You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

KHOA KINH TẾ

Học phần: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN VIỆC THANH TOÁN KHÔNG SỬ DỤNG
TIỀN MẶT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TỈNH ĐỒNG
NAI TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI

Khoa: Kinh Tế
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Lớp: QTKD B K10
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đinh Thị Hoá
Th.S Nguyễn Ngọc Mai

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Phương Trần Minh Thành
Chiêm Thuỳ Hương Nguyễn Thành long
Vũ Ngọc Tú Anh Nguyễn Hữu Nghĩa
Nguyễn Xuân Trung Kiên
Đồng Nai, Thứ bảy ngày 18 tháng 3 năm 2023
Các yếu tố ảnh hướng đến việc thanh toán không sử dụng
tiền mặt của giới trẻ trong cuộc sống hiện đại
I. Ggiới thiệu:
1. Xác định vấn đề nghiên cứu:
Sau đại dịch Covid-19 bùng nổ các công nghệ số, xã hội số được phát
triển đến mức tối đa nhờ đó mà “Thanh toán không dùng tiền
mặt”(TTKDTM) được thúc đẩy phát triển trên toàn thế giới Việt Nam
cũng không ngoại lệ . Sau 4 năm triển khai đề án “phát triển TTKDTM
tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020” tại Việt Nam đã thu được nhiều kết
quả tích cực. Tuy nhiên, để thực hiện thành công Đề án TTKDTM giai
đoạn 2021 – 2025 của Chính phủ thì còn nhiều thách thức và khó khăn
nhất là khu vực ngoại ô, nông thôn và khu vực công nghiệp có người
dân lao động phổ thông nhiều [1] . Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, hoạt động
TTKDTM vẫn chưa được phát triển mạnh và còn nhiều tiềm năng để
phát triển. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của TTKDTM, chính
quyền tỉnh đã có các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động TTKDTM.
Trong thời gian qua, các ứng dụng, dịch vụ về thanh toán không dùng
tiền mặt cũng ngày xuất hiện nhiều hơn. Các ngân hàng trên địa bàn
Đồng Nai đã triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng trực tuyến trải nghiệm,
máy ATM đa chức năng… để giúp người dân có thêm điều kiện để trải
nghiệm, sử dụng các dịch vụ ngân hàng số dễ dàng và thuận tiện hơn[2].
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến ý
định sử dụng TTKDTM của người tiêu dùng, mỗi một nghiên cứu được
thực hiện đều ít nhiều khám phá cũng như khẳng định được phần nào
những nhân tố cơ bản. Tuy nhiên, với mỗi một quốc gia, một vùng miền
với những đặc tính về nền kinh tế xã hội, văn hóa và đặc biệt là yếu tố
con người sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả nghiên cứu, từ đó sẽ có
những khác biệt nhất định. Tại tỉnh Đồng Nai đã có một số các nghiên
cứu về vấn đề này như dịch vụ ngân hàng trực tuyến, thẻ ngân hàng tại
một ngân hàng trên địa bàn,… tuy nhiên hiếm có nghiên cứu về ý định
sử dụng các dịch vụ TTKDTM của người dân tại các vùng. Thanh toán
không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của toàn thế giới và Việt Nam để
tiến tới một cuộc sống hiện đại và thuận tiện hơn. Sự phát triển của khoa
học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã giúp doanh nghiệp có
thể đa dạng hóa các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng
nhu cầu của khách hàng, từ đó mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh
tranh và gia tăng lợi nhuận. Các nhà quản trị ngân hàng cần phải xác
định và đo lường chính xác chất lượng dịch vụ mà ngân hàng mình cung
cấp. Chính vì vậy, để có được một cái nhìn đầy đủ về các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng TTKDTM của người dân, đặc biệt là người
dân ở các tỉnh, huyện là điều rất cần thiết. Dựa trên bài nghiên cứu của
Trần Thị Khánh Trâm đăng tải tại Tạp chí Khoa học Đại học Huế và
kết quả nghiên cứu của ThS. Vũ Văn Điệp tại Tạp chí Công Thương,
nghiên cứu này khám phá và khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định sử dụng TTKDTM ở người dân thuộc tỉnh Đồng Nai, với mong
muốn cung cấp cho các nhà quản trị và nhà nghiên cứu một tài liệu tham
khảo hữu ích và là một gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo khi nghiên
cứu hành vi người tiêu dùng về ý định sử dụng TTKDTM. Thanh toán
không dùng tiền mặt (TTKDTM) là hình thức thanh toán sử dụng các
phương tiện thanh toán điện tử ứng dụng công nghệ số như: Ví điện tử,
MobileBanking, InternetBanking... hoặc thanh toán gián tiếp thông qua
các tổ chức tín dụng thay việc người mua và người bán trực tiếp trao đổi
với nhau như thông lệ hiện nay.
Thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của toàn thế giới và
Việt Nam để tiến tới một cuộc sống hiện đại và thuận tiện hơn.
Đề tài nghiên cứu phân tích các yếu tố chấp nhận thanh toán không dùng
tiền mặt của giới trẻ dựa trên lý thuyết.
Dựa trên bài nghiên cứu của Dựa trên bài nghiên cứu của Trần Thị
Khánh Trâm đăng tải tại Tạp chí Khoa học Đại học Huế và kết quả
nghiên cứu của ThS. Vũ Văn Điệp tại Tạp chí Công Thương. Năm 2017,
tính hiệu quả, điều kiện thuận lợi, ảnh hưởng của xã hội. Thái độ hướng
đến sử dụng, dễ sử dụng có ảnh hưởng thuận chiều đến sử dụng, chấp
nhận sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt của người
tiêu dùng.
Trong đó, thái độ ảnh hưởng đến việc sử dụng đã trở thành một yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt.
Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá ra những yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt để phát triển xã hội
ngày càng hiện đại, thuận tiện hơn.
2. Mục tiêu, xác định các yếu tố tác động đến việc thanh toán không
dùng tiền mặt của giới trẻ:
- Xác định mức độ tác động của các yếu tố tác động đến việc thanh toán
không dùng tiền mặt của giới trẻ..
-
Kiểm định sự khác nhau sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt theo
đăc điểm cá nhân, ngành nghề, độ tuổi, thu nhập.
-
Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý giải thích để khuyến khích thanh
toán không dùng tiền mặt, giảm lưu thông tiền mặt trong nền kinh tế.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Các yếu tố nào tác động đến việc thanh toán không dùng tiền mặt của
giới trẻ..
-
Yếu tố tác động nhiều nhất đến việc thanh toán không dùng tiền mặt của
giới trẻ.
-
Có hay không sự khác nhau về việc thanh toán không dùng tiền mặt theo
các đặc điểm cá nhân: giới tính, bậc học, ngành học và số năm tham gia
việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt.
-
Cần có những tác động tích cực nào đến giới trẻ để khuyến khích việc
thanh toán không dùng tiền mặt.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: giới trẻngười dân tại tỉnh Đồng Nai.
-
- Đối tượng khảo sát: giới trẻngười dân trên địa bàn tỉnh Đồng Naithành
phố Biên Hòa.
5. Phạm vi nghiên cứu:
• Phạm vi không gian: nghiên cứu trong cuộc sống hiện đại ngày nay
tại Thành phố Biên Hòa.Tỉnh Đồng Nai
• Phạm vi thời gian: dự kiến từ tháng 2/2023 đến tháng 4/2023.
• Phạm vi chuyên môn: thanh toán không dùng tiền mặt có thể được sử
dụng ở cấp độ cá nhân với cá nhân, nhóm và tổ chức, trong nội bộ tổ
chức hoặc giữa các tổ chức với nhau. Tuy nhiên, chủ yếu việc sử
dụng thanh toán không dùng tiền mặt diễn ra giữa các cá nhân với
nhau và giữa các cá nhân với doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này đề cập đến việc thanh toán không dùng tiền
mặt giữa các cá nhân và doanh nghiệp trong phạm vi thành phố Biên
Hòatỉnh Đồng Nai, cụ thể là những cá nhân tham gia việc trao đổi
hàng hóa với doanh nghiệp qua việc không dùng tiền mặt trên địa bàn
tỉnh Đồng Nain thành phố Biên Hòa.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Về mặt khoa học:
• Về phương diện quản trị: Nnghiên cứu này cung cấp các thông tin
cần thiết cho cính quyền địa phưởng, nhà quản trị và nhà nghiên
cứu. Để có thể đưa Đưa ra các biện pháp tác động đến những đối
tượng quan tâm đến việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt.cái nhìn tổng thể về hành vi của khách hàng để nhà quản
trị có biện pháp dành cho khách hàng và phát triển dịch vụ chất
lượng.
• Về phương diện khoa học: nghiên cứu này đã chỉ ra rằng mô hình
nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố có tác động mạnh mẽ đến
việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội.
Ý nghĩa thực tiễn:
Với mong muốn cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho chính
quyền địa phương, các nhà quản lý và nhà nghiên cứu
, kKết quả nghiên cứu này có thể giúp các tổ chức xã hội đạt được mục
tiêu phát triển nhằm hướng tới lợi ích của dịch vụ này, khám phá và
khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng. Để người tiêu
dùng có cái nhìn khách quan hơn về chất lượng thanh toán bằng hình
thức không dùng tiền mặt, từ đó ngân hàng và doanh nghiệp. Với hình
thức này ngân hàng sẽ có cơ hội và động lực để đổi mới và phát triển
dịch vụ.
7. Phương pháp nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp kỹ
thuật như thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá, phỏng vấn chuyên gia,
phỏng vấn các bạn trẻ.

