You are on page 1of 207

CÔNG TY CỔ PHẦN BITEXCOLAND

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT


CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của cơ sở

“TRUNG TÂM VĂN PHÒNG- THƯƠNG


MẠI DỊCH VỤ TÀI CHÍNH BITEXCO
FINANCIAL TOWER”
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 2 ĐƯỜNG HẢI TRIỀU, 36 ĐƯỜNG HỒ TÙNG MẬU,
45 ĐƯỜNG NGÔ ĐỨC KẾ, PHƯỜNG BẾN NGHÉ, QUẬN 1, TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022


CÔNG TY CỔ PHẦN BITEXCOLAND

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT


CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của cơ sở

“TRUNG TÂM VĂN PHÒNG-


THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TÀI
CHÍNH BITEXCO FINANCIAL
TOWER”
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 2 ĐƯỜNG HẢI TRIỀU, 36 ĐƯỜNG HỒ TÙNG MẬU,
45 ĐƯỜNG NGÔ ĐỨC KẾ, PHƯỜNG BẾN NGHÉ, QUẬN 1, TP.HCM
CHỦ CƠ SỞ
CÔNG TY CỔ PHẦN BITEXCOLAND

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022


GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................ 1
1.1. TÊN CHỦ CƠ SỞ ..................................................................................................... 1
1.2. TÊN CƠ SỞ .............................................................................................................. 1
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ................. 1
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ............................................................................... 1
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ............................................................................... 15
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở............................................................................................... 15
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA
CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ ........................ 15
1.4.1. Nhu cầu sử dụng điện............................................................................................ 15
1.4.2. Nhu cầu sử dụng nước .......................................................................................... 16
1.4.3. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất khác............................................. 17
1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ (NẾU CÓ) ...................... 17
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ....................................................................... 21
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (NẾU CÓ) ........... 21
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI
TRƯỜNG (NẾU CÓ) ...................................................................................................... 21
2.2.1. Đối với nước thải .................................................................................................. 21
2.2.2. Đối với khí thải ..................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .......................................................................................... 28
3.1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ................................................................................................................... 28
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ..................................................................................... 28
3.1.2. Thu gom, thoát nước thải ...................................................................................... 29
3.1.3. Xử lý nước thải ..................................................................................................... 31
3.2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI ......................................... 45
3.3. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG
THƯỜNG ........................................................................................................................ 50
3.3.1. Mô tả rõ từng công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường ............................... 50
3.3.2. Báo cáo về chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại cơ sở ..
3.4. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ...... 54
3.4.1. Mô tả rõ từng công trình lưu giữ chất thải nguy hại ............................................. 54
3.4.2. Báo cáo về chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở............ 55

i
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
3.5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG ................. 56
3.6. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .................. 58
3.7. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC (NẾU CÓ) ........ 62
3.8. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (NẾU CÓ) ........ 63
3.9. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC
CẤP ......................................................................................................................... 65
3.10. KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC....... 66
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ... 67
4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (NẾU CÓ) .............. 67
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải .................................................................................... 67
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa ............................................................................... 67
4.1.3. Dòng nước thải ...................................................................................................... 67
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải.. 67
4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải ........................... 67
4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (NẾU CÓ) ................... 68
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải ....................................................................................... 68
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa .................................................................................. 68
4.2.3. Dòng khí thải ......................................................................................................... 68
4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải..... 68
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải .............................................................................. 68
4.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (NẾU CÓ) .
4.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA CƠ SỞ THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ
LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (NẾU CÓ)....................................................................... 69
4.5. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA CƠ SỞ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU
TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT (NẾU CÓ) ............................ 69
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ......................... 70
5.1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI ... 70
5.2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ THẢI ...
CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ........... 75
6.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI .
6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ............................................................... 75
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị
xử lý chất thải ................................................................................................................... 75
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT ......................................................................................................................... 76
6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ ......................................................... 76
ii
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ............................................... 76
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở ............ 76
6.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM ............... 77
CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CƠ SỞ .............................................................................................................. 78
CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................ 79

iii
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Quy mô công trình ........................................................................................... 3


Bảng 1.2. Chi tiết từng tầng của tòa nhà trong giai đoạn từ năm 2011-2021 .................. 5
Bảng 1.3. Chi tiết từng tầng của tòa nhà trong giai đoạn từ năm 2022 trở về sau .......... 9
Bảng 1.4. Lượng người tham gia dự án ......................................................................... 14
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng điện của tòa nhà (thực tế) .................................................. 15
Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng nước hiện hữu của tòa nhà ................................................ 16
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nước khi Tòa nhà hoạt động ổn định................................. 16
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng nước ước tính cho phòng cháy chữa cháy ......................... 17
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng hóa chất của dự án ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải ...................................................... 33
Bảng 3.2. Quy định vận hành các thiết bị trong hệ thống ............................................. 35
Bảng 3.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học cho HTXLNT STP01.......... 37
Bảng 3.4. Kích thước các bể của HTXLNT STP02 250 m3/ngày.đêm ......................... 43
Bảng 3.5. Thiết bị của hệ thống xử lý nước thải STP02 250 m3/ngày.đêm .................. 43
Bảng 3.6. Nhu cầu sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học cho HTXLNT STP01 và
STP02 ............................................................................................................................. 45
Bảng 3.7. Khối lượng chất thải thông thường ............................................................... 54
Bảng 3.8. Thống kê chất thải nguy hại .......................................................................... 55
Bảng 3.9. Các nội dung thay đổi về quy mô của dự án theo giai đoạn ......................... 64
Bảng 4.1. Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép trong nước thải sinh hoạt .............. 67
Bảng 4.2. Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép trong khí thải ................................. 68
Bảng 5.1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải......................................................... 70
Bảng 5.2. Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh năm 2020 ................. 72
Bảng 5.3. Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh năm 2021 ................. 72
Bảng 5.4. Bảng kết quả đo đạc môi trường khí thải năm 2020 ........................................ 73
Bảng 5.5. Bảng kết quả đo đạc môi trường khí thải năm 2021 ........................................ 74
Bảng 6.1. Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất
thải đã hoàn thành .......................................................................................................... 75
Bảng 6.2. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm ..................................... 77

iv
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Tổng quan về tòa nhà ......................................................................................... 4


Hình 1.2. Khu trung tâm thương mại – nhà hàng ............................................................ 14
Hình 1.3. Khu văn phòng cho thuê .................................................................................. 14
Hình 1.4. Khu vực đài quan sát tầng 49 ........................................................................... 14
Hình 1.5. Khu vực bãi đáp trực thăng tầng 52 ................................................................. 14
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của tòa nhà ................................................ 28
Hình 3.2. Hố ga đấu nối nước mưa .................................................................................. 29
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom nước thải của tòa nhà giai đoạn 2011-2021 ............................ 30
Hình 3.4. Hố ga đấu nối nước thải ................................................................................... 30
Hình 3.5. Sơ đồ thu gom nước thải của tòa nhà trong giai đoạn 2022 trở về sau ............ 31
Hình 3.6. Sơ đồ thu gom nước thải của Dự án trong giai đoạn năm 2011-2021 ............. 31
Hình 3.7. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải STP 01, công suất 300m3/ngày .... 32
Hình 3.8. Sơ đồ thu gom nước thải hiện tại của Dự án (từ tháng 2/2022 cho đến hiện
tại) .................................................................................................................................... 38
Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải STP02, 250m3/ngày.đêm ............. 39
Hình 3.10. Quạt khuấy ở tầng hầm B2 và B3 .................................................................. 46
Hình 3.11. Quạt hút ở tầng hầm B1 ................................................................................. 46
Hình 3.12. Vị trí các máy phát điện trên mặt bằng tổng thể lầu 7 ................................... 49
Hình 3.13. Phòng máy phát điện của dự án ..................................................................... 50
Hình 3.14. Ống khói máy phát điện ................................................................................. 50
Hình 3.15. Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại dự án............................................. 51
Hình 3.16. Phòng tập trung chất thải rắn sinh hoạt đặt tại tầng hầm B1 ......................... 53
Hình 3.17. Kho chứa chất thải nguy hại .......................................................................... 55

v
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường


HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TNMT : Tài nguyên Môi trường
Tp. : Thành phố
UBND : Ủy ban nhân dân
v/v : về việc
VN : Việt Nam
XLNT : Xử lý nước thải

vi
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. TÊN CHỦ CƠ SỞ


 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Bitexcoland
 Địa chỉ văn phòng: tầng 48 Bitexco Financial Tower, số 45 Ngô Đức Kế,
Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM.
 Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Phạm Anh Tuấn (được ông
Vũ Quang Hội ủy quyền)
 Điện thoại: 02838585588
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số 0309984888 đăng
ký lần đầu ngày 29/04/2010 đăng ký thay đổi lần 3 ngày 27/04/2015 do Phòng Đăng ký
Kinh doanh cấp cho Công ty Cổ phần Bitexcoland (sau đây gọi là Chủ dự án).
1.2. TÊN CƠ SỞ
 Tên cơ sở: Trung tâm văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco
Financial Tower.
 Địa điểm cơ sở: số 2 đường Hải Triều, 36 đường Hồ Tùng Mậu, 45 đường Ngô
Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM.
 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường số 5607/ĐK-TNMT-QLMT ngày
26/06/2006 chứng nhận cho dự án Bitexco Financial Tower.
 Công văn số 8327/SXD-QLCLXD ngày 31/10/2011 của Sở Xây dựng
TP.HCM về việc đưa vào sử dụng Trung tâm Văn phòng – Thương mại – Dịch vụ tài
chính Bitexco tại số 45 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1.
 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư công): dự án đầu tư công nhóm A.
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
Trung tâm văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower nằm
trên khu đất có diện tích 5.312 m2 với 3 tầng hầm và 68 tầng trên mặt đất. Khu tầng
hầm (từ tầng hầm 1-3) là khu vực bãi đỗ xe và hạng mục phụ trợ, khối chân đế (từ tầng
1-6) là khu vực thương mại dịch vụ, khối cao ốc văn phòng (từ tầng 7-68).
Dự án đi vào hoạt động từ năm 2011 đến nay, đã xây dựng hoàn thiện cơ sơ hạ
tầng, kiến trúc cảnh quan và các công trình bảo vệ môi trường. Dự án đã và đang tuân
thủ rất nghiêm túc các quy định về môi trường của nhà nước. Tính đến thời điểm hiện
tại, dự án chưa bị thưa kiện gì từ các đối tượng xung quanh.
Theo tình hình kinh doanh ở giai đoạn từ năm 2018 trở về đây, hiệu quả kinh tế
mang lại không cao. Vì thế, ở thời điểm năm 2018, Chủ dự án dự kiến tiến hành thay
đổi định hướng kinh doanh của dự án. Cụ thể là quy mô công năng sẽ được thay đổi,
quy mô công năng sử dụng của nhà hàng được tăng lên, quy mô công năng của thương
mại giảm xuống. Tuy nhiên chức năng & công năng của dự án sẽ không thay đổi. Khi
tiến hành thay đổi định hướng kinh doanh, Chủ dự án đã dự trù được việc lượng nước
thải của dự án sẽ tăng cao từ quá trình hoạt động của loại nhà hàng ăn uống dẫn đến hệ
thống xử lý nước thải hiện tại (STP01- 300 m3/ngày.đêm) không đủ đáp ứng. Vì vậy,

1
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
để đáp ứng kế hoạch kinh doanh, Công ty đã trù bị và cho tiến hành đầu tư thêm 1 hệ
thống xử lý nước thải với công suất 250m3/ngày.đêm.
Hệ thống xử lý nước thải 250 m3/ngày.đêm hoạt động song song với hệ thống xử
lý nước thải 300m3/ngày. Hệ thống xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm có công nghệ xử
lý tốt hơn so với bản Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường trước đây, cụ thể như sau:
Nước thải → Bể tách dầu mỡ → Bể điều hòa → Bể phản ứng → Bể lắng hóa lý → Bể
Anoxic → Bể sinh học MBBR → Bể lắng sinh học → Bể khử trùng → cống thoát
nước. Trước khi tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải, Công ty đã ký hợp đồng
với Công ty TNHH Thiết Bị và Công Nghệ Môi Trường Huy Hoàng nhằm ủy quyền lại
cho Công ty TNHH Thiết Bị và Công Nghệ Môi Trường Huy Hoàng thay mặt Công ty
thông báo và giải trình với cơ quan nhà nước những nội dung liên quan đến việc thay
đổi công suất HTXLNT và xây mới HTXLNT công suất 250m3/ngày.đêm. Tuy nhiên,
Công ty TNHH Thiết Bị và Công Nghệ Môi Trường Huy Hoàng đã không thông báo
và giải trình với cơ quan nhà nước cũng như không báo lại với Công ty, nên Công ty
không nắm được những việc cần thực hiện cho đúng theo các quy định hiện hành.
Từ năm 2020-2021, ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến
hoạt động của Tòa nhà, chúng tôi hầu như không hoạt động, đến cuối năm 2021 dự án
mới hoạt động dần dần cho đến nay. Ngày 18/3/2021, “Bitexco Financial Tower” đã
được Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra tình hình bảo vệ
môi trường tại Tòa nhà.
Ngày 19/5/2021, chúng tôi có nộp bản báo cáo đánh giá tác động môi trường
của dự án tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Tuy nhiên do đã triển khai xây dựng hệ
thống xử lý nước thải với công nghệ thay đổi mà không lập báo cáo ĐTM nên Sở có
Thông báo số 8302/STNMT-CCBVMT ngày 02/12/2021 về việc trả hồ sơ đề nghị
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trung tâm văn phòng-
thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financiel Tower” tại Quận 1.
Ngày 19/01/2022, Công ty nhận được Quyết định số 249/QĐ-XPHC ngày
19/4/2022 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh về việc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, vì lý do như sau “Không có báo cáo
đánh giá tác động môi trường được phê duyệt theo quy định” (Cụ thể Công ty đã xây
dựng 01 hệ thống xử lý nước thải, công suất 250 m3/ngày.đêm nhưng chưa có quyết
định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định). Công ty chấp
nhận mức hình phạt hành chính là 350.000.000 đồng (Ba trăm năm mươi triệu đồng
chẵn) & đã nộp phạt dựa theo biên lai thu thuế, phí, lệ phí & thu phạt vi phạm hành
chính.
Hiện tại, Công ty đã thực hiện bố trí lại và hoạt động các khu vực cho thuê hoạt
động kinh doanh (bố trí diện tích sử dụng của nhà hàng được tăng lên, diện tích thương
mại giảm xuống) để tăng hiệu quả trong kinh doanh và phù hợp với tình hình kinh
doanh trong điều kiện bình thường mới sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Việc
chuyển đổi bố trí các hạng mục này không làm thay đổi quy mô xây dựng, tổng chức
năng và công năng sử dụng của tòa nhà và tổng diện tích các hạng mục cho thuê.
Lượng nước phát sinh tại tòa nhà 197m3/ngày.đêm nên ở thời điểm này chúng tôi hiện
chưa vận hành HTXLNT công suất 250m3/ngày.đêm.
Diện tích các hạng mục thay đổi qua từng thời điểm được trình bày như sau:

2
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Bảng 1.1. Quy mô công trình
Công văn số
Từ năm 2011- Từ năm 2022 trở
STT Hạng mục 5607/ĐK-TNMT-
2021 về sau
QLMT (*)
6 tầng hầm, 68 tầng 3 tầng hầm, 68 tầng 3 tầng hầm, 68
1 Quy mô
trên mặt đất trên mặt đất tầng trên mặt đất
Diện tích khu
2 5.267,3 m2 5.312 m2 5.312 m2
đất
3 Diện tích sàn 114.567,59 m2 93.234,6 m2 93.234,6 m2
Diện tích tầng
4 24.483,11 m2 12.201,00 m2 12.201,00 m2
hầm
Nhà hàng: Nhà hàng:
Diện tích khu 2 12.090,64 m2
8.924,93 m
5 vực thương 13.987,44 m2
mại Thương mại: Thương mại:
8.924,93 m2 8.060m2
Diện tích khu
6 cao ốc văn 76.097,04 m2 63.183,78 m2 60.882,57 m2
phòng

Ghi chú:
 (*) Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường số 5607/ĐK-TNMT-QLMT
ngày 26/06/2006 chứng nhận cho dự án Bitexco Financial Tower.
 Toàn bộ số liệu trên đã bao gồm tường, cột, hàng lang lối đi,...
 Ở giai đoạn hiện tại, từ tầng 1-6 phục vụ cho mục đích thương mại- nhà hàng,
từ tầng 7-68 (trong đó tầng 49 là đài quan sát) là văn phòng cho thuê.
 Như vậy, từ tầng 1-6 phục vụ cho mục đích thương mại- nhà hàng và bổ sung thêm
tầng 50, 51, 52 cho mục đích nhà hàng, từ tầng 7-68 hoạt động với mục đích là văn
phòng cho thuê (trong đó trừ đi tầng 50, 51, 52 là nhà hàng & tầng 49 là đài quan sát).

3
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 1.1. Tổng quan về tòa nhà


Thông tin chi tiết của từng tầng ở từng giai đoạn như sau:

4
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Bảng 1.2. Chi tiết từng tầng của tòa nhà trong thời gian từ năm 2011-2021

Diện tích thương


Diện tích văn
Số Tổng Diện tích xây mại cho thuê
STT phòng cho thuê Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng dựng (m2) (diện tích sàn-
(diện tích sàn- m2)
m2)
1 B3 3.273,00 0,00 NA Bãi đậu xe, Phòng máy
2 B2 5.570,00 0,00 NA Bãi đậu xe, Phòng máy
3 B1 3.358,00 0,00 831,00 Bãi đậu xe, Phòng máy
4 1 2.861,00 0,00 817,00 Thương mại + nhà hàng
5 2 3.065,00 0,00 1.291,00 Thương mại + nhà hàng
6 3 1.103,00 605,98 NA Thương mại + nhà hàng
7 4 3.515,00 0,00 1.863,00 Thương mại + nhà hàng
8 5 3.698,00 0,00 2.068,00 Thương mại+ nhà hàng
9 6 3.607,86 0,00 1.843,00 Thương mại + nhà hàng
Phòng quạt hút khói, quạt giải
Văn phòng cho thuê,
10 7 3.622,11 810,52 0,00 nhiệt, phòng máy phát điện, phòng
phòng máy
thang máy
11 8 1.318,86 844,67 0,00 Văn phòng cho thuê
12 9 1.333,62 905,64 0,00 Văn phòng cho thuê
13 10 1.348,35 920,31 0,00 Văn phòng cho thuê
14 11 1.362,48 934,37 0,00 Văn phòng cho thuê
15 12 1.373,31 945,13 0,00 Văn phòng cho thuê

5
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Diện tích thương
Diện tích văn
Số Tổng Diện tích xây mại cho thuê
STT phòng cho thuê Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng dựng (m2) (diện tích sàn-
(diện tích sàn- m2)
m2)
16 13 1.384,15 969,43 0,00 Văn phòng cho thuê
17 14 1.395,02 980,22 0,00 Văn phòng cho thuê
18 15 1.404,68 989,81 0,00 Văn phòng cho thuê
19 16 1.411,05 996,11 0,00 Văn phòng cho thuê
20 17 1.417,43 1.002,41 0,00 Văn phòng cho thuê
21 18 1.423,82 925,93 0,00 Văn phòng cho thuê
22 19 1.430,22 945,71 0,00 Văn phòng cho thuê
23 20 1.436,64 1.037,58 0,00 Văn phòng cho thuê
24 21 1.443,06 1.043,93 0,00 Văn phòng cho thuê
25 22 1.449,50 1.050,29 0,00 Văn phòng cho thuê
26 23 1.455,94 1.056,66 0,00 Văn phòng cho thuê
27 24 1.455,94 1.063,92 0,00 Văn phòng cho thuê
28 25 1.430,22 1.038,50 0,00 Văn phòng cho thuê
29 26 1.404,65 1.013,23 0,00 Văn phòng cho thuê
30 27 1.379,20 988,08 0,00 Văn phòng cho thuê
31 28 1.353,89 963,09 0,00 Văn phòng cho thuê
32 29 1.313,14 1.003,16 0,00 Văn phòng cho thuê
33 30 1.289,16 323,22 0,00 Văn phòng cho thuê

6
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Diện tích thương
Diện tích văn
Số Tổng Diện tích xây mại cho thuê
STT phòng cho thuê Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng dựng (m2) (diện tích sàn-
(diện tích sàn- m2)
m2)
Văn phòng cho thuê, Trạm bơm PCCC, bơm chiller,
34 31 1.278,86 838,87 0,00
phòng máy phòng thang máy, bể nước 150m3
và phòng điện
Văn phòng cho thuê,
35 32 1.254,12 838,60 0,00
phòng máy
36 33 1.229,54 881,75 0,00 Văn phòng cho thuê
37 34 1.205,22 862,95 0,00 Văn phòng cho thuê
38 35 1.180,83 838,98 0,00 Văn phòng cho thuê
39 36 1.156,71 817,11 0,00 Văn phòng cho thuê
40 37 1.132,81 792,58 0,00 Văn phòng cho thuê
41 38 1.111,58 767,54 0,00 Văn phòng cho thuê
42 39 1.091,83 750,97 0,00 Văn phòng cho thuê
43 40 1.073,47 733,66 0,00 Văn phòng cho thuê
44 41 1.056,49 715,97 0,00 Văn phòng cho thuê
45 42 1.040,82 703,82 0,00 Văn phòng cho thuê
46 43 1.026,44 691,60 0,00 Văn phòng cho thuê
47 44 1.013,27 684,84 0,00 Văn phòng cho thuê
48 45 1.001,32 678,98 0,00 Văn phòng cho thuê
49 46 990,52 677,37 0,00 Văn phòng cho thuê
50 47 980,85 731,36 0,00 Văn phòng cho thuê

7
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Diện tích thương
Diện tích văn
Số Tổng Diện tích xây mại cho thuê
STT phòng cho thuê Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng dựng (m2) (diện tích sàn-
(diện tích sàn- m2)
m2)
51 48 945,57 627,97 0,00 Văn phòng cho thuê
52 49 964,79 0,00 647,19 Đài quan sát
53 50 1.209,96 370,53 0,00 Văn phòng cho thuê
54 51 561,81 385,38 0,00 Văn phòng cho thuê
Văn phòng cho thuê, Bãi Phần diện tích Bãi đổ trực thăng là
55 52 529,44 388,59 0,00
đổ trực thăng 767 m2 (phần riêng biệt)
56 53 497,38 372,77 0,00 Văn phòng cho thuê
57 54 465,71 344,44 0,00 Văn phòng cho thuê
58 55 434,50 313,83 0,00 Văn phòng cho thuê
59 56 403,81 245,75 0,00 Văn phòng cho thuê
60 57 373,65 254,21 0,00 Văn phòng cho thuê
61 58 344,14 225,34 0,00 Văn phòng cho thuê
62 59 315,35 240,21 0,00 Văn phòng cho thuê
63 60 287,35 213,25 0,00 Văn phòng cho thuê
64 61 260,07 195,41 0,00 Văn phòng cho thuê
65 62 233,60 171,24 0,00 Văn phòng cho thuê
66 63 207,97 146,51 0,00 Văn phòng cho thuê
67 64 183,19 173,16 0,00 Văn phòng cho thuê
68 65 159,28 147,24 0,00 Văn phòng cho thuê

8
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Diện tích thương
Diện tích văn
Số Tổng Diện tích xây mại cho thuê
STT phòng cho thuê Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng dựng (m2) (diện tích sàn-
(diện tích sàn- m2)
m2)
69 66 136,38 0,00 0,00 Phòng máy
70 67 114,61 0,00 0,00 Phòng máy
71 68 94,10 0,00 NA Phòng máy
Tổng cộng 93.234,64 40.177,52 9.360,19
Hiện tại, Chủ dự án đã tiến hành thay đổi quy mô công năng của dự án, cụ thể, quy mô công năng cho mục đích nhà hàng tăng lên,
quy mô công năng cho mục đích thương mại giảm xuống. Cụ thể như sau:
Bảng 1.3. Chi tiết từng tầng của tòa nhà trong thời gian từ năm 2022 trở về sau
Số Tổng diện tích xây dựng Diện tích văn Diện tích thương
STT Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng (m2) phòng cho thuê mại cho thuê
1 B3 3.273,00 0,00 NA Bãi đậu xe, Phòng máy
2 B2 5.570,00 0,00 NA Bãi đậu xe, Phòng máy
3 B1 3.358,00 0,00 831,00 Bãi đậu xe, Phòng máy
4 1 2.861,00 0,00 817,00 Thương mại + nhà hàng
5 2 3.065,00 0,00 1.291,00 Thương mại + nhà hàng
6 3 1.103,00 605,98 NA Thương mại + nhà hàng
7 4 3.515,00 0,00 1.863,00 Thương mại + nhà hàng
8 5 3.698,00 0,00 2.068,00 Thương mại + nhà hàng
9 6 3.607,86 0,00 1.843,00 Thương mại + nhà hàng
10 7 3.622,11 810,52 0,00 Văn phòng cho thuê, Phòng quạt hút khói, quạt giải

9
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Số Tổng diện tích xây dựng Diện tích văn Diện tích thương
STT Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng (m2) phòng cho thuê mại cho thuê
Phòng máy nhiệt, phòng máy phát điện,
phòng thang máy
11 8 1.318,86 844,67 0,00 Văn phòng cho thuê
12 9 1.333,62 905,64 0,00 Văn phòng cho thuê
13 10 1.348,35 920,31 0,00 Văn phòng cho thuê
14 11 1.362,48 934,37 0,00 Văn phòng cho thuê
15 12 1.373,31 945,13 0,00 Văn phòng cho thuê
16 13 1.384,15 969,43 0,00 Văn phòng cho thuê
17 14 1.395,02 980,22 0,00 Văn phòng cho thuê
18 15 1.404,68 989,81 0,00 Văn phòng cho thuê
19 16 1.411,05 996,11 0,00 Văn phòng cho thuê
20 17 1.417,43 1.002,41 0,00 Văn phòng cho thuê
21 18 1.423,82 925,93 0,00 Văn phòng cho thuê
22 19 1.430,22 945,71 0,00 Văn phòng cho thuê
23 20 1.436,64 1.037,58 0,00 Văn phòng cho thuê
24 21 1.443,06 1.043,93 0,00 Văn phòng cho thuê
25 22 1.449,50 1.050,29 0,00 Văn phòng cho thuê
26 23 1.455,94 1.056,66 0,00 Văn phòng cho thuê
27 24 1.455,94 1.063,92 0,00 Văn phòng cho thuê
28 25 1.430,22 1.038,50 0,00 Văn phòng cho thuê
29 26 1.404,65 1.013,23 0,00 Văn phòng cho thuê

10
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Số Tổng diện tích xây dựng Diện tích văn Diện tích thương
STT Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng (m2) phòng cho thuê mại cho thuê
30 27 1.379,20 988,08 0,00 Văn phòng cho thuê
31 28 1.353,89 963,09 0,00 Văn phòng cho thuê
32 29 1.313,14 1.003,16 0,00 Văn phòng cho thuê
33 30 1.289,16 323,22 0,00 Văn phòng cho thuê
Văn phòng cho thuê, Trạm bơm PCCC, bơm chiller,
34 31 1.278,86 838,87 0,00
phòng máy phòng thang máy, bể nước 150m3
và phòng điện
Văn phòng cho thuê,
35 32 1.254,12 838,60 0,00
phòng máy
36 33 1.229,54 881,75 0,00 Văn phòng cho thuê
37 34 1.205,22 862,95 0,00 Văn phòng cho thuê
38 35 1.180,83 838,98 0,00 Văn phòng cho thuê
39 36 1.156,71 817,11 0,00 Văn phòng cho thuê
40 37 1.132,81 792,58 0,00 Văn phòng cho thuê
41 38 1.111,58 767,54 0,00 Văn phòng cho thuê
42 39 1.091,83 750,97 0,00 Văn phòng cho thuê
43 40 1.073,47 733,66 0,00 Văn phòng cho thuê
44 41 1.056,49 715,97 0,00 Văn phòng cho thuê
45 42 1.040,82 703,82 0,00 Văn phòng cho thuê
46 43 1.026,44 691,60 0,00 Văn phòng cho thuê
47 44 1.013,27 684,84 0,00 Văn phòng cho thuê
48 45 1.001,32 678,98 0,00 Văn phòng cho thuê

11
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Số Tổng diện tích xây dựng Diện tích văn Diện tích thương
STT Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng (m2) phòng cho thuê mại cho thuê
49 46 990,52 677,37 0,00 Văn phòng cho thuê
50 47 980,85 731,36 0,00 Văn phòng cho thuê
51 48 945,57 627,97 0 Văn phòng cho thuê Văn phòng Bitexcoland
52 49 964,79 0,00 647,19 Đài quan sát
53 50 1.209,96 0,00 370,53 Nhà hàng
54 51 561,81 0,00 385,38 Nhà hàng Theo định hướng KD mới
Nhà hàng,
Theo định hướng KD mới. Diện
55 52 529,44 0,00 388,59 Bãi đổ trực thăng tích Bãi đổ trực thăng là 767 m2
(phần riêng biệt)

56 53 497,38 372,77 0,00 Văn phòng cho thuê


57 54 465,71 344,44 0,00 Văn phòng cho thuê
58 55 434,50 313,83 0,00 Văn phòng cho thuê
59 56 403,81 245,75 0,00 Văn phòng cho thuê
60 57 373,65 254,21 0,00 Văn phòng cho thuê
61 58 344,14 225,34 0,00 Văn phòng cho thuê
62 59 315,35 240,21 0,00 Văn phòng cho thuê
63 60 287,35 213,25 0,00 Văn phòng cho thuê
64 61 260,07 195,41 0,00 Văn phòng cho thuê
65 62 233,60 171,24 0,00 Văn phòng cho thuê
66 63 207,97 146,51 0,00 Văn phòng cho thuê

12
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Số Tổng diện tích xây dựng Diện tích văn Diện tích thương
STT Mục đích sử dụng Ghi chú
tầng (m2) phòng cho thuê mại cho thuê
67 64 183,19 173,16 0,00 Văn phòng cho thuê
68 65 159,28 147,24 0,00 Văn phòng cho thuê
69 66 136,38 0,00 0,00 Phòng máy
70 67 114,61 0,00 0,00 Phòng máy
71 68 94,10 0,00 0,00 Phòng máy
Tổng cộng 93.234,64 39.033,02 10.504,69

13
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Dự án hoạt động tối đa công suất sẽ đáp ứng cho 7.000 người/ngày sử dụng các
dịch vụ tại dự án. Số người tại dự án sẽ thay đổi theo từng thời điểm. Số người tại án ở
thời điểm lớn nhất được ước tính như sau:
Bảng 1.4. Lượng người tham gia dự án
Diện tích sử Mật độ Số lượng
Tầng Chức năng
dụng (m2) (m2/người) người
Khu vực để xe, _ _ _
Khối tầng hầm
kỹ thuật
Khu thương
Tầng 1-6, tầng 50, mại 4.201 8 525
51, 52 6.304 7 900
Khu nhà hàng
Tầng 7-68 (không
Văn phòng cho
bao gồm tầng 50, 39.033,02 6 5.575
thuê
51, 52)
Tổng cộng - 49.217,31 - 7.000
Ghi chú:
Lượng người tính toán tại văn phòng cho thuê đã bao gồm cán bộ công nhân viên
làm việc vận hành tại tòa nhà.
Một số hình ảnh của tòa nhà:

Hình 1.2. Khu trung tâm thương mại – nhà Hình 1.3. Khu văn phòng cho thuê
hàng

Hình 1.4. Khu vực đài quan sát tầng 49 Hình 1.5. Khu vực bãi đáp trực thăng
tầng 52

14
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
− Loại hình: Thương mại – dịch vụ, văn phòng cho thuê, không có công nghệ sản
xuất.
− Công nghệ vận hành: Sử dụng dịch vụ quản lý tòa nhà, theo đó cung cấp dịch
vụ, nhân công và theo dõi những công việc bảo vệ an ninh, vệ sinh, giao dịch khách
hàng, vận hành kỹ thuật (điện, nước, PCCC, bảo trì bảo dưỡng hệ thống,…).
− Hiện tại, Tòa nhà đang thực hiện cho thuê nhằm mục đích thương mại- nhà
hàng & văn phòng cho thuê. Cụ thể như sau:
 Với loại hình cho thuê vì mục đích thương mại, có các đơn vị đang thuê như
sau: Adidas, Tân Tân Watch, Watsons, Samsung showcase, Toro Vending Machine,
Pierre Cardin, Ngân Hàng VCB, AIA, Nha Khoa GDC, Rạp chiếu phim BHD
cinema,...
 Với loại hình cho thuê vì mục đích nhà hàng ăn uống, có các đơn vị đang thuê
như sau: lẩu Haidilao, khu ăn uống tự do,...
− Với loại hình cho thuê vì mục đích văn phòng với 69 doanh nghiệp hiện đang
thuê tại đây, ví dụ như: Samsung, Công ty luật JP, Công ty GD land, Công ty Booking
Việt Nam, Công ty đầu tư Vietnam-Oman, Công ty năng lượng Mekong,...
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở
Trung tâm văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower
cung cấp các loại hình thương mại, dịch vụ sau:
− Các cửa hàng bán lẻ, phòng khám, nha khoa, tài chính- ngân hàng, khu ăn uống
giải khát, khu vực vui chơi, giải trí (rạp chiếu phim).
− Văn phòng cho thuê.
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG,
HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ
1.4.1. Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cung cấp: Tổng công ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục đích sử dụng: Điện cung cấp cho hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ
nhà hàng ăn uống, hoạt động sinh hoạt và làm việc của nhân viên, khách tham quan và sử
dụng các tiện ích của tòa nhà. Ngoài ra, điện năng còn cung cấp cho hoạt động của các trang
thiết bị, máy móc của các hệ thống kỹ thuật tòa nhà.
Theo hóa đơn tiền điện tháng 10/2021 – 02/2022, nhu cầu sử dụng điện của tòa nhà
được trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng điện của tòa nhà (thực tế)
Tháng Lượng điện tiêu thụ (kWh)

Tháng 10/2021 970.352

Tháng 11/2021 1.367.904

Tháng 12/2021 1.316.064

Tháng 01/2022 1.370.336

15
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Tháng Lượng điện tiêu thụ (kWh)

Tháng 02/2022 1.357.824

Trung bình tháng (kWh/tháng) 1.276.496

Trung bình ngày (kWh/ngày) 42.549


Nguồn: Hóa đơn tiền điện tháng 10/2021-02/2022, đính kèm Phụ lục báo cáo
1.4.2. Nhu cầu sử dụng nước
Nguồn cấp: Công ty Cổ phần cấp nước Bến Thành
Mục đích sử dụng: phục vụ sinh hoạt, thương mại dịch vụ, nước cho phòng cháy
chữa cháy, nước tưới cây và rửa đường,…
 Nhu cầu dùng nước hiện hữu
“Trung tâm văn phòng - thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
đã đi vào hoạt động. Theo hóa đơn tiền nước 3 tháng gần nhất là tháng 1-3/2022 và sổ theo
dõi đồng hồ nước tổng thì nhu cầu sử dụng nước của tòa nhà như sau:
Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng nước hiện hữu của tòa nhà
Tháng Lượng nước tiêu thụ (m3)
Tháng 1 10.291
Tháng 2 8.252
Tháng 3 7.678
Trung bình tháng (m3/tháng) 8.740
Trung bình ngày (m3/ngày) 291
Nguồn: Hóa đơn tiền nước tháng 1-3/2022, đính kèm Phụ lục báo cáo
Nhu cầu sử dụng nước tối đa tại dự án được ước tính như sau:
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nước khi Tòa nhà hoạt động ổn định
Định mức Nhu cầu sử
Số lượng
STT Hạng mục (QCVN dụng
người
01:2021/BXD) (m3/ngày)
1 Khu thương mại 525 15 7,8
2 Khu nhà hàng 900 25 22,5
3 Văn phòng cho thuê 5.575 45 250
Nước cấp sử dụng cho Hồ
4 - - 3
Sen (thất thoát mỗi ngày)
5 Tưới cây - - 2
Giải nhiệt cho hệ thống
6 - - 130
Cooling Tower
7 Nước vệ sinh nhà chứa rác - - 0,5
Nước vệ sinh hành lang,
8 21.831,73 m2 0,4 l/m2/ngày 8,7
lối đi
Tổng 424,5

16
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Ngoài ra còn có lượng nước cấp cho phòng cháy chữa cháy ước tính như sau:
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng nước ước tính cho phòng cháy chữa cháy
Cấp nước cho phòng cháy chữa cháy 54 m3/ngày.đêm
10 lít/s x số đám cháy x thời Số đám cháy: 3 10 lít/s x 03 đám cháy x 30
gian (Theo TCXDVN 33:2006) phút/đám cháy x 60 giây = 54
Thời gian: 30 phút
m3/phút.

 Nhu cầu xả thải


Lượng nước thải phát sinh tại Tòa nhà bằng 100% lượng nước cấp sinh hoạt (trừ
cho nước cấp để giải nhiệt hệ thống Cooling Tower, nước cấp tưới cây, cấp cho hồ sen).
Nhu cầu xả thải của tòa nhà như sau:
 Nước thải phát sinh hiện tại của toàn tòa nhà khoảng 197 m3/ngày. Hiện tại, lượng
nước thải phát sinh là 197 m3/ngày.đêm được đảm bảo thu gom và xử lý triệt để khi đưa về
hệ thống XLNT 1 (STP01) với công suất là 300 m3/ngày.đêm.
 Nước thải sau hệ thống xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Sau đó được
bơm lên hố ga và theo ống nước thải DN250 đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của
thành phố theo tuyến cống thoát nước thải hiện hữu trên đường Hải Triều.
Ghi chú:
Sau khi được cơ quan có chức năng cấp giấy phép môi trường, Chúng tôi sẽ đưa
vào vận hành thử nghiệm hạng mục công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm trước
khi vận hành chính thức công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm.
1.4.3. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất khác
 Giai đoạn hiện tại
Về nguyên, nhiên, vật liệu: Tòa nhà đã thực hiện xây dựng xong các hạng mục
công trình và đưa vào sử dụng. Do đó, nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn này
là dầu DO, dầu bôi trơn phục vụ cho hoạt động của trang thiết bị của tòa nhà. Nhu cầu sử
dụng của tòa nhà trong giai đoạn hoạt động như sau:
− Dầu DO: Dự án sử dụng 5 máy phát điện dự phòng, với công suất của từng máy
là 1500 kWh. Các máy phát điện chạy bằng dầu DO, lượng dầu dùng để vận hành 5 máy
phát ước tính khoảng 2.040 lít/giờ (mỗi máy phát điện tiêu hao khoảng 408 lít/giờ), máy
phát điện dự phòng chỉ hoạt động trong trường hợp xảy ra sự cố mất điện.
− Dầu bôi trơn: Dầu bôi trơn được dùng để bảo trì bảo dưỡng các máy móc của tòa
nhà, hệ thống điều hòa không khí trung tâm, hệ thống XLNT,… Lượng dầu bôi trơn sử
dụng ước tính khoảng 45 lít/tháng.
Về hóa chất: Hóa chất sử dụng của tòa nhà ở thời điểm hiện tại chủ yếu là hóa chất
sử dụng để vận hành hệ thống XLNT STP01 - công suất 300 m3/ngày. Nhu cầu sử dụng
hóa chất được trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 1. 9. Nhu cầu sử dụng hóa chất ở thời điểm hiện tại

STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ Mục đích


Hóa chất khử trùng
1 kg/tháng 150 Hệ thống xử lý
Javen Trung Quốc
nước thải STP01
2 Xút (NaOH 99%) kg/tháng 60

17
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ Mục đích
3 PAC kg/tháng 240
4 Polymer kg/tháng 90
5 Phân vi sinh kg/tháng 100 Việt Nam Bảo dưỡng, chăm
sóc cây xanh,
6 Thuốc BVTV (chai) Chai/tháng 12 Việt Nam bồn hoa cảnh
quan
Hóa chất AQUA Xử lý nước tháp
7 8500,ACTICHLOR, Kg/tháng 72 Việt Nam giải nhiệt của
MB215 Chiller
Hóa chất AQUA Xử lý nước
8 Kg/tháng 8 Việt Nam
999 Chiller
Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022

 Giai đoạn tương lai


Trong tương lai, Sau khi được Quý cơ quan cấp giấy phép môi trường, Chúng tôi
sẽ đưa vào vận hành thử nghiệm hạng mục công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm.
Khi công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm đi vào hoạt động, sẽ bổ sung thêm
hóa chất phục vụ quá trình vận hành hệ thống XLNT STP02 - công suất 250 m3/ngày, còn
lại tất cả các nguyên nhiên, vật liệu và hóa chất sử dụng cho Tòa nhà vẫn không có gì thay
đổi so với giai đoạn hiện tại
Bảng 1.10. Nhu cầu sử dụng hóa chất trong giai đoạn tương lai

STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ Mục đích


Hóa chất khử trùng
1 kg/tháng 210
Javen
Hệ thống xử
2 Xút (NaOH 99%) kg/tháng 1.350 lý nước thải
Trung Quốc
STP01 &
3 PAC kg/tháng 750
STP02
4 Polymer kg/tháng 25
3 Phân vi sinh kg/tháng 100 Việt Nam Bảo dưỡng,
chăm sóc cây
4 Thuốc BVTV (chai) Chai/tháng 12 Việt Nam xanh, bồn hoa
cảnh quan
Hóa chất AQUA Xử lý nước
5 8500,ACTICHLOR, Kg/tháng 72 Việt Nam tháp giải nhiệt
MB215 của Chiller
Hóa chất AQUA Xử lý nước
6 Kg/tháng 8 Việt Nam
999 Chiller
Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022

5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ (NẾU CÓ)


5.1. Tiến độ thực hiện dự án.

18
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Hiện tại Dự án đã xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật (hệ thống thu gom, thoát
nước mưa, nước thải, giao thông, thông tin liên lạc, PCCC,...), hệ thống xử lý nước thải
công suất 300 m3/ngày.đêm & hệ thống xử lý nước thải công suất 250 m3/ngày.đêm.
Quá trình triển khai xây dựng và hoàn thành các hạng mục của dự án Trung tâm
văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower như sau:
Bảng 1.11. Tiến độ thực hiện của dự án
STT Hạng mục Tiến độ thực hiện
1 Hoàn thiện các thủ tục pháp lý 2006
Tiến hành thi công hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật (hệ
thống thu gom, thoát nước mưa, nước thải, giao thông,
2 2006-2010
thông tin liên lạc, PCCC,...), hệ thống xử lý nước thải
công suất 300 m3/ngày.đêm.
3 Đưa vào sử dụng 2011
Chuẩn bị thay đổi định hướng kinh doanh & xây dựng
4 bổ sung hệ thống xử lý nước thải, công suất 250 2018
m3/ngày.đêm.
Thay đổi định hướng kinh doanh, thực hiện bố trí lại
5 Tháng 2/2022 – trở đi
công năng 1 số tầng & đi vào hoạt động ổn định.
(Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022)
5.2. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Mối quan hệ giữa Công ty TNNH Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình
Minh, Công ty TNHH Tập Đoàn Bitexco, Công ty Cổ Phần Bitexcoland, Công ty
TNHH Bitexco Văn Phòng
Tại thời điểm năm 2006, Công ty TNNH Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
Bình Minh là Chủ đầu tư của dự án “Bitexco Financial Tower”. Đến ngày 4/10/2011,
Công ty TNNH Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình Minh đã được Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cấp thay đổi Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh lần
thứ 23 và Công an tỉnh Thái Bình cấp thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu số
946/ĐKMD với nội dung thay đổi từ Công ty TNNH Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập
Khẩu Bình Minh thành Công ty TNHH Tập Đoàn Bitexco. Ngày 25/5/2020 Công ty
Cổ phần Bitexcoland được thành lập với Công ty TNHH Tập Đoàn Bitexco là cổ đông,
Công ty TNHH Tập Đoàn Bitexco góp vốn thành lập Công ty Cổ Phần Bitexcoland
bằng phần đất tại thửa số 88, tờ bản đồ số 44 (theo tài liệu năm 2003), tại địa chỉ số 2
Hải Triều, số 36 đường Hồ Tùng Mậu, 45 đường Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé,
quận 1, TP.HCM với diện tích 5.312m2. Ngày 1/1/2016, Công ty Cổ Phần Bitexcoland
giao lại cho Công ty TNHH Bitexco Văn Phòng vận hành và khai thác tòa nhà
“Bitexco Financial Tower”. Như vậy, Công ty Cổ Phần Bitexcoland sẽ chịu trách
nhiệm về mặt pháp lý, Công ty TNHH Bitexco Văn Phòng chỉ có trách nhiệm chủ trì
vận hành tòa nhà.
Chủ dự án là Công ty Cổ phần Bitexcoland sẽ chịu trách nhiệm tổ chức quản lý vận
hành hoạt động của tòa nhà. Cụ thể như sau:

19
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 1. 1. Sơ đồ quản lý dự án trong giai đoạn vận hành


5.4. Trách nhiệm của chủ đầu tư trong công tác vận hành các công trình
BVMT.
Chủ đầu tư cam kết thực hiện và hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường
trước khi đưa các hạng mục công trình của dự án vào hoạt động khai thác. Trong quá
trình vận hành khai thác các công trình của dự án, chủ đầu tư chịu trách nhiệm theo
dõi, giám sát và vận hành các công trình BVMT để đảm bảo giảm thiểu, xử lý triệt để
các vấn đề môi trường phát sinh. Cụ thể:
– Hệ thống xử lý nước thải: được hoàn thành trước khi tòa nhà đi vào hoạt động,
khai thác. Trong quá trình hoạt động, hệ thống xử lý nước thải luôn được hoạt động
24/24.
– Hệ thống, thiết bị phương tiện thu gom, luu trữ chất thải rắn, chất thải rắn, chất
thải nguy hại: được trang bị và hoàn thành trước khi tòa nhà đi vào hoạt động, khai
thác.
– Hệ thống điều hòa không không khí, hệ thống thông hơi, quạt hút khí,…được
hoàn thiện trước khi tòa nhà đi vào hoạt động, khai thác và được vận hành liên tục
24/24.

