You are on page 1of 5

4 과: 가족

4.1: 가족 그리고 식구
(‘Kajok’ và ‘Sikku’)
1. 한국에서는 가족을 가리킬 때 ‘가족’이라는 말 대신 ‘식구’라는 말도 사용한다.
Ở Hàn Quốc, khi biểu thị gia đình, người ta sử dụng từ “sikku” thay vì từ “kajok”.
2. 가족이 혈연에 의한 관계를 나타내는 것이라면 식구는 한집에서 함께 밥을 먹는
사람을 뜻한다.
Nếu “kajok” là từ thể mối hiện quan hệ dựa trên huyết thống, thì “sikku” có nghĩa là
người cùng ăn cơm trong một nhà.
3. 한집에서 밥을 먹는 사람이라는 의미인 ‘식구’가 ‘가족’의 구성원을 가리킬 때
사용되고 있는 것이다.
Từ “sikku” mang nghĩa rằng người ăn cơm chung một nhà đang được sử dụng để chỉ
thành viên của một “gia đình”.
4. 이것은 한국 사람들이 ‘가족이 함께 밥을 먹는 것’을 매우 중요하게 여긴다는 것을
보여준다.
Điều này cho thấy những người Hàn Quốc rất xem trọng “việc gia đình cùng nhau ăn
cơm”.
5. 실제로 함께 밥을 먹는 것은 단순히 식사를 함께 한다는 것 이상의 의미를 가지고
있다.
Thực tế, việc cùng nhau ăn cơm mang nhiều ý nghĩa hơn việc đơn thuần dùng bữa
cùng nhau.

6. 한 연구 결과에 따르면 가족들은 함께 식사를 하는 과정을 통해 정서적인


안정감과 가족과의 유대감을 얻는 것으로 나타났다.
Theo một kết quả nghiên cứu, thông qua quá trình người trong gia đình cùng dùng bữa
thì họ sẽ nhận được sự ổn định về tình cảm và sự gắn kết với nhau.
7. 하지만 최근 직장과 학교 등에서 바쁜 일상을 보내는 한국인들은 가족과 함께
식사를 하는 횟수가 줄어들어 현재는 일주일에 두 번 정도밖에 되지 않는다고 한다.
Tuy nhiên, dạo gần đây, người ta cho rằng do những người Hàn Quốc trải qua cuộc
sống bận rộn ở trường học hay nơi làm việc mà số lần dùng bữa cùng gia đình đã giảm
xuống, và hiện tại, chỉ được khoảng hai lần một tuần.
8. 한집에 살면서도 가족이 식구가 되는 일이 점점 더 어려워지고 있는 것이다.
Ngay cả khi sống cùng một nhà, việc gia đình trở thành sikku (người cùng nhau ăn
cơm) ngày càng trở nên khó khăn hơn.
4.2: 가족의 힘
(Sức mạnh của gia đình)
1. 1973 년 8 월, 3 천여 명의 사람들이 휴가를 즐기고 있던 영국의 한 호텔에서 대형
화재가 발생해 50 여 명이 사망하고 400 여 명이 부상을 입었다.
Vào tháng 8 năm 1973, một vụ hỏa hoạn lớn đã xảy ra tại một khách sạn ở Anh - nơi
có khoảng hơn 3.000 người đang tận hưởng kỳ nghỉ, khiến hơn 50 người thiệt mạng
và hơn 400 người bị thương.
2. 영국 최대 화재 사건 중 하나인 이 사건을 분석한 한 심리학자는 ‘위기 상황에
사람들은 어떻게 대처하는가’에 대해 연구를 했고 흥미로운 결과를 발표했다.
Một nhà tâm lý học phân tích sự kiện này - một trong những vụ hỏa hoạn lớn nhất
nước Anh, đã nghiên cứu về “Cách mọi người đối phó với tình huống nguy hiểm” và
công bố kết quả thú vị.
3. 연구 결과에 따르면 위기 상황에서 혈연관계인 사람들이 대부분 살아남은 것과
달리 친구나 연인 등 그 밖의 관계인 사람들은 4 분의 1 만 무사했다고 한다.
Theo kết quả nghiên cứu, ông cho rằng khác với việc hầu hết những người có quan hệ
huyết thống đều sống sót trong tình huống nguy hiểm, thì chỉ một phần tư những
người có quan hệ khác như bạn bè và người yêu là bình an vô sự.
4. 그 이유는 위기 상황에서 두 그룹이 보여준 행동이 매우 달랐기 때문이다.
Điều này là do hành vi của hai nhóm cho thấy trong tình huống nguy hiểm rất khác
nhau.
5. 먼저 가족이 아닌 사람들은 불이 나자 흩어져서 각자의 생존을 위해 무작정
탈출을 시도했다.
Trước hết, những người không phải là gia đình sẽ chạy tán loạn khi đám cháy xảy ra
và thử thoát ra một cách mù quáng vì sự sống còn của riêng mỗi người.
6. 하지만 가족들은 불이 난 상태에서도 당황하지 않고 먼저 떨어져 있는 가족을
찾기 위해 노력했다.
Tuy nhiên, dù trong tình trạng hỏa hoạn, gia đình không hề hốt hoảng mà nỗ lực tìm
kiếm người thân đang cách xa nhau trước.
7. 그리고 가족을 찾은 후에는 서로 힘을 모아 탈출을 위해 최선을 다했다.
Và sau khi tìm được gia đình của mình, họ đã cùng nhau hợp sức và cố gắng hết mình
để thoát ra.
8. 이렇게 가족이 위기 상황에서도 놀라운 대처 능력을 보여 줄 수 있었던 것은 어떤
상황에서도 서로를 버리지 않고 버림받지 않을 것이라는 서로에 대한 절대적인
믿음이 있었기 때문이다.
Sở dĩ gia đình thể hiện được khả năng ứng phó đáng kinh ngạc ngay cả trong tình
huống nguy hiểm như vậy là bởi vì họ tin tưởng nhau tuyệt đối sẽ không bỏ rơi nhau
và không bị bỏ rơi trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