Việc thu thập kết quả điều tra bảng hỏi được thực hiện thông qua phỏng
vấn trực tiếp những bạn trẻ có tham gia sử dụng thanh toán không dùng
tiền mặt. Phương pháp chọn ngẫu nhiên, đảm bảo tính đại diện cho đối
tượng nghiên cứu. Dữ liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm SPSS
20.0.

II. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết:


1. Khái niệm và cá lý thuyế có liên quan
Thanh toán không dùng tiền mặt là gì?
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán bằng các
phương tiện khác không phải tiền mặt như tài sản, chứng chỉ có giá trị
tương đương. Người tiêu dùng có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán
không dùng tiền mặt mà không làm thay đổi giá trị tiền mặt tương
đương.
Thanh toán là gì?
Thanh toán là sự chuyển giao tài sản của một bên (cá nhân hoặc công ty,
tổ chức) cho bên kia, thường được sử dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc
dịch vụ trong một giao dịch có ràng buộc pháp lý.
Tiền mặt là gì?
Thuật ngữ tiền mặt được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư
33/2017/TT-BTC Quy định chế độ quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài
sản quý trong hệ thống kho bạc nhà nước như sau:
Tiền mặt là các loại tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam phát hành.
Thanh toán không sử dụng tiền mặt là gì?
Thanh toán không dùng tiền mặt nghĩa là người dân không cần trao đổi
tiền mặt trực tiếp như phương thức truyền thống. Người dân có thể sử
dụng các phương tiện thanh toán điện tử ứng dụng công nghệ số như: Ví
điện tử(Shopee Pay,MoMo,..), Mobile Banking(ứng dụng của các ngân
hàng trên điện thoại), Internet Banking(web của các ngân hàng), mã
QR... hoặc thanh toán gián tiếp thông qua các tổ chức tín dụng. Chỉ cần
ngồi ở nhà, người dân vẫn dễ dàng mua được hàng hóa, dịch vụ, thanh
toán hóa đơn tiền điện, nước, học phí, viện phí, thanh toán thủ tục hành
chính... trên thiết bị di động hoặc trên máy tính.
Hành vi quyết định là gì
Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thống
hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường
của họ, bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như
môi trường vật lý. Đó là phản ứng được tính toán của hệ thống hoặc sinh
vật đối với các kích thích hoặc đầu vào khác nhau, cho dù bên trong hay
bên ngoài, ý thức hay tiềm thức, công khai hoặc bí mật, và tự nguyện
hoặc không tự nguyện.
Công nghệ là gì?
Công nghệ là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về
các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và
phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề hay cải tiến một giải
pháp đã tồn tại.
2. Lý thuyết liên quan:

Lý thuyết hành vi
Theo Wiki lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch
định (Tiếng Anh: The Theory of Planning Behaviour) là một lý thuyết
thể hiện mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi của một người nào đó,
trong đó niềm tin được chia làm ba loại: niềm tin về hành vi, niềm tin
theo chuẩn mực chung và niềm tin về sự tự chủ. Khái niệm này được
khởi xướng bởi Icek Ajzen năm 1991, nhằm mục đích cải thiện khả năng
dự đoán của Lý thuyết về hành động hợp lý (Tiếng Anh: Theory of
reasoned action) bằng cách bổ sung thêm vào mô hình nhân tố nhận thức
về kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và giải
thích hành vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất định. Nó được
xem là một trong những lý thuyết được áp dụng và trích dẫn rộng rãi
nhất về lý thuyết hành vi (Cooke & Sheeran, 2004).Lý thuyết đã được áp
dụng cho các nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau như quảng cáo,
quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo, y tế, thể thao,...[3]
Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)Thanh toán là gì?

Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)


