You are on page 1of 6

Đề tài: Những nhân tố tác động đến ý định ở lại Thành phố Hồ Chí Minh làm việc

của sinh viên ngoại tỉnh đang theo học tại Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí
Minh
1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH VỀ QUÊ LÀM VIỆC CỦA
SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Số
9.2019 ● Tập san SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC)

Hình 1.Mô hình nghiên cứu ý định về quê làm việc của sinh viên
Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định về quê làm việc của sinh viên năm cuối trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng của 3 nhóm yếu tố chính: cơ hội, môi
trường sống và tình cảm. Trong đó nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định về
quê làm việc của sinh viên là cơ hội, sau đó là nhóm yếu tố tình cảm. Và nhóm yếu tố ảnh
hưởng ít nhất đến quyết định này là môi trường sống. Kết quả nghiên cứu giúp nhìn nhận
được khách quan, chi tiết, thiết thực về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc của sinh viên. Từ đó giúp các địa phương có những kiến nghị, giải pháp, cách thức
thu hút sinh viên trở về quê hương làm việc, cống hiến, cũng là để giúp các sinh viên giải
quyết được vấn đề việc làm, giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên Kinh
tế,Trường Đại học Cần Thơ
Hình 2. Mô hình nghiên cứu lý thuyết (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ,Phần D: Khoa học Chính trị,Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 30-36)
Yếu tố điều kiện làm việc tại địa phương là tác động mạnh nhất.Tức là yếu tố cơ hội việc
làm,điều kiện để phát huy khả năng bản thân,cơ hội tiên tiến và công nghệ hiện đại…Kết
quả cho thấy những sinh viên nào chịu sự chi phối bời người thân khi quyết định chọn
nơi làm việc thì sẽ có xu hướng về quê làm việc cao hơn so với các sinh viên không bị
ảnh hưởng bởi gia đình.
3. Những nhân tố tác động đến việc quyết định ở lại thành phố để làm việc của sinh
viên sau khi ra trường

Hình 3. Mô hình nghiên cứu quyết định ở lại thành phố của sinh viên
 nhiều sinh viên nhập cư tốt nghiệp ở lại TP.HCM, không nhiều trường hợp trở về quê;
trong số những sinh viên tốt nghiệp ở lại thành phố, có người thành công, có người phải
đối mặt với nhiều thử thách về việc làm và cuộc sống tại đô thị. Trong số thanh niên đã
hoàn thành quá trình chuyển tiếp, một nửa tìm được việc làm ổn định, nửa còn lại đang
làm những việc tạm thời mà mức yêu cầu chuyên môn thấp hơn nhiều so với bằng cấp
của họ. Với đặc điểm nổi trội là độ tuổi trẻ, trình độ cao so với nhóm nhập cư khác, song
nhóm nhập cư học tập, tốt nghiệp ở lại thành phố lại gây ra nhiều vấn đề cần quan tâm:
thất nghiệp, làm tạm thời trái ngành nghề, cuộc sống tạm bợ ở thành phố.Kỳ vọng sinh
viên sau khi tốt nghiệp ở các thành phố sẽ quay về phát triển địa phương, đặc biệt là vùng
sâu vùng xa nên nhà nước đã triển khai thí điểm.Đặc biệt, nghiên cứu này cho thấy các
nhân tố tác động đến quyết định ở lại TP.HCM của sinh viên tốt nghiệp, trong đó có các
yếu tố phi kinh tế, ở cấp độ vi mô như vai trò mạng lưới xã hội, sự thích nghi với lối sống
đô thị. Mặt khác, ở cấp độ vĩ mô, nghiên cứu cũng cho thấy các nhân tố tác động đến quá
trình chuyển cư ở đối tượng tuổi trẻ, trình độ cao khác với các đối tượng di cư khác, đó là
ngoài mục đích tìm 4 kiếm việc làm và thu nhập từ sự tăng trưởng kinh tế của TP.HCM,
việc quyết định ở lại thành phố hay trở về quê còn liên quan đến các yếu tố khác giúp cho
sự phát triển cho cá nhân và gia đình của họ trong tương lai. Với việc giải thích các nhân
tố tác động đến quyết định nơi làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên nhập cư có thể
gợi ý cho các địa phương hoạch định chính sách phù hợp, tạo ra sức hút hơn đối với
nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Các yếu tố quyết định đến ý định làm việc của sinh viên tại quê hương (Tạp chí Di
cư và Hội nhập Quốc tế 23,43-60 (2022) )

