You are on page 1of 16

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN

KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC HIỆN NAY

MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ VIỆT NGỌC

HỌ VÀ TÊN: VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO

MÃ SV:22810710108

LỚP:D17QTDN2

HÀ NỘI,2023
LỜI MỞ ĐẦU
Chi tiêu là một đề tài đang rất được sự quan tâm của xã hội. Chi tiêu không chỉ là giải
pháp mà nó còn đem đến rất nhiều những điều khó khăn nếu như chúng ta khôngrèn
luyện để chi tiêu trở nên sáng suốt và hợp lí. Một nền kinh tế khỏe mạnh, không chỉcần
sự thấu đáo của chính phủ mà còn nhờ vào từng cá nhân chúng ta, cách chúng ta chitiêu
sẽ ảnh hưởng đến không chỉ mỗi chúng ta mà nó còn ảnh hưởng đến đất nước củachúng
ta. Cùng với việc chi tiêu không đúng cách, hoang phí sẽ gây ra hệ lụy nghiêmtrọng như
có thói quen mua sắm không lành mạnh, thiếu chi phí chi trả cho những việc đột xuất,
không những thế chi tiêu không phù hợp khiến chúng ta dễ sa ngã vào những con đường
tệ nạn, thậm chí, còn có thể biến ta thành con người ích kỷ, thiếu suy nghĩ,xem nhẹ giá trị
của mọi người xung quanh và sống quá hưởng thụ, đua đòi. Trên cơ sở lýthuyết và
nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu, phân tích vềkhoảng thu và
mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên khu vực Hà Nội . Nghiên cứu cũng đề xuất một số
gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy chi tiêu hợp lý cho sinh viên đại học Hà Nội trong những
năm tới.
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ
mô bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ lụy tất yếu là giá cả
nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung. Đối với sinh
viên nói riêng,phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở
những thành phố đắt đỏ,trở nên nhạy cảm với sự tăng về giá. Chính vì thế, nghiên cứu về
thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên đã trở thành mối quan tâm của nhiều viện
nghiên cứu, đặc biệt là các trường đại học. Một số ví dụ nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới
là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi London South
Bank University hay NatCen/ IESStudent Income and Expenditure (SIES), khảo sát hàng
nghìn sinh viên. Những nghiên cứu này được thực hiện thường kì 2-3 năm một lần.
Trong khuôn khổ môn học “Thống kê ứng dụng trong kinh doanh”, em đã thực hiện
đề tài nghiên cứu thống kê về “Khảo sát về vấn đề chi tiêu hàng tháng của sinh viên
trường ĐH Điện Lực ”. Qua đó phác họa tổng quan về tình hình tài chính cũng như chi
tiêu và tiết kiệm của một bộ phận sinh viên khu vực Hà Nội.
1.1 Mục tiêu của đề tài:
- Xây dựng mô hình nghiên cứu phân tích về khoản thu và mức chi tiêu hàng tháng
của sinh viên ĐH Điện Lực.
- Xác định mức thu nhập hiện nay của sinh viên đại học Điện Lực và mức độ hài
lòng đối với các khoản thu nhập.
- Xác định mục đích chi tiêu chủ yếu, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy chi
tiêu hợp lý, tính tiết kiệm của sinh viên đại học Điện Lực.
1.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ 24/10/2023 đến 10/11/2023
tại khu vực Hà Nội.
- Thông tin, dữ liệu được nghiên cứu, thu thập từ các bài báo, bài nghiên cứu khoa
học,sách chuyên ngành về lĩnh vực chi tiêu, tiêu dùng.
- Thông tin, dữ liệu được thu thập từ bảng khảo sát câu hỏi với hình thức google biểu
mẫu đến các đối tượng quan sát.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến chi tiêu của sinh viên EPU nói riêng
và sinh viên trong khu vực Hà Nội nói chung.
II. NỘI DUNG
BÀI 1: THU NHẬP DỮ LIỆU
1.1 Mô tả kế hoạch thu nhập dữ liệu:
Sau khi hoàn thành việc thiết kế bảng câu hỏi, để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu
thập dữ liệu, để nghiên cứu đã tạo bảng câu hỏi thông qua Google Form và gửi đường
link cho các sinh viên thông qua các ứng dụng mạng xã hội (Facebook, Instagram) để
sinh viên trả lời trực tuyến.
Với đối tượng khảo sát là sinh viên trường ĐH Điện Lực tại khu vực Hà Nội từ năm 1
đến năm 4 với hơn 1000 sinh viên .Em đã chọn lọc lại dữ liệu và rút ra được 102 phiếu
trả lời phù hợp với yêu cầu. Trong đó 56 sinh viên nữ và 46 sinh viên nam , với lứa tuổi
từ năm nhất đến năm tư.
Dữ liệu sẽ được tổng hợp sẵn thông qua Google Form. Với 2 câu hỏi likelt,1 câu hỏi
mở , còn lại là câu hỏi trắc nghiệm.
1.2 Xây dựng bảng hỏi trên phần mềm:
1. Giới tính của bạn là ?*
Nam