là một mô hình lý thuyết về hành vi sử dụng công nghệ, được đưa ra bởi
Fred Davis vào năm 1986. Mô hình này giải thích cách người dùng đánh
giá và sử dụng công nghệ mới.Theo TAM, hành vi sử dụng công nghệ
của người dùng phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
 Giá trị dự kiến (Perceived usefulness): Đây là mức độ mà người
dùng tin rằng công nghệ sẽ mang lại lợi ích cho công việc hoặc
nhu cầu của họ.
 Độ dễ dàng sử dụng dự kiến (Perceived ease of use): Đây là mức
độ mà người dùng tin rằng việc sử dụng công nghệ sẽ dễ dàng và
không phức tạp.
Theo TAM, nếu người dùng tin rằng công nghệ sẽ mang lại giá trị
cho công việc hoặc nhu cầu của họ và sử dụng công nghệ là dễ dàng,
họ sẽ có xu hướng sử dụng công nghệ đó.TAM cũng cho thấy rằng
các yếu tố bên ngoài như kiến thức trước đó, hỗ trợ từ đồng nghiệp,
tâm lý cá nhân, kinh nghiệm và đặc điểm cá nhân có thể ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng công nghệ của người dùng.
Mô hình TAM đã được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu về sử dụng
công nghệ và được coi là một trong những mô hình lý thuyết hiệu quả
để giải thích hành vi sử dụng công nghệ của người dùng. Nhiều
nghiên cứu đã bổ sung và mở rộng mô hình TAM để giải thích các
yếu tố khác và áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau.[4]Tiền mặt là
gì?
Giới trẻ là ai?
Giới trẻ hay thanh niên là lực lượng trẻ, nhiệt huyết trong xã hội. Lực
lượng này đóng vai trò quan trọng, mang đến nguồn nhân lực với tư duy
đổi mới, sáng tạo trong công cuộc phát triển kinh tế.
Công nghệ là gì?
Công nghệ là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về
các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và
phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề hay cải tiến một giải
pháp đã tồn tại.
3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước:
3.1. Nghiên cứu của Trần Thị Khánh Trâm đăng tải tại Tạp chí
Khoa học Đại học Huế (07/7/2022): [5]
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THANH
TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA NGƯỜI DÂN Ở CÁC
HUYỆN THUỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền
mặt của người dân ở các huyện thuộc thành phố Huế chịu ảnh hưởng
cùng chiều bởi: Điều kiện thuận lợi, Ảnh hưởng xã hội, Nỗ lực kỳ vọng
và Hiệu quả kỳ vọng nhưng có mối quan hệ ngược chiều với Rủi ro cảm
nhận
3.2. ThS. Vũ Văn Điệp tại Tạp chí Công Thương (2015)[6]:
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ĐIỆN
TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Qua nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất mô
hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức thanh
toán điện tử của người tiêu dùng bằng cách thêm hai nhân tố: niềm tin và
nhận thức rủi ro vào mô hình.

3.31. Nghiên cứu của Bùi Trần Khánh Huy (2020)[7]:


về “THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM”:

Nnghiên cứu này đã chỉ ra những tồn tại, thách thức và một số vấn đề
đặt ra trong thúc đẩy TTKDTM
3.42. Nghiên cứu của Wendy Ming-Yen Teoh Faculty của Đại học
Busines and Law, Multimedia,Malaysia trong tạp chí Emerald
(2017):[8] Nguyễn Thị Mai Trinh (2020), “MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯƠNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
SỬ DỤNG THẺ ATM VIETCOMBANK TẠI CẦN THƠ”:

FACTORS AFFECTING CONSUMERS’ PERCEPTION OF


ELECTRONIC PAYMENT Nghiên cứu xác định có 3 nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định sử dụng thẻ ATM của ngân hàng trong sinh viên
tại TP.Cần Thơ là: Đặc điểm cá nhân; Chi phí sử dụng thẻ; Sự khuyến
khích mở thẻ
(Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người tiêu dùng về thanh toán
điện tử)

Mô hình đề xuất xác định sự khác biệt giữa kỳ vọng của người tiêu dùng
và thực tế kinh nghiệm
thanh toán điện tử để có thể tiến hành phân tích lỗ hổng cải thiện thanh
toán điện tử tại Malaysia.

Lợi ích

Uy Tín
Nhận thức thanh
Khả năng sử dụng toán điện tử của
người dân
Dễ sử dụng

Bảo mật

Nghĩa tiếng Việt

III. Mô hình nghiên cứu:


1. 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất:
Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan được nêu ở
trên, nhóm xây dựng mô hình nghiên cứu gồm 5 nguyên tố, trong đó:
biến phụ thuộc là “Quyết định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt”
và 5 biến độc lập là: Sự tiện lợi, Uy tín, Bảo mật, Công nghệ, Chính sách
của ngân hàng.
Giả thuyết của nghiên cứu đưa ra là chất lượng dịch vụ ảnh hưởng
đến “Quyết định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt”.

Sự tiện lợi Quyết


H1 định sử
Uy tín H2 dụng
Bảo mật H3
thanh
H4 toán
Công nghệ không
Chính sách
H5
dùng
của ngân hàng tiền mặt

2. Dô hình nghiên cghiên cứu đưa ra là chất lượng dịch vụ ảtích lỗ


hổngng và thực tến hàng trong sinh viên tại TP.Cầnguyên tố, trong
đó: bi cghiên cứu đưa “Quyết định sử dụng thanh toán không dùng
tiền mặt” và 5 biết định sử dụngSự tiện lợi, Uy tín, Bảo mật, Công
nghệ, Chính sách của ngân hàng.
Giả thuyết của nghiên cứu đưa ra là chất lượng dịch vụ ảnh hưởng
đến “Quyết định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt”.
3. 2. Các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết Tác động

