You are on page 1of 11

Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận chung về gia

đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay
( d o w n lo a d ta i t a i li e u t u o i
Chủ nghĩa x ã h ội kh oa h ọc (Đ ạ i h ọ cc K in h tt ế Quốc dân)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)
HàC VIàN NGO¾I GIAO
KHOA LÝ LUÀN CHÍNH TRÞ

Hác phÁn: CHĂ NGH)A XÃ HàI KHOA HàC

ĐỀ TÀI:

Lý luÁn chung về gia đình - liên há với


thực tr¿ng gia đình á Viát Nam hián
nay.

GiÁng viên hướng d¿n : Trần Thị Thu Hường

Sinh viên thực hián : Nguyễn Thị Hoài Thương

Lớp/Khoa : CT47C1

Mã sinh viên : CT47C1-0034

Hà Nái, ngày 20 tháng 5 năm 202

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


2

MỤC LỤC

Mà ĐÀU..............................................................................................................3
I. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................3
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................4
IV. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.............................................4
V. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài....................................................5
NàI DUNG...........................................................................................................5
Phần I: Lý luận......................................................................................................5
Phần II: Liên hệ thực tiễn và liên hệ bản thân....................................................12
K¾T LUÀN.......................................................................................................20
TÀI LIàU THAM KHÀO.................................................................................21

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


3

Mà ĐÀU
I. Tính c¿p thi¿t căa đề tài:
Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá
nhân nào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng một
gia đình. Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều
lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Do
đó, gia đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi
thời đại đều dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà
thực chất là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh
nghiệp vụ và quản lý kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác
của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều
biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày
nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối
lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.
Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu <Lý luận chung về gia đình và
liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay= không chỉ mang ý nghĩa lý
luận mà hơn nữa còn đem lại giá trị thực tiễn cao, là một đề tài cần thiết nghiên
cứu để định hướng giải quyết cho các vấn đề nóng hiện nay của gia đình ở Việt
Nam. Giải quyết được vấn đề gia đình là một bước tiến lớn thúc đẩy giải quyết
các vấn đề nhức nhối của xã hội, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã
hội mà cả nền kinh tế và chính trị nước nhà.
II. Māc đích và nhiám vā nghiên cứu:
1. Māc đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những lý luận chung của chủ
nghĩa xã hội khoa học về vấn đề gia đình, và liên hệ với sự biến đổi chức năng
gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cùng những vấn
đề thực trạng gia đình ở nước ta hiện nay.
2. Nhiám vā nghiên cứu:

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


4

- Giải quyết, phân tích phần lý luận chung về gia đình: làm rõ khái niệm, chức
năng, vai trò của gia đình và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
- Phân tích những biến đổi cụ thể của chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay; xác định nguyên nhân, hệ quả tác
động của sự thay đổi đó
- Liên hệ tới thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay với đa dạng các vấn đề
<nóng= phức tạp đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội thời gian qua như vấn
đề hôn nhân, đạo đức trong gia đình, quan hệ gia đình,…
- Đánh giá, nhận xét, quan điểm cá nhân của bản thân về vấn đề hôn nhân, gia
đình của cộng đồng LGBT.
III. Đối tưÿng và ph¿m vi nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu về gia đình và những vấn đề liên quan trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những vấn đề
gia đình xảy ra ở Việt Nam từ khi đất nước bắt đầu đổi mới kinh tế, chính trị,
bước vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986) cho đến hiện nay.
IV. Cơ sá lý luÁn và phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề gia đình dựa trên những lý luận chung
của chủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây dựng gia
đình trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa
thông tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu
đã được sử dụng trong quá trình hoàn thành tiểu luận. Đồng thời, các phương
pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cần tìm hiểu trong từng giai đoạn,
thời kì lịch sử cụ thể cũng được vận dụng nhằm tăng tính khách quan, bao quát
cho đề tài.
V. Ý ngh*a lý luÁn và thực tißn căa đề tài:
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về
vấn đề gia đình và những cơ sở lý luận xây dựng gia đình trong thời kì quá độ
lên xã hội chủ nghĩa. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động,
nguyên nhân sự biến đổi chức năng gia đình và thực trạng một số vấn đề gia
đình ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia
đình hiện nay.

