You are on page 1of 81

9/14/2019

HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG

TẬP HUẤN

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG


TCVN 5574:2018

TS. LÊ MINH LONG


VIỆN KHCN XÂY DỰNG – BỘ XÂY DƯNG

TP. Hồ Chí Minh 14/9/2019

NỘI DUNG

1 Sự cần thiết

2 Sơ lược các điểm mới nổi bật

3 Chi tiết các phần

4 Kết luận và kiến nghị

/ 1
9/14/2019

SỰ CẦN THIẾT

4
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TC KC BÊ TÔNG VN

2018 TCVN 5574:2018


SP 63.13330.2012 IBST

2012 TCVN 5574:2012


TCXDVN 356:2005 IBST

2005 TCXDVN 356:2005


SNiP 2.03.01-84 IBST

1991 TCVN 5574:1991


SNiP II-21-75 NUCE
1961 QP 61

/ 2
9/14/2019

/ 3
9/14/2019

7
QUYẾT ĐỊNH CÔNG BỐ 3785/QĐ-BKHCN (10/12/2018)

8
SỰ CẦN THIẾT

 TCVN 5574:2012 thực chất đã được chuyển ngang từ TCXDVN 356:2005 với
toàn bộ nội dung được giữ nguyên.

 TCXDVN 356:2005 đã được chuyển dịch từ tiêu chuẩn của Nga là SNIP 2.03.01-
84* (1989) kết hợp phần độ võng và chuyển vị từ tiêu chuẩn tải trọng SNIP
2.07.01-85, tức là đã hơn 30 năm.

 Hiện nay có nhiều bất cập trong quá trình thực hành thiết kế, trong đó có thể kể
đến việc viện dẫn sang các tiêu chuẩn cốt thép cũ nên chưa gắn kết được với các
tiêu chuẩn mới của Việt Nam về cốt thép hiện hành, kể cả thép dự ứng lực.

 Phần mềm quốc tế phổ biến ở VN ít hỗ trợ

/ 4
9/14/2019

9
SỰ CẦN THIẾT

 Các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, châu Âu, Nga liên tục soát xét và sửa đổi,
cũng như thay mới nhiều tiêu chuẩn quan trọng trong lĩnh vực thiết kế kết cấu.

 Tiêu chuẩn Nga đã thay đổi nhiều lần nhưng VN chưa thay đổi kịp.

 Các tiêu chuẩn Nga đang dần được tích hợp trong các phần mềm tính toán phổ
biến hiện nay tại Việt Nam như: SAP, ETABS, ROBOT: Tải trọng và tác động, kết
cấu bê tông, kết cấu thép, kết cấu chịu động đất....

10
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TC BT NGA
SP 63.13330
SNIP Đã cập nhật hài hòa
với tiêu chuẩn châu Âu
EN 1992 (EUROCODE 2)
2003 2012 2018
SNIP
• SNiP 52-01-2003 • SP 63.13330.2012 • SP 63.13330.2018

1911 1938 1946 1955 1962 1975 1984


• НиТу • НиТу (ОСТ • Н-3-46 • НиТу 123-55 • SNiP II-B.1-62 • SNiP II-21-75 • SNiP 2.03.01-84
90003-38)

/ 5
9/14/2019

11
1000 TRANG
SP 297.1325800.2017 SP 295.1325800.2017 SP 43.13330.2012
KC BT sợi phi kim KC BT cốt composit polime
SP 28.13330.2017 (50 trang) Nhà và công trình công
(55 trang) nghiệp
Bảo vệ KC XD (106 trang)
chống ăn mòn
(118 trang)
SP 337.1325800.2017
SP 95.13330.2016 KC BTCT bán lắp ghép
KC BT và BTCT (56 trang)
bằng BT silicat đặc chắc
(64 trang)
SP SP 339.1325800.2017
SP 97.13330.2016 63.13330.2018 KC bằng BT tổ ong
(63 trang)
Kết cấu xi măng ami ăng
(41 trang)
SP 335.1325800.2017
SP 356.1325800.2017
Hệ KC tấm lớn
KC khung BTCT
lắp ghép nhà nhiều tầng (89 trang)
(85 trang)

SP 351.1325800.2017 SP 311.1325800.2017 SP 349.1325800.2017 SP 340.1325800.2017


KC BT và BTCT KC BT và BTCT KC BT và BTCT. Nguyên tắc KC BT và BTCT
bằng BT nhẹ bằng BT cường độ cao sửa chữa và gia cường tháp làm mát
(84 trang) (30 trang) (104 trang) (46 trang)

12
SỰ CẦN THIẾT

 Ngoài ra, hệ thống TCVN, đặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế kết cấu,
đang phần lớn dựa trên nền của các tiêu chuẩn Liên Xô và Nga.

 Để cập nhật các thông tin mới trong lĩnh vực thiết kế kết cấu BTCT, cần
phải biên soạn mới tiêu chuẩn thiết kế.

 Để thay thế TCVN 5574:2012

 Đảm bảo được tính kế thừa, đồng bộ và ít gây sáo trộn trong việc
tiếp cận, giảng dạy và đi theo xu hướng hội nhập.

/ 6
9/14/2019

13
CƠ SỞ BIÊN SOẠN
 Tiêu chuẩn Nga:
 SP 63.13330.2012 với các sửa đổi mới nhất đến 2018
 SP 16.13330.2016 Tải trọng và tác động
 Tiêu chuẩn Việt Nam:
 TCVN 5574:2012
 TCVN 2737:1995
 TCVN 8590-2010 (ISO) về cần trục
 Các TC về cốt thép: TCVN 1651-1:2008 (CB240-T, CB300-T)
TCVN 1651-2:2018 (CB300-V, CB400-V, CB500-V, CB600-V)
TCVN 6288:1997 (dây thép vuốt nguội cường độ 500 MPa)
TCVN 6284-5:1997 (thép thanh cường độ cao)
TCVN 6284-2:1997 (dây thép cường độ cao)
TCVN 6284-4:1997 (Cáp 7, 19 sợi)

14

SƠ LƯỢC CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT

/ 7
9/14/2019

15
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
CẤU TRÚC TIÊU CHUẨN

 Chỉnh lại toàn bộ cấu trúc của tiêu chuẩn cũ

 Tách biệt 3 phần riêng cho:

 Kết cấu bê tông


 Kết cấu bê tông cốt thép không ứng suất trước
 Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước

 Thuận lợi hơn cho việc áp dụng

16
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT

CÁC PHẦN CHÍNH


1 Phạm vi áp dụng 7 Kết cấu bê tông
2 Tài liệu viện dẫn 8 Kết cấu bê tông cốt thép không ứng suất trước
3 Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu 9 Kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước

4 Yêu cầu chung đối với kết cấu bê tông và 10 Yêu cầu cấu tạo
bê tông cốt thép
5 Yêu cầu đối với tính toán kết cấu bê tông 11 Yêu cầu về khôi phục và gia cường kết cấu bê
và bê tông cốt thép tông cốt thép
6 Vật liệu cho kết cấu bê tông và bê tông 12 Tính toán kết cấu bê tông cốt thép chịu mỏi
cốt thép

/ 8
9/14/2019

17
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT

CÁC PHỤ LỤC


A Tương quan giữa cấp và mác bê G Tính toán chốt bê tông
tông
B Các biểu đồ biến dạng của bê tông H Tính toán công xôn ngắn
C Hướng dẫn áp dụng các loại cốt thép I Tính toán kết cấu bán lắp ghép

D Tính toán chi tiết đặt sẵn K Xét đến cốt thép gián tiếp khi tính toán
các cấu kiện chịu nén lệch tâm theo mô
hình biến dạng phi tuyến
E Tính toán hệ kết cấu L Hệ số xác định mô men kháng uốn đàn
dẻo của một số tiết diện
F Tính toán cột tiết diện tròn và vành M Độ võng và chuyển vị kết cấu
khuyên N Các nhóm chế độ làm việc của cần trục

18
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về vật liệu
 Mở rộng phạm vi áp dụng cho các loại bê tông từ B70 đến B100.
 Điều chỉnh các tiêu chuẩn cốt thép liên quan. Các tiêu chuẩn này đang theo hướng
hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, trong đó có ISO. Các nước lớn khác cũng đang theo
hướng này (châu Âu, Nhật, Trung Quốc...).
 Sử dụng chung một hệ số độ tin cậy (an toàn) cho cốt thép là 1,15, thay vì nhiều giá
trị như trước đây. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập trình cũng như đỡ
nhầm lẫn trong sử dụng.
 Có biểu đồ trạng thái (biến dạng) của bê tông và cốt thép dùng cho tính toán theo mô
hình phi tuyến vật liệu
 Có quy định rõ các giá trị biến dạng (kể cả biến dạng giới hạn) của bê tông và cốt thép
 Có các hệ số để tính toán cho bê tông có cường độ cao hơn B60 (từ B70 đến B100)

/ 9
9/14/2019

19
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về tính toán
 Tính toán uốn, uốn xiên, nén, nén lệch tâm: 2 phương pháp tính

 Theo mô hình vật liệu (bê tông và cốt thép) phi tuyến: cho mọi loại tiết diện, mọi
loại tải trọng (phù hợp với việc sử dụng máy tính)

 Theo nội lực giới hạn: Đây là cách tính trước đây (ở TTGH), nhưng có điều chỉnh
để có bước chuyển tiếp

 Tính toán cắt: theo mô hình tiết diện nghiêng (mô hình như trước đây nhưng có điều
chỉnh tính dễ hơn)

 Tính toán xoắn, uốn xoắn, cắt xoắn: theo mô hình tiết diện không gian (mô hình
trước đây, nhưng có điều chỉnh tính dễ hơn

20
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về tính toán

 Tính toán chọc thủng (gần tương tự như của EN 1992-1-1 và ACI 318). Có
kể đến ảnh hưởng của mô men. Cách tính khác trước, rõ ràng hơn, bố trí cốt
thép chống chọc thủng cũng tường minh hơn.

 Tính chiều dài neo cốt thép trong bê tông, nối cốt thép: đã được điều
chỉnh theo hướng hài hòa với các tiêu chuẩn khác, trong đó có EN 1992-1-1.
Trong các công thức đã ghi rõ cường độ bám dính của thép cốt với bê tông.

 Tính chiều rộng vết nứt: Các công thức đã được điều chỉnh

 Tính toán độ võng: có phương pháp chính xác và phương pháp đơn giản

/ 10
9/14/2019

21
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về tính toán

 Tính chiều cao tương đối giới hạn vùng chịu nén của bê tông: Công thức đã
được điều chỉnh theo cách viết rõ hơn theo biến dạng của bê tông và cốt thép.

 Tính lực tới hạn theo Euler: Công thức cũng được viết lại theo cách tổng quát
hơn, phù hợp với quốc tế. Trước đây, Nga cũng dựa theo công thức của Euler
nhưng có cách biểu diễn trên cơ sở các thông số thực nghiệm dành cho kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép.

22
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về tính toán

 Tính toán hệ kết cấu: Có phụ lục tham khảo. Cách trình bày này gần tương
tự với EN 1992 (trong EN 1992 thì phần này được đưa vào chính văn của
tiêu chuẩn).

 Tính toán công xôn ngắn: được đưa vào Phụ lục. Phần này trước đây
được thể hiện trong Hướng dẫn thiết kế.

 Tính toán chốt bê tông: được lấy từ cuốn Hướng dẫn và được đưa vào Phụ
lục tham khảo. Phần này trước đây được thể hiện trong Hướng dẫn thiết kế.

 Tính toán chi tiết đặt sẵn (trong phụ lục): Các công thức được điều chỉnh

/ 11
9/14/2019

23
CÁC ĐIỂM MỚI NỔI BẬT
Về tính toán

 Hướng dẫn chung về sử dụng cốt thép trong và ngoài nước:

 Được điểu chỉnh, bổ sung, cập nhật các tiêu chuẩn

 Độ võng và chuyển vị:

 Được sửa đổi, bổ sung, cập nhật theo SP 16.13330.2016 của Nga

24

CHI TIẾT CÁC PHẦN

/ 12
9/14/2019

25

3.1

PHẠM VI ÁP DỤNG

26
PHẠM VI ÁP DỤNG
TCVN 5574:2018
 Dùng để thiết kế kết cấu BT và BTCT của nhà và công trình với
các chức năng khác nhau, chịu tác động có hệ thống của nhiệt độ
không cao hơn +50 °С và không thấp hơn -70 °С, làm việc trong
môi trường không xâm thực.