Sự tiện lợi (H1) +

Uy tín (H2) +

Bảo mật (H3) +

Công nghệ (H4) +

Chính sách của ngân hàng (H5) +

- Khái niệm sự tiện lợi: Sự tiện lợi là những thứ phù hợp với nhu
cầu, giúp cho cuộc sống dễ dàng hơn và thuận tiện khi sử dụng.
Giả thuyết H1: Có mối quan hệ tương thích(tích cực) giữa sự tiện
lợi và quyết định sử dụng TTKDTM trong việc thanh toán
- Khái niệm uy tín: Uy tín là danh từ chỉ sự tín nhiệm và mến phục
được mọi người công nhận.
Giả thuyết H2: sự tin tưởng(uy tín) có ảnh hưởng tích cực đến việc
thanh toán bằng các phương thức TTKDTM.
- Khái niệm bảo mật: Bảo mật là sự hạn chế khả năng lạm dụng tài
nguyên và tài sản. Bảo mật trở nên đặc biệt phức tạp trong quản lý,
vận hành những hệ thống thông tin có sử dụng các công cụ tin học,
nơi có thể xảy ra và lan tràn nhanh chóng việc lạm dụng tài nguyên
và lạm dụng tài sản
Giả thuyết H3: Khi sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt, khách hàng luôn muốn các giao dịch phải tuyệt đối an
toàn, cả về tài sản và thông tin cá nhân. Do đó Bảo mật và
TTKDTM tác động cùng chiều(tích cực)
- Khái niệm Công nghệ: Công nghệ giúp gia tăng tiện ích của dịch
vụ, đảm bảo sự thuận tiện, đơn giản và nhanh chóng trong giao
dịch.
Giả thuyết H4: có mối quan hệ cùng chiều(tích cực) giữa việc sử
dụng TTKDTM trong giao dịch
- Khái niệm chính sách của ngân hàng : Là những chương trình ưu
đãi, quyền lợi của ngân hàng dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ
Giả thuyết H5: Chính sách của ngân hàng ảnh hưởng cùng
chiều(tích cực) đến việc ra quyết định thanh toán không dùng tiền
mặt của người dân.

Giả thuyết

Lợi ích dịch vụ (H1)

Hạ tầng kỹ thuật công nghệ (H2)

Độ tin cậy bảo mật (H3)

Chính sách của ngân hàng (H4)

Đội ngũ nhân viên (H5)