4.3: 가족 개념의 변화
(Sự biến đổi của khái niệm gia đình)
1. 가족은 인류의 역사에서 가장 오래된 집단이며 사회에서 가장 기본적이고 중요한
집단이다.
Gia đình là nhóm người lâu đời nhất trong lịch sử nhân loại và là nhóm người cơ bản,
quan trọng nhất trong xã hội.
2. 이러한 가족은 ‘부부와 그들의 자녀로 구성되고 주거와 경제적인 생활을 함께
하는 집단’으로 정의되는데 이는 많은 문화에서 가족을 구성하는 중요한 조건으로
결혼과 출산을 꼽기 때문이다.
Gia đình như vậy được định nghĩa là “một nhóm người bao gồm một cặp vợ chồng và
con cái của họ cùng nhau chung sống và thực hiện đời sống kinh tế”, điều này là bởi
vì trong nhiều nền văn hóa, người ta coi hôn nhân và sinh con là điều kiện quan trọng
tạo nên gia đình.
3. 하지만 사회의 빠른 변화와 함께 사람들의 삶의 모습이 크게 달라졌고 이러한
변화는 가족이라는 집단에도 영향을 미치게 되었다.
Tuy nhiên, lối sống của con người đã trở nên khác biệt rất nhiều cùng với sự biến đổi
nhanh chóng của xã hội, và sự thay đổi này đã gây ra ảnh hưởng đến tập thể được gọi
là gia đình.
4. 과거에 사람들은 자신이 태어난 집에서 부모와 함께 살다가 결혼하여 아이를
낳고도 계속 그 집에서 사는 대가족으로서의 삶을 살았다.
Trong quá khứ, người ta thường sống cùng với cha mẹ ở ngôi nhà mà họ được sinh ra,
cho dù họ kết hôn rồi sinh con thì họ vẫn sẽ tiếp tục chung sống như một gia đình đa
thế hệ trong ngôi nhà đó.
5. 그러나 산업화 이후 사람들은 경제생활을 위해 가족을 떠나 생활하게 되었고
이로 인해 이전의 대가족보다 규모가 축소된 핵가족으로 가족의 형태가 변화하였다.
Tuy nhiên, sau thời kỳ công nghiệp hóa, con người rời bỏ gia đình để bắt đầu cuộc
sống kinh tế, do đó hình thái của gia đình đã biến đổi thành gia đình hạt nhân có quy
mô bị thu nhỏ hơn so với gia đình nhiều thế hệ như trước kia.
6. 그렇다면 지금의 가족은 어떤 모습으로 변해 가고 있을까?
Nếu vậy thì gia đình hiện nay đang biến đổi thành hình thái nào?
7. 어느 때보다 사회가 빠른 속도로 발전하고 바뀌어 감에 따라 가족 내에서 구성원
간의 세대 차이가 이전 시대보다 커지게 되었다.
Khoảng cách thế hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên lớn hơn so với thời đại
trước khi mà xã hội phát triển và thay đổi với tốc độ chóng mặt hơn bao giờ hết.
8. 이러한 세대 차이는 가족 간의 갈등을 일으키는 요인이 되었고 부모 세대와의
갈등으로 인해 가족과 주거를 함께 하지 않고 혼자 독립하여 사는 젊은이들이
나타나게 되었다.
Khoảng cách thế hệ như vậy đã trở thành nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn trong
gia đình và bởi vì những mâu thuẫn với thế hệ cha mẹ nên giới trẻ không còn sống
cùng gia đình và sống độc lập một mình đã xuất hiện.
9. 그리고 가치관의 변화와 경제적인 문제 등으로 인해 결혼을 하지 않거나 결혼을
미룬 상태로 혼자 살고 있는 사람 역시 많아졌다.
Với cả, bởi vì những vẫn đề về kinh tế và sự thay đổi giá trị quan mà những người
không kết hôn hoặc sống một mình trong trạng thái trì hoãn hôn nhân quả thật đã trở
nên nhiều hơn.
10. 또한 이혼율의 증가로 이혼 후 배우자 없이 혼자 지내는 사람이 늘고 있으며
의학 기술의 발달로 인해 수명이 길어지면서 혼자 사는 노인도 증가하였다.
