You are on page 1of 61

Đa thức nội suy (Phần 1)

Khoa Toán - Tin


Trường ĐHSP Hà Nội

Thứ 4 ngày 04/05/2022

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 1 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 2 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 3 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 4 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 5 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 6 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 7 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 8 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 9 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 10 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 11 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 12 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 13 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 14 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 15 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 16 / 53
Ứng dụng trong công cụ tiện ích

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 17 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 18 / 53
Định nghĩa
Cho đoạn [a, b] khác rỗng và bị chặn trong R. Với mỗi hàm f xác định trên đoạn [a, b]
và nhận giá trị thực, ta gọi
kf k∞ = max |f (x)|
x∈[a,b]

là chuẩn của f trên [a, b].

Định lí (Weierstrass)
Cho đoạn [a, b] khác rỗng và bị chặn trong R. Giả sử f là hàm số liên tục và nhận giá trị
thực trên đoạn [a, b]. Khi đó, với mọi  > 0, tồn tại một đa thức p sao cho

kf − pk∞ < .

Định nghĩa
Ta gọi Pn là lớp các đa thức một biến có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 19 / 53
Định nghĩa
Cho đoạn [a, b] khác rỗng và bị chặn trong R. Giả sử f là hàm số liên tục và nhận giá
trị thực trên đoạn [a, b]. Ta gọi đa thức bậc n xấp xỉ đều tốt nhất hàm f trên [a, b] là đa
thức pn∗ thoả mãn
kf − pn∗ k∞ = min kf − qk∞ .
q∈Pn

Định lí
Cho đoạn [a, b] khác rỗng và bị chặn trong R. Với mọi hàm số f liên tục và nhận giá trị
thực trên đoạn [a, b], với mọi n ∈ N, tồn tại duy nhất một đa thức bậc n là xấp xỉ đều tốt
nhất của hàm f trên [a, b].

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 20 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 21 / 53
Định nghĩa (Điểm mốc nội suy và mốc nội suy)
Giả sử n ∈ N và {(xi , yi ) | i = 0, 1, · · · , n} là tập hợp n + 1 điểm cho trước trong mặt
phẳng Euclide. Nếu xi 6= xj với mọi i 6= j thì ta gọi tập hợp {xi | i = 0, 1, · · · , n} là n + 1
mốc nội suy và tập các điểm {(xi , yi ) | i = 0, 1, · · · , n} được gọi là n + 1 điểm mốc
nội suy.

Nhận xét
Tập n + 1 điểm mốc nội suy {(xi , yi ) | i = 0, 1, · · · , n} trong mặt phẳng xác định một
hàm số f nhận giá trị rời rạc yi tại các mốc nội suy xi tương ứng:

f : {x0 , x1 , · · · , xn } −→ {y0 , y1 , · · · , yn }

với
f (xi ) = yi , ∀i = 0, 1, · · · , n.
Hàm f như trên được gọi là một hàm số nhận giá trị rời rạc xác định trên tập hợp n + 1
mốc nội suy.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 22 / 53
Định nghĩa (Bài toán nội suy)
Với n ∈ N, cho f là một hàm số nhận giá trị rời rạc xác định trên tập hợp n + 1 mốc nội
suy {xi | i = 0, 1, · · · , n}. Bài toán tìm một đa thức Pn ∈ Pn sao cho

Pn (xi ) = f (xi ), ∀i = 0, 1, 2, · · · , n

được gọi là bài toán nội suy đa thức. Đa thức Pn được gọi là đa thức nội suy của f .