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


5

NàI DUNG
PHÀN I: Lý luÁn
1.1. Khái niám gia đình:
Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử
của loài người. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người bắt đầu tự tổ chức
cuộc sống như một cộng đồng độc lập cũng là lúc các mô hình cộng đồng nhỏ -
hình thức sơ khai của gia đình ra đời. Như vậy, gia đình chính là một hình thức
cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp những người gắn bó với nhau trên cơ sở quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những
quy định về quyền và nghĩa vụ các thành viên trong gia đình với nhau.
Hiện tại vẫn chưa có sự thống nhất, thậm chí có sự trái ngược nhau giữa
các định nghĩa về gia đình. Hầu như các quan niệm chỉ mới dừng lại ở một khái
niệm phổ quát nhất về các loại gia đình trong lịch sử, đồng thời cũng chưa bao
gồm các hình thức gia đình mới đang phát sinh trong các xã hội hiện đại ngày
nay như gia đình một người.
1.2. Các hình thức gia đình hián nay
Dựa vào quy mô, gia đình được chia thành hai loại chính, đó là gia đình
nhỏ - gia đình hạt nhân và gia đình lớn – gia đình đa thế hệ.
1.2.1. Gia đình h¿t nhân
Gia đình hạt nhân là gia đình bao gồm 2 thế hệ cùng chung sống dưới một
mái nhà là vợ chồng và con cái nên có thể có gia đình đầy đủ và không đầy đủ.
Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ các mối quan hệ: chồng, vợ và các con; ngược lại,
gia đình không đầy đủ là gia đình mà trong đó chỉ tồn tại quan hệ giữa người vợ
với người chồng hoặc quan hệ giữa người bố hoặc người mẹ với con cái.
Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình ở Việt Nam đã chứng kiến nhiều sự
thay đổi: thế hệ các cha mẹ già thay vì sống chung cùng nhà với các con ngày
càng ưa thích sống độc lập và duy trì mối quan hệ gần gũi với con cái. Tuy
nhiên, những thay đổi đó không phải là do ảnh hưởng của văn hoá phương Tây
mà chủ yếu xuất phát từ những thay đổi kinh tế - xã hội và điều kiện sống ở Việt
Nam. Và gia đình hạt nhân sẽ vẫn tiếp tục là mô hình chủ đạo và sẽ ngày càng
phổ biến

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


6

hơn nữa, nhất là khi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi được cải thiện tốt
hơn.
1.2.2. Gia đình lớn hay gia đình má ráng – gia đình đa th¿ há
Gia đình mở rộng thường được coi là gia đình truyền thống liên quan tới
dạng gia đình trong quá khứ, là một tập hợp nhóm người ruột thịt của một vài
thế hệ sống chung với nhau dưới một mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, trong
phạm vi của nó còn có cả những người ruột thịt từ tuyến phụ.
Cấu trúc của gia đình mở rộng cũng thay đổi cùng với những biến đổi của
xã hội. Dạng cổ điển của gia đình mở rộng có đặc tính tổ chức chặt chẽ, là liên
kết của ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người lẻ loi và các thành viên trong
gia đình được xếp đặt trật tự theo ý muốn của người lãnh đạo gia đình mà
thường là người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, do nhiều sự
biến động của điều kiện kinh tế - xã hội mà gia đình mở rộng thường gồm một
cặp vợ chồng, con cái và bố mẹ của họ và trong gia đình này, quyền hành không
ở trong tay của người lớn tuổi nhất.
Ngoài ra, trên thế giới hiện nay và cả ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một
số dạng gia đình không phổ biến như: hộ gia đình một người, gia đình một thế
hệ (chỉ gồm một cặp vợ chồng),…
1.3. Vß trí căa gia đình trong xã hái:
1.3.1. Gia đình là t¿ bào căa xã hái.
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển
của xã hội; nếu không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể
tồn tại và phát triển được. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất,
tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên , là một đơn vị cơ sở
để tạo nên cơ thể - xã hội. Do đó, muốn có một xã hội lành mạnh thì phải quan
tâm xây dựng gia đình tốt. Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã
hội ở mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau vì nó phụ thuộc vào bản chất của từng
chế độ xã hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền. Trong các xã hội
dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan
hệ xã hội và quan hệ gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối
với xã hội.

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


7

Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn
đề hết sức quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Gia đình là tổ ¿m mang l¿i các giá trß h¿nh phúc, sự hài hòa trong
đßi sống cá nhân căa mßi thành viên.
Mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình trong suốt cuộc đời, từ khi
trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng. Gia đình chính môi trường phát triển tốt nhất
mỗi cá nhân, nơi mọi thành viên được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,
trưởng thành và phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình chính là tiền đề,
điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển toàn diện nhân cách, thể lực,
trí lực của mỗi thành viên thành một công dân tốt của xã hội. Chỉ trong môi
trường yên ấm của gia đình, mỗi cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có
động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt .
1.3.3. Gia đình là cÁu nối giữa cá nhân và xã hái.
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của
mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mỗi người được tiếp xúc và thực hiện các
quan hệ xã hội. Do đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội
tác động đến cá nhân, là cầu nối mà thông qua đó mỗi cá nhân nhận được sự
giáo dục, chăm sóc cùng những mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ mang tính xã
hội cao. Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà
tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng,
đạo đức lối sống, nhân cách...
1.4. Chức năng, vai trò cơ bÁn căa gia đình:
Sự tồn tại của gia đình với các hoạt động phong phú qua các thời đại lịch
sử là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đình. Việc thực hiện các chức
năng cơ bản của gia đình chính là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành các chính
sách, xây dựng những chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình Việt
Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gia đình có bốn chức năng cơ
bản: chức năng sinh sản, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế và chức năng
tâm lý tình cảm.
1.4.1. Chức năng sinh sÁn – tái sÁn xu¿t ra con ngưßi:

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


8

Chức năng sinh sản là chức năng tạo ra con người mới về mặt sinh học.
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, giúp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự
nhiên của con người và nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, sức lao động và
duy trì sự trường tồn của xã hội. Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến
việc điều tiết chức năng sinh sản của gia đình là một vấn đề toàn xã hội vì nó
quyết định mật độ dân cư, nguồn lao động của một quốc gia và cấu thành của
tồn tại xã hội. Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh sản của gia đình
phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế - xã
hội khác.
1.4.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dāc:
Chức năng nuôi dưỡng giáo dục của gia đình là việc cha mẹ, ông bà giáo
dục con cháu mình, qua đó góp phần duy trì truyền thống văn hóa, đạo đức của
xã hội. Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp từ khi
được sinh ra cho đến khi trưởng thành, thậm chí cho đến suốt đời, đó là trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng
đồng và xã hội. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn
diện đến cuộc đời của mỗi thành viên, đặc biệt có vai trò quan trọng trong việc
hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi cá nhân. Mỗi
thành viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là
khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình.
Giáo dục gia đình là một bộ phận hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục xã hội, là
thành tố của nền giáo dục xã hội nói chung. Giáo dục gia đình, giáo dục nhà
trường và giáo dục ngoài cộng đồng cần được kết hợp với nhau trong sự nghiệp
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ để phục vụ cuộc sống, phục vụ cho sự
phát triển của đất nước
Chức năng giáo dục thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha
mẹ với con cái cũng như trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện tốt chức
năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến
thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt: tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối
sống, nhân cách, thẩm mỹ,... Phương pháp giáo dục gia đình khá đa dạng, phổ
biến với phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong của gia
đình truyền thống.

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


9

1.4.3. Chức năng kinh t¿ và tổ chức tiêu dùng:


Đây là chức năng cơ bản của gia đình. Gia đình tham gia trực tiếp vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Kinh tế
gia đình phát huy hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, từ đó tăng thêm của
cải cho cả gia đình và xã hội. Gia đình khác với các đơn vị kinh tế ở chỗ gia
đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động cho xã hội. Ngoài ra gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Mỗi
gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất của các thành viên trong gia đình, thỏa
mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên đó. Trong điều kiện phúc
lợi xã hội của quốc gia còn hạn chế thì thực hiện chức năng kinh tế của gia đình
rất có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.
Chức năng này bao quát về nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, là sự hợp tác kinh tế giữa
các thành viên trong gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu của đời sống.
Gia đình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời
sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia
đình.Việc tổ chức đời sống gia đình chính là việc sử dụng hợp lý các khoản thu
nhập và thời gian của các thành viên để tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh
trong gia đình, đời sống vật chất của mỗi thành viên được đảm bảo, sức khỏe
được nâng cao, đồng thời duy trì sắc thái, sở thích riêng của mỗi người.
Theo từng giai đoạn phát triển của xã hội thì chức năng kinh tế của gia
đình có sự khác nhau về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, cách thức tổ
chức sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ
của nó với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống
nhau.
1.4.4. Chức năng thỏa mãn nhu cÁu tâm sinh lí, duy trì tình cÁm trong gia
đình:
Đây là chức năng thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng của gia đình, bao
gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần của các thành viên, đảm
bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em,
quan tâm, gắn bó, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình. Trong
quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ...
luôn diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ vợ chồng, giữa

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)


10

cha mẹ và con cái. Nên sự hiểu biết tâm - sinh lý, sở thích cá nhân để ứng xử
phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài
hòa là vấn đề quan trọng mà gia đình phải và có thể đảm nhận.
Do vậy, gia đình là chỗ lựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa
về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với
việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự
ổn định và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ
tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa (lưu giữ,
sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hội, truyền thống văn hóa
của dân tộc cũng như tộc người), chức năng chính trị (tổ chức thực hiện và
hưởng lợi từ chính sách, pháp luật của nhà nước và hương ước của làng xã) …
1.5. Cơ sá xây dựng gia đình thßi kì quá đá lên xã hái chă ngh*a:
1.5.1. Cơ sá kinh t¿ - xã hái:
Quá trình xây dựng, đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa yêu cầu sự phát triển của lực lượng sản xuất tương ứng với quan hệ sản
xuất mới là xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất mới này là chế độ sở
hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất, từng bước thay thế chế độ sở hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất. Điều này sẽ dần xóa đi nguồn gốc của sự áp bức, bóc
lột và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng
các mối quan hệ bình đẳng trong gia đình, đặc biệt là giải phóng phụ nữ khỏi chế
độ bất bình đẳng giới. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là xóa đi
nguồn gốc của tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, bất bình
đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng.
1.5.2. Cơ sá chính trß - xã hái:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được hình thành là cơ sở cho việc xây dựng
gia đình mới trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điều này được thể hiện
trong vai trò của hệ thống pháp luật nhà nước về Luật hôn nhân và gia đình,
cùng với đó là hệ thống các chính sách xã hội nhằm đảm bảo lợi ích và bình
đẳng giới của các thành viên trong gia đình: chính sách dân số, việc làm, bảo
hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp,….

Downloaded by Ph??ng ??ng (dangthiphuong.gt@gmail.com)

You might also like