IV. Thiết kế nghiên cứu/Phương pháp nghiên cứu:
1. Quy trình nghiên cứu:
2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu:
Theo Bollen (1989; trích từ Nguyễn Đình Thọ, 2011) kích thước mẫu tối
thiểu để tiến hành phân tích định lượng là năm mẫu cho một biến ước
lượng. Với nghiên cứu này thì số biến cần ước lượng là 30, như vậy mẫu
nghiên cứu sẽ là 150 bạn trẻ có tham gia sử dụng thanh toán không dùng
tiền mặt
Để đảm bảo về chất lượng, thì nghiên cứu này sẽ khảo sát là 408 mẫu
- Phương pháp chọn mẫu định lượng: phi xác suất, thuận tiện
- Phương pháp khảo sát: gởi bảng khảo sát trực tuyến 200 bảng khảo sát,
đưa trực tiếp 208 bảng khảo sát.
3. Phương pháp xử lý dữ liệu:
Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm Excel 2007, SPSS 20.
• Dùng nghiên cứu mô tả
• Phân tích nhân tố:
Kiểm định chất lượng của thang đo
Điều kiện để sử dụng Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố còn dựa vào Eigenvalue
Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố
Dùng kiểm định mô hình hồi quy đa biến
Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Kiểm định định mức độ phù hợp của mô hình
Mức độ giải thích mô hình
Kiểm tra sự khác biệt
V. Kết luận
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu thế tất yếu của toàn
thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng các yếu tố: Sự tiện lợi, bảo mật, uy tín, công nghệ, chính sách
ngân hàng có ảnh hưởng thuận chiều đến sự chấp nhận sử dụng phương
thức TTKDTM của người tiêu dùng. Về lâu dài, TTKDTM dần trở nên
phổ biến trong xã hội và đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế
phát triển bền vững. TTKDTM giúp giảm khối lượng tiền mặt trong lưu
thông trên thị trường, kiểm soát và phát hiện các thanh toán phạm pháp,
giảm rủi ro rửa tiền. Đối với người tiêu dùng, TTKDTM giúp việc giao
dịch an toàn hơn, tốc độ thanh toán nhanh, xác thực dễ dàng, linh hoạt
và tiết kiệm thời gian. Qua bài nghiên cứu trên đã cho thấy quyết định
TTKDTM của người dân dựa trên ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ của
doanh nghiệp cung cấp. Do đó để phát triển hành vi TTKDTM của giới
trẻ doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề như sau:
- Một là, đối với vấn đề pháp lý và sự hỗ trợ từ chính phủ:
Thực hiện rà soát, nghiên cứu, ban hành các chính sách thích hợp hỗ trợ
hoạt động TTKDTM. Cần có những quy định cụ thể liên quan đến cơ
chế tài chính và phí tham gia của các bên liên quan trong một giao dịch
thanh toán (đặc biệt là với những giao dịch trong khu vực dịch vụ công).
NHNN chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, trình Thủ
tướng Chính phủ việc triển khai các mô hình dịch vụ thanh toán mới để
kịp thời đảm bảo công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Nâng cấp hạ tầng thanh toán quốc gia (hệ thống thanh toán điện tử liên
ngân hàng); hoàn thiện Hệ thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các
giao dịch bán lẻ để đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng. Tiếp tục
hoàn thiện và phổ biến ứng dụng các giải pháp xác thực, nhận biết khách
hàng bằng phương thức điện tử (ekyc) để thúc đẩy tiếp cận và sử dụng
các dịch vụ thanh toán.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phòng, chống rửa
tiền, tài trợ khủng bố trong hoạt động TTKDTM, thanh toán điện tử,
trung gian thanh toán, đảm bảo hoạt động an ninh, an toàn, hiệu quả.
Hoàn thiện kết nối giữa hạ tầng thanh toán điện tử của các tổ chức tín
dụng với hạ tầng của các cơ quan cung ứng dịch vụ công để đẩy nhanh
việc ứng dụng công nghệ vào thanh toán nhằm giảm tải lượng tiền mặt.
Xã hội hoá trong việc thanh toán không dùng tiền mặt đối với cả những
người nhận lương hưu, nhận chế độ bảo hiểm xã hội.
- Hai là, các giải pháp liên quan đến việc thay đổi thói quen và
nhận thức của người dân:
Tiền mặt là một công cụ được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã
trở thành thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh
nghiệp. Để thúc đẩy TTKDTM, cần giúp người dân hiểu rõ những tiện
ích của phương tiện thanh toán này. Hiểu biết đầy đủ là động lực để mỗi
người cảm thấy an toàn và thuận tiện trong việc sử dụng dịch vụ ngân
hàng cung cấp, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn phương thức thanh
toán. Tại các quốc gia đang phát triển, trình độ dân trí còn hạn chế nên
thói quen sử dụng tiền mặt đã ăn sâu bám rễ vào tiềm thức của dân
chúng, việc triển khai TTKDTM gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, tại
các nước phát triển mỗi công dân đều sử dụng tài khoản ngân hàng. Vì
vậy, cần khuyến khích công dân mở tài khoản ngân hàng và trải nghiệm
để nhận thấy sự thuận tiện và thoải mái khi sử dụng dịch vụ ngân hàng
cung cấp. Tuyên truyền phát triển TTKDTM cần đồng bộ chứ không chỉ
phát triển và tung hô ở một hoặc một vài hình thức thanh toán, tránh sự
hiểu không đúng của đại bộ phận dân cư. Phổ biến kiến thức đơn giản và
rõ ràng giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cách thức thanh
toán tiêu dùng của người dân, qua đó nâng cao khả năng tiếp cận các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng cho người dân, khuyến khích sử dụng các
phương thức TTKDTM.
- Ba là, các giải pháp nhằm mở rộng, tăng trưởng hoạt động
TTKDTM đối với các ngân hàng:
Tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng mở tài
khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử.
Tích hợp thẻ của khách hàng để giảm thủ tục đăng ký mở thẻ và hướng