Định lí
Với n ∈ N, cho f là một hàm số nhận giá trị rời rạc xác định trên tập hợp n + 1 mốc nội
suy {xi | i = 0, 1, · · · , n}. Khi đó, tồn tại duy nhất một đa thức Pn ∈ Pn , được gọi là đa
thức nội suy Lagrange của f , thoả mãn

Pn (xi ) = f (xi ), ∀i = 0, 1, 2, · · · , n.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 23 / 53
Chứng minh.
Vì đa thức cần tìm Pn có bậc deg Pn (x) ≤ n, nên có dạng sau đây:
n
X
Pn (x) = aj x j
j=0

với các aj , j = 0, 1, 2 · · · , n là các hệ số cần xác định. Vì


Pn (xi ) = f (xi ), ∀i = 0, 1, 2, · · · , n, thay vào ta được hệ phương trình đại số tuyến tính
sau đây:
 a0 + a1 x0 + a2 x02 + · · · + an x0n = f (x0 )


 a0 + a1 x1 + a2 x12 + · · · + an x1n = f (x1 )


.. .. .. .



 . . .
a0 + a1 xn + a2 xn2 + · · · + an xnn = f (xn )

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 24 / 53
Chứng minh.
Gọi A là ma trận các hệ số của hệ phương trình trên, khi đó
1 x0 x02 · · · x0n

 
1 x
1 x12 · · · x1n Y n−1
Y Y n
det A = . .. .. .. = (xj − xi ) =  (xj − xi ) 6= 0.
.. . . . 0≤i<j≤n i=0 j=i+1

1 xn xn2 · · · xnn

Do đó, hệ phương trình trên có duy nhất nghiệm (a0 , a1 , · · · , an ) hay đa thức Pn tồn tại
suy nhất.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 24 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 25 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 26 / 53
Định nghĩa

Với n ∈ N∗ , ta gọi các đa thức Lagrange gắn với n + 1 mốc nội suy {xi | i = 0, 1, · · · , n}
là các đa thức φj ∈ Pn cho bởi
n
Y x − xk
φj (x) = , ∀x ∈ R, j = 0, 1, 2 · · · , n. (1)
xj − xk
k=0,k6=j

Mệnh đề

Với n ∈ N∗ , các đa thức Lagrange φj xác định bởi (1) có bậc bằng n và thoả mãn tính
chất (
0 nếu j 6= i
φj (xi ) =
1 nếu j = i

và hệ {φj | j = 0, 1, 2, · · · , n} tạo thành một cơ sở của Pn .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 27 / 53
Chứng minh.
Từ Định nghĩa 4.1 của các đa thức Lagrange, ta có ngay deg φj (x) = n với mọi
j = 0, 1, 2, · · · , n. Hơn nữa, từ công thức
n
Y xi − xk
φj (xi ) = , j = 0, 1, 2, · · · , n
xj − xk
k=0,k6=j

ta suy ra, nếu i = j thì hiển nhiên φj (xi ) = 1. Ngược lại, nếu i 6= j thì tồn tại k = i để
xi − xk = 0 nên φj (xi ) = 0.
Mặt khác, để chứng minh {φj | j = 0, 1, 2, · · · , n} là một cơ sở của Pn , ta xét tổ hợp sau
đây:
Xn
λj φj (x) = 0, ∀x ∈ R, λj ∈ R, j = 0, 1, · · · , n.
j=0

Khi đó, với mọi i = 0, 1, 2, · · · , n, thay x = xi , ta được:


n
X
λi = λj φj (xi ) = 0.
j=0

Từ đó suy ra, {φj | j = 0, 1, 2, · · · , n} là một cơ sở của Pn .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 28 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 29 / 53
Định lí (Công thức nội suy Lagrange)
Với n là một số tự nhiên khác không, cho n + 1 điểm mốc nội suy
{(xi , yi ) | i = 0, 1, · · · , n}. Đa thức nội suy Lagrange Pn ∈ Pn sao cho
Pn (xi ) = yi = f (xi ) với mọi i = 0, 1, 2, · · · , n được xác định bởi công thức sau đây:
n
X
Pn (x) = f (xj )φj (x). (2)
j=0

Chứng minh.
Theo Mệnh đề 4.1, {φj | j = 0, 1, 2, · · · , n} là một cơ sở của Pn nên tồn tại một bộ số
(λ0 , λ1 , · · · , λn ) ∈ Rn sao cho
n
X
Pn (x) = λj φj (x).
j=0

Vì Pn (xi ) = yi với mọi i = 0, 1, 2, · · · , n, nên:


n
X
yi = Pn (xi ) = λj φj (xi ) = λi .
j=0

Từ đó suy ra công thức nội suy Lagrange (2).


Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 30 / 53
Ví dụ
Cho hàm số f xác định bởi bảng dưới đây

xi 0 1 2
f (xi ) 1 2 4

Hãy tìm đa thức nội suy Lagrange của f .

Lời giải
Từ giả thiết, ta có x0 = 0, x1 = 1, x2 = 2 và n = 2. Do đó, ta có 3 đa thức Lagrange sau
đây
(x − x1 )(x − x2 ) (x − 1)(x − 2) 1 3
φ0 (x) = = = x 2 − x + 1,
(x0 − x1 )(x0 − x2 ) 2 2 2
(x − x0 )(x − x2 ) x(x − 2) 2
φ1 (x) = = = −x + 2x,
(x1 − x0 )(x1 − x2 ) −1
(x − x0 )(x − x1 ) x(x − 1) 1 1
φ2 (x) = = = x 2 − x.
(x2 − x0 )(x2 − x1 ) 2 2 2

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 31 / 53
Ví dụ
Cho hàm số f xác định bởi bảng dưới đây

xi 0 1 2
f (xi ) 1 2 4

Hãy tìm đa thức nội suy Lagrange của f .

Lời giải
Vì vậy, đa thức nội suy Lagrange của f là

P2 (x) = f (x0 )φ0 (x) + f (x1 )φ1 (x) + f (x2 )φ2 (x)
! !
1 2 3   1 2 1 1 1
= 1. x − x + 1 + 2. −x 2 + 2x + 4. x − x = x 2 + x + 1.
2 2 2 2 2 2

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 31 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 32 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 33 / 53
Định nghĩa

Với mỗi n là một số tự nhiên khác không, cho n + 1 mốc nội suy {xi | i = 0, 1, · · · , n}.
Ta gọi các đa thức Newton gắn với n + 1 mốc nội suy trên là các đa thức sau đây:
k
Y
ω0 (x) = 1, ωk+1 (x) = (x − xi ), k = 0, 1, · · · , n. (3)
i=0

Mệnh đề

Họ các đa thức {ωj | j = 0, 1, · · · , n − 1} lập thành một cơ sở của Pn .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 34 / 53
Chứng minh.
Thật vậy, với mọi bộ (λ0 , λ1 , · · · , λn ) sao cho
n
X
λj ωj (x) = 0, ∀x ∈ R
j=0

thì
n
P
0= λj ωj (x0 ) = ω0 (x0 )λ0 ,
j=0
Pn
0= λj ωj (x1 ) = ω0 (x1 )λ0 + ω1 (x1 )λ1 ,
j=0
Pn
0= λj ωj (x2 ) = ω0 (x2 )λ0 + ω0 (x2 )λ1 + ω1 (x2 )λ2 ,
j=0
..
.
n
P
0= λj ωj (xn ) = ω0 (xn )λ0 + ω0 (xn )λ1 + · · · + ωn (xn )λn .
j=0

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 35 / 53
Chứng minh.
Từ Định nghĩa 5.1, ta có:
k−1
Y
ω0 (x0 ) = 1, ωk (xj ) = (xj − xi ) 6= 0, ∀k ≤ j = 1, 2, · · · , n.
i=0

Vì vậy, ta suy ra λj = 0 với mọi j = 0, 1, · · · , n. Do đó, hệ {ωj | j = 0, 1, · · · , n − 1} lập


thành một cơ sở của Pn .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 35 / 53
Nhận xét
Lấy đạo hàm cấp 1 của ωk+1 , ta có
k
X k
Y
0
∀k ∈ N, ωk+1 (x) = (x − xi ),
j=0 (i=0,i6=j)

nên
k
Y
0
ωk+1 (xj ) = (xj − xi ) 6= 0, ∀k, j = 0, 1, · · · , n.
(i=0,i6=j)