 Quy định các yêu cầu về thiết kế kết cấu BT và BTCT được chế
tạo từ bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ, bê tông tổ ong
và bê tông tự ứng suất.

/ 13
9/14/2019

TCVN 5574:2018 27

 Không áp dụng để thiết kế kết cấu:


 liên hợp thép – bê tông,
 bê tông cốt sợi,
 bán lắp ghép,
 BT và BTCT của các công trình thủy công, cầu, lớp phủ mặt đường ô tô và
đường băng sân bay và của các công trình đặc biệt khác.
 Không dùng để thiết kế kết cấu được chế tạo từ bê tông
 có khối lượng thể tích trung bình < 500 kg/m3 và > 2500 kg/m3,
 polyme và polyme bê tông,
 trên nền chất kết dính là vôi, xỉ và chất kết dính hỗn hợp (trừ khi sử dụng
chúng trong bê tông tổ ong);
 trên nền thạch cao và chất kết dính đặc biệt
Thiết kế các kết cấu nêu trên cần được thực hiện theo các tiêu chuẩn liên quan.

28

3.2

TÀI LIỆU VIỆN DẪN

/ 14
9/14/2019

29
TÀI LIỆU VIỆN DẪN

 Cập nhận toàn bộ các tiêu chuẩn mới nhất

 Trong đó có TCVN về cốt thép, cần trục, động đất,


móng cọc, môi trường xâm thực

30

3.3

THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU

/ 15
9/14/2019

31
THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU

 Bổ sung thêm nhiều thuật ngữ, trong đó có cả tiếng Anh để phù hợp với
cách trình bày theo TCVN 1-2:2008.

 Bổ sung thêm một số thuật ngữ khác so với bản gốc SP 63.13330.2012.
Các thuật ngữ này lấy từ GOST 27751-2014, Độ tin cậy của kết cấu xây
dựng và nền.

 Các ký hiệu có chỉ số “ult” thay bằng “u” cho ngắn gọn, phù hợp với
cách diễn đạt của quốc tế.

32

3.4

CÁC NỘI DUNG KHÁC

/ 16
9/14/2019

33
CÁC NỘI DUNG CHI TIẾT
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KẾT CẤU BT & BTCT

Phải thỏa mãn các yêu cầu:

 Về an toàn chịu lực (ULTIMATE);

 Về điều kiện sử dụng bình thường (SERVICEABILITY);

 Về độ bền lâu (DURABILITY);

 Bổ sung nêu trong nhiệm vụ thiết kế

Các điều này đảm bảo để phù hợp QCVN

34
CÁC NỘI DUNG CHI TIẾT
YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÍNH TOÁN KẾT CẤU BT & BTCT

Phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 9379:2012 theo các trạng
thái giới hạn, bao gồm:

 Các trạng thái giới hạn thứ nhất, dẫn tới mất hoàn toàn khả năng
khai thác sử dụng kết cấu;

 Các trạng thái giới hạn thứ hai, làm khó khăn cho sử dụng bình
thường hoặc giảm độ bền lâu của nhà và công trình so với thời
hạn sử dụng đã dự định

/ 17
9/14/2019

35
CÁC NỘI DUNG CHI TIẾT
VẬT LIỆU KẾT CẤU BT & BTCT

BÊ TÔNG

 Bê tông nặng: (2200 … 2500) kg/m3

 Bê tông hạt nhỏ: (1800 … 2200) kg/m3

 Bê tông nhẹ

 Bê tông tổ ong

 Bê tông tự ứng suất

36
CÁC NỘI DUNG CHI TIẾT
CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA BÊ TÔNG

Các chỉ tiêu quy định và cần được kiểm Các chỉ tiêu bổ sung:
soát:
 Cấp cường độ chịu nén B  Độ dẫn nhiệt
 Cấp cường độ chịu kéo dọc trục Bt;  Tính chịu nhiệt
 Mác chống thấm nước W;  Tính chịu lửa
 Mác khối lượng thể tích trung bình D;  Khả năng chống ăn mòn (đối với bê
 Mác tự ứng suất Sp. tông, đối với cốt thép nằm trong bê tông)
 khả năng bảo vệ sinh học
 và các yêu cầu khác đối với kết cấu (xem
TCVN 12251:2018)

/ 18
9/14/2019

37
CÁC NỘI DUNG CHI TIẾT
Bê tông Cấp độ bền chịu nén
Bê tông nặng В3,5; В5; В7,5; В10; В12,5; В15; В20; В25; В30; В35;
В40; В45; В50; В55; В60; В70; В80; В90; В100
Bê tông tự ứng suất В20; В25; В30; В35; В40; В45; В50; В55; В60; В70
Bê tông hạt nhỏ A – đóng rắn tự nhiên В3,5; В5; В7,5; B10; B12,5; В15; В20; В25; В30; В35;
nhóm: hoặc gia công nhiệt В40
dưới áp suất khí quyển
B – gia công chưng áp В15; В20; В25; В30; В35; В40; В45; В50; В55; В60
Bê tông nhẹ với D800, D900 В2,5; В3,5; В5; В7,5
mác khối lượng D1000, D1100 В2,5; В3,5; В5; В7,5; В10; В12,5
thể tích trung D1200, D1300 В2,5; В3,5; В5; В7,5; В10; В12.5; В15; В20
bình: D1400, D1500 В3,5; В5; В7,5; В10; В12,5; В15; В20; В25; В30
D1600, D1700 В7,5; В10; В12,5; В15; В20; В25; В30; В35; В40
D1800, D1900 В15; В20; В25; В30; В35; В40
D2000 В25; В30; В35; В40

38
Bê tông tổ ong với mác khối lượng Chưng áp Không chưng áp
thể tích trung bình
D500 В1,5; В2; В2,5 −
D600 В1,5; В2; В2,5; В3,5 В1,5; В2
D700 В2; В2,5; В3,5; В5 В1,5; В2; В2,5
D800 В2,5; В3,5; В5; В7,5 В2; В2,5; В3,5
D900 В3,5; В5; В7,5; В10 В2,5; В3,5; В5
D1000 В7,5; В10; В12,5 В5; В7,5
D1100 В10; В12,5; В15; В17,5 В7,5; В10
D1200 В12,5; В15; В17,5; В20 В10; В12,5
Bê tông rỗng D800, D900, D1000 В2,5; В3,5; В5
với mác khối
lượng thể tích D1100, D1200, D1300 В7,5
trung bình:
D1400 В3,5; В5; В7,5
CHÚ THÍCH: Các thuật ngữ “bê tông nhẹ” và “bê tông rỗng” được sử dụng để chỉ bê tông
nhẹ có cấu trúc đặc chắc và bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng (với độ rỗng lớn hơn 6 %).

/ 19
9/14/2019

39

Bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ,


Bê tông tổ ong: bê tông nhẹ và bê tông rỗng:

Rb,n = (0.95 - 0.005B)B Rb,n = (0.77-0.001B)B = (0.72...0.76)B

0.8B

40

ACI 318-19 EN 1992-1-1:2004 GB 50010-2010


150 150
f’c fck,cyl 150
fck,cube fck 150 C
150 150

300 300 150 150 300


150 150

Tính toán và nghiệm thu Tính toán Nghiệm thu Tính toán Nghiệm thu
và nghiệm thu và nghiệm thu
150
TCVN 5574:2018 150
SP 63.13330.2018

600 150
Tính toán Nghiệm thu
150 150
Rb,n B

/ 20
9/14/2019

41
CẤP CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG
Xác suất
Nga/Việt Nam: SP 63.13330.2018 / TCVN 5574:2018 95 %
Trung Quốc: GB 50010-2010 95 %
Châu Âu: EN 1992-1-1:2004 95 %
Mỹ: ACI 318-19 ~ 91 %

В15 В20 В25 В30 В35 В40 В45 В50 В55 В60 - В70 - В80 - В90 В100 -
C15 C20 C25 C30 C35 C40 C45 C50 C55 C60 C65 C70 C75 C80 - - - -

C12/15 C16/20 C20/25 C25/30 C30/37 C35/45 C40/50 C45/55 C50/60 C55/67 C60/75 - C70/85 C80/95 C90/105

25 Không quy định cụ thể,


f‘c
có thể tương đương với bất kỳ cấp cường độ nào nêu trên tương ứng
B30 C30 C25/30 ~ f’c = 25
Nga/VN Trung quốc Châu Âu Mỹ

42
MPa

Bê tông Cấp độ bền chịu kéo dọc trục


Bê tông nặng, bê tông tự Вt0,8; Вt1,2; Вt1,6; Вt2,0; Вt2,4; Вt2,8; Вt3,2; Вt3,2
ứng suất,bê tông hạt nhỏ Вt3,6; Вt4,0
Bê tông nhẹ Вt0,8; Вt1,2; Вt1,6; Вt2,0; Вt2,4; Вt2,8; Вt3,2 MPa
150
B2; B4; B6; B8; B10; B12 150
150
150
TCVN 3116:1993
150 150

Bê tông Mác chống thấm nước


Bê tông nặng W2; W4; W6; W8; W10; W12; W14; W16; W18; W20
Bê tông hạt nhỏ
Bê tông nhẹ W2; W4; W6; W8; W10; W12

/ 21
9/14/2019

43
Bê tông Mác khối lượng thể tích trung bình
Bê tông nhẹ D800; D900; D1000; D1100; D1200; D1300; D1400;
D1500; D1600; D1700; D1800; D1900; D2000
Bê tông tổ ong D500; D600; D700; D800; D900; D1000; D1100; D1200
150
Bê tông rỗng D800; D900; D1000; D1100; D1200; D1300; D1400

Bê tông Mác tự ứng suất của bê tông


Bê tông tự ứng suất Sp0,6; Sp0,8; Sp1; Sp1,2; Sp1,5; Sp2; Sp3; Sp4

Mác tự ứng suất của bê tông Sp Tự ứng suất của bê tông


(self-stressing mark of concrete) (self-stress of concrete)
Giá trị ứng suất trước trong bê Ứng suất nén xuất hiện trong bê tông của
tông, tính bằng megapascan (MPa), kết cấu khi đóng rắn do đá xi măng trương
do bê tông tự trương nở với hàm nở trong điều kiện bị cản trở sự trương nở
lượng cốt thép dọc μ = 0,01. này, được ký hiệu bằng mác tự ứng suất Sp.

44
CÁC BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG
σb σb

σ b1  σ b 0 
σ b 0  σ b 2  Rb
 σ b 2  Rb

σ b1

arctgEb,red
arctgEb

0 εb1 εb0 εb 2 ε b 0 εb1 εb0 εb2 εb

0  εb  εb1 σb  Ebεb 0  εb  εb1 σb  Eb,red εb


 σ  ε  εb1 σ b1 
εb1  εb  εb0 σ b   1  b1  b   Rb εb1  εb  εb2 σb  Rb
 Rb  εb 0  εb1 Rb 

εb0  εb  εb2 σb  Rb Rb
E b,red 
ε b1,red
σb1  0,6Rb
σ b1 εb1,red  0,0015
ε b1 
Eb εb1,red  0,0022

/ 22
9/14/2019

45

σb

σ bt  Rbt ,ser
NÉN
 
εb εb εbt εb

k
θ
θ tgθ k  Ebν bk 
 tgθ  Ebν b 
σb
 Δεb
KÉO  Δσ b


σ b  Rb ,ser

Các biểu đồ ứng suất - biến dạng (đường cong)


của bê tông

Bê tông Rn 46

ACI 318 0.0030 φ*0.85f’c = (0.65…0,9)*0,85f’c = (0.553..0.765) f’c


EN 1992 0.0035 fcd = αccfck /1.5 = 0.567 f’c
GB 50010 0.0033 fc = = 0.679 f’c
SP 63 / TCVN 0.0035 Rb = Rb,n /1.3 = 0.692 f’c

εεcu
cu
σσcu cu
f’c ~ fck ~ C/1.25 ~ B/1.25
- 95% 95% 95%
xR

f’c =20 C20/25 C25 B25


x
d

Mỹ châu Âu Trung Quốc Nga


h

150 Việt Nam


As 150
150
σs
300
εs 150 46

/ 23
9/14/2019

47

Biến dạng tương đối của bê tông


Độ ẩm tương đối của
khi có tác dụng dài hạn của tải trọng
không khí môi trường
Khi nén Khi kéo
xung quanh, %
εb0 εb2 εb1,red εbt0 εbt2 εbt1,red
Cao hơn 75 3,00 4,20 2,40 0,21 0,27 0,19
Từ 40 đến 75 3,40 4,80 2,80 0,24 0,31 0,22
Thấp hơn 40 4,00 5,60 3,40 0,28 0,36 0,26
CHÚ THÍCH 1: Các giá trị trong bảng đã được nhân với 1 000 và áp dụng cho bê tông có cấp
độ bền chịu nén đến B60.
CHÚ THÍCH 2: Độ ẩm tương đối của không khí môi tường bên ngoài lấy theo quy định hiện
hành về độ ẩm tương đối trung bình tháng của tháng nóng nhất đối với vùng xây dựng.
CHÚ THÍCH 3: Đối với bê tông cường độ cao (từ B70 đến B100) thì giá trị biến dạng tương
đối trong bảng cần nhân thêm với hệ số (270 – B)/210.