20
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ


NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (NẾU
CÓ)
− “Trung tâm văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
hoàn toàn phù hợp với dự kiến phân bố sử dụng đất toàn quận (2020) theo Quyết định
số 6790/QĐ-UB-QLĐT Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung quận 1 (Đính
kèm Quyết định số 6790/QĐ-UB-QLĐT tại Phụ lục).
− “Trung tâm văn phòng- thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
của Công ty Cổ phần Bitexcoland (trước là Công ty TNHH sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Bình Minh) đã được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành
Quyết định số 1222/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân TP.HCM ngày 21/3/2006 về việc
thu hồi đất để bồi thường giải phóng mặt bằng chuẩn bị giao cho Công ty TNHH sản
xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh (nay là Công ty Cổ phần Bitexcoland) thực
hiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại – văn phòng – dịch vụ – tài chính
tại phường Bến Nghé, Quận 1 & Quyết định số 1207/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân
TP.HCM ngày 23/3/2005 về việc thu hồi đất để bồi thường giải phóng mặt bằng chuẩn
bị giao cho Công ty TNHH sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh (nay là
Công ty Cổ phần Bitexcoland) thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại
– văn phòng – dịch vụ – tài chính tại phường Bến Nghé, Quận 1.
− Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 209339 do sở Tài nguyên và
Môi trường TP.HCM cấp ngày 25/05/2015 cho Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco với
mục đích sử dụng đất là đất thương mại dịch vụ (xây dựng cao ốc văn phòng – trung
tâm thương mại – tài chính, diện tích đất xây dựng 2.866,3m2; diện tích sàn
93.234,6m2). Theo mục IV của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 209339,
Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco góp vốn cho Công ty CP BITEXCOLAND để thực
hiện dự án (Đính kèm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 209339 tại Phụ lục).
− Mục tiêu của dự án là xây dựng trung tâm văn phòng, thương mại dịch vụ tài
chính hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh theo
Quyết định số 2076/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
xây dựng vùng thành phố hồ chí minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Đính
kèm Quyết định số 2076/QĐ-TTg tại Phụ lục).
− Ngoài ra, Dự án có vị trí rất thuận lợi về giao thông và điều kiện hạ tầng kỹ
thuật đầy đủ. Do đó địa điểm của Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất
của thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI
TRƯỜNG (NẾU CÓ)
2.2.1. Đối với nước thải
− Theo Đăng ký môi trường, Công ty đã được phê duyệt phương án xử lý nước
thải với công nghệ như sau: nước thải → Song chắn rác → Bể điều hòa → Bể tiền hiếu
khí → Bể lọc màng MBR1 → Bể lọc màng MBR2 → cống thoát nước, nước thải sau
xử lý đảm bảo đạt loại A, QCVN 14:2008/BTNMT. Năm 2011, Công ty đã công ty

21
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất xử lý là 300 m3/ngày.đêm &
đưa hệ thống xử lý nước thải với công suất xử lý là 300 m3/ngày.đêm đi vào hoạt động
cho đến thời điểm hiện tại.
− Theo tình hình kinh doanh ở giai đoạn từ năm 2018 trở về đây, hiệu quả kinh tế
mang lại không cao. Vì thế, ở thời điểm năm 2018, Chủ dự án dự kiến tiến hành thay
đổi định hướng kinh doanh của dự án. Cụ thể là quy mô công năng sẽ được thay đổi,
quy mô công năng sử dụng của nhà hàng được tăng lên, quy mô công năng của thương
mại giảm xuống. Tuy nhiên chức năng & công năng của dự án sẽ không thay đổi. Khi
tiến hành thay đổi định hướng kinh doanh, Chủ dự án đã dự trù được việc lượng nước
thải của dự án sẽ tăng cao từ quá trình hoạt động của loại nhà hàng ăn uống dẫn đến hệ
thống xử lý nước thải hiện tại (STP01- 300 m3/ngày.đêm) không đủ đáp ứng. Vì vậy,
để đáp ứng kế hoạch kinh doanh, Công ty đã trù bị và cho tiến hành đầu tư thêm 1 hệ
thống xử lý nước thải với công suất 250m3/ngày.đêm.
− Ở giai đoạn từ năm 2011 đến nay, trạm STP01 (300 m3/ngày.đêm) hoạt động để
xử lý nước thải cho toàn bộ nước thải phát sinh. Hiện nay, Công ty đã thực hiện bố trí
lại quy mô của các công năng, quy mô công năng sử dụng của nhà hàng được tăng lên,
quy mô công năng của thương mại giảm xuống. Công tác này được thực hiện để tăng
hiệu quả trong kinh doanh và phù hợp với tình hình kinh doanh trong điều kiện bình
thường mới sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Sau khi được Quý cơ quan cấp
giấy phép môi trường, Chúng tôi sẽ đưa vào vận hành thử nghiệm hạng mục công trình
xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm, sau đó cho vận hành chính thức hệ thống xử lý nước
thải 250m3/ngày.đêm. Khi đó, toàn bộ nước thải từ tòa tháp (tầng B1 đến tầng 68) được
thu gom đưa về HTXLNT STP01 công suất 300 m3/ngày.đêm, nước thải của phần
thương mại (từ tầng B1 đến tầng 7) được thu gom đưa về HTXLNT STP02 công suất
250 m3/ngày.đêm. Nước thải từ 02 HTXLNT với tổng công suất 550 m3/ngày.đêm đều
được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B đấu nối vào hệ thống thoát nước chung
của thành phố được bơm lên 1 hố ga tại tọa độ (X = 604.195.111; Y = 1.191.325.855)
và theo ống nước thải DN250 đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
theo tuyến cống thoát nước thải hiện hữu trên đường Hải Triều.
− Theo thống kê, bản đồ ngập nước thành phố HCM có ít nhất là 66 điểm ngập
nước trên địa bàn. Hầu hết các điểm ngập nước đều tập trung ở các trục đường chính,
nơi có lượng xe lưu thông lớn, những con đường hẻm và ngập cả trong nhà dân. Trung
bình mực nước ngập cao khoảng 0,2m. Thành phố Hồ Chí Minh dốc Bắc xuống Nam,
vì thế hướng thoát nước sẽ là hướng Bắc-Tây Bắc- Đông Bắc xuống Nam-Đông Nam-
Tây Nam. Chính vì thế, hướng Bắc thường sẽ ít ngập lụt hơn đổ dần về hướng Nam sẽ
thường hay ngập lụt. Khi có mưa to hay triều cường thì khu vực phía Nam này sẽ là
“túi chứa nước” cho thành phố. Tuy nhiên sau sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của
khu đô thị Phú Mỹ Hưng, nhiều chủ đầu tư trong và ngoài nước đã đổ xô về khu vực
này để xây dựng nhiều công trình một cách vô tội vạ, không chỉ nhiều kênh rạch bị san
lấp. Theo bản đồ ngập nước của Thành phố Hồ Chí Minh, tại Quận 1 – Đường
Calmette (Từ Lê Thị Hồng Gấm – Nguyễn Công Trứ) – Đường Nguyễn Thái Bình (Từ
Phó Đức Chính – Yersin) – Đường Cô Giang (Từ Hồ Hảo Hớn – Nguyễn Khắc Nhu) –
Đường Hồ Hảo Hớn (Từ Võ Văn Kiệt – Cô Bắc) là các đoạn thường xuyên bị ngập.
− Vì thế, nước thải của dự án sau xử lý thoát ra tuyến cống thoát nước thải hiện
hữu trên đường Hải Triều nên khả năng gây ngập úng nghiêm trọng cho khu vực dự án
là rất thấp.

22
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Nước thải từ dự án sau cùng sẽ chảy ra sông Sài Gòn. Sông Sài Gòn là một phụ
lưu của sông Đồng Nai. Ở thượng lưu sông chảy theo hướng Bắc - Nam, trung lưu và
hạ lưu sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Sông Sài Gòn dài 256 km, chảy
dọc trên địa phận Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào
khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20
m, diện tích lưu vực trên 5.000 km². Như vậy, sông Sài Gòn có khả năng tiếp nhận
nước thải tự dự án với tổng lưu lượng nước thải tối đa phát sinh là 550 m3/ngày.đêm.
Đánh giá hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận
Hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận
− Nguồn nước mặt sông Sài Gòn (quỹ dự trữ nước mặt chính của TP.HCM) đang
chịu tác động từ các nguồn thải khác nhau như nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp,
nông nghiệp. Nước thải đô thị cùng với nước mưa chảy tràn đổ vào sông theo hệ thống
cống xả chung rồi đổ ra sông Sài Gòn - Đồng Nai đang khiến dòng sông hứng chịu một
nguồn chất hữu cơ khổng lồ. Bên cạnh đó là nguồn phát thải từ các khu vực xung quanh
như Bình Dương, Biên Hòa (Đồng Nai) theo hệ thống sông, kênh, rạch liên thông.

Hình 3.1. Hiện trạng Sông Sài Gòn trên địa bàn Thành Phố.
Chất lượng nguồn nước tiếp nhận
− Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là cống thoát nước chung trên đường Hải
Triều thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực sau đó sẽ dẫn về Sông Sài Gòn .
− Theo ‘Kết quả quan trắc môi trường nước mặt khu vực miền Nam đợt 4/2020 -
Tổng cục Môi trường” tiến hành thực hiện.
− Theo các kết quả phân tích của chương trình quan trắc nước mặt của Thành Phố
Hồ Chí Minh tại Sông Sài Gòn như sau:

23
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.2. Diễn biến thông số BOD5 Sông Sài Gòn Quý 4/2020

Hình 3.3. Diễn biến thông số N-NH4+ Sông Sài Gòn Quý 4/2020

24
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.4. Diễn biến thông số COD Sông Sài Gòn Quý 4/2020

Hình 3.5. Diễn biến thông số DO khu vực cửa Sông Sài Gòn Quý 4/2020

25
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.6. Diễn biến thông số N-NH4+ khu vực cửa Sông Sài Gòn Quý 4/2020
Nhận xét: Qua kết quả quan trắc môi trường nước mặt khu vực phía Nam đợt 4
năm 2020 cho thấy, một số vị trí có chất lượng nước thấp trên sông Sài Gòn (Cầu Chữ
Y, Cầu Ông Buông, Cầu An Lộc), trên sông Vàm Cỏ (Hợp lưu kênh An Hạ - Vàm Cỏ
Đông, Hợp lưu sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây) và trên sông Đồng Nai (hồ Trị An
(hồ chính), hồ Thác Mơ).

Hình 3.7. Chỉ số WQI tại các điểm quan trắc trên sông Sài Gòn
− Chất lượng nước sông Sài Gòn được cải thiện so với đợt 3/2020, có 26,7% giá
trị WQI từ 76-100 (nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần
biện pháp xử lý phù hợp) (đợt 3/2020 là 20%), 46,7% giá trị WQI từ 51-75 (Sử dụng
26
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương) (đợt 3/2020 là 60,0%) và 26,7%
giá
trị WQI từ 26-50 (Sử dụng cho giao thông thuỷ và các mục đích tương đương) (đợt
3/2020 là 20%).
2.2.2. Đối với khí thải
− Bụi và khí thải phát sinh tại dự án chủ yếu từ 05 máy phát điện đặt tại tầng 7 và
hoạt động của các phương tiện giao thông. Trong thời gian hoạt động, chủ dự án đã áp
dụng tốt các biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải để đảm môi trường không khí bên trong
dự án trong lành và nằm trong ngưỡng cho phép theo quy định.
− Theo kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại 05 vị trí (khu vực
xung quanh- cổng bảo vệ, khu vực tầng 7, khu vực cách mát phát điện 5m, khu vực cách
mát phát điện 10m, khu vực gần trạm xử lý nước thải) trong 2 năm gần nhất (2020 và
2021), chất lượng môi trường không khí xung quanh tại dự án rất tốt. Các thông số ô
nhiễm đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. (Đính
kèm các phiếu kết quả tại Phụ lục).
− Theo kết quả phân tích chất lượng khí thải tại 05 ống khói của 05 máy phát điện
đặt tại tầng 7, chất lượng khí thải tại các ống khói xả thải của máy phát điện (đặt tại tầng
7) có các thông số ô nhiễm đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép tại Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chất lượng khí thải công nghiệp QCVN 19:2009/BTNMT cột B. (Đính
kèm các phiếu kết quả tại Phụ lục).

27
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH,


BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
3.1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa
− Hệ thống thu gom và thoát nước mưa tách riêng biệt với hệ thống thu gom và thoát
nước thải.
− Hệ thống thu gom nước mưa trong tòa nhà là hệ thống ống HDPE có đường kính
Þ100 – Þ400, cụ thể như sau:
− Nước mưa tại tầng 68 được thu gom bằng hệ thống ống Þ150, tự chảy theo đường
ống Þ200 chiều dài khoảng 258m bên trong tòa nhà xuống tầng 1, sau đó tự chảy theo
đường ống Þ200 ngầm dưới tầng 1 thoát ra đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung
trên đường Ngô Đức Kế.
− Nước mưa tại bãi đỗ trực thăng ở tầng 52 được thu gom bằng hệ thống ống Þ150
và Þ100, tự chảy theo đường ống Þ300 chiều dài khoảng 195m dẫn về bể tách dầu 3 ngăn
(mỗi ngăn có kích thước 1,6mx1,2mx1,2m) đặt tại tầng hầm B2, sau đó được bơm lên
theo đường ống Þ100 chiều dài khoảng 10m ra đấu nối vào ống Þ300 đấu nối thoát vào hệ
thống thoát nước mưa chung trên đường Hải Triều.
− Nước mưa tại tầng 7 được thu gom bằng hệ thống ống Þ150 và Þ100, tự chảy theo
đường ống Þ150 chiều dài khoảng 30m xuống dưới tầng 1, sau đó tự chảy theo đường
ống Þ200 ngầm dưới tầng 1 thoát ra đấu nối vào ống Þ400 đấu nối vào hệ thống thoát
nước mưa chung trên đường Ngô Đức Kế.
− Nước mưa từ tháp giải nhiệt được thu gom bằng hệ thống ống Þ150, tự chảy theo
đường ống Þ150 chiều dài khoảng 20m xuống dưới tầng 1, sau đó tự chảy vào ống Þ400
đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung trên đường Ngô Đức Kế.

Hình 3.1. Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của tòa nhà

28
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
(Chi tiết xem tại bản vẽ sơ đồ thoát nước mưa đính kèm tại Phụ lục)
Hình ảnh hố ga đấu nối thoát nước mưa của dự án trên đường Ngô Đức Kế:

Hình 3.2. Hố ga đấu nối nước mưa


3.1.2. Thu gom, thoát nước thải
− Hệ thống thu gom và thoát nước thải tách riêng biệt với hệ thống thu gom và thoát
nước mưa.
− Hệ thống thu gom nước thải trong tòa nhà là hệ thống ống HDPE có đường kính
Þ100 – Þ250, cụ thể như sau:
− Nước thải từ các tầng được thu gom bằng hệ thống ống HDPE Þ150 tổng chiều dài
khoảng 860m, tự chảy xuống đấu nối vào đường ống HDPE Þ150 chiều dài khoảng 100m
ngầm dưới tầng 1, nước thải sau đó được đấu nối vào đường ống HDPE Þ250 chiều dài
khoảng 100m chảy về HTXLNT 300 m3/ngày.đêm để xử lý đạt yêu cầu trước khi thoát ra
đấu nối vào hệ thống thoát nước chung trên đường Hải Triều.
− Nước thải từ một số khu vực từ tầng 1 đến tầng 6 được thu gom bằng hệ thống ống
HDPE Þ100 tổng chiều dài khoảng 120m, tự chảy theo đường ống HDPE Þ150 chiều dài
khoảng 100m dẫn về bể phốt đặt tại tầng hầm B2, nước thải từ bể phốt được bơm lên theo
đường ống Þ114GI lên đấu nối vào đường ống Þ250HDPE ngầm dưới tầng hầm B1.
Nước thải sau đó chảy về HTXLNT 300 m3/ngày.đêm để xử lý đạt yêu cầu trước khi
thoát ra đấu nối vào hệ thống thoát nước chung trên đường Hải Triều.

29
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.3. Sơ đồ thu gom nước thải của tòa nhà ở thời điểm từ năm 2011-2021
(Chi tiết xem tại bản vẽ sơ đồ thoát nước thải đính kèm tại Phụ lục)
Hình ảnh hố ga đấu nối thoát nước thải trên đường Hải Triều:

Hình 3.4. Hố ga đấu nối nước thải

− Sau khi được Quý cơ quan cấp giấy phép môi trường, Chúng tôi sẽ đưa vào vận
hành thử nghiệm hạng mục công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm. Ở giai đoạn
tương lai, khi có 02 hệ thống XLNT hoạt động thì toàn bộ nước thải từ tòa tháp (tầng 7
đến tầng 68) được thu gom đưa về HTXLNT STP01, nước thải của phần thương mại
(từ tầng B1 đến tầng 6) được thu gom đưa về HTXLNT STP02.

30
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.5. Sơ đồ thu gom nước thải của tòa nhà trong tương lai (sau khi được phê duyệt
giấy phép môi trường cho dự án)
3.1.3. Xử lý nước thải
3.1.3.1. Trong thời gian từ năm 2011 đến nay
− Toàn bộ nước thải của dự án được dẫn bằng hệ thống ống HDPE về HTXLNT
công suất 300 m3/ngày.đêm. Áp dụng công nghệ sinh học và quy trình vận hành tự
động 24/24 kết hợp vận hành tay và liên tục. Nước thải sau xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột B sau đó đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
Nước thải phát sinh từ khu vực thương
mại dịch vụ, nhà hàng, văn phòng, nước
rửa sàn, nước vệ sinh nhà chứa rác

Hệ thống thu gom nước thải của tòa nhà

HTXLNT STP01, Q = 300m3/ngày.đêm


Đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B

Hệ thống thoát nước chung của


thành phố

Hình 3.6. Sơ đồ thu gom nước thải của Dự án trong thời gian từ năm 2011 đến nay

31
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 01 (STP01), công suất 300 m3/ngày.đêm:

Nước thải

Song chắn rác

Bể điều hòa

Bể thu gom

Bể tiền hiếu khí

Bể lọc màng 1

Bể lọc màng 2

Nước sau xử lý ra nguồn tiếp nhận


QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Hình 3.7. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải STP 01, công suất 300m3/ngày
Thuyết minh công nghệ:
− Toàn bộ nước thải phát sinh sẽ được qua song chắn rác trước khi được dẫn vào
bể điều hòa. Trong bể điều hòa, nước thải được bơm vào bể phản ứng sinh học bằng
hai máy bơm chìm. Không khí được cung cấp cho bể phản ứng sinh học bởi hai máy
thổi khí thay phiên nhau chạy cả ngày. Trong bể phản ứng sinh học, không khí được
phân phối bởi các bộ khuếch tán đặt ở đáy bể, cung cấp oxi cho các sinh vật hiếu khí.
Điều đó làm phân hủy các hợp chất hữu cơ để trở thành các sản phầm cuối cùng là
CO2 và H2O, quá trình đó cũng giúp làm giảm nồng độ chất ô nhiễm nước thải.
− Sau giai đoạn xử lý sinh học nước thải được bơm vào bể lọc màng sinh học
(MBR). Quy trình MBR có thể tạo ra nước thải chất lượng cao đủ để thải ra hệ thống
thu gom của khu vực.
− Các màng tấm phẳng được sử dụng trong quá trình này là Polyme và kích thước
khe màng là 0,04 micron của Kubota Nhật Bản. MBR được thiết kế với thiết bị phân
tách đặt (MBR sidestream) và dựa vào áp suất xuyên màn cao cấp (TMP) để duy trì
quá trình lọc. Với màn được đặt trực tiếp vào bể phản ứng sinh học, các hệ thống MBR
được đặt trong nước được ưu tiên để cấu hình dòng bền, đặt biệt là xử lý nước thải sinh
hoạt.

32
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Màng được đặt trong nước phụ thuộc vào sục khí bóng thô để tạo ra sự pha trộn
và sự hạn chế tắc nghẽn. Nhu cầu năng lượng của hệ thống màng trong nước có thể
thấp hơn tới 2 lần so với hệ thống dòng bên và hệ thống chìm hoạt động ở thông lượng
thấp hơn, đòi hỏi nhiều diện tích màng hơn. Hệ thống màng MBR, sục khí được coi là
một trong những thông số chính về quá trình thực hiện cả thủy lực và sinh học. Sục khí
duy trì chất rắn trong huyền phù, quét bề mặt màng và cung cấp oxy cho sinh khối, dẫn
đến khả năng phân hủy sinh học và tổng hợp tế bào tốt hơn.
− MBR được lắp đặt nhằm mục đích tách nước và bùn, nước thải sau khi qua
màng đạt chất lượng cao. Ngoài ra cũng không cần lắp đặt một máy bơm bùn tuần hoàn
hoạt về bể phản ứng sinh học.
− Nước thải sau khi qua bể lọc màng trước khi xả thải ra môi trường sẽ được khử
trùng bằng hóa chất để đảm bảo nước thải đạt chất lượng xả thải.
Thiết bị của hệ thống xử lý nước thải:
Các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải STP01 300m3/ngày.đêm được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 3.1. Các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải
STT Tên thiết bị trong bể Số lượng/công suất
Số lượng: 2 cái
Lưu lượng: Q =0,22m³/h
1 Bơm chìm Cột áp: H = 8m
Công suất: 0,75 Kw
Thương hiệu: Shinmaywa
Số lượng: 2 cái
Lưu lượng: Q =0,22m³/h
Bơm chìm
2 Cột áp: H = 8m
Công suất: 0,75 Kw
Thương hiệu: Shinmaywa
Số lượng: 2 cái
Lưu lượng: Q =0,12m³/h
3 Bơm chìm Cột áp: H = 8m
Công suất: 0,4 Kw
Thương hiệu: Ebara
Số lượng: 2 cái
Lưu lượng: Q =0,652m³/h
4 Bơm chìm Cột áp: H = 7,5 m
Công suất: 0,4 Kw, 3HP, 3 pha
Thương hiệu: Ebara
5 Máy bơm bùn dư Số lượng: 2 cái

33
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
STT Tên thiết bị trong bể Số lượng/công suất
Lưu lượng: Q =0,652m³/h
Cột áp: H = 14,5 m
Công suất: 2,2 Kw, 3HP, 3 pha
Thương hiệu: Ebara
Số lượng: 1 cái
Công suất: P = 1,5Kw
6 Máy trộn chìm
Diện tích hoạt động: 100m2
Thương hiệu: Shinmaywa
Số lượng: 1 cái
Công suất: P = 1,1Kw
7 Máy trộn chìm
Diện tích hoạt động: 50m2
Thương hiệu: Shinmaywa
Số lượng: 2 cái
Lưu lượng: 4m3/phút
8 Máy thổi màng
Công suất: Q =5,5Kw, 3HP, 3 pha
Thương hiệu: Ebara
Số lượng: 2 cái
Công suất: Q =0,652m³/h
9 Cột áp: H = 45 KPa
Máy thổi khí
Công suất: 3,7 Kw, 3HP, 3 pha
Thương hiệu: Ebara
Số lượng: 64 cái
Công suất: Q = 3m3/ h
10 Bộ khuếch tán khí Đường kính: D = 268mm
Chất liệu: PP, EPDM, PVC
Thương hiệu: Newlife, Viet Nam
Số lượng: 1 bộ
11 Màng chìm Thương hiệu: Kubota
Xuất xứ: Nhật Bản
Công suất: Q = 360l/h
12 Bơm định lượng hóa chất Áp suất: P = 5bar
Thương hiệu: OBL Xuất xứ: Ý
V = 500 lít
13 Bơm hóa chất
Thương hiệu: Việt Nam
34
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
 Quy trình và chế độ vận hành
Phương pháp:
Để điều khiển hệ thống bằng Thủ công, có một số giai đoạn sau:
Cung cấp nguồn điện chính cho tất cả các thiết bị và bảng điều khiển. Bật công
tắc tơ trên MANUAL, khởi động và kiểm tra để vận hành
Để điều khiển hệ thống bằng Tự động, có một số giai đoạn sau:
Ngắt công tắc nguồn chính và giữ điện điều khiển của bảng điều khiển. Bật công
tắc tơ ở chế độ TỰ ĐỘNG.
Khởi động:
Sau khi hoàn thành công việc chuẩn bị và giai đoạn vận hành tĩnh, giai đoạn tiếp
theo là khởi động hệ thống
Phương pháp thực hiện:
Giai đoạn 1: Kiểm tra hệ thống để đảm bảo rằng tất cả các van được mở.
Giai đoạn 2: Bật công tắc tơ chính của bảng điều khiển chính.
Giai đoạn 3: Bật tất cả các công tắc tơ trong bảng điều khiển và để chúng ở trạng
thái Tự động
Giai đoạn 4: Giám sát tình trạng hoạt động của hệ thống.
Trong trường hợp có bất kỳ sự cố nào, chúng ta phải ấn nút khẩn cấp hoặc tắt
nguồn điện chính và sửa chữa nó.
Hoạt động:
Thủ công
Bật công tắc công tơ chính để cấp nguồn cho tất cả các thiết bị của hệ thống.
Bật nút BẬT NGUỒN để cấp nguồn cho bo mạch chính. Chọn MANUAL rồi
nhấn nút ON của các thiết bị này để vận hành như: máy thổi khí, máy bơm chìm, máy
bơm định lượng hóa chất, máy bơm hút bùn ....
Lưu ý: Khi thao tác trên MANUAL, người vận hành phải theo dõi trực tiếp mực
nước tối thiểu trong một số bồn chứa để dừng bơm (nếu không bơm có thể bị hỏng).
Tự động
Để vận hành hệ thống trên AUTO, chúng ta thực hiện tất cả các thao tác như trên
MANUAL. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ chọn AUTO thay vì MANUAL, sau đó chúng tôi
sẽ nhấn nút ON của các thiết bị này. Hệ thống sẽ được vận hành theo chương trình
PLC, như: máy thổi khí, máy bơm chìm, máy bơm định lượng hóa chất, máy bơm
bùn….
Lưu ý: người vận hành phải hiểu kỹ quy trình của bảng điều khiển và từng thiết bị
được mô tả dưới đây:
Bảng 3.2. Quy định vận hành các thiết bị trong hệ thống
STT Trang thiết bị Số lượng Ký hiệu Tình trạng hoạt động
I BỂ ĐIỀU HÒA

35
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
STT Trang thiết bị Số lượng Ký hiệu Tình trạng hoạt động
1. Thu gom rác hàng ngày và
Thanh và màn làm sạch bằng nước áp lực
hình mịn với cao (sử dụng súng phun).
01 02 SCR1, 2
kích thước 5mm
và 1mm 2. Tất cả rác sẽ xử lý chất thải
rắn của tòa nhà.
Hoạt động độc lập theo PCL bộ
02 Máy khuấy chìm 01 SM1 điều khiển với 120 phút chạy và
15 phút chờ.
Bơm nước thải
chìm (chuyển Hoạt động theo công tắc định
03 nước thải từ bể 02 P-1A, 1B mức. Mức nước thải trên bể
điều hòa đến bể này cố định.
chọn lọc vi sinh)
Hoạt động tuân theo cảm biến
Bơm định lượng pH và thiết lập phạm vi tối ưu
04 hóa chất (Natri 01 DS từ 7–8.
hypoclorit) € pH < 7 € chạy.
€ pH >7 € dừng.
II BỂ LỌC VI SINH VÀ BỂ TIỀN AEROTANK
Hoạt động độc lập theo PCL bộ
01 Máy khuấy chìm 01 SM2 điều khiển với 120 phút chạy và
15 phút chờ.
Hoạt động theo chương trình
AB1,
02 Máy thổi khí 02 PLC. Mỗi một quạt gió chạy 3
AB2
giờ, 3 giờ chờ.
Hoạt động theo 2 công tắc mức
Bơm ly tâm từ bể
không rỗng trên bể nén trước và
03 tiền hành đến 02 P-2A, 2B
2 công tắc mức không tràn trên
màng 1 & 2
màng 1 & 2
III BỂ PHẢN ỨNG SINH HỌC MÀNG 1 VÀ 2
Ở trạng thái hoạt động bình
thường
€ theo công tắc mức trên bể
phản ứng sinh học màng. Về
01 Bơm thẩm thấu 02 P-3A, 3B trạng thái rửa ngược € hoạt
động theo chương trình PLC,
(thời gian rửa ngược) 1 lần /
tháng hoặc tùy thuộc vào áp
suất của màng
Liều lượng hóa Vận hành theo máy bơm thẩm
DS-2,
02 chất kiềm và axit 02 thấu P-3A, 3B ở trạng thái rửa
DS-3
oxalic cần bơm ngược.
36
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
STT Trang thiết bị Số lượng Ký hiệu Tình trạng hoạt động
Sử dụng để rửa ngược và làm
sạch màng, hoạt động theo
MB1,
03 Máy thổi khí 02 chương trình PLC. Mỗi máy
MB2
thổi khí chạy 3 giờ và ở chế độ
chờ 3 giờ.
IV BỂ RAS
Bơm tuần hoàn
(Tái chế bùn hoạt Hoạt động theo chương trình
P-4A,
01 tính từ bể Ras 02 PLC và công tắc mức Hoạt
P4B
đến Bể lọc vi động 120 phút, chờ 120 phút.
sinh)
Máy bơm bùn dư Hoạt động theo chương trình
(chuyển bùn từ bể P-5A, PLC:
02 02
Ras sang bể giữ P5B Hoạt động 60 phút, chờ 60
bùn) phút.
 Tất cả các máy bơm đều có 02 phương thức vận hành Tự động và Thủ
công, có đèn led hiển thị chạy hoặc hành trình.
03
 Trên bảng điều khiển có đèn led hiển thị tất cả các thiết bị ở trạng thái
chạy hoặc trạng thái dừng.
 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho HTXLNT 300 m3/ngày.đêm
Các loại hóa chất, chế phẩm sinh học sử dụng cho HTXLNT 300 m3/ngày.đêm
(STP01) được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học cho HTXLNT STP01

STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ


1 Hóa chất khử trùng Javen kg/tháng 150
2 Xút (NaOH 99%) kg/tháng 60
Trung Quốc
3 PAC kg/tháng 240
4 Polymer kg/tháng 90
( Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022)
 Yêu cầu về quy chuẩn nước thải sau xử lý
Nước thải sau HTXLNT 300 m3/ngày.đêm đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT
cột B trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
3.1.3.2. Trong giai đoạn tương lai (sau khi được phê duyệt giấy phép môi trường cho
dự án)
Ở giai đoạn từ năm 2011 đến nay, trạm STP01 (300 m3/ngày.đêm) hoạt động để
xử lý nước thải cho toàn bộ nước thải phát sinh. Sau khi được Quý cơ quan cấp giấy
phép môi trường, Chúng tôi sẽ đưa vào vận hành thử nghiệm hạng mục công trình xử
lý nước thải 250m3/ngày.đêm, sau đó cho vận hành chính thức hệ thống xử lý nước thải
37
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
250m3/ngày.đêm. Khi đó, toàn bộ nước thải từ tòa tháp (tầng B1 đến tầng 68) được thu
gom đưa về HTXLNT STP01 công suất 300 m3/ngày.đêm, nước thải của phần thương
mại (từ tầng B1 đến tầng 7) được thu gom đưa về HTXLNT STP02 công suất 250
m3/ngày.đêm. Nước thải từ 02 HTXLNT với tổng công suất 550 m3/ngày.đêm đều
được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B đấu nối vào hệ thống thoát nước chung
của thành phố. HTXLNT của dự án áp dụng công nghệ sinh học và quy trình vận hành
tự động 24/24 kết hợp vận hành tay và liên tục.

Nước thải phát sinh từ khu Nước thải phát sinh từ khu vực
vực văn phòng cho thuê thương mại, nhà hàng, nước rửa sàn,
nước vệ sinh nhà chứa rác

Hệ thống thu gom nước thải Hệ thống thu gom nước thải
của dự án

HTXLNT STP01, Trạm xử lý nước thải STP02,


Công suất 300m3/ngày.đêm Công suất 250m3/ngày.đêm

Hệ thống thoát nước chung Hệ thống thoát nước chung của


của thành phố (đạt QCVN thành phố (đạt QCVN
14:2008/BTNMT, cột B) 14:2008/BTNMT, cột B)

Hình 3.8. Sơ đồ thu gom nước thải hiện tại của Dự án (từ tháng 2/2022 cho đến hiện tại)
- Công nghệ xử lý của hệ thống xử lý nước thải 01 (STP01) vẫn không thay đổi
(trình bày tại mục 3.1.3.1 của Báo cáo)
- Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 02 (STP02), công suất 250
m /ngày.đêm như sau:
3

38
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

NƯỚC THẢI

BỂ TÁCH MỠ

Bùn dư
BỂ ĐIỀU HÒA

NaOH BỂ NÂNG pH

PAC BỂ KEO TỤ
Nước
từ máy
ép bùn
Polymer BỂ TẠO BÔNG

Bùn dư
BỂ LẮNG HÓA LÝ

BỂ TRUNG CHUYỂN 1

Máy BỂ HIẾU KHÍ MBBR


Nước &
thổi khí bùn tuần
hoàn
BỂ MBR BỂ CHỨA
BÙN
Bùn dư
Bùn khô
BỂ TRUNG CHUYỂN 2
Máy ép
bùn
Nước sau xử lý đạt Cột B,
QCVN 14: 2008/BTNMT
Thu gom
định kỳ
Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải STP02, 250m3/ngày.đêm

39
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Thuyết minh công nghệ:
Nước thải từ các khu thương mại dịch vụ, nhà hàng ăn uống (nhà bếp, nhà vệ
sinh, lavapo, thoát sàn…) & nước rửa sàn, nước vệ sinh nhà chứa rác được thu gom
theo một hệ thống thoát nước thải riêng, được tách rác và chảy vào bể tách mỡ của hệ
thống xử lý nước thải. Hệ thống XLNT bao gồm nhiều công trình đơn vị: bể tách mỡ,
bể điều hòa, bể nâng pH, bể keo tụ, bể tạo bông, bể lắng hóa lý, bể trung chuyển 1, bể
xử lý hiếu khí MBBR, bể MBR, bể trung chuyển 2, bể chứa bùn.
Bể tách mỡ
Bể tách mỡ là nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ dự án. Tại đây được lắp đặt song
chắn rác giúp loại bỏ rác. Nước thải từ nhà bếp có chứa hàm lượng dầu mỡ cao được
dẫn vào bể tách mỡ. Bể tách mỡ có chức năng loại bỏ bớt dầu mỡ trong nước thải tránh
hiện tượng tắt nghẽn đường ống. Dầu mỡ sẽ được giữ lại và được vớt định kì, nước thải
sẽ tiếp tục đi vào điều hòa.
Ghi chú: trước đây, tại HTXLNT STP01- 300 m3/ngày.đêm không có công trình
bể tách mỡ. Do đó, khi thực hiện kế hoạch bố trí lại công năng các tầng, để tăng hiệu
quả xử lý nước thải phát sinh từ khu nhà hàng, Chủ dự án đã bố trí bể tách mỡ cho hệ
thống này.
Bể điều hòa
Bể điều hòa là nơi tiếp nhận từ tách mỡ. Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu
lượng, ổn định pH cho hệ thống tránh tình trạng sốc tải vi sinh. Bể điều hòa được chia
làm 2 ngăn để nhằm mục đích giữ lại một phần mỡ ở ngăn đầu tiên, nước thải ở ngăn
thứ 2 của bể điều hòa, sau đó sẽ được bơm vào bể nâng pH để bắt đầu cho chu trình xử
lý hóa lý và sinh học về sau.
Bể nâng pH - keo tụ - tạo bông
Tiếp nhận nguồn nước thải từ bể điều hòa. Tại bể nâng pH được bố trí motor
khuấy trộn nước thải với hóa chất. Nước thải tại bể keo tụ được châm dd NaOH nâng
pH lên trên 8, kiểm soát pH bằng sensor đo pH, pH dưới 8 sensor sẽ kích bơm định
lượng châm, đạt ngưỡng pH trên 8 bơm định lượng sẽ dừng.
Nước từ bể nâng pH ở trạng thái pH trên 8 sẽ tự chảy quả bể keo tụ, tại đây sẽ
chuyển qua công đoạn giảm pH xuống 7 bằng hóa chất PAC. Quá trình kiểm soát pH
bằng sensor đo pH, pH trên 8 sensor sẽ kích bơm định lượng châm, đạt ngưỡng pH =7
bơm định lượng sẽ dừng; Nước sau đó sẽ tự chảy qua bể tạo bông.
Tại bể tạo bông, để quá trình lắng nhanh hơn, hóa chất polymer được bổ sung
bằng bơm định lượng, giúp liên kết các bông cặn li ti với nhau tạo thành hạt bông cặn
lớn hơn, lắng nhanh hơn.
Hỗn hợp nước và bông cặn sẽ tự chảy qua bể lắng.
Bể lắng (lắng hóa lý)
Nước thải sau quá trình xử lý hóa lý chứa nhiều cặn lơ lửng. Do vậy cần phải tách
chúng ra khỏi nước trước khi qua quá trình xử lý tiếp theo. Bể lắng được thiết kế nhằm
mục đích tách loại bông bùn hóa lý ra khỏi nước sau xử lý bằng quá trình lắng trọng
lực.
Bể lắng được chia làm 3 phần: Phần nước trong, phần lắng và phần chứa bùn.

