You are on page 1of 7

GV: LƯƠNG THỊ THU HIỀN

BUỔI 1: PHẢN ỨNG VÔ CƠ


LÝ THUYẾT
1. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT VÔ CƠ
OXIT
- OXIT AXIT

- OXIT BAZO

- OXIT LƯỠNG TÍNH

- OXIT TRUNG TÍNH

AXIT
-AXIT MẠNH (CHẤT ĐIỆN LY MẠNH)

- AXIT YẾU (CHẤT ĐIỆN LY YẾU)

BAZO
- BAZO TAN (BAZO MẠNH, CHẤT ĐIỆN LI MẠNH)

- BAZO ÍT TAN (BAZO YẾU, CHẤT ĐIỆN LI YẾU)

MUỐI
- MUỐI TAN:

- MUỐI ÍT TAN:

CHẤT LƯỠNG TÍNH

2. PHẢN ỨNG KHÔNG THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA

PHẢN ỨNG ĐẶC BIỆT

3. PHẢN ỨNG THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA (PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ)
PHẢN ỨNG ĐẶC BIỆT

4. PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN


- NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT

- NHIỆT PHÂN MUỐI AMONI

- NHIỆT PHÂN MUỐI CACBONAT

BÀI TẬP
Câu 1 (TN 2022) Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?
​A. Al2O3. ​B. MgO. ​C. FeO. ​D. Fe2O3.
Câu 2 (TN2022) Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
​A. Na2SO4. ​B. NaNO3. ​C. NaCl. ​D. HCl.
Câu 3 (TN2022) Cho sơ đồ các phản ứng sau:
​ ​(1) Al O
2 3
+ H2SO4 X + H2O ​ ​(2) Ba(OH) 2
+X Y+Z
​ ​(3) Ba(OH) 2
(dư) + X Y + T + H2O Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
​A. Al (SO ) , Al(OH) .
2 4 3 3
​B. Al (SO ) , BaSO .
2 4 3 4
​C. Al (SO ) , Ba(AlO ) .
2 4 3 2 2
​D. Al(OH) ,
3
BaSO4.

Câu 4 (TN 2021) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?A. Na2O. ​В. KОН. ​C. H SO .
2 4
​D. Al O .
2 3

Câu 5 (TN 2021) Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 4,48. ​B. 2,24. ​C. 1,12. ​D. 3,36.
Câu 6 (TN 2021) Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. ​B. FeS. ​C. FeSO . 4
​D. FeSO . 3

Câu 7 (TN2021) Cho sơ đồ chuyển hóa:


NaOH Z NaOH E CaCO3
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. ​B. CO2, CaCl2. ​C. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. ​D. NaHCO3, CaCl2.
Câu 8 (TN 2020)Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCl ​B. Na SO 2 4
​C. K SO2 4
​D. KNO 3

Câu 9 (TN 2020) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?A. BaCl2 ​B. KCl C. NaOH ​D.
KNO3
Câu 10 (TN 2020) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác
dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối
A.Fe(NO3)2 và NaNO3 ​ B. Fe(NO3)3 và NaNO3 C. Fe(NO3)3 ​ ​D. Fe(NO )
3 2
Câu 11 (TN 2020) Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư)
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư)
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư)
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư)
(e) Cho hỗn BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư)
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khôngthu được chất rắn?
A. 1 ​B. 2 ​C. 3 ​D. 4
Câu 12 (TN 2020) Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?
A. K2SO4. ​ ​B. NaNO3. ​ ​C. KCl. ​ ​D. NaOH.
Câu 13 (TN 2019) Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A. HCl. ​ ​B. KNO3. ​ ​C. MgCl2. ​ ​D. NaCl.
Câu 14 (TN 2019) Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là
A. 8,4 gam. ​ ​B. 4,4 gam. ​ ​C. 5,6 gam. ​ ​D. 7,2 gam.
Câu 15 (TN 2019) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3. ​B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. ​ ​D. FeCl3 và NaNO3.
Câu 16 (TN 2019)Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. ​B. Cho Fe vào dung dịch HNO loãng, dư. 3