QCVN 02/BXD VỀ SỐ LIỆU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG

48

CỐT THÉP

/ 24
9/14/2019

49
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CỐT THÉP

 TCVN 1651-1:2008 (CB240-T, CB300-T)


 TCVN 1651-2:2018 (CB300-V, CB400-V, CB500-V, CB600-V)
 TCVN 6288:1997 (dây thép vuốt nguội)
 TCVN 6284-5:1997 (thép thanh cường độ cao
 TCVN 6284-2:1997
 TCVN 6284-4:1997 (Cáp 7 sợi thường khử ứng suất)

50
CƯỜNG ĐỘ CỐT THÉP

Cường độ chịu kéo tính toán

Rs = Rs,n/γs

Giới hạn chảy fy Hệ số an toàn

TCVN 5574:2018 TCVN 5574:2012

1.15 Thép thường: ˂ 1,5


Cho tất cả các loại thép Thép cường độ cao: 1.2

/ 25
9/14/2019

51

MPa
Đường kính
Tiêu chuẩn Rs,n và Rs,ser
Loại cốt thép danh nghĩa, mm
CB240-T 240
TCVN 1651-1:2008 6,0 đến 40,0
CB300-T 300
CB300-V 300
Thép thanh
CB400-V 400
TCVN 1651-2:2018 6,0 đến 50,0
CB500-V 500
CB600-V 600
Dây thép vuốt nguội TCVN 6288:1997 5,0 đến 12,0 500
(ISO 10544:1992)

52

mm MPa
Đường kính
Loại cốt thép Tiêu chuẩn Rs,n và Rs,ser
danh nghĩa

Thép thanh có 835 835


TCVN 6284-5:1997
giới hạn chảy 930 15,0 đến 40,0 930
quy ước, MPa (ISO 6934-5:1991)
1 080 1 080
1 470 9,0; 10,0; 12,2 1 200
Dây thép có giới 1 570 TCVN 6284-2:1997 7,0; 8,0; 10,0; 12,2 1 300
hạn bền, MPa 1 670 (ISO 6394-2:1991) 4,0; 5,0; 6,0; 7,0; 8,0 1 400
1 770 4,0; 5,0; 6,0 1 500

/ 26
9/14/2019

53

mm MPa
Đường kính
Loại cốt thép Tiêu chuẩn Rs,n và Rs,ser
danh nghĩa
Cáp 7 sợi thường 1 720 9,3; 10,8; 12,4; 15,2 1 450
khử ứng suất có giới
1 860 9,5; 11,1; 12,7; 15,2 1 550
hạn bền, MPa TCVN 6284-4:1997
Cáp 7 sợi nén chặt 1 700 (ISO 6934-4:1991) 18,0 1 500
khử ứng suất có giới 1 820 15,2 1 600
hạn bền, MPa 1 960 12,7 1 700
1 810 TCVN 6284-4:1997 20,3; 21,8 1 500
Cáp 19 sợi
1 860 (ISO 6934-4:1991) 17,8; 19,3 1 600

54

Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang


Rsw
MPa

Loại cốt thép Tiêu chuẩn Rsw

CB240-T 170
TCVN 1651-1:2008
CB300-T 210
CB300-V 210 Rsw  300 MPa
CB400-V TCVN 1651-2:2018 280
CB500-V 300

Dây thép kéo nguội TCVN 6288:1997 300

/ 27
9/14/2019

55

CỐT THÉP

Mô đun đàn hồi Es Biến dạng tương đối

TCVN 1651-1:2008 2,0×105 Rs


TCVN 1651-2:2018
εs 0 
Es
TCVN 6284-5:1997
TCVN 6288:1997

TCVN 6284-2:1997 2,05×105 Rs


εs 0   0,002
TCVN 6284-4:1997 1,95×105 Es
MPa Không thứ nguyên

56
CÁC BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT – BIẾN DẠNG CỦA CỐT THÉP
σs σs

σ s 0  σ s 2  Rs σ s 2  1,1Rs

σ s 0  Rs
σ s1  0,9Rs

arctgEs arctgEs

0 εs 0 εs 2 εs 0 εs1 εs 0 εs 2 εs

CB240-T
CB300-T R 0,025 εs1  0,9Rs Es ε  R s  0, 002 0,015
εs 0  s s0
CB300-V Es Es
CB400-V
R
CB500-V ε s 0  s  0,002 TCVN 6284-5:1997
Và dây thép vuốt nguội Es TCVN 6284-2:1997
σs  εsEs TCVN 6284-4:1997
0 < εs < εs0 σs  εsEs
 σ  ε  ε σ 
εs0  εs  εs2 σs  Rs σ s  1  s1  s s1  s1  Rs  1,1Rs
 Rs  εs 0  εs1 Rs 

/ 28
9/14/2019

57
So sánh cường độ cốt thép
Ra
ACI 318 φ*fy = (0.65 ÷ 0.9) fy = 0.9 fy
EN 1992 fyd = fy /1.15 = 0.87 fy
GB 50010 fy = fyk /1.1 = 0.9 fy
SP 63/TCVN Rs = Rs,n /1.15 = 0.87 fy

Giới hạn chảy của cốt thép


fy ~ fy ~ fyk ~ Rs,n ~ Rs,n

Mỹ châu Âu Trung Quốc Nga Việt Nam

57

58

TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1

1. THEO NỘI LỰC GIỚI HẠN


2. THEO MÔ HÌNH BIẾN DẠNG PHI TUYẾN

/ 29
9/14/2019

59

THEO NỘI LỰC GIỚI HẠN

60
CẤU KIỆN CHỊU UỐN
Chữ nhật Chữ T
As bf bf
a

Rsc As As As


a
a

hf
hf

M  Mu

Mu  Rbbx  h0  0,5x   Rsc As  h0  a Rs As  Rb bf hf  Rsc As

Rs As  Rsc As Mu  Rbbx  h0  0,5x  Rb  bf  b hf  h0  0,5hf   Rsc As  h0  a
x
Rb b
Rs As  Rsc As  Rb  bf  b  hf
x
Rb b

/ 30
9/14/2019

61
UỐN XIÊN

Mu  Rb ( Aweb  h0  x / 3   Sov ,x Rb )  Rsc Ssx

Rs As  Rsc As  Rb  bf  b hf


x
Rbb

62

UỐN XIÊN

Mu  Rb ( Aweb  h0  x / 3   Sov ,x Rb )  Rsc Ssx

/ 31
9/14/2019

63

HỆ SỐ KHUYẾCH ĐẠI MÔ MEN

TCVN 5574:2012 TCVN 5574:2018

1 1
η η
N N
1 1
Ncr Ncr

π 2D
6,4E b I  0,11  Ncr 
N cr    0,1 L20
 l l02  0,1   e 
D  k b E b I  k s Es I s

0,15
kb  ks  0.7
 L (0,3   e )

64

NÉN LỆCH TÂM PHẲNG


As
Ne  Rbbx  h0  0,5x  Rsc As  h0  a
a
e

Rsc As
x

M  Rb bx  h0  0,5 x    Rsc As  0.5N   h0  a 


e

h
h0

h0  a
e  e0 η 
2
a

N  R s A s  R sc As ξ  ξR
ξ  ξR x 
Rsc  Rs σ s  Rs   Rsc  Rs  Rbb
1  ξR
1  ξR ξ  ξR
N  Rs As  Rsc As
Rsc  Rs  ξ  ξR  1  ξR
σ s  Rs  1  2  x
2Rs As
 1  ξR  Rb b 
h0 (1  ξR )

/ 32
9/14/2019

65

NÉN LỆCH TÂM PHẲNG


CB500-V
500
Rsc  Rs Rs = 435 MPa
400
Rsc = 400 MPa
300

200
 0.8 
100
 S   s Es  700   1
  
SiGMA S

0
0 0.5 1 1.5
-100 KSI

-200 ξ  ξR
σ s  Rs   Rsc  Rs 
-300
sigma S (1)
1  ξR
sigma S (2)
-400

-500

66
N 2.75 A
n  alpha s 0.8
s  s  1
Rb bh0 2.50 As
alpha s 0.7
CB300-V alpha s 0.6 
Rsc
2.25 ks  1
alpha s 0.5 Rs
BIỂU 2.00 Rs As alpha s 0.4
s  a a
ĐỒ 1.75 Rb bh0 alpha s 0.3
   0.14
alpha s 0.2 h0 h0
TƯƠNG 1.50
Axis Title

alpha s 0.1
TÁC 1.25 alpha s 0.0

x
1.00 h0

0.75
0.50
0.25 M
m 
0.00 Rb bh02
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 Axis Title 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

/ 33
9/14/2019

67

n 
N 2.75 s 
As
1
alpha s 0.8
Rb bh0 2.50 As
alpha s 0.7
2.25 CB 400-V alpha s 0.6 
Rsc
ks  1
BIỂU alpha s 0.5 Rs
2.00 Rs As
ĐỒ s 
alpha s 0.4
a a
1.75 Rb bh0 alpha s 0.3    0.14
TƯƠNG alpha s 0.2 h0 h0
1.50
Axis Title

TÁC alpha s 0.1


1.25 alpha s 0.0 x

1.00 h0
0.75
0.50
0.25
M
0.00 m 
Rb bh02
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
Axis Title 0.6 0.7 0.8 0.9

68
N A
n  s  s  1
Rb bh0 2.75 As
alpha s 0.8
2.50 alpha s 0.7
CB 500-V 
Rsc
2.25 alpha s 0.6 ks 
Rs
1
BIỂU 2.00 Rs As
alpha s 0.5

ĐỒ s  alpha s 0.4 a a
1.75 Rb bh0
alpha s 0.3    0.14
TƯƠNG 1.50 h0 h0
alpha s 0.2
Axis Title

TÁC 1.25 alpha s 0.1 x


alpha s 0.0 
1.00 h0
Điểm tìm
0.75
0.50
0.25
0.00 M
m 
-0.25 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
Axis Title 0.6 0.7 0.8 0.9 Rb bh02

/ 34
9/14/2019

69

NÉN LỆCH TÂM XIÊN


Mx, My là mô men trong mặt phẳng x , y
do tải trọng ngoài đối với trọng tâm tiết diện
α n  0,4
k  1,6
3, 44  0,023αs 2
k  0, 4  α n   k0
k k 0,254  αs
 Mx   My 
      1 N
αn 
 M x,u   M y ,u  α n  0, 4 Rb bh0
 1,7  α 2 
M x ,u  α mx Rb bh 2
0 M y ,u  α my Rb bh 2
0
k 
 4
s