Từ đó, ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa các đa thức Lagrange (1) và các đa thức
Newton (3) như sau:

ωn+1 (x)
φj (x) = 0
, ∀j = 0, 1, · · · , n.
ωn+1 (xj )(x − xj )

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 36 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 37 / 53
Định nghĩa

Với n ∈ N∗ , cho n + 1 mốc nội suy {xi | i = 0, 1, · · · , n} và f là một hàm số nhận giá trị
rời rạc xác định trên các mốc nội suy. Ta gọi:
Tỷ sai phân cấp 1 của f tại xj và xj+1 , kí hiệu là f [xj ; xj+1 ], là đại lượng sau đây:

f (xj ) − f (xj+1 )
f [xj ; xj+1 ] = , ∀j = 0, 1 · · · , n − 1.
xj − xj+1

Tỷ sai phân cấp k > 1 của f tại xj , xj+1 , · · · , xj+k , kí hiệu là f [xj ; · · · ; xj+k ], là đại
lượng sau đây:

f [xj ; · · · ; xj+k−1 ] − f [xj+1 ; · · · ; xj+k ]


f [xj ; · · · ; xj+k ] = .
xj − xj+k

Ta quy ước gọi Tỷ sai phân cấp 0 của f tại xj là

f [xj ] = f (xj ).

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 38 / 53
Tính chất

k
X f (xi )
f [x0 ; · · · ; xk ] = 0
. (4)
ωk+1 (xi )
i=0

Chứng minh.
Theo Định nghĩa 5.2, với k = 1, ta có:

f (x0 ) − f (x1 ) f (x0 ) f (x1 ) f (x0 ) f (x1 )


f [x0 ; x1 ] = = + = 0 + .
x0 − x1 x0 − x1 x1 − x0 ω2 (x0 ) ω20 (x1 )

Giả sử (4) đúng với k ≤ n − 1, ta sẽ chứng minh (4) đúng với k + 1. Thật vậy, ta có

f [x0 ; · · · ; xk ] − f [x1 ; · · · ; xk+1 ]


f [x0 ; · · · ; xk+1 ] =
x0 − xk+1
" k k+1
#
1 X f (xi ) X f (xi )
= 0
− 0
(5)
(x0 − xk+1 ) ωk+1 (xi ) ω
ek+1 (xi )
i=0 i=1

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 39 / 53
Chứng minh.
ở đó
k+1
ωk+2 (x) Y ωk+2 (x)
ωk+1 (x) = , ω
ek+1 (x) = (x − xi ) = .
(x − xk+1 ) (x − x0 )
i=1

Suy ra
0 0
0
ωk+2 (xi )(xi − xk+1 ) − ωk+2 (xi ) ωk+2 (xi )
ωk+1 (xi ) = 2
= , ∀i = 0, 1, · · · , k
(xi − xk+1 ) (xi − xk+1 )


0 0
0
ωk+2 (xi )(xi − x0 ) − ωk+2 (xi ) ωk+2 (xi )
ω
ek+1 (xi ) = = , ∀i = 1, 2, · · · , k + 1.
(xi − x0 )2 (xi − x0 )
Thế hai kết quả trên vào (5), ta có

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 39 / 53
Chứng minh.

"
1 f (x0 )(x0 − xk+1 )
f [x0 ; · · · ; xk+1 ] = 0
+
(x0 − xk+1 ) ωk+2 (x0 )
k
! #
X f (xi ) f (xk+1 )(xk+1 − x0 )
0
[(xi − xk+1 ) − (xi − x0 )] − 0
ωk+2 (xi ) ωk+2 (xk+1 )
i=1
k k+1
f (x0 ) X f (xi ) f (xk+1 ) X f (xi )
= 0
+ 0
+ 0
= 0
.
ωk+2 (x0 ) ωk+2 (xi ) ωk+2 (xk+1 ) ωk+2 (xi )
i=1 i=0

Như vậy, ta suy ra (4) đúng với k + 1 (ĐPCM).