Nữ
2.Bạn là sinh viên năm mấy ?*

Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
3.Số tiền bạn có được bình quân mỗi tháng là bao nhiêu ?*

0 - dưới 1,5 triệu đồng


1,5 triệu đồng - dưới 3 triệu đồng
3 triệu đồng - dưới 4,5 triệu đồng
4,5 triệu đồng - dưới 6 triệu đồng
Trên 6 triệu đồng
4.Bạn hiện nay đang ở cùng ?*

Ở cùng gia đình


Ở trọ
Ở ký túc xá
5.Thu nhập hiện tại của bạn đến từ đâu ?*

Gia đình
Làm thêm
Học bổng
Kinh doanh
Khác
6.Học phí trung bình một kỳ của bạn là ?*

Dưới 5 triệu đồng


5 triệu đồng - dưới 10 triệu đồng
10 triệu đồng - 20 triệu đồng
Trên 20 triệu đồng
7.Mức chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu ?*

0 - dưới 1,5 triệu đồng


1,5 triệu đồng - dưới 3 triệu đồng
3 triệu đồng - dưới 4,5 triệu đồng
4,5 triệu đồng - dưới 6 triệu đồng
Trên 6 triệu đồng
8.Bạn phải chi trả bao nhiêu cho việc thuê nhà ?*

Dưới 1 triệu đồng


1 triệu - dưới 2 triệu đồng
2 triệu - dưới 3 triệu đồng
Trên 3 triệu đồng
9. Bạn chi trả bao nhiêu cho chi phí sinh hoạt ?

0 đồng
Dưới 1 triệu đồng
1 triệu - dưới 2 triệu đồng
2 triệu - dưới 3 triệu đồng
Trên 3 triệu đồng
10.Bạn chi trả bao nhiêu cho chi phí học tập phát sinh và dụng cụ học tập ( tài liệu ôn
tập , quỹ lớp,...) ?*

Dưới 100.000 đồng


100.000 - dưới 500.000 đồng
500.000 - dưới 1 triệu đồng
Trên 1 triệu đồng
11.Bạn chi trả cho chi phí di chuyển (tiền xăng, xe buýt,...)và tiền điện thoại ?*

0 đồng
Dưới 100.000 đồng
100.000 - dưới 500.000 đồng
Trên 500.000 đồng
12. Bạn chi trả cho chi phí mua sắm , vui chơi, giải trí ,...là bao nhiêu ?*

0 đồng
Dưới 500.000 đồng
500.000 - 1 triệu đồng
1 triệu - dưới 2 triệu đồng
Trên 2 triệu đồng
13.Bạn cảm thấy như nào về mức chi trả mỗi tháng ( Mức độ đánh giá từ 1.Rất hài lòng -
5. Rất không hài lòng )*

1
2
3
4
5
Tiền ở trọ
Chi phí sinh hoạt
Chi phí đi lại
Chi phí mua sắm , vui chơi, giải trí ...
Tiền ở trọ
Chi phí sinh hoạt
Chi phí đi lại
Chi phí mua sắm , vui chơi, giải trí ...
14.Bạn đã bao giờ chi tiêu vượt mức cho phép chưa ?*

Chưa bao giờ


Vài lần
Thường xuyên
15.Bạn có số tiền đó ở đâu khi chi tiêu vượt mức cho phép ? *

Vay mượn bạn bè


Vay ngân hàng
Cầm cố đồ đạc
Từ tiền tiết kiệm
Khác
16. Thời điểm tiêu xài nhiều nhất của bạn là ?*

Đầu tháng
Giữa tháng
Cuối tháng
17. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm không ?*


Không
18. Số tiền bạn tiết kiệm được mỗi tháng là bao nhiêu ?*

Dưới 500.000 đồng


Từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng
Trên 1 triệu đồng
Tiết kiệm không hoặc âm
19. Mức độ hài lòng của bạn về số tiền bạn có hàng tháng *

Chu cấp từ gia đình


Từ việc làm thêm
Học bổng ,.. Không hài lòng
Bình thường
Hài lòng
Rất hài lòng

20. Theo bạn, số tiền bạn chi tiêu đó có thật sự đủ với bạn hay không ?*


Không
21. Với số tiền bạn có đủ để chi tiêu hàng tháng vậy nếu tháng đó được mời sinh nhật
hoặc bạn bè mời cưới thì bạn có xin thêm khoản đó hay không ?*


Không
1.3 Thực hiện khảo sát và kết xuất dữ liệu:
Số lượng phiếu trả lời thu lại được là 102. Không có câu trả lời nào bị loại. Tổng có
lượng mẫu là N = 102.
Dưới đây là minh họa về kết quả nghiên cứu thông qua bảng khảo sát do em tự
lập.Dữ liệu đánh giá và phân tích chi tiêu hàng tháng thu thập được từ 102 sinh viên nằm
trong khu vực Hà Nội là sinh viên trường Đại học Điện Lực.
 Theo giới tính
Biểu đồ 1.1

Với tổng số đối tượng khảo sát là 102 sinh viên.Trong đó có 56( 54.9% )là sinh viên nữ
và 46( 45.1% ) là sinh viên nam.
Kết quả khảo sát số lượng sinh viên nam và nữ gần bằng nhau, dễ dàng phân tích sự ảnh
hưởng của giới tính đến việc chi tiêu.