 0,1775  α n2  0,16  k0 

là mô men giới hạn trong mặt phẳng X, Y Rs As,tot 0,275  α s


do tải trọng ngoài đối với trọng tâm tiết diện αs  k0 
Rb bh 0,16  αs

70
CẮT
0,3

Q  φb1Rbbh0 0,75

Qsw  φswqswC
Q  Qb  Qsw

φ b 2 R bt bh02 qsw 
Rsw Asw
Qb 
C sw

 0,5Rbt bh0

 2,5Rbt bh0

/ 35
9/14/2019

71
XOẮN
C/2
C
 Mô hình tính: tiết diện không gian C/2

 Phải xét các tiết diện được hình thành từ Ns Nsw Csw /2

các đoạn thẳng nằm nghiêng, đi theo ba

Z2
As,1 Csw /2
biên chịu kéo của cấu kiện, và kết thúc bằng
đoạn thẳng theo biên thứ tư của cấu kiện Asw,1
Z1

 Kiểm tra độ bền:


C
 cấu kiện giữa các tiết diện không gian
 các tiết diện không gian Ns

Nsw
As,1 Csw /2

Z1
Csw /2 Csw

Sơ đồ nội lực Z2 Asw,1

72
XOẮN
C/2
 Kiểm tra độ bền của cấu kiện giữa các C
tiết diện không gian C/2
Nsw Csw /2
Ns
T  0,1Rb b 2 h
Z2

As,1 Csw /2

 T - mô men xoắn do tải trọng ngoài trong Asw,1


Z1
tiết diện thẳng góc của cấu kiện;
 b và h - cạnh nhỏ và cạnh lớn C

của tiết diện ngang của cấu kiện


Ns

Nsw
As,1 Csw /2
Z1

Csw /2 Csw

Sơ đồ nội lực Z2 Asw,1

/ 36
9/14/2019

73
XOẮN
Tính toán độ bền các tiết diện không gian C/2
C
T  Tsw  Ts C/2
Nsw Csw /2
Ns

 T là mô men xoắn trong tiết diện không

Z2
As,1 Csw /2
gian do tất cả ngoại lực nằm ở một phía
Asw,1
của tiết diện không gian; Z1

 Tsw là mô men xoắn chịu bởi cốt thép (nằm C

theo phương ngang so với trục cấu kiện)


Ns
của tiết diện không gian;
 Ts là mô men xoắn chịu bởi cốt thép (nằm As,1
Nsw
Csw /2

Z1
theo phương dọc trục cấu kiện) của tiết diện Csw /2 Csw

không gian
Sơ đồ nội lực Z2 Asw,1

74
XOẮN
Tính toán độ bền các tiết diện không gian C/2
C
T  Tsw  Ts C/2
Nsw Csw /2
Ns

Tsw  0,9Nsw Z2 Z1
Z2

Ts  0,9Ns Z2 As,1 Csw /2


C
Asw,1
Z1
Nsw  qsw ,1Csw Ns  Rs As ,1
Điều kiện Z1
δ
2Z2  Z1 C
qsw ,1Z1 Rsw Asw ,1
0,5   1,5 qsw ,1  Csw  δ  C
Rs As,1 sw
2Z 2  Z1 Ns
C
Z1 2 δ
Сsw là chiều dài hình
chiếu của cạnh chịu kéo As,1
Nsw
Csw /2
Z1

của tiết diện không gian Csw /2 Csw

lên trục dọc cấu kiện


Sơ đồ nội lực Z2 Asw,1

/ 37
9/14/2019

75
XOẮN
Tính toán độ bền các tiết diện không gian – PP đơn giản C/2
C

C/2
Nsw Csw /2
Ns

T1  Tsw ,1  Ts,1

Z2
As,1 Csw /2

Ts,1  0,5Rs As,1Z2 Asw,1


Z1

T1 – mô men Tsw ,1  qsw ,1δZ1Z2 Điều kiện C


xoắn trong tiết
qsw ,1Z1
diện thẳng góc 0,5   1,5
Rs As,1 Ns

Rsw Asw ,1 Z1
qsw ,1  δ
sw 2Z2  Z1 Nsw
As,1 Csw /2

Z1
Csw /2 Csw

Sơ đồ nội lực Z2 Asw,1

76
UỐN - XOẮN ĐỒNG THỜI

T  0,1Rb b 2 h C
C/2

2 2 2 C/2

T   M  M Ns Nsw Csw /2

    1 T  T0 1   
Z2

T M  M0 
As,1 Csw /2
 0  0
Asw,1

T0  0,1Rb b 2 h
M M0 Z1

1,0
C
T là mô men xoắn do tải trọng ngoài tác
M i M0 dụng trong tiết diện không gian;
Ns
T0 là mô men xoắn giới hạn mà tiết diện
0
1, không gian có thể chịu được;
Nsw
М là mô men uốn do tải trọng ngoài tác As,1 Csw /2
Z1

Csw /2 Csw
dụng trong tiết diện thẳng góc;
0 Ti T0 1,0 T T0
М0 là mô men uốn giới hạn mà tiết diện Asw,1
Z2
thẳng góc có thể chịu được

/ 38
9/14/2019

77
UỐN - XOẮN ĐỒNG THỜI – ĐƠN GIẢN
T  0,1Rb b 2 h M
2 C/2

T  T0 1   
C

 M0  C/2
Nsw Csw /2
Ns

T  T1 T0  Tsw ,1  Ts ,1

Z2
As,1 Csw /2

Asw,1
Tsw ,1  qsw ,1 Z1Z2 Ts ,1  0,5Rs As ,1Z 2 Z1

M M0
T1 trong tiết diện thẳng góc của C

1,0 cấukiện
Ns
M i M0 M được xác định trong các tiết
diện thẳng góc dọc theo chiều
dài cấu kiện Nsw
0

Csw /2
1,

As,1

Z1
Csw /2 Csw
М0 được xác định đối với chính
0 Ti T0 1,0 T T0 tiết diện thẳng góc đã nêu ở trên Z2 Asw,1

78
CẮT – XOẮN ĐỒNG THỜI
1. Kiểm tra độ bền của cấu kiện
giữa các tiết diện không gian
0,3
T Q  Q
 1 T  T0  1  
T0 Q0  Q0  Q0  φb1Rb bh0
T - mô men xoắn do tải trọng ngoài tác dụng
T0  0,1Rb b 2 h
trong tiết diện thẳng góc;
Q Q0

1,0
Q - lực cắt do tải trọng ngoài tác dụng
trong chính tiết diện thẳng góc nêu trên;
Qi Q0 T0 - mô men xoắn giới hạn mà cấu kiện
(trong khoảng giữa các tiết diện
không gian) có thể chịu được
45
0 Q0 - lực cắt giới hạn chịu được
Ti T0 Qi Q0 1,0 T T0
bởi bê tông giữa các tiết diện nghiêng

/ 39
9/14/2019

79
CẮT – XOẮN ĐỒNG THỜI
2. Kiểm tra độ bền các tiết diện không gian
Q Q0
T Q  Q
1,0
 1 T  T0  1  
T0 Q0  Q0 
Qi Q0
T0  Ts  Tsw Q0  Qb  Qsw
45 T - do ngoại lực, được xác định trong tiết diện thẳng góc nằm ở
0 1,0
giữa hình chiếu C dọc theo trục dọc cấu kiện
Ti T0 Qi Q0 T T0

Q - lực cắt do ngoại lực, được xác định trong chính tiết diện thẳng
góc nêu trên;

T0 - mô men xoắn giới hạn mà cấu kiện


(trong khoảng giữa các tiết diện không gian) có thể chịu được
Q0 - lực cắt giới hạn chịu được bởi bê tông giữa các tiết diện nghiêng

80
CẮT – XOẮN ĐỒNG THỜI – ĐƠN GIẢN
Q Q0 Т = Т1 và Q = Q1 được xác định trong các tiết diện thẳng góc theo chiều dài cấu

1,0 kiện. Trong tiết diện thẳng góc đang xét

Q  Q1
Qi Q0

Qb,1  0,5Rbt bh0


 Q
45 T  T0  1  
0 Ti T0 Qi Q0 1,0 T T0  Q0  Q0  Qb ,1  Qsw ,1

T  T1 T0  Tsw ,1  Ts ,1 Qsw ,1  qsw h0

Tsw ,1  qsw ,1 Z1Z2 Ts ,1  0,5Rs As ,1Z 2

/ 40
9/14/2019

81
NÉN CỤC BỘ

1 3 2 4
1 – Cấu kiện có tải trọng
cục bộ tác dụng; 3 2 4 1 1 2 4 3

2 – Diện tích chịu nén


cục bộ Ab,loc;
a2 a1 a2 a2 a1

3 – Diện tích tính toán a2 a1 a2

lớn nhất Аb,max;


4 – Trọng tâm của các 2 1 3 2 4
diện tích Ab,loc và Ab,max; 4 3 2 4
5
3
5 – Vùng tối thiểu cần đặt
lưới thép mà trong đó a1 a2 a2 a1 a2 a2 a1 a2
lưới thép được kể đến
trong tính toán

82
NÉN CỤC BỘ
Không có cốt thép gia cường Có lưới thép gia cường

N  ψRb,loc Ab,loc N  ψRbs,loc Ab,loc  1,0


tải trọng cục bộ
phân bố đều
1,0
Rb,loc  φb Rb Rbs,loc  Rb,loc  2φs,xy Rs,xy μs,xy
tải trọng cục bộ
phân bố
0,75
không đều
Ab,max Ab,loc ,ef
nх, Asx, là số lượng các thanh φb  0,8 φs,xy 
thép, diện tích tiết diện và chiều Ab,loc Ab,loc
dài thanh thép của lưới, tính theo
trục các thanh ngoài cùng theo
phương X;
 1,0 Ab,loc,ef  Ab,max
ny, Аsy, là số lượng các thanh ψRbs,loc Ab,loc  2ψRb,loc Ab,loc
thép, diện tích tiết diện và chiều
dài thanh thép của lưới, tính theo
trục các thanh ngoài cùng theo Rbs,loc  2Rb,loc nx Asx  x  ny Asy  y
phương Y ; μs,xy 
Ab,loc,ef s 82
s là bước lưới thép.

/ 41
9/14/2019

83
CHỌC THỦNG

Cột
1 Đường
4 bao tính toán
Tháp chọc thủng
3 F1 quy ước
M1

F
t M t

M2
F2 Bản
2
1
Cột

Mô hình tính toán quy ước

84
CHỌC THỦNG
7
Y Y1 Y Y1 
Diện truyền tải 2' 2
Diện truyền tải
1
nằm ở gần nằm ở phía
1 h 0 /2 h 0 /2 h 0 /2
góc cấu kiện 4 4
trong cấu kiện
X X  X1 
phẳng phẳng
X1 3
h0 /2

h0 /2

x0
2
Lx Lx

Y Y1 Y Y1 
Lsw,x

Diện truyền tải


7 6 Khi cốt thép
nằmở gần 2 h0 /2 ngang đặt
biên cấu kiện
2' 1 h0 /2
1 h0 /2 chồng chữ
phẳng
X  X1  X  X1  thập
4
3 3
h 0 /2
h 0 /2

h 0 /2
x2 5
h0 /2

Lx

/ 42
9/14/2019

85
CHỌC THỦNG
b1
Cấu kiện không có cốt thép ngang (chỉ có lực tập trung) 1 1

h0 /2 h0 /2

F  Fb,u
1 1

h0
M

F
Fb,u  Rbt Ab

Ab  uh0 h0 = 0,5(h0x + h0у) 1-1


– Phương 3 Y 2
h0y Y
h0x – Phương X
u  2(a  b  2h0 )

h0 /2
F X
u là chu vi đường bao của

a1
a
M
tiết diện ngang tính toán

h 0 /2
h0 /2 b1 h0 /2
b

86
CHỌC THỦNG
Cấu kiện có cốt thép ngang (chỉ có lực tập trung) h 0 /2 F h 0 /2

1
F  Fb,u  Fsw ,u

h0
h

s w ≤ h 0 /3 s w ≤ h 0 /3
 2Fb,u
Fb,u  Rbt Ab Fsw,u  0,8qswu h0 /2
≤ h0 /3

h0 /2

≤ b/4

R A
q sw  sw sw 2
sw Asw 4
≥ h0 /3
≤ h0 /2

Ab  uh0
Fsw ,u  0,25Fb,u 5
X
a1

Asw là diện tích tiết diện


a

≥ h0 /3 ≤ h0 /3
≤ h0 /2
cốt thép ngang với
≤ a/4

h0 = 0,5(h0x + h0у)
h 0 /2

b1
bước sw, nằm trong
3
Mới được kể vào phạm vi 0,5h0 về hai
≥ 1,5h

h0 /2

h0x – Phương X
trong tính toán phía đường bao của
Asw h /2 h /2
h0y – Phương Y tiết diện ngang tính ≥ 1,5h 0 0 0

toán theo chu vi của nó b 3

/ 43
9/14/2019

87
CHỌC THỦNG
Có kể đến mô men
Không có cốt thép ngang Có cốt thép ngang
F M F Mx My
 1   1
Fb,u Mb,u Fb,u  Fsw ,u M bx ,u  Mswx ,u M by ,u  Mswy ,u