Hơn nữa, những người sống độc thân mà không có bạn đời sau khi ly hôn ngày càng
nhiều do tỉ lệ ly hôn gia tăng, những người cao tuổi sống một mình cũng đang tăng lên
khi mà tuổi thọ được kéo dài do sự phát triển của công nghệ y tế.
11. 이러한 이유들로 인해 최근 1 인 가구가 증가하고 있다.
Bởi vì những lý do như thế mà gia đình một người cũng đang gia tăng.
12. 하지만 1 인 가구는 2 인 이상의 집단이 아니라는 점에서 가족이 아니라고
주장하는 사람들도 있다.
Tuy nhiên, cũng có những người khẳng định rằng gia đình 1 người không phải là gia
đình về điểm nó không phải là nhóm người có 2 người trở lên.
13. 그러나 가족의 다양성을 주장하는 사람들은 1 인 가구의 증가가 분명한 사회
현상이며 사회에 미치는 영향이 커지고 있다는 점을 들어 새로운 가족의 유형으로
보고 있다.
Thế nhưng, những người khẳng định tính đa dạng của gia đình thì đưa ra quan điểm
rằng sự gia tăng của gia đình 1 người là một hiện trạng xã hội rõ ràng và gây ra ảnh
hưởng lớn đối với xã hội nên họ xem đó là một loại hình gia đình mới.
14. 또한 가족은 규모에서 뿐만 아니라 구성원에 있어서도 변화를 겪고 있다.
Hơn nữa, gia đình đang trải qua sự biến đổi không chỉ về quy mô mà còn là về các
thành viên trong gia đình.
15. 가족을 구성하는 중요한 조건인 혼인이나 혈연관계가 아닌 사람과 함께 주거를
하는 경우가 늘고 있는 것이다.
Đó là những trường hợp cùng chung sống với người không phải là quan hệ máu mủ
hay hôn nhân - điều kiện quan trọng tạo nên gia đình đang gia tăng.
16. 예를 들어 사랑하는 사람과 결혼을 하지 않은 상태로 함께 사는 사람들도 있고
부모의 재혼으로 인해 새로운 가족이 구성되는 경우도 있다.
Ví dụ như, có những người sống cùng nhau trong trạng thái không kết hôn với người
mình yêu và cũng có những trường hợp gia đình mới được tạo thành do sự tái hôn của
cha và mẹ.
17. 그리고 아이를 입양하여 살고 있는 사람들이나 개, 고양이와 같은 반려동물을
자신의 가족으로 여기며 살아가는 사람들도 있다.
Và cũng có những người nhận nuôi con rồi sống cùng nhau hay những người xem thú
cưng như chó, mèo là gia đình của mình.
18. 이렇듯 가족 구성원에 대한 사람들의 인식도 바뀌고 있는 것이다.
Như thế, nhận thức của mọi người về các thành viên trong gia đình cũng đang thay
đổi.
19. 앞에서 살펴본 것처럼 사회의 변화로 인해 가족의 규모는 점차 축소되어 왔으며
가족 구성원도 다양해지고 있다.
Như chúng ta đã xem xét trước đó, bởi vì sự biến đổi của xã hội mà quy mô của gia
đình dần dần bị thu nhỏ và thành viên trong gia đình cũng đang trở nên đa dạng hơn.
20. 이러한 다양한 가족의 모습은 결혼과 출산으로 이루어진 집단이라는 전통적인
가족의 개념과는 다소 다른 형태이다.
Hình ảnh gia đình đa dạng như vậy là một hình thái có phần khác với khái niệm của
gia đình mang tính truyền thống – nhóm người được tạo thành từ việc kết hôn và sinh
sản.
21. 따라서 우리는 사회를 구성하는 일원으로서 그리고 가족의 한 사람으로서
가족의 정의와 개념에 대해 다시 한번 생각해 볼 필요가 있다.
Theo đó, chúng ta cần thử suy nghĩ lại về khái niệm và định nghĩa của gia đình với tư
cách là một người của gia đình cũng như là một thành viên của xã hội.

You might also like