40
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Nước đưa vào ống trung tâm rồi từ đó phân phối đều khắp bể. Dưới tác dụng của
trọng lực và tấm chắn hướng dòng các bông bùn hóa lý lắng xuống đáy, nước trong di
chuyển lên trên. Phần nước trong sẽ được thu gom qua hệ thống máng tràn tiếp tục
chảy sang bể trung chuyển 1.
Bùn được lắng xuống dưới đáy bể và sẽ được bơm vào bể chứa bùn.
Bể trung chuyển 1
Có nhiệm vụ chứa nước sau bể lắng hóa lý, lắng một phần bùn hóa lý còn sót lại,
đồng thời cũng thực hiện chức năng là ngăn anoxic, xử lý 1 phần amoni trong nước.
Nước sau khi qua bể trung chuyển 1 sẽ tự chảy qua bể MBBR.
Bể xử lý hiếu khí MBBR
Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá trình
xử lý bùn hoạt tính hiếu khí (MBBR) và giá thể sinh học dạng lơ lửng. Bể MBBR hoạt
động giống như quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong toàn bộ thể tích bể. Đây là
quá trình xử lý bằng vi sinh tự dưỡng với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá
thể này lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và được giữ bên trong bể phản ứng.
Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp vi sinh dính
bám trên bề mặt. Những giá thể này được thiết kế sao cho diện tích bề mặt hiệu dụng
lớn để lớp màng dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động
của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nước.
Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại
giá thể có tỷ trọng khác nhau. Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự
khuyếch tán của chất dinh dưỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố
đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng
cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.
Trong bể hiếu khí xảy ra 2 quá trình chính như sau:
 Quá trình nitrat hóa:
Quá trình Nitrat hoá từ Nitơ Amôni được chia làm hai bước và có liên quan tới
hai loại vi sinh vật, đó là vi khuẩn Nitơsomonas và Vi khuẩn Nitơbacteria. Ở giai đoạn
đầu tiên amôni được chuyển thành nitrit và ở bước thứ hai nitrit được chuyển thành
nitrat
Bước 1. NH4- + 1,5 O2 –> NO2- + 2H+ + H2O
Bước 2. NO2- + 0,5 O2 –> NO3-
Các vi khuẩn Nitơsomonas và Vi khuẩn Nitơbacteria sử dụng năng lượng lấy từ
các phản ứng trên để tự duy trì hoạt động sống và tổng hợp sinh khối. Có thể tổng hợp
quá trình bằng phương trình sau :
NH4- + 2 O2  NO3- + 2H+ + H2O (*)
 Quá trình tổng hợp sinh khối mới:
+ Quá trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ:
Chất hữu cơ (BOD) + O2 → CO2 + H2O + năng lượng
+ Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ (BOD) + O2 + NH3 → Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O + năng lượng
+ Quá trình phân hủy nội sinh:
41
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
C5H7O2N + O2 → CO2 + H2O + NH3 + năng lượng
Toàn bộ quá trình ôxy hoá và phản ứng tổng hợp được thể hiện qua phản
ứng sau:
NH4+ + 1,83O2 + 1,98 HCO3- –> 0,021C5H7O2N + 0,98NO3- + 1,041H2O +
1,88H2CO3
Lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá amôni thành nitrat cần 4,3 mg O2/1mg NH4+. Giá
trị này gần bằng với giá trị 4,57 thường được sử dụng trong các công thức tính toán
thiết kế.
- Ưu điểm của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp MBBR:
+ Tiết kiệm được diện tích xây dựng, chi phí đầu tư ban đầu và chi phí xử lý bùn
do hệ thống không cần qua bể tự hoại.
+ Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý
trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính
lơ lửng, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.
+ Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng vi sinh phát triển tùy thuộc
vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
+ Hiệu quả xử lí cao hơn quá trình bùn hoạt tính trong khi đó chi phí vận hành
giảm.
+ Tiết kiệm diện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệ
thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và công nghiệp.
+ Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng rất cao, do đó tải
trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.
+ Đặc trưng tính kị nước cao, khả năng bám dính sinh học cao
+ Chất lượng màng sinh học tốt khó rơi ra khỏi vật liêu
+ Xử lí N, P trong nước thải: NH3 – N: 98 - 99%, TN: 80 - 85%, TP : 70 - 75%
+ Tạo bùn nặng dễ lắng, tạo ra 40 - 80% bùn ít hơn quá trình bùn hoạt tính.
+ Giá thể vi sinh MBBR có thể được sử dụng trong bể hiếu khí không cần phải
thay.
Không bị ảnh hưởng bởi hình dạng bể, có thể sử dụng cho tất cả các loại bể.
Ngoài ra để tránh tình trạng hao hụt bùn sinh học tại bể hiếu khí, quá trình bổ
sung bùn cũng được thực hiện nhờ quá trình hồi lưu bùn từ bể MBR về.
Nước từ bể sinh học hiếu khí sẽ chảy tràn qua bể MBR để tiếp tục quá trình hoạt
động của hệ thống.
Bể MBR
Tại đây, nước thải được thấm xuyên qua màng lọc vào ống mao dẫn, từ những lỗ
nhỏ kích thước từ 0,01 – 0,2µm. Qua màng MBR, nước sạch sẽ được lọc ra trong khi
các tạp chất rắn, chất hữu cơ, vô cơ, vi khuẩn …đều sẽ bị giữ lại. Nước sạch sau đó sẽ
được bơm hút dẫn ra bể trung chuyển 2.
Ngoài ra để tăng hiệu quả xử lý, đặc biệt là xử lý nito: nước và bùn tại bể MBR sẽ
được bơm hồi lưu vể bể hiếu khí, bùn dư được dẫn về bể chứa bùn.
Bể trung chuyển 2
42
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Bể trung chuyển 2 có nhiệm vụ chứa nước phục vụ cho máy bơm áp lực. Tránh
hiện tượng hụt nước cho máy bơm. Nước sau khi qua bể trung chuyển 2 sẽ được bơm
ra ngoài.
Nước đầu ra đạt cột B, QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt và sẽ được bơm ra cống thoát nước của khu vực.
Bể chứa bùn
Lưu trữ bùn hóa lý và bùn sinh học phát sinh từ hệ thống.
Máy ép bùn
Máy ép bùn có chức năng tách bùn và nước ra, phần bùn khô sẽ được thu gom và
xử lý định kỳ hàng tuần, phần nước sẽ bơm về bể điều hòa để tiếp tục xử lý.
Bảng 3.4. Kích thước các bể của HTXLNT STP02 250 m3/ngày.đêm
Thông số Thời gian
STT Kí hiệu Hạng mục (dài × rộng × lưu (giờ) Vật liệu xây
dựng
cao) (cm)
1 T01 Bể tách mỡ 1850×4000×2600 Inox 304
2 T02 Bể điều hòa 6500×3000×2600 Inox 304
3 T03-1 Bể phản ứng 1000×1000×2600 Inox 304
4 T03-2 Bể keo tụ 1000×1000×2600 Inox 304
5 T03-3 Bể tạo bông 1000×1000×2600 Inox 304
6 T04 Bể lắng hóa lý 2000×2000×2600 Inox 304
7 T05 Bể trung gian 2000×3500×2600 Inox 304
8 T06-1 Bể hiếu khí 2250×4500×2600 Inox 304
9 T06-2 Bể hiếu khí 2250×4500×2600 Inox 304
10 T06-3 Bể yếm khí 2500×2000×2600 Inox 304
11 T07 Bể chứa bùn 2000×2000×2600 Inox 304
12 T08-01 Bể MBBR 1500×2000×2600 Inox 304
13 T08-02 Bể MBBR 1500×2000×2600 Inox 304
14 T08-03 Bể MBBR 1500×2000×2600 Inox 304
15 T08-04 Bể MBBR 1500×2000×2600 Inox 304
16 T09 Bể MBR 1500×2000×2600 Inox 304
Bể chứa nước đầu
17 T10 1500×2000×2600 Inox 304
ra
Bảng 3.5. Thiết bị của hệ thống xử lý nước thải STP02 250 m3/ngày.đêm
STT Tên thiết bị Công suất (Kw/h) Số lượng
1 Bơm điều hòa - WP-01A/B 0,40 2
2 Bơm thoát nước - WP-02A/B 0,75 2
3 Bơm tuần hoàn nước ép bùn - WP-03 0,75 1
43
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

STT Tên thiết bị Công suất (Kw/h) Số lượng


4 Máy thổi khí - AB-01/02/03 3,70 3
5 Bơm bùn bể bắng - SP-01 0,55 1
6 Bơm bùn màng khí nén - SP-02
7 Bơm bùn tuần hòa - SP-03A/B 0,25 2
8 Bơm hút màng - BHM-A/B 1,10 2
9 Bơm rửa màng - BR-01 1,10 1
10 Bơm rửa màng - BR-02 0,74 1
Bơm định lượng hóa chất hóa lý - CP-
11 0,05 6
01,02,04A/B
Bơm định lượng hóa chất hóa lý - CP-
12 0,25 2
03A/B
13 Khuấy hóa lý - MX-01,02 1,50 2
14 Khuấy hóa lý - MX-03 0,75 1
15 Khuấy hóa lý - MX-04,05,06,07 0,25 4
16 Máy nén khí - MNK 3,70 1

 Quy trình và chế độ vận hành HTXLNT 250 m3/ngày.đêm


a. Kiểm tra
Trước khi tiến hành cho hệ thống hoạt động cần kiểm tra toàn bộ hệ thống bao
gồm
 Kiểm tra các thiết bị điện
Kiểm tra công tắc của tất cả các thiết bị đã ở vị trí OFF hoặc ON hay chưa;
Bật CB tổng trong tủ điện và kiểm tra 3 đèn báo xem có đủ 3 pha hay không;
Nhìn đồng hồ Vol kế ngoài mặt tủ xem điện áp có đủ 380V hay không.
 Kiểm tra máy bơm
Kiểm tra hoạt động của bơm tại bể điều hòa, bể lắng hóa lý, bể MBR, bể trung
gian 2.
Kiểm tra hoạt động của máy thổi khí, bơm định lượng.
Kiểm tra các đường ống nước, ống bùn, ống khí, ống hóa chất đã được “đóng
hoặc mở” theo cài đặt ban đầu của hệ thống xử lý.
Lưu lý:
- Đối với những người không được giao nhiệm vụ, tuyệt đối không tự ý đóng mở
các Van trên đường ống, điều chỉnh vít xoay của các bơm định lượng hóa chất cũng
như không được điều chỉnh các công tắc trên tủ điều khiển, không được leo lên trên bể
của hệ thống xử lý.
- Người trực tiếp vận hành hoặc khách tham quan hệ thống phải tuân thủ theo sự
hướng dẫn của nhân viên vận hành
44
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
b. Hoạt động hệ thống
Sau khi tiến hành kiểm tra và chuẩn bị hóa chất, người vận hành bắt đầu cho hệ
thống hoạt động.
 Bước 1: Nhấn công tắc ON  Tủ điều khiển sẵn sàng.
 Bước 2: Tiến hành bật/tắt các công tắc theo đúng quy trình xử lý.
 Bước 3: Khi có sự cố ở máy nào thì tắt máy đó  Tìm nguyên nhân và tiến
hành khắc phục, sửa chữa.
 Bước 4: Khi có sự cố khẩn cấp nhấn nút công tắc khẩn cấp hoặc nhấn nút OFF
 Chuyển tất cả công tắc về OFF  Tìm nguyên nhân khắc phục  Sau khi đã khắc
phục sự cố thì tiến hành khởi động hệ thống theo các bước 1 và bước 2 như trên.
 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho 2 HTXLNT của dự án
Ở hiện tại, HTXLNT 300 m3/ngày.đêm (STP01) sẽ vẫn vận hành như hiện tại, do
đó nhu cầu sử dụng điện năng và hóa chất như giai đoạn hiện tại. Các loại hóa chất, chế
phẩm sinh học sử dụng cho HTXLNT STP01-300 m3/ngày.đêm và HTXLNT STP02-
250 m3/ngày.đêm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.6. Nhu cầu sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học cho HTXLNT STP01 và STP02
STT Nguyên liệu Đơn vị Số lượng Xuất xứ Mục đích
Hóa chất khử trùng
1 kg/tháng 210
Javen
Hệ thống xử
2 Xút (NaOH 99%) kg/tháng 1.350 lý nước thải
Trung Quốc
STP01 &
3 PAC kg/tháng 750
STP02
4 Polymer kg/tháng 25
Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022
 Yêu cầu về quy chuẩn nước thải sau xử lý
Nước thải sau HTXLNT 300 m3/ngày.đêm và HTXLNT 250 m3/ngày.đêm đảm
bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước
chung của thành phố.
3.2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI
Khí thải tại bãi đậu xe tầng hầm
Trong giai đoạn hiện tại, dự án đã thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất khả năng ảnh hưởng của nhiệt thừa và cũng để đảm bảo môi trường vi khí
hậu tốt cho nhân viên làm việc tại bãi giữ xe. Đến thời điểm hiện tại, các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm không khí tại tầng hầm đã và đang được áp dụng và mang lại hiểu
quả cao. Vì thế, Chủ dự án sẽ tiếp tục thực hiện trong tương lai, cụ thể như sau:
− Bố trí hệ thống quạt hút tại bãi giữ xe;
− Bố trí các chụp hút trên trần và quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa, kết hợp với hút
các hơi khí độc hại khác và bụi ra khỏi khu vực bãi giữ xe, tạo môi trường thông
thoáng;

45
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Trang bị đầy đủ các trang phục cần thiết về an toàn lao động và phòng cháy nổ
để hạn chế tới mức thấp nhất các tác hại đối với nhân viên tại các khu vực này cũng
như toàn bộ tòa nhà;
− Thực hiện đầy đủ các chương trình giám sát theo đúng luật môi trường đề ra;
− Đối với nhân viên giữ xe và người gửi xe, không được hút thuốc khi ra vào các
bãi giữ xe;
− Để tránh tình trạng do lượng xe nhiều, nồng độ không khí vượt tiêu chuẩn. Vì
thế chủ dự án đã lắp các thiết bị cấp, hút gió dự phòng.
− Thiết kế hệ thống cấp gió tươi và thông gió tầng hầm, bãi giữ xe như sau:
 Bố trí 01 hệ thống cấp gió tươi từ tầng 7 xuống dưới tầng hầm 3 tại vị trí
HTXLNT STP01. Gió tươi được lấy từ cửa lấy gió đặt ở tầng 7, gió tươi được cấp vào
theo đường ống gió đi trong hộp gen gió tươi sau đó gió tươi được cấp vào tầng hầm
B3 nhờ quạt ly tâm.
 Một luồng cấp gió tươi nữa là lối vào (đường Ngô Đức Kế) bãi giữ xe ở các
tầng hầm của dự án.
 Hệ thống thông gió và điều hòa không khí sẽ được thiết kế phù hợp với tiêu
chuẩn SSCP 13 (tiêu chuẩn thông gió và điều hòa không khí áp dụng trong các công
trình, quy định về quản lý công trình, tiêu chuẩn về thực hiện phòng chống chữa cháy
trong các công trình).
 Bố trí 04 quạt hút đặt ở tầng hầm B1 để thông gió cho 03 tầng hầm. Tại tầng
hầm B2 và B3 mỗi tầng hầm bố trí 01 thiết bị cảm biến (tổng cộng có 02 thiết bị cảm
biến) để đo nồng độ CO trong không khí. Giờ thấp điểm bộ phận vận hành cho chạy 01
quạt hút và chạy luân phiên 04 quạt hút. Khi nồng độ CO trong không khí tăng lên, số
lượng quạt hút chạy để điều hòa không khí tăng lên.
 Các quạt gió thải là loại quạt ly tâm có 2 tốc độ - chỉ chạy 1 tốc độ lớn nhất.
 Khi nồng độ CO <=9ppm thì tắt bớt các quạt thông gió, chạy duy trì 1 quạt.
 Khi nồng độ CO trong khoảng 9ppm đến 20ppm thì chạy 1 quạt.
 Khi nồng độ CO > 20ppm thì tăng số lượng quạt chạy với tốc độ cao.
 Khi có tín hiệu báo cháy quạt cấp gió tươi tắt, chạy tất cả quạt gió thải để hút
khói ra ngoài.
 Ngoài ra, tại tầng hầm B2 và tầng hầm B3 bố trí thêm quạt hút tuần hoàn để
điều hòa không khí, tầng B2 có 04 quạt và B3 có 03 quạt hút tuần hoàn (tổng cộng có
07 quạt hút tuần hoàn cho 02 tầng hầm).

Hình 3.10. Quạt khuấy ở tầng hầm B2 và B3 Hình 3.11. Quạt hút ở tầng hầm B1

46
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Quy trình tiếp nhận xe ra vào tầng hầm: Để đảm bảo thông gió và giảm thiểu tác
động do khí thải từ phương tiện giao thông, chủ dự án cần thực hiện quy trình tiếp nhận
xe ra vào tầng hầm:
 Bố trí bảo vệ kiểm soát lượng xe ra vào
 Khi tập trung số lượng xe vào tầng hầm quá đông, không kịp quẹt thẻ, bảo vệ
ngăn từng đợt xe vào hầm đảm bảo mỗi cửa quẹt thẻ 3-4 xe.
 Hạn chế tối đa nhiều xe hoạt động cùng lúc trong hầm
 Giới hạn vận tốc vào hầm và chạy trong hầm (<5km/h)
 Bố trí gờ giảm tốc để các xe chạy đúng vận tốc khi ra vào hầm.
Khí thải máy phát điện
− Dự án bố trí 5 máy phát điện với công suất 1.500KVA/máy tại phòng máy của
lầu 7. Bố trí ống khói thoát khí thải của mỗi máy phát điện đường kính 0,4m, cao
3,65m (tính từ nền tầng 7), vị trí khu vực thoát ống khói không mở cửa sổ, để hạn chế
tác động do gió thổi khí từ máy phát điện vào tòa nhà gây ảnh hưởng đến hoạt động
của thương mại, nhà hàng và văn phòng cho thuê.
− Khi sử dụng dầu DO chạy máy phát điện dự phòng nhận thấy các chỉ tiêu ô
nhiễm đều đạt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT (cột B). Mặt khác máy
phát điện chỉ hoạt động khi cúp điện nên thời gian hoạt động rất ngắn, chủ dự án cam
kết sẽ sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh 0,05% trọng lượng để nồng độ SO2
thoát ra ở ống khói đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B).
 Tính toán chiều cao ống khói máy phát điện
Số lượng: 05 máy đặt tại tầng 7
- Công suất : 1.500 KVA/máy
- Nhiên liệu sử dụng : DO
- Định mức tiêu thụ dầu: 403 lít/h (tải 100%)
- Hàm lượng lưu huỳnh: S = 0,05%
- Tỷ trọng dầu:  = 0,85 kg/lít.
Lượng dầu Diezel sử dụng trung bình 1giờ cho 01 máy phát điện hoạt động cùng
lúc là:
403 lít/giờ x 0,85 kg/lít = 342,5 kg/giờ
1 kg dầu Diezel khi đốt cháy trong điều kiện bình thường sẽ tạo ra 22m3 khí thải.
Như vậy, lưu lượng khí thải ra trong 1 giờ khi vận hành máy phát điện là:
Q = 342,5 kg/h x 22 m3/kg = 7.536 m3/h
Tính toán chiều cao ống khói của 01 máy phát điện dự phòng:
Máy phát điện được đặt trong phòng tầng 7.
Khi sử dụng dầu DO chạy máy phát điện dự phòng nhận thấy các chỉ tiêu ô nhiễm
đều đạt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT (cột B). Mặt khác máy phát
điện chỉ hoạt động khi cúp điện nên thời gian hoạt động rất ngắn, chủ đầu tư cam kết sẽ
sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh 0,05% trọng lượng để nồng độ SO2 thoát ra ở
ống khói đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B).
Tính toán đường kính và chiều cao ống khói:
Với lưu lượng khí vào ống khói: 7.536 m3/giờ = 2 m3/s.

47
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
A.M .F .m.n
Chiều cao ống khói: H = 1
(CCP  C nen )(Q.T ) 3

Trong đó:
- A: Hệ số kể đến độ ổn định của khí quyển. Đối với phần lớn các địa phương của
Việt Nam, A = 200-240. Chọn A = 220
- F : Hệ số kể đến loại chất khuyếch tán. Đối với khí, F = 1.
- ΔT : hiệu giữa nhiệt độ khí thải thoát ra từ miệng ống khói và nhiệt độ không
khí xung quanh. Nhiệt độ khí thải phát sinh là 1250C. Nhiệt độ không khí xung quanh
là 300C. ΔT = 125 – 30 = 95oC.
- CCP: Nồng độ khí SO2 thải ra môi trường xung quanh theo QCVN
05:2013/BTNMT: CCP = 0,35 mg/m3
- Cnền: Nồng độ khí SO2 nền đo được: CCP = 0,093 mg/m3
- Lưu lượng khí vào ống khói: Q = 7.536 m3/h = 2 m3/s
- M: tải lượng ô nhiễm, M = Q x Ccp = 2 m3/s x 0,35mg/m3 = 0,7 mg/s.
- m, n các hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thoát ra của khí thải ở miệng
ống khói.
Giả sử m.n = 1 ta tính được chiều cao ống khói H:
220.0,7.1.1
H= 1
= 10,8 (m)
(0,35  0,093)(2  95) 3

Giả sử đường kính D = 0,4m, khi đó vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng
khói:
 = lưu lượng/diện tích = 2/(3,14×0,352/4) = 21,7 m/s.
2 D 21,7 2  0,35
Với: f  10 3 x  10 3 x  14,8
H  H  T 10,8 10,8  95
(CT 3.77, Trần Ngọc Chấn, 1999)
3
m = (0,67 + 0,1 f + 0,34 f )-1 = 0,5 (CT 3.84, Trần Ngọc Chấn, 1999)
1/ 3 1/ 3
 QxT   2 x95 
Với: VM  0,65x   0,65x   1,7
 H   10,8 
(CT 3.77, Trần Ngọc Chấn, 1999)
Vì 0,3  VM  2 m/s => n = 3 – [(VM – 0,3)(4,36 – VM)] 1/2 = 1,1
 VM < 0,3 m/s  n = 3
 0,3  VM  2 m/s  n = 3 – [(VM – 0,3)(4,36 – VM)] 1/2
 VM > 2 m/s  n = 1
Thay m, n vô công thức tính chiều cao thực của ống khói, ta có:
A M  F  m  n 220  0,7 1 0,5 1,1
H 1
 1
 7,5(m)
(CCP  Cnen )  (Q  T ) 3
(0,35  0,093)  (2  95) 3

48
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
→ Chiều cao tối thiểu 1 ống khói của 1 máy phát điện 1.500 kVA là 7,5m so với
nền đặt máy phát điện, đường kính ống khói 0,35m. Hiện tại, ống khói của 5 máy phát
điện của dự án đều có đường kính 0,4m, cao 3,65m (<7,5m) tính từ nền tầng 7. Tuy
nhiên, theo kết quả phân tích chất lượng khí thải tại ống khói của 5 máy phát điện của
dự án trong 2 năm gần nhất (2020 và 2021), các thông số ô nhiễm đều nằm trong
ngưỡng cho phép của cột B QCVN 19:2009/BTNMT. (Đính kèm các phiếu kết quả
phân tích chất lượng khí thải của ống khói máy phát điện tại Phụ lục).
Trong phòng máy phát điện bố trí ống thông hơi Þ100 đảm bảo thông thoáng khí
trong phòng máy phát điện.

Hình 3.12. Vị trí các máy phát điện trên mặt bằng tổng thể lầu 7
(Chi tiết xem tại bản vẽ phòng cháy chữa cháy tầng 7 đính kèm tại Phụ lục)
Hình ảnh thực tế phòng máy phát điện và ống khói máy phát điện của dự án:

49
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.13. Phòng máy phát điện của dự án

Hình 3.14. Ống khói máy phát điện


 Yêu cầu về quy chuẩn đối với khí thải từ máy phát điện
Khí thải từ máy phát điện đảm bảo đạt cột B của QCVN 19:2009/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trước
khi thải ra môi trường bên ngoài.
3.3. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
THÔNG THƯỜNG
3.3.1. Mô tả rõ từng công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường
3.3.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt

50
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
A. Phân loại chất thải tại nguồn
Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại dự án như sau:
CTR từ khu văn phòng & thương
mại, dịch vụ

Chất thải rắn có khả Chất thải Chất thải rắn Chất thải
năng tái sử dụng, tái chế thực phẩm sinh hoạt khác nguy hại

Thùng màu Thùng màu xanh Thùng màu Phân loại và lưu
xám tại mỗi khu tại mỗi khu cam tại mỗi khu chứa tại các thùng
chứa màu vàng tại
phòng chứa
CTNH tập trung
tại bố trí gần khu
Thùng rác tại từng khu vực hệ thống
vực (từng tầng)

Đơn vị có chức
Dịch vụ thu gom năng
CTR sinh hoạt thu gom, xử lý
Hình 3.15. Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại dự án
Chủ dự án thực hiện nghiêm túc việc phân loại CTR tại nguồn như sau:
- Đối với văn phòng
 Mỗi văn phòng được trang bị 03 loại thùng chứa chất thải loại 15-30 lít, 01
thùng chứa rắn hữu cơ dễ phân hủy, 01 thùng chứa chất thải rắn có khả năng tái chế và
01 thùng chứa rác thải rắn còn lại.
 Hằng ngày nhân viên vệ sinh của văn phòng tự mang chất thải rắn bỏ vào các
thùng chứa chất thải rắn (bố trí 01 thùng 120L màu xanh chứa chất thải rắn hữu cơ, 01
thùng 120L màu cam chứa chất thải rắn tái chế, 01 thùng 120L màu xám chứa chất thải
rắn còn lại) đặt trong phòng chứa chất thải rắn khoảng 1-2m2 từng tầng lầu. Nhân viên
vệ sinh của dự án sẽ định kỳ thu gom chất thải rắn trong phòng chứa chất thải rắn tại
mỗi tầng vận chuyển bằng thang máy kỹ thuật xuống phòng chứa chất thải rắn tập
trung đặt tại tầng hầm B1.
- Đối với khu thương mại dịch vụ, nhà hàng
 Loại thùng rác được đề xuất là thùng có dung tích 15L, 30L… Mỗi cửa hàng
dịch vụ sẽ tự trang bị các thùng chứa phù hợp với quy mô của từng khu và đảm bảo
phân loại rác tại nguồn (thùng màu xanh chứa chất thải rắn hữu cơ, thùng màu cam
chứa chất thải rắn tái chế và thùng màu xám chứa rác thải còn lại).
 Tại khu vực công cộng, hành lang: bố trí các thùng chứa chất thải rắn loại 03
ngăn để đảm bảo phân loại rác, loại 80 lít với khoảng cách 50m đặt 1 thùng. Rác tại các
thùng này sẽ được nhân viên vệ sinh khu thương mại dịch vụ thu gom hàng ngày về
phòng chứa rác tập trung đặt ở tầng hầm B1 bằng thang máy kỹ thuật.
B. Khu tập trung chất thải sinh hoạt
51
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các văn phòng cho thuê, khu thương mại nhà
hàng được thu gom vào thùng chứa và lưu trữ tạm thời theo đúng quy định tại Luật Bảo
vệ Môi trường số 72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP; Thông tư
02/2022/TT-BTNMT như sau:
− Rác thải phát sinh từ các tầng sẽ được thu gom hàng ngày và vận chuyển
xuống khu vực tập trung chất thải rắn bằng thang kỹ thuật.
− Kho lưu chứa CTR sinh hoạt tập trung của tòa nhà đặt tại tầng hầm B1 có diện
tích 50m2. Bên trong kho chứa được chia thành 3 phòng riêng biệt gồm: 01 phòng đựng
CTR hữu cơ dễ phân hủy (chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ phân hủy) có diện tích khoảng
10m2, 1 phòng đựng CTR tái chế có diện tích khoảng 25m2, 1 phòng đựng chất thải còn lại
có diện tích khoảng 15m2. Bên trong bố trí các thùng chứa rác hợp vệ sinh để thu gom
và phân loại toàn bộ lượng rác phát sinh. Ngoài ra, đã được chủ đầu tư lắp đặt hệ thống
điều hòa công nghiệp để hạn chế sự phân hủy của chất hữu cơ, ngăn chặn nguy cơ ô
nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh, cũng như bố trí lối lấy
rác dành riêng cho xe đến thu gom mỗi ngày.
− Phòng rác là phòng kín, có khóa cửa, có dán thông tin chất thải. Tại đây bố trí
các thùng rác hợp vệ sinh có nắp đậy kín tránh để tích tụ mùi hôi lâu ngày.
− Thùng chứa rác được vệ sinh định kỳ 01 ngày/lần. Nước thải phát sinh từ việc
vệ sinh thùng chứa rác được đưa về hệ thống XLNT tập trung của dự án.
− Khu tập kết rác phải phun các loại thuốc chống ruồi, muỗi mỗi ngày 1 lần để
ngăn chặn không cho ruồi muỗi phát triển.
− Tại phòng chứa rác tập trung, chất thải rắn phải được phân loại thành từng loại
riêng biệt: chất thải rắn hữu cơ, chất thải tái sử dụng, chất thải rắn còn lại và chất thải
nguy hại.
− Hằng ngày vào mỗi buổi sáng và buổi tối, khi xe thu gom rác của đơn vị hợp
đồng có chức năng (Chi nhánh Môi trường Đô thị Gia Định - Công ty TNHH MTV
Môi Trường Đô Thị TP.HCM) đến thu gom vận chuyển về khu xử lý chất thải rắn,
nhân viên vệ sinh sẽ thu gom rác tại các tầng, vận chuyển ra khu vực tập trung chất thải
rắn, đưa lên xe thu gom.
− Để thuận tiện và tránh ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh xe tải
thu gom rác di chuyển đến tận khu vực tập trung chất thải rắn tạm thời của dự án để thu
gom đem đi xử lý.
− Tuy nhiên, nếu trường hợp thay đổi công năng hoạt động của tòa nhà, khối
lượng chất thải rắn tăng lên, dự kiến sẽ tăng tần suất thu gom lên từ 2 lần/ngày lên 3
lần/ngày.
− Chủ dự án hiện đang ký hợp đồng cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh
hoạt số 73/HĐ.MTĐT.GĐ-SH/22.1.V ngày 27/12/2021 với Chi nhánh Môi trường Đô
thị Gia Định - Công ty TNHH MTV Môi Trường Đô Thị TP.HCM (Đính kèm Hợp
đồng số 73/HĐ.MTĐT.GĐ-SH/22.1.V tại Phụ lục).

52
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.16. Phòng tập trung chất thải rắn sinh hoạt đặt tại tầng hầm B1
3.3.1.2. Bùn từ HTXLNT
 Do công nghệ XLNT sinh hoạt không sử dụng các hóa chất nguy hại nên lượng
bùn sinh ra từ hệ thống mang tính chất không nguy hại, lượng bùn sinh ra từ bể lắng và
bùn dư từ quá trình xử lý sinh học là chất thải rắn thông thường.
 Đối với bùn thải phát sinh từ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải STP01- 300
m3/ngày.đêm của tòa nhà: Trong suốt thời gian hoạt động, Chủ dự án tiến hành quản lý
theo phương án sau: bùn thải  nén bùn  hút bùn  giao cho đơn vị có chức năng để
thu gom và xử lý theo đúng quy định.
 Đối với bùn thải phát sinh từ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải STP02- 250
m /ngày.đêm của tòa nhà: Chủ dự án sẽ tiến hành quản lý theo phương án sau: bùn thải 
3

bể chứa bùn  ép bùn  lưu trữ  giao cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý theo
quy định.
− Hiện tại, Chủ đầu tư đã ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận
chuyển và xử lý theo đúng quy định. Chủ dự án hiện đang ký hợp đồng với Công ty
TNHH Vệ sinh Môi trường Tân Tiến Phát theo Hợp đồng kinh tế số 70/20/HD-
PMG/BFT-TTP ngày 19/11/2020, sau đó Công ty TNHH Vệ sinh Môi trường Tân Tiến
Phát chuyển nhượng hợp đồng cho Công ty THNN Môi trường An Phúc theo Phụ lục hợp
đồng số 01 ngày 01/03/2021 (Đính kèm Hợp đồng kinh tế số 70/20/HD-PMG/BFT-TTP và
Phụ lục hợp đồng số 01 tại Phụ lục).
3.3.2. Báo cáo về chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại
cơ sở
Tại dự án chỉ phát sinh chất thải sinh hoạt (thành phần gồm chất thải hữu cơ từ
thực phẩm, bao bì, hộp xốp, chai nhựa, lon, carton,....) và bùn thải từ HTXLNT. Khối
lượng chất thải rắn thông thường tại dự án như bảng sau:

53
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Bảng 3.7. Khối lượng chất thải thông thường
Khối tượng
STT Tên chất thải Đơn vị thu gom
(kg/ngày)
Công ty TNHH MTV Môi trường
1 Chất thải rắn sinh hoạt 3.300
Đô thị TP.HCM
Bùn thải từ HTXLNT
2 120 Công ty THNN Môi trường An Phúc
STP01
Bùn thải từ HTXLNT Đưa qua máy ép bùn. Hợp đồng với
3 100
STP02 đơn vị có chức năng thu gom xử lý
(Nguồn: Công ty Cổ phần Bitexcoland, 2022)
3.4. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
3.4.1. Mô tả rõ từng công trình lưu giữ chất thải nguy hại
− Thiết bị lưu chứa: Loại hình dự án làm phát sinh 8 loại CTNH gồm các linh
kiện thiết bị điện tử khác; bóng đèn huỳnh quang; chất kết dính; pin thải, ắc quy thải;
hộp mực in thải; bao bì mềm thải; bao bì cứng thải bằng kim loại; bao bì cứng thải
bằng nhựa. 8 loại chất thải nguy hại phát sinh được chứa vào 8 thùng rác 60L/khu có
nắp đậy, dán nhãn, mã chất thải nguy hại theo quy định tại Luật Bảo vệ Môi trường số
72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT. Phòng
chứa chất thải nguy hại tập trung của dự án đặt tại tầng hầm B1 (kế bên vị trí phòng tập
kết chất thải rắn). Phòng chứa CTNH có diện tích khoảng 10 m2, được cách ly riêng
biệt và dán bảng cảnh báo theo đúng quy định.
− Phương thức thu gom: nhân viên các cửa hàng, nhà hàng, văn phòng trong tòa
nhà tự mang CTNH đến phòng chứa CTNH đặt tại tầng hầm B1 (diện tích 10m2). Định
kì sẽ có đơn vị đến thu gom mang chất thải nguy hại đi xử lý 6 tháng/lần.
− Việc lưu giữ phải đảm bảo về tính an toàn: không bị rò rỉ, không bay hơi phát
tán, không chảy tràn (kín), bên ngoài có dán nhãn cảnh báo theo đặc tính nguy hại của
chất thải, để riêng biệt theo từng loại trong phòng chứa. Phòng chứa CTNH sẽ được
xây dựng gờ cao đảm bảo không để chảy tràn chất thải lỏng ra bên ngoài.
− Việc thu gom, đóng gói, dán nhãn là khâu có ý nghĩa, có tầm quan trọng đáng
kể cho việc chọn lựa phương pháp xử lý phù hợp và đảm bảo an toàn trong lưu giữ, vận
chuyển.
− Công ty đã hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TP.HCM để
thu gom và xử lý theo đúng quy định.
− Công ty Cổ phần Bitexcoland đã tiến hành đăng ký Sổ chủ nguồn thải CTNH với
Sở Tài nguyên & Môi trường Tp.HCM, mã số QLCTNH 79.002997.T ngày 28/1/2021.
− Tháng 12 mỗi năm, Công ty Cổ phần Bitexcoland đều lập báo cáo công tác bảo vệ
môi trường trong đó thể hiên nội dung về tình hình quản lý chất thải nguy hại và gửi về Sở
Tài nguyên & Môi trường Tp.HCM.

54
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Hình 3.17. Kho chứa chất thải nguy hại


3.4.2. Báo cáo về chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở
Thành phần chất thải bao gồm: các linh kiện thiết bị điện tử khác; bóng đèn
huỳnh quang; chất kết dính; pin thải, ắc quy thải; hộp mực in thải; bao bì mềm thải;
bao bì cứng thải bằng kim loại; bao bì cứng thải bằng nhựa.
Theo Chứng từ Chất thải nguy hại ngày 03/12/2021, thống kê khối lượng chất
thải nguy hại của dự án như sau (Đính kèm Chứng từ chất thải nguy hại tại Phụ lục):
Bảng 3.8. Thống kê chất thải nguy hại

Mã Số lượng Phương Tổ chức tiếp


STT Tên chất thải
CTNH (kg/6 tháng) pháp xử lý nhận CTNH
Các linh kiện thiết Nghiền -
1 16 01 13 5
bị điện tử khác Hóa rắn
Bóng đèn huỳnh Nghiền -
2 16 01 06 23
quang Hóa rắn
3 Chất kết dính 16 01 09 0 - Công ty
4 Pin, ắc quy thải 19 06 01 1 Chôn lấp TNHH Một
thành viên
Thiêu đốt - Môi Trường
5 Hộp mực in thải 08 02 04 9
Hóa rắn Đô Thị
6 Bao bì mềm thải 18 01 01 25 Tẩy rửa TP.HCM
Bao bì cứng thải
7 18 01 02 44 Tẩy rửa
bằng kim loại
Bao bì cứng thải
8 18 01 03 20 Tẩy rửa
bằng nhựa

55
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

Mã Số lượng Phương Tổ chức tiếp


STT Tên chất thải
CTNH (kg/6 tháng) pháp xử lý nhận CTNH
Tổng 127
Cơ sở cam kết thực hiện việc quản lý chất thải theo đúng Luật Bảo vệ Môi trường
số 72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Công ty đã tiến hành thu gom và lưu trữ CTNH đúng theo quy định. Đồng thời ký hợp
đồng thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH với Công ty TNHH Một thành viên Môi
Trường Đô Thị TP.HCM theo hợp đồng số 474/HĐ.MTĐT-NH/21.1.VX ngày
26/12/2020 để thu gom và xử lý theo đúng quy định. (Đính kèm hợp đồng số
474/HĐ.MTĐT-NH/21.1.VX tại Phụ lục).
3.5. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG
A. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của máy phát điện
Hệ thống máy phát điện dự phòng được đặt trong phòng đặt máy phát điện và
cách âm với môi trường xung quanh bằng cách trang bị các họng tiêu âm cho miệng
cấp và hút gió, tiêu âm cho khu vực phòng máy. Ngoài ra, cần phải lắp đệm chống rung
để giảm rung động từ đó cũng sẽ giảm ồn do va chạm.
− Bố trí máy phát điện trong phòng kín và được lắp đặt vật liệu tiêu âm để giảm
độ ồn.
− Chi tiết thiết kế các bộ phận giảm âm cho máy phát điện bao gồm:
Phần cấp khí vào và giải nhiệt ra ngoài được lắp đặt bởi cửa tiêu âm cấp gió bao
gồm 2 phần:
Phần Cửa gió vào có 3 kích thước 2000Wx4000Hx120D, 2500Wx2000Hx120D,
2000Wx2000Hx120D và cửa tiêu âm gió ra 3000Wx2800Hx2000D được phân bổ cho
mỗi máy (5 máy phát điện).
Kế đến là vách ngăn cách âm được bố trí xung quanh vách tường , khoảng cách
tường với vách ngăn cách âm là 100mm . Phần cửa cấp khí và cửa thoát khí , các vách
ngăn được đặt so le với nhau có khoảng cách là 150 mm với kích thước
2500Wx2000Hx2000Dx2LOT.