tới sử dụng thẻ linh hoạt trong hệ thống ngân hàng. Chủ động liên kết
với nhà mạng để thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản của
khách hàng sang các ví điện tử của khách hàng tại các thuê bao khi
những dự án của nhà mạng được pháp luật cho phép.
- Bốn là, các giải pháp nhằm nâng cao tính an toàn trong sử dụng
TTKDTM:
Một nền kinh tế muốn mạnh phải đi liền với hệ thống thanh toán hiện
đại. Vì vậy, xây dựng một hệ thống thanh toán hiện đại là mục tiêu dài
hạn của hệ thống tài chính Việt Nam. Hệ thống thanh toán được tổ chức
tốt, an toàn làm tăng doanh số thanh toán và giúp dịch vụ thanh toán trở
nên hoàn thiện hỗ trợ các hoạt động khác phát triển. Vì vậy, cần tăng
cường các giải pháp quản lý an toàn như đảm bảo an ninh thẻ, tránh gian
lận tài khoản giả, thẻ giả, sử dụng thẻ công nghệ thẻ chip với độ an toàn
cao thay cho thẻ từ.
Với những giao dịch điện tử, cần tìm cách nâng cao tính an toàn đối với
người sử dụng thông qua các hình thức xác thực hiện đại hơn. Nhiều
ngân hàng hiện nay đã sử dụng các công nghệ tiên tiến như Smart OTP
hay Soft OTP trong xác thực giao dịch điện tử để đảm bảo an toàn. Song
với trường hợp liên kết các ví điện tử thì việc quản lý an toàn vẫn còn
nhiều vấn đề cần bàn. Vì vậy, giải pháp ở đây là cần thực hiện đồng bộ
bắt buộc trong yêu cầu xác thực để được sử dụng ví điện tử và có các
giới hạn trong thanh toán người dùng có thể đăng ký để tránh rủi ro xảy
ra.
Nghiên cứu này sẽ là nguồn tham khảo sơ bộ cho các tổ chức cung ứng
dịch vụ TTKDTM khi muốn phát triển dịch vụ TTKDTM đến các tỉnh
có nhiều người dân lao động phổ thông như tỉnh Đồng Nai. Do đang
trong quá trình học tập và tìm hiểu nên bài nghiên cứu còn hạn chế trong
việc chọn mẫu và phạm vi nghiên cứu. Các nghiên cứu tiếp theo cần mở
rộng phạm vi nghiên cứu để tạo thêm tính bao quát cho đề tài, chẳng hạn
như mở rộng phạm vi nghiên cứu cho người dân ở thành phố Biên Hoà
và của tỉnh Đồng Nai để có thể tìm ra những nhận định mới trong ý định
sử dụng TTKDTM của người dân. Bên cạnh đó, cần tìm hiểu thêm các
nhân tố mới ảnh hưởng đến ý định sử dụng TTKDTM, nhân tố quyết
định từ ý định sang hành vi sử dụng. Vì vậy, đây có thể xem là một định
hướng cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa trong tương lai.
KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
- Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu.
Chương này trình bày lý do, câu hỏi, mục tiêu, đối tượng cũng như
phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề tài và cấu trúc bài nghiên
cứu.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết & mô hình nghiên cứu đề xuất.
Tham khảo những nghiên cứu trước về chủ đề thanh toán không
dùng tiền mặt. Chương này cũng bao gồm các kết quả thực nghiệm
từ các tài liệu nghiên cứu trước của các tác giả khác khi nghiên cứu
về hành vi thanh toán không dùng tiền mặt.
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương này trình bày phương pháp luận, bao gồm các bước của quy
trình nghiên cứu như mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu, xem xét
các phương pháp phân tích dữ liệu. Nghiên cứu được thực hiện bằng
hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ định tính và nghiên cứu chính thức
định lượng.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Trong chương này mô tả các đối tượng được khảo sát, tìm ra được
mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như mô
hình nghiên cứu được tìm thấy sau khi phân tích dữ liệu thu thập
được và thảo luận kết quả nghiên cứu.
- Chương 5: Kết luận và đề xuất.
Chương này kết luận về mối quan hệ giữa các biến độc lập cũng như
mối quan hệ với biến phụ thuộc trong mô hinhg nghiên cứu, từ đó
đưa ra ý nghĩa của kết quả này đối với các nhà quản trị. Đồng thời
cũng sẽ đưa ra những hạn chế của nghiên cứu và hướng phát triển
sâu hơn cho đề tài.
V. Kết cấu của bài nghiên cứu:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương này trình bày lý do, câu hỏi, mục tiêu, đối tượng
cũng như phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề tài và
cấu trúc bài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất
Tham khảo những nghiên cứu trước về chủ đề thanh toán
không dùng tiền mặt. Chương này cũng bao gồm các kết quả
thực nghiệm từ các tài liệu nghiên cứu trước của các tác giả
khác khi nghiên cứu về hành vi thanh toán không dùng tiền
mặt.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương này trình bày phương pháp luận, bao gồm các bước
của quy trình nghiên cứu như mẫu, phương pháp thu thập
dữ liệu, xem xét các phương pháp phân tích dữ liệu. Nghiên
cứu được thực hiện bằng hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ
định tính và nghiên cứu chính thức định lượng.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Trong chương này mô tả các đối tượng được khảo sát, tìm ra
được mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
cũng nhƣ mô hình nghiên cứu được tìm thấy sau khi phân
tích dữ liệu thu thập được và thảo luận kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và hàm ý nghiên cứu đưa ra kết quả
cuối cùng, kết luận cho nghiên cứu.
Chương này kết luận về mối quan hệ giữa các biến độc lập
cũng như mối quan hệ với biến phụ thuộc trong mô hinhg
nghiên cứu, từ đó đưa ra ý nghĩa của kết quả này đối với các
nhà quản trị. Đồng thời cũng sẽ đưa ra những hạn chế của
nghiên cứu và hướng phát triển sâu hơn cho đề tài.
VI. Tiến độ thực hiện:

STT Công việc Người thực hiện Thời gian Ghi ch

Xây dựng đề cương


Làm ở nhà
1 và kế hoạch nghiên Cả nhóm 22/03/23
luận trên M
cứu

2 Xét duyệt Cô Th.S Đinh Thị Hóa 22/03/23


Nguyễn Thu Phương Thảo luận
Chương 1 23-25/03/23
Chiêm Thuỳ Hương Meet, Ca

Vũ Ngọc Tú Anh Thảo luận


Chương 2 23-25/03/23
Chiêm Thuỳ Hương Meet, Ca

Nghiên cứu chuyên Nguyễn Hữu Nghĩa Thảo luận


3 Chương 3 23-25/03/23
đề Nguyễn Thành Long Meet, Ca

Nguyễn Xuân Trung Kiên


Thảo luận
Chương 4 Trần Minh Thành 23-25/03/23
Meet, Ca
Vũ Ngọc Tú Anh

Nguyễn Thu Phương Thảo luận


Chương 5 26/03/23
Nguyễn Thành Long Meet và C

Trong q
trình tổng
Tổng hợp và trình
4 Nguyễn Thu Phương 26/03/23 cả nhóm
bày
thảo luận
dung trình
VII. Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo:

Tài liệu trong nước


1. Lê Thị Thanh 2020 “Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp” https://mof.gov.vn .
2. Hải Quân 2022 “Mở rộng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền
mặt” http://baodongnai.com.vn .
5. Trần Thị Khánh Trâm 2022“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở các huyện thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế.
6. ThS. Vũ Văn Điệp 2015 “Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định sử dụng phương thức thanh toán điện tử của người tiêu
dùng” Tạp chí Công Thương.
Tài liệu ngoài nước
3. Wiki “Theory of planned behavior” https://en.wikipedia.org/ .
4. TheoryHub “Technology Acceptance Model (TAM)”
https://open.ncl.ac.uk/ .
6. Wendy Ming-Yen Teoh Faculty 2017 “Factors affecting consumers’
perception of electronic payment” tạp chí Emerald (2017).
1.
.2.
3. 4. 5.
Mục lục
I. Giới thiệu:..............................................................................................2
1. Xác định vấn đề nghiên cứu:.............................................................2
2. Mục tiêu, xác định các yếu tố tác động đến việc thanh toán không
dùng tiền mặt của giới trẻ:.....................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu:..........................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................4
5. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................4
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:..........................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................5
II. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết:..................................................5
1. Khái niệm và cá lý thuyế có liên quan..............................................5
2. Lý thuyết liên quan:...........................................................................6
3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước:................................................8
3.1. Nghiên cứu của Trần Thị Khánh Trâm đăng tải tại Tạp chí Khoa
học Đại học Huế (07/7/2022): [5]...........................................................8
3.2. ThS. Vũ Văn Điệp tại Tạp chí Công Thương (2015)[6]:.................9
3.3. Nghiên cứu của Bùi Trần Khánh Huy (2020)[7]:............................9
3.4. Nghiên cứu của Wendy Ming-Yen Teoh Faculty của Đại học
Busines and Law, Multimedia,Malaysia trong tạp chí Emerald (2017):
[8]
..........................................................................................................10
III. Mô hình nghiên cứu:.........................................................................11
1. Mô hình nghiên cứu đề xuất:.......................................................11
2. Các giả thuyết nghiên cứu:..........................................................11
IV. Thiết kế nghiên cứu/Phương pháp nghiên cứu:................................13
1. Quy trình nghiên cứu:.....................................................................13
2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu:.....................................14
3. Phương pháp xử lý dữ liệu:.............................................................14
V. Kết luận..............................................................................................15
VI. Tiến độ thực hiện:.............................................................................19
VII. Tài liệu tham khảo:..........................................................................20
I. giới thiệu:...............................................................................................2
1. Xác định vấn đề nghiên cứu:.............................................................2
2. Mục tiêu, xác định các yếu tố tác động đến việc thanh toán không
dùng tiền mặt của giới trẻ:.....................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu:..........................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu:.......................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu:..........................................................................3
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:..........................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................4
II. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết:..................................................4
1. Khái niệm..........................................................................................4
2. Lý thuyết liên quan:...........................................................................4
3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước:................................................4
3.1. Nghiên cứu của Trần Thị Khánh Trâm đăng tải tại Tạp chí
Khoa học Đại học Huế:......................................................................4
3.2. ThS. Vũ Văn Điệp tại Tạp chí Công Thương:............................6
3.3. Nghiên cứu của Bùi Trần Khánh Huy (2020).............................7
3.4. Nghiên cứu của Wendy Ming-Yen Teoh Faculty của Đại học
Business and Law, Multimedia,Malaysia trong tạp chí Emerald:.....8
III. Mô hình nghiên cứu:...........................................................................9
1. Mô hình nghiên cứu đề xuất:............................................................9
2. Các giả thuyết nghiên cứu:..............................................................10
IV. Thiết kế nghiên cứu/Phương pháp nghiên cứu:................................11
1. Quy trình nghiên cứu:.....................................................................11
2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp lấy mẫu:.....................................11
3. Phương pháp xử lý dữ liệu:.............................................................11
V. Thiết kế nghiên cứu/Phương pháp nghiên cứu:.................................12
VI. Tiến độ thực hiện:.............................................................................12

You might also like