F Mx My  2Fb,u  2Mb y,u


  1  2Mbx ,u
Fb,u M bx ,u M by ,u
Mx My F
My   0,5
Mx F M bx ,u  Mswx ,u M by ,u  M swy ,u Fb,u  Fsw ,u
  0,5
M bx ,u M by ,u Fb,u
Mb,u  RbtWb h0 Msw ,u  0,8qsw Wsw x ( y )0 
 L x (y ) i i i 0

L i
Trong khung bê tông cốt thép của nhà với
các sàn phẳng thì mô men uốn tập trung Ibx ( y ) 2
 a  h0 
Мloc bằng tổng mô men uốn trong các tiết Wbx ( y )  Wb   a  b    b  h0  Wb  π  D  h0 
diện của cột trên và cột dưới tiếp giáp với x ( y )max  3  4
sàn trong nút đang xét

Bắt đầu Bắt đầu 88

Rbt, h0x, h0y, a, b, F, M


Rbt, h0, a, b, F, M
1 2 3

1 2 3 h0  0, 5  h0 x  h0 y  u  2  a  b  2h0  Ab  uh0

h0  0,5  h0 x  h0 y  u  2  a  b  2h0  Ab  uh0 6 5 4


Wb Fb,u  Rbt Ab
M b,u  RbtWb h0
5 4 Xem thêm Bảng 1
Không
8 9 10
Cốt thép ngang ? Fb ,u  Rbt Ab 7
Không Có Đặt đều theo hai phương
Rsw Asw
Cốt thép ngang ? dọc theo đường bao: xác qsw  Fsw, u  0,8qsw u
sw
6 Có định Rsw, Asw, sw
7 8 12 11
Đặt đều theo hai phương Không
Rsw Asw Không kể cốt thép Fsw,u  0, 25 Fb,u
dọc theo đường bao: xác qsw  Fsw,u  0,8q swu ngang vào tính toán
sw
định Rsw, Asw, sw Có
16 15 13
10 Có Không
9 M sw,u  0,8qswWsw Wsw  Wb Fsw,u  Fb,u
Không kể cốt thép ngang Không
Fsw,u  0, 25Fb ,u
vào tính toán 17 18 14
Không
M sw,u  M b,u M sw,u  M b ,u Fsw,u  Fb,u

11 12
Có Không 23
Có 19
Fsw,u  Fb ,u Fsw,u  Fb ,u 19' Đặt thêm cốt thép,
M F Không M F Không tăng cường độ bê
  tông, hoặc tiết diện,
Mb,u 2Fb,u M b ,u  M sw ,u 2  Fb,u  Fsw,u 
hoặc kết hợp
16 20' 20
13 Có
M F
13' Có M F
Không Có Có Không Đặt thêm cốt thép, tăng 
Mb,u 2Fb,u M b,u  M sw,u

2  Fb ,u  Fsw,u 
F  Fb ,u F  Fb ,u  Fsw ,u cường độ bê tông, hoặc
tiết diện hoặc kết hợp
21
14 15 21'
F M Có Có F M
1
 1
Fb,u M b,u Fb,u  Fsw,u M b,u  M sw,u
Độ bền tiết diện Độ bền tiết diện
đảm bảo không đảm bảo Không
Không
23 22
Độ bền tiết diện đảm bảo Độ bền tiết diện không đảm bảo
Kết thúc 24
Kết thúc

/ 44
9/14/2019

Bắt đầu 89
Rbt, h0x, h0y, a, b, F, Mx, My
1 2 3
h0  0, 5  h0 x  h0 y  u  2  a  b  2 h0  Ab  uh0

6 5 4
Không 7
M bx ,u  RbtWbx h0 W bx (Xem thêm Fb ,u  Rbt Ab
Cốt thép ngang ?
M by ,u  RbtWby h0 W by Bảng 1)

8 9 10
11 12
Đặt đều theo hai phương Có Có
Rsw Asw Fsw, u  0,8qswu
dọc theo đường bao: xác qsw  Fsw ,u  0, 25Fb, u Fsw, u  Fb, u
sw
định Rsw, Asw, sw
Không 13 Không
Không kể cốt thép ngang
Fsw, u  Fb ,u
vào tính toán

16 15 14
Không M swx ,u  M bx ,u M swx , u  0,8qswWsw, x Wsw, x  Wbx
M swy , u  M by , u M swy , u  0,8q swWsw , y Wsw , y  Wby


17
M swx, u  M bx , u

M swy , u  M by ,u
18
18'

Không Mx My F Không Mx My F
   
M bx , u  M swx, u M by ,u  M swy ,u 2  Fb, u  Fsw ,u 
M bx ,u M by ,u 2 Fb ,u
19' 19

Mx My F Mx My F
  Có   Có
M bx ,u M by ,u 2 Fb,u M bx , u  M swx, u M by ,u  M swy ,u 2  Fb ,u  Fsw, u 
20
20'
F M My Có F Mx My
 x  1  
Fb ,u  Fsw ,u M bx ,u  M swx, u M by ,u  M swy , u
1
Fb, u M bx ,u M by ,u Không


Không
22 21 23
Độ bền tiết diện Độ bền tiết diện Đặt thêm cốt thép, tăng cường độ bê
đảm bảo không đảm bảo tông, tăng tiết diện hoặc kết hợp
24
Kết thúc

90
CHỌC THỦNG

Y (Y1) Y
CHÚ DẪN:
Lsw,x Lsw,x
1 - Trọng tâm đường bao tính toán;
3 3 2 - Đường bao có kể đến cốt thép ngang;
swx swx
Asw,x
3 - Đường bao bê tông ngoài phạm vi
Asw,x
đặt cốt thép ngang.
 1,5h0

2 Y

h0 /2 swx
h0 /2

h0 /2

X (X1) X (X1) X
Lsw,Y

Lsw,Y
Lsw,Y

1 1 1
h0 /2

2
h0 /2

Asw,y
Asw,y 2
h0 /2 1,5h0

h0 /2
swy

swy

h0 /2
swy

3
h0 /2

h0 /2

 1,5h0 h0 /2  1,5h0 h0 /2  1,5h0 h0 /2


Lsw,x Lsw,x Lsw,x

Cốt thép ngang đặt tập trung theo các trục diện truyền tải

/ 45
9/14/2019

91
CẤU KIỆN PHẲNG

0
M  M y  M y ,u  M y   M xy 1,
 0 Мх, Му, Мху là các mô men uốn và mô men xoắn tác dụng lên
2
x ,u

phần tử phẳng được tách ra;


Mxu, Mx
Mx,u, My,u, Mxy,u là giá trị giới hạn của mô men uốn và mô men
My,u  My xoắn mà phần tử phẳng được tách ra có thể chịu được.

Mxy,u  Mxy Giá trị giới hạn của mô men xoắn của phần bê tông Mbxy,u và
của cốt thép dọc chịu kéo Msxy,u

92
CẤU KIỆN PHẲNG
0
1,

Giá trị giới hạn của mô men xoắn của phần bê


M x ,u  M y  My ,u  My   M xy
2
0
tông Mbxy,u và của cốt thép dọc chịu kéo Msxy,u

Mxu, Mx Mbxy,u  0,1Rbb2h Аsx và Asy - theo phương các trục X và Y;

My,u My b - cạnh nhỏ


h - cạnh lớn
Mxy,u  Mxy Msxy ,u  0,5Rs  Asx  Asy  h0

/ 46
9/14/2019

93
CẤU KIỆN PHẲNG

0
1,

Qx Qy Qx và Qy là các lực cắt tác dụng theo các


 1
Qx,u Qy ,u mặt bên của phần tử phẳng được tách ra;

Q x ( y ),u  Qb  Qsw Qsw  qswh0 Qx,u và Qy,u là các lực cắt giới hạn mà phần
tử phẳng được tách ra có thể chịu được.

Qb  0,5Rbt bh0 R sw Asw


q sw 
sw

94
CẤU KIỆN PHẲNG – TƯỜNG (VÁCH)
Tính toán chịu tác dụng đồng thời của:
 lực pháp tuyến
 mô men uốn,
 mô men xoắn,
 lực trượt,
 lực cắt tác dụng
theo các cạnh của phần tử phẳng
Nx, Ny và Nxy - lực pháp tuyến và
N x ,u  Nx   Ny ,u  Ny   Nxy
2
0
lực trượt tác dụng theo các cạnh
bên của phần tử phẳng
Nx,u  Nx Ny,u  Ny Nxy,u  Nxy
Nx,u, Ny,u và Nxy,u - giá trị giới hạn
của lực pháp tuyến và lực trượt mà
phần tử phẳng có thể chịu được.
giá trị giới hạn của lực trượt được xác định
theo bê tông Nbxy,u và theo cốt thép Nsxy,u

/ 47
9/14/2019

95
CẤU KIỆN PHẲNG – TƯỜNG (VÁCH)
Giá trị giới hạn của lực trượt được xác định
theo bê tông Nbxy,u và theo cốt thép Nsxy,u
Nbxy ,u  0,3Rb Ab

Nsxy ,u  0,5Rs  Asx  Asy 

Asx và Asy - theo phương các trục X và Y


trong phần tử phẳng.

Tính toán ngoài mặt phẳng đối với tường


được tiến hành tương tự như tính toán
bản phẳng của sàn tầng với các giá trị mô
men uốn giới hạn và có kể đến ảnh hưởng
của lực pháp tuyến.

96

THEO MÔ HÌNH PHI TUYẾN VẬT LIỆU

/ 48
9/14/2019

97
TÍNH TOÁN THEO MÔ HÌNH PHI TUYẾN VẬT LIỆU

Mx   σbi Abi Zbxi   σsj Asj Zsxj


i j

My   σbi Abi Zbyi   σsj Asj Zsyj


i j

N  σbi Abi  σsj Asj


i j

98

/ 49
9/14/2019

Δ Zbxi 99
1 20 Zbx1 290
30 đoạn X 2 20 Zbx2 270
3 20 Zbx3 250
4 20 Zbx4 230
Zsxj (+) 5 20 Zbx5 210
6 20 Zbx6 190
Abxi 7 20 Zbx7 170
8 20 Zbx8 150
9 20 Zbx9 130
10 20 Zbx10 110
Zbxi (+) 11 20 Zbx11 90
12 20 Zbx12 70
h=600
O Y
13
14
20
20
Zbx13
Zbx14
50
30
15 20 Zbx15 10
16 20 Zbx16 -10
17 20 Zbx17 -30
Zbxi (-) 18 20 Zbx18 -50
19 20 Zbx19 -70
20 20 Zbx20 -90
21 20 Zbx21 -110
22 20 Zbx22 -130
Asxj 23 20 Zbx23 -150
Zsxj (-)
24 20 Zbx24 -170
25 20 Zbx25 -190
26 20 Zbx26 -210
27 20 Zbx27 -230
28 20 Zbx28 -250
29 20 Zbx29 -270 99
30 20 Zbx30 -290

100

Các phương trình cân bằng ngoại lực và nội


Abi lực trong tiết diện thẳng góc của cấu kiện
Zbxi

Y
Mx   bi Abi Zbxi   sj Asj Zsxj
i j
O biAbi
ex

Mx
Z My   bi Abi Zbyi   sj Asj Zsyj
Zsxj

i j

My N

N   bi Abi   sj Asj
i j

Asj sjAsj M x  M xd  Ne x

X
My  Myd  Ney

/ 50
9/14/2019

101

Các phương trình xác định sự phân bố


Abi biến dạng tương đối trên tiết diện cấu kiện:

Zbxi
Y

1 1
O biAbi  bi   0  Zbxi  Zbyi
ex
rx ry
Mx
Z

My N Zsxj 1 1
 sj   0  Zsxj  Zsyj
rx ry

Asj sjAsj

102

Các quan hệ giữa ứng suất và biến dạng


Abi tương đối của bê tông và của cốt thép
Zbxi

O biAbi
 bi  Eb bi  bi
ex

Mx
Z  sj  Esj sj sj
Zsxj

My N
 bi
 bi 
Eb bi

 sj
Asj sjAsj  sj 
Esj  sj

/ 51
9/14/2019

103

Tính toán độ bền tiết diện thẳng góc của


Abi các cấu kiện bê tông cốt thép được tiến
hành theo các điều kiện

Zbxi
Y

O biAbi

ex
 b,max   b,u =0.0035
Mx
Z

My N Zsxj  s,max   s ,u =0.025 Có fy thực tế


=0.015 Có fy quy ước

Asj sjAsj

104
Abi
Uốn theo hai phương và có lực dọc (Mx, My, N)
Zbxi

O biAbi
1 1 1 1
Mx  D11  D12  D13 0
 bi   0  Zbxi  Zbyi
ex

Mx
Z
rx ry
Zsxj

My N rx ry
1 1
My  D12  D22  D23 0
Asj sjAsj rx ry 1 1
 sj   0  Zsxj  Zsyj
X

1 1 rx ry
N  D13  D23  D33 0
N=0 rx ry

2 2
Uốn xiên (Mx, My) D11   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj D13   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj
i j i j

2 2
D22   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj D23   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj
i j i j

D12   Abi Zbxi Zbyi Eb bi   Asj Zsxj Zsyj Esj sj D33   Abi Eb bi   Asj Esj sj
i j i j

/ 52
9/14/2019

105
Abi
Uốn một phương (Mx)

Zbxi
Y

O biAbi
1 1 1 1
Mx
ex

Zsxj
Z
Mx  D11
rx 0
 D12  D13 0
ry  bi   0  Zbxi + 0Zbyi
My N rx ry
1 1
My  D12  D22  D23 0
Asj rx ry 1 1
Zsxj + 0Zsyj
sjAsj

 sj   0 
X

1 1 rx ry
0
N  D13
rx 0
 D23  D33 0
ry
My = 0
N=0 2
D11   Abi Zbxi 2
Eb bi   Asj Zsxj Esj sj D13   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj
i j i j

D12 = D22 = D23 =0 2


D22   Abi Zbyi 2
Eb bi   Asj Zsyj Esj sj D23   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj
i j i j

D12   Abi Zbxi Zbyi Eb bi   Asj Zsxj Zsyj Esj sj D33   Abi Eb bi   Asj Esj sj
i j i j

106
Abi
Lệch tâm (Mx, N)
Zbxi

O biAbi
1 1 1 1
Mx  D11 0
 D12  D13 0
 bi   0  Zbxi + 0Zbyi
ex

Mx
Z
rx ry
Zsxj

My N rx ry
1 1
My  D12  D22  D23 0
Asj rx ry 1 1
Zsxj + 0Zsyj
sjAsj

 sj   0 
X

1 1 rx ry
N  D13
rx 0
 D23  D33 0
ry
My = 0
2 2
D11   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj D13   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj
i j i j

D12 = D22 = D23 = 0 2


D22   Abi Zbyi 2
Eb bi   Asj Zsyj Esj sj D23   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj
i j i j

D12   Abi Zbxi Zbyi Eb bi   Asj Zsxj Zsyj Esj sj D33   Abi Eb bi   Asj Esj sj
i j i j

/ 53
9/14/2019

107
Abi
Cấu kiện bê tông chịu nén lệch tâm

Zbxi
Y

O biAbi
1 1 1 1
Mx
ex

Zsxj
Z
Mx  D11
rx 0
 D12  D13 0
ry  bi   0  Zbxi + 0Zbyi
My N rx ry
1 1
My  D12  D22  D23 0
Asj rx ry 1 1
Zsxj + 0Zsyj
sjAsj

 sj   0 
X

1 1 rx ry
N  D13
rx 0
 D23  D33 0
ry
My = 0
2 2
D12 = D22 = D23 = 0 D11   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj D13   Abi Zbxi Eb bi   Asj Zsxj Esj sj
i j i j

2 2
D22   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj D23   Abi Zbyi Eb bi   Asj Zsyj Esj sj
i j i j

D12   Abi Zbxi Zbyi Eb bi   Asj Zsxj Zsyj Esj sj D33   Abi Eb bi   Asj Esj sj
i j i j

108

 b  1870  10 6  s  1270  106

 b  290  10 6
 b  290  10 6
 sc  2816  10 6
6
 b  751 10

 b  0,002

 b  3409  10 6

/ 54
9/14/2019

109

TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 2

110
TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI

Tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai bao gồm:
• Tính toán theo sự hình thành vết nứt
• Tính toán theo sự mở rộng vết nứt
• Tính toán biến dạng (độ võng)

/ 55
9/14/2019

111
TÍNH TOÁN MÔ MEN GÂY NỨT
 bt ,u
Các giả thiết:
 Tiết diện sau khi biến dạng vẫn phẳng;
 Biểu đồ ứng suất trong vùng chịu nén của bê tông lấy dạng tam giác, như đối với
vật thể đàn hồi;
 Biểu đồ ứng suất trong vùng chịu kéo của bê tông lấy dạng hình thang với ứng
suất không vượt quá cường độ chịu kéo tính toán của bê tông Rbt,ser;
 bt ,u
 Biến dạng tương đối của thớ chịu kéo ngoài cùng của bê tông lấy bằng giá trị giới
hạn của nó

112
NỨT

εb σb εb σb

εs εs
σs σs
yc
x = yc

M
x

N
Tam giác
M
1
1
yt
xt = yt

εel εel Hình thang


εs σs εs σs

εbt 2 Rbt,ser εbt 2 Rbt,ser

Mức trọng tâm tiết diện quy đổi

/ 56
9/14/2019

113
HÌNH THÀNH NỨT

M  Mcrc Wred
ex 
Ared Ared  A   As   As

Mcrc  Rbt ,ser Wpl  Nex I red  I   I s   I s


I red
Wred  mô men tĩnh
yt St ,red
W pl   Wred yt  của diện tích
Ared tiết diện quy đổi
của cấu kiện
Lấy theo Phụ lục K đối với thớ bê
tông chịu kéo
nhiều hơn

114
TÍNH TOÁN MÔ MEN GÂY NỨT
 bt ,u

 Xác định mô men hình thành vết nứt theo mô hình biến dạng phi tuyến được tiến
hành dựa trên các yêu cầu chung, nhưng có kể đến sự làm việc của bê tông trong
vùng chịu kéo của tiết diện thẳng góc bằng cách sử dụng biểu đồ biến dạng của bê
tông chịu kéo.
 Các đặc trưng tính toán của vật liệu được lấy đối với các trạng thái giới hạn thứ hai.
 Giá trị Мсrc được xác định từ việc giải hệ các phương trình, trong đó:
 bt ,u

 bt ,max   bt ,u

/ 57
9/14/2019

115
CHIỀU RỘNG VẾT NỨT
UỐN + εb σb εb σb
LỰC DỌC εs εs
As σs M As σs

x = yc

yc
M

x
N
1
1

As εs σs As σs
εs

M M
x = yc

acrc  acrc ,u
UỐN

Ls Abt
Ls  0,5 ds
As

116
CHIỀU RỘNG VẾT NỨT

acrc  acrc ,u
D + 0.35 L
acrc  acrc ,1 (TÁC DỤNG DÀI HẠN) φ1 = 1.4
VẾT NỨT DÀI HẠN

0.65 L
VẾT NỨT NGẮN HẠN acrc  acrc ,1  acrc ,2  acrc ,3 (TÁC DỤNG NGẮN HẠN)
φ1 = 1.0
D + 0.35 L
(TÁC DỤNG NGẮN HẠN)
σs
a crc ,i  φ 1φ 2 φ 3 ψ s s φ1 = 1.0
Es
D+L
(TÁC DỤNG NGẮN HẠN)
φ1 = 1.0

/ 58
9/14/2019

117
NỨT

D+L

D + 0.35 L
BE ║ CD

D + 0.35 L D + 0.35 L

acrc,2 - acrc,3 D+L

118
Loại cốt thép Tiêu chuẩn Giá trị acrc,u của vết nứt
Dài hạn Ngắn hạn
1. Theo điều kiện đảm bảo tính toàn vẹn cho cốt thép
CB240-T, CB300-T TCVN 1651-1:2008
CB300-V, CB400-V, CB500-V, CB600-V TCVN 1651-2:2018
0,3 0,4
TCVN 6288:1997
Dây thép vuốt nguội
(ISO 10544:1992)
Cốt thép thanh cường độ cao (có giới TCVN 6284-5:1997
hạn chảy quy ước 835, 930, 1 080 MPa) (ISO 6934-5:1991)

Dây thép kéo nguội cường độ cao TCVN 6284-2:1997 0,2 0,3
(ISO 6394-2:1991)
Cáp 7 sợi đường kính 12,4 mm trở lên TCVN 6284-4:1997
Cáp 19 sợi (ISO 6934-4:1991)
Cáp 7 sợi đường kính nhỏ hơn 12,4 mm TCVN 6284-4:1997 0,1 0,2
(ISO 6934-4:1991)
2. Theo điều kiện hạn chế thấm cho kết cấu 0,2 0,3

/ 59
9/14/2019

119
NỨT

TÁC DỤNG NGẮN HẠN: 1,0 M  h0  y c  Es


σs  α s1 s1 
TÁC DỤNG DÀI HẠN: 1,4 Ired Eb,red

Diện tích BT
vùng chịu kéo
σs Abt
acrc ,i  φ1φ2φ3ψs Ls Ls  0,5 ds
Es As >= 10ds và 100 mm
<= 40ds và 400 mm
THÉP GÂN 0.5 200.000 MPa
THÉP TRƠN 0.8 Đường kính
 s,crc thép
UỐN, NÉN LỆCH TÂM 1,0  s  1  0,8
s Mcrc
KÉO 1.2  s  1  0,8
M

120
NỨT

M  h0  y c  ĐƠN GIẢN: CHỮ NHẬT, không có A’s


σs  α s1
Ired M x
s  zs  h0 
Es 300 zs As 3
s1  
Eb,red Rb,ser ĐƠN GIẢN: CHỮ NHẬT, CHỮ T có A’s
Rb,n Rb,n Zs = 0.8h0
Eb,red   4
 b1,red 15  10

/ 60
9/14/2019

121
ĐỘ VÕNG

Cần tính toán theo biến dạng dưới tác dụng của:
 Tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn
khi biến dạng cần được hạn chế do các yêu cầu công nghệ hoặc cấu tạo;
 Tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn
khi biến dạng cần được hạn chế do các yêu cầu thẩm mỹ.