Phần vách ngăn được tạo thành


 Bìa thép có lỗ có độ dầy 0,8mm
 Vải thủy tinh
 Rock wool
56
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
 Vải thủy tinh
 Bìa thép có lỗ có độ dầy 0,8mm

 Phòng cách âm: Có tác dụng cách ly tiếng động cơ với môi trường ngoài dưới
mức 70 Db trong phạm vi 7m. Phòng cách âm được cách âm trần và cách âm vách
được gia công bằng vật liệu Rockwool tỷ trọng 80kg/m3 dày 100mm.
 Khung vách cách âm: được làm bằng thép hộp U100x0,6 khoảng cách 1m,
được gia cường bởi cách thanh thép hình, khoảng cách giữa các thanh là 0,6m đảm bảo
độ cứng vững và chống được chấn động của âm.
 Cửa tiêu âm gió vào/ra: được gia công phù hợp với hiện trạng, đảm bảo được
sự tiêu âm và lưu lượng gió vào ra cho máy hoạt động bình thường và được kết cấu
như sau: Khung sắt hộp vuông 100x50x2mm, Rockwool tỷ trọng 80kg/m3
 Bình tiêu âm và đầu ống thoát khói: ống khói thoát D400x3mm được nối tiếp
với PO giảm âm D800 và thoát ra trên mái nhà ở lầu 7. Bình tiêu âm và ống khói đều
được bọc bảo ôn (rockwool dày 100 mm, nhộm dày 0,5t).
 Mỗi máy phát đều được trang bị Lò xo chống rung cho máy phát 1.650kg/cái,
độ lệch tĩnh 50mm. Được đặt trên bệ giảm chấn 6.500dx2.500wx600h.
 Tất cả các loại vật liệu và hạng mục trên đều đều có tác dụng tiêu âm, giảm âm
khi vận hành. Âm thanh từ máy phát được truyền vào các lớp vật liệu có tính phân tán
và triệt tiêu. Do vậy âm được triệt tiêu nên sau khi lắp đặt thì gần như cách ly hoàn
toàn với môi trường bên ngoài.
 Kết cấu thép: Ống tiêu âm, ống khói, trần… được gia công tại xưởng của nhà
cung cấp dịch vụ và được lắp ghép định vị vào tường bê tông để lắp các lớp tiêu âm
như trên.
 Phần cửa ra vào cũng được gia công như phần vách, cửa được làm kín bởi joint
cao su.
 Các cửa phòng cách âm phải có khóa để tránh trường hợp người không phận sự
vào.
Chủ đầu tư cam kết thực hiện di dời vị trí đặt máy phát điện và ống khói máy phát
điện nếu gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh dự án. Vị trí máy phát điện được di
dời phải đảm bảo không gây tác động đến các hoạt động của tòa nhà.
B. Các biện pháp giảm tiếng ồn, độ rung khác
- Tại các cửa cấp và hút gió (miệng thông gió) sẽ bố trí các tấm chắn với vật liệu
tiêu âm nhằm giảm độ ồn đến mức cho phép. Miệng cấp và hút gió sẽ được bố trí ở
những vị trí thích hợp để không gây ảnh hưởng đến các khu lân cận. Các ống dẫn từ

57
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
phòng đặt máy đến các miệng cấp và hút gió cũng được gắn các vật liệu tiêu âm và
thiết kế chống rung nhằm giảm thiểu mức ồn đến mức thấp nhất.
- Tại họng xả khói của máy phát điện, cũng sẽ được gắng họng tiêu âm để giảm
độ ồn, trước khi đấu nối vào ống khói đường ống sẽ được gắn ống nhún để giảm lan
truyền rung động cũng như giảm được độ ồn từ nguồn rung động này.
- Các máy móc thiết bị phát sinh ồn của hệ thống xử lý nước thải (máy thổi
khí,..) được tập trung, đặt trong nhà điều hành của trạm xử lý và cách âm với khu vực
xung quanh, gắn đệm chống rung để giảm rung động cũng như giảm ồn do rung.
- Hệ thống máy lạnh trung tâm phục vụ cho các công trình công cộng:
+ Hiện đại hóa thiết bị sử dụng các loại thiết bị gây ít ồn.
+ Lắp đệm chống ồn.
+ Bố trí ở phòng cách âm.
+ Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng hệ thống lạnh trung tâm.
3.6. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
A. Biện pháp phòng chống cháy nổ
 Phòng ngừa
Để bảo đảm an toàn cho dự án, trong quá trình thiết kế và xây dựng, các đơn vị
thực hiện sẽ tuân thủ theo các quy định về phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình
(TCVN 2622-1995). Một số biện pháp được áp dụng như sau:
− Bố trí các trụ cứu hỏa tại những vị trí thuận tiện với bán kính phục vụ khoảng
150m trên các tuyến đường giao thông trong khu vực để lấy nước chữa cháy cho các
công trình nhà ở khi có sự cố cháy nổ xảy ra. Đường nội bộ trong khu vực được thiết
kế đủ rộng để phương tiện cứu hỏa có thể ra vô được dễ dàng.
− Thiết lập các hệ thống báo cháy có đèn hiệu và thông tin tốt, các thiết bị và
phương tiện chữa cháy hiệu quả. Tiến hành kiểm tra và sửa chữa định kỳ các hệ thống
có thể gây cháy nổ (hệ thống điện). Tổ chức các đội PCCC trong từng khu ở, tổ chức
luyện tập thường xuyên và hướng dẫn sử dụng các phương tiện PCCC nhằm hạn chế
thiệt hại xảy ra khi có sự cố
− Bố trí các bình CO2 ở những nơi dễ xảy ra sự cố. Khuyến khích mỗi hộ dân tự
trang bị các bình chữa cháy CO2 cho mình.
− Định kỳ tổ chức kiểm tra hệ thống phòng cháy chữa cháy, bổ sung đầy đủ các
phương tiện cho công tác này.
− Tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho nhân viên, đặc biệt
vào những tháng hè nắng nóng.
− Các đường dây điện cần thiết kế an toàn, tránh chập mạch gây cháy, kiểm tra
định kỳ đường dây điện và các mối nối…
− Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng các thiết bị điện trong của tòa nhà và các thiết
bị có khả năng gây cháy nổ lớn.
− Không hút thuốc lá và các hoạt động phát sinh tia lửa điện trong các khu vực
cấm như khu vực đặt bình LPG.
− Trang bị phòng cháy chữa cháy và thiết kế lối thoát hiểm.

58
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
 Bình chữa cháy di động được trang bị lắp đặt tại các hành lang,…để chữa cháy
cấp thời cho các khu vực đó khi có cháy xảy ra.
 Bình chữa cháy CO2 được bố trí tại các tủ điện, cầu dao, các thiết bị điện tử.
Riêng các bình chữa cháy BC cũng được bố trí tại các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy
chất lỏng, chất khí như khu đỗ xe, nhà điện.
 Các trang thiết bị chữa cháy ban đầu: Bao gồm bình bột BC loại 4 Kg, 10 Kg
và bình CO2.
 Bình chữa cháy cần được trang bị với khoảng cách từ nó đến vật cần bảo vệ
theo quy định trong TCVN.
 Các bình chữa cháy di động được đặt ở nơi dễ nhìn thấy nhất và thuận tiện cho
việc chữa cháy như dọc lối đi gần cửa ra vào, vị trí đặt các bình cao không cho quá
1.5m. Chúng được trang bị lắp đặt phù hợp theo đúng tiêu chuẩn.
− Đã thành lập đội PCCC bao gồm tổ chữa cháy, cứu thương và vận chuyển
nhằm ứng phó khi có tình huống cháy, nổ xảy ra. Đội PCCC sẽ được thường xuyên
huấn luyện, diễn tập theo phương án PCCC có sự phê duyệt của cơ quan PCCC Thành
phố.
 Ứng phó sự cố cháy nổ
− Đội quản lý dự án cần phải thật bình tĩnh giải quyết tình huống:
− Điện thoại số 114 để báo cho đội chữa cháy đến ngay.
− Ngắt điện toàn tòa nhà ngay lập tức để tránh cháy nổ đường dây điện.
− Có phương án di tản người đang có mặt tại dự án thật hợp lý, tránh trường hợp
quá hoảng loạn, giẫm đạp lên nhau sẽ càng làm tình trạng tồi tệ hơn.
− Phải biết sử dụng và kích hoạt hệ thống chữa cháy cầm tay cũng như hệ thống
chữa cháy tự động.
Hệ thống thang thoát hiểm
− Tòa nhà bố trí các thang thoát hiểm đề phòng xảy ra sự cố. Khi xảy ra sự cố
cháy nổ sẽ có còi báo động và thông báo hướng dẫn hướng ra các cầu thang thoát hiểm
gần nhất.
− Cửa vào thang thoát hiểm là cửa kín và chống cháy để tạo không gian riêng
biệt giữa các thang thoát hiểm và hành lang dẫn đến thang. Phía trên tầng mái của
thang sẽ được trang bị quạt gió tạo áp cấp gió vào trục thang. Mục đích là tạo áp suất
trong thang cao hơn so với khu vực hành lang >= 5kG/m² (50Pa). Khi có hoả hoạn xảy
ra, tín hiệu báo cháy sẽ gửi về tủ điều khiển để vận hành hệ thống quạt này. Do áp suất
trong thang cao hơn so với khu vực xung quanh nên khói và lửa sẽ không tràn vào
thang thoát hiểm đảm bảo an toàn cho việc thoát nạn.
B. Hệ thống thông gió
− Lắp đặt hệ thống quạt hút gió thải và cấp gió có lưu lượng và áp suất phù hợp
với diện tích bãi giữ xe.
− Miệng gió thải và miệng gió cấp được bố trí tại các vị trí phù hợp, đảm bảo tốc
độ hút khói thải được hút ra nhanh, không gây ứ đọng khí CO2 và không khí được cấp
có lưu lượng phù hợp để cân bằng áp suất trong tầng hầm.

59
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Hệ thống quạt hút và cấp gió được nối vào nguồn dự phòng từ hệ thống điện
dự phòng của tòa nhà. Đồng thời, lắp đặt các khóa điện tự động để đảm bảo hệ thống
thông gió vẫn hoạt động khi nguồn điện chính bị cắt.
− Hệ thống hút mùi WC sử dụng quạt áp trần và hệ thống ống gió thải ra bên
ngoài tại mỗi nhà vệ sinh. Phòng vệ sinh của tòa nhà được bố trí hệ thống quạt thông
gió cho mỗi buồng và mỗi bộ tiểu..
Thông gió tầng bãi đậu xe tầng hầm
− Hệ thống thông gió, hút khói bãi đậu xe, bao gồm đường ống gió và quạt
hướng trục được lắp đặt ở tầng hầm, sẽ vận hành cho toàn bộ khu vực bãi đậu xe. Gió
tươi của hệ thống thông gió bãi đậu xe sẽ được đưa vào từ lối vào của tầng hầm nhờ sự
chênh lệch áp.
− Hệ thống quạt thông gió tầng hầm vận hành thông qua đầu dò cảm biến khí
CO, khi nồng độ khí CO đo được nhỏ hơn 9ppm thì hệ quạt không hoạt động, khi nồng
độ khí CO đo được từ 9-20ppm hệ thống quạt hoạt động ở tốc độ thấp, khi có tín hiệu
báo cháy hay nồng độ khí CO đo được cao hơn 20ppm thì quạt hoạt động ở tốc độ cao.
− Việc tính toán chọn hệ thống quạt thông gió tầng hầm theo tiêu chuẩn BS
7346-7:2006 và CP13. Tầng suất trao đổi gió ở điều kiện bình thường là 6lần/h và
trường hợp đặt biệt là 9lần/h.
C. Phòng chống sét
− Đối với các tủ điện động lực, các tủ điện này được thiết kế bảo vệ sét lan
truyền trên đường cấp nguồn Được lắp đặt thiết bị chống sét lan truyền trên mổi tủ
phân phối chính (tủ MSB = 4 tủ).
− Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và theo hệ thống công nghệ cổ
điển nhằm đạt độ an toàn cao cho các hoạt động của Dự án .Các kim thu sét được liên
kết với kết cấu của toàn nhà. Tại mỗi 5 tầng sẽ có thanh kim loại bằng đồng bao bọc
xung quanh tạo thành 1 vòng tròn khép kính và được liên kết với nhau nối vào cọc tiếp
địa chống sét ở hầm B3 với chỉ số đo trung bình < 3 ở thời điểm hiện tại.
− Ngoài thệ thống chống sét còn có Tiếp địa hệ thống telecom ở hầm B2. Tiếp
địa hệ thống trung thế. Tiếp địa hệ thống điện với chỉ số đo trung bình < 3 ở thời
điểm hiện tại.
− Điện trở tiếp đất xung kích < 10 khi điện trở suất của đất < 50.000 /cm2.
Điện trở tiếp đất xung kích >10  khi điện trở suất của đất > 50.000 /cm2.
D. Biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa sự cố từ công trình xử lý môi trường
 Biện pháp phòng chống sự cố
Hệ thống xử lý nước thải tập trung chủ yếu dựa trên công nghệ xử lý sinh học.
Đây là dạng công nghệ xử lý nước thải phổ biến và phù hợp với điều kiện nước ta (thời
tiết khí hậu nhiệt đới nóng ẩm).
Để hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu quả đảm bảo nước thải đầu ra đạt
QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, hệ số K= 1, Chủ dự án đã đề ra những kế hoạch, biện
pháp ứng phó, phòng ngừa, giảm thiểu & thực hiện 1 cách nghiêm túc. Cụ thể như sau:
− Thường xuyên theo dõi và kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của
hệ thống xử lý nước thải;

60
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Phòng chống lưu lượng nước thải tăng lên do mưa lớn: khu vực xử lý nước thải
phải có đường thoát nước mưa riêng, không để nước mưa xả vào hệ thống xử lý nước
thải;
− Thường xuyên theo dõi hoạt động của các máy móc xử lý, tình trạng hoạt động
của các bể xử lý để có biện pháp khắc phục kịp thời. Chuẩn bị một số thiết bị dự phòng
đối với một số máy móc dễ hư hỏng như bơm nước thải, máy thổi khí, bơm bùn, các
phụ tùng khác,…;
− Trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố hỏng hóc máy móc, thiết bị
không thể tiếp tục vận hành, thì trong lúc sửa chữa máy móc/thiết bị nước thải được
lưu chứa tại bể điều hòa (có thời gian lưu 8h) không xả nước thải trực tiếp ra hệ thống
thoát nước của khu vực khi chưa xử lý đạt quy chuẩn quy định.
− Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được thẩm định và hướng
dẫn;
− Vận hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường
xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp;
− Lập hồ sơ giám sát kỹ thuật các công trình đơn vị để theo dõi sự ổn định của hệ
thống, đồng thời cũng tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất;
− Lấy mẫu và phân tích chất lượng mẫu nước sau xử lý nhằm đánh giá hiệu quả
hoạt động của hệ thống xử lý;
− Báo ngay cho nhà cung cấp, hoặc các cơ quan có chức năng về môi trường các
sự cố để có biện pháp khắc phục kịp thời;
− Công tác quản lý và nâng cao chất lượng nước thải sau xử lý phải luôn được
đầu tư và cải tiến hoàn thiện không ngừng trong toàn quá trình hoạt động của Dự án.
− Theo yêu cầu của Chủ dự án, những cán bộ vận hành hệ thống xử lý nước thải
phải được đào tạo các kiến thức cơ bản như sau:
− Lý thuyết các quá trình xử lý nước thải cơ bản đang được ứng dụng tại các
trạm xử lý nước thải;
− Hướng dẫn lý thuyết vận hành hệ thống XLNT;
− Hướng dẫn bảo trì bảo dưỡng thiết bị;
− Hướng dẫn cách xử lý các sự cố đơn giản;
− Hướng dẫn an toàn vận hành hệ thống xử lý: trong giai đoạn này, những người
tham dự khóa huấn luyện sẽ được đào tạo các kiến thức về an toàn khi vận hành hệ
thống xử lý nước thải. Đây là một trong những bài học quan trọng không thể thiếu đối
với người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý nước thải.
− Hướng dẫn thực hành vận hành hệ thống bao gồm:
+ Thực hành các thao tác vận hành hệ thống xử lý nước thải;
+ Thực hành xử lý các tình huống sự cố
Trong đó, yêu cầu đối với cán bộ vận hành trong trường hợp sự cố thường gặp:
− Phải lập tức báo cáo cấp trên khi có các sự cố xảy ra và tiến hành giải quyết
các sự cố. Nếu sự cố không tự khắc phục được tại chỗ thì tìm cách báo cáo cho cấp trên
để nhận sự chỉ đạo trực tiếp;
− Liên hệ với đơn vị thiết kế để sửa chữa gấp. Thông báo với cơ quan quản lý
nhà nước để hướng dẫn khắc phục;
− Nếu đã thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên mà chưa thể khắc phục sự cố thì
được phép xử lý theo hướng ưu tiên:

61
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
1- Bảo đảm an toàn về con người;
2- An toàn tài sản;
3- An toàn công việc;
− Viết báo cáo sự cố và lưu hồ sơ.
− Ngoài ra, đối với sự cố quá tải hoặc ngừng hệ thống nếu có phát sinh thì biện
pháp khắc phục cơ bản ban đầu như sau:
− Lắp đặt dự phòng các thiết bị động lực dễ bị hư hỏng do nguồn điện và chế độ
vận hành (các loại bơm chìm, bơm định lượng, máy nén khí).
− Bố trí nhân viên bảo vệ và giám sát hệ thống nhằm đảm bảo trạm xử lý luôn
trong trạng thái hoạt động ổn định
− Đồng thời, trong quá trình vận hành hệ thống xử lý, nhằm hạn chế xảy ra các
sự cố như rò rỉ hoặc tràn nước thải ra ngoài, tắc nghẽn các đường ống dẫn,…cần phải
thường xuyên làm sạch đường ống, kiểm tra mực nước trong các bồn, bể chứa, thường
xuyên kiểm tra, bảo trì các đường ống dẫn và các thiết bị, máy móc.
- Biện pháp ứng phó sự cố
Bước 1: Thông báo với các cơ quan quản lý địa phương
Bước 2: Xác định nguyên nhân gây ra sự cố.
Bước 3: Khắc phục sự cố.
Bước 4: Khi hệ thống XLNT tập trung được sửa chửa xong sẽ tiến hành xử lý
lượng nước thải lưu trong bể điều hòa. Sau đó thông báo kết quả khắc phục cho các cơ
quan quản lý liên quan.
3.7. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC (NẾU CÓ)
A. Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông
− Chủ dự án điều tiết các phương tiện giao thông ra vào hợp lý, chở đúng trọng
tải, tổ chức phân luồng phù hợp cho các loại xe hoạt động trên khu vực đô thị nhằm
bảo đảm không gây tai nạn hoặc không gây cản trở lưu thông trên khu vực dự án.
− Tuyên truyền các ảnh hưởng của tai nạn giao thông đối với đời sống con người,
vận động người dân trong khu vực thực hiện nếp sống văn minh.
− Đảm bảo chất lượng đường giao thông trong khu vực dự án.
− Bố trí mạng lưới giao thông nội bộ thông thoáng, kết hợp chặt chẽ với giao
thông bên ngoài.
− Bố trí các gờ chắn giảm tốc độ trên các tuyến đường nội bộ.
− Trên tất cả các tuyến đường sẽ gắn các biển báo, biển hướng dẫn, biển quy định
tốc độ lưu thông.
B. Khống chế ô nhiễm nhiệt
Trong quá trình hoạt động của máy phát điện sẽ phát sinh một lượng nhiệt thừa
gây ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh.
− Đối với máy phát điện thì được thông thoáng cưỡng bức bằng quạt và bố trí
các miệng cấp và hút gió ở những vị trí thích hợp vừa thỏa mãn không gây ồn cũng như
không gây ô nhiễm nhiệt cho những khu vực lân cận
− Đối với máy lạnh, cửa cấp khí cho dàn nóng của máy lạnh cần bố trí ở những
vị trí thích hợp để vừa đảm bảo không gây ồn cũng như ô nhiễm nhiệt đối với những
khu vực lân cận
62
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
− Các ống dẫn khí nóng sẽ được bao bọc bằng vật liệu cách nhiệt để không tỏa
nhiệt thừa dọc theo đường ống dấn. Các đường ống dẫn khí lạnh được phủ lớp bảo ồn
để không gây ra tổn thất nhiệt lạnh gây lãng phí năng lượng, điều này sẽ làm giảm
lượng phát thải của các chất ô nhiễm phát sinh trong các quá trình này.
C. Biện pháp giảm thiểu tác động từ hoạt động trồng và bảo vệ cây xanh
Để giảm thiểu tác động từ hoạt động trồng và bảo vệ cây xanh, hiện tại ban quản
lý tòa nhà đang thực hiện các biện pháp sau:
− Các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật dự án sử dụng phải được mua ở
đơn vị có uy tín, nguồn gốc rõ ràng;
− Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lượng theo quy định của
nhà sản xuất;
− Có quy định về chu kì, thời gian bón phân và thuốc bảo vệ thực vật;
− Bố trí bộ phận chuyên chăm sóc cây cảnh hoặc hợp đồng với đơn vị có chức
năng quản lý, chăm sóc công viên cây xanh;
− Không sử dụng các loại thuốc và phân bón thuộc danh mục cấm của Việt Nam;
− Đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc: đọc kỹ và tuân theo các hướng dẫn an
toàn được ghi trên nhãn;
Trong tương lai, sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp trên để giảm thiểu tác động từ
hoạt động trồng và bảo vệ cây xanh đến con người và môi trường.
3.8. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT
QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(NẾU CÓ)
Theo số liệu đăng ký tại Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường theo văn bản số
5607/ĐK-TNMT-QLMT ngày 26/6/2006 của Tòa nhà “Bitexco Financial Tower”, tòa
nhà nằm trên khu đất có diện tích 5.267,3 m2 với 68 tầng cao trên mặt đất & 6 tầng hầm
với bố cục 2 khối chính ăn khớp vào nhau. Khối chân đế (từ tầng 1-6) là khu vực
thương mại dịch vụ, khối cao ốc văn phòng (từ tầng 7-68).
Tuy nhiên đến thời điểm năm 2008, khi tiến hành xây dựng, thì quy mô của tòa
nhà thay đổi: chỉ xây dựng trên khu đất rộng 5.312m2 chỉ với 3 tầng hầm và 68 tầng
trên mặt đất.
Ngày 31/5/2011, Đại diện chủ đầu tư là Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Bình Minh (Nay là Công ty Cổ phần Bitexcoland) đã tiến hành nghiệm thu
công trình Trung tâm văn phòng- Thương mại – Dịch vụ tài chính (Bitexco Financial
Tower) với Đơn vị Tư vấn Quản lý dự án & Giám sát thi công xây dựng: Công ty
Turner International, Nhà thầu xây dựng chính Công ty Xây Dựng Hyundai E&C, Nhà
thầu xây dựng tường kính: Công ty EAGON, Đơn vị tư vấn Thiết kế: Tổng công ty tư
vấn xây dựng Việt Nam. Sau khi kiểm tra, đối chiếu biên bản nghiệm thu từng phần,
các tài liệu liên quan & thực tế công trình xây dựng, tất cả các thành viên thống nhất.
Ngày 31/10/2011, dự án được Sở Xây Dựng cho phép đưa công trình vào sử dụng
theo công văn số 8327/SXD-QLCLXD ngày 31/10/2011 của Sở Xây dựng TP.HCM về
việc đưa vào sử dụng Trung tâm Văn phòng – Thương mại – Dịch vụ tài chính Bitexco
tại số 45 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1.
Từ tháng 2/2022, Chủ dự án dự kiến thay đổi chiến dịch kinh doanh, cụ thể: quy
mô công năng của nhà hàng được tăng lên, quy mô công năng của thương mại giảm
xuống (do tình hình kinh tế gặp biến động, nên tình hình kinh doanh của dự án có phần

63
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
không hiệu quả). Việc thay đổi này không làm thay đổi quy mô xây dựng dự án, đảm
bảo tổng diện tích sàn xây dựng để cho thuê không thay đổi so với hồ sơ Đăng ký đạt
tiêu chuẩn môi trường.
Như vậy, đến thời điểm hiện tại quy mô và công trình bảo vệ môi trường của dự
án đã có sự thay đổi so với bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường ban đầu. Cụ thể như
sau:
Bảng 3.9. Các nội dung thay đổi về quy mô của dự án theo giai đoạn
Quyết định số
Từ tháng 2/2022 trở
STT Hạng mục 5607/ĐK-TNMT- Từ năm 2011-2021
về sau
QLMT (*)
I Quy mô dự án
6 tầng hầm, 68 tầng 3 tầng hầm, 68 tầng 3 tầng hầm, 68 tầng
1 Quy mô
trên mặt đất. trên mặt đất trên mặt đất
Diện tích
2 5.267,3 m2 5.312 m2 5.312 m2
khu đất
Diện tích
3 114.567,59 m2 93.234,6 m2 93.234,6 m2
sàn
Diện tích
4 24.483,11 m2 12.201,00 m2 12.201,00 m2
tầng hầm
Nhà hàng: 8.924,93 Nhà hàng: 12.090,64
Diện tích m2 m2
5 khu vực 13.987,44 m2
thương mại Thương mại: 8.924,93
Thương mại: 8.060m2
m2
Diện tích
6 khu cao ốc 76.097,04 m2 63.183,78 m2 60.882,57 m2
văn phòng
II Công trình bảo vệ môi trường
Sau khi được Quý cơ
01 HTXLNT (không 01 HTXLNT: 300
quan cấp giấy phép môi
nêu rõ công suất) tại m3/ngày (STP01) tại
trường, Chúng tôi sẽ
tầng hầm 6. Quy trình tầng hầm B2.
đưa vào vận hành thử
xử lý: nước thải Quy trình xử lý: nước nghiệm hạng mục công
Số lượng &
Song chắn rác thải Song chắn rác trình 3xử lý nước thải
250m /ngày.đêm. Khi
công suất Bể điều hòa Bể Bể điều hòa Bể đó sẽ có 2 HTXLNT
1 của hệ thống thu gom Bể tiền thu gom Bể tiền + HTXLNT 300
xử lý nước
thải hiếu khí Bể lọc hiếu khí 3
Bể lọc m /ngày (STP01) tại
màng 1 Bể lọc tầng hầm B2.
màng 1 Bể lọc
màng 2 cống thoát + HTXLNT 250
màng 2 cống thoát 3
nước. m /ngày (STP02) tại
nước.
tầng hầm B3.
Quy trình xử lý: Nước

64
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Quyết định số
Từ tháng 2/2022 trở
STT Hạng mục 5607/ĐK-TNMT- Từ năm 2011-2021
về sau
QLMT (*)
I Quy mô dự án
thải Bể tách dầu mỡ
Bể điều hòa Bể
nâng pH Bể keo tụ
Bể tạo bông Bể
lắng hóa lý Bể trung
chuyển 1 Bể hiếu
khí MBBR Bể MBR
Bể trung chuyển 2
cống thoát nước.
+ 04 máy phát điện, + 05 máy phát điện,
công suất công suất
3.000KVA/máy tại 1.500KVA/máy tại
Máy phát tầng hầm. tầng 7.
Không thay đổi
2 điện dự + Khí thải được thu + 05 ống khói thoát
phòng gom bằng hệ thống khí thải, chiều cao
chụp hút, sau đó phát mỗi ống 3,65m (tính
tán vào môi trường từ nền tầng 7).
không khí.

Ghi chú:
 (*) Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường số 5607/ĐK-TNMT-QLMT
ngày 26/06/2006 chứng nhận cho dự án Bitexco Financial Tower.
 Toàn bộ số liệu trên đã bao gồm tường, cột, hàng lang lối đi,...
 Ở giai đoạn từ năm 2011-2021, từ tầng 1-6 phục vụ cho mục đích thương mại-
nhà hàng, từ tầng 7-68 (trong đó tầng 49 là đài quan sát) là văn phòng cho thuê.
 Hiện tại, từ tầng 1-6 phục vụ cho mục đích thương mại- nhà hàng và bổ sung
thêm tầng 50, 51, 52 cho mục đích nhà hàng, từ tầng 7-68 hoạt động với mục đích là
văn phòng cho thuê (trong đó trừ đi tầng 50, 51, 52 là nhà hàng & tầng 49 là đài quan
sát).
 Sau khi được Quý cơ quan cấp giấy phép môi trường, Chúng tôi sẽ đưa vào
vận hành thử nghiệm hạng mục công trình xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm.
3.9. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ĐÃ
ĐƯỢC CẤP
Dự án “Bitexco Financial Tower” lập báo cáo đề xuất xin cấp Giấy phép môi
trường lần đâu tiên, nên không trình bày nội dung này.

65
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
3.10. KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ, KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO,
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH
HỌC
Dự án “Bitexco Financial Tower” không thuộc các đối tượng khai thác khoáng
sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học nên không
trình bày nội dung này.

66
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI
TRƯỜNG

4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (NẾU CÓ)
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động văn phòng
cho thuê & thương mại.
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả nước thải tối đa: 550 m3/ngày.đêm.
4.1.3. Dòng nước thải
Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau xử lý xả vào cống thoát nước chung trên
đường Hải Triều.
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước
thải
Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải phù
hợp với tính chất khu nhà ở và phát sinh nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 4.1. Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép trong nước thải sinh hoạt
Giới hạn
STT Thông số Đơn vị Quy chuẩn áp dụng
cho phép
1 pH - 5-9
2 TSS mg/l 100
3 BOD5 (20oC) mg/l 50
4 COD mg/l 100
5 N-NH4+ (tính theo N) mg/l 10
QCVN
6 N-NO3- (tính theo N) mg/l 50 14:2008/BTNMT
7 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 4 cột B
8 P-PO43- (tính theo P) mg/l 10
9 Dầu mỡ ĐTV mg/l 20
Tổng các chất hoạt động
10 mg/l 10
bề mặt
11 Tổng coliforms MNP/100ml 5.000
12 Salmonella VK/100ml KPH
QCVN 28:2010/BYT
13 Shigella VK/100ml KPH
cột B
14 Vibrio cholarae VK/100ml KPH
4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
- Vị trí xả nước thải: cống thoát nước chung của thành phố trên đường Hải Triều.
Tọa độ: X = 604.195.111; Y = 1.191.325.855

67
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
- Phương thức xả thải:

Tự chảy Bơm Tự chảy


Nước thải HTXLNT Hố ga Hố ga
từ tòa nhà nội bộ chung

Nguồn tiếp nhận nước thải: cống thoát nước thành phố trên đường Hải Triều.
4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI (NẾU CÓ)
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải
Nguồn phát sinh khí thải: từ 05 máy phát điện
- Nguồn số 01: máy phát điện số 1 công suất 1.500KVA
- Nguồn số 02: máy phát điện số 2 công suất 1.500KVA
- Nguồn số 03: máy phát điện số 3 công suất 1.500KVA
- Nguồn số 04: máy phát điện số 4 công suất 1.500KVA
- Nguồn số 05: máy phát điện số 5 công suất 1.500KVA
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa
Lưu lượng xả khí thải tối đa của 01 máy phát điện trung bình khoảng
3.000m3/giờ. Như vậy, trung bình lưu lượng xả khí thải tại dự án khoảng 15.000m3/giờ.
4.2.3. Dòng khí thải
Dòng khí thải là dòng khí thải sau xử lý được xả ra môi trường.
4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Bảng 4.2. Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép trong khí thải
STT Thông số Đơn vị tính QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
1 Bụi mg/m3 200
2 SO2 mg/m3 500
3 NO2 mg/m3 850
4 CO mg/m3 1.000
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải
Mỗi máy phát điện trang bị ống khói cao 3,65m (tính từ tầng 7). Vị trí xả thải tại
miệng các ống khói. Vị trí xả thải tương ứng với các nguồn thải như sau:
- Vị trí xả thải 01: Tọa độ: X = 604.245,591; Y = 1.191.375,56.
- Vị trí xả thải 02: Tọa độ: X = 604.243,162; Y = 1.191.377,12.
- Vị trí xả thải 03: Tọa độ: X = 604.238,211; Y = 1.191.378.55.
- Vị trí xả thải 04: Tọa độ: X = 604.232,218; Y = 1.191.392.32.
- Vị trí xả thải 05: Tọa độ: X = 604.230,225; Y = 1.191.398.35.
Phương thức xả khí thải: quạt hút cưỡng bức.

68
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
4.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (NẾU
CÓ)
1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:
Nguồn: Khu vực hệ thống xử lý nước thải STP01 tại tầng hầm B2, STP02 tại
tầng hầm B3,
2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
- Tọa độ: X(m) = 604.195.111; Y = 1.191.325.855
- Tọa độ: X(m) = 604.195.111; Y = 1.191.325.855
(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến 105o30’ múi chiếu 3o)
3. Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN
27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
3.1. Tiếng ồn:
Bảng 6. 1. Chất lượng tiếng ồn

Thời gian áp dụng trong ngày và mức độ


ồn cho phép (dBA) Tần suất quan
STT Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 Từ 21 giờ đến 6 giờ trắc định kỳ
giờ (dBA) (dBA)
Khu vực thông
1 70 55 3 tháng/lần
thường
3.2. Độ rung:
Bảng 6. 2 Chất lượng độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức


STT gia Tần suất
tốc rung cho phép (dB) quan Ghi chú
trắc định kỳ
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Khu vực thông
1 70 60 3 tháng/lần
thường

4.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA CƠ SỞ THỰC HIỆN DỊCH VỤ
XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (NẾU CÓ)
Không có
4.5. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA CƠ SỞ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ
LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT (NẾU CÓ)
Không có

69
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

5.1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
Trong 2 năm gần đây (2020 và 2021), để giám sát chất lượng môi trường nước
thải và thực hiện Báo cáo quan trắc định kỳ cho dự án, chủ dự án đã kết hợp với Công
ty TNHH Khoa học công nghệ & phân tích môi trường Phương Nam (lấy mẫu và phân
tích năm 2020) và Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động
(lấy mẫu và phân tích năm 2021) đối với chất lượng mẫu nước thải sau hệ thống XLNT
công suất 300 m3/ngày.đêm (STP01). Kết quả phân tích chất lượng mẫu nước thải được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 5.1. Kết quả phân tích chất lượng nước thải
Kết quả QCVN
14:2008/BTNM
Thông Thán
STT Đơn vị Tháng T
số Tháng Tháng g
12/202
5/2020 11/2020 5/202 cột B
1
1
1 pH - 7,38 7,16 6,34 6,77 5-9
2 TSS mg/l <7 <7 9 12 100
BOD5 KPH
3 mg/l 7 6 10 50
(20oC) (LOD=1)
KPH
4 COD mg/l 12 - - 100
(LOD=2)
N-NH4+ KPH KPH
5 (tính mg/l (LOD=0,2 (LOD=0,2 KPH KPH 10
theo N) 2) 2)
N-NO3-
6 (tính mg/l 6,22 1,05 2,01 4,28 50
theo N)
Sunfua
(tính
7 mg/l KPH KPH KPH KPH 4
theo
H2S)
P-PO43-
8 (tính mg/l <0,05 <0,05 0,045 0,022 10
theo P)
Dầu mỡ
9 mg/l KPH KPH 1,21 0,65 20
ĐTV
Tổng các
chất hoạt
10 mg/l KPH KPH 0,088 0,041 10
động bề
mặt
Tổng
MNP/100
11 coliform <3 <3 2 630 5.000
ml
s

70
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Kết quả QCVN
14:2008/BTNM
Thông Thán
STT Đơn vị Tháng T
số Tháng Tháng g
12/202
5/2020 11/2020 5/202 cột B
1
1
Salmonel
12 VK/100ml KPH KPH - -
la
QCVN
13 Shigella VK/100ml KPH KPH - -
28:2010/BYT
Vibrio - -
14 VK/100ml KPH KPH
cholarae
(Nguồn: Phiếu kết quả khảo sát đo đạc môi trường – Kết quả phân tích chất lượng nước thải đính kèm
Phụ lục)
Nhận xét: Tại thời điểm đo đạc, lấy mẫu phân tích thì chất lượng nước sau hệ
thống xử lý STP01 có các thông số ô nhiễm đều đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B -
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt và QCVN
28:2010/BYT cột A – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế. Riêng đối với hệ
thống và STP02 chưa hoạt động nên Chủ dự án không tiến hành lấy mẫu.
5.2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ
THẢI
Trong 2 năm gần đây (2020 và 2021), để giám sát chất lượng môi trường không
khí xung quanh và khí thải từ máy phát điện thực hiện Báo cáo quan trắc định kỳ cho
dự án, chủ dự án đã kết hợp với Công ty TNHH Khoa học công nghệ & phân tích môi
trường Phương Nam (lấy mẫu và phân tích năm 2020) và Trung tâm tư vấn công nghệ
môi trường và an toàn vệ sinh lao động (lấy mẫu và phân tích năm 2021) đối với chất
lượng không khí xung quanh và tại 05 ống khói máy phát điện.
Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh được trình bày trong bảng
sau:

71
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Bảng 5.2. Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh năm 2020
Kết quả QCVN QCVN
QCVN
Thông Đơn 06:2009/ 26:2010/
STT Tháng 5 năm 2020 Tháng 11 năm 2020 05:2013/
số vị BTNMT BTNMT
K1 K2 K3 K4 K5 K1 K2 K3 K4 K5 BTNMT

Bụi lơ
1 mg/m3 0,262 < 0,13 - - - 0,249 <0,13 - - - 0,3 - -
lửng
2 SO2 mg/m3 0,097 0,042 - - - 0,09 0,036 - - - 0,35 - -
3 NO2 mg/m3 0,084 0,036 - - - 0,08 0,03 - - - 0,2 - -
4 CO mg/m3 <5 <5 - - - <5 <5 - - - 30 - -
5 NH3 mg/m3 - - - - 0,048 - - - - 0,042 - 0,2 -
6 H2S mg/m3 - - - - 0,03 - - - - 0,03 - 0,042 -
Tiếng
7 dBA - 46,2 56,9 54,1 - - 42,9 52,9 55,2 - - - ≤ 70
ồn
Nguồn: Phiếu kết quả khảo sát đo đạc môi trường – Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh đính kèm Phụ lục
Bảng 5.3. Bảng kết quả đo đạc môi trường không khí xung quanh năm 2021
Kết quả QCVN QCVN
QCVN
Thông Đơn 06:2009/ 26:2010/
STT Tháng 5 năm 2021 Tháng 12 năm 2021 05:2013/
số vị BTNMT BTNMT
K1 K2 K3 K4 K5 K1 K2 K3 K4 K5 BTNMT

Bụi lơ
1 mg/m3 0,15 0,11 - - - 0,19 0,13 - - - 0,3 - -
lửng
2 SO2 mg/m3 0,045 0,035 - - - 0,034 0,041 - - - 0,35 - -
3 NO2 mg/m3 0,029 0,022 - - - 0,018 0,028 - - - 0,2 - -
4 CO mg/m3 1,88 1,35 - - - 1,34 1,12 - - - 30 - -
5 NH3 mg/m3 - - - - 0,19 - - - - KPH - 0,2 -

72
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Kết quả QCVN QCVN QCVN
Thông Đơn 06:2009/ 26:2010/
STT Tháng 5 năm 2021 Tháng 12 năm 2021 05:2013/
số vị BTNMT BTNMT
K1 K2 K3 K4 K5 K1 K2 K3 K4 K5 BTNMT

6 H2S mg/m3 - - - - KPH - - - - KPH - 0,042 -


Nguồn: Phiếu kết quả khảo sát đo đạc môi trường – Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh đính kèm Phụ lục
Ghi chú:
K1: khu vực xung quanh- cổng bảo vệ K4: khu vực cách mát phát điện 10m (hoạt động không tải)
K2: khu vực tầng 7 K5: khu vực gần trạm xử lý nước thải
K3: khu vực cách mát phát điện 5m
Nhận xét: Tại thời điểm đo đạc, lấy mẫu phân tích thì chất lượng môi trường không khí xung quanh tại dự án rất tốt. Các thông số ô
nhiễm đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.
Kết quả phân tích chất lượng khí thải từ máy phát điện được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 5.4. Bảng kết quả đo đạc môi trường khí thải năm 2020
Kết quả QCVN
Thông 19:2009/BTNMT,
STT Đơn vị Tháng 5 năm 2020 Tháng 11 năm 2020
số
cột B
E1 E2 E3 E4 E5 E1 E2 E3 E4 E5
1 Bụi mg/m3 47 69 58 74 52 40 57 51 60 39 200
2 SO2 mg/m3 0 0 0 0 17 0 0 0 0 17 500
3 NO2 mg/m3 337 433 428 472 501 599 786 775 692 822 850
4 CO mg/m3 195 204 215 501 99 253 200 130 236 148 1.000
Nguồn: Phiếu kết quả khảo sát đo đạc môi trường – Kết quả phân tích chất lượng khí thải đính kèm Phụ lục

73
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Bảng 5.5. Bảng kết quả đo đạc môi trường khí thải năm 2021
STT Thông Đơn vị Kết quả QCVN
số 19:2009/BTNMT,
Tháng 5 năm 2021 Tháng 12 năm 2021
cột B (Kp=1,
E1 E2 E3 E4 E5 E1 E2 E3 E4 E5
Kv=0,6)
Lưu mg/m3 -
1 5.120 5.527 3.583 4.458 4.234 5.451 5.071 3.975 3.991 4.015
lượng
2 Bụi mg/m3 89 85 76 81 80 75 80 64 75 89 120
3 SO2 mg/m3 KPH KPH KPH KPH KPH 10,0 5,9 9,6 7,4 8,8 300
4 NO2 mg/m3 318,9 398,0 397,4 396,8 394,4 162,4 124,7 201,3 155,6 147,9 510
5 CO mg/m3 264,5 224,6 213,2 213,2 215,5 231,4 201,1 263,5 184,2 255,2 600
Nguồn: Phiếu kết quả khảo sát đo đạc môi trường – Kết quả phân tích chất lượng khí thải đính kèm Phụ lục
Ghi chú:
E1 : Trong ống khói máy phát điện 1 (nhiên liệu : dầu DO) E4 : Trong ống khói máy phát điện 4 (nhiên liệu : dầu DO)
E2 : Trong ống khói máy phát điện 3 (nhiên liệu : dầu DO) E5 : Trong ống khói máy phát điện 5 (nhiên liệu : dầu DO)
E3 : Trong ống khói máy phát điện 3 (nhiên liệu : dầu DO)
Nhận xét: Tại thời điểm đo đạc, lấy mẫu phân tích thì chất lượng khí thải tại ống khói xả thải của 05 máy phát điện (đặt tại tầng 7) có
các thông số ô nhiễm đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khí thải công nghiệp
QCVN 19:2009/BTNMT cột B .