 Theo bậc đại học

Biểu đồ 1.2

Trong 102 sinh viên được khảo sát có 16( 15,7% ) sinh viên năm 1, có 40(39,2%) sinh
viên năm 2, có 31( 30,4% ) sinh viên năm 3, có 12( 11,8% ) sinh viên năm 4 và chỉ có ít
sinh viên học Cao học,VB 2,....

 Số tiền bạn có được bình quân mỗi tháng


Biểu đồ 1.3

Qua bảng thống kê ta thấy được đa số sinh viên có số tiền bình quân mỗi tháng trong mức
1,5 triệu đồng - dưới 4,5 triệu đồng với tỷ lệ 46,1% và 44,1% . Trong khi đó mức tiền
trong khoảng 4,5 triệu - trên 6 triệu có tỷ lệ thấp nhất .

 Nơi ở của sinh viên

Biểu đồ 1.4

Theo kết quả thu được đa số sinh viên đều ở trọ chiếm 67,6% còn lại số ít là 24,5% ở
cùng gia đình và 7,8 % ở kí túc xá.

 Thu nhập của sinh viên


Biểu đồ 1.5

Thu nhập của sinh theo khảo sát số nhiều đến từ việc làm thêm và gia đình chu cấp chiếm
78 (76,5%) và 61 (59,8%) . Còn lại là đến từ học bổng và việc kinh doanh hay Khác .

 Học phí trung bình 1 kỳ của sinh viên

Biểu đồ 1.6

Theo kết quả khảo sát được học phí của sinh viên trường ĐH Điện Lực bình quân mỗi kỳ
vào khoảng 5 triệu - dưới 10 triệu đồng, chiếm 66,7% và chỉ số ít có học phí trên 20 triệu
đồng.

 Mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên


Biểu đồ 1.7

Qua quan sát biểu đồ và kết quả thu nhận được thì mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên
khoảng từ 1,5 triệu - dưới 4,5 triệu đồng chiếm 43,1 % và 42,2 % đó có lẽ là mức chi tiêu
hợp lí với sinh viên đại học ở một thành phố lớn cái gì cũng đắt đỏ. Còn lại chiếm số ít là
mức chi tiêu khá cao chiếm 13 %.

 Sinh viên chi trả cho chỗ ở

Biểu đồ 1.8

Với mức chi trả từ 1 triệu đến dưới 2 triệu đồng cho việc thuê nhà ở chiếm 63,7% .Trong
đó chiếm ít nhất là trên 3 triệu đồng ( 2%) . Đó là một tin hiệu cho việc chi trả chỗ ở với
giá cả hợp lý cho sinh viên.

 Chi phí sinh hoạt


Biểu đồ 1.9

Biểu đồ 1.9.1 chí phí phát sinh trong học tập ( photo tài liệu, quỹ lớp,..)
Biểu đồ 1.9.2 chi phí di chuyển (xăng xe, xe buýt, tiền điện thoại,...)

Biểu đồ 1.9.3 chi phí vui chơi mua sắm giải trí ,...

 Mức độ hài lòng về mức chi tiêu mỗi tháng


Biểu đồ 1.11
( Mức độ đánh giá từ 1. Rất hài lòng - 5. Rất không hài lòng )

Với mức chi tiêu của mình đã số sinh viên đều rất hài lòng với chi phí sinh hoạt , tiền
ở trọ, chi phí đi lại , chi phí mua sắm ,vui chơi , giải trí ..

 Thói quen kiểm soát chi tiêu của sinh viên

Biểu đồ 1.12

Theo kết quả khảo sát 75,5 % trả lời là “có” . Đối với sinh việc kiểm soát chi tiêu là
quan trọng vì bình quân mỗi tháng chỉ được chi tiêu trong phạm vị có thể của bản thân.
Bên cạnh đó chỉ ít sinh viên trả lời “không” chiếm 24,5 %.

 Mức độ hài lòng về số tiền bạn có hàng tháng


Biểu đồ 1.13

Qua bảng thống kê, phần lớn sinh viên hài lòng với số tiền mình có . Trong
khi đó, tỷ lệ sinh viên không hài lòng chiếm 11,8% và 32,7% là tỷ lệ sinh viên rất hài
lòng về mức chi tiêu của mình.

 Số tiền sinh viên tiết kiệm mỗi tháng

Biểu đồ 1.14
1

You might also like