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 39 / 53
Tính chất

Tỷ sai phân f [x0 ; · · · ; xk+1 ] là một hàm đối xứng.

Chứng minh.
Ta gọi {σ(0), σ(1), · · · , σ(k)} là một hoán vị của {0, 1, · · · , n}. Áp dụng kết quả của
Tính chất 5.1, ta có
k k
X f (xσ(i) ) X f (xi )
f [xσ(0) ; · · · ; xσ(k) ] = 0
= 0
= f [x0 ; · · · ; xk ].
ωk+1 (xσ(i) ) ωk+1 (xi )
i=0 i=0

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 40 / 53
Tính chất

Tỷ sai phân cấp n + 1 của một đa thức bậc n đồng nhất bằng không.

Chứng minh.
Giả sử {x0 , x1 , · · · , xn } là n + 1 mốc nội suy và pn là một đa thức bậc n có dạng

pn (x) = a0 + a1 x + · · · + an x n .

Khi đó, với mọi x ∈ R và x 6= xi , ta có thể phân tích

pn (x) − pn (x0 ) = (x − x0 )pn−1 (x), pn−1 ∈ Pn−1 .

Như vậy, ta có:


pn (x) − pn (x0 )
pn [x; x0 ] = = pn−1 (x)
x − x0
là một đa thức bậc n − 1.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 41 / 53
Tính chất

Tỷ sai phân cấp n + 1 của một đa thức bậc n đồng nhất bằng không.

Chứng minh.
Lập luận tương tự cho đa thức pn−1 ta có

pn [x; x0 ] − pn [x0 ; x1 ] pn−1 (x) − pn−1 (x1 )


pn [x; x0 ; x1 ] = = = pn−2 (x)
x − x1 x − x1

là một đa thức bậc n − 2. Bằng phương pháp quy nạp, ta có


pn [x; x0 ; x1 ; · · · , xn−1 ] = p0 (x) là đa thức bậc 0, tức là p0 (x) là một hằng số. Vì vậy, ta
suy ra
pn [x; x0 ; x1 ; · · · , xn ] = 0.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 41 / 53
Nhận xét
Từ định nghĩa tỷ sai phân, ta có thể lập bảng để thuận tiện cho việc tính toán như sau

x TSP0 TSP1 TSP2 ··· TSPn


x0 f [x0 ]
x1 f [x1 ] f [x0 ; x1 ]
x2 f [x2 ] f [x1 ; x2 ] f [x0 ; x1 ; x2 ] (4)
.. .. .. .. ..
. . . . .
xn f [xn ] f [xn−1 ; xn ] f [xn−2 ; xn−1 ; xn ] ··· f [x0 ; · · · ; xn ]

ở đó các cột TSP0, · · · , TSPn tương ứng là các tỷ sai phân cấp 0 đến tỷ sai phân cấp n.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 42 / 53
Ví dụ
Cho 5 mốc nội suy 1, 2, 3, 4, 5 và hàm f nhận giá trị tương ứng tại các mốc lần lượt là
1, 0, −1, 2, 3. Lập bảng tính tỷ sai phân của hàm f .

Ta lập bảng tỷ sai phân của hàm f theo cách bố trí ghi tại (4) như sau:

x TSP0 TSP1 TSP2 TSP3 TSP4


1 1
2 0 −1
3 −1 −1 0
4 2 3 2 2/3
5 3 1 −1 −1 −5/12

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 43 / 53
Mệnh đề

Với n là một số tự nhiên khác không, cho n + 1 mốc nội suy {xi | i = 0, 1, · · · , n} và f là
hàm số rời rạc nhận giá trị tại các mốc nội suy. Giả sử Pn là đa thức nội suy Lagrange
của f . Khi đó, ta có
1 Với mọi k, j ∈ N sao cho j, j + 1, · · · , j + k ∈ {0, 1, · · · , n} thì

Pn [xj ; · · · , xj+k ] = f [xj ; · · · , xj+k ].

2 Với mọi k ∈ N và k ≤ n,
k
X
Pn (x) = f [x0 ; · · · ; xj ]ωj (x) + Pn [x; x0 ; · · · , xk ]ωk+1 (x). (5)
j=0

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 44 / 53
Chứng minh.
1. Từ giả thiết, với mọi j = 0, 1, · · · , n − 1, theo định nghĩa tỷ sai phân và định nghĩa đa
thức nội suy Lagrange, ta có

Pn (xj ) − Pn (xj+1 ) f (xj ) − f (xj+1 )


Pn [xj ; xj+1 ] = = = f [xj ; xj+1 ].
xj − xj+1 xj − xj+1

Bằng phương pháp quy nạp, ta suy ra ngay điều phải chứng minh.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 45 / 53
Chứng minh.
2. Trước hết, tỷ sai phân cấp 1 của Pn tại x và x0 cho bởi

Pn (x) − Pn (x0 )
Pn [x; x0 ] = .
x − x0
Suy ra,
Pn (x) = Pn (x0 ) + Pn [x; x0 ](x − x0 ) = f [x0 ] + Pn [x; x0 ]ω1 (x).
Như vậy, công thức (5) đúng với k = 0. Bây giờ, ta giả sử (5) đúng với k ≤ n − 1, ta
chứng minh đúng với k + 1. Thật vậy, từ định nghĩa

Pn [x; x0 ; · · · , xk ] − Pn [x0 ; · · · , xk+1 ]


Pn [x; x0 ; · · · , xk+1 ] = .
x − xk+1

Theo chứng minh ở trên

Pn [x0 ; · · · , xk+1 ] = f [x0 ; · · · , xk+1 ],

nên ta suy ra

Pn [x; x0 ; · · · , xk ] = f [x0 ; · · · , xk+1 ] + Pn [x; x0 ; · · · , xk+1 ](x − xk+1 ).

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 45 / 53
Chứng minh.
Thế vào (5), ta được:

k
X
Pn (x) = f [x0 ; · · · ; xj ]ωj (x) + f [x0 ; · · · , xk ]ωk+1 (x)
j=0

+ Pn [x; x0 ; · · · , xk+1 ]ωk+1 (x)(x − xk+1 )


k+1
X
= f [x0 ; · · · ; xj ]ωj (x) + Pn [x; x0 ; · · · , xk+1 ]ωk+2 (x).
j=0

Điều đó chứng tỏ rằng (5) đúng với k + 1 (ĐPCM).

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 45 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 46 / 53
Định lí (Công thức nội suy Newton)
Với n là một số tự nhiên khác không, cho n + 1 điểm mốc nội suy
{(xi , yi ) | i = 0, 1, · · · , n}. Khi đó, tồn tại một đa thức Pn ∈ Pn thoả mãn
Pn (xi ) = yi = f (xi ) với mọi i = 0, 1, 2, · · · , n, được gọi là đa thức nội suy Newton, xác
định bởi công thức sau đây:
n
X
Pn (x) = f [x0 ; · · · ; xj ]ωj (x). (6)
j=0

Chứng minh.
Theo Mệnh đề 5.2, với k = n ta có
n
X
Pn (x) = f [x0 ; · · · ; xj ]ωj (x) + Pn [x; x0 ; · · · , xn ]ωn+1 (x). (7)
j=0

Áp dụng Tính chất 5.2, ta có


Pn [x; x0 ; · · · , xn ] = 0.
Từ đó suy ra công thức (6) (ĐPCM).