Biến dạng gồm: biến dạng uốn (độ cong), biến dạng trượt (góc trượt và
biến dạng dọc trục (co hoặc giãn)

122
ĐỘ VÕNG

Nếu độ võng chủ yếu phụ thuộc vào biến dạng uốn thì giá trị độ võng được xác định:
 Dựa trên độ cong
 Hoặc dựa trên các đặc trưng độ cứng
L L
 1
fm   M x   dx fq   Qx  x dx
0  r x 0

1,2 Qx b
x  crc
Gbh0

/ 61
9/14/2019

123
ĐỘ VÕNG

f  fu
Khi chủ yếu bị ảnh hưởng do uốn
L
 1
fm   M x   dx
Cấu kiện không nứt 0  r x Cấu kiện có nứt
trong vùng chịu kéo trong vùng chịu kéo
 1  1  1  1  1  1  1
r  r  r  r  r  r  r 
   1  2    1  2  3

do TDNH do TDDH TDNH TDDH


của 0.65 L của D + 0.35 L của D + L của D + 0.35 L

TDNH
của D + 0.35 L

124
ĐỘ VÕNG CẤU KIỆN KHÔNG NỨT
As α s1
 1 M εb σ b  εb Eb,red

 
a

σ s  εs Es
εs
r  D

D  Eb1Ired
As α s 2

Ired  I Isα Isα εsm


σ s  εsm Es ,red

NGẮN HẠN Eb1  0,85Eb


1 – Mức trọng tâm tiết diện ngang quy đổi (không
kể đến vùng bê tông chịu kéo) của tiết diện ngang
DÀI HẠN Eb
E b1  E bτ  XÁC ĐỊNH TRỤC TRUNG HÒA
1  φ b,cr
Sb0  αs2Ss0 αs1Ss0

/ 62
9/14/2019

125
ĐỘ VÕNG CẤU KIỆN CÓ NỨT

TÁC DỤNG NGẮN HẠN


Eb1  0,85Eb

Eb
E b1  E bτ  TÁC DỤNG DÀI HẠN
 1 M 1  φ b,cr
r  D
 
THEO BẢNG 11
D  Eb1Ired
As α s1 σ b  εb Eb,red
εb
a

σ s  εs Es
εs
xm = ycm

Ab
M Ired  I Isα Isα
Es
h

As α s 2 1 
σ s  εsm Es,red
E b1
εsm
a

126
KẾT CẤU ƯST THEO MÔ HÌNH PHI TUYẾN
Phương trình cân bằng ngoại lực và nội lực
Mx  σbi Abi Zbxi  σsj Asj Zsxj   σsi Asi Zsxi Abi
i j i
Zbxi

Y
My  σbi Abi Zbyi  σsj Asj Zsyj  σsi Asi Zsyi
i j i O biAbi

N  σbi Abi  σsj Asj  σsi Asi


ex

Mxd
i j i Z
Zsxj

Myd
Phương trình xác định sự phân bố biến dạng N
Zsxi

1 1 Ứng suất - biến dạng tương


ε bi  ε 0  Z bxi  Z byi đối của bê tông và cốt thép
r r x y

σbi  Ebνbi εbi


1 1
ε sj  ε0  Z sxj  Z syj Asj sjAsj
rx ry σsj  Esj νsj εsj Asi

1 1 siAsi
ε si  ε 0 
rx
Z sxi 
ry
Z syi σsi  Esi νsi  εsi  εspi  X

/ 63
9/14/2019

127
TÍNH TOÁN KẾT CẤU ƯST THEO BIẾN DẠNG
As αs1 εb σ b  εb Eb,red
a εs
σ s  εs Es 1 M  N p e0 p

r D

σ s  εsm Es ,red
εsm

As α s 2

Cấu kiện ứng suất trước


chịu uốn có vết nứt

128
CHIỀU DÀI NEO CỐT THÉP

TCVN 5574:2012 TCVN 5574:2018


 R 
lan    an s  an  d As,cal  0,3 0,an
 Rb   an  α1 0,an 
As,ef 
 15ds
Các hệ số để xác định  200 mm
đoạn neo cốt thép không căng
Cốt thép có gờ Cốt thép trơn Rs As
Điều kiện làm việc
, ,
 0,an 
của cốt thép không căng Rbond us
mm mm
 
1. Đoạn neo cốt thép Rbond  η1η2Rbt
a. Chịu kéo trong bê tông chịu kéo 0,7 11 20 250 1,2 11 20 250
b. Chịu nén hoặc kéo
trong vùng chịu nén của bê tông 0,5 8 12 200 0,8 8 15 200 α1 = 0,75 chịu nén
2. Nối chồng cốt thép
a. Trong bê tông chịu kéo 0,9 11 20 250 1,55 11 20 250 α1 = 1,0 chịu kéo
b. Trong bê tông chịu nén 0,65 8 15 200 1 8 15 200

/ 64
9/14/2019

129

CHIỀU DÀI NEO CỐT THÉP CHỊU KÉO

Nhóm cốt
В10 В12,5 В15 В20 В25 B30 B35 В40 В45 В50 В55 В60 В70 В80 В90 В100
thép

CB240-T 63 53 47 39 33 30 27 25 23 22 21 19 19 18 18 18
CI 58 48 42 34 30 27 25 23 22 21 21 20
CB300-T 77 66 58 48 41 38 33 31 29 27 25 24 24 22 22 23
CB300-V 46 39 35 29 25 23 20 19 17 16 15 15 15 15 15 15
CII 45 38 34 28 25 23 21 20 20 20 20 20
CB400-V 63 53 47 39 33 30 27 25 23 22 21 19 19 18 18 18

CIII 55 46 40 33 29 26 24 22 21 21 20 20

CB500-V 78 66 58 48 41 38 33 31 29 27 26 24 24 22 22 23

130

CHIỀU DÀI NEO CỐT THÉP CHỊU NÉN

Nhóm cốt В1 В12,


В15 В20 В25 B30 B35 В40 В45 В50 В55 В60 В70 В80 В90 В100
thép 0 5
CB240-T 47 40 35 29 25 23 20 19 18 16 15 15 15 15 15 15
CI 39 33 29 24 20 19 17 16 15 15 15 15
CB300-T 58 49 43 36 31 28 25 23 22 20 19 18 18 17 17 17
CB300-V 35 30 26 22 19 17 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15
CII 32 27 24 20 18 16 15 14 14 13 13 13
CB400-V 47 40 35 29 25 23 20 19 18 16 15 15 15 15 15 15
CIII 40 33 29 24 21 19 17 16 15 15 15 14
CB500-V 58 49 44 36 31 28 25 23 22 20 19 18 18 17 17 17

/ 65
9/14/2019

131

CHIỀU DÀI NỐI CỐT THÉP

As,cal  0,4α0,an
   α 2  0,an 
As,ef  20ds

 250 mm.
Rs As
 0,an  α là hệ số, kể đến:
Rbond us
 ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của cốt thép
thanh,
Rbond  η1η2Rbt  giải pháp cấu tạo của cấu kiện trong vùng nối
các thanh thép,
 số lượng thanh thép được nối trong một tiết diện
α2 = 0,9 chịu nén so với tổng số thanh thép trong tiết diện này
α2 = 1,2 chịu kéo  khoảng cách giữa các thanh thép được nối

132

Neo bằng các thanh uốn chữ U

Bố trí cốt thép ở biên cấu kiện phẳng

/ 66
9/14/2019

133

Các nút giao dầm – cột

1 1

Vùng chịu kéo nằm ở biên trên của dầm Vùng chịu kéo nằm ở biên dưới của dầm

134
BIẾN DẠNG
Chiều dài vùng truyền ứng suất trước vào bê tông

σ sp As
Lp 
Rbond us
Đối với thanh thép UST Đối với cáp
≥10ds và 200 mm ≥10ds và 300 mm

Rbond là cường độ bám dính của cốt thép


ứng suất trước với bê tông khi bê tông đạt
cường độ truyền ứng suất
εb,u = 0,003

/ 67
9/14/2019

135

Yêu cầu về khôi phục và gia cường kết cấu bê tông cốt thép

• Yêu cầu chung


• Khảo sát hiện trạng kết cấu
• Tính toán kiểm tra kết cấu
• Gia cường kết cấu bê tông cốt thép
• Tính toán kết cấu bê tông cốt thép chịu mỏi

136

Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp dụng một số loại thép

Tham khảo từ Phụ lục C của TCVN 5574:2012 nhưng có sửa đổi:

 Tách thành các bảng riêng biệt cho cốt thép cường độ thường
và cường độ cao, dây thép cường độ thường và cường độ cao,
cáp (dảnh) 7 sợi và 19 sợi.
 Bổ sung thêm một số thông tin của các tiêu chuẩn khác như
Mỹ, EN, Nhật, Trung Quốc, Nga.
 Đã tìm hiểu thêm các loại cốt thép tương đương hoặc gần
tương đương về cường độ (chảy và bền) trong các tiêu chuẩn
các nước.

/ 68
9/14/2019

137

Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp dụng một số loại thép

Nhận xét chung

• Thế giới: Nói chung là tiêu chuẩn các nước ban hành cũng
như áp dụng cho chính các loại cốt thép của nước đó, nếu sử
dụng các loại thép khác thì phải tham khảo ý kiến của cơ
quan biên soạn tiêu chuẩn.
• Ở nước ta: việc làm này dường như không có mà cứ theo
tiêu chuẩn mà làm. Thép trên thị trường Việt Nam thì đủ loại.
• Cơ quan biên soạn tiêu chuẩn không có cơ hội kể cả về kinh
phí để thực hiện các thí nghiệm kiểm chứng, do đó cũng chỉ
phân tích trên cơ sở lý thuyết và nguyên tắc áp dụng chung.

138
Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp dụng một số loại thép
 Phân loại
• Cốt thép dùng cho kết cấu bê tông được tạm phân ra thành các loại:
• Cốt thép thanh: (tròn trơn hoặc vằn (có gân));
• Cốt thép dạng dây (dây thép);
• Cốt thép dạng cáp (dảnh).
 Cường độ
• Cường độ bình thường;
• Cường độ nâng cao hoặc cao (thường dùng cho kết cấu ứng suất trước).
 Giới hạn chảy
• Giới hạn chảy thực tế (có thềm chảy rõ ràng)
• Giới hạn chảy quy ước (có thềm chảy không rõ ràng).
Nhiều nước đều ký hiệu theo giới hạn bền của các loại thép này. Riêng Nga thì mặc dù
có các loại thép tương đương về giới hạn bền nhưng chúng được ký hiệu theo
giới hạn chảy quy ước.

/ 69
9/14/2019

139
Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp dụng một số loại thép

• Đã tìm hiểu cụ thể:


• các tiêu chuẩn thép cốt của Nga được viện dẫn trong SP 63.13330.2012
• Một số tiêu chuẩn Nga quên chưa viện dẫn,
• Các tiêu chuẩn thép cốt của Việt Nam hiện hành
• Những nhầm lẫn:
• nói rằng Nga có nhiều loại thép,
• còn quốc tế có ít loại thép hơn.
• Thực chất không phải vậy, mà do Nga gộp các thép cốt dạng thanh có cả cường độ bình thường
và cường độ cao theo các nhóm nhứ trên đã nói. Các loại thép từ A-I (A240) đến A-IV (A600) có
giới hạn chảy từ 240 đến 600 MPa mà chúng ta thường gọi là thép thường, dùng chủ yếu trong
các kết cấu bê tông cốt thép không ứng suất trước. Các loại thép thanh cường độ cao hơn (A-V
(A800) đến A-VII (A1200) thường dùng trong các kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước.
• Các nước khác thì không phân nhóm như vậy mà gọi tên trực tiếp theo giới hạn chảy đối với
các loại thép thường, còn theo giới hạn bền đối với các loại thép ứng suất trước (hay chính
xác hơn là thép cốt dùng để ứng suất trước cho bê tông).

140
Phụ lục C (tham khảo) Hướng dẫn áp
dụng một số loại thép

Thép Nga Thép Việt Nam


A240 GOST 5781-82* CB240-T
TCVN 1651-1:2008
A300 CB300-T,
(không sản xuất nữa) CB300-V
A400 CB400-V
TCVN 1651-2:2018
A500C CB500-V
A600 CB600-V

/ 70
9/14/2019

141

• Phụ lục D (tham khảo) Tính toán chi tiết đặt sẵn

• Tương đương với 6.2.6 của TCVN 5574:2012 nhưng đã


có điều chỉnh trong công thức tính toán.

2
Qan, j Nan, j 2 Q
1,1 N   an


 1 an
  
Qan, j ,0 Nan, j ,0 Aan 
Rs

M N
N an , j  
z nan

142

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

• Các nguyên tắc

• Các phương pháp tính toán hệ kết cấu

• Nội dung này khá tương đồng với cách trình bày của EN 1992-1

• Có lẽ đây là cách hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế của Nga

/ 71
9/14/2019

143

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

E.1 Nguyên tắc chung


E.1.1 Tính toán các hệ kết cấu chịu lực bao gồm:

• Xác định nội lực trong các cấu kiện của hệ kết cấu (cột, bản sàn tầng (sàn
mái), bản móng, tường, lõi, vách) và nội lực tác dụng lên nền móng;

• Xác định chuyển vị của hệ kết cấu về tổng thể và của các cấu kiện riêng lẻ
của hệ kết cấu, cũng như gia tốc dao động của sàn các tầng trên cùng;

• Tính toán ổn định hệ kết cấu (ổn định hình dáng và vị trí);

• Đánh giá khả năng chịu lực và biến dạng của nền;

• Và trong các trường hợp riêng, cả đánh giá khả năng kết cấu chống lại sụp
đổ lũy tiến (dây chuyền).

144

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

E.1.2 Tính toán hệ kết cấu chịu lực, bao gồm các kết cấu phần thân và
phần ngầm, cần được tiến hành đối với giai đoạn sử dụng.

• Khi có thay đổi đáng kể trường hợp tính toán trong quá trình thi công
thì việc tính toán hệ kết cấu chịu lực cần được tiến hành đối với tất cả
các giai đoạn thi công, với các sơ đồ tính toán phù hợp với các giai
đoạn đang xét.

• E.1.3 Tính toán hệ kết cấu chịu lực trong trường hợp tổng quát cần
được tiến hành theo bài toán không gian có kể đến sự làm việc đồng
thời của các kết cấu phần thân và phần ngầm, móng và nền dưới
chúng.

E.1.4 Tính toán hệ kết cấu chịu lực làm từ các cấu kiện lắp ghép cần kể
đến độ mềm các liên kết của chúng.

/ 72
9/14/2019

145

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

E.1.5 Tính toán hệ kết cấu chịu lực cần được tiến hành với các
đặc trưng biến dạng (độ cứng) tuyến tính và phi tuyến của các cấu
kiện bê tông cốt thép.

• Các đặc trưng biến dạng tuyến tính của các cấu kiện bê tông
cốt thép được xác định như đối với vật thể đặc đàn hồi.

• Các đặc trưng biến dạng phi tuyến của các cấu kiện bê tông cốt
thép khi đã biết bố trí cốt thép cần được xác định có kể đến khả
năng hình thành vết nứt trong các tiết diện ngang, cũng như kể
đến sự phát triển biến dạng không đàn hồi trong bê tông và cốt
thép phù hợp với các tải trọng ngắn hạn và dài hạn.

146

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

E.1.6 Kết quả tính toán hệ kết cấu chịu lực cần phải xác định được:

• Trong cột: giá trị lực dọc và lực cắt, mô men uốn;

• Trong các bản sàn phẳng (sàn tầng, sàn mái, bản móng): giá trị mô men
uốn, mô men xoắn, lực cắt và lực dọc;

• Trong tường: giá trị lực dọc và lực trượt, mô men uốn, mô men xoắn và
lực cắt.
Việc xác định nội lực trong các cấu kiện của hệ kết cấu cần được tiến hành với
tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và ngắn hạn.

/ 73
9/14/2019

147

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

E.1.7 Kết quả tính toán hệ kết cấu chịu lực:


• Chuyển vị đứng (độ võng) của sàn tầng và sàn mái
• Chuyển vị ngang của hệ kết cấu
• Còn đối với nhà cao tầng – chuyển vị đứng, ngang, gia tốc dao động
của các sàn tầng trên cùng
• Giá trị của chuyển vị và gia tốc dao động không được vượt quá các giá
trị cho phép được quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng.

148

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu

 Chuyển vị ngang của hệ kết cấu cần được xác định với các tải trọng tính toán (đối
với các TTGH 2) theo phương đứng và phương ngang: thường xuyên, tạm thời dài
hạn và tạm thời ngắn hạn.
 Chuyển vị đứng (độ võng) của các sàn tầng và sàn mái cần được xác định với các
tải trọng tính toán theo phương đứng (đối với TTGH 2): thường xuyên và tạm thời
dài hạn.
 Các đặc trưng độ cứng của các cấu kiện của hệ kết cấu được lấy có kể đến sự có
mặt của cốt thép, nứt và biến dạng không đàn hồi trong bê tông và cốt thép.
 Gia tốc dao động của các sàn tầng trên cùng của nhà cần được xác định với tác
dụng của thành phần xung của tải trọng gió.

/ 74
9/14/2019

149

MỚI Phụ lục E (tham khảo) Tính toán hệ kết cấu


E.2 Các phương pháp tính toán
• E.2.1 Tính toán hệ kết cấu được tiến hành theo các phương pháp cơ
học kết cấu. Khi đó, trong trường hợp tổng quát nên sử dụng phương
pháp phần tử hữu hạn.
• E.2.2 Để đánh giá khả năng chịu lực của các sàn tầng cho phép tính
toán bằng phương pháp cân bằng giới hạn.
• E.2.10 Trong giai đoạn đầu tính toán hệ kết cấu khi mà chưa biết rõ bố
trí cốt thép thì các đặc trưng độ cứng của các phần tử hữu hạn cần
được xác định theo các đặc trưng biến dạng tuyến tính.
• E.2.11 Sau khi đã xác định được cốt thép trong các bản sàn tầng và sàn
mái thì cần tiến hành tính toán bổ sung về độ võng của các kết cấu này
với các giá trị đã được chính xác của các đặc trưng độ cứng uốn của
bản có kể đến việc bố trí cốt thép theo hai phương

150

MỚI Phụ lục H (tham khảo) Tính toán công xôn ngắn

• Tương tự như 6.2.3.6 của TCVN 5574:2012 nhưng có


điều chỉnh bổ sung.
• Cách trình bày đưa vào Phụ lục như vậy giống với cách
trình bày trong EN 1992-1

/ 75
9/14/2019

151

MỚI Phụ lục I (tham khảo) Tính toán kết cấu bán lắp ghép

• Mặc dù trong Phạm vi áp dụng nói rằng SP 63.13330.2012


không áp dụng cho các kết cấu bán lắp ghép
• Nhưng ở đây nói tới các nguyên tắc tính toán và tính toán
cụ thể cho các mối nối của kết cấu bán lắp ghép.

152

Phụ lục K (tham khảo) Xét đến cốt thép gia cường khi
MỚI
tính toán các cấu kiện chịu nén lệch tâm theo mô hình
biến dạng phi tuyến
2 2 2
D11   Abi Zbxi Eb bi   Abj Zsxj Esj sj   Abk Zbxk Eb bk D13   Abi Zbxi Eb bi   Abj Zsxj Esj sj   Abk Zbxk Eb bk
i j k i j k

2 2 2
D22   Abi Zbyi Eb bi   Abj Zsyj Esj sj   Abk Zbyk Eb bk D23   Abi Zbyi Eb bi   Abj Zsyj Esj sj   Abk Zbyk Eb bk
i j k i j k

D12   Abi Zbxi Zbyi Eb bi   Abj Zsxj Zsyi Esj sj   Abk Zbxk Zbyk Eb bk D33   Abi Eb bi   Abj Esj sj   Abk Eb bk
i j k i j k

/ 76
9/14/2019

153

MỚI Phụ lục G (tham khảo) Tính toán chốt bê tông

• Không có trong TCVN 5574:2012

• Nhưng có trong cuốn “Hướng dẫn thiết kế bê tông cốt thép theo TCXDVN
356:2005”

• Nay Nga đưa vào nội dung của tiêu chuẩn SP 63.13330.2012 để tham khảo

154

Điều Phụ lục M Độ võng và chuyển vị


chỉnh

 Tham khảo từ Phụ lục C của TCVN 5574:2012.


 Đối chiếu với bản gốc là SNIP 2.07.01-85*.
 Tham khảo Điều 15 và Phụ lục E của tiêu chuẩn Tải trọng và tác động của Nga
SP 20.13330.2016.
 Trình bày lại theo lôgic của SP 20.13330.2016 với hình thức trình bày theo
TCVN 1-2:2008..
 Chỉnh sửa lại một số lỗi, trong đó có cả tên gọi các loại cần trục.
 Điều chỉnh lại tên gọi các nhóm chế độ làm việc của cần trục theo các tiêu
chuẩn Việt Nam

/ 77
9/14/2019

155
Phụ lục N Các chế độ làm việc của cần trục
• GOST 25546-82* được biên soạn dựa trên ISO 4301-1-86 Cranes -
Classification - Part 1: General (Cần trục – Phân loại – Yêu cầu chung).

• 99 % tương đương với ISO 4301-1-86 trừ cấp tải Q0 Nga bổ sung thêm và
các nhóm được ký hiệu với các chữ cái khác với ISO

• Cấp sử dụng: Nga gọi là C0 tới C9, ISO gọi là U0 tới U9

• Cấp tải: Nga gọi là Q0 tới Q4, ISO gọi là Q1 tới Q4. Q1 tới Q4 tương
đương với Q1 tới Q4 của ISO, Q0 được Nga bổ sung

• Nhóm chế độ làm việc được ISO và GOST 25546-82* phân loại theo cấp
sử dụng và cấp tải thành 8 nhóm. Nga gọi lần lượt từ 1K đến 8K, còn ISO
gọi lần lượt từ A1 đến A8. Các nhóm này hoàn toàn tương đương nhau,
chỉ khác ký hiệu

156

/ 78
9/14/2019

157

 TCVN 8590-1:2010 (ISO 4301-1:1986) Cần trục – Phân loại theo chế độ làm
việc – Phần 1: Yêu cầu chung

 TCVN 8242-1:2009 (ISO 4306-1:2007) – Tên gọi

 Tuy nhiên, có thể nếu đọc không kỹ thì có thể cho rằng:

Trong Phụ lục M lúc thì dùng cần trục, lúc thì cầu trục.

Điều này được giải thích rằng trong TCVN 8242-1:2009:

 Cần trục kiểu cầu được gọi tắt là cầu trục (như chúng ta vẫn thường
gọi trước đây),

 còn “crane” nói chung được gọi là “cần trục”.

 Trong TCVN 5574:2018, khi bản gốc đang nói tới “мостовой кран” thì
dịch là “cầu trục”, khi nói tới nhiều loại cần trục thì dịch là “cần trục”.

158

Nhóm chế độ làm việc của cần trục


(trích TCVN 8590-1:2010)

Cấp sử dụng và số chu kỳ vận hành lớn


Hệ số phổ tải danh nhất
Cấp tải
nghĩa, Kp U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9
Q1- Nhẹ 0,125 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8
Q2- Vừa 0,25 - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 -
Q3- Nặng 0,50 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - -
Q4- Rất 1,00 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - - -
nặng

/ 79
9/14/2019

159

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

160
KẾT LUẬN

TCVN 5574:2018 đã có một số thay đổi nổi bật so với TCVN 5574:2012:

 Điểm mới đáng được quan tâm chý ý là có thay đổi mô hình ứng suất sang mô
hình biến dạng (chấp nhận giả thiết tiết diện phẳng) khi tính toán tiết diện cấu
kiện. Mô hình này được khuyến nghị ưu tiên sử dụng để tính toán theo các
trạng thái giới hạn (thứ nhất và thứ hai) cho các cấu kiện chịu tác dụng của mô
men uốn và lực dọc. Đối với các cấu kiện có hình dạng tiết diện đơn giản (chữ
nhật, chữ T, chữ I) thì vẫn cho phép sử dụng phương pháp nội lực giới hạn
nhưng có điều chỉnh.

 Các thay đổi khác còn liên quan đến tính toán cắt, chọc thủng, nén cục bộ,
xoắn v.v...

• Đã cập nhật và bố cục lại các Phụ lục.

/ 80
9/14/2019

161
KIẾN NGHỊ

• Cần có nghiên cứu tìm tòi các tài liệu đi kèm sau tiêu chuẩn (sách hướng dẫn,
sổ tay, sách giáo khoa…, các bài phân tích).

• SP 63.133330.2012 đã được tích hợp trong các phần mềm tính toán nên có
thể nghiên cứu sử dụng kết hợp kiểm tra đối chứng để sử dụng làm công cụ
hỗ trợ cho việc tính toán theo TCVN 5574:2018

162

Cám ơn các quý vị đã chú ý lắng nghe !


Thank you for your attention !
TS. LÊ MINH LONG

0912.25.48.11
leminhlongibs.ibst@gmail.com
Giám đốc Viện chuyên ngành kết cấu CTXD (Institute of Building Structures (IBS)) –

– Viện KHCN Xây dựng (Vietnam Institute for Building Science and Technology (IBST) –
Bộ Xây dựng

/ 81

You might also like