​C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. 2 3


​ ​D. Cho Fe O vào dung dịch HCl.
Câu 17 (TN 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. ​B. 2. ​ ​C. 3.
​ ​D. 5.
Câu 18 (TN 2019) Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỷ lệ mol:
(a) ​ ​ ​(b)
(c) ​ ​(d)
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
​A. NaHCO , Ca(OH) . B. Na CO , NaOH.
3
C. NaOH, Na2CO3.
2 2 3
​ ​ ​D. Ca(OH) , NaHCO . 2 3
Câu 19 (TN 2018) Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe3O4. ​ ​ ​B. Fe. ​ ​ ​ ​C. FeO. ​ ​ ​D. Fe O . 2 3

Câu 20 (TN 2018) Chất nào sau đây là muối axit?A. KCl. ​ ​B. CaCO . 3
​ . NaHS.
C ​ .
D
NaNO3.
Câu 21 (TN 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2. ​ ​ ​B. BaCl . 2
​ ​ ​C. Al(NO ) . 3 3
​ ​ ​D. Al(OH) . 3

Câu 22 (TN 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

A. K2SO4. ​ ​ ​B. KNO . 3


​ ​ ​C. HCl. ​ ​ ​D. KCl.
Câu 23 (TN 2018) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. ​B. Al(NO ) 3 3
và NH3.C. (NH4)2HPO4 và KOH. ​D. Cu(NO ) 3 2
và HNO3.
Câu 24 (TN 2018) Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là: A. 3. ​ ​ ​B. 4. ​ ​ ​ ​C. 5. ​ ​ ​ ​D. 6.
Câu 25 (TN 2018) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dungdịch X.
Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam
kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây
đúng?
A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. ​ ​B. Muối M CO không bị nhiệt phân.
2 3

C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. ​ ​D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH.
Câu 26 (TN 2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2. ​ ​ ​B. 3. ​ ​ ​ ​C. 4. ​ ​ ​ ​D. 5.
Câu 27 (TN 2018) Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

​ ​ ​
​ ​ ​
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KOH, KalO2, Al(OH)3. B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3. ​D. KOH, KCrO , 2
Cr(OH)3.
(đề thi thử)
Câu 28: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + X → Y + KNO3. Vậy X, Y lần lượt là
A. K2SO4, Fe2(SO4)3. B. KCl, FeCl3. C. KBr, FeBr3. D. KOH, Fe(OH)3.
Câu 29: Dung dịch Al(NO3)3 không phản ứng được với dung dịch nào?A. Ba(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. NH3.
Câu 30:(NB) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh (xanh rêu). Chất X là
​A. FeCl3. ​B. MgCl2. ​C. CuCl2. ​D. FeCl2.
Câu 31:(NB) Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
​A. MgCl . 2
​B. Al(OH) . 3
​C. NaHCO . 3
​D. Cr O .
2 3
Câu 32:(NB) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
​A. CaCO 3
CaO + CO2. ​B. HCl + AgNO 3
AgCl + HNO3.
​C. Zn + H SO 2
ZnSO4 + H2.
4
​D. 2H + O 2 2
2H2O.
Câu 33:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng. ​ (b) Cho Fe vào dung dịch KCl. ​
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong Cl2.
​(e) Cho Fe O 3 4
vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là ​A. 1. ​B. 2. ​C. 3. ​D. 4.
Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(e) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là ​A. 2. ​B. 3. ​C. 5. ​D.
4.
Câu 35. Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(a) Al và Na (1:2) vào nước dư.(b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư.
(c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư.(d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư.
(e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư.(f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư.
Số hỗn hợp rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch trong suốt là: ​A. 6. ​B. 3. ​C. 5. ​D. 4.
Câu 36:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.(4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 4. ​ B. 3. ​ C. 5. ​
D. 2.
Câu 37. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
​A. Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng dư. ​B. Fe tác dụng với dung dịch FeCl dư.
3 3

​ . Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO đặc, nóng, dư.
C ​ . Fe tác dụng với dung dịch AgNO dư.
D 3 3
Câu 38. Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa?
​A. Fe2O3 + H2SO4. ​B. Fe(OH)3 + HCl. ​C. FeCl3 + Mg. ​D. FeCl + Cl . 2 2
Câu 39. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2.(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.(4) Đốt cháy HgS bằng O2.
(5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là ​A. 4. ​B. 2. ​C. 5. ​D. 3.
Câu 40. Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường ​A. 6. ​B. 4. ​C. 5. ​D. 3.
Câu 41:(TH) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. ​ ​ ​ B. 2. ​ ​ ​ C. 3. ​ ​ ​ D. 5.
Câu 42. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là
​A. CuSO4, FeSO4. ​B. Fe2(SO4)3. ​C. FeSO4. ​D. FeSO4, Fe2(SO4)3.
Câu 43. Tiến hành thí nghiệm sau:
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là ​A. 2. ​B. 3. ​C.
4. ​D. 5.
Câu 44: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.(d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(e) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 4. ​B. 2. ​C. 5. ​D. 3.
Câu 45. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa gồm
​ . Mg(OH)2 và Fe(OH)2.
A ​B. Mg(OH) 2
và Fe(OH)3. ​C. Mg(OH) 2
D. Mg(OH)2, Fe(OH)2 và
Fe(OH)3.
Câu 46. Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4.
(e) Cho dung dịch NH4NO2 vào dung dịch KOH.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. ​B. 3. ​C. 4. ​D. 1.
Câu 47: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3.B. Cu(NO3)2 và H2SO4. C. CuSO4 và NaOH. ​D. FeCl 3
và NaNO3.
Câu 48: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho Fe vào dung dịch HCl dư. ​B. Cho Fe(OH) vào dung dịch HCl dư.
2

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. ​ . Cho Fe vào dung dịch H SO
D 2 4
đặc nóng, dư.
Câu 49: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho Fe vào dung dịch HCl dư. ​B. Cho Fe(OH) vào dung dịch HCl dư.
2

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. ​ . Cho Fe vào dung dịch H SO
D 2 4
đặc nóng, dư.
Câu 50: Cho các phản ứng sau
1) Cu + HNO3 đặc 2) Si + dung dịch NaOH 3) Fe2O3 + CO dư 4) NH4Cl + NaNO2
5) Cu(NO3)2 6) NH3 + CuO

Trong điều kiện đun nóng, số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 3. ​B. 4. ​C. 5. ​D. 6.
Câu 51: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl. B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
C. NaHCO3 → NaOH + CO2. D. NH4NO3 → N2O + 2H2O.
Câu 52: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl. ​B. 2KNO → 2KNO + O .
3 2 2

C. NaHCO3 → NaOH + CO2. ​D. NH NO → N O + 2H O.


4 3 2 2

Câu 53: Cho các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(3) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục H2S vào bình đựng dung dịch Cl2.(6) Cho luồng H2 đi qua ống sứ chứa CuO và MgO ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. ​B. 5. ​C. 6. ​D. 3.
Câu 54: Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra
khỏi hỗn hợp ta dùng
A. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch NaOH đặc.
C. dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 55: Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 3. ​B. 2 : 3. ​C. 2 : 5. ​D. 1 : 4.


Câu 56: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3.(d) Dẫn luồng khí CO dư qua ống chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có
không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là: A. 4. ​B. 3. ​C.
2. ​D. 1.
Câu 57: Chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. NaHCO3. ​B. Na CO .
2 3
​C. NaCl. ​D. NaNO . 3

Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl.(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (phản ứng không thu được chất khí).
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. ​B. 2. ​C. 3. ​D. 5.
Câu 59: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y → không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu → không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu → không xảy ra phản ứng (4) X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. NaHSO4 và NaNO3.B. NaNO3 và H2SO4. C. Mg(NO3)2 và Na2SO4. ​D. Fe(NO ) 3 3
và NaHSO4.
Câu 60: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 :1).(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 3. ​B. 2. ​C. 4. ​D. 5.
Câu 61: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Mg(HCO3)2(b) Nhiệt phân KNO3
(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư(d) Cho Al vào dung dịch FeCl2
(e) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ(g) Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 4. ​B. 3. ​C. 5. ​D. 2.
Câu 62: Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc
nóng, dư không tạo khí SO2 là A. 2. ​B. 5. ​C. 4. ​D. 3.
Câu 63: Hai chất nào sau đây đều có thể bị nhiệt phân?
A. MgCO3 và Al(OH)3.B. Na2CO3 và CaSO4. C. NaCl và Al(OH)3. ​D. NaHCO 3
và NaCl.
Câu 64: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.
(d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.
(e) Đun nóng HCl đặc tác dụng với tinh thể KMnO4.
(f) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được chất khí là ​ A. 2. ​B. 3. ​C. 4. ​D.
5.

You might also like