74
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

6.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT


THẢI
6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã
hoàn thành của dự án như sau:
Bảng 6.1. Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải
đã hoàn thành
Dự kiến kế hoạch xây lắp các công Thời gian bắt Thời gian kết
STT
trình bảo vệ môi trường đầu lấy mẫu thúc lấy mẫu
Hệ thống xử lý nước thải công suất 300
1 01/10/2022 31/12/2022
m3/ngày
Hệ thống xử lý nước thải công suất 250
2 01/10/2022 31/12/2022
m3/ngày
6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình,
thiết bị xử lý chất thải
- Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình: 75 ngày
kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (5 lần).
- Loại mẫu và vị trí lấy mẫu nước thải: mẫu tổ hợp tại bể điều hòa và sau bể khử
trùng.
- Tần suất quan trắc: 15 ngày/lần.
- Thông số quan trắc: pH, BOD5, Tổng chất lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan,
sunfua (H2S), amoni (tính theo N), nitrat (NO3-) (tính theo N), dầu mỡ động thực vật,
tổng các chất hoạt động bề mặt, photphat (PO43-), Tổng Coliforms, Salmonella,
Shigella, Vibrio cho lerae.
6.1.2. Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải
- Thời gian đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước
thải: 7 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh.
- Loại mẫu và vị trí lấy mẫu nước thải: mẫu đơn tại bể điều hòa và sau bể khử
trùng.
- Tần suất quan trắc: 1 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu
nước thải đầu vào tại bể điều hòa và 07 mẫu đơn nước thải đầu ra sau bể khử trùng).
- Thông số quan trắc: pH, BOD5, Tổng chất lơ lửng, Tổng chất rắn hòa tan,
Sunfua (H2S), Amoni (tính theo N), nitrat (NO3-) (tính theo N), Dầu mỡ động thực vật,
Tổng các chất hoạt động bề mặt, Photphat (PO43-), Tổng Coliforms, Salmonella,
Shigella, Vibrio cho lerae.
Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối
hợp để thực hiện kế hoạch
Chủ dự án dự kiến sẽ thuê một trong các đơn vị có chức năng thực hiện dịch vụ
quan trắc môi trường như: Trung tâm Tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh
75
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
Lao Động để tiến hành thu và phân tích các mẫu chất thải tại dự án.
Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (COSHET)
Địa chỉ: 286/8A Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, Tp. HCM.
Điện thoại: 0283.868.0842 Fax: 0283.868.0869
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS
026 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp, chứng chỉ VILAS số 444 chứng nhận phòng
thí nghiệm đạt tiêu chuẩn Việt Nam.
6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT
6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
A. Quan trắc nước thải
- Vị trí: 2 vị trí
+ Sau hệ thống xử lý nước thải STP01 300m3/ngày.đêm
+ Sau hệ thống xử lý nước thải STP02 250m3/ngày.đêm
- Tần suất: 6 tháng/lần.
- Thông số: pH, TSS, BOD5 (20oC), COD, N-NH4+, N-NO3-, S- (tính theo H2S), P-
PO43-, Dầu mỡ động thực vật, Tổng chất hoạt động bề mặt, tổng Coliforms, Salmonella,
Shigella, Vibrio cho lerae.
- Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT, cột B.
B. Quan trắc khí thải
- Vị trí: 5 vị trí
 Trong ống khói máy phát điện 1 (nhiên liệu: dầu DO)
 Trong ống khói máy phát điện 2 (nhiên liệu: dầu DO)
 Trong ống khói máy phát điện 3 (nhiên liệu: dầu DO)
 Trong ống khói máy phát điện 4 (nhiên liệu: dầu DO)
 Trong ống khói máy phát điện 5 (nhiên liệu: dầu DO)
- Tần suất: 06 tháng/lần.
- Thông số: bụi, SO2, NOx, CO
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Không có
6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động,
liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất
của chủ cơ sở
A. Giám sát môi trường không khí xung quanh
- Vị trí: 5 khu vực
 Khu vực lối xe ra vào tầng hầm (độ ồn, bụi, SO2, NO2, CO)
 Khu vực cách máy phát điện 5m, hoạt động không tải (Tiếng ồn)
 Khu vực cách máy phát điện 10m, hoạt động không tải (Tiếng ồn)
 Khu vực gần trạm xử lý nước thải STP01 (NH3, H2S)
 Khu vực gần trạm XLNT STP02 (NH3, H2S)
- Tần suất: 06 tháng/lần.
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN
06:2009/BTNMT.
76
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
B. Giám sát chất thải rắn
 Giám sát chất thải rắn nguy hại
- Vị trí: kho chứa chất thải nguy hại
- Tần suất: hằng ngày
- Mục tiêu giám sát: khối lượng, thành phần chất thải
- Chủ đầu tư (Chủ nguồn thải CTNH) sẽ phải báo cáo định kỳ hằng năm đến cơ
quan có chức năng về tình hình quản lý CTNH của tòa nhà trong giai đoạn hoạt động.
 Giám sát chất thải rắn thông thường
- Vị trí: kho chứa chất thải sinh hoạt tập trung
- Tần suất: hàng ngày
- Mục tiêu giám sát: khối lượng, thành phần chất thải
6.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm như sau:
Bảng 6.2. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Tần suất Chi phí định kỳ Chi phí tổng
TT Hạng mục
(lần/năm) (VNĐ/lần) (VNĐ/năm)
Lấy mẫu, phân tích chất
1 02 5.000.000 10.00.000
lượng môi trường nước thải
Lấy mẫu, phân tích chất
2 02 3.000.000 6.000.000
lượng môi trường khí thải
Lấy mẫu, phân tích chất
3 lượng môi trường không 02 4.000.000 8.000.000
khí xung quanh
Lập báo cáo công tác bảo
4 01 5.000.000 5.000.000
vệ môi trường hàng năm
Tổng 9.500.000

77
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI


TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong 2 năm gần nhất do có sự thay đổi về quy mô dự án và công trình bảo vệ
môi trường so với hồ sơ môi trường ban đầu, năm 2021 chủ dự án đã tiến hành lập hồ
sơ đánh giá tác động môi trường gửi Sở Tài Nguyên và Môi trường TP.HCM (Sở
TNMT) để thẩm định. Tuy nhiên, qua rà soát nội dung báo cáo ĐTM của dự án, Sở Tài
Nguyên và Môi trường TP.HCM nhận thấy Công ty đã thực hiện xây dựng bổ sung 01
hệ thống xử lý nước thải công suất 250m3/ngày và thay đổi công nghệ xử lý nước thải
(so với nội dung hồ sơ đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường đã được Sở TNMT cấp Giấy
chứng nhận). Do đó, Sở TNMT đã quyết định trả hồ sơ đề nghị thẩm định ĐTM của dự
án theo công văn số 8302/STNMT-CCBVMT ngày 02/12/2021 của Sở TNMT
TP.HCM về việc trả hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Dự án “Trung tâm văn phòng – thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
tại Quận 1 (Đính kèm công văn số 8302/STNMT-CCBVMT tại Phụ lục).
Thanh tra Sở TNMT TP.HCM đã lập biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực
bảo vệ môi trường số 04/BB-VPHC ngày 07/01/2022 đối với công ty Cổ phần
Bitexcoland đã có hành vi vi phạm hành chính không có báo cáo đánh giá tác động môi
trường được phê duyệt theo quy định (Đính kèm biên bản số 04/BB-VPHC tại Phụ lục).
Công ty Cổ phần Bitexcoland đã bị xử phạt theo Quyết định số 249/QĐ-XPHC
ngày 19/01/2022 của UBND TP.HCM về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường (Đính kèm biên bản số 249/QĐ-XPHC tại Phụ lục).
Ngày 24/03/2022 Công ty Cổ phần Bitexcoland đã nộp phạt theo Quyết định số
249/QĐ-XPHC ngày 19/01/2022 của UBND TP.HCM, được xác nhận tại Biên lai thu
thuế, phí, lệ phí và thu phạt vi phạm hành chính số HCM116822 (Đính kèm Biên lai
tại Phụ lục 1).

78
GPTM “Trung tâm văn phòng – Thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”

CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công ty Cổ phần Bitexcoland cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề
nghị cấp giấy phép môi trường.
Chúng tôi cam kết thực hiện các biện pháp, công trình giảm thiểu tác động xấu
đến môi trường trong giấy phép môi trường.
 Cam kết không khí xung quanh đạt QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
 Cam kết khí thải máy phát điện đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B - Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khí thải công nghiệp
 Cam kết tiếng ồn đạt QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về tiếng ồn.
 Cam kết nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
 Cam kết quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất không nguy
hại theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14; Nghị định số
08/2022/NĐ-CP; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
 Cam kết quản lý chất thải nguy hại theo Luật Bảo vệ Môi trường số
72/2020/QH14; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
 Chúng tôi gửi kèm theo dưới đây Phụ lục các hồ sơ, văn bản có liên quan đến
dự án.

79
PHỤ LỤC
Phụ lục A: Các văn bản pháp lý liên quan
Phụ lục B: Các bản vẽ
Phụ lục C: Các phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường
Phụ lục D: Sơ đồ vị trí lấy mẫu của chương trình quan trắc môi trường
Phụ lục E: Văn bản về quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải
của môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
PHỤ LỤC A: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

1. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số 0309984888 đăng
ký lần đầu ngày 29/04/2010 đăng ký thay đổi lần 3 ngày 27/04/2015 do Phòng
Đăng ký Kinh doanh cấp cho Công ty Cổ phần Bitexcoland
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 209339 do sở Tài nguyên và Môi
trường TP.HCM cấp ngày 25/05/2015 cho Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco.
3. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường số 5607/ĐK-TNMT-QLMT ngày
26/06/2006 chứng nhận cho dự án Bitexco Financial Tower.
4. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng ngày 31/05/2011
5. Công văn số 8327/SXD-QLCLXD ngày 31/10/2011 của Sở Xây dựng TP.HCM về
việc đưa vào sử dụng Trung tâm Văn phòng – Thương mại – Dịch vụ tài chính
Bitexco tại số 45 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1.
6. Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
7. Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC số 615/ĐK-PCCC (P3) ngày 02/06/2011
của Cục Cảnh Sát PCCC và CNCH.
8. Công văn số 8302/STNMT-CCBVMT ngày 02/12/2021 của Sở TNMT TP.HCM
về việc trả hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự
án “Trung tâm văn phòng – thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower”
tại Quận 1.
9. Biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường số 04/BB-VPHC ngày
07/01/2022 của Thanh tra Sở TNMT TP.HCM.
10. Quyết định số 249/QĐ-XPHC ngày 19/01/2022 của UBND TP.HCM về việc xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
11. Biên lai thu thuế, phí, lệ phí và thu phạt vi phạm hành chính số HCM116822.
12. Hợp đồng cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt số 73/HĐ.MTĐT.GĐ-
SH/22.1.V ngày 27/12/2021 với Chi nhánh Môi trường Đô thị Gia Định - Công ty
TNHH MTV Môi Trường Đô Thị TP.HCM.
13. Hợp đồng kinh tế số 70/20/HD-PMG/BFT-TTP ngày 19/11/2020 với Công ty TNHH
Vệ sinh Môi trường Tân Tiến Phát và Phụ lục hợp đồng số 01 ngày 01/03/2021.
14. Hợp đồng số 474/HĐ.MTĐT-NH/21.1.VX ngày 26/12/2020 để thu gom và xử lý
chất thải nguy hại.
15. Chứng từ chất thải nguy hại ngày 03/12/2021
16. Hóa đơn nước tháng 1 đến tháng 3 năm 2022
17. Hóa đơn điện tháng 10/2021 đến tháng 2/2022
PHỤ LỤC B: CÁC BẢN VẼ

1. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B3


2. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B2
3. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B2
4. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng triệt
5. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 3
6. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 7
7. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 16
8. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 46
9. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 49
10. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 52
11. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 53
12. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng mái
13. Bản vẽ phòng cháy chữa cháy tầng 7
14. Bản vẽ điều hòa không khí tầng hầm B1 (hệ ống gió)
15. Bản vẽ hệ thống điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí tầng hầm B2
16. Bản vẽ hệ thống điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí tầng hầm B3
17. Bản vẽ vệ sinh công cộng sơ đồ thoát nước mưa
18. Bản vẽ vệ sinh công cộng sơ đồ thoát nước thải
19. Bản vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải STP01
20. Bản vẽ hoàn công hệ thống xử lý nước thải 250m3/ngày.đêm
PHỤ LỤC C: CÁC PHIẾU KẾT QUẢ ĐO ĐẠC,
PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƯỜNG

1. Kết quả phân tích chất lượng không khí năm 2020 và 2021
2. Kết quả phân tích chất lượng khí thải năm 2020 và 2021
3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2020 và 2021
PHỤ LỤC D: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU CỦA
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước thải


2. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khí thải
3. Sơ đồ vị trí lấy mẫu không khí xung quanh
PHỤ LỤC E: VĂN BẢN VỀ QUY HOẠCH TỈNH,
PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH

4. Quyết định số 6790/QĐ-UB-QLĐT Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung
quận 1.
5. Quyết định số 2076/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Về việc phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch xây dựng vùng thành phố hồ chí minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
6. Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/05/2014 của UBND thành phố Hồ Chí
Minh về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
PHỤ LỤC A: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

1. Giấy ủy quyền số 01/20/UQ-CT/BITEXCOLAND ngày 04/11/2020 của Công ty


Cổ phần Bitexcoland về việc Ủy quyền cho Giám đốc kỹ thuật
2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số 0309984888 đăng
ký lần đầu ngày 29/04/2010 đăng ký thay đổi lần 3 ngày 27/04/2015 do Phòng Đăng
ký Kinh doanh cấp cho Công ty Cổ phần Bitexcoland
3. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 209339 do sở Tài nguyên và Môi trường
TP.HCM cấp ngày 25/05/2015 cho Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco.
4. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường số 5607/ĐK-TNMT-QLMT ngày
26/06/2006 chứng nhận cho dự án Bitexco Financial Tower.
5. Giấy phép xây dựng số 165/GPXD ngày 15/09/2008 của Sở Xây dựng TP.HCM
6. Công văn số 1478/TNMT-QLMT ngày 18/03/2011 của Sở Tài nguyên và Môi
trường TP.HCM về việc thông báo kết quả kiểm tra môi trường tại Tòa nhà Bitexco
Financial Tower.
7. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng ngày 31/05/2011
8. Công văn số 8327/SXD-QLCLXD ngày 31/10/2011 của Sở Xây dựng TP.HCM về
việc đưa vào sử dụng Trung tâm Văn phòng – Thương mại – Dịch vụ tài chính
Bitexco tại số 45 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1.
9. Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
10. Giấy chứng nhận đủ điều kiện về PCCC số 615/ĐK-PCCC (P3) ngày 02/06/2011
của Cục Cảnh Sát PCCC và CNCH.
11. Công văn số 8302/STNMT-CCBVMT ngày 02/12/2021 của Sở TNMT TP.HCM về
việc trả hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
“Trung tâm văn phòng – thương mại dịch vụ tài chính Bitexco Financial Tower” tại
Quận 1.
12. Biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường số 04/BB-VPHC ngày
07/01/2022 của Thanh tra Sở TNMT TP.HCM.
13. Quyết định số 249/QĐ-XPHC ngày 19/01/2022 của UBND TP.HCM về việc xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
14. Biên lai thu thuế, phí, lệ phí và thu phạt vi phạm hành chính số HCM116822.
15. Hợp đồng cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt số 73/HĐ.MTĐT.GĐ-
SH/22.1.V ngày 27/12/2021 với Chi nhánh Môi trường Đô thị Gia Định - Công ty
TNHH MTV Môi Trường Đô Thị TP.HCM.
16. Hợp đồng kinh tế số 70/20/HD-PMG/BFT-TTP ngày 19/11/2020 với Công ty TNHH
Vệ sinh Môi trường Tân Tiến Phát và Phụ lục hợp đồng số 01 ngày 01/03/2021.
17. Hợp đồng số 474/HĐ.MTĐT-NH/21.1.VX ngày 26/12/2020 để thu gom và xử lý
chất thải nguy hại.
18. Chứng từ chất thải nguy hại ngày 03/12/2021
19. Hóa đơn nước tháng 1 đến tháng 3 năm 2022
20. Hóa đơn điện tháng 10/2021 đến tháng 2/2022
'I

'.:~- /'
-'
''1''
so KE HOACH vA DAuTV' .~_ C0NG HOA
ft.
xX .'HOI CHD NGHIA VIET

NAM -
.*
_+ THANH PHO HO cIji MINH' .' " DQc l~p - T\I:Ado- H~nh phtic
*-i'
PHONG DANG KY KINH DOANH
/{ -.\.;1(, , ;)(
"f'>. ' ,,\
- -:~.:
,. ,~ >¥,
~ . GIAy CI-r(fNG NHAN DANG=KY DOANH NGHIEP
'~" . CONG TY CO }r. ' . 'PHA:N .
1J;
-~
"
'{
-.:X.". .
_:f
"
·;it=
.'
.- r •

-_f. .f·
i
__,-
.'
--.~'J.-
:

"
,I

*'
I

-.~ ,
'-,

6 [, .., "
Lap dl:lt h~ ~~10ng dl~n
,(' .....~.
$-':' ': ,:(~... * :.'*- -."
"""1
~! ". ,:t- ~
:'~" 1..
,
4321

- t-1--_-"-;t-'(~1tr_u_J·g""'-li_a_c_o_n
......
g·'-:c_a_kl-----:ll-'-,
:~"_ta_i_c_'h_e_._p_Jh_e_,
t~h~ai-'-,
_x-f'-i:_m-:-'I:l~:a_.
i~~_n_·t~l:li_;t_ru-'-.
_S_0,,- _ ---t;
).--\'--l----~'-:. -,---'-~.'_:
7 L~p d~t h~ .th6ng cap, thoat nuQ:c,.loJ.~¢'~ Xa di~u hoa khong ~l 4322

-,'
(khong girl' cong co khi, .tai ,chS phS thai; xi rna di~ri:''i:,!i tru 60 vti .;,•....1
~ -i,:. uir lap d~ll:aL: HliCl hi ll;luhit'lliiet"Pi dlp ~40hg::'Rh{)11!11h, ii-iay da,
di~p hoa khong khi, lain lanh.mroc) Slr dung.ga l?ii/h R22 trong~
•.' llnif VI,fC chS biSnJhl1Y hai safi) . ~~- ,.' '.~ ~. "
8 Lip d~t h¢.thong' xay dung khac, i,- <i·' .~ . ~. 4329
. (trir gia c6hg co khi, tai ehS phS fIlai,.xi iii? dien tai tru so), "
:1; 9 Hoatdong thist kS1"clmyen dung
chi tiSt: hoat- d(>ng trang triY-;Ql th&t
'I"

..~ - ' f;.


-r" J_
,17410
+ "'* , :.*'.
I-----~-_------:~--~~-~~-~---~-~--------:-----:-~--~--------
10 B~;~Jed6 ngii kim, son.jdnh va,.~hiSt bi 14p. d~t khaehrong xay i-: 1752'
,

-u-
.. ~"*-' dung trong cap cira hang chuyefi-doanh :r-~" .
chi ti~t: Ban ie6d mang, gach xay, ng6i, da, cat sqi va vat li·~uxay
"
'-,' _-',..
*
. (",-
dung., ){.-. -~. )f..~
,.,,
;1,
. I'
I.
' .. t,:
,
: ....
'-,\

-:'1-1
STT Ten ngimh Ma nzanh
11 Van tai hang hoa b~ng dUCYllg bQ_ 4933
12' Heat GOng dich vu h6 tro true tiep cho van tai duong s~t va duong 5221

bO ,
chi ti~t: Heat dong dich vu h6 tro true ti~p cho v~n tai duong bO
(tnr kinh dO~U1hben bai 0 to, hoa long khi d~ van chuyen).
j.

.'
4. VBn di~u l~
V6n di~u l~: 3.333.889.810.000 d6ng
Bling chii: Ba nghin ba tram ba muoi ba tY tam tram tam l11UCli ehin trieu
'~
tam tram muoi nghin 'a6ng" "
Menh gia c6 phan: 10.000 d6ng
.·T6ng so co phan; 333.388.981 '
5. S& cB phfin oli·(},c quy~~chao;b~,rt:~ '0'
.~.'.
6>VBn'pha{dinli, :~ ,~. ;, ~I''- ~,.' :•• " .~•. ," ~,

"J,I,'

-~ .....
"
/,
2 Phan Rang 15 'fhai'.phi~n, .. (;8 ph~n .5.UUU~IU
.5u.uuu.uuu.mw
"
)- Phuong Plnroc ph6
-vi-, 00 '1- I
r
, J..~
Ninh, Quan Hai thong 0
, ~(/j',"


Chan, Tp Bit N~ng, :)t
r " "
Viet Nam '
3 Vii Quang Bao E2502 The Manor c6 phAn 10.000. "i'oo.oOO.OOO.OO 10 013221888
00 thi My Dinh, Xa ph6 000 - -J 0 ','.

'~ M6 Tri, Huyen Ttl' r--'--'-th'-'o-"-n='-g


__ _L__,--------=---.'.:....)·.--'-·' _.J....__-I
Liem, Tp Hit N9i, 'f -i
-;i-
Viet Nam
~:t 4 Vii Quang HQi 48 Linh Lang, c6 phAn 20.000. 200,000,000.00 20 012714832
,~i
I
I, Phuong Cong Vi, , ph6 r . 000 ~---:. 0
Quan Ba £)inh, Tp thong 1 -,
Hit N9i, Vi~t Nam , )',
, I
:)f-
..... ".
I ~-)/

~'.L-.
.
:"1'"'\

.;¥f--
.,

:.~
I,
,
.-4
r,

. ,.
·v.:·
-:'.'
-j;-..
I"

. ,~
., .
_'- .
"- . ~,

"
')
-,1

.:~:
"7"

:+:
- 'v
-,
-.1.
"
,; '..
'J
':"~,
'-','

-.-1:
. ~-.
'I.'

,I
i :"f;.'
>;r.' ~~'.
,,,,,'.,',
"
.' ;..:
......
I'.:
. .
J. ~ -=-r
~i .~ .
. " ',/\- ::.k-'
, ,J. • , -, .

"i(
<~-.
II "
.;<:
,)

II.

';~.
,
"
.--.0 r
r,

.,

-:

"

-, ,,~ -,

4, <, i'·'
. f·, '" ... . , "
.'<'.
,
'{- -,r • ,,' .' ... <0 ""'~J

.' ' , :r,' , " < '


} .~. ' "~I: .~

" .
,'"

.....
.. ,!.<
'

':~:
. '..

J' ,
f' :'..
~

"
"'.~~
.~'-
, . ..-~.
L-c" "v.
-,1'
I
.

r- ~I
....
~\ .r-
'-i, .~
,J
'I' I
.. '
::'1, -
./

'.'.,.,. r':-\'
"
r,
. it: .'.I~
..
,!
'<'

I,
~ , , -
-~
'",,":

".-....

I
,I •
,,',.. I'
- _ ,--
',1::'- -
-,

C()NG HOA X..i. H()I CHU NGHIA VI(':T NAM


Dijc Jଛp - TIJ' do - H.},nh phllc

,•

'
A > -
. ଛ(.,
I , ଛ
.. .
.
GIAY CHU'NG NHAN ,· ·.-
•.

.. •
., _ -QUYଛN SU' DV:N9 OAT .
.QUYEN so a
ଛO'UଛHA VA TAI sA.ଛ. KHAC GAN l!ENVO'l,OAT
•, . •
.! ' . · '. ,
.f_ I. .Ngm'ri sir dy.ng d:i.t, cb.U 'so- ଛfru nb:i CY vii t:ii siin khllc "g:in liଛn.voi. d.it:
'
,I - . . ' , .
'
_..,--
I . ->'·. ·· ,;· -,." CONG TY TNHH
-· ,,.__Tଛ.flOAN BO:EXCO • . .
tf ;'. -·
( -
·ଛ '
. ,
... ; ,; ; ,, . - . ·. .
. -
ଛllଛg nhsn dang Icy dଛ nଛଛp cdng
ଛ. •
1' "<, • 'Gifty tj tra.Ch nhieoi hUU harr hai tଛanh_ vien
I . , --ଛ . lrO' Ien, ma 5.9 .doanh nghiep 10002'14123 do so Ke beach va-Dau ttrThanh phO Ra'NQi ,
}&p: dଛ,gky liln' dfiu ngay I2161/t993, dang kY thay dai' Ik thlI 29 ngiy 28/rD/2014'.
. '\ ' ' - -.
- ,,.· Oja chi tru SO chinh: tang 2;-thap_ The Manor, dubng Me. Tri, phuOllg My Dinh- 1, quan
, .,.N•m,TirLiem,tଛimଛph6ଛଛGTH\[CBANSAO · ;:
- - ,, - , - ... "

.;
--_{ଛ-
0
• 'BUNG VOI- lfAN.• C.HINH
-'.:'
· ,._,,-.._,
;

v; -- I
I

. ., _ .,, ' ' --ଛ ----


i. ., • ..:. -ଛ , ....
, !,.Q 1Q9&·su _
·. ,, · ""!g:1hgc -:: ,SCTI!)ଛ ' J.
. I

Ngଛ:ଛrhangଛ _.;:oj\_ ,g"e20J \' ·


II
. . . -ଛ

I " ·.'
1 . . . PHO CHU T!CH l)iJND PHU'ONG BEN NGHE"

I•
r
., .
, .CA 209339

-ଛ -------. o __ filing "-


. _____
Qu6'c
IL Thim ddt, nh:l fr v:l t.ii s:in khac gin liଛn voi dAt:
1. Thii-a ii.it:
a) Thtia d.i.t s6: 88 ,TO' ban d6 s6: 44 (theo tai liଛu nfun 2003)
b) Dia chi: s6 2 ducng Hai Trieu, 36 duO'ng H6 Tllng Mଛu, 45 duong Ng6 Dire Kଛ.
plurcng BJn Nghe, qttjn l, Tp.HCM.
c) Dien tich: 5.312m2 (Bing chfr: Nam ngan ba tram mucri hai met vu6ng)
d) Hinh thCrc slt dung: Sir dung rieng, .
d) M1:1c dich sfr dung: E>th thucmg mai dich V\l (Xay dung cao 6c van phong - trung tam
thmmg mai-tai chinh).
e) Thci ban sir dung: 50 nam, heh han ngay 27/12/2057.
g) Nଛ6n g6ଛ sir dung: Nh.i nu6c giao dit c6 thu ti€n sଛ dung dfit. , ,
Quyet dinh s6 5716/QD-UBND ng.iy 27/12/2007 ctla Uy ban nhan da.n lh.inh ph6 HO Chi Minh
2. Nhil <i: -!-

hon -Thuon mai-Dicb vu tai chinh


Dien tich Dien tich san
H?Dgm1,1c Hinh tht'rc C.ip Thai han
xay dtrng (m2) hoac
c6ng trinh st, hfru c6ng trinh sO' hiiu
(m2) c6n suଛt
Trung tim van
phcng-Thuong mai 2.866,3 93.234,6 sO hGu rieng E>ଛc biet -/-
Djch vu tai chinh
4. Rirng stin xuiit Iii rimg trfmg: -1-
5. cay liiu niim: -1-
6, ci« c!ui:
- Giay chirng nhsn nay duqc d.p do dp d6i, b6 sung tai san gful liଛn v&i rtit v.i d6i ten doanh
nghiep theo h6 so s6 000666, lhay thଛ Giiy chllllg nhdn quyen sir dung <lit, quyen sc hUU nhi
O' va tai san khac gଛn lien vci d,h sli CT06650 ngiy 30/05/2011 do SO T.ii nguyen vi MOi
truO'llg cap; K€t quit thJm d.inh thiଛt k€ co sO s3 2742/BXD-KSTK ngay 18/12/2006 cua BQ
xs, dung; COng van sli 37/BXD-KSTK ngiiy 21/5/2007 vi s6 1455/BXD-IIDXD: ngiy
22/7/2008 cea BQ Xay d1JI1g; C6ng van s3 5770/SXD-CPXD ngay 22/8/2008 cua SO' Xa'.y
dµng; C6ng van s3 5538/UBND-DTMT ngiiy Ol/9/2008 cua Uy ban nhan diin thanh ph6;
Giiy phep xdy dung s6 165/GPXD ngay 15/9/2008 cua SO Xiiy dµng.
- COng trinh xay dung da c6 Y ki€n cua SO' Xay dung tai cOng van s6 1683/SXD-CPXD ngay
13/312013. •
- Theo Quyet dinh s6 4934/QE>-UBND ngiiy 07/10/2014 cua Oy ban nhiin diin thanb ph6,
Cong ty TNHJf ଛp doin Birexco dugc tbue dit du&i long dit, ngoai ranh giao d.it tai Quyet
dinh sb 5716/QD:.UBND ngliy 27/F}J2007 dJ mO fQng ting Mm CO diଛn tich 40l,8m2•

ଛr,._ ଛଛ,;ଛ
TP. Hii Chi Minh, ngai,l.fthang. S. niim . ..0.J ')
SO'TAINGIJYENVAMUI" · ·"N(;TIMNHPH6H6CHiMINH

!? so "'ଛ
It til NGUYEN If· "
.- , ଛ\ yifd<i1 ;,u-- '
<'/.. 7,$.
'ଛ uOct\
Bilo Anh Kiଛt
S6 vao sJ dp GCN, CJ1t55""Jj
...
111- Ser dA thti-a dfit, nha l:! v:i t3.i s:in kh:ic gin liଛn v6'i d:it:

·1

-
_,_ -
...
·ଛ
,ଛଛ
....
1rt1,i:..o ''"'
_,,,.1.
"ଛ
a'
ଛ·=
l!tl•JUJ &041U.'1
' ଛ0C..J<).6r
::ଛ 4
-••
11'1:JM.51
s'
11,1J:11.,o U.91
1 i,1J)O.,S

..
50<16'.QI
•' 11107'.•,
1 t,1,ll,I ....
-rd.M
;.0,11,:.11
SU)<
c,
u.,,
lltlil!.6' 6041,1.r,

-
-- - .

Phfto chi ti€t xem Ball. db hiଛn trang vi tri s6 118891/E}f)Bf>-VPTT do- Trung tam
Do dଛc ban d6 lଛp ngay 20/0 lliO 14 vi Ban ve so db hi?n trang c6ng trinh do COng ty
CP tu v!n do ¢le CUU Long lଛp ngay 02/7120£3.

IV. Nhfrng thay a6i sau khi c:ip gili}' chena nhfll
Xac nhiµl cua co q uari
NQi dung thay d6i va ca sO phap IY

I I
II
' '

. -
X3.c nhan cua CO' quan
N9i dung rhayd6i va ca SCJ phap IY-:
c6 thfun quyen.
x .

l
· ଛ·
-.- -·- .
-
:!,
..:::ଛ.::-- ":.

- .,
_,

·, '-

. ,,f"
,,;:'_. .,-
' # ..:.ଛ
l

, •·.
·ଛ:;-, J ,;
, .:•\
f'l:Vt.
,. r ଛyt ., ....
···iii·
-' ଛi -
,.·. l

,.
'
'
.'\,ଛ;.;--
,;

'
'
I j/

c ,
II I,
....•
,· '['I
,. •i
. , --,,
' -;
' ' '
'i:i
I
. , ..
'" ' _.... _
ଛ-
-

-.
·- .'
' '
. I
,. -. ' I
I

Kem thଛ ଛCN nay co Trang bo' sung ଛ.Cf O{


1
ii !111 11111m!ll!lillllilllll!IIII Mll!!llil I! Iii ··
7; 2€1ଛ0 15 }1 !G02

----- ..._,._
-;;
, .
,

uv BAN NT-IAN DAN CONG HOA xA HQI eHU NGHIA VI:(l:T NAM
THANH PHO HO CHi MINH DQc I~p - Tl! do - Hanh phuc
---------------- ,

sa TAl NGUYEN vA MOl TRlJONG


S6: 560? IDK-TNMT-QLMT TP. H6 Chi Minh, ngay 2 6 -06- 2006

GIA Y CHiJ'N G NII~N


DANG KY DL).TTIEU CHuAN MOl TRUONG
GIA.M DOC sa TAl NGUYEN vA MOl TRlJONG
Qua xem xet:
H6 sa dang ky dat tieu chuan moi twang Dir an Bitexco Financial Tower
cua Cong ty TNHH San xuat kinh doanh xuat nhap khau Binh Minh tai
quan 1;

Can cir:

Luat Bao v~ moi tnrong ngay 27/12/1993 cua niroc Cong hoa Xa hoi CDLI
nghia Viet Nam;
N ghi dinh s6 175!CP ngay 18/1 0/1994 cua Chinh phu v~ viec huang dfln
thi hanh Luat Bao v~ moi truong; Nghi dinh s6 143/2004lNf)-CP ngay
12/7/2004 cua Chinh phu v~ viec sua d6i b6 sung dieu 14 cua Nghi dinh s6
175iCP;
Thong tv s6 49011998/TT-BKHCNJ\1T ngay 29/411998 cua BO Khca 11<)c,
Cong nghe va Moi twang v~ viec huang d~i1 l~p va tham dinh Bao cao
danh gia tac dong moi tnrong d6i voi cac du an d~u nr;
Quyet dinh s6 12112003/QD-UB ngay 18/7/2003 cua Uy ban nh5:n dan
TPHCM v~ viec thanh l~p So' Tai nguyen va Moi tnrong,

CHUNGNIMN

1. C6ng ty TNHH San xu§.t kinh doanh xuat nhap khau Binh Minh eri giai
trinh noi dung Bandang ky dat tieu chuan moi twang Dir an Bitexco
Financial Towertren khuon vien dien tich 5.679 m2 tai dia chi s6 47 Ngo
Dire K~, phuong ,~~n .Nghe, 'quan 1.
DV an co tong dicntich gan xay dung la 114.5u8 1112, bau gOm: Ou l~.llg
ham (bai dau xe ~lgfrin\khti ky thuat, kho), t~ng 1 - 6 (khu thuong mai dich
V\l)1 tAng 7 - 54:(van~phong-'cho thue), t~ng 55 - 56 (nha hang), tang 57 - 64
(van phong oho thue), tAng 65 - 68 (khu ky thuat), .,

2. Cong ty TNHH San xuat kinh doanh xufit nhap khfru Binh Minh trachco
nhiem thuc hien dung noi dung da cam k~t trong Ban dang ky ('1:;1t tieu
chuan m6i twang va cac yeu cfru b6 sung, cu th~ nhir sau:
----------------------------------------------------------~~

.
, ,

Giarn thieu va xir 1y tieng 6n, d<)rung, k11£thai, bui, niroc thai phat
sinh trong qua trinh thi cong xay dung Du an;
, ,
Xay dung va v~n hanh h~ thong xu ly mroc thai, bao dam xu ly toan
bQ mroc thai phat sinh. trong qua trinh hoat dong cua Du an dat tieu
chuanmrcc thai sinh hoat TCVN 6772:2000 - rmrc I;
Xu 1y tieng 6n, dQ rung, khi thai phat sinh trong qua trinh van hanh
may phat dien dir phong va cac 10<;1imay moe, thiet bi khac dat tieu
chuan moi tnrong;
Phan 10(,1i,luu gift va hop dong voi don vi co chuc nang d€ thu gom,
van chuyen, xu ly ch~t thai r~n thea dung qui dinh;
Bao cao giam sat chat hrong moi tnrong dinh ky 06 thang/lan giri Sa
Tai nguyen va Moi tnrong, Uy ban nhan dan quan 1 trong su6t qua
trinh heat dong cua Dir an.

3. Cac hang rnuc xu ly 0 nhiem moi tnrong phai duoc hoan thanh truce khi
dua Du an vao heat dong, Sau khi dira Dtr an VaG heat dong, C6ng ty
TNHH San xuat kinh doanh xuat nhap khfru Binh Minh co trach nhiem
thong bao cho Sa Tai nguyen va Moi tnrong d€ kiem tra, nghiem thu cac
hang muc tren theo dung qui dinh,

4. Ban dang ky 'dat tieu chuan moi tnrong cua Cong ty TNHH San xu~t kinh
doanh xu~t nhap khau Binh Minh va cac yeu c~u b0 sung 13"co sa d~ cac
co quan quan 1y moi tnrong kiem tra viec thuc hien bao v~ moi tnrong
trong qua trinh thi cong xay dung va hoat QQng cua Du an Bitexco
Financial Tower tai dia chi s6 47 Ngo Duc K€, phuong B€n Nghe, qu~n l.
.. ~."

5. Gi~y clnrng nhan nay khong phai la cc sa phap ly chirng nhan Du an


Bitexco Financial Tower cua Cong ty ThTHH San xuat ki.nh doanh xuat
nhap khau Binh Minh tai dia chi s6 47 Ngo Dire K€, phuong B€n Nghe,
quan 1 dat tieu chuan moi tnrong,

NO'i nhij.n:
- Cty TNHH SXKDXNK Binh Minh;
- So' Xay dung;
- VBND / P.TNMT Q.l;
- LUll: VT, QLMT, (TU7)~i'
.
. ~v--

2
lJY BAN NI·IAN DAN C()NG Jl()A XA JH)I CHlJ NGHJA V.I~T NA
THANH PH() HO CHi MINI. I Doc Hip - T tr do- .H auh phuc
. SO XA YOUNG · '' . '

;.
S0: ... :.J..Qr<••• /
·'·
A'f ' Fi 'Gl)Xl)
:J ·. Tp.Jrf6 Chi Minh, ngdy d.!:T thl.tng 9 nam 2008

• ~ I •• ·~' 'r ' ; 1" \•


'
'
. Jf ' ,·, ,,

., . GJ:AY PJIEP XtA.Y ·Bttl NG .


•" '.' "· ' I. ' • . " tl '

·' ·. .\ .... _ ... ·

'1'

. ~,! .!: '(~:; ., , ';:'' ;.


.uu.n u ·•\.•v ·QO!·tlll. OJiJ.(} Cle Xe
·. · ~ji1 ~ . h6 db xe
·· ·cKp'·.tl:r t§rig 07
:.:.; ;·,·.,·

. ·' ·.~-

~ / 2 ' (J.O 7 Clla () y


::. ·' }J h~p khfiu
.\
..i, 'l'rung tam
· · uit t.ln't
fll::plt~;' I~ t v· tJ.~ i. .
:Q,"li,m Jce tu·
ng<:l:),"Cap gi ay
c6 Qll di~u
.
kic'n 'kho·i om~c f ~

.tiXq . cyg ~ ~ ~\P n l tU ~ J? hai · ··


. (Xe'm hcp rn~1t sait)
Tl,li UBND Phuong

No:i nliiiiz :N/ Afl . 16 thang


'
- Nlm tr6ri:
~
- UBND ·rluinh ph6 (b<~n photo)
- LIB~)D qu6n I (b;l11 plitJlu):
- UBND P. Btn Nghe (b5n photo);
- C~ 1 c thu6 TP (ban photo);
- P.QLCL, Ttra (ban photo):
- Ltru (CD, I I 5/08iGPXD).
• I~
·'

( )
OY BAN NHAN DAN CQNG HOA xA HQI cHir NGIDA ~ T NAM
THANH PHO HO CHI MINH DQc p~l - T,! do - H~Dh phtic
SO T AI NGUYEN vA MOl TRUONG

S6: 1478 /TNMT-QLMT . Thanhph6 H6 Chi Minh, manJ:g aht~4yGgn 2011

V/v. thong bao t~k qua m~ik tra moi trlfemg


t(;li Toa nha Bitexco Financial Tower.

Kinh gui: Cong ty TNHH San Xu~t Kinh Doanh Xu~t Nh~p KhAu Binh Minh.

Theo Bien ban ki~m tra vi~c thlJc n~ih quy dinh phap lu~t ve bao v~ moi
truang do Ph6ng Quan ly moi truang (So' Tai nguyen va Moi truang) l~p ngay
11/3/2011 t~i Toa nha Bitexco Financial Tower; So' Tai nguyen va Moi truang
co y kien nhu sau:

1. T6a nha Bitexco Financial Tower (Cong ty TNHH San Xu~t Kinh Doanh
Xu~t Nh~p KhAu Binh Minh la chu dlJ an) du<;yc xay dl,lng i~t dia chi s6 45
Ngo Duc Ke, phuang Ben Nghe, qu~ 1. Toa nha Bitexco Financial Tower
co quy mo xay dl,lng: 03 gn~t m~h va 68 gn~t tren m~t d~t; va bao g6m cac
khu chuc nang:.khu VlJC thuong m~i (4.865 m\ khu VlJC dich Vl,l nha hang
2
(4.180 m ), khu VlJC van ph6ng (38.127 m 2). T~i thai di~m ki~m tra, Cong
ty TNHH San Xu~t KiIih D9anh Xu~t Nh~p KhAu Binh Minh dang chuAn
bi dua T6a nha Bitexco Financial Tower VilO t~oh d(mg chinh thuc.
T6a nha Bitex_co Financial Tower da: du<;yc SaTai nguyen va Moi truang
c~p Gi~y chUng nh~ dang k:Y t~d tieu chuAn moi truOng s6 5067/DK-
TNMT-QLMT ngay 26/6/2006.

2. c~iV thlJc n~ih cac quy dinh phap lu~t ·v~ bao v~ moi truOng cua Cong ty
TNHH San Xu~t Kinh Doanh Xu~t Nh~p Khfru Binh Minh t~i T6a nha
Bitexco Financial Tower nhu sau:
a. Xay dl,lng va v ~ hanh h~ th6ng xuly nu6'c thai, cong su~t xu ly: 300
m 3/ngay, cong ngh~ xu ly: nu6'c thai ~ song chAn rac ~ b~ di~u hoa
~ b~ thu gom ~ b~ ti~n hieu khi ~ b~ lQc mang 1 ~ ~b lQc mang 2
~ ngu6n tiep nh~ (h~ th6ng c6ng thoat cong cQng).
b. Co bi~n phap giam thi~u tieng 6n, khi thai phat sinh ill vi~c v~ hanh
cac may phat di~n dlJ phong (05 may b6 tri t~i tftng 7, cong su~t m6i
may hi 1.800 KVA); theo Ket qua do d~c phan tich s6 85!KQ- IT
ngay 14/3/2011 cua Trung tam Tu v ~ chuy~n giao cong ngh~ an toan
- v~ sinh lao dQng va bao v~ moi truOng mien Nam (trlJc thuQc n~iV
Nghien Clru khoa hQc ky thu~ bao hQ lao dQng), t~hc luqng khi thai
phat sinh ill vi~c v~n hanh cac may phat di~n dlJ phong d~t Quy chuAn
ky thu~ qu6c gia v~ khi thai cong nghi~p d6i v6'i bl,li va cac t~hc vo
cO' QCVN 19:2009/BTNMT.
3. C6ng ty TNHH San Xu~t Kinh Doanh Xu~t Nh~p KhAu Binh Minh co
tnich nhi~m:
a. ~v harm thuOng xuyen h~ th6ng xu 1y nu6c thai, bao dam c6ng su~t
xu 1y phil hgp v6i 1uu 1uQTIg nu6c thai, bao dam ch~t 1uQTIg nu6c thai
sau xu 1y d?t Quy chuful ky t~uh qU6c gia v€ nu6c thai sinh ho?t
QCVN 14:2008/BTNMT.
b. Bao dam ti€ng 6n, khi thai phat sinh til cac may phat di~n dl,l' phong
va cac lo?i may moc, thi€t bi khac d?t cac quy dinh, quy chuAn, quy
chuAn ky t~uh v€ bao v~ m6i truOng.
c. Phan lo?i, luu gift va hgp d6ng v6i cac dan vi co chuc nang d~ v~
chuy€n, xu 1y t~hc thai riin thong thuOng va ch~t thai nguy h?i thea
quy dinh.
d. Thl,l'c n~ih nghiem mc chuang triOO giam sat m6i truOng va gi'ri Bao
cao k€t qua giam sat m6i truOng dinh ky b~ng van ban d€n So Tai
nguyen va M6i truOng, Uy ban nhan dan qu~n 1.

So Tai nguyen va M6i truOng th6ng bao cho C6ng ty TNHH San Xu~t
Kinh Doanh Xu~t Nh~p KhAu Binh Minh d~ bi€t va thl,l'C .n~ih

NO'i nltijn:
- Nhu tren;
- UBND qu~ , P.TNMT qu~ 1;
- UBND phuOng B~n Nghe;
- POD. n~yugN Van Phu6e (dS b/e);
- LUll' VT, QLMT, Hal (8)'r~

Tr§n Nguyen Hi~n

2
r
UY BAN NHAN DAN C(>NG HOA XA H(>I CHU NGHIA VI~T NAM
THANH PHO HO CHi MINH D{>c l~p- Tl.l· do- H~nh phuc
SO TAl NGUYEN VA MOl TRU'ONG
Thanh ph6 H6 Chi Minh, ngayCB .thang04. niim 2012

SODANGKY
CHU NGUON THAI CHAT THAI NGUY HAl
Mas6QLCTNH 002997 .T .
(C~p l~n 1)

I. Thong tin chung v~ chii nguBn thai:


Ten: CONG TY TAACH NHI:¢M HUu H~N T~P DOAN BITEXCO-
CHI NIIANH THANH PHO HO CHi MINH
Dia chi van phong: 19 - 25 NguySn Hu~ , phuemg BSn Nghe, Qu~n 1,
Thanh ph6 H6 Chi Minh.
Di~n tho?i: 08. 38211033 Fax: 08 38211005
Gi~y chtmg nh~ d~u tu s6: 41121000029 c~p l~n d~u ngay 18 thang 7 narn
2007, c~p thay d6i l~n thu 2 ngay 18 thang 8 narn 2010. Nai c~p Uy ban
nhan dan thanh ph6 H6 Chi Minh.
II. N(}i dung dang ky:
Chu ngu6n th<li CTNH da dang ky CO' sa phat sinh CTNH kern· theo danh
sach CTNH va ch~t thai thong thuemg theo ph\11\lc kern theo.

III. Tnich nhi~m ciia chii nguBn thai:


1. Tuan thu cac quy dinh t?i Lu~t Bao v~ rnoi truemg va cac quy dinh lien
quan.
2. Thvc hi~n dung trach nhi~r quy dinh t?i DiSu 25 cua Thong tu s6
12/2011/TT-BTNMT ngay 14 ngay 04 nam 2011 cua B9 truang B9 Tai
nguyen va Moi truemg.
3. C6 trach nhi~r ap dl}ng cac bi~n phap c~n thiSt, thong bao cho CO' quan
c6 th~m quySn khi xay ra S\f c6 va thvc hi~n nghiern chinh cac hu6ng d~n
CUa CO' quan nay.
IV. Di~u khmin thi himh:
s6 dang ky nay c6 gia tri Slr d\lng cho dSn khi c~p l?i ho?c ch~m dlrt
ho?t d9ng.

NO'i nh~:
- Cong ty TNHH t~p doim Bitexco- CN Tp.HCM ;
- Ltru VP, P.QLCTR .(Thuy).
.-
09 -04- 2012
79. 002997 .T( I /2012) 112

PHl.JLVC
(Kem theo SJ dang kj chit nguJn thai c6 ma sJ QLCTNH 79. 002997 .T
do Sa Tili nguyen va Moi truirng TP.HCM cdp tdn OJ, ngay /09 -04- 20f2)
1. CO' sO' phat sinh CTNH:
Ten: TOA THAP TAl CHINH- BITEXCO FINANCIAL TOWER
E>ia chi s6: 2 Hai Tri~u, phuemg BSn Nghe, qu~ 1, Thanh ph6 H6 Chi Minh.
E>i~n tho~i: 08 3915 6868. Fax: 08 3915 6869
i~yG chling nh~ dftu tu s6: 41121000029 c~p ngay 18 thang 7 nam 2007,
tthay a6i lftn thu 2 ngay 18 thang 8 nam 2010. Nai ~pc Uy Ban Nhan Dan
Thanh ph6 H6 Chi Minh.
2. Danh sach ch~t thai nguy h~i da dang ky phat sinh thll'irng xuyen:

STT Ten ch~t thai


Tr~ng thai sa Iu·qng Ma
tan tai (kg/nam) CTNH
1 Cac linh ki~n thiSt bi di~n tu khac Rin 48 16 01 13
2 Bong den huynh quang Rin 72 16 01 06
3 Ch~t kSt dinh Rin 48 16 01 09
4 Pin, lie quy thcl.i Rin 24 19 06 01
5 HQQID\IC in Rin 24 08 02 04
6 Bao bi m~ th<ii Rin 24 18 01 01
7 Bao bi cling thai b~ng kim lo~i Rin 24 18 01 02
8 Bao bi cling thai b~ng nh1,ra Rin 24 18 01 03
?

Tong cong 288 ..... ....__

3. Danh sach ch~t thai thong thmrng da dang ky phat sinh thll'irng xuyen:. ~.; ~
, . tai
Trang thai ton So. l'OD~ "~I NG +
STT Ten chat thai ·, . . · ~/
(ran, long, bun) (kg/namf. .>~/
1 Rae thai sinh ho~t Rin 5.0 ~
2 BQc nil on, gi~y ... Rin . 2.100
3 Bun tu h~ th6ng xu ly nu&c thai Rinlbun 240
T&ng cong 7.340
4. Danh sach CTNH dang ky tJ.I' Xll' ly t~i cac CO' s&: khong c6
..
79. 0 02997 .T~ 9;-0lt- ;~} 2/ 2

5. HB SO' kern theo sa dang kj: .


B9 h6 sa dang ky (v6i dong chfr sau tn!n bia: "K~m theo s6 dang ky chu ngu6n
,.
th at CTNH 'M-
co a so ~ QLCTNH· 79 00299'
. . .. . . .........·. . d o S'a T'.
T a1 nguyen " va' M""
01
tru®g c~p IAn 01, ngay .... ~ ... th{mg ........ nam ........ ") duqc Sa Tai nguyen va
Moi truemg d6ng d~u xac nh~ tren trang bia va d~u giap lai lab() ph~n khong
tach rai kern theo s6 dang ky nay.

--- JL-

·'

..
PHỤ LỤC B: CÁC BẢN VẼ

1. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B3


2. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B2
3. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng hầm B2
4. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng triệt
5. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 3
6. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 7
7. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 16
8. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 46
9. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 49
10. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 52
11. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng 53
12. Bản vẽ vệ sinh công cộng tầng mái
13. Bản vẽ phòng cháy chữa cháy tầng 7
14. Bản vẽ điều hòa không khí tầng hầm B1 (hệ ống gió)
15. Bản vẽ hệ thống điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí tầng hầm B2
16. Bản vẽ hệ thống điều khiển tự động hệ thống điều hòa không khí tầng hầm B3
17. Bản vẽ vệ sinh công cộng sơ đồ thoát nước mưa
18. Bản vẽ vệ sinh công cộng sơ đồ thoát nước thải
19. Bản vẽ sơ đồ công nghệ xử lý nước thải STP01
20. Bản vẽ sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải STP02
21. Bản vẽ mặt bằng hệ thống xử lý nước thải STP02
Ệ NH CÔNG CỘNG
ẦNG HẦM B3
DẪN NƯỚC TỪ MÁY BƠM CHÌM SP4
LÊN TẦNG HẦM B1

DẪN NƯỚC TỪ MÁY BƠM CHÌM SP3


LÊN TẦNG HẦM B1

BỂ BỔ SUNG
ĐẾN THÁP GIẢ Ệ

BỂ NƯỚC PCCC 1

BỂ NƯỚC PCCC 1

BỂ CHỨA NƯỚC TUẦN HOÀN

BỂ NƯỚC PCCC 2

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

BỂ CÂN BẰNG

DẪN NƯỚC TỪ MÁY BƠM CHÌM SP1


BỂ TIỀN SỤC KHÍ LÊN TẦNG HẦM B1

DẪN NƯỚC TỪ MÁY BƠM CHÌM SP2


LÊN TẦNG HẦM B1

VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG HẦM 2
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG HẦ
ĐƯỜNG NGÔ ĐỨC KẾ

ĐẾN TẦNG HẦM 2

TỪ BÃI ĐỖ TRỰC THĂNG

VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG TRỆ

HỐ GA THÀNH PHỐ

ĐƯỜNG HẢI TRIỀU HỐ GA THOÁT NƯỚC


HIỆN HỮU CỦA THÀNH PHỐ
VỆ
VỆ SINH CÔNG Ộ
SINH CÔNG Ộ
TẦNG
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG 49 (ĐÀI Q
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG MÁ
THÙNG DẦU NHIÊN LIỆU

ỐNG CẤP DẦU D60

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

TƯỜNG CÁCH ÂM MÁY PHÁT ĐIỆN 01

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

MÁY PHÁT ĐIỆN 02

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

MÁY PHÁT ĐIỆN 03

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO


MÁY PHÁT ĐIỆN 04
CỬA GIÓ VÀO

MÁY PHÁT ĐIỆN 05


ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU RA

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO

CỬA GIÓ VÀO CỬA GIÓ VÀO

PHÒNG CHÁY CHỮ


TẦNG
ống dẫn với van điều tiết lửa lên qua trục đến ahu trên cấp phòng trồng

ống dẫn lên thông qua trục đến quạt thông gió
chung / hút khói ở phòng máy (chống cháy)

ống dẫn với van điều tiết lửa lên qua trục đến AHU ở phòng máy

Ống gió loại chịu nhiệt

Quạt hút các tầng hầm (4 cái)

Quạt hút phòng XLNT tầng hầm B2 (1 chạy, 1 dự phòng)


Quạt hút trong bể Aerotank

Quạt hút phòng rác

ĐIỀU HÒA KHÔ


TẦNG HẦM B1 (HỆ Ố
Cảm biến đo CO

HỆ THỐNG ĐIỀU Ể Ự
ĐỘNG HỆ THỐNG Đ Ề
KHÔNG KHÍ TẦ Ầ
THOÁT NƯỚC

THOÁT NƯỚC

Cảm biến
đo CO

HỆ THỐNG ĐIỀU Ể Ự
ĐỘNG HỆ THỐNG Đ Ề
KHÔNG KHÍ TẦ Ầ
THOÁT NƯỚC

THOÁT NƯỚC THOÁT NƯỚC


THÁP LÀM MÁT

KẾT NỐI CỐNG THOÁT


NƯỚC MƯA THÀNH PHỐ KẾT NỐI CỐNG THOÁT KẾT NỐI CỐNG THOÁT
ĐƯỜNG NGÔ ĐỨC KẾ NƯỚC MƯA THÀNH PHỐ NƯỚC MƯA THÀNH PHỐ
ĐƯỜNG HẢI TRIỀU ĐƯỜNG NGÔ ĐỨC KẾ

XẢ RA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BÊN NGOÀI

BỂ PHỐT

BỂ TUẦN HOÀN NƯỚC BỂ TÁCH DẦU


ỐNG THOÁT NƯỚC THÔNG TƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC THÔNG TƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC THÔNG TƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC THÔNG TƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC THÔNG TƯỜNG

BỂ PHỐT BỂ PHỐT
BỂ PHỐT BỂ PHỐT
SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚ
VỆ SINH CÔNG Ộ
Ư
BỘ GIẢM TỐC

BỘ GIẢM TỐC

THIẾT BỊ LỌC DẦU

BỘ GIẢM TỐC

BỘ GIẢM TỐC

RA CỐNG THÀNH PHỐ

HTXLNT ĐẾN BỂ CHỨA BÙN B1


STP01

BỂ PHỐT BỂ PHỐT

BỂ PHỐT BỂ PHỐT BỂ PHỐT


BỂ PHỐT BỂ PHỐT
SƠ ĐỒ THOÁT NƯỚ
VỆ SINH CÔNG Ộ

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI STP01

NATRI
ĐẦU VÀO HYPOCHLO

ĐIỀU CHỈNH
AXIT COCALIT
ĐỘ ẨM

ĐẦU RA
Sewage Treatment System Schematic

BỂ ĐIỀU HÒA BỂ THU GOM BỂ TIỀN HIẾU KHÍ

Training Manual for Plumbing System –Sewage Treatment System


XE CHỞ BÙN

BỂ CHỨA BÙN BỂ LỌC MÀNG 1


BỂ TUẦN HOÀN BỂ LỌC MÀNG 2

GHI CHÚ:

SM1, 2 MÁY KHUẤY TRỘN CHÌM P-3A,B MÁY BƠM THẤM


P-1A,B CÂN BẰNG PUMB1,2 MÁY THỔI MÀNG
P-2A,B MÁY BƠM CHUYỂN TIẾP AB1,2 MÁY THỔI KHÍ
MR MÀNG P-4A,B BƠM TUẦN HOÀN
LS CẢM BIẾN ĐO MỨC P-5A,B MÁY BƠM BÙN DƯ

14
DRAWING PURPOSE:

SƠ ĐỒ CÔNG
FLOW DIAGRAM SEWAGE ƯỚ Ả PLANTS
TREATMENT
NGHỆ XỬ CONCEPT DRAWING

APPROVAL DRAWING
CÔNG SUẤT: 2503 Đ
CAPACITY 250M / DAY. NIGHT
SHOP DRAWING

EDITION DRAWING

AS-BUILT DRAWING
Chem Chem CP 03-A/B
CP 01-A/B CP 02-A/B
Chem

OWNER - INVESTOR

Chem
MX 04 MX 05 MX 06

Chem

Chem
NƯỚC THẢI SINH HOẠT
PAC NAOH POLYMER
CT-01 CT-02 CT-03
DOMESTIC WASTEWATER WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW

250m3/ day, night

Chem
Chem

Chem

WW
WW
BITEXCO GROUP
WW

WW

Chem
Chem

Chem
MX 01 MX 02 MX 03

WW
WW
WW

WW
WW WW
WW WW

WW
AB 01

MAIN CONTRACTOR

WW
WW

WW

WW
AIR
AB 02
DAI NAM

WW
WW

WW

WW
ENVIRONMENT SOLUTION

AIR
SL
COMPANY LIMITED

SL
WP01-A/B SP01

WW
AB 03

WW
TK 01-A TK 01-B TK 02 TK 03-1/2/3 TK 04 TK 05

AIR
SL
WW WW WW WW WW WW WW

WW
CP 04-A/B Chem

WW
SL SL

WW WW WW WW WW WW WW WW
AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR
Chem

SL

WW
MX 07 BHM B
WW

WW
AIR
JAVEN
PI
CT 04 AIR AIR AIR

CLOSE
WW WW WW WW WW

SL

WW
WW

KT 01 MNK
Add: 144 Chu Văn An, Ward 26, Bình Thạnh District.

WW
BHM A

AIR
WW WW WW Tel: (028) 6290 2086 - Website: tuvanmoitruong.net

WW
BR 02 BR 01-A
AIR AIR AIR AIR AIR AIR AIR

SL

WW
SL SL SL SL SL SL SL SL
DIRECTOR
WW

WW
WW WW WW
CLOSE WW

AIR
AIR
SL SL MEB

WW
WW

BR 01-B SP-02

SL

SL

WW
WW

WW
WW

WW
SL
CONNETING TO DRAIN PIPE

AIR
AIR
WW

OF BITEXCO TOWER
DHLL NGO QUANG HIEU

WW
WW

KẾT NỐI VỚI ỐNG THOÁT NƯỚC


DESIGN MANAGER

SL
AIR
CỦA THÁP BITEXCO
WW

SL
SL

SL
WP02-A/B MBBR
WW

NEB

AIR
SL
WW

SL

SL
WP03
SLUDGE CAR
TRAN THANH TUNG
AIR AIR AIR AIR
MBR SP 03-A/B ENGINEER
TK 09 TK 08 TK 06 1/2/3/4 TK 07

NOTE NOTE: NGUYEN THI THAO TRANG

WW Waste water SIGN TANK NAME DIMENSION SIGN EQUIPMENT


PROJECT
SL Sludge TK01-A GREASE TRAP TANK 1 L x W x H = 4,0m x 1,6m x 2,6m WP 01-A/B EQUALIZATION PUMP
Chem Chemical TK01-B GREASE TRAP TANK 2 L x W x H = 0,92m x 4,0m x 2,6m WP 02-A/B DRAIN PUMP
Water TK02 EQUALIZZATION TANK L x W x H = 6,5m x 3,0m x 2,6m WP 03 DRAIN PUMP FOR FILTER PRESS
Air BITEXCO TOWER
AIR
TK03-1 FLOCULATION TANK L x W x H = 1,0m x 1,0m x 2,6m MX 01,02,03 MIXER 1,2,3
Electrical valve COAGUALATION TANK L x W x H = 1,0m x 1,0m x 2,6m MX 04,05,06 MIXER 4,5,6
TK03-2
Entry valve
TK03-3 PHYSICOCHEMICAL TANK 3 L x W x H = 1,0m x 1,0m x 2,6m SP 01 HORIZONTAL PUMP FOR SLUDGE
Check valve CONSTRUCTION ITEM
TK04 PHYS-CHEM CLARIFIER L x W x H = 2,0m x 2,0m x 2,6m SP 02 COMPRESSOR PUMP
Butterfly valve
Luppe Lx W x H = 2,5m x 2,0m x 2,6m & SP 03-A/B SLUDGE AND WATER CIRCULATION PUMP
TK05 STABILIZATION TANK 1
Lx W x H = 1,0m x 1,0m x 2,6m AB 01,02,03 AIR BLOWER
Flexible
Union TK07 SLUDGE STORAGE TANK L x W x H = 2,0m x 2,0m x 2,6m MEB SLUDGE DEWATERING DEVICE SEWAGE TREATMENT PLANTS
TK06-1 MBBR TANK 1 L x W x H = 4,5m x 2,25m x 2,6m MNK COMPRESSOR CAPACITY 250 M3/DAY.NIGHT
TK06-2 MBBR TANK 2 L x W x H = 4,5m x 2,25m x 2,6m BR 01-A/B,02 DIAPHRAGM WASH PUMP
TK06-3 MBBR TANK 3 L x W x H = 2,5m x 2,0m x 2,6m BHM A/B DIAPHRAGM SUMP PUMP
TK06-4 MBBR TANK 4 L x W x H = 4,5m x 2,0m x 2,6m KT 01 STATICMIXER
DRAWING SIGN SDB-01
TK08 MBR TANK L x W x H = 3,0m x 2,0m x 2,6m CT 01,02,03,04,05 CHEMICAL TANK 500L
TK09 STABILIZATION TANK 2 L x W x H = 2,0m x 1,5m x 2,6m MBR MODULE MBR A3
PAPER SIZE
NEB WATER STORAGE TANK BỒN NHỰA/ LLDPE 500L DHLL FLOWMETER
CP-01,02,03,04-A/B CHEMICAL PUMP
DATE 03/08/2020
DRAWING PURPOSE:

ARCHITECTURE DRAWING CONCEPT DRAWING

APPROVAL DRAWING

SHOP DRAWING

EDITION DRAWING

AS-BUILT DRAWING

OWNER - INVESTOR

BITEXCO GROUP
t03-1

t05 t06-1

MAIN CONTRACTOR
t01a-1
t01b-1
DAI NAM
ENVIRONMENT SOLUTION
t02 COMPANY LIMITED
t01b-4
t06-2

t03-2 t03-3
t01a-2 t01b-3

t07 t06-3a
t01b-2 t06-3d Add: 144 Chu Văn An, Ward 26, Bình Thạnh District.
Tel: (028) 6290 2086 - Website: tuvanmoitruong.net
t01a-3
t04 DIRECTOR
t06-3b t06-3c

NGO QUANG HIEU


DESIGN MANAGER

TRAN THANH TUNG


ENGINEER

NGUYEN THI THAO TRANG

PROJECT
UP

BITEXCO TOWER

CONSTRUCTION ITEM

SEWAGE TREATMENT PLANTS


CAPACITY 250 M3/DAY.NIGHT

DRAWING SIGN SDB-02

MẶT BẰNG TỔNG THỂ PAPER SIZE A3

MASTER PLAN
DATE 03/08/2020
SCALE: 1/70
VỆ
VỆ SINH CÔNG Ộ
SINH CÔNG Ộ
TẦNG
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG 49 (ĐÀI Q
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG
VỆ SINH CÔNG Ộ
TẦNG MÁ
THÙNG DẦU NHIÊN LIỆU

ỐNG CẤP DẦU D60

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

TƯỜNG CÁCH ÂM MÁY PHÁT ĐIỆN 01

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

MÁY PHÁT ĐIỆN 02

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

MÁY PHÁT ĐIỆN 03

ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO


MÁY PHÁT ĐIỆN 04
CỬA GIÓ VÀO

MÁY PHÁT ĐIỆN 05


ỐNG DẪN KHÍ THẢI MÁY PHÁT ĐIỆN D400

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU RA

BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO BỘ GIẢM ÂM THANH ĐẦU VÀO

CỬA GIÓ VÀO CỬA GIÓ VÀO

PHÒNG CHÁY CHỮ


TẦNG
Cảm biến đo CO

HỆ THỐNG ĐIỀU Ể Ự
ĐỘNG HỆ THỐNG Đ Ề
KHÔNG KHÍ TẦ Ầ
THOÁT NƯỚC

THOÁT NƯỚC

Cảm biến
đo CO

HỆ THỐNG ĐIỀU Ể Ự
ĐỘNG HỆ THỐNG Đ Ề
KHÔNG KHÍ TẦ Ầ
THOÁT NƯỚC

THOÁT NƯỚC THOÁT NƯỚC


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI STP01

NATRI
ĐẦU VÀO HYPOCHLO

ĐIỀU CHỈNH
AXIT COCALIT
ĐỘ ẨM

ĐẦU RA
Sewage Treatment System Schematic

BỂ ĐIỀU HÒA BỂ THU GOM BỂ TIỀN HIẾU KHÍ

Training Manual for Plumbing System –Sewage Treatment System


XE CHỞ BÙN

BỂ CHỨA BÙN BỂ LỌC MÀNG 1


BỂ TUẦN HOÀN BỂ LỌC MÀNG 2

GHI CHÚ:

SM1, 2 MÁY KHUẤY TRỘN CHÌM P-3A,B MÁY BƠM THẤM


P-1A,B CÂN BẰNG PUMB1,2 MÁY THỔI MÀNG
P-2A,B MÁY BƠM CHUYỂN TIẾP AB1,2 MÁY THỔI KHÍ
MR MÀNG P-4A,B BƠM TUẦN HOÀN
LS CẢM BIẾN ĐO MỨC P-5A,B MÁY BƠM BÙN DƯ

14
PHỤ LỤC C: CÁC PHIẾU KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH MẪU MÔI TRƯỜNG

1. Kết quả phân tích chất lượng không khí năm 2020 và 2021
2. Kết quả phân tích chất lượng khí thải năm 2020 và 2021
3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2020 và 2021
PHỤ LỤC E: VĂN BẢN VỀ QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI
TRƯỜNG, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH

1. Quyết định số 6790/QĐ-UB-QLĐT Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung
quận 1.
2. Quyết định số 2076/QĐ-TTg ngày 22/12/2017 Về việc phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch xây dựng vùng thành phố hồ chí minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050.
3. Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 06/05/2014 của UBND thành phố Hồ Chí
Minh về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NAM
------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------
Số: 6790/QĐ-UB-QLĐT TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 1998

QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG QUẬN 1.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 21 tháng 6 năm 1994 ;
- Căn cứ Quyết định phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2020 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 1998) ;
- Căn cứ Quyết định số 322/BXD-ĐT ngày 28 tháng 12 năm 1993 của Bộ Xây dựng ban hành
quy định về việc lập các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị ;
- Căn cứ quyết định phê duyệt quy hoạch chung quận 1 của Ủy ban nhân dân thành phố (Quyết
định số 773/QĐ-UB-QLĐT ngày 10 tháng 02 năm 1995) ;
- Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân quận 1 về việc điều chỉnh quy hoạch chung Quận (công văn
số 1873/CV-UB ngày 20 tháng 12 năm 1997) ;
- Theo đề nghị của Kiến trúc sư trưởng thành phố tại tờ trình số 17355/KTS.T-QH ngày 02 tháng
12 năm 1998 ;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1.- Phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh đến
năm 2020 với nội dung chính như sau :
1. Về tính chất, chức năng, ranh giới và phân chia đơn vị hành chánh (10 phường) không thay
đổi so với quyết định phê duyệt quy hoạch chung tháng 02/1995.
2. Diện tích tự nhiên quận 1 là : 771,27 ha.
3. Quy mô dân số dự kiến :
Hiện trạng dân số quận 1 (năm 1997) : 282.000 người.
Quy mô dân số dự kiến :
+ Đến năm 2020 : 220.000 người - 270.000 người.
(Điều chỉnh so với dự kiến qui mô dân số 277.000 người) đến năm 2010 tại Quyết định phê
duyệt quy hoạch chung tháng 02/1995.
+ Giai đoạn đợt đầu (đến năm 2005) : 300.000 người.
4. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và phân bố sử dụng đất (năm 2020):
Mục tiêu của điều chỉnh qui hoạch chung quận 1 (năm 1998) là nhằm khai thác có hiệu quả hơn
quỹ đất hiện có, chuyển đổi chức năng sử dụng đất đai được nhiều hơn vào chức năng dân dụng,
tăng thêm diện tích cho giao thông, công trình phúc lợi công cộng và công viên cây xanh.
4.1- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu :
Đơn vị tính Hiện trạng Quyết định Điều
(1997) phê duyệt chỉnh mới
2/1995 (1998)
- Dân số người 282.063 277.000 220.000-
270.000
- Mật độ dân số
+ Trên đất tự nhiên người/ha 365 366 324
+ Trên đất ở người/ha 914 - 980
- Tầng cao trung bình tầng 2,15 3 4,2
- Mật độ XD (Brutto) % 40 55 - 60 30,8
- Đất dân dụng m2/người 22,8 21 - 23 28,65
Trong đó :
+ Đất ở m2/người 10,95 12 - 14 10,20
+ Đất c/trình công cộng m2/người 2,25 2 - 2,5 3,9
+ Đất công viên cây xanh
công cộng, TDTT
m2/người 2,34 2,8 - 3 3
+ Đất giao thông quảng
m2/người
trường, bãi đậu xe...
4,8 4,7 8,3
- Chỉ tiêu cấp điện Kwh/người/năm 1.080 1200¸1.400 4.000
- Chỉ tiêu cấp nước lít/người/ngày đêm 150 200 220
- Chỉ tiêu thải rác Kg/ người/ngày đêm - - 1,5
4.2- Dự kiến phân bố sử dụng đất toàn quận (năm 2020) :
- Đất khu ở (hiện hữu cải tạo và xây dựng mới) : 255,14 ha 33%
- Đất công trình công cộng ( cấp quận, TP, TW ) : 98,00 ha 12,68%
- Đất công viên cây xanh công cộng, TDTT : 75,00 ha 9,8%
- Đất thương mại dịch vụ - Tài chính - giao dịch quốc tế : 80,00 ha 10,37%
- Đất giao thông, quảng trường, bãi đậu xe : 208,00 ha 27%
- Đất kênh rạch, sông ngòi : 55,13 ha 7,15%
Tổng cộng : 771,27 ha 100 %
5. Định hướng phát triển không gian và phân khu chức năng :
5.1- Hướng bố cục không gian :
Là một Quận thuộc khu Trung tâm chính của thành phố, khu vực tập trung nhiều công trình cao
tầng mang tính chất bộ mặt đô thị của thành phố, chủ yếu được bố trí tại khu vực các trục đường
: Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Đồng Khởi, Hàm Nghi, Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn và đường Trần Hưng
Đạo. Khu vực dân cư ở phía Nam và phía Tây - Bắc của quận chủ yếu thấp tầng được cải tạo,
chỉnh trang là chính. Riêng với khu nhà ổ chuột và ven kênh rạch, một số diện tích được giải tỏa
di dời và xây chen các cụm nhà ở cao 5 - 7 tầng.
5.2- Các khu chức năng chính :
a) Khu vực trung tâm : Không thay đổi so với quyết định phê duyệt tháng 02/1995. Chia làm 2
khu chính :
a.1) Khu trung tâm thương mại - dịch vụ và trung tâm tài chánh - giao dịch quốc tế :
Tập trung khu vực đường Lê Thánh Tôn đến Tôn Đức Thắng, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn
Thị Nghĩa, Nguyễn Thái Học, và chủ yếu dọc các trục đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi
- Đồng Khởi.
a.2) Khu trung tâm hành chánh - công trình công cộng cấp thành phố và quận :
Tập trung ở khu vực từ đường Lê Thánh Tôn đến đường Điện Biên Phủ. Trong đó chủ yếu dọc
đường Lê Duẩn.
b) Các khu dân cư :
Chia làm 3 khu ở (không thay đổi so với quyết định phê duyệt tháng 02/1995).
Khu 1 : gồm phường Tân Định, phường Đa Kao : diện tích 161,5 ha, dân số 53.000 ¸ 60.000
người.
Khu 2 : gồm các phường Cầu Ông Lãnh, phường Cô Giang, phường Cầu Kho : diện tích 84,77
ha, dân số 54.000 ¸ 60.000 người.
Khu 3 : gồm các phường Phạm Ngũ Lão, phường Nguyễn Cư Trinh : diện tích 125 ha, dân số
54.000 ¸ 61.000 người.
Mật độ xây dựng chung cho các khu ở : 42% - 50%.
c) Công nghiệp - kho tàng :
Hầu hết các cơ sở công nghiệp kho tàng ở địa bàn đều có kế hoạch từng bước dời đổi ra ngoài
hoặc chuyển đổi sang chức năng dân dụng.
Về tiểu thủ công nghiệp ở Quận 1 khoảng 500 cơ sở loại không gây ô nhiễm môi trường được
tồn tại xen cài trong các khu dân cư.
5.3- Các công trình kiến trúc bảo tồn :
Trong địa bàn Quận 1 có 46 công trình được xếp vào hạng mục đối tượng nghiên cứu bảo tồn
theo thông báo số 46/TB-UB-QLĐT ngày 17-5-1996 của Ủy ban nhân dân thành phố. (Việc duy
tu tôn tạo, sửa chữa cải tạo các công trình này phải được phép của ủy ban nhân dân thành phố).
6. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật :
Hướng qui hoạch phát triển các hệ thống hạ tầng kỹ thuật không có thay đổi lớn so với Quyết
định phê duyệt tháng 2 năm 1995.
- Về giao thông : bổ sung dự kiến có tuyến đường sắt nội đô của thành phố (hoặc tàu điện ngầm)
đi theo 2 hướng : Từ Chợ Lớn theo trục Trần Hưng Đạo về trung tâm và từ sân bay Tân Sơn
Nhất về trung tâm.
- Về cấp thoát nước : không thay đổi so với quy hoạch trước đây (2/1995)
- Về thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường : Xây dựng cống thu nước dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị
Nghè và chuyển về trạm xử lý Rạch Miễu (Phú Nhuận) và phường 21 (Bình Thạnh) và Trạm
Ông Lớn (Bình Chánh). Việc thu gom, vận chuyển xử lý rác và xây dựng nhà vệ sinh công cộng
thực hiện theo đề án chung của thành phố.
- Về cấp điện : Ngoài nguồn điện cấp từ trạm Bến Thành, xây dựng thêm các trạm 110/22 KV
mới tại Tao Đàn, Sở Thú, Tân Định và các trạm chuyên dùng phục vụ các cao ốc. Mạng điện
được chuyển đổi và có kế hoạch xây dựng mới thành hệ cáp ngầm 22 KV vào sau năm 2005.
7- Quy hoạch xây dựng đợt đầu (năm 2005) :
Quận 1 là quận trung tâm của thành phố, hướng đầu tư xây dựng giai đoạn 5 - 7 năm trước mắt
chủ yếu là cải tạo chỉnh trang, nâng cấp các khu dân cư hiện hữu, xây mới một số khu ở tại các
diện tích khu ổ chuột và ven kênh rạch được di dời. Chú trọng việc cải tạo nâng cấp và xây dựng
mới một số công trình công cộng trọng điểm. Về hạ tầng kỹ thuật, tập trung xây dựng nối thêm
một số tuyến đường phía Nam để khép kín mạng lưới giao thông đô thị, đồng thời cải tạo nâng
cấp hệ thống thoát nước để giải quyết tình trạng ngập úng ở một số khu vực.
Các chương trình đầu tư ưu tiên xây dựng trong thời hạn đến năm 2005 gồm :
7.1- Nhà ở :
- Cải tạo và xây dựng mới một số khu ở như : 1 Bis, 1 Kép Nguyễn Đình Chiểu, khu vực Đề
Thám - Bùi Viện, khu vực Đồng Tiến - Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, khu Trần Khánh
Dư, Trần Nhật Duật, khu 44 Phan Liêm.
7.2- Công trình công cộng :
a) Về giáo dục :
Xây dựng một số trường mẫu giáo nhà trẻ tại các khu dân cư xây dựng mới.
Cải tạo nâng cấp một số trường tiểu học và phổ thông cơ sở thuộc các khu dân cư hiện hữu.
Xây dựng trường phổ thông cấp 3 Ten Lơ Man mới tại 131 Cô Bắc và trường cấp II, III tại số 10
Trần Nhật Duật.
b) Về văn hoá thông tin :
Mở rộng trung tâm văn hoá Quận 1 về phía góc đường Lê Duẩn - Mạc Đĩnh Chi.
c) Về thương mại dịch vụ :
Cải tạo, nâng cấp các chợ Đa Kao, Cầu Kho, Nancy, Tân Định và chợ Bến Thành.
7.3- Công viên cây xanh - thể dục thể thao :
Cải tạo nâng cấp công viên Tao Đàn.
Cải tạo nâng cấp công viên Bạch Đằng (Bến Bạch Đằng).
Xây dựng công viên dọc kênh Bến Nghé (kết hợp nạo vét kênh).
Cải tạo nâng cấp các trung tâm thể dục thể thao hiện có (Câu lạc bộ Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Du, Bến Nghé). Xây dựng trung tâm thể dục thể thao tại 116 Nguyễn Du.
Mở rộng và cải tạo nâng cấp sân bóng đá Hoa Lư, sân bóng đá Tao Đàn.
Xây dựng một số công viên, cây xanh xen trong các khu nhà ở xây dựng mới (phường Nguyễn
Cư Trinh - Cầu Kho - Cầu Ông Lãnh).
7.4- Các dự án kêu gọi đầu tư :
Hướng tập trung xây dựng hoàn chỉnh và sớm đưa vào sử dụng các công trình đã có giấy phép
đầu tư và giấy phép xây dựng ; kêu gọi đối tác đầu tư vào các ô phố đã có quy hoạch.
7.5- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
a) Giao thông :
- Đường :
+ Xây dựng mới các trục đường : Nguyễn Cư Trinh nối dài, Trần Đình Xu nối dài, Lê Thánh
Tôn nối dài.
+ Mở rộng đường hẻm 68 Trần Quang Khải.
+ Cải tạo, nâng cấp và mở rộng một số hẻm nhỏ dưới 12 m và một số trục đường trong khu trung
tâm theo đúng lộ giới quy định (Quyết định số 6982/QĐ-UB ngày 30/9/1995).
- Nút giao thông :
+ Cải tạo các nút giao thông : Ngã Sáu Phù Đổng, đầu cầu Điện Biên Phủ - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Cầu :
+ Cải tạo, nâng cấp và mở rộng cầu Khánh Hội, cầu Điện Biên Phủ, cầu Thị Nghè và cầu Ông
Lãnh (trục Bắc-Nam).
+ Xây dựng mới Cầu Bông 2 (đường 68 Trần Quang Khải qua Bình Thạnh)
b) Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác :
- Xây dựng Trạm điện 220/110 KV Tao Đàn.
- Cải tạo nâng cấp trạm điện Bến Thành.
- Xây dựng một số các trạm điện 110/22 KV (Sở Thú, Tân Định, Công viên 23/9, Sài Gòn
Center).
- Đẩy mạnh thực hiện dự án nạo vét kênh Thị Nghè, có kế hoạch thường xuyên tu bổ, nạo vét
cống, hố ga.
Thay thế các tuyến ống cống bị hư hỏng và quá nhỏ ở những vùng bị ngập nghiêm trọng vào
mùa mưa.
Điều 2.- Việc quản lý xây dựng theo qui hoạch trên địa bàn quận 1 cần lưu ý một số điểm sau :
- Các quy hoạch chi tiết sử dụng đất cũng như các dự án đầu tư xây dựng ở giai đoạn đầu (1998 -
2005) cần chú ý xác định ranh giới, quy mô sử dụng đất thích hợp, hạn chế di dời, giải tỏa và gây
xáo trộn lớn tại những khu dân cư hiện hữu ổn định.
- Cần sớm cắm mốc xác định ranh giới đất đai dành cho việc mở đường, xây dựng nút giao
thông, hành lang kỹ thuật để quản lý lâu dài và có chính sách, giải pháp phù hợp thực hiện trong
giai đoạn trước mắt.
Điều 3.- Kiến trúc sư trưởng thành phố chịu trách nhiệm phê chuẩn hồ sơ thiết kế ; Ủy ban nhân
dân quận 1 chịu trách nhiệm phối hợp với Kiến trúc sư Trưởng thành phố và các sở-ngành liên
quan lập và trình Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Điều lệ quản lý xây dựng
theo quy hoạch chung của quận và nghiên cứu các chương trình đầu tư, các dự án xây dựng cụ
thể nhằm thực thi có hiệu quả quy hoạch chung quận 1 được phê duyệt.
Các đồ án quy hoạch chi tiết, các dự án đã được pháp lý hóa trước đây, nay có vấn đề không phù
hợp cần phải được nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa theo điều chỉnh quy hoạch chung được duyệt
này.
Giao Ủy ban nhân dân quận 1 chỉ đạo Ủy ban nhân dân các phường và ban-ngành trong quận
quản lý chặt chẽ việc xây dựng trên địa bàn.
Điều 4.- Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Kiến Trúc Sư Trưởng thành phố, Giám
đốc các Sở : Kế hoạch và Đầu tư thành phố, Địa chính-Nhà đất thành phố, Xây dựng thành phố,
Giao thông công chánh thành phố, Khoa học-Công nghệ và Môi trường thành phố, Công ty Điện
lực thành phố, Bưu điện thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 1 và các ban ngành liên quan
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

T/M ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ


Nơi nhận : K/T CHỦ TỊCH
- Như điều 4 PHÓ CHỦ TỊCH
- Thường trực Thành ủy
- Thường trực HĐND.TP
- Thường trực UBND.TP
- Viện Quy hoạch xây dựng TP
- VPUB : CPVP
- Tổ QLĐT, CN, TH
- Lưu
Vũ Hùng Việt
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2076/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2017

QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội
dung về quy hoạch xây dựng;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050 với những nội dung chủ yếu sau:
1. Mục tiêu phát triển:
- Phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một vùng đô thị lớn phát triển năng động và bền vững; có
vai trò, vị thế quan trọng trong khu vực Đông Nam Á và hướng tới quốc tế.
- Phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một vùng kinh tế hiện đại, trung tâm kinh tế lớn của cả nước
và khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thương mại - tài chính, trung tâm nghiên cứu khoa học - dịch vụ; trung tâm
công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp chuyên sâu với trình độ chuyên môn hóa cao; trung tâm văn hóa,
giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ và y tế chất lượng cao trong khu vực Đông Nam Á.
- Phát triển không gian vùng theo hướng cân bằng bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, Liên kết vùng
với khung hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị hạt nhân, trung tâm
tri thức, trung tâm kinh tế tổng hợp đa chức năng hiện đại ngang tầm với các đô thị trong khu vực Đông Nam Á.
2. Phạm vi, quy mô:
Phạm vi vùng Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính Thành phố Hồ Chí Minh và 07
tỉnh lân cận là Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Tiền Giang. Tổng
diện tích toàn vùng khoảng 30.404 km2.
3. Tính chất:
- Là vùng đô thị lớn có tỷ lệ đô thị hóa cao và chất lượng sống tốt, vùng phát triển kinh tế năng động có tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; có vai trò vị thế chiến lược trong khu vực Đông Nam Á, châu Á Thái Bình
Dương có sức cạnh tranh cao trong nước và quốc tế.
- Là trung tâm giao thương quốc tế của vùng Nam Bộ và cả nước, đầu mối liên kết các vùng kinh tế, vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên và vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
- Là trung tâm công nghiệp, công nghệ cao, công nghiệp chuyên sâu, trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ
chất lượng cao tầm quốc gia và khu vực; trung tâm du lịch văn hóa lịch sử, du lịch rừng cảnh quan tầm quốc gia.
- Là trung tâm văn hóa, thể thao, giáo dục - đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
của quốc gia và khu vực; trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp chuyên canh của vùng Nam Bộ và
cả nước.
- Là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh.
4. Chỉ tiêu dân số, đô thị hóa, đất xây dựng đô thị và nông thôn:
a) Dự báo dân số, tỷ lệ đô thị hóa:
- Dân số: Đến năm 2030 dân số khoảng 24 - 25 triệu người, trong đó dân số đô thị khoảng 18 - 19 triệu người,
dân số nông thôn khoảng 6 - 7 triệu người; khoảng 18 - 19 triệu lao động.
- Tỷ lệ đô thị hóa khoảng 70 - 75%.
b) Đất xây dựng đô thị - nông thôn:
- Đất xây dựng đô thị đến năm 2030 đạt khoảng 270.000 - 290.000 ha, bình quân 100 - 150 m2/người.
- Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn đến năm 2030 đạt khoảng 150.000 - 170.000 ha, bình quân 180 - 210
m2/người.
5. Mô hình phát triển và cấu trúc không gian:
a) Mô hình phát triển:
Phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh với mô hình tập trung - đa cực, đảm bảo sự thống nhất, cân bằng trong
phát triển vùng và thích ứng với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Cụ thể:
- Phát triển các đô thị nén, hạn chế mở rộng phát triển đô thị trên diện rộng, đặc biệt tại các khu vực chịu ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu.
- Xây dựng và phát triển các cực tăng trưởng tại các vùng có nền địa hình cao trên các trục hành lang kinh tế
trọng điểm và ở khu vực ngoại vi.
- Tập trung phát triển hệ thống giao thông đường bộ, mạng lưới đường sắt đô thị nội vùng nhằm tăng cường kết
nối vùng đô thị trung tâm và các cực tăng trưởng.
- Duy trì và bảo vệ các vùng sinh thái, cảnh quan tự nhiên đặc trưng, nguồn nước và các hành lang xanh trong
vùng.
b) Cấu trúc không gian vùng:
Vùng Thành phố Hồ Chí Minh được phân ra thành các tiểu vùng và trục hành lang phát triển kinh tế như sau:
- Các tiểu vùng:
+ Tiểu vùng đô thị trung tâm: Bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận tại các tỉnh Long An, Bình
Dương, Đồng Nai.
+ Tiểu vùng phía Đông: Bao gồm các tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ Tiểu vùng phía Bắc - Tây Bắc: Bao gồm các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh và phía Bắc tỉnh Bình Dương.
+ Tiểu vùng phía Tây Nam: Bao gồm các tỉnh Tiền Giang và Long An.
- Các trục hành lang kinh tế trọng điểm:
+ Trục hành lang phía Đông Nam dọc quốc lộ 51, gồm chuỗi các đô thị: Phú Mỹ, Bà Rịa, Vũng Tàu (Bà Rịa -
Vũng Tàu); trong đó, thành phố Vũng Tàu và thành phố Bà Rịa là cực tăng trưởng.
+ Trục hành lang phía Đông dọc quốc lộ 1, gồm chuỗi các đô thị: Dầu Giây, Long Khánh, Gia Ray (Đồng Nai);
trong đó đô thị Long Khánh là cực tăng trưởng.
+ Trục hành lang phía Bắc dọc quốc lộ 13, gồm chuỗi các đô thị: Bàu Bàng (Bình Dương), Chơn Thành, Bình
Long, Hoa Lư - Lộc Ninh, Đồng Xoài (Bình Phước); trong đó đô thị Chơn Thành là cực tăng trưởng.
+ Trục hành lang phía Tây Bắc dọc quốc lộ 22, quốc lộ 22B, gồm chuỗi các đô thị Trảng Bàng, Phước Đông
- Bời Lời, Gò Dầu, Mộc Bài - Bến Cầu, Hòa Thành, Tây Ninh, Tân Biên, Xa Mát (Tây Ninh); trong đó, các đô
thị Trảng Bảng - Gò Dầu, thành phố Tây Ninh là cực tăng trưởng.
+ Trục hành lang phía Tây Nam dọc quốc lộ 1, gồm chuỗi các đô thị Bến Lức, Tân An (Long An), Mỹ Tho, Cai
Lậy (Tiền Giang); trong đó, thành phố Tân An - thành phố Mỹ Tho là cực tăng trưởng.
- Các vùng cảnh quan và hành lang xanh:
+ Tổ chức các khu vực cảnh quan nằm giữa các trục hành lang kinh tế trọng điểm, tạo lập các hành lang xanh
bao gồm: Phía Nam, phía Đông Nam, phía Đông Bắc, phía Tây Bắc và phía Tây Nam.
+ Vùng cảnh quan nông nghiệp bao gồm vùng cảnh quan sản xuất nông nghiệp chuyên canh ở phía Đông, phía
Tây Bắc và phía Bắc, vùng cảnh quan nông nghiệp ngập nước thích ứng biến đổi khí hậu ở phía Tây Nam, vùng
nông nghiệp đô thị ô tiểu vùng đô thị trung tâm, nông nghiệp công nghệ cao.
+ Vùng bảo tồn cảnh quan rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ở phía Đông, phía Bắc; bảo tồn rừng ngập mặn Cần
Giờ, vùng ngập nước Đồng Tháp Mười, vườn cây ăn trái dọc sông Tiền; bảo tồn cảnh quan dọc các sông, hồ lớn
trong vùng.
6. Định hướng phát triển không gian vùng:
a) Định hướng phát triển các tiểu vùng:
- Tiểu vùng đô thị trung tâm: Bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận gồm các huyện, thành phố, thị
xã: Đức Hòa, Cần Giuộc, Bến Lức (Long An); Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên (Bình
Dương); Biên Hòa, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Long Thành và một phần huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai); trong đó,
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị hạt nhân trung tâm vùng; thành phố Bình Dương là đô thị động lực phía Bắc,
thành phố Biên Hòa - Long Thành - Nhơn Trạch là vùng đô thị động lực phía Đông. Đô thị Củ Chi - Hậu Nghĩa
- Đức Hòa là các đô thị động lực vùng phía Tây Bắc. Các đô thị Bến Lức - Cần Giuộc - Hiệp Phước là các đô
thị sinh thái phía Tây Nam. Diện tích khoảng 5.164 km2, dân số dự báo đến năm 2030 khoảng 15.700.000 người.
Tỷ lệ đô thị hóa năm 2030 khoảng 85 - 90%.
Tiểu vùng đô thị trung tâm có vị trí trung tâm của toàn vùng, có tốc độ và tỷ lệ đô thị hóa cao; nổi bật với các
thế mạnh về công nghiệp công nghệ cao và chuyên sâu, đào tạo, y tế, đầu mối giao thương kết nối với quốc tế.
Phát triển không gian về phía Đông và Đông Bắc, xây dựng mô hình đô thị nén và thích ứng với biến đổi khí
hậu. Tổ chức hệ thống giao thông đồng bộ, tăng cường không gian xanh dọc các sông Sài Gòn, sông Đồng Nai;
duy trì và phát triển các hành lang xanh nhằm giảm nguy cơ ngập lụt; bảo tồn không gian sinh quyển Cần Giờ.
Đối với các tỉnh thuộc tiểu vùng:
+ Thành phố Hồ Chí Minh với vị thế là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là đô thị hạt nhân của vùng, có vai
trò liên kết và hỗ trợ các đô thị trong vùng cùng phát triển; là trung tâm giao thương quốc tế của vùng và quốc
gia; trung tâm văn hóa, tri thức sáng tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, công nghiệp công nghệ
cao tầm khu vực; trung tâm du lịch, tài chính - thương mại và dịch vụ logistics tầm quốc tế. Tỷ lệ đô thị hóa đến
năm 2030 của Thành phố đạt khoảng từ 80 - 90%.
+ Khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương (Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên) phát triển đô thị -
công nghiệp - dịch vụ - tài chính gắn với các trung tâm đầu mối đa phương tiện, tạo động lực phát triển cho khu
vực phía Bắc của tiểu vùng đô thị trung tâm. Tăng cường phát triển các chức năng về y tế, giáo dục - đào tạo,
thể dục thể thao, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ và trung chuyển hàng hóa. Duy trì và bảo tồn cảnh quan
dọc các sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và cảnh quan nông nghiệp đô thị.
+ Khu vực phía Tây tỉnh Đồng Nai (Biên Hòa, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Long Thành) phát triển kinh tế tổng
hợp về dịch vụ, công nghiệp đa ngành, công nghệ cao. Tăng cường phát triển các chức năng về thương mại, y
tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, trung chuyển hàng hóa gắn với cảng hàng
không quốc tế Long Thành. Phát triển du lịch cảnh quan sinh thái dọc sông Đồng Nai, cảnh quan rừng, cảnh
quan nông nghiệp đô thị. Phát triển du lịch văn hóa lịch sử Cù Lao Phố.
+ Khu vực phía Đông tỉnh Long An (Đức Hòa - Bến Lức - Cần Giuộc) phát triển đô thị sinh thái, công nghiệp
nhẹ và nông nghiệp đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, có vai trò bảo vệ cảnh quan sinh thái và thoát lũ cho
tiểu vùng đô thị trung tâm. Tăng cường phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp sạch, công nghiệp đa ngành,
công nghiệp chế biến nông sản; nông nghiệp công nghệ cao gắn với trung tâm giáo dục đào tạo, thương mại dịch
vụ, trung chuyển hàng hóa nhằm giảm tải cho Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tiểu vùng phía Đông: Gồm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và phần còn lại phía Đông của tỉnh Đồng Nai (thị xã Long
Khánh và các huyện Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú, một phần huyện Vĩnh Cửu). Trong
đó, thành phố Vũng Tàu và Bà Rịa là cực tăng trưởng trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51; thị xã Long
Khánh là cực tăng trưởng trên hành lang kinh tế dọc quốc lộ 1A. Diện tích 6.266,50 km2, dân số dự báo năm
2030 khoảng 2.838.000 người. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 55 - 60%.
Tiểu vùng phía Đông có vai trò là cửa ngõ giao thương quốc tế của cả vùng và quốc gia thông qua cảng hàng
không quốc tế Long Thành và cảng biển trung chuyển quốc tế Cái Mép - Thị Vải. Tập trung phát triển công
nghiệp (khai thác dầu khí, cảng, công nghiệp phụ trợ và đa ngành), nông nghiệp (công nghệ cao, chuyên canh,
khai thác và đánh bắt nuôi trồng thủy sản). Tăng cường các chức năng dịch vụ trung chuyển hàng hóa, kho vận,
tiếp vận cấp quốc gia và quốc tế gắn với đầu mối hạ tầng giao thông cảng biển, sân bay quốc tế; phát triển du
lịch nghỉ dưỡng sinh thái, du lịch cảnh quan sinh thái rừng. Bảo tồn cảnh quan rừng tự nhiên, vùng sinh thái
ngập mặn và nguồn nước hồ Trị An.
+ Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là cửa ngõ giao thương quốc tế phía Đông Nam của vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập trung phát triển về công nghiệp (công nghiệp cảng, khai thác dầu khí), dịch vụ tiếp vận và trung chuyển,
dịch vụ dầu khí gắn với trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51 và cảng biển; du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển -
đảo; nông nghiệp công nghệ cao, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
+ Khu vực phía Đông tỉnh Đồng Nai là cửa ngõ phía Đông của vùng Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối với vùng
Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung bộ. Tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ và đa ngành, nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao và du lịch sinh thái rừng. Bảo vệ nguồn nước hồ Trị An, cảnh quan rừng và bảo tồn sự
đa dạng sinh học trong hành lang xanh phía Đông Bắc của vùng Thành phố Hồ Chí Minh
- Tiểu vùng phía Bắc - Tây Bắc: Gồm tỉnh Bình Phước, tỉnh Tây Ninh và một phần của tỉnh Bình Dương (huyện
Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên). Trong đó đô thị Chơn Thành - Đồng Xoài là cực tăng trưởng
trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 13. Đô thị Trảng Bàng - Gò Dầu - Hòa Thành - Tây Ninh là cực tăng
trưởng trên trục hành lang phía Tây Bắc dọc quốc lộ 22. Diện tích 13.087 km2, dân sốdự báo năm 2030 khoảng
3.565.000 người. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 40 - 45%.
Với vai trò là cửa ngõ giao thương phía Bắc - Tây Bắc của vùng Thành phố Hồ Chí Minh kết nối vùng sông Mê
Kông mở rộng và vùng Đông Nam Á, tiểu vùng Bắc - Đông Bắc phát triển nổi trội về công nghiệp đa ngành,
chế biến nông, lâm sản, trồng cây công nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tăng cường các chức
năng về thương mại - dịch vụ, du lịch văn hóa lịch sử và du lịch sinh thái. Duy trì và bảo vệ hệ sinh thái rừng và
bảo vệ nguồn nước, bảo đảm phát triển cân bằng sinh thái cho toàn vùng.
+ Tỉnh Tây Ninh phát triển các chức năng về kinh tế cửa khẩu, kho vận, trung chuyển hàng hóa trên trục hành
lang Xuyên Á; công nghiệp chế biến nông lâm sản, trồng cây công nghiệp. Phát triển du lịch sinh thái rừng, du
lịch văn hóa lịch sử tầm quốc gia, quốc tế; có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước, bảo tồn cảnh quan
rừng và sự đa dạng sinh học của vùng Thành phố Hồ Chí Minh. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 45 -
50%.
+ Tỉnh Bình Phước là cửa ngõ quan trọng phía Bắc vùng Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối với vùng Tây Nguyên,
vùng sông Mê Kông mở rộng và các nước ASEAN. Phát triển về kinh tế cửa khẩu, công nghiệp (đa ngành, chế
biến, sản xuất điện năng), du lịch sinh thái, nông nghiệp chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao. Duy trì và bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên và nguồn nước trong hành lang xanh phía Đông Bắc của vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 45 - 50%.
+ Khu vực phía Bắc tỉnh Bình Dương (huyện Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên): Là khu vực bảo
vệ hệ sinh thái rừng và nguồn nước, góp phần cân bằng sinh thái cho toàn vùng. Ưu tiên phát triển công nghiệp
(đa ngành, chế biến nông lâm sản), trung tâm dịch vụ - thương mại cấp vùng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa
lịch sử.
- Tiểu vùng phía Tây Nam: Gồm tỉnh Tiền Giang và một phần tỉnh Long An (trừ huyện Đức Hòa, Cần Giuộc,
Bến Lức). Trong đó thành phố Mỹ Tho, thành phố Tân An là cực tăng trưởng trên trục hành lang dọc quốc lộ 1
phía Tây Nam. Diện tích 6.075 km2, dân số dự báo năm 2030 khoảng 2.897.000 người, năm 2050 khoảng
3.410.000 người. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 35 - 40%.
Với vai trò là cửa ngõ của vùng Thành phố Hồ Chí Minh với vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng sông Mê
Kông mở rộng, tiểu vùng phía Tây Nam phát triển chủ yếu về công nghiệp chế biến nông, thủy sản, công nghiệp
phụ trợ, công nghiệp cảng; nghiên cứu về công nghệ sinh học cấp quốc gia; nông nghiệp chuyên canh lúa, cây
ăn trái, nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tăng cường các chức năng về thương mại
- dịch vụ, du lịch cảnh quan sinh thái sông nước trên cơ sở khai thác cảnh quan rừng ngập nước Đồng Tháp
Mười và vườn cây ăn trái dọc sông Tiền.
+ Tỉnh Tiền Giang phát triển kinh tế về nông nghiệp chuyên canh trồng lúa, vườn cây ăn trái, thủy sản; du lịch
sinh thái đặc trưng sông nước; là trung tâm kho vận về nông sản phía Tây Nam; trung tâm nghiên cứu công nghệ
sinh học của quốc gia, trung tâm dịch vụ, giáo dục đào tạo, y tế của tiểu vùng. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030
khoảng 30 - 35%.
+ Khu vực các huyện còn lại của tỉnh Long An (trừ huyện Đức Hòa, Cần Giuộc, Bến Lức) có vai trò là vùng trữ
nước, bảo tồn cảnh quan sinh thái Đồng Tháp Mười, điều tiết nước và giảm xâm nhập mặn cho vùng đồng bằng
sông Cửu Long; phát triển về nông nghiệp chuyên canh trồng lúa, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, công
nghiệp chế biến thủy sản; là đầu mối kinh doanh - thương mại quan trọng của vùng với các tỉnh phía Bắc của
vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 khoảng 40 - 45%.
b) Định hướng phát triển hệ thống đô thị:
Tập trung phát triển các đô thị tỉnh lỵ và các đô thị chuyên ngành có vai trò tạo động lực trong vùng trên cơ sở
tăng cường sự liên kết và khai thác hiệu quả hệ thống đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4); các trục, hành
lang kinh tế (Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu; Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Bình Phước; Thành
phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Đà Lạt; Tây Ninh - Mộc Bài - Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh
- Long An - Tiền Giang - Bến Tre).
- Hệ thống đô thị trong tiểu vùng đô thị trung tâm: Khai thác, chia sẻ và liên kết các chức năng lợi thế riêng của
từng đô thị, đặc biệt là các đô thị trung tâm của tiểu vùng nhằm phát huy thế mạnh của toàn vùng. Tập trung đầu
tư nâng cao chất lượng đô thị, cấu trúc đô thị hài hòa với cảnh quan tự nhiên, ưu tiên hình thành các vùng không
gian xanh nông, lâm nghiệp. Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, hạn chế phát triển theo mô hình đô thị lan tỏa. Hình
thành hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại và các công trình hạ tầng cấp vùng. Các đô thị tỉnh lỵ và đô thị
là cực tăng trưởng của vùng gồm:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, phát triển theo mô hình tập trung đa cực gồm khu vực trung tâm và
04 cực phát triển được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên
kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia. Nghiên cứu khai thác hiệu quả khu vực lấn biển để hình thành
trung tâm đa chức năng gắn với đô thị hiện hữu, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội phía Đông Nam Thành
phố trên nguyên tắc đảm bảo môi trường và hệ sinh thái tự nhiên. Không phát triển đô thị tại các khu vực bảo
tồn nghiêm ngặt và vùng phục hồi sinh thái thuộc khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh
quyển Cần Giờ, các khu rừng đặc dụng, phòng hộ trên địa bàn các huyện Bình Chánh và Củ Chi.
+ Đô thị Bình Dương dự kiến hình thành gồm thành phố Thủ Dầu Một (đô thị loại I), các đô thị Thuận An, Dĩ
An (đô thị loại II) và các đô thị Bến Cát, Tân Uyên (đô thị loại III), tỉnh Bình Dương: Trung tâm cấp vùng về
công nghiệp, thương mại - tài chính, đào tạo, y tế, văn hóa - thể dục thể thao, du lịch, nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ về phía Bắc của vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đô thị Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (đô thị loại I): Là đầu mối giao thông quan trọng và trung tâm tiếp vận phía
Đông của vùng Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm cấp vùng về dịch vụ đa lĩnh vực chất lượng cao, cung cấp
các dịch vụ đô thị và công; trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, thương mại - tài chính,
du lịch, thể dục thể thao về phía Đông của vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai (đô thị loại II): Là trung tâm công nghiệp sạch, công nghiệp đa ngành tại
khu vực phía Đông; là trung tâm dịch vụ Logistics của vùng, đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thủy đường hàng không; trung tâm giải trí và du lịch cảnh quan sinh thái của vùng.
+ Đô thị Long Thành, tỉnh Đồng Nai (đô thị loại III): Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của huyện Long
Thành; trung tâm y tế, giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ chất lượng cao, thương
mại - tài chính cấp vùng; trung tâm dịch vụ Logistics cấp vùng và quốc gia.
+ Đô thị Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai (đô thị loại III): Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa huyện Trảng Bom;
trung tâm công nghiệp tập trung đa ngành, trung tâm tiếp vận, kho vận phía Đông; trung tâm giải trí, thể dục thể
thao và du lịch sinh thái cấp vùng.
+ Đô thị Hậu Nghĩa - Đức Hòa, tỉnh Long An (đô thị loại III): Là trung tâm hành chính - chính trị và dịch vụ đô
thị huyện Đức Hòa; trung tâm thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo cấp vùng; trung tâm công nghiệp tại khu
vực phía Tây Bắc.
+ Đô thị Bến Lức, tỉnh Long An (đô thị loại III): Là trung tâm hành chính - chính trị, thương mại dịch vụ của
huyện Bến Lức; trung tâm giáo dục - đào tạo, trung tâm y tế, thể dục thể thao, thương mại - dịch vụ và công
nghiệp cấp vùng.
+ Đô thị Cần Giuộc, tỉnh Long An (đô thị loại III): Là trung tâm hành chính - chính trị, thương mại dịch vụ của
huyện Cần Giuộc; trung tâm giáo dục - đào tạo, giải trí cấp vùng.
- Hệ thống đô thị tại tiểu vùng phía Đông, tiểu vùng phía Bắc - Tây Bắc và tiểu vùng phía Tây Nam: Khuyến
khích phát triển hệ thống đô thị vừa và nhỏ là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các vùng ngoại vi. Tập
trung đầu tư hệ thống hạ tầng gắn kết chặt chẽ giữa các đô thị trung tâm với các đô thị trong tỉnh và liên tỉnh,
làm cơ sở phát triển các vùng nông, lâm nghiệp kỹ thuật cao. Các đô thị là cực tăng trưởng trên các trục hành
lang kinh tế trọng điểm gồm:
+ Tiểu vùng phía Đông, trên trục hành lang phía Đông Nam dọc quốc lộ 51, và trục hành lang phía Đông quốc
lộ 1A qua tỉnh Đồng Nai gồm có các đô thị:
. Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (đô thị loại I): Là trung tâm cấp vùng về dịch vụ thương mại;
trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển, dịch vụ cảng biển và dịch vụ dầu khí quan trọng của quốc gia; đầu mối giao
thương về cảng biển với quốc tế. Có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường biển.
. Thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (đô thị loại II): Là cực tăng trưởng trọng điểm phía Đông Nam của
vùng; trung tâm dịch vụ - thương mại, đào tạo, nghiên cứu khoa học cấp vùng.
. Đô thị Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (đô thị loại III): Là trung tâm công nghiệp chuyên sâu, công nghiệp
cảng biển; trung tâm thương mại - dịch vụ; trung tâm kho vận, dịch vụ Logistics của vùng; đầu mối giao thông
cảng quan trọng của vùng và quốc gia.
. Đô thị Long Khánh, tỉnh Đồng Nai (đô thị loại II): Là cực tăng trưởng trọng điểm phía Đông của vùng. Là
trung tâm công nghiệp phía Đông, trung tâm thương mại - dịch vụ, kho vận hàng hóa cấp vùng.
+ Tiểu vùng phía Bắc - Tây Bắc, trên trục hành lang phía Bắc dọc quốc lộ 13 và trục hành lang phía Tây Bắc
dọc quốc lộ 22 gồm có các đô thị:
. Đô thị Chơn Thành, tỉnh Bình Phước (đô thị loại III): Là cực tăng trưởng trọng điểm phía Bắc của vùng. Là
trung tâm công nghiệp phía Bắc, trung tâm thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo, y tế cấp vùng; đầu mối giao
thông đường bộ, đường sắt quan trọng của vùng và quốc gia.
. Đô thị Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước (đô thị loại II): Là đầu mối giao thương quan trọng kết nối với vùng Tây
Nguyên; là trung tâm cấp vùng về thương mại, dịch vụ, y tế - giáo dục - đào tạo phía Đông Bắc của vùng Thành
phố Hồ Chí Minh.
. Thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh (đô thị loại II): Là trung tâm cấp vùng về thương mại - dịch vụ, du lịch
văn hóa lịch sử phía Tây Bắc của vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
. Đô thị Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh (đô thị loại III): Là cực tăng trưởng trọng điểm phía Tây Bắc vùng Thành
phố Hồ Chí Minh, đầu mối giao thông quan trọng trên tuyến hành lang Xuyên Á; trung tâm công nghiệp, thương
mại - dịch vụ cấp vùng; trung tâm giáo dục - đào tạo cấp quốc gia.
+ Tại tiểu vùng phía Tây Nam, trên trục hành lang phía Tây Nam dọc quốc lộ 1A, gồm có các đô thị:
. Thành phố Tân An, tỉnh Long An (đô thị loại II): Là trung tâm thương mại - dịch vụ, đào tạo, y tế, thể dục thể
thao, giải trí cấp vùng tại phía Tây Nam.
. Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang (đô thị loại I): Là cực phát triển phía Tây Nam của vùng; trung tâm du
lịch văn hóa lịch sử, thương mại - dịch vụ và nghiên cứu khoa học chuyên sâu về chế biến nông sản của vùng; cửa
ngõ kết nối vùng Thành phố Hồ Chí Minh với vùng đồng bằng sông Cửu Long.
+ Hệ thống đô thị trong các hành lang xanh:
. Hành lang xanh phía Đông Nam gồm: Phước Bửu, Ngãi Giao (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và các đô thị trung tâm
huyện trong tiểu vùng.
. Hành lang xanh phía Đông Bắc gồm: Định Quán, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai), Phước Long (tỉnh Bình Phước) và
các đô thị trung tâm huyện trong tiểu vùng.
. Hành lang xanh phía Tây Nam gồm: Kiến Tường, Tân Thạnh, Thạnh Hóa (tỉnh Long An) và các đô thị trung
tâm huyện trong tiểu vùng.
. Hành lang xanh phía Nam gồm: Cần Đước (tỉnh Long An), Gò Công (tỉnh Tiền Giang), Cần Giờ (Thành phố
Hồ Chí Minh) và các đô thị trung tâm huyện trong tiểu vùng.
c) Định hướng phát triển khu dân cư nông thôn:
- Tập trung nguồn lực để xây dựng nông thôn mới; theo hướng kết hợp cải tạo không gian cũ với phát triển mới
tại các điểm dân cư nông thôn sản xuất nông nghiệp hiện đại, kết hợp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch
vụ đồng bộ, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Phát triển hình thái không gian dân cư nông thôn theo đặc trưng của từng tiểu vùng: Tiểu vùng đô thị trung tâm
phát triển các khu dân cư nông thôn tập trung, liên kết chặt chẽ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của
khu vực đô thị trung tâm; tiểu vùng phía Bắc và phía Đông ưu tiên phát triển các khu dân cư tập trung trong các
vùng chuyên canh lớn phù hợp với thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp; vùng phía Nam và Tây
Nam phát triển theo tuyến dân cư dọc đường giao thông, sông, kênh rạch lớn, thích nghi với vùng sản xuất nông
nghiệp ngập lũ, xâm nhập mặn và gắn kết chặt chẽ với mô hình du lịch cộng đồng tại vùng Đồng Tháp Mười.
- Phát triển các trung tâm cụm xã trở thành các trung tâm dịch vụ, gắn với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp tại khu vực nông thôn.
- Kết hợp không gian văn hóa truyền thống của địa phương với thiết chế văn hóa làng xã, xây dựng đời sống văn
minh. Bảo tồn và phát triển các khu vực làng nghề, kết hợp phát triển du lịch, dịch vụ thương mại. Các điểm dân
cư nằm trong hành lang du lịch kết hợp với mô hình du lịch sinh thái, trồng cây ăn trái đặc sản.
- Cải tạo, xây dựng kiến trúc nhà ở và cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với điều kiện sống của dân cư theo đặc
trưng từng vùng, không phá vỡ cảnh quan sinh thái nông thôn; đối với các điểm dân cư mới phát triển phải có
quy hoạch kiến trúc cảnh quan phù hợp với truyền thống và đáp ứng điều kiện sống mới.
d) Định hướng phát triển công nghiệp:
- Dự kiến diện tích đất xây dựng các khu công nghiệp đến năm 2030 khoảng 69.000 ha; trong đó (Thành phố Hồ
Chí Minh: 7.080 ha, Đồng Nai: 13.400 ha, Bà Rịa - Vũng Tàu: 9.210 ha, Bình Dương: 14.790 ha, Tây Ninh:
5.185 ha, Bình Phước: 8.220 ha, Long An: 13.500 ha, Tiền Giang: 3.200 ha).
- Phát triển theo hướng hình thành vùng công nghiệp - đô thị hiện đại, gắn kết giữa phát triển khu đô thị, khu
công nghiệp, khu thương mại - dịch vụ, đảm bảo cho khu công nghiệp phát triển bền vững. Phát triển liên kết
các khu công nghiệp thành vùng công nghiệp, hình thành các vùng công nghiệp chuyên sâu và công nghiệp địa
phương.
- Phân bố công nghiệp tiểu vùng đô thị trung tâm: Hình thành các vùng công nghiệp khu vực trung tâm Thành
phố Hồ Chí Minh gồm các quận 9, quận 7, quận 12, Thủ Đức, Tân Bình, Bình Chánh; vùng công nghiệp tập
trung vành đai phía Đông gồm thành phố Biên Hòa - Trảng Bom - Long Thành - Nhơn Trạch; vùng công nghiệp
vành đai phía Bắc gồm thành phố Bình Dương - Thủ Dầu Một - Bến Cát - Tân Uyên, Dĩ An, Thuận An; vùng
công nghiệp vành đai phía Tây gồm Bắc Củ Chi - Đức Hòa; vùng công nghiệp vành đai phía Tây Nam gồm Bến
Lức - Hiệp Phước. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp phụ
trợ.
- Phân bố công nghiệp tiểu vùng phía Đông:
+ Trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 1A gồm Dầu Giây - Long Khánh - Gia Ray - Cẩm Mỹ. Phát triển các
khu công nghiệp đa ngành, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến nông lâm sản. Phát triển các ngành công
nghiệp nhẹ cơ khí, may mặc giày da, công nghệ sinh học.
+ Trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51, phát triển vùng công nghiệp chuyên sâu gắn với đầu mối hạ tầng
giao thông hành lang Xuyên Á cảng biển trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế Long Thành. Phát triển các
ngành công nghiệp cảng, công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí gắn với các khu công nghiệp Phú Mỹ, khu
công nghiệp Bà Rịa - khu công nghiệp Vũng Tàu.
- Phân bố công nghiệp tiểu vùng phía Bắc - Tây Bắc:
+ Trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 13: Phát triển các khu công nghiệp Chơn Thành, Đồng Xoài - Đồng
Phú, khu phi thuế quan gắn với Khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư. Các khu công nghiệp đa ngành, công nghiệp phụ
trợ. Công nghiệp địa phương. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, công nghiệp chế
biến nông sản (cao su, hạt điều, cà phê) công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, công nghiệp cơ khí vật liệu
xây dựng.
+ Trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 22: Phát triển các khu công nghiệp tập trung Trảng Bàng - Gò Dầu,
Tây Ninh, khu công nghiệp trong khu phi thuế quan gắn với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, Xa Mát. Ưu
tiên các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp đa ngành; phát huy lợi thế về nguyên
liệu như mía, sắn, cao su. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến đường mía, chế biến tinh bột sắn,
chế biến mủ cao su, điều, chế biến súc sản, chế biến gỗ.
- Phân bố công nghiệp tiểu vùng phía Tây Nam, trên trục hành lang kinh tế dọc quốc lộ 1A, quốc lộ 50: Phát
triển các khu công nghiệp Mỹ Tho - Gò Công, khu công nghiệp Tân An. Khai thác lợi thế tiếp giáp Thành phố
Hồ Chí Minh, ưu tiên phát triển công nghiệp chuyên sâu về chế biến nông sản, công nghiệp phụ trợ về nông
nghiệp, công nghiệp công nghệ sạch, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp cảng.
- Các vùng công nghiệp địa phương trong các hành lang xanh: Phát triển kinh tế địa phương nhằm thúc đẩy quá
trình công nghiệp hóa, thu hút lao động. Khuyến khích phát triển các ngành nghề tạo sản phẩm đặc trưng tại
từng địa phương; duy trì các làng nghề truyền thống, mở rộng phát triển thành các ngành công nghiệp hiện đại.
đ) Định hướng phát triển du lịch vùng:
- Vùng Thành phố Hồ Chí Minh là vùng du lịch trung tâm, quan trọng của miền Nam với các sản phẩm du lịch
đa dạng, đặc thù; kết nối với du lịch sinh thái sông nước, biển đảo của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
+ Trung tâm du lịch trọng điểm là tiểu vùng đô thị trung tâm. Phát triển du lịch hỗn hợp, tham quan, văn hóa,
giải trí tại Thành phố Hồ Chí Minh; du lịch nghỉ dưỡng biển và sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Cần Giờ;
du lịch văn hóa lịch sử Cù Lao Phố - cảnh quan sông Đồng Nai tại thành phố Biên Hòa - du lịch sinh thái miệt
vườn, tham quan làng nghề, vui chơi giải trí, di tích lịch sử văn hóa tại Bình Dương, Tiền Giang.
+ Phát triển các khu du lịch, điểm du lịch cấp quốc gia, cấp vùng gắn với việc bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (đồi
núi, rừng, sông hồ...) và bảo tồn các giá trị văn hóa - lịch sử gồm: Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, hồ Dầu
Tiếng, Tòa Thánh Tây Ninh; rừng ngập nước vùng Đồng Tháp Mười, vườn quốc gia Cát Tiên, suối khoáng Bình
Châu; du lịch nghỉ dưỡng biển quốc tế Bà Rịa - Vũng Tàu - Côn Đảo.
+ Hình thành các cụm du lịch sinh thái cảnh quan cấp vùng gồm: Thác Mơ, Hoa Lư Xa Mát, Mộc Bài; hồ Thác
Mơ - Núi Bà Rá, vườn quốc gia Bù Gia Mập, Trảng cỏ Bù Lạch (Bình Phước); Lò Gò - Xa Mát - Căn cứ Trung
ương Cục Miền Nam và các cụm cảnh quan nông nghiệp đặc trưng trong các hành lang xanh.
- Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đảm bảo liên kết giữa
các vùng, khu và điểm du lịch trên địa bàn vùng hoàn thiện các trung tâm dịch vụ, cơ sở lưu trú, lữ hành kết nối
với các vùng, khu, điểm du lịch trong vùng và các vùng lân cận khác, phát huy thế mạnh các sản phẩm đặc trưng
của vùng.
- Thiết lập các tuyến du lịch cấp vùng trên cơ sở kết nối các di sản tự nhiên và văn hóa.
e) Định hướng phát triển thương mại và dịch vụ:
- Phát triển trung tâm tài chính, thương mại, dịch vụ cấp quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tân An, Biên Hòa,
Long Thành, Phú Mỹ, Vũng Tàu, các khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư và Long An.
- Phát triển các trung tâm dịch vụ kho vận cấp quốc gia, quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh, Long Thành, Nhơn
Trạch (tỉnh Đồng Nai), thành phố Vũng Tàu, Long An, Bình Dương gắn với cảng biển, cảng hàng không, các
trục hành lang kinh tế trọng điểm và tuyến thương mại liên vùng.
- Hình thành trung tâm hội chợ triển lãm cấp vùng, quốc gia và quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh; hình thành
các trung tâm triển lãm tại Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu cùng với Thành phố Hồ Chí Minh tạo
thành một tổ hợp triển lãm cấp quốc gia, quốc tế. Tại các tỉnh trong vùng, khuyến khích hình thành và phát triển
các cụm hoặc khu vực hội chợ triển lãm, các trung tâm xúc tiến quảng bá, giao lưu quốc tế đóng vai trò kết nối
nội vùng và giữa vùng Thành phố Hồ Chí Minh với các vùng khác.
- Các trung tâm thương mại chợ đầu mối: Tập trung phát triển tại các vùng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
có quy mô - sản lượng lớn như chợ đầu mối nông sản Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh, chợ nổi An Hữu -
Cái Bè, chợ đầu mối trái cây quốc gia tại huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), chợ đầu mối nông sản tại thành phố
Mỹ Tho, chợ đầu mối nông sản tại huyện Gò Dầu (tỉnh Tây Ninh); kết cấu gồm: Trung tâm giao dịch hàng hóa,
trung tâm bán buôn, trung tâm phân phối, tổng kho đầu mối.
g) Định hướng phát triển nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo:
Vùng Thành phố Hồ Chí Minh là một trong các trung tâm đào tạo dạy nghề lớn nhất cả nước, đến năm 2030 có
khoảng 1.200.000 - 1.500.000 sinh viên.
- Hình thành các khu đại học tập trung với kết cấu hạ tầng đồng bộ. Ưu tiên dành quỹ đất mở rộng các trường
theo tiêu chí trường chuẩn quốc gia và và quốc tế. Các trường đại học có các ngành trọng điểm cho vùng và cả
nước như kỹ thuật - công nghệ, kinh tế được phát triển gắn với các cực tăng trưởng trên trục hành lang kinh tế
trọng điểm; các trường đại học gắn với các ngành y tế, văn hóa, xã hội nhân văn, phát triển gắn với vùng đô thị
trung tâm đô thị trung tâm vùng tỉnh; các trường cao đẳng đào tạo theo lĩnh vực công nghệ và trường cao đẳng
cộng đồng phát triển gắn với đô thị động lực của các tỉnh đô thị chuyên ngành; các trường cao đẳng đào tạo các
ngành, đa cấp phân bổ tại các đô thị nhỏ ở vùng nông thôn.
- Thành phố Hồ Chí Minh: Ưu tiên đào tạo đại học và sau đại học ở các ngành khoa học cơ bản, nghiên cứu,
chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ. Xây dựng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tại Thủ
Đức. Khuyến khích đầu tư xây dựng các trường đại học tầm cỡ quốc tế. Di dời các cơ sở đào tạo đại học, cơ sở
giáo dục nghề nghiệp không còn phù hợp ra khỏi nội thành thành phố.
- Trung tâm giáo dục - đào tạo tầm quốc tế: Phân bố các trường đại học cấp quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh;
Dĩ An, Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương); thành phố Biên Hòa, Nhơn Trạch - Long Thành (tỉnh Đồng Nai) và
Đức Hòa (tỉnh Long An) - Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh).
- Trung tâm giáo dục - đào tạo cấp quốc gia và vùng bố trí tại: Khu đô thị Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh,
thành phố Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai), Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương), Bến Cát,
thành phố Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), thành phố Tân An, Cần Giuộc, Bến Lức (tỉnh Long An), thành phố
Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang).
- Dự kiến đất xây dựng các trường đại học - cao đẳng đến năm 2030 khoảng 13.700 ha (Thành phố Hồ Chí Minh
3.000 ha, Đồng Nai 2.000 ha, Bà Rịa - Vũng Tàu 1.500 ha, Bình Dương 2.500 ha, Tây Ninh 1.200 ha, Bình
Phước 1.000 ha, Long An 1.500 ha, Tiền Giang 1.000 ha).
- Phát triển các trung tâm nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học công nghệ tầm quốc tế. Tại các thành phố:
Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Long Thành, Bình Dương, Vũng Tàu và Mỹ Tho. Trong đó Thành phố HồChí Minh,
đô thị Bình Dương (tỉnh Bình Dương), Long Thành, thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) là cụm tri thức mới.
- Phát triển các trung tâm nghiên cứu khoa học - dịch vụ tầm quốc gia và vùng. Hình thành Trung tâm nghiên
cứu khoa học và dịch vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia tại Quận 9, Hóc Môn, Bình Chánh (Thành phố Hồ Chí
Minh), Thuận An (tỉnh Bình Dương), Long Thành, Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai), thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền
Giang), Hậu Nghĩa (tỉnh Long An).
h) Định hướng phát triển y tế và văn hóa, thể dục thể thao
- Y tế:
Vùng Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm y tế chuyên sâu, chất lượng cao lớn nhất cả nước, được phân bổ phù
hợp giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương không chỉ phục vụ nội vùng mà còn cho cả các vùng lân
cận với tổng nhu cầu giường bệnh toàn vùng đến năm 2030 khoảng 90.000 - 100.000 giường. Trong đó:
+ Thành phố Hồ Chí Minh: Phát huy vai trò là trung tâm y tế lớn nhất khu vực phía Nam. Đầu tư xây dựng các
tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, quốc gia. Thực hiện di dời các cơ sở khám chữa bệnh có
nguy cơ gây ô nhiễm ra khỏi các khu vực đông dân cư.
+ Hình thành các trung tâm y tế chuyên sâu, bệnh viện đa khoa; xây dựng bệnh viện theo mô hình du lịch - điều
dưỡng với chất lượng dịch vụ y tế kỹ thuật cao tại các đô thị là cực tăng trưởng trên trục hành lang kinh tế trọng
điểm.
+ Xây dựng các trung tâm y tế đa khoa và chuyên khoa, các bệnh viện vệ tinh của các bệnh viện trung ương tại
các đô thị tỉnh lỵ như: Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Bà Rịa, Tây Ninh đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh
tại các địa phương, hạn chế bệnh nhân tập trung vào khu vực nội đô Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phát triển mạng lưới y tế tại cấp quận/huyện/thị xã để nâng cao năng lực khám chữa bệnh, dễ tiếp cận dịch vụ
y tế đối với người dân. Đặc biệt quan tâm tới hệ thống cơ sở y tế cộng đồng.
Dự kiến đất xây dựng các công trình y tế đến năm 2030 khoảng 920 - 1.020 ha trong đó: Thành phố Hồ Chí
Minh 500 - 540 ha, Đồng Nai 110 - 120 ha Bà Rịa - Vũng Tàu 40 - 50 ha, Bình Dương 100 - 110 ha, Tây Ninh
40 - 45 ha Bình Phước 35 - 40 ha, Long An 45 - 55 ha, Tiền Giang 50 - 60 ha.
- Văn hóa, thể dục thể thao:
Phát triển văn hóa, thể dục - thể thao theo hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trở thành thương
hiệu văn hóa - nghệ thuật của vùng. Hình thành các trung tâm văn hóa thể dục thể thao cấp vùng tại Thành phố
Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Bình Dương và gắn với các đô thị là cực tăng trưởng trong vùng gồm: Nhơn
Trạch, Long Khánh, Tân An, Mỹ Tho.
i) Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp:
- Phát triển nông nghiệp công nghệ cao sinh thái và hữu cơ, nông nghiệp thích ứng cho những vùng ngập lũ và
xâm nhập mặn. Bảo vệ đất nông nghiệp tại các khu vực ven đô thị, phát triển các vùng nông nghiệp chuyên canh
lớn ở vùng phía Đông, phía Tây Bắc và phía Bắc, vùng sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí
hậu ở vùng Tây Nam. Hình thành các vùng sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao: Rau an toàn, cây cảnh
tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh; hồ tiêu tại Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng
Tàu; lúa tại Long An, Tiền Giang, Tây Ninh; cây ăn quả đặc sản tại Đồng Nai, Tiền Giang. Hình thành các vùng
chuyên canh vùng nguyên liệu nông sản hàng hóa cho các ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu và tiêu dùng;
nâng cấp và xây dựng mới các trung tâm giống cây trồng vật nuôi, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao, sản
xuất sạch và an toàn.
- Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến sản phẩm: Vùng
phía Bắc và phía Đông, Đông Nam (Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) phát triển vùng cây
công nghiệp, cây ăn trái đặc sản; vùng phía Tây và Tây Nam (Tiền Giang, Long An) phát triển vùng nuôi trồng
thủy sản, vùng lúa đặc sản, lúa chất lượng cao, rau quả sạch, cây ăn trái đặc sản; phát triển các mô hình sản xuất
nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái.
- Chuyển đổi phương thức sản xuất từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô trang trại và hình thành các cánh đồng mẫu
lớn; chuyển đổi giống, cây trồng theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Bảo vệ, xây dựng các tuyến đê, quản lý ven bờ, tôn cao đất đai và bảo vệ các công trình ven sông, hồ... nhằm
ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
- Phát triển vùng chuyên canh ngành thủy sản ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất các loại giống nuôi phù
hợp với từng vùng và có giá trị kinh tế cao. Tăng cường hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản gần bờ và xa bờ,
những sản phẩm biển có giá trị kinh tế cao, phục vụ ngành chế biến và xuất khẩu hải sản. Phát triển cảng cá,
dịch vụ hậu cần thủy sản, đầu tư xây dựng cảng cá tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang.
- Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, khu dự trữ sinh quyển tại Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Côn Đảo; khu
bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, Cần Giờ, Đồng Tháp Mười; khu vực hành lang bảo vệ xung quanh
các sông hồ lớn trong vùng. Bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và rừng ngập
mặn ven biển tại Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang.
7. Định hướng phát triển hệ thống giao thông:
Trên cơ sở hạ tầng giao thông hiện có, đầu tư nâng cấp và phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông vùng. Đảm
bảo nhu cầu về giao thông vận tải, phát huy tối đa lợi thế về đầu mối giao thông quốc gia, quốc tế của vùng. Tạo
mối liên kết chặt chẽ và đồng bộ giữa các loại hình vận tải. Chú trọng phát triển giao thông công cộng trong các
đô thị và kết nối giữa các đô thị trong vùng bằng các phương tiện giao thông hiện đại, thân thiện với môi trường.
a) Đường bộ:
- Đường cao tốc: Hoàn thiện mạng lưới đường cao tốc hướng tâm và các đường vành đai.
+ Các tuyến cao tốc tiếp tục hoàn thiện: Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Cần Thơ; Thành phố Hồ Chí
Minh - Long Thành - Dầu Giây; Bến Lức - Long Thành; cao tốc Bắc - Nam phía Tây (đường Hồ Chí Minh giai
đoạn 3) đoạn Bình Phước - Tây Ninh - Long An - Tiền Giang - Đồng Tháp.
+ Giai đoạn đến năm 2030, các tuyến xây dựng mới gồm:
. Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu: Là tuyến nối thành phố Biên Hòa với thành phố Vũng Tàu; đây cũng là tuyến
Xuyên Á trong tương lai.
. Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành (Bình Phước): Dự kiến kéo dài tới cửa khẩu
Hoa Lư kết nối với Campuchia.
. Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (Tây Ninh): Từ giao đường vành đai tại ngã tư An Sương đi cửa
khẩu Mộc Bài sang Campuchia; nối tiếp từ Gò Dầu đến cửa khẩu Xa Mát sang Campuchia.
. Cao tốc Dầu Giây - Đà Lạt: Từ Dầu Giây (Đồng Nai) đến Đà Lạt (Lâm Đồng).
. Xây dựng khép kín đường Vành đai 3 (điều chỉnh quy mô mặt cắt ngang đoạn Mỹ Phước - Tân Vạn).
. Xây dựng đường Vành đai 4. Hoàn thành trước năm 2020 đoạn Bến Lức - Long An đến cuối tuyến Trục Bắc -
Nam Thành phố Hồ Chí Minh và đoạn Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Trảng Bom - Đồng Nai.
+ Giai đoạn sau năm 2030 nâng cấp các tuyến cao tốc hiện tại lên quy mô 6 - 8 làn xe nhằm đáp ứng nhu cầu
giao thông đường bộ tăng cao.
- Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ:
+ Cải tạo các tuyến quốc lộ hiện hữu và nâng cấp một số tuyến đường tỉnh quan trọng trong vùng lên quốc lộ.
Các tuyến này đạt tiêu chuẩn đường cấp I, cấp II đồng bằng.
+ Kết nối các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trong vùng tạo thành mạng lưới liên hoàn và đấu nối với hệ thốngđường cao
tốc quốc gia góp phần nâng cao năng lực vận tải của mạng lưới đường bộ.
- Các tuyến đường chuyên dụng:
+ Tuyến đường bộ ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh - Tiền Giang; kết hợp nghiên cứu các
giải pháp giao thông phù hợp, kết nối giữa các tỉnh trong vùng.
+ Xây dựng các đường liên cảng tăng cường kết nối giữa cảng biển với hệ thống quốc lộ, gồm đường liên cảng
Cái Mép - Thị Vải, từ cảng tổng hợp container Cái Mép Hạ (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đến
cảng Phước An (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai). Nâng cấp, cải tạo tuyến đường 991D, Phước Hòa - Cái
Mép, Long Sơn - Cái Mép.
+ Đường liên cảng Đồng Nai: Từ khu công nghiệp Ông Kèo (tại Rạch Chà Là Lớn) đến cảng tổng hợp Việt
Thuận Thành (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai).
+ Đường Gò Găng - Long Sơn: Từ đảo Gò Găng sang đảo Long Sơn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
+ Đường hành lang tuần tra biên giới từ Bình Phước tới Đồng Tháp theo tuyến N1.
b) Đường sắt
- Đường sắt quốc gia:
+ Nâng cấp tuyến đường sắt Bắc Nam hiện có, đảm bảo tốc độ chạy tàu bình quân 80 - 90 km/h đối với tàu
khách và 50 - 60 km/h đối với tàu hàng.
+ Xây dựng mới các tuyến đường sắt:
. Tuyến Trảng Bom - Hòa Hưng (Sài Gòn), trong đó xây dựng mới tuyến tránh thành phố Biên Hòa về phía Nam
và xây dựng đoạn Bình Triệu - Hòa Hưng thành đường sắt trên cao, đường sắt đôi, khổ 1.435 mm.
. Tuyến Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối đường sắt với cảng biển Vũng Tàu, trung chuyển hàng với đường sắt Bắc
- Nam tại ga Trảng Bom mới, kết nối với đường sắt Trảng Bom - Hòa Hưng tại ga Biên Hòa mới.
. Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Cần Thơ (định hướng kéo dài đến Cà Mau), kết nối với đường sắt
Bắc - Nam tại ga An Bình.
. Tuyến Dĩ An - Lộc Ninh và kết nối Campuchia.
. Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh (định hướng kéo dài lên cửa khẩu Mộc Bài và Xa Mát), kết nối với
đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Cần Thơ tại ga Tân Chánh Hiệp.
. Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Cảng hàng không quốc tế Long Thành với điểm đầu tại ga Thủ Thiêm.
. Tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, ưu tiên xây dựng trước đoạn tuyến có nhu cầu vận tải lớn như
Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.
. Tuyến đường sắt đôi chuyên dụng kết nối từ đường sắt quốc gia tới cảng Hiệp Phước và cảng Long An. Điểm
đầu từ ga Long Định của tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Cần Thơ.
- Đường sắt nội vùng: Xây dựng mới kết hợp nâng cấp một số tuyến đường sắt quốc gia tạo thành mạng lưới
đường sắt nội vùng với các tuyến vận tải hành khách, kết nối trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đến các thành
phố trung tâm các tỉnh trong bán kính 60 - 80 km. Quy mô đường sắt đôi, điện khí hóa khổ 1.435 mm, tốc độ
thiết kế 120 - 150 km/h. Sử dụng kết hợp đường sắt quốc gia vận tải hành khách nội vùng theo các hướng Bình
Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Mỹ Tho, Long Khánh.
- Đường sắt đô thị: Xây mới hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh và phát triển các tuyến đường
sắt vận chuyển khách nội - ngoại ô Thành phố Hồ Chí Minh. Xây dựng 08 tuyến metro xuyên tâm và vành
khuyên nối các trung tâm chính của Thành phố, kết nối với các đô thị vệ tinh trong vùng.
- Công trình đầu mối đường sắt: Hình thành các công trình đầu mối tại các khu vực cửa ngõ đô thị:
+ Ga khách kỹ thuật phía Bắc (ga Bình Triệu), ga khách trung tâm (ga Sài Gòn) và ga trung chuyển hành khách
phía Tây (ga Tân Kiên). Xây dựng mới ga Thủ Thiêm và các ga trên các tuyến đường sắt xây dựng mới.
+ Ga hàng: Ga lập tàu An Bình, ga hàng hóa Trảng Bom, Phước Tân và các ga tại các cảng trong khu vực.
c) Đường hàng không:
- Đầu tư xây dựng, mở rộng và nâng cấp cảng hàng không, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất theo quy hoạch điều
chỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Công suất đạt 40 - 50 triệu hành khách/năm và 1 - 2 triệu tấn hàng
hóa/năm đến 2030.
- Xây dựng mới Cảng hàng không quốc tế Long Thành: Triển khai thực hiện theo các giai đoạn đầu tư phát triển
cảng theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Cảng hàng không Côn Sơn: Là cảng hàng không phục vụ bay nội vùng. Cảng hàng không dùng chung mục
đích dân dụng và quân sự. Quy mô đạt cấp sân bay 3C theo phân cấp ICAO và sân bay quân sự cấp II, công suất
500.000 hành khách/năm và 2.000 tấn hàng hóa/năm.
- Xây dựng Cảng hàng không Vũng Tàu: Là cảng hàng không lưỡng dụng phục vụ vận chuyển hàng không nội
địa, hoạt động bay trực thăng bay taxi, khai thác du lịch, dầu khí được đầu tư xây dựng mới tại khu vực Gò Găng,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
d) Đường thủy:
- Đường biển:
+ Phát triển cảng tại khu vực Cái Mép - Thị Vải, Bến Đình - Sao Mai, Hiệp Phước và các vị trí tiềm năng như
Long Sơn để khai thác hiệu quả quỹ đất xây dựng cảng, tăng khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lớn, thúc đẩy tiềm
năng trung chuyển quốc tế của Nhóm cảng biển số 5.
+ Phát triển cảng biển gắn với việc kết nối đồng bộ các hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa. Kết
hợp phát triển hài hòa các bến cảng chuyên dùng để đáp ứng yêu cầu lưu thông các loại hàng hóa toàn khu vực.
- Cảng biển:
+ Cảng Vũng Tàu: Cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế kết hợp trung chuyển container quốc tế (loại 1A).
+ Cảng Thành phố Hồ Chí Minh: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I).
+ Cảng Đồng Nai: Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I).
+ Luồng hàng hải: Tập trung cải tạo nâng cấp các luồng sông để đảm bảo hoạt động của tàu thuyền ra vào các
cảng trong khu vực, một số luồng hàng hải chính như: Luồng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải đến Gò Dầu; luồng
vào cảng Thành phố Hồ Chí Minh theo sông Soài Rạp; luồng sông Đồng Tranh để kết nối vận tải hàng hóa từ
Thành phố Hồ Chí Minh ra Cái Mép - Thị Vải; luồng sông Lòng Tàu qua Vịnh Gành Rái; luồng Sông Dinh;
luồng Sông Tiền qua cửa Tiểu và cửa Hàm Luông.
- Cảng cạn ICD:
+ Phát triển ICD (cảng cạn) chính trong khu vực: Khu vực Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng cảng
cạn ICD Trảng Bom. Khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh hình thành cảng cạn ICD Tân Kiên.
+ Xây dựng và phát triển hệ thống cảng cạn theo quy hoạch của địa phương gồm: Bình Dương, Tân Cảng Long
Bình, Bình Phước tại Chơn Thành, Đức Hòa, Bến Lức, Thành Thành Công, Mộc Bài, Thanh Phước tại tỉnh Tây
Ninh,… Từng bước hình thành và phát triển hệ thống các cảng cạn tại các đầu mối nhằm thúc đẩy phát triển vận
tải đa phương thức và dịch vụ logistics.
đ) Giao thông đô thị và nông thôn:
- Giao thông đô thị:
+ Xây dựng hệ thống giao thông đô thị đồng bộ với các quy hoạch chuyên ngành khác và theo quy hoạch chung
xây dựng của các đô thị, đảm bảo tỷ lệ diện tích đất giao thông đạt tỷ lệ theo quy phạm. Bố trí đủ diện tích đất
dành cho giao thông tĩnh và các công trình đầu mối; chỉ tiêu về mật độ mạng đường trong đô thị đảm bảo theo
quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
+ Tổ chức hệ thống giao thông đô thị tách biệt với giao thông đối ngoại thông qua đường tránh, đường vành đai,
đường gom và hệ thống nút giao thông. Hạn chế tối đa các tuyến quốc lộ đi xuyên qua trung tâm đô thị.
+ Tổ chức mạng lưới giao thông công cộng cho các đô thị: Việc lựa chọn loại hình vận tải hành khách công cộng
tùy theo tốc độ phát triển của các đô thị trong vùng; ưu tiên xây dựng phát triển vận tải hành khách công cộng
tại vùng đô thị trung tâm của vùng (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hòa, Long Thành) với các loại
hình đa dạng gồm: Đường sắt đô thị, xe buýt nhanh, hệ thống xe buýt thông thường và taxi; hình thành các tuyến
xe bus nội vùng kết nối giữa trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh và các đô thị tỉnh lỵ trong vùng; tăng cường
phát triển các loại hình giao thông công cộng sử dụng năng lượng sạch, thân thiện với môi trường; hạn chế và
từng bước loại bỏ việc sử dụng phương tiện cá nhân trong khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giao thông nông thôn:
+ Đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn trong vùng đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới;
kết nối liên thông với các tuyến tỉnh lộ quốc lộ đáp ứng nhu cầu về vận tải và phát triển hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn.
+ Phát huy lợi thế về địa lý và điều kiện tự nhiên của địa phương, kết hợp giữa giao thông với thủy lợi, nông lâm
nghiệp và các ngành kinh tế khác, nhằm đảm bảo khả năng lưu thông hiệu quả.
+ Xây dựng và cải tạo các tuyến giao thông nông thôn hiện hữu, đảm bảo lưu thông suốt, chất lượng mặt đường
và các công trình trên đường đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, khuyến khích bê tông hóa mặt đường.
e) Công trình đầu mối giao thông:
Các trung tâm hậu cần, tiếp vận giao thông vận tải là nơi chuyển tiếp giữa các loại hình vận tải được xây dựng
tại các khu vực đầu mối giao thông của các đô thị và của vùng, gồm có:
- Trung tâm Long Thành - liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô với đường bộ và đường hàng không,
trung tâm trung chuyển quốc tế trong tương lai.
- Trung tâm Trảng Bom - là trung tâm tiếp vận lớn khu vực phía Đông Bắc của vùng, liên kết đường sắt quốc
gia, đường sắt đô thị, đường bộ, đường thủy (cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Trung tâm Sóng Thần - Bình Dương: Là trung tâm tiếp vận lớn khu vực, cảng cạn; trung chuyển hàng hóa giữa
đường sắt quốc gia, đường sắt nội vùng với đường bộ, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Trung tâm tiếp vận Tân Kiên phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trung chuyển hàng hóa giữa đường bộ,
đường sắt, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang) đi các tỉnh trong vùng và
các khu vực khác trong nước và quốc tế.
- Các trung tâm tiếp vận tại các địa phương khác trong vùng: Trung chuyển hàng hóa và hành khách giữa đường
bộ, đường sắt, đường thủy đi các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên,...
8. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác:
a) Cao độ nền và tiêu thoát nước:
- Cao độ nền đất xây dựng:
+ Đất xây dựng được lựa chọn phải đảm bảo phát triển đô thị bền vững và ổn định trong xây dựng, giảm thiểu các
ảnh hưởng xấu đến môi trường và cảnh quan đô thị, ít chịu ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu như ngập
lụt, nước biển dâng,...
+ Xác định cao độ xây dựng của các đô thị căn cứ vào hình hiện trạng, tình hình ngập lụt và ảnh hưởng của biến
đổi khí hậu - nước biển dâng tới các khu vực phát triển của từng đô thị. San nền cần đảm bảo hiệu quả trong xây
dựng, giảm khối lượng san đắp và bảo vệ mặt phủ tự nhiên. Đảm bảo tuân thủ quy định về cao độ khống chế
trong quá trình triển khai xây dựng đô thị.
- Thoát nước mặt: Gồm các lưu vực thoát nước chính như sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Vàm CỏĐông -
Vàm Cỏ Tây, sông Tiền và sông Dinh.
+ Nạo vét, cải tạo nâng cao khả năng tiêu thoát nước của các sông chính và hệ thống kênh rạch trong vùng.
+ Thoát nước đô thị: Xây dựng hệ thống thoát nước đô thị hoàn chỉnh và kết nối với hệ thống sông rạch trong
vùng. Khu vực đô thị cũ sử dụng hệ thống thoát nước chung hiện hữu, xây dựng các tuyến thu gom nước thải
sinh hoạt đưa về trạm xử lý; khu vực đô thị xây dựng mới sử dụng hệ thống thoát nước riêng. Hạn chế tối đa san
lấp hồ, sông, kênh rạch hiện trạng, khuyến khích xây dựng mới các hồ điều hòa.
- Phòng chống lũ, ngập úng:
+ Công tác phòng chống lũ và ngập úng trong vùng được xác định: Xây dựng các công trình điều tiết lũ ở thượng
lưu (kết hợp với hồ thủy điện: Hồ Đambri, Đồng Nai 5, Đồng Nai 6,...) và các hồ chứa nước ở hạ lưu.
+ Thực hiện việc phòng chống lũ tại các địa phương theo quy hoạch thoát lũ chuyên ngành và quy hoạch chống
ngập của từng địa phương (đặc biệt là các địa phương bị ảnh hưởng nặng do biến đổi khí hậu - nước biển dâng
như Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang,...).
- Phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển:
+ Có kế hoạch và phương pháp khai thác cát, nạo vét lòng sông một cách khoa học kết hợp với việc điều tiết
dòng chảy qua việc xả lũ của các hồ lớn trên thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng,...) để đảm bảo không bị
ảnh hưởng tới sự ổn định lòng sông và không thay đổi hướng và vận tốc dòng chảy của sông.
+ Gia cố và thường xuyên cải tạo bờ sông tại những vị trí xung yếu có nguy cơ sạt lở cao như kè bờ sông, trong
cây bảo vệ bờ,...
+ Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chủ yếu trong phạm vi các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ
nước, giảm tốc độ dòng chảy phòng chống lũ gây xói lở phá hủy mặt phủ tự nhiên.
+ Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp cải tạo các công trình đê kè đã có và xây mới các kè biển tại các vị trí thường
xuyên bị xói lở (khu vực ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang).
b) Cấp nước:
- Tổ chức hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước đầy đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt và
sản xuất trong vùng theo quy chuẩn hiện hành. Đảm bảo an toàn cấp nước, kinh tế, khả thi, phù hợp với điều
kiện hiện tại và tương lai, giảm tối đa thất thoát nước.
- Tổng nhu cầu dùng nước sinh hoạt đô thị và công nghiệp toàn vùng đến năm 2030 khoảng 7,506 triệu m3/ngày
đêm trong đó nước sinh hoạt đô thị khoảng 6,95 triệu m3/ngày đêm, công nghiệp khoảng 546 ngàn m3/ngày đêm.
- Nguồn nước cấp trong vùng chủ yếu sử dụng nước mặt các sông chính (Đồng Nai, Sài Gòn, Tiền, Dinh) và các
hồ lớn (Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng, Phước Hòa, Đá Đen, Sông Ray). Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm để
cấp nước, chỉ sử dụng nước ngầm để cấp nước cho những khu vực phân tán có khó khăn về nguồn nước mặt,
những khu dân cư nông thôn với quy mô nhỏ xa mạng lưới cấp nước của vùng.
- Mạng lưới cấp nước được xác định trên cơ sở nâng cấp các nhà máy nước hiện hữu, xây dựng mới nhà máy
nước nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nước tại các đô thị có thuận lợi về nguồn nước. Xây dựng các tuyến cấp nước
thô cung cấp cho các nhà máy nước hiện hữu và dự kiến xây dựng có khả năng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn do
biến đổi khí hậu - nước biển dâng. Xây dựng các nhà máy nước quy mô lớn tại các tỉnh, thành phố nhằm cấp
nước cho các khu vực đô thị trong địa phương và khu vực nông thôn liền kề.
- Cải tạo, mở rộng nâng công suất các nhà máy nước hiện hữu: Nhà máy nước hồ Đá Đen - 250.000 m3/ngày
đêm, nhà máy nước Châu Đức - 100.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu); nhà máy nước Thủ Dầu Một -
200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Dĩ An - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Khu liên hợp - 150.000
m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); nhà máy nước Đồng Xoài - 60.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Bình Phước -
30.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); nhà máy nước Hòa Khánh Tây - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An);
nhà máy nước BOO Đồng Tâm - 160.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang).
- Xây dựng mới các nhà máy nước mặt quy mô lớn trong từng tỉnh cấp nước cho liên đô thị và kết hợp cấp nước
khu vực nông thôn nhà máy nước: Thủ Đức IV công suất 300.000 m3/ngày đêm, Thủ Đức V - 500.000 m3/ngày
đêm, Tân Hiệp III - 300.000 m3/ngày đêm (Thành phố Hồ Chí Minh); Thiện Tân II - 100.000 m3/ngày đêm,
Thiện Tân III - 200.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch II -100.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch III - 200.000 m3/ngày
đêm, hệ thống cấp nước Gia Tân - 200.000 m3/ngày đêm, hồ cầu Mới - 90.000 m3/ngày đêm (tỉnh Đồng Nai);
Tân Hiệp - 200.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); Chơn Thành - 120 000 m3/ngày đêm, Nha Bích - 80.000
m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); dự án cấp nước Phú Mỹ Vinh II - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); sông
Tiền 1 - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang).
c) Cấp điện:
- Vùng Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm năng lượng lớn của quốc gia, gồm các nhà máy nhiệt điện và thủy
điện đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện cho vùng và quốc gia.
- Tổng nhu cầu cấp điện toàn vùng đến năm 2030 khoảng 28.200 MW (trong đó: Khu vực đô thị
khoảng8.770MW; khu vực nông thôn khoảng 1.000MW; công nghiệp khoảng 13.195MW; công cộng, dịch vụ,
hành chính khoảng 5.236MW).
- Xây dựng mới và cải tạo hệ thống điện trong vùng kết nối với hệ thống điện quốc gia đảm bảo đáp ứng cung
cấp điện cho sinh hoạt, sản xuất của vùng theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia và quy hoạch phát triển
của các địa phương trong vùng. Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục, an toàn trong hiện tại và tương lai. Chú
trọng phát triển nguồn năng lượng, năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.
- Nguồn điện:
+ Nguồn điện được cấp từ các nhà máy điện trong vùng: Nhiệt điện Hiệp Phước, Thủ Đức, Bà Rịa, Phú Mỹ,
Nhơn Trạch, Formosa; thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng và cận vùng; phát triển mô hình
nguồn điện phân tán sử dụng năng lượng mới và tái tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng gió,...)
+ Xây dựng mới nhà máy điện Long An 1 và Long An 2, Tân Phước 1 và Tân Phước 2, Nhơn Trạch 3 và Nhơn
Trạch 4 và các nguồn điện khác theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Lưới điện:
+ Lưới 500KV:
. Cải tạo nâng công suất các trạm 500kV hiện hữu: Phú Lâm, Nhà Bè, Cầu Bông.
. Xây dựng trạm 500kV: Củ Chi, Thủ Đức Bắc.
. Xây dựng tuyến 500kV: Sông Mây - Tân Uyên, Củ Chi - Đức Hòa, Củ Chi - Mỹ Phước, Củ Chi - Tây Ninh,
tuyến 500kV từ trạm 500kV Đức Hòa đến đường dây mạch kép Phú Lâm - Cầu Bông.
. Cải tạo nâng công suất các trạm 500kV hiện hữu: Tân Định, Sông Mây, Mỹ Tho.
. Xây dựng trạm 500KV: Đức Hòa, Long Thành, Mỹ Phước, Bình Dương 1, Tây Ninh.
. Xây dựng tuyến 500KV: Sông Mây - trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Phú Mỹ - trung tâm điện lực Sơn Mỹ, Đức
Hòa - Thốt Nốt, Đức Hòa - Mỹ Tho.
+ Lưới 220KV: Cải tạo, nâng cấp hệ thống các trạm 220KV và tuyến 220KV hiện hữu. Xây dựng mới các tuyến
220KV và trạm 220KV dự kiến theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia.
d) Thông tin liên lạc:
- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc hiện đại, an toàn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng
phủ sóng rộng, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ viễn thông chất lượng cao, tầm
cỡ quốc tế.
- Dịch vụ thông tin liên lạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng dịch vụ.
- Thực hiện cáp quang hóa toàn vùng với công nghệ hiện đại, công nghệ truyền dẫn tiên tiến đối với mạng truyền
dẫn liên tỉnh, nội tỉnh, nội hạt. Phát triển thông tin di động theo hướng tăng dung lượng, mở rộng và nâng cao
chất lượng vùng phủ sóng.
- Ứng dụng rộng rãi và hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước, các ngành kinh tế, các lĩnh vực xã
hội, văn hóa và an ninh quốc phòng.
đ) Thoát nước và xử lý nước thải:
- Tổng khối lượng nước thải đô thị và công nghiệp toàn vùng đến năm 2030 khoảng 4,52 triệu m3/ngày đêm
(trong đó đô thị khoảng 2,95 triệu m3/ngày đêm; công nghiệp khoảng 1,6 triệu m3/ngày đêm).
- Tất cả các đô thị loại 5 trở lên và các khu, cụm công nghiệp tập trung phải xây dựng hệ thống thoátnước thải
riêng. Đối với các đô thị, khu, cụm công nghiệp nằm ở khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn
phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, các khu vực khác nằm ngoài hạ lưu, lưu vực sông đạt tiêu chuẩn loại
B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 và QCVN 40/2011 trước khi xả ra môi trường. Các khu xử lý rác
ở thượng nguồn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn (từ biên mặn trở lên) phải xây dựng khu xử lý nước rỉ rác đạt tiêu
chuẩn loại A theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008.
- Giải pháp quy hoạch:
+ Các đô thị: Công nghệ xử lý nước thải hiện đại cho các đô thị, đặc biệt là các đô thị tỉnh lỵ và Thành phố Hồ
Chí Minh. Các khu đô thị hiện hữu giữ hệ thống cống chung, xây dựng các tuyến cống bao tách dòng để thu
nước thải về trạm xử lý. Các khu vực xây dựng mới phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng.
+ Khu vực nông thôn: Các thị tứ, cụm dân cư nông thôn tập trung xây dựng hệ thống thoát nước chung. Xử lý
nước thải bằng sinh học tự nhiên tại các hồ, kênh rạch.
+ Khu, cụm công nghiệp: Hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng, xây dựng trạm xử lý nước thải và làm
sạch đạt tiêu chuẩn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN40/2011 trước khi xả ra môi trường.
e) Quản lý chất thải rắn:
- Phát huy năng lực các cơ sở xử lý chất thải rắn (CTR) đang hoạt động, xây dựng 02 khu liên hợp xử lý CTR
sinh hoạt, công nghiệp cho các đô thị lớn mang tính chất liên vùng và 01 khu xử lý rác công nghiệp, rác y tế độc
hại, có thể chọn một ô chôn rác độc hại trong khu liên hợp để quản lý chung.
- Đến năm 2030, 100% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường; 100%
tổng lượng chất thải rắn công nghiệp, 80% lượng chất thải rắn các điểm dân cư nông thôn tập trung và 100% tại
các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn.
- Tổng khối lượng chất thải rắn toàn vùng đến năm 2030 khoảng 40.340 tấn/ngày đêm (trong đó: Đô thị khoảng
21.700 tấn/ngày đêm, nông thôn khoảng 4.800 tấn/ngày đêm, công nghiệp khoảng 13.840 tấn/ngày đêm).
- Giải pháp quy hoạch:
+ Các khu xử lý CTR cấp vùng: Xây dựng khu liên hợp xử lý CTR tại Thủ Thừa - Long An cho Thành phố Hồ
Chí Minh và Long An với diện tích 1.760 ha (trong đó Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 1.000 ha).
+ Các khu xử lý CTR cấp tỉnh: Các tỉnh, thành phố đã có các bãi chôn lấp riêng, cần nâng cấp thành khu liên
hợp công suất nhỏ với công nghệ tổng hợp (chôn lấp, chế biến, đốt lấy năng lượng) diện tích từ 100 - 200 ha.
+ Hệ thống thu gom và công nghệ xử lý:
. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, CTR công nghiệp, y tế thông thường, chất thải rắn các khu dân cư tập trung được
thu gom, vận chuyển đến các cơ sở xử lý chất thải rắn theo quy hoạch.
. Chất thải rắn công nghiệp, y tế nguy hại phải được phân loại, thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
về an toàn vệ sinh môi trường.
. Sử dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, chế biến (làm phân bón hoặc tái sử dụng), đốt. Loại hình công nghệ
ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực tái sinh tái chế và xử lý CTR đô thị như: Tái sử dụng, tái sinh, tái chế các loại chất
thải; sản xuất khí sinh học CH4 và phát điện kết hợp sản xuất phân hữu cơ; sản xuất nhiên liệu (nhiệt phân) và
phát điện; đốt kết hợp phát điện; bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
g) Quản lý nghĩa trang:
- Xây dựng nghĩa trang tập trung cho đô thị. Khuyến khích hình thức hỏa táng. Các nghĩa trang xây dựng theo
hướng công viên nghĩa trang.
- Quy hoạch vị trí và xác định quy mô các khu hỏa táng và địa táng mang tính chất chức năng vùng tỉnh, với
hình thức công viên nghĩa trang.
+ Nghĩa trang cấp vùng:
. Đồng Nai: An viên Vĩnh Hằng, quy mô 316 ha (Vĩnh Cửu) phục vụ cho tỉnh Đồng Nai, khu vực Đông - Nam
Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
. Bình Dương: Hoa viên nghĩa trang Bình Dương, quy mô 200 ha (Bến Cát) phục vụ cho tỉnh Bình Dương, khu
Đông - Bắc Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
. Tây Ninh: Sơn trang Tiên cảnh, quy mô 75 ha (Hòa Thành) đang phục vụ cho tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ
Chí Minh và các tỉnh lân cận.
. Nghĩa trang cấp tỉnh, huyện: Thực hiện theo quy hoạch của địa phương.
9. Đánh giá môi trường chiến lược:
a) Các giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động và rủi ro:
- Xây dựng và triển khai các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, hạn chế các tác động xấu đến môi trường trong
quá trình phát triển đô thị và các khu công nghiệp. Xác định các khu vực cần bảo vệ môi trường, có giải pháp
trong quy hoạch phát triển đô thị nhằm phát triển bền vững, tăng cường sử dụng năng lượng sạch, năng lượng
tái chế, hạn chế các nguồn gây ô nhiễm, phát thải gây hiệu ứng nhà kính và ứng phó với hiện tượng biến đổi khí
hậu - nước biển dâng, đặc biệt lưu ý giải pháp chống ngập tại Tiểu vùng đô thị trung tâm.
- Các đô thị lớn, vùng phát triển công nghiệp tập trung cần được cách ly với các khu dân cư, các khu vực bảo
tồn bằng các hành lang xanh, vành đai xanh. Khuyến khích phát triển giao thông công cộng nội thị và đối ngoại
để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm do giao thông.
- Xử lý triệt để chất thải, kiểm soát và giám sát ô nhiễm môi trường đô thị, nông thôn và các khu công nghiệp
trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng. Đối với các khu xử lý CTR, ưu tiên dự án có công nghệ xử lý tiên tiến,
hiện đại. Nước thải sinh hoạt đô thị, công nghiệp phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra môi trường.
- Bảo tồn nghiêm ngặt Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai để bảo
vệ nguồn nước, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu. Bảo tồn các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
khu vực đất ngập nước ven sông Tiền, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và vùng cửa sông. Bảo vệ và phát triển các
không gian xanh, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, các hành lang xanh dọc sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn,
sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, Cần Đơn,... Hạn chế các hoạt
động phát triển làm biến đổi dòng chảy, gây mất an toàn đối với các khu dân cư và cơ sở hạ tầng.
- Có các giải pháp chủ động phòng tránh và ứng phó với biến đổi khí hậu. Xây dựng kế hoạch và các biện pháp
thích ứng, phòng tránh và ứng phó biến đổi khí hậu chung của vùng. Tăng diện tích cây xanh và mặt nước giúp
tăng khả năng thoát nước và điều hòa vi khí hậu. Cải tạo, xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước đô thị. Phát
triển không gian rừng kết nối với các mảng xanh nông nghiệp, công viên chuyên đề, không gian mở của các đô
thị.
b) Chương trình, kế hoạch giám sát môi trường về kỹ thuật, quản lý và quan trắc:
- Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp các lưu vực sông trong vùng (lưu vực sông Đồng Nai, sông Bé, sông
Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây,...).
- Xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường do chất thải từ các đô thị, khu, cụm công nghiệp, giao
thông vận tải,...
- Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng môi trường vùng, hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm tác động của biến
đổi khí hậu như cảnh báo mực nước biển, nước sông dâng lên bất thường, hạn hán kéo dài.
10. Khung cơ chế chính sách phát triển vùng:
Từng bước nghiên cứu xây dựng các chính sách phát triển vùng, trong đó tập trung vào 05 nhóm chính sách sau:
- Liên kết chia sẻ giữa các địa phương trong vùng về đầu tư, khai thác các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng
kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
- Phát triển đô thị, công nghiệp và sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.
- Tài chính hỗ trợ phát triển hạ tầng vùng.
- Phát triển nguồn nhân lực tạo sự cân bằng, hài hòa lực lượng sản xuất trong vùng.
- Phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp.
11. Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư:
Ưu tiên phát triển các dự án trọng điểm cấp quốc tế, quốc gia và vùng tại tiểu vùng đô thị trung tâm, làm động
lực chính phát triển lan tỏa các tiểu vùng khác trong vùng. Tập trung ưu tiên đầu tư các dự án có vai trò tạo động
lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng và các tỉnh trong vùng theo từng lĩnh vực cụ thể:
- Về hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật khung kết nối với quốc tế, quốc gia và vùng như các
dự án đầu tư xây dựng các tuyến cao tốc (Dầu Giây - Phan Thiết, Bến Lức - Long Thành, Trung Lương - Mỹ
Thuận, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài và Gò Dầu - thành phố Tây Ninh - Xa Mát);
đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4), quốc lộ (quốc lộ 22, 22B, đường N1, quốc lộ 14C kéo dài, quốc lộ 50),
đường liên cảng Thị Vải - Cái Mép, đường 991B, Phước Hòa - Cái Mép, Long Sơn - Cái Mép; đường sắt (nâng
cấp đường sắt đầu mối hiện có, xây dựng đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Dĩ An - Lộc Ninh, Biên
Hòa - Vũng Tàu, đường sắt nội đô Thành phố Hồ Chí Minh); nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất,
xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành,...; dự án chống ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, các dự
án thủy lợi và phòng chống lũ liên tỉnh; xây mới và nâng cấp các nhà máy nước liên vùng tỉnh; xây dựng khu
Công nghệ Môi trường xanh tại Thủ Thừa (tỉnh Long An).
- Về hạ tầng xã hội: Đầu tư các dự án trọng điểm đầu tư các trung tâm y tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa - thể
dục thể thao cấp vùng tại khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong vùng (Bình
Dương, Đồng Nai, Long An...) để giảm tải cho khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh.
- Về thương mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, du lịch: Ưu tiên đầu tư các dự án lớn tại tiểu vùng đô thị trung
tâm và các cực tăng trưởng trọng điểm, gắn với các đầu mối giao thông quan trọng.
- Về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Ưu tiên đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất
trồng trọt và chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao. Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn cây công nghiệp
dài ngày, vùng lúa chất lượng cao, cây ăn trái có giá trị kinh tế cao.
Điều 2. Trách nhiệm phối hợp và tổ chức thực hiện
1. Mô hình quản lý phát triển vùng:
Thành lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Chính phủ, là cơ quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ trong chỉ đạo, điều
hành phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp giữa các bộ, ngành
trung ương và các địa phương trong vùng để triển khai thực hiện theo đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng
Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).
2. Trách nhiệm các bộ, ngành:
a) Bộ Xây dựng:
- Thực hiện công các kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Quy hoạch; tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch theo
chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương trong vùng, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực hiện Quy hoạch.
- Đề xuất danh mục các Quy hoạch xây dựng nhằm triển khai cụ thể hóa quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định.
- Phối hợp với Bộ Nội vụ trong việc đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo.
b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan xác định danh mục các dự án
đầu tư, xây dựng các cơ chế chính sách về tài chính để huy động nguồn lực đầu tư cho các công trình hạ tầng kỹ
thuật kinh tế - xã hội trọng điểm của vùng.
c) Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo: Phối hợp với các bộ, ngành và địa phương lập kế hoạch, giải pháp, cơ chế
chính sách phát triển hạ tầng xã hội vùng theo chức năng nhiệm vụ nhằm giảm tải sức ép cho Thành phố Hồ Chí
Minh và chia sẻ cơ hội hưởng lợi từ dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo cho các tỉnh trong vùng Thành phố Hồ Chí
Minh.
d) Bộ Giao thông vận tải: Tập trung triển khai các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm của vùng, ưu tiên phát
triển các tuyến đường cao tốc, vành đai, đường liên cảng gắn với các đô thị động lực thuộc tiểu vùng đô thị trung
tâm và đô thị trên các hành lang phát triển; đường sắt nội đô và nội vùng, hàng không.
đ) Bộ Tài nguyên và Môi trường: Phối hợp với Bộ Xây dựng và các bộ, ngành và địa phương lập điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch được duyệt.
e) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các địa phương rà soát
các quy hoạch phòng chống lũ theo hướng điều chỉnh bổ sung chức năng sử dụng đất, khai thác hiệu quả quỹ
đất và cảnh quan dọc sông để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an toàn phòng chống lũ. Ban hành hướng dẫn
khai thác quỹ đất khu vực hành lang ven sông.
g) Bộ Nội vụ:
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, các địa phương trong vùng đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo.
- Phối hợp với các bộ, ngành và các địa phương nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung, các văn bản pháp luật
về thể chế chính sách và cơ chế điều hành, chỉ đạo phát triển vùng.
h) Các bộ, ngành theo các chức năng nhiệm vụ xây dựng hoặc điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch, các chiến lược
phát triển ngành phù hợp với Quy hoạch được duyệt.
3. Trách nhiệm các tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh:
a) Tổ chức rà soát, điều chỉnh các quy hoạch liên quan thuộc trách nhiệm của từng tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh
và triển khai thực hiện theo các chương trình dự án sau khi Quy hoạch này được phê duyệt.
b) Phối hợp với các bộ, ngành xây dựng cơ chế thu hút và đa dạng hóa nguồn lực phát triển công trình hạ tầng
kỹ thuật vùng, đặc biệt là hệ thống giao thông, cấp nước, bảo vệ môi trường.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường,
Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công
nghệ, Y tế, Nội vụ, Quốc phòng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân các tỉnh: Bà Rịa
- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang và Thủ trưởng các cơ quan
liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

KT. THỦ TƯỚNG


Nơi nhận: PHÓ THỦ TƯỚNG
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Giáo dục
và Đào tạo, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, Khoa học và Công nghệ, Nội vụ, Y tế, Quốc phