You are on page 1of 122

CHƯƠNG 4.

NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ

TS. Nguyễn Đức Bằng

Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508

2023

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 1 / 66
Nội dung chương 4

4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy.
4.3. Đa thức nội suy Newton
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: nội suy
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu
4.5.1. Phát biểu bài toán
4.5.2. Xấp xỉ bằng đa thức
4.5.3. Xấp xỉ bằng một số hàm số khác. Xấp xỉ bình phương tối thiểu trong không gian các
hàm bình phương khả tích*

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 2 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức

Hàm số y = f (x) liên tục trên [a, b]. Cần tính f (c) với c bất kỳ thuộc [a, b]. Tuy nhiên:
Không biết biểu thức tường minh của f (x) hoặc đã biết biểu thức tường minh của f (x)
nhưng khó khăn để tính f (c) (VD: tính sin(π/7),...)
Trong khi có thể xác định được các giá trị của y tại các giá trị rời rạc của x.
x x0 x1 x2 . . . xn
y y0 y1 y2 . . . yn

(xi , yi ), i = 0, 1, ..., n gọi là các mốc (rời rạc, phân biệt)

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 3 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức

Hàm số y = f (x) liên tục trên [a, b]. Cần tính f (c) với c bất kỳ thuộc [a, b]. Tuy nhiên:
Không biết biểu thức tường minh của f (x) hoặc đã biết biểu thức tường minh của f (x)
nhưng khó khăn để tính f (c) (VD: tính sin(π/7),...)
Trong khi có thể xác định được các giá trị của y tại các giá trị rời rạc của x.
x x0 x1 x2 . . . xn
y y0 y1 y2 . . . yn

(xi , yi ), i = 0, 1, ..., n gọi là các mốc (rời rạc, phân biệt)

Bài toán nội suy tổng quát


Tìm giá trị của hàm số y = f (x) tại điểm bất kỳ x ∈ [a, b] biết yi = f (xi ), xi ∈ [a, b], i = 0, 1, ..., n.

Nội suy là quá trình ước tính các điểm dữ liệu chưa biết nằm giữa các điểm dữ liệu mốc đã biết.
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức

Hàm số y = f (x) liên tục trên [a, b]. Cần tính f (c) với c bất kỳ thuộc [a, b]. Tuy nhiên:
Không biết biểu thức tường minh của f (x) hoặc đã biết biểu thức tường minh của f (x)
nhưng khó khăn để tính f (c) (VD: tính sin(π/7),...)
Trong khi có thể xác định được các giá trị của y tại các giá trị rời rạc của x.
x x0 x1 x2 . . . xn
y y0 y1 y2 . . . yn

(xi , yi ), i = 0, 1, ..., n gọi là các mốc (rời rạc, phân biệt)

Bài toán nội suy tổng quát


Tìm giá trị của hàm số y = f (x) tại điểm bất kỳ x ∈ [a, b] biết yi = f (xi ), xi ∈ [a, b], i = 0, 1, ..., n.

Nội suy là quá trình ước tính các điểm dữ liệu chưa biết nằm giữa các điểm dữ liệu mốc đã biết.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 3 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Định nghĩa hàm nội suy
P (x) được gọi là Hàm nội suy của f (x) trên [a, b] nếu nó thỏa mãn:
P (xi ) = f (xi ), ∀xi ∈ [a, b], i = 0, 1, . . . , n; xi là các điểm phân biệt.
P (c) ≈ f (c), ∀c ∈ [a, b], c 6= xi với một độ chính xác R(c) nào đó.

Các điểm (xi , yi ), i = 0, 1, ..., n được gọi là các mốc nội suy hay nút nội suy.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 4 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức

Ta thường chọn đa thức làm hàm nội suy vì:


Đa thức là loại hàm đơn giản, các hàm sơ cấp (vd: sin x, cos x, ex , ...) đều có thể xấp xỉ bởi 1 đa
thức.
Luôn có đạo hàm và tích phân
Tính giá trị đơn giản

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 5 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức

Ta thường chọn đa thức làm hàm nội suy vì:


Đa thức là loại hàm đơn giản, các hàm sơ cấp (vd: sin x, cos x, ex , ...) đều có thể xấp xỉ bởi 1 đa
thức.
Luôn có đạo hàm và tích phân
Tính giá trị đơn giản

Bài toán nội suy bằng đa thức


Cho hàm số y = f (x) chỉ xác định được tại các điểm rời rạc khác nhau
a = x0 < x1 < ... < xn = b : yi = f (xi ) ∀i = 0, 1, ..., n.
Tìm hàm nội suy của f (x) dưới dạng một đa thức bậc m :
m
ai xi = a0 + a1 x + a2 x2 + . . . + am xm .
P
Pm (x) =
i=0

Đa thức Pm (x) tìm được gọi là Đa thức nội suy của hàm f (x).

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 5 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Nếu Pm (x) là Đa thức nội suy của hàm f (x) thì ta có: Pm (xi ) = yi = f (xi ), i = 0, 1, . . . , n.
 


 P m (x 0 ) = y 0 

a0 + a1 x0 + a2 x20 + ... + am xm 0 = y0

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m 1 1 0 1 1 2 1 m 1 1

. . . ..............................
 
. . . ..............................
 

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m n n 0 1 n 2 n m n n

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 6 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Nếu Pm (x) là Đa thức nội suy của hàm f (x) thì ta có: Pm (xi ) = yi = f (xi ), i = 0, 1, . . . , n.
 


 P m (x 0 ) = y 0 

a0 + a1 x0 + a2 x20 + ... + am xm 0 = y0

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m 1 1 0 1 1 2 1 m 1 1

. . . ..............................
 
. . . ..............................
 

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m n n 0 1 n 2 n m n n

Số lượng đa thức tìm được (đi qua (n + 1) điểm (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), . . . , (xn , yn ) ) chính là số
nghiệm a = (a0 , a1 , ..., am ) tìm được thỏa mãn hệ trên. Hệ trên có nghiệm duy nhất khi
m ≤ n.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 6 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Nếu Pm (x) là Đa thức nội suy của hàm f (x) thì ta có: Pm (xi ) = yi = f (xi ), i = 0, 1, . . . , n.
 


 P m (x 0 ) = y 0 

a0 + a1 x0 + a2 x20 + ... + am xm 0 = y0

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m 1 1 0 1 1 2 1 m 1 1

. . . ..............................
 
. . . ..............................
 

P (x ) = y a + a x + a x2 + ... + a xm = y

m n n 0 1 n 2 n m n n

Số lượng đa thức tìm được (đi qua (n + 1) điểm (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), . . . , (xn , yn ) ) chính là số
nghiệm a = (a0 , a1 , ..., am ) tìm được thỏa mãn hệ trên. Hệ trên có nghiệm duy nhất khi
m ≤ n.

Định lý
Tồn tại duy nhất một đa thức bậc nhỏ hơn hoặc bằng n đi qua n + 1 điểm phân biệt cho trước.
Hoặc: ∃!Pm (x) : {m ≤ n; Pm (xi ) = yi ; i = 0, 1, . . . , n}

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 6 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:
a) Đa thức đi qua 3 điểm trên của hàm số y = f (x) có dạng y = P (x) = a2 x2 + a1 x + a0 .

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:
a) Đa thức đi qua 3 điểm trên của hàm số y = f (x) có dạng y = P (x) = a2 x2 + a1 x + a0 .
Thay các điểm (xi , yi ), i = 1, 2, 3 vào đa thức này ta được hệ:
 

 0.a 2 + 0.a1 + a0 = 1 a0 = 1

1.a2 + 1.a1 + a0 = −1 ⇔ a1 = − 19 6
 
9.a2 + 3.a1 + a0 = 2 a2 = 76
 

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:
a) Đa thức đi qua 3 điểm trên của hàm số y = f (x) có dạng y = P (x) = a2 x2 + a1 x + a0 .
Thay các điểm (xi , yi ), i = 1, 2, 3 vào đa thức này ta được hệ:
 

 0.a 2 + 0.a1 + a0 = 1 a0 = 1

1.a2 + 1.a1 + a0 = −1 ⇔ a1 = − 19 6
 
9.a2 + 3.a1 + a0 = 2 a2 = 76
 

Vậy đa thức duy nhất tìm được là P (x) = 67 x2 − 19


6 x + 1.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:
a) Đa thức đi qua 3 điểm trên của hàm số y = f (x) có dạng y = P (x) = a2 x2 + a1 x + a0 .
Thay các điểm (xi , yi ), i = 1, 2, 3 vào đa thức này ta được hệ:
 

 0.a 2 + 0.a1 + a0 = 1 a0 = 1

1.a2 + 1.a1 + a0 = −1 ⇔ a1 = − 19 6
 
9.a2 + 3.a1 + a0 = 2 a2 = 76
 

Vậy đa thức duy nhất tìm được là P (x) = 67 x2 − 19


6 x + 1.
b) P (x) = 52 x2 − 4x + 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.1. Bài toán nội suy tổng quát và nội suy bằng đa thức
Ví dụ: Xây dựng đa thức đi qua các điểm của hàm số y = f (x) được xác định bởi
x 0 1 3 x −1 3 4 x −2 1 2
a) b) c)
y 1 −1 2 y 8, 5 12, 5 26 y 23 2 11
Giải:
a) Đa thức đi qua 3 điểm trên của hàm số y = f (x) có dạng y = P (x) = a2 x2 + a1 x + a0 .
Thay các điểm (xi , yi ), i = 1, 2, 3 vào đa thức này ta được hệ:
 

 0.a 2 + 0.a1 + a0 = 1 a0 = 1

1.a2 + 1.a1 + a0 = −1 ⇔ a1 = − 19 6
 
9.a2 + 3.a1 + a0 = 2 a2 = 76
 

Vậy đa thức duy nhất tìm được là P (x) = 67 x2 − 19


6 x + 1.
b) P (x) = 52 x2 − 4x + 2
c) P (x) = 4x2 − 3x + 1
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 7 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Cho trước n + 1 điểm mốc (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), ..., (xn , yn )


Đa thức nội suy Lagrange Pn (x) được xác định như sau:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản: Lin (x), i = 0, 1, 2, . . . , n có dạng:

n
(x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xi−1 )(x − xi+1 ) . . . (x − xn ) Y x − xj
Lin (x) = =
(xi − x0 )(xi − x1 ) . . . (xi − xi−1 )(xi − xi+1 ) . . . (xi − xn ) xi − xj
j=0,j6=i

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 8 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Cho trước n + 1 điểm mốc (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), ..., (xn , yn )


Đa thức nội suy Lagrange Pn (x) được xác định như sau:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản: Lin (x), i = 0, 1, 2, . . . , n có dạng:

n
(x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xi−1 )(x − xi+1 ) . . . (x − xn ) Y x − xj
Lin (x) = =
(xi − x0 )(xi − x1 ) . . . (xi − xi−1 )(xi − xi+1 ) . . . (xi − xn ) xi − xj
j=0,j6=i

(x−x1 )(x−x2 )(x−x3 ) (x−x0 )(x−x2 )(x−x3 )


Ví dụ: L03 (x) = (x0 −x1 )(x0 −x2 )(x0 −x3 ) ; L13 (x) = (x1 −x0 )(x1 −x2 )(x1 −x3 )

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 8 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Cho trước n + 1 điểm mốc (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), ..., (xn , yn )


Đa thức nội suy Lagrange Pn (x) được xác định như sau:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản: Lin (x), i = 0, 1, 2, . . . , n có dạng:

n
(x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xi−1 )(x − xi+1 ) . . . (x − xn ) Y x − xj
Lin (x) = =
(xi − x0 )(xi − x1 ) . . . (xi − xi−1 )(xi − xi+1 ) . . . (xi − xn ) xi − xj
j=0,j6=i

(x−x1 )(x−x2 )(x−x3 ) (x−x0 )(x−x2 )(x−x3 )


Ví dụ: L03 (x) = (x0 −x1 )(x0 −x2 )(x0 −x3 ) ; L13 (x) = (x1 −x0 )(x1 −x2 )(x1 −x3 )
Nhận xét: (
1 (k = i)
Lin (xk ) =
0 (k 6= i)

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 8 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange Pn (x) được xác định bởi công thức:
n
X (x − x1 )(x − x2 ) . . . (x − xn )
Pn (x) = yi .Lin (x) = y0 +
(x0 − x1 )(x0 − x2 ) . . . (x0 − xn )
i=0

(x − x0 )(x − x2 ) . . . (x − xn ) (x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xn−1 )


+y1 + . . . + yn
(x1 − x0 )(x1 − x2 ) . . . (x1 − xn ) (xn − x0 )(xn − x1 ) . . . (xn − xn−1 )

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 9 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange Pn (x) được xác định bởi công thức:
n
X (x − x1 )(x − x2 ) . . . (x − xn )
Pn (x) = yi .Lin (x) = y0 +
(x0 − x1 )(x0 − x2 ) . . . (x0 − xn )
i=0

(x − x0 )(x − x2 ) . . . (x − xn ) (x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xn−1 )


+y1 + . . . + yn
(x1 − x0 )(x1 − x2 ) . . . (x1 − xn ) (xn − x0 )(xn − x1 ) . . . (xn − xn−1 )

Ví dụ 1: Xây dựng đa thức nội suy Lagrange cho hàm số y = sin(πx) rồi tính gần đúng
y = sin(π/5) với các mốc nội suy cho trong bảng:

i 0 1 2
xi 0 1/6 1/2
yi = sin(πxi ) 0 1/2 1

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 9 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

(x − 16 )(x − 12 ) (x − 0)(x − 12 ) (x − 0)(x − 61 )


L02 (x) = L12 (x) = L22 (x) =
(0 − 61 )(0 − 12 ) ( 16 − 0)( 16 − 12 ) ( 12 − 0)( 21 − 16 )

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 10 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

(x − 16 )(x − 12 ) (x − 0)(x − 12 ) (x − 0)(x − 61 )


L02 (x) = L12 (x) = L22 (x) =
(0 − 61 )(0 − 12 ) ( 16 − 0)( 16 − 12 ) ( 12 − 0)( 21 − 16 )

Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange cần tìm:


2
X 1
P2 (x) = yi Li2 (x) = 0.L02 (x) + .L12 (x) + 1.L22 (x) =
i=0
2

(x − 61 )(x − 12 ) 1 (x − 0)(x − 12 ) (x − 0)(x − 61 ) 7


= 0. 1 1 + . 1 1 1 + 1. 1 1 1 = −3x2 + x
(0 − 6 )(0 − 2 ) 2 ( 6 − 0)( 6 − 2 ) ( 2 − 0)( 2 − 6 ) 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 10 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

(x − 16 )(x − 12 ) (x − 0)(x − 12 ) (x − 0)(x − 61 )


L02 (x) = L12 (x) = L22 (x) =
(0 − 61 )(0 − 12 ) ( 16 − 0)( 16 − 12 ) ( 12 − 0)( 21 − 16 )

Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange cần tìm:


2
X 1
P2 (x) = yi Li2 (x) = 0.L02 (x) + .L12 (x) + 1.L22 (x) =
i=0
2

(x − 61 )(x − 12 ) 1 (x − 0)(x − 12 ) (x − 0)(x − 61 ) 7


= 0. 1 1 + . 1 1 1 + 1. 1 1 1 = −3x2 + x
(0 − 6 )(0 − 2 ) 2 ( 6 − 0)( 6 − 2 ) ( 2 − 0)( 2 − 6 ) 2

Thay x = 1/5 vào P2 (x) tìm được, ta có sin(π/5) = P2 (1/5) = 0, 58.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 10 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange cho hàm số y = f (x) rồi tính gần đúng f (0, 2) với các mốc nội suy cho
trong bảng:

i 0 1 2 3
xi 0 0, 1 0, 3 0, 5
yi −0, 5 0 0, 2 1

Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 11 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange cho hàm số y = f (x) rồi tính gần đúng f (0, 2) với các mốc nội suy cho
trong bảng:

i 0 1 2 3
xi 0 0, 1 0, 3 0, 5
yi −0, 5 0 0, 2 1

Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

0 (x − 0, 1)(x − 0, 3)(x − 0, 5) x3 − 0, 9x2 + 0, 23x − 0, 015 1 (x − 0)(x − 0, 3)(x − 0, 5)


L3 (x) = =− L3 (x) =
(0 − 0, 1)(0 − 0, 3)(0 − 0, 5) 0, 015 (0, 1 − 0)(0, 1 − 0, 3)(0, 1 − 0, 5)

(x−0)(x−0,1)(x−0,5) x3 −0,6x2 +0,05x (x−0)(x−0,1)(x−0,3) x3 −0,4x2 +0,03x


L2
3 (x) = (0,3−0)(0,3−0,1)(0,3−0,5) = − 0,012
L3
3 (x) = (0,5−0)(0,5−0,1)(0,5−0,3) = 0,04

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 11 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange cho hàm số y = f (x) rồi tính gần đúng f (0, 2) với các mốc nội suy cho
trong bảng:

i 0 1 2 3
xi 0 0, 1 0, 3 0, 5
yi −0, 5 0 0, 2 1

Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

0 (x − 0, 1)(x − 0, 3)(x − 0, 5) x3 − 0, 9x2 + 0, 23x − 0, 015 1 (x − 0)(x − 0, 3)(x − 0, 5)


L3 (x) = =− L3 (x) =
(0 − 0, 1)(0 − 0, 3)(0 − 0, 5) 0, 015 (0, 1 − 0)(0, 1 − 0, 3)(0, 1 − 0, 5)

(x−0)(x−0,1)(x−0,5) x3 −0,6x2 +0,05x (x−0)(x−0,1)(x−0,3) x3 −0,4x2 +0,03x


L2
3 (x) = (0,3−0)(0,3−0,1)(0,3−0,5) = − 0,012
L3
3 (x) = (0,5−0)(0,5−0,1)(0,5−0,3) = 0,04

Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange cần tìm:

3
X i 0 1 2 3 125 3 2 91
P3 (x) = yi L3 (x) = −0, 5.L3 (x) + 0.L3 (x) + 0, 2.L3 (x) + 1.L3 (x) = x − 30x + x − 0, 5
i=0 3 12

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 11 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange cho hàm số y = f (x) rồi tính gần đúng f (0, 2) với các mốc nội suy cho
trong bảng:

i 0 1 2 3
xi 0 0, 1 0, 3 0, 5
yi −0, 5 0 0, 2 1

Giải:
Bước 1: Xác định các đa thức Lagrange cơ bản:

0 (x − 0, 1)(x − 0, 3)(x − 0, 5) x3 − 0, 9x2 + 0, 23x − 0, 015 1 (x − 0)(x − 0, 3)(x − 0, 5)


L3 (x) = =− L3 (x) =
(0 − 0, 1)(0 − 0, 3)(0 − 0, 5) 0, 015 (0, 1 − 0)(0, 1 − 0, 3)(0, 1 − 0, 5)

(x−0)(x−0,1)(x−0,5) x3 −0,6x2 +0,05x (x−0)(x−0,1)(x−0,3) x3 −0,4x2 +0,03x


L2
3 (x) = (0,3−0)(0,3−0,1)(0,3−0,5) = − 0,012
L3
3 (x) = (0,5−0)(0,5−0,1)(0,5−0,3) = 0,04

Bước 2: Đa thức nội suy Lagrange cần tìm:

3
X i 0 1 2 3 125 3 2 91
P3 (x) = yi L3 (x) = −0, 5.L3 (x) + 0.L3 (x) + 0, 2.L3 (x) + 1.L3 (x) = x − 30x + x − 0, 5
i=0 3 12

Thay x = 0, 2 vào P3 (x) tìm được, ta có f (0, 2) = P3 (0, 2) = 0, 15.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 11 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Định lý về sai số nội suy


Cho f (x) có đạo hàm liên tục đến cấp n + 1 trên đoạn [a, b], P (x) là đa thức nội suy của
f (x), thỏa: a = x0 < x1 < . . . < xn = b và f (xi ) = P (xi ). Khi đó, tồn tại ξ ∈ [a, b], sao cho
n
f (n+1)(ξ) Y
f (x) − P (x) = (x − xi )
(n + 1)!
i=0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 12 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Định lý về sai số nội suy


Cho f (x) có đạo hàm liên tục đến cấp n + 1 trên đoạn [a, b], P (x) là đa thức nội suy của
f (x), thỏa: a = x0 < x1 < . . . < xn = b và f (xi ) = P (xi ). Khi đó, tồn tại ξ ∈ [a, b], sao cho
n
f (n+1)(ξ) Y
f (x) − P (x) = (x − xi )
(n + 1)!
i=0


Nhận xét: Nếu f (n+1) (x) ≤ M ∀x ∈ [x0 , xn ] thì sai số của đa thức nội suy là:

n
M Y
|f (x) − P (x)| ≤ (x − xi )

(n + 1)!
i=0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 12 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 1: Cho hàm số y = sin(πx), dùng đa thức nội suy Lagrange tính gần đúng y = sin(π/5), đánh
giá sai số. Biết các mốc nội suy cho trong bảng:
i 0 1 2
xi 0 1/6 1/2
yi = sin(πxi ) 0 1/2 1
Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 13 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 1: Cho hàm số y = sin(πx), dùng đa thức nội suy Lagrange tính gần đúng y = sin(π/5), đánh
giá sai số. Biết các mốc nội suy cho trong bảng:
i 0 1 2
xi 0 1/6 1/2
yi = sin(πxi ) 0 1/2 1
Giải:
Đa thức nội suy tìm được: P2 (x) = −3x2 + 72 x; sin(π/5) ≈ P2 (1/5) = −3.( 15 )2 + 72 . 15 = 0, 58

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 13 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 1: Cho hàm số y = sin(πx), dùng đa thức nội suy Lagrange tính gần đúng y = sin(π/5), đánh
giá sai số. Biết các mốc nội suy cho trong bảng:
i 0 1 2
xi 0 1/6 1/2
yi = sin(πxi ) 0 1/2 1
Giải:
Đa thức nội suy tìm được: P2 (x) = −3x2 + 72 x; sin(π/5) ≈ P2 (1/5) = −3.( 15 )2 + 72 . 15 = 0, 58
(3) 2
sin (πx) Q
Sai số: |f (x) − P (x)| = 3! (x − xi )
i=0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 13 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy
Ví dụ 1: Cho hàm số y = sin(πx), dùng đa thức nội suy Lagrange tính gần đúng y = sin(π/5), đánh
giá sai số. Biết các mốc nội suy cho trong bảng:
i 0 1 2
xi 0 1/6 1/2
yi = sin(πxi ) 0 1/2 1
Giải:
Đa thức nội suy tìm được: P2 (x) = −3x2 + 72 x; sin(π/5) ≈ P2 (1/5) = −3.( 15 )2 + 72 . 15 = 0, 58
(3) 2
sin (πx) Q
Sai số: |f (x) − P (x)| = 3! (x − xi )
i=0
Mà: | sin(3) (πx)| = π 3 | cos(πx)| ≤ π 3 , do đó;
2
π 3 Y π 3
1 1
|f (x) − P (x)| ≤ (x − xi ) = x(x − )(x − )

6 i=0 6 6 2

π 3 1 1 1 1 1

|f (1/5) − P (1/5)| ≤ ( − )( − ) = 0, 010335
6 5 5 6 5 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 13 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy



dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange của hàm số y = sin x, x ∈ [0, π/2] biết sin 0 = 0, sin(π/4) =
2
2 , sin(π/2) = 1. Đánh giá sai số của sin(π/6).

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 14 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy



dụ 2: Tìm đa thức nội suy Lagrange của hàm số y = sin x, x ∈ [0, π/2] biết sin 0 = 0, sin(π/4) =
2
2 , sin(π/2) = 1. Đánh giá sai số của sin(π/6).
Kết quả:
" √ #
8 √ 2 2 1
P2 (x) = 2 (1 − 2)x + ( − )
π 2 4

f 000 (x) = − cos



x => M = 1
P2 (π/6) = 4 92−1
Sai số:
|f 000 (π/6)| π π π π π 1 π3 π
|f (π/6) − P (π/6)| ≤ ( − 0)( − )( − ) ≤ . = ≈ 0, 0239
3! 6 6 4 6 2 3! 216 1296

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 14 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Nếu đặt
ω(x) = (x − x0 )(x − x1 )...(x − xi−1 )(x − xi )(x − xi+1 )...(x − xn );
ω̄(xi ) = (xi − x0 )(xi − x1 )...(xi − xi−1 )(xi − xi+1 )...(xi − xn )
Ta có:
ω(x)
Lin (x) =
ω̄(xi )(x − xi )
Đa thức nội suy Lagrange trở thành
n n
X yi X yi
Pn (x) = ω(x). = ω(x). ,
ω̄(xi )(x − xi ) Di
i=0 i=0

với Di = ω̄(xi )(x − xi )

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 15 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 16 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Ví dụ: Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi

x 0 1 3 4
y 1 1 2 -1

Sử dụng đa thức Lagrange tính gần đúng giá trị của hàm số tại x=2.
Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 17 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Ví dụ: Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi

x 0 1 3 4
y 1 1 2 -1

Sử dụng đa thức Lagrange tính gần đúng giá trị của hàm số tại x=2.
Giải:
x=2 0 1 3 4
0 2-0 0-1 0-3 0-4 D0 = (2 − 0)(0 − 1)(0 − 3)(0 − 4) = −24
1 1-0 2-1 1-3 1-4 D1 = (1 − 0)(2 − 1)(1 − 3)(1 − 4) = 6
3 3-0 3-1 2-3 3-4 D2 = (3 − 0)(3 − 1)(2 − 3)(3 − 4) = 6
4 4-0 4-1 4-3 2-4 D3 = (4 − 0)(4 − 1)(4 − 3)(2 − 4) = −24
ω(x) = (2 − 0)(2 − 1)(2 − 3)(2 − 4) = 4

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 17 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Ví dụ: Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi

x 0 1 3 4
y 1 1 2 -1

Sử dụng đa thức Lagrange tính gần đúng giá trị của hàm số tại x=2.
Giải:
x=2 0 1 3 4
0 2-0 0-1 D0 = (2 − 0)(0 − 1)(0 − 3)(0 − 4) = −24
0-3 0-4
1 1-0 2-1 D1 = (1 − 0)(2 − 1)(1 − 3)(1 − 4) = 6
1-3 1-4
3 3-0 3-1 D2 = (3 − 0)(3 − 1)(2 − 3)(3 − 4) = 6
2-3 3-4
4 4-0 4-1 D3 = (4 − 0)(4 − 1)(4 − 3)(2 − 4) = −24
4-3 2-4
ω(x) = (2 − 0)(2 − 1)(2 − 3)(2 − 4) = 4
   
y0 y1 y2 y3 1 1 2 −1
Do đó y(2) ≈ P3 (2) = ω(x) D0 + D 1
+ D2 + D3 = 4 −24 + 6 + 6 + −24 = 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 17 / 66
4.2. Đa thức nội suy Lagrange. Sai số nội suy

Bài tập: Cho hàm số y=f(x) được xác định bởi

x -9 -7 -4
y -1 -4 -9

Sử dụng đa thức Lagrange tính gần đúng giá trị của hàm số tại x = −6.
Giải:
x=-6 -9 -7 -4
-9 3 -2 -5 D0 = 30
pause -7 2 1 -3 D1 = −6
-4 5 3 -2 D2 = −30
ω(x) = −6
Do đó f (−6) ≈ P2 (−6) = −6(−1/30 + 4/6 + 9/30) = −5, 6

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 18 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Hạn chế của đa thức nội suy Lagrange: Mỗi khi thêm mốc nội suy, ta phải tính lại toàn bộ đa thức (các
đa thức Lagrange cơ bản và đa thức nội suy Lagrange). Dùng đa thức nội suy Newton để khắc phục hạn
chế này.

Đa thức nội suy Newton


Xét đa thức nội suy dạng
Pn (x) = a0 + a1 (x − x0 ) + a2 (x − x0 )(x − x1 ) + . . . + an (x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xn−1 ) có:
deg Pn (x) ≤ n (Đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n)
Từ n + 1 điều kiện: Pn (xi ) = yi , thu được a0 , a1 , . . . , an duy nhất. Đây là đa thức nội suy
Newton.
Nhận xét: Đa thức nội suy Newton được gọi là:
Tiến, nếu xuất phát từ giá trị đầu bảng x0 .
Lùi, nếu xuất phát từ giá trị cuối bảng xn .

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 19 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy cách đều nhau
xi+1 − xi = h = const; i = 0, 1, . . . , n − 1.

Sai phân
Quy ước có n + 1 sai phân bậc 0: ∆0 yi = yi ; i = 0, 1, . . . , n.
n sai phân bậc 1 có dạng: ∆1 y i = yi+1 − yi ; i = 0, 1, . . . , n − 1.
n − 1 sai phân bậc 2 có dạng: ∆2 y i = ∆(∆1 y i) = ∆yi+1 − ∆yi ; i = 0, 1, . . . , n − 2.
Tổng quát có n − k + 1 sai phân bậc k có dạng:
∆k yi = ∆(∆k−1 yi ) = ∆k−1 yi+1 − ∆k−1 yi ; i = 0, 1, . . . , n − k; k = 1, 2, . . . , n.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 20 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Bảng sai phân

xi yi ∆yi ∆2 yi ∆3 yi ∆4 yi ...
x0 y0 ∆y0 ∆2 y0 ∆3 y0 ∆4 y0
x1 y1 ∆y1 ∆2 y1 ∆3 y1
x2 y2 ∆y2 ∆2 y2
x3 y3 ∆y3
x4 y4

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 21 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Bảng sai phân

xi yi ∆yi ∆2 yi ∆3 yi ∆4 yi ...
x0 y0 ∆y0 ∆2 y0 ∆3 y0 ∆4 y0
x1 y1 ∆y1 ∆2 y1 ∆3 y1
x2 y2 ∆y2 ∆2 y2
x3 y3 ∆y3
x4 y4
Ví dụ: Cho hàm số y = f (x) có các mốc nội suy như sau:
x -1 0 1 2 3
y 5 4 -2 6 8

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 21 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Bảng sai phân

xi yi ∆yi ∆2 yi ∆3 yi ∆4 yi ...
x0 y0 ∆y0 ∆2 y0 ∆3 y0 ∆4 y0
x1 y1 ∆y1 ∆2 y1 ∆3 y1
x2 y2 ∆y2 ∆2 y2
x3 y3 ∆y3
x4 y4
Ví dụ: Cho hàm số y = f (x) có các mốc nội suy như sau:
x -1 0 1 2 3
y 5 4 -2 6 8
Ta có bảng tính sai phân như sau:
i yi ∆yi ∆2 yi ∆3 yi ∆4 yi ...
0 5 −1 −5 19 −29
1 4 −6 14 20
2 −2 8 −6
3 6 2
4 8
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 21 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Công thức Newton tiến


Nội suy hàm y = f (x) có các mốc nội suy cách đều x0 < x1 < . . . < xn , xi = x0 +ih, i = 0, n.
Xét đa thức Pn (x) = a0 +a1 (x−x0 )+a2 (x−x0 )(x−x1 )+. . .+an (x−x0 )(x−x1 ) . . . (x−xn−1 ).
Cần tìm hệ số ai , i = 0, n để P (xi ) = yi , ∀i = 0, n.
Với x = x0 : P (x0 ) = a0 = y0
y1 −y0 ∆y0
Với x = x1 : P (x1 ) = a0 + a1 h = y1 ⇒ a1 = h = h
...
∆ i y0
Với x = xi : ai = i!hi
Khi đó, ta có:

∆y0 ∆ 2 y0 ∆ n y0
P (x) = y0 + (x − x0 ) + (x − x 0 )(x − x 1 ) + . . . + (x − x0 )(x − x1 ) . . . (x − xn−1 )
1!h 2!h2 n!hn

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 22 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Công thức Newton tiến
Đổi biến x = x0 + th; xi = x0 + ih; i = 0, n − 1. Ta có công thức Newton tiến:

t t(t − 1) 2 t(t − 1) . . . (t − n + 1) n
P (x0 + th) = y0 + ∆y0 + ∆ y0 + . . . + ∆ y0
1! 2! n!

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 23 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Công thức Newton tiến
Đổi biến x = x0 + th; xi = x0 + ih; i = 0, n − 1. Ta có công thức Newton tiến:

t t(t − 1) 2 t(t − 1) . . . (t − n + 1) n
P (x0 + th) = y0 + ∆y0 + ∆ y0 + . . . + ∆ y0
1! 2! n!

Xét ví dụ ở trên, ta có: n=4


t t(t − 1) 2 t(t − 1)(t − 2) 3 t(t − 1)(t − 2)(t − 3) 4
P (x0 + th) = y0 + ∆y0 + ∆ y0 + ∆ y0 + ∆ y0 =
1! 2! 3! 4!

5 19 39
= 5 − t − t(t − 1) + t(t − 1)(t − 2) − t(t − 1)(t − 2)(t − 3)
2 6 24
Khi đó: P (1, 5) =? x = 1, 5 = x0 + th trong đó: x0 = −1; h = 1 ⇒ 1, 5 = −1 + 1.t ⇒ t = 2, 5
f (1, 5) ≈ P (−1+2, 5∗1) = P (1, 5) = −5−2, 5− 25 2, 5∗1, 5+ 19 39
6 2, 5∗1, 5∗0, 5− 24 2, 5∗1, 5∗0, 5∗(−0, 5) =
?
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 23 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ 2: Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy (1; 2), (2; 7), (3; 14). Tính gần đúng f (4/3) bằng đa
thức nội suy Newton tiến.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 24 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ 2: Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy (1; 2), (2; 7), (3; 14). Tính gần đúng f (4/3) bằng đa
thức nội suy Newton tiến.
Giải: Ta thấy: xi+1 − xi = 1, ∀i = 0, 1, 2. Vậy các mốc nội suy là cách đều.
Đặt x = x0 + th = 1 + t; x = 4/3 ⇒ t = 1/3

Bảng sai phân:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 24 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ 2: Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy (1; 2), (2; 7), (3; 14). Tính gần đúng f (4/3) bằng đa
thức nội suy Newton tiến.
Giải: Ta thấy: xi+1 − xi = 1, ∀i = 0, 1, 2. Vậy các mốc nội suy là cách đều.
Đặt x = x0 + th = 1 + t; x = 4/3 ⇒ t = 1/3
y ∆y ∆2 y
2 5 2
Bảng sai phân:
7 7
14

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 24 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ 2: Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy (1; 2), (2; 7), (3; 14). Tính gần đúng f (4/3) bằng đa
thức nội suy Newton tiến.
Giải: Ta thấy: xi+1 − xi = 1, ∀i = 0, 1, 2. Vậy các mốc nội suy là cách đều.
Đặt x = x0 + th = 1 + t; x = 4/3 ⇒ t = 1/3
y ∆y ∆2 y
2 5 2
Bảng sai phân:
7 7
14
Đa thức nội suy Newton tiến:
P (t) = y0 + t.∆y0 + t(t−1) 2
2! ∆ y0 = 2 + 5t +
t(t−1)
2 .2 = 2 + 4t + t
2

f (4/3) =

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 24 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ 2: Cho hàm y = f (x) có các mốc nội suy (1; 2), (2; 7), (3; 14). Tính gần đúng f (4/3) bằng đa
thức nội suy Newton tiến.
Giải: Ta thấy: xi+1 − xi = 1, ∀i = 0, 1, 2. Vậy các mốc nội suy là cách đều.
Đặt x = x0 + th = 1 + t; x = 4/3 ⇒ t = 1/3
y ∆y ∆2 y
2 5 2
Bảng sai phân:
7 7
14
Đa thức nội suy Newton tiến:
P (t) = y0 + t.∆y0 + t(t−1) 2
2! ∆ y0 = 2 + 5t +
t(t−1)
2 .2 = 2 + 4t + t
2

f (4/3) = P (1/3) = 31/9

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 24 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Công thức Newton lùi


Nội suy hàm y = f (x) có các mốc nội suy cách đều xn > xn−1 > . . . > x0 ; xi = xn −(n−i)h; i = 0, n.
Đa thức Newton lùi có dạng:

Pn (x) = a0 + a1 (x − xn ) + a2 (x − xn )(x − xn−1 ) + . . . + an (x − xn )(x − xn−1 ) . . . (x − x1 )

Biến đổi tương tự Newton tiến, ta có:

∆yn−1 ∆2 yn−2 ∆n y 0
Pn (x) = yn + (x−xn )+ (x−x n )(x−x n−1 )+. . .+ (x−xn )(x−xn−1 ) . . . (x−x1 )
h 2!h2 n!hn

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 25 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Công thức Newton lùi


Nội suy hàm y = f (x) có các mốc nội suy cách đều xn > xn−1 > . . . > x0 ; xi = xn −(n−i)h; i = 0, n.
Đa thức Newton lùi có dạng:

Pn (x) = a0 + a1 (x − xn ) + a2 (x − xn )(x − xn−1 ) + . . . + an (x − xn )(x − xn−1 ) . . . (x − x1 )

Biến đổi tương tự Newton tiến, ta có:

∆yn−1 ∆2 yn−2 ∆n y 0
Pn (x) = yn + (x−xn )+ (x−x n )(x−x n−1 )+. . .+ (x−xn )(x−xn−1 ) . . . (x−x1 )
h 2!h2 n!hn

Đổi biến x = xn + th, xi = xn − (n − i)h, i = 0, n. Ta có công thức Newton lùi:

∆yn−1 ∆2 yn−2 ∆n y0
P (xn + th) = yn + t+ t(t + 1) + . . . + t(t + 1) . . . (t + (n − 1))
1! 2! n!

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 25 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Công thức Newton lùi: Trong ví dụ trên:
∆y3 ∆ 2 y2 ∆3 y1 ∆4 y0
P (xn + th) = y4 + + t(t + 1) + t(t + 1)(t + 2) + t(t + 1)(t + 2)(t + 3) =
1! 2! 3! 4!

6 20 29
= 8 + 2t − t(t + 1) − t(t + 1)(t + 2) − t(t + 1)(t + 2)(t + 3)
2 6 24

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 26 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Trường hợp các mốc nội suy bất kỳ


x x0 x1 x2 ... xn
Cho hàm số f(x) xác định như sau
y y0 y1 y2 ... yn
trên đoạn [a, b] = [x0 , xn ].

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 27 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Trường hợp các mốc nội suy bất kỳ


x x0 x1 x2 ... xn
Cho hàm số f(x) xác định như sau
y y0 y1 y2 ... yn
trên đoạn [a, b] = [x0 , xn ].

Định nghĩa tỉ sai phân


Trên đoạn [xk , kk+1 ] ta định nghĩa đại lượng
yk+1 − yk
f [xk , xk+1 ] =
xk+1 − xk

được gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm trên đoạn [xk , xk+1 ]

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 27 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Tương tự ta có tỉ sai phân cấp 2 của hàm trên đoạn [xk , xk+2 ] là

f [xk+1 , xk+2 ] − f [xk , xk+1 ]


f [xk , xk+1 , xk+2 ] =
xk+2 − xk

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 28 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Tương tự ta có tỉ sai phân cấp 2 của hàm trên đoạn [xk , xk+2 ] là

f [xk+1 , xk+2 ] − f [xk , xk+1 ]


f [xk , xk+1 , xk+2 ] =
xk+2 − xk

Quy nạp ta có tỉ sai phân cấp p của hàm trên đoạn [xk , xk+p ] là

f [xk+1 , xk+2 , ..., xk+p ] − f [xk , xk+1 , ..., xk+p−1 ]


f [xk , xk+1 , , ..., xk+p ] =
xk+p − xk

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 28 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ: Lập bảng tỉ sai phân của hàm cho bởi


x 1 1,3 1,6 1,9
y 0,27 0,62 0,45 0,28

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 29 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Ví dụ: Lập bảng tỉ sai phân của hàm cho bởi


x 1 1,3 1,6 1,9
y 0,27 0,62 0,45 0,28

Bảng tỉ sai phân:

xk f (xk ) f [xk , xk+1 ] f [xk , xk+1 , xk+2 ]


1,0 0,76 −0, 47 = 0,62−0,76
1,3−1,0 −0, 17 = −0,57−(−0,47)
1,6−1,0
0,45−0,62 −0,57−(−0,57)
1,3 0,62 −0, 57 = 1,6−1,3 0= 1,9−1,3
0,28−0,45
1,6 0,45 −0, 57 = 1,9−1,6
1,9 0,28

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 29 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Theo định nghĩa tỉ sai phân cấp 1 của f(x) trên đoạn [x, x0 ] là
f (x) − y0
f [x, x0 ] = ⇒ f (x) = y0 + f [x, x0 ](x − x0 )
x − x0

Áp dụng đối với tỉ sai phân cấp 2 của f(x) ta có:

f [x, x0 ] − f [x0 , x1 ]
f [x, x0 , x1 ] = → f [x, x0 ] = f [x0 , x1 ] + (x − x1 )f [x, x0 , x1 ]
x − x1
Thay vào công thức trên ta được
f (x) = y0 + f [x0 , x1 ](x − x0 ) + f [x, x0 , x1 ](x − x0 )(x − x1 )
Tiếp diễn đến bước thứ n ta được:
f (x) = y0 +f [x0 , x1 ](x−x0 )+f [x0 , x1 , x2 ](x−x0 )(x−x1 )+. . .+f [x0 , x1 , ..., xn ](x−x0 )(x−x1 )...(x−xn−1 )

+f [x, x0 , ..., xn ](x − x0 )(x − x1 )...(x − xn−1 )(x − xn )

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 30 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Đặt
Nn(1) (x) = y0 + f [x0 , x1 ](x − x0 ) + f [x0 , x1 , x2 ](x − x0 )(x − x1 ) + . . . +
+f [x0 , x1 , ..., xn ](x − x0 )(x − x1 )...(x − xn−1 )

Rn (x) = f [x, x0 , ..., xn ](x − x0 )(x − x1 )...(x − xn−1 )(x − xn )


(1)
Ta được f (x) = Nn (x) + Rn (x)

Công thức Newton tiến tổng quát


(1)
Công thức Nn (x) được gọi là Công thức Newton tiến xuất phát từ điểm nút x0 của hàm số
f (x) và Rn (x) được gọi là sai số của đa thức nội suy Newton.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 31 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Công thức Newton lùi tổng quát
Công thức

f (x) = yn + f [xn−1 , xn ](x − xn ) + f [xn−2 , xn−1 , xn ](x − xn−1 )(x − xn ) + ...+


(2) (2)
+f [x0 , x1 , ..., xn ](x − x1 )(x − x2 )...(x − xn ) = Nn (x) + Rn (x). Nn (x) được gọi là Công thức
Newton lùi xuất phát từ điểm nút xn của hàm số f (x).

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 32 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Công thức Newton lùi tổng quát
Công thức

f (x) = yn + f [xn−1 , xn ](x − xn ) + f [xn−2 , xn−1 , xn ](x − xn−1 )(x − xn ) + ...+


(2) (2)
+f [x0 , x1 , ..., xn ](x − x1 )(x − x2 )...(x − xn ) = Nn (x) + Rn (x). Nn (x) được gọi là Công thức
Newton lùi xuất phát từ điểm nút xn của hàm số f (x).

Đánh giá sai số


(1)
Nội suy Newton tiến: f (x) = Nn + Rn (x).
(2)
Nội suy Newton lùi: f (x) = Nn + Rn (x).
Nếu hàm f (x) có đạo hàm liên tục đến cấp n + 1 ta có công thức đánh giá sai số:

Mn+1
|Rn (x)| ≤ |ω(x)|; Mn+1 = max |f (n+1)(x) |
(n + 1)!
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 32 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton
Ví dụ
x 0 2 3 5 6
Cho bảng giá trị của hàm số y=f(x):
y 1 3 2 5 6
Xây dựng đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ nút x0 của hàm số y=f(x)
Dùng đa thức nội suy nhận được, tính gần đúng f(1,25)

Giải: Bảng tỉ sai phân:


xk f (xk ) Tỉ sai phân 1 Tỉ sai phân 2 Tỉ sai phân 3 Tỉ sai phân 4
0 1
3−1
1= 2−0
−2
2 3 3
2−3 3
−1 = 3−2 10
5 −11
3 2 6 20
3 5−2
2
= 5−3
− 14
−1
5 5 6
1= 6−5
6−5
6 6
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 33 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Công thức nội suy Newton tiến là:

(1) −2 3 11
N4 = 1 + 1.x + x(x − 2) + x(x − 2)(x − 3) − x(x − 2)(x − 3)(x − 5) =
3 10 120

11 4 73 3 601 2 413
=− x + x − x + x+1
120 60 120 60
(1)
f (1, 25) ≈ N4 (1, 25) ≈ 3, 9312

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 34 / 66
4.3. Đa thức nội suy Newton

Công thức nội suy Newton tiến là:

(1) −2 3 11
N4 = 1 + 1.x + x(x − 2) + x(x − 2)(x − 3) − x(x − 2)(x − 3)(x − 5) =
3 10 120

11 4 73 3 601 2 413
=− x + x − x + x+1
120 60 120 60
(1)
f (1, 25) ≈ N4 (1, 25) ≈ 3, 9312
Nhận xét:
Đa thức nội suy Lagrange đơn giản, nhưng khi bổ sung thêm các mốc nội suy, ta phải
tính lại từ đầu. Còn đa thức nội suy Newton khắc phục được điều này.
Khi cần tính f (x), với x ≈ x0 (x ≈ xn ) ta dùng công thức Newton tiến (lùi) tương ứng
thì độ chính xác sẽ cao hơn.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 34 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Thông thường, bậc của đa thức nội suy Lagrange, Newton tăng theo số lượng lấy mẫu (số lượng điểm
mốc). Do vậy chi phí tính toán cũng tăng. Mặt khác, khi có nhiều mốc nội suy, hàm nội suy sẽ là đa
thức bậc cao. Chúng thuộc loại hàm không ổn định (sai số đối số bé nhưng sai số hàm số lớn), và dễ
xảy ra hiện tượng phù hợp trội overfitting). Tức là cho giá trị nội suy có sai số lớn tại các điểm khác
mốc nội suy.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 35 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Thông thường, bậc của đa thức nội suy Lagrange, Newton tăng theo số lượng lấy mẫu (số lượng điểm
mốc). Do vậy chi phí tính toán cũng tăng. Mặt khác, khi có nhiều mốc nội suy, hàm nội suy sẽ là đa
thức bậc cao. Chúng thuộc loại hàm không ổn định (sai số đối số bé nhưng sai số hàm số lớn), và dễ
xảy ra hiện tượng phù hợp trội overfitting). Tức là cho giá trị nội suy có sai số lớn tại các điểm khác
mốc nội suy.

Một trong những cách khắc phục là trên từng đoạn liên tiếp của các cặp điểm nút nội suy ta nối chúng
bằng những đường cong đơn giản (đơn giản nhất là đường thẳng). Tuy nhiên khi đó tại các điểm nút
hàm sẽ mất tính khả vi. Do đó, người ta cố gắng xây dựng một đường cong bằng cách nối các đường
cong nhỏ lại với nhau sao cho vẫn bảo toàn tính khả vi của hàm số của hàm. Đường cong như vậy gọi
đường Spline (đường ghép trơn). Người ta thường dùng các đa thức bậc thấp (thường ≤ 3) trên mỗi
đoạn con của đoạn [xk , xk+1 ], k = 0, 1, ..., n − 1 và ghép trơn đến mức cần thiết trên toàn đoạn thành
hàm nội suy, các hàm này gọi là hàm Spline.
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 35 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Cho hàm y=f(x) với n+1 điểm mốc: (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), ..., (xn , yn ) với hk = xk+1 − xk


 g0 (x) nếu x0 ≤ x < x1

g1 (x) nếu x1 ≤ x < x2



Hàm nội suy Spline g(x) tổng quát: g(x) = . . .

gn−2 (x) nếu xn−2 ≤ x < xn−1





gn−1 (x) nếu xn−1 ≤ x < xn

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 36 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Cho hàm y=f(x) với n+1 điểm mốc: (x0 , y0 ), (x1 , y1 ), ..., (xn , yn ) với hk = xk+1 − xk


 g0 (x) nếu x0 ≤ x < x1

g1 (x) nếu x1 ≤ x < x2



Hàm nội suy Spline g(x) tổng quát: g(x) = . . .

gn−2 (x) nếu xn−2 ≤ x < xn−1





gn−1 (x) nếu xn−1 ≤ x < xn

Một Spline bậc 3 nội suy hàm f (x) là hàm g(x) thỏa mãn các điều kiện:
g(x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên [a, b]
g(x) = gk (x) là 1 đa thức bậc 3 trên [xk , xk+1 ], k = 0, 1, .., n − 1
g(xk ) = yk , k = 0, 1, ..., n
Một trong 2 điều kiện sau được thỏa:
1 g 00 (a) = g 00 (b) = 0 (Điều kiện biên tự nhiên)
2 g 0 (a) = α; g 0 (b) = β (Điều kiện biên ràng buộc)
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 36 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Với mỗi gk (x) là đa thức bậc 3 có dạng:
gk (x) = ak + bk (x − xk ) + ck (x − xk )2 + dk (x − xk )3
Thỏa các tính chất:


 gk (xk ) = yk k = 0, 1, ..., n − 1

g (x
k k+1 ) = gk+1 (xk+1 ) k = 0, 2, ..., n − 2
0 0

 gk (xk+1 ) = gk+1 (xk+1 ) k = 0, 2, ..., n − 2
 00
 00
gk (xk+1 ) = gk+1 (xk+1 ) k = 0, 2, ..., n − 2

Cần xác định các giá trị a , b , c , d (k = 0, 1, 2, . . . , n − 1)


CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 37 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Cách xây dựng Spline bậc 3


Đặt hk = xk+1 − xk ; gk (x) là đa thức bậc 3 có dạng:

gk (x) = ak + bk (x − xk ) + ck (x − xk )2 + dk (x − xk )3

Các hệ số ak , bk , dk được xác định theo các công thức:



ak = yk

−yk
bk = yk+1
hk − (ck+1 +2c
3
k )hk

−ck
dk = ck+1


3hk

Hệ số ck được tính như sau

3(yk+1 − yk ) 3(yk − yk−1 )


hk−1 ck−1 + 2(hk−1 + hk )ck + hk ck+1 = − , k = 1, 2, ..., n − 1 (1)
hk hk−1

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 38 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Phương trình (1) là hệ phương trình tuyến tính gồm n − 1 phương trình dùng để xác định các
hệ số ck . Phương trình này có số ẩn (n + 1)lớn hơn số phương trình (n − 1), nên có vô số
nghiệm. Cần bổ sung thêm 1 số điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất.

Định nghĩa
00 00
Spline tự nhiên là spline với điều kiện g (a) = g (b) = 0
0 0
Spline ràng buộc là spline với điều kiện g (a) = α, g (b) = β

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 39 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline tự nhiên
00 00
g (a) = g (b) = 0 ⇒ c0 = cn = 0
Bước 1: Tính hk = xk+1 − xk , k = 0, n − 1
ak = yk , k = 0, n

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 40 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline tự nhiên
00 00
g (a) = g (b) = 0 ⇒ c0 = cn = 0
Bước 1: Tính hk = xk+1 − xk , k = 0, n − 1
ak = yk , k = 0, n
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ tìm c = (c0 , c1 , ..., cn )T
1 0 0 0 ... 0 0
   
 h0 2(h0 + h1 ) h1 0 ... 0  3(y2 −y1 ) 3(y1 −y0 )

h1
− h0

0 h1 2(h1 + h2 ) h2 ... 0 
   
A= b̄ = 
 . . . 
. . . ... ... ... ... ... 
 
 3(yn −yn−1 ) 3(yn−1 −yn−2 ) 
. . . ... ... hn−2 2(hn−2 + hn−1 ) hn−1   h
− h

n−1 n−2
0 0 0 0 ... 1 0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 40 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline tự nhiên
00 00
g (a) = g (b) = 0 ⇒ c0 = cn = 0
Bước 1: Tính hk = xk+1 − xk , k = 0, n − 1
ak = yk , k = 0, n
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ tìm c = (c0 , c1 , ..., cn )T
1 0 0 0 ... 0 0
   
 h0 2(h0 + h1 ) h1 0 ... 0  3(y2 −y1 ) 3(y1 −y0 )

h1
− h0

0 h1 2(h1 + h2 ) h2 ... 0 
   
A= b̄ = 
 . . . 
. . . ... ... ... ... ... 
 
 3(yn −yn−1 ) 3(yn−1 −yn−2 ) 
. . . ... ... hn−2 2(hn−2 + hn−1 ) hn−1   h
− h

n−1 n−2
0 0 0 0 ... 1 0
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk :
bk = yk+1hk−yk − (ck+1 +2c
3
k )hk
, k = 0, 1, ..., n − 1
ck+1 −ck
dk = 3hk

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 40 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 1
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 2 5
y 1 1 4

Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 41 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 1
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 2 5
y 1 1 4

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = 2; h1 = 3; a0 = 1; a1 = 1; an = a2 = 4

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 41 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 1
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 2 5
y 1 1 4

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = 2; h1 = 3; a0 = 1; a1 = 1; an = a2 = 4
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ với c = (c0 , c1 , c2 )T
 
1 0 0
A = h0 2(h0 + h1 ) h1  =
0 0 1

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 41 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 1
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 2 5
y 1 1 4

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = 2; h1 = 3; a0 = 1; a1 = 1; an = a2 = 4
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ với c = (c0 , c1 , c2 )T
0
     
1 0 0 1 0 0
A = h0 2(h0 + h1 ) h1  = 2 10 3 , b̄ =  3(y2h−y
1
1)
− 3(y1 −y0 ) 
h0
=
0 0 1 0 0 1 0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 41 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 1
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 2 5
y 1 1 4

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = 2; h1 = 3; a0 = 1; a1 = 1; an = a2 = 4
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ với c = (c0 , c1 , c2 )T
0
       
1 0 0 1 0 0 0
A = h0 2(h0 + h1 ) h1  = 2 10 3 , b̄ =  3(y2h−y
1
1)
− 3(y1 −y0 ) 
h0
= 3
0 0 1 0 0 1 0 0
    
1 0 0 c0 0
Ac = b̄ ⇔ 2 10 3 c1  = 3 ⇒ c0 = c2 = 0, c1 = 3/10
0 0 1 c2 0
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 41 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 1 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1 2
b0 = − =− , b1 = − =
h0 3 5 h1 3 5
c1 − c0 1 c2 − c1 1
d0 = = , d1 = =−
3h0 20 3h1 30

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 42 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 1 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1 2
b0 = − =− , b1 = − =
h0 3 5 h1 3 5
c1 − c0 1 c2 − c1 1
d0 = = , d1 = =−
3h0 20 3h1 30
Vậy có Spline tự nhiên:
(
1 3
g0 (x) = 1 − 15 x + 20 x 0≤x≤2
g(x) = 2 3 2 1 3
g1 (x) = 1 + 5 (x − 2) + 10
(x − 2) − 30
(x − 2) 2≤x≤5

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 42 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 2
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2 3
y 1 2 4 8

Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 43 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 2
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2 3
y 1 2 4 8

Giải: Có 4 điểm mốc nội suy=> n = 3


Bước 1:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 43 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 2
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2 3
y 1 2 4 8

Giải: Có 4 điểm mốc nội suy=> n = 3


Bước 1: h0 = h1 = h2 = 1; a0 = 1; a1 = 2; a2 = 4; a3 = 8

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 43 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Ví dụ 2
Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2 3
y 1 2 4 8

Giải: Có 4 điểm mốc nội suy=> n = 3


Bước 1: h0 = h1 = h2 = 1; a0 = 1; a1 = 2; a2 = 4; a3 = 8
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ với c = (c0 , c1 , c2 , c3 )T    
1

0 0 0
 
1 0 0 0
 0 0
3(y2 −y1 ) 3(y1 −y0 ) 
h0 2(h0 + h1 ) h1 0 −
 = 1 4 1 0 , 3

h1 h0
   
A= b = =
  
0  3(y3 −y2 ) 3(y2 −y1 ) 
h1 2(h1 + h2 ) h2  0 1 4 1  −  6
h2 h1
0 0 0 1 0 0 0 1 0 0
    
1 0 0 0 c0 0
1 4 1 0 c1  = 3 ⇒ c0 = c3 = 0, c1 = 2/5, c2 = 7/5
   
Ac = b̄ ⇔ 
0 1 4 1 c2  6
0 0 0 1 c3 0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 43 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 13 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1 19 y3 − y2 (c3 + 2c2 )h2 46
b0 = − = , b1 = − = , b2 = − =
h0 3 15 h1 3 15 h2 3 15
c1 − c0 2 c2 − c1 1 c3 − c2 7
d0 = = , d1 = = , d2 = =−
3h0 15 3h1 3 3h2 15

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 44 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 13 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1 19 y3 − y2 (c3 + 2c2 )h2 46
b0 = − = , b1 = − = , b2 = − =
h0 3 15 h1 3 15 h2 3 15
c1 − c0 2 c2 − c1 1 c3 − c2 7
d0 = = , d1 = = , d2 = =−
3h0 15 3h1 3 3h2 15
Vậy có Spline tự nhiên:

13 2 3
g0 (x) = 1 +
 15
x + 15 x 0≤x≤1
19 2
g(x) = g1 (x) = 2 + 15
(x − 1) + 5
(x − 1)2 + 13 (x − 1)3 1≤x≤2
46 7 7
− 2)2 − 15 (x − 2)3

g2 (x) = 4 + (x − 2) + (x 2≤x≤3

15 5

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 44 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline ràng buộc


0 0
Điều kiện g (a) = α, g (b) = β xác định 2 phương trình:
(
2h0 c0 + h0 c1 = 3 y1h−y
0
0
− 3α
hn−1 cn−1 + 2hn−1 cn = 3β − 3 ynh−y
n−1
n−1

Giải thuật xác định Spline ràng buộc:


Bước 1: Tính hk = xk+1 − xk , k = 0, n − 1; ak = yk , k = 0, n

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 45 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline ràng buộc


Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ tìm c = (c0 , c1 , ..., cn )T
3(y1 −y0 )
 
2h0

h0 0 0 ... 0

h0
− 3α
 h0 2(h0 + h1 ) h1 0 ... 0 
 3(y2 −y1 ) 3(y1 −y0 ) 

h1
− h0

 0 h1 2(h1 + h2 ) h2 ... 0 
   
A= b̄ = 
 . . . 
... ... ... ... ... ... 
 
 3(yn −yn−1 ) 3(yn−1 −yn−2 ) 
... ... ... hn−2 2(hn−2 + hn−1 ) hn−1 
 hn−1
− hn−2

 
3(yn −yn−1 )
0 0 0 0 hn−1 2hn−1 3β − h
n−1

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 46 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Spline ràng buộc


Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ tìm c = (c0 , c1 , ..., cn )T
3(y1 −y0 )
 
2h0

h0 0 0 ... 0

h0
− 3α
 h0 2(h0 + h1 ) h1 0 ... 0 
 3(y2 −y1 ) 3(y1 −y0 ) 

h1
− h0

 0 h1 2(h1 + h2 ) h2 ... 0 
   
A= b̄ = 
 . . . 
... ... ... ... ... ... 
 
 3(yn −yn−1 ) 3(yn−1 −yn−2 ) 
... ... ... hn−2 2(hn−2 + hn−1 ) hn−1 
 hn−1
− hn−2

 
3(yn −yn−1 )
0 0 0 0 hn−1 2hn−1 3β − h
n−1

Bước 3: Tính các hệ số bk , dk :


bk = yk+1hk−yk − (ck+1 +2c
3
k )hk
, k = 0, 1, ..., n − 1
ck+1 −ck
dk = 3hk

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 46 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Ví dụ 1
0 0
Xây dựng spline ràng buộc với điều kiện g (0) = g (2) = 0 nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2
y 1 2 1

Giải:

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 47 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Ví dụ 1
0 0
Xây dựng spline ràng buộc với điều kiện g (0) = g (2) = 0 nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2
y 1 2 1

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 47 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Ví dụ 1
0 0
Xây dựng spline ràng buộc với điều kiện g (0) = g (2) = 0 nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2
y 1 2 1

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = h1 = 1; a0 = 1; a1 = 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 47 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline

Ví dụ 1
0 0
Xây dựng spline ràng buộc với điều kiện g (0) = g (2) = 0 nội suy hàm theo bảng số

x 0 1 2
y 1 2 1

Giải: Có 3 điểm mốc nội suy=> n = 2


Bước 1: h0 = h1 = 1; a0 = 1; a1 = 2
Bước 2: Giải hệ Ac = b̄ với c = (c0 , c1 , c2 )T
3 y1h−y
   
0
− 3α
   
2h0 h0 0 2 1 0 0 3
A =  h0 2(h0 + h1 ) h1  = 1 4 1 , b̄ =  3(y2h−y 1)
− 3(y1 −y0 ) 
= −6

1 h0 
0 h1 2h1 0 1 2 3β − 3 y2h−y1
1 3
    
2 1 0 c0 3
Ac = b ⇔ 1 4 1 c1  = −6 ⇒ c0 = 3, c1 = −3, c2 = 3
0 1 2 c2 3

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 47 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1
b0 = − = 0, b1 = − =0
h0 3 h1 3
c1 − c0 c2 − c1
d0 = = −2, d1 = =2
3h0 3h1

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 48 / 66
4.4. Nội suy bằng đa thức trên từng đoạn: Nội suy Spline
Bước 3: Tính các hệ số bk , dk
y1 − y0 (c1 + 2c0 )h0 y2 − y1 (c2 + 2c1 )h1
b0 = − = 0, b1 = − =0
h0 3 h1 3
c1 − c0 c2 − c1
d0 = = −2, d1 = =2
3h0 3h1
Vậy có Spline ràng buộc:
(
g0 (x) = 1 + 3x2 − 2x3 0≤x≤1
g(x) =
g1 (x) = 2 − 3(x − 1)2 + 2(x − 1)3 1≤x≤2

TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) Figure 1:


CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ 2023 48 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

Trong thực tế, các giá trị yk được xác định thông qua thực nghiệm hay đo đạc nên thường
không chính xác tuyệt đối. Khi đó việc xây dựng một đa thức nội suy đi qua tất cả các điểm
Mk (xk , yk ) cũng không còn chính xác.
Mặt khác khi n rất lớn, việc xây dựng một đa thức đi qua tất cả các điểm này không có ý nghĩa
thực tế. Chúng ta sẽ đi tìm hàm f (x) đơn giản hơn sao cho nó thể hiện tốt nhất dáng điệu của
tập hợp điểm Mk (xk , yk ), k = 1, 2, ..., n và không nhất thiết đi qua tất cả các điểm đó. Phương
pháp bình phương bé nhất giúp ta giải quyết vấn đề này.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 49 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

4.5.1 Phát biểu bài toán


Giả sử hàm số f (x) được cho dưới dạng bảng giá trị:

x x0 x1 x2 ... xn
,
y y0 y1 y2 ... yn

Với x0 < x1 < x2 < ... < xn . Cần xác định một hàm g(x) = φ(c0 , c1 , ..., cm , x), trong đó φ là
hàm cho trước, cj , j = 0, m là các tham số cần tìm sao cho tổng bình phương các sai số là
nhỏ nhất.
Xn n
X
S= (g(xi ) − yi )2 = (φ(c0 , c1 , ..., cm , xi ) − yi )2 → min
i=0 i=0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 50 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

Nhận xét:
Đồ thị của g(x) thể hiện tốt nhất dáng điệu của tập hợp các điểm dữ liệu (xi , yi ), i = 0, n
Hàm g(x) được xác định sao cho đồ thị của nó đi "gần" tất cả các điểm trong bảng dữ liệu trên
(g(xi ) ≈ yi , không nhất thiết phải đi qua tất cả các điểm mốc).

Hàm g(x) thường được chọn là các hàm đơn giản, phụ thuộc các tham số như sau:
Dạng đa thức: g(x) = ax + b; g(x) = a + bx + cx2 , ...
Dạng hàm số mũ hoặc hàm lũy thừa: g(x) = a.ebx ; g(x) = a.xb ,...
Dạng hàm lượng giác: g(x) = a + b. sin(x) + c. cos(x),...

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 51 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu
Các tham số của g(x) = φ(c0 , c1 , ..., cm , x) được xác định là nghiệm của hệ phương trình:

∂S
= 0, j = 0, m
∂cj

4.5.2 Xấp xỉ bằng đa thức


n
(yi − axi − b)2 .
P
Trường hợp g(x) = ax + b, khi đó S =
i=1
Các
 tham số na, b là nghiệm của hệ  n   n  n
 ∂S
P P 2 P P
∂a = −2 (yi − axi − b)xi = 0 xi a + xi b = xi yi

 


i=1
n ⇔ i=1
n
 i=1
n
i=1
∂S
P
 ∂b = −2 (yi − axi − b) = 0
P P
xi a + nb = yi

 


i=1 i=1 i=1
Hệ này có nghiệm duy nhất.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 52 / 66
4.5.2 Xấp xỉ bằng đa thức
Ví dụ: Cho bảng số liệu thực nghiệm sau biết y = ax + b

x 1 3 4 7 9 12
y 0 2 5 10 12 16

Hãy tính a, b bằng phương pháp bình phương bé nhất và tìm y(10).
Giải: Ta lập bảng

x y x2 xy
1 0 1 0
3 2 9 6
4 5 16 20
7 10 49 70
9 12 81 108
12 16 144 192
P
= 36 45 300 396

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 53 / 66
4.5.2 Xấp xỉ bằng đa thức
Từ
( bảng trên ta được hệ phương
( trình sau:
300a + 36b = 396 a = 1, 5

36a + 6b = 45 b = −1, 5
Vậy hàm số g(x) có dạng g(x) = 1, 5x − 1, 5. Khi đó y(10) ≈ g(10) = 1, 5.10 − 1, 5 = 13, 5
n
Trường hợp g(x) = a + bx + cx2 , khi đó S = (yi − a − bxi − cx2i )2 .
P
i=1
Các tham số a, b, c là nghiệm của hệ
 
n n n n
 ∂S = −2 (yi − a − bxi − cx2i ) = 0 x2i =
P P P P
 na + b

xi + c yi

 ∂a 

 i=1  i=1 i=1 i=1
n n n n n

 
 P
∂S
(yi − a − bxi − cx2i )xi = 0 x2i + c x3i =
P P P P
∂b = −2 ⇔ a xi + b x i yi
 i=1  i=1 i=1 i=1 i=1
n n n n n

 

∂S 2 2 x2i + b x3i + c x4i = x2i yi
 P  P P P P
 ∂c = −2 (yi − a − bxi − cxi )xi = 0 a

 

i=1 i=1 i=1 i=1 i=1
Hệ này có nghiệm duy nhất.

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 54 / 66
4.5.2 Xấp xỉ bằng đa thức
Đối với ví dụ trước, nếu chọn g(x) = a + bx + cx2 , ta lập bảng

x y x2 xy x2 y x3 x4
1 0 1 0 0 1 1
3 2 9 6 18 27 81
4 5 16 20 80 64 256
7 10 49 70 490 343 2401
9 12 81 108 972 729 6561
12
P 16 144 192 2304 1728 20736
= 36 45 300 396 3864 2892 30036

Từ
 bảng trên ta được hệ phương trình sau:

6a + 36b + 300c = 45
 a = −2, 3

36a + 300b + 2892c = 396 ⇔ b = 13170
1
 
300a + 2892b + 30036c = 3864 c = − 35
 
131 1 2 131.10 102
Vậy hàm số g(x) có dạng g(x) = −2, 3 + 70 x − 35 x . Khi đó y(10) ≈ g(10) = −2, 3 + 70 − 35 =
13, 557143
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 55 / 66
4.5.3 Xấp xỉ bằng một hàm số khác

Trường hợp g(x) = a.ebx , a > 0. Lấy logarit hai vế ta được


ln(y) = ln(a.ebx ) = ln(a) + ln(ebx ) = ln(a) + bx = bx + ln(a)
Đặt Y = ln(y); A = b; B = ln(a) khi đó bài toán đưa về dạng Y = Ax + B. Sử dụng phương
pháp đối với đa thức bậc 1 ở trên để tìm A, B. Sau đó xác định a = eB ; b = A
Ví dụ: Cho bảng số liệu thực nghiệm sau biết y = a.ebx

x 1,1 3,2 5,1 7,7 9,6 12,2


y 3,1 29,9 65,7 100,4 195,7 300,4

Hãy tính a, b bằng phương pháp bình phương bé nhất và tìm y(10, 2).

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 56 / 66
4.5.3 Xấp xỉ bằng một hàm số khác

Ta lập bảng sau:

x y x2 ]x.Y
Y = ln(y)
1,1 3,1 1,211,1314 1,2445
3,2 29,9 3,3978
10,24 10,8730
5,1 65,7 4,1851
26,01 21,3440
7,7 100,4 4,6092
59,29 35,4908
9,6 195,7 5,2766
92,16 50,6554
12,2 300,4 5,7051
148,84 69,6022
P
= 38, 9 24,3052
337,75 189,2099
( ( (
337, 75A + 38, 9B = 189, 2099 A = 0, 3697 b = 0, 3697
Khi đó ta có hệ: ⇔ ⇒
38, 9A + 6B = 24, 3052 B = 1, 6538 a = eB = 5, 2268
g(x) = 5, 2268.e0,3697x ⇒ y(10, 2) ≈ g(10, 2) = 5, 2268.e0,3697.10,2 = 226, 6569

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 57 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

Tổng quát
Tìm hàm g(x) = φ(c0 , c1 , ..., cm , x), trong đó hàm φ có dạng:
m
X
φ(c0 , c1 , ..., cm , x) = ci ϕi (x) = c0 ϕ0 (x) + c1 ϕ1 (x) + . . . + cn ϕn (x)
i=0

Với ϕ0 (x), ϕ1 (x), ..., ϕm (x) là hệ độc lập tuyến tính, tức là
m
P
φ(c0 , c1 , ..., cm , x) = ci ϕi (x) = 0 ⇔ c0 = c1 = ... = cn = 0.
i=0
Cần tìm các tham số cj , j = 0, m sao cho tổng bình phương các sai số là nhỏ nhất.
n
X n
X
S= (g(xi ) − yi )2 = (φ(c0 , c1 , ..., cm , xi ) − yi )2 → min
i=0 i=0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 58 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu
Các tham số cj , j = 0, m là nghiệm của hệ phương trình
∂S
= 0, j = 0, m
∂cj

Đặt ϕj = (ϕj (x0 ), ϕj (x1 ), ..., ϕj (xn ), ) , j = 0, m; Y = (y0 , y1 , ..., yn )


Tích vô hướng:
n
X n
X
hϕj .ϕk i = hϕk .ϕj i = ϕj (xi ).ϕk (xi ); hϕj .Y i = hY.ϕj i = yi .ϕj (xi )
i=0 i=0

Khi đó (c0 , c1 , ..., cm ) là nghiệm của hệ:




 hϕ0 , ϕ0 i c0 + hϕ0 , ϕ1 i c1 + ... + hϕ0 , ϕm i cm = hϕ0 , Y i

hϕ , ϕ i c + hϕ , ϕ i c + ... + hϕ , ϕ i c = hϕ , Y i
1 0 0 1 1 1 1 m m 1


 . . . .......................................................
hϕm , ϕ0 i c0 + hϕm , ϕ1 i c1 + ... + hϕm , ϕm i cm = hϕm , Y i

Hệ trên có nghiệm duy nhất.


CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 59 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

Nhận xét:
Nếu hàm xấp xỉ g(x) = ax + b thì chọn hệ hàm số ϕ0 (x) = 1; ϕ1 (x) = x
Nếu hàm xấp xỉ g(x) = a + bx + cx2 thì chọn hệ hàm số
ϕ0 (x) = 1; ϕ1 (x) = x; ϕ2 (x) = x2
Nếu hàm xấp xỉ g(x) = a + bx + cx2 + dx3 thì chọn hệ hàm số
ϕ0 (x) = 1; ϕ1 (x) = x; ϕ2 (x) = x2 ; ϕ3 (x) = x3
Nếu hàm xấp xỉ g(x) = a + b. sin(x) + c. cos(x) thì chọn hệ hàm số
ϕ0 (x) = 1; ϕ1 (x) = sin(x); ϕ2 (x) = cos(x)

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 60 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu
Ví dụ: Cho hàm số y = f (x) được cho dưới dạng bảng:
x 0 1 2 3
y 1 2 1 0

Tìm đa thức xấp xỉ g(x) theo phương pháp bình phương tối thiểu.
Giải:
Lập bảng sau:
xi yi ϕ0 (xi ) = 1 ϕ1 (xi ) = xi ϕ2 (xi ) = x2i ϕ3 (xi ) = x3i
0 1 1 0 0 0
1 2 1 1 1 1
2 1 1 2 4 8
3 0 1 3 9 27

Có: Y = (1; 2; 1; 0); ϕ0 = (1; 1; 1; 1); ϕ1 = (0; 1; 2; 3); ϕ2 = (0; 1; 4; 9); ϕ3 = (0; 1; 8; 27)
( Tìm g(x) = ax + b = aϕ0 (x) + bϕ1 (x)(⇒ (a, b) là nghiệm của
a) ( hệ
hϕ0 , ϕ0 i a + hϕ0 , ϕ1 i b = hϕ0 , Y i 4a + 6b = 4 a = 85
⇒ ⇒ ⇒ g(x) = 85 − 25 x
hϕ1 , ϕ0 i a + hϕ1 , ϕ1 i b = hϕ1 , Y i 6a + 14b = 4 b = − 52
CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ
TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 61 / 66
4.5. Xấp xỉ hàm số bằng phương pháp bình phương tối thiểu

2
b)
 Tìm g(x) = a + bx + cx = aϕ0 (x) + bϕ1 (x) + cϕ2 (x)  ⇒ (a, b) là nghiệm của hệ
11

 hϕ 0 , ϕ0 i a + hϕ0 , ϕ1 , i b + hϕ0 , ϕ2 i c = hϕ0 , Y i 4a + 6b + 14c = 4
 a = 10

hϕ1 , ϕ0 i a + hϕ1 , ϕ1 i b + hϕ1 , ϕ2 i c = hϕ1 , Y i ⇒ 6a + 14b + 36c = 4 ⇒ b = − 11 10
c = − 21
  
hϕ2 , ϕ0 i a + hϕ2 , ϕ1 i b + hϕ2 , ϕ2 i c = hϕ2 , Y i 14a + 36b + 98c = 6
  
11 11
⇒ g(x) = 10 + 10 x − 12 x2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 62 / 66
4.5.3. Xấp xỉ hàm bình phương khả tích
Xấp xỉ hàm bình phương khả tích
Ký hiệu các hàm bình phương khả tích trên đoạn [a,b] là L2 [a, b]. Giả sử f là hàm tùy ý thuộc L2 [a, b],
cần tìm hàm xấp xỉ g(x) = φ(c1 , c2 , ..., cm , x), trong đó c1 , c2 , ..., cm là các hệ số cần tìm để cho sai số
trung bình phương
Zb
1
S= (g(x) − f (x))2 dx → min
b−a
a

Khi đó ta nói g(x) là xấp xỉ tốt nhất của f (x) trên đoạn [a, b] theo phương pháp bình phương tối thiểu.
m
ci .ϕi (x), trong đó hệ {ϕi (x)}m
P
Thường tìm g(x) = i=0 là các hàm độc lập tuyến tính.
i=0
∂S
Các hệ số cj cần tìm là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính ∂cj =0 ∀j = 0, m Hay

m
X Zb Zb
ci ϕi (x)ϕj (x)dx = f (x)ϕj (x)dx (1) ∀j = 0, m
i=0 a a

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 63 / 66
4.5.3. Xấp xỉ hàm bình phương khả tích

m
aj xj thì (1) có dạng:
P
Xấp xỉ bằng đa thức g(x) =
j=0

 b 
m
X Z Zb
 xj+p dx aj = f (x)xp dx ∀p = 0, m
j=0 a a

Ví dụ: Nếu y = sin(x); x ∈ [0, π2 ]. Tìm xấp xỉ bậc nhất. Khi đó g(x) = ax + b.
Ta
 πcó hệ phương trình:
π π
2 2 R2
2
 R R
 x dx.a + xdx.b = sin(x).xdx
 ( 3 2
π
a + π8 b = 1

1− π
0
π π
0
π
0
⇔ π242 π
⇒ g(x) = π34 96x + 8 π−3
π2
8 a + 2b = 1
 R2 R2 R2
 xdx.a + dx.b = sin(x)dx


0 0 0

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 64 / 66
Bài tập luyện tập

Bài tập:
Bài 1:

Bài 2: Cho hàm số y = f (x) có các mốc nội suy trong bảng:
x 1 1,3 1,6 1,9
y 0,76 0,62 0,45 0,28
Sử dụng công thức nội suy Newton tính gần đúng f (1, 2); f (1, 85).
Bài 3: Tìm Spline tự nhiên bậc 3 của các bộ dữ liệu sau:
x 2 4 7 8 x 3 5 7 9 x 5 7 8 10
a) b) c)
y 2,2 1,8 2,7 3,1 y 3 5 4 2 y 1,5 1,9 2,5 2

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 65 / 66
Bài tập luyện tập

Bài tập:
Bài 4: Tìm xấp xỉ hàm dạng g(x) = a.ebx của hàm số y = f (x) cho dưới dạng bảng dữ
liệu sau:
x 2 4 7 8,5 9,5 11
y 2,2 2,5 2,7 3,1 3,2 3,5
Tính y(3, 2)

CHƯƠNG 4. NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ


TS. Nguyễn Đức Bằng (Contact: ducbang@mail.ru, 0966505508) 2023 66 / 66

You might also like