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 47 / 53
Ví dụ
Cho hàm số f xác định bởi bảng dưới đây

xi 0 1 2
f (xi ) 1 2 4

Hãy tìm đa thức nội suy Newton của f .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 48 / 53
Lời giải
Trước hết, ta lập bảng tính tỷ sai phân của f như sau

x TSP0 TSP1 TSP2


0 1
1 2 1
2 4 2 1/2

ở đó, các giá trị được đóng khung vuông trong bảng trên tương ứng là các tỷ sai phân
f [x0 ], f [x0 ; x1 ] và f [x0 ; x1 ; x2 ]. Từ đó, ta suy ra đa thức nội suy Newton của f là

P2 (x) = f [x0 ]ω0 (x) + f [x0 ; x1 ]ω1 (x) + f [x0 ; x1 ; x2 ]ω2 (x)
1 1 1
= 1 + x + x(x − 1) = x 2 + x + 1.
2 2 2

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 49 / 53
1 Mở đầu

2 Nhắc lại

3 Bài toán nội suy đa thức

4 Đa thức nội suy Lagrange


Đa thức Lagrange
Công thức nội suy Lagrange

5 Đa thức nội suy Newton


Đa thức Newton
Tỷ sai phân
Công thức nội suy Newton

6 Sai số của phép nội suy đa thức

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 50 / 53
Định nghĩa
Cho hàm số f xác định trên [a, b] và n + 1 mốc nội suy x0 , x1 , · · · , xn thuộc [a, b]. Ta gọi
đa thức nội suy Lagrange Pn , có bậc lớn nhất bằng n, của hàm số f là đa thức nội suy
Lagrange ứng với các điểm mốc nội suy (xi , f (xi )) với i = 0, 1, · · · , n.

Định lí

Cho n là một số tự nhiên khác không, đoạn [a, b] khác rỗng thuộc R, f là một hàm số
thuộc lớp C n+1 trên đoạn [a, b] và n + 1 mốc nội suy xi với i = 0, 1, · · · , n thuộc đoạn
[a, b]. Khi đó, với mọi x ∈ [a, b], tồn tại ξ thuộc đoạn bé nhất chứa các xi sao cho sai số
của phép nội suy tại x cho bởi

f (n+1) (ξ)
f (x) − Pn (x) = ωn+1 (x)
(n + 1)!

ở đó ωn+1 (x) là đa thức Newton bậc n + 1 tương ứng với các mốc nội suy {xi }i=0,1,··· ,n .

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 51 / 53
Chứng minh.
Với mọi i = 0, 1, · · · , n, nếu x trùng với các xi thì ta có ngay hai vế của đẳng thức trên
bằng nhau và bằng 0. Vì vậy, ta xét x 6= xi , với mọi i = 0, 1, · · · , n. Ta đặt

f (x) − Pn (x)
F (t) = f (t) − Pn (t) − ωn+1 (t), ∀x ∈ I = [ min xi , max xi ].
ωn+1 (x) i=0,1,··· ,n i=0,1,··· ,n

Từ giả thiết, ta có F là hàm thuộc lớp C n+1 và F có n + 2 nghiệm phân biệt vì

F (x) = F (x0 ) = F (x1 ) = · · · = F (xn ) = 0.

Áp dụng định lí Rolle, ta suy ra F 0 có n + 1 nghiệm phân biệt trong I. Bằng lập luận quy
nạp, ta suy ra F (n+1) có nghiệm thuộc I, tức là tồn tại ξ ∈ I sao cho F (n+1) (ξ) = 0. Mà

f (x) − Pn (x)
F (n+1) (t) = f (n+1) (t) − (n + 1)!
ωn+1 (x)

nên thay t = ξ vào ta được

f (n+1) (ξ)
f (x) − Pn (x) = ωn+1 (x).
(n + 1)!

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 52 / 53
Định lí

Cho n là một số tự nhiên khác không, đoạn [a, b] khác rỗng thuộc R, f là một hàm số
thuộc lớp C n+1 trên đoạn [a, b] và n + 1 mốc nội suy xi với i = 0, 1, · · · , n thuộc đoạn
[a, b]. Khi đó, ta có
f (n) (ξ)
f [x0 ; x1 ; · · · ; xn ] =
n!
với min{x0 , x1 , · · · , n} < ξ < max{x0 , x1 , · · · , n}.

Bài tập
Chứng minh Định lí 6.2.

Khoa Toán - Tin Trường ĐHSP Hà Nội NỘI SUY ĐA THỨC THỨ 4 NGÀY 04/05/2022 53 / 53

You might also like