Hình 4. Mô hình ra quyết định của sinh viên quốc tế

Trong nghiên cứu này, khám phá cách sinh viên quốc tế đưa ra quyết định ở lại
Canada hay về nước sau khi tốt nghiệp và những yếu tố nào hình thành quá trình
ra quyết định của họ. Chỉ một số ít sinh viên vẫn kiên quyết trong quyết định ở lại
hay trở về nhà với phần lớn thay đổi quá trình ra quyết định của họ dựa trên kinh
nghiệm học tập tại Canada của họ. Có nhiều quan điểm của sinh viên về việc ở lại
Canada có thể phản ánh cách hiểu về giáo dục và nhập cư của những sinh viên này
— họ coi mình là một phần của lực lượng lao động toàn cầu hóa và di động, nơi
ranh giới giữa các quốc gia có thể bị bẻ cong trình độ học vấn, trình độ chuyên
môn và kinh nghiệm làm việc phù hợp. Và có thể các quốc gia đang cạnh tranh về
nguồn nhân lực quốc tế có thể cần phải xem xét những cơ hội di cư tạm thời và lâu
dài nào nên được phát triển để thu hút “những người tốt nhất và sáng giá nhất”
(Geddie,2014 ) người thường xuyên di chuyển.
5. Mô hình đề xuất:
Dựa vào các nghiên cứu trước về hiện tượng di dân nên tổng hợp lại được 6 yếu tố
chính bao gồm: gia đình, thói quen, phong cách sống, chất lượng cuộc sống, lực
đẩy nơi xuất cư, lực hút của TP. HCM

Các giả thuyết:


H1: Gia đình có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM
H2: Thói quen có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM
H3: Phong cách sống có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM
H4: Chất lượng cuộc sống có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM
H5: Lực đẩy nơi xuất cư có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM
H6: Lực hút của TP. HCM có tác động cùng chiều tới ý định ở lại TP. HCM

 Bảng câu hỏi


1-Rất không đồng ý
2-Không đồng ý
3-Bình thường
4-Đồng ý
5-Rất đồng ý
Chính sách nhập cư
Phân biệt đối xử của chính quyền đia phương
Tình hình kinh tế
Cơ hội việc làm
Gia đình
Thu nhập
Cách sống
Q u y ế t đ ịn h v ề q u ê h a y ở lạ i là m
Chính sách nhập cư

Phân biệt đối xử của


chính quyền đia phương

Tình hình kinh tế

v iệ c
Cơ hội việc làm

Gia đình

Thu nhập

Cách sống

Hình 6. Mô hình ra quyết định

1. Khái niệm về thị trường lao động của sinh viên quốc tế Caribbean và các yếu tố
ảnh hưởng đến các quyết định của họ về việc ở lại Canada hay về quê làm việc
Kết quả cho thấy nhận thức của sinh viên về thị trường lao động và các yếu tố khác chẳng
hạn như thái độ của các cơ quan quản lý và các thành viên cộng đồng nổi tiếng, các chính
sách nhập cư,mối quan hệ gia đình và mối quan hệ với những người thân yêu cũng như
lối sống, tất cả đều ảnh hưởng đến các quyết định ở lại hay về quê hương đất nước để làm
việc.Các yếu tố ở quê hương như gia đình,các mối quan hệ với người thân,găn bó nghĩa
vụ tài chính và cách sống đã thúc giục họ trở về phục vụ quê hương đất nước. Những
thay đổi trong thái độ tiêu cực của các cơ quan quản lý và cộng đồng nổi bật các thành
viên phải được thực hiện để khuyến khích và hỗ trợ sinh viên quay trở lại để nâng cao sự
đổi mới và phát triển ở khu vực Caribe. Cung cấp các yếu tố kéo hấp dẫn cho những sinh
viên chắc chắn sẽ thu hút họ trở lại nước xuất xứ của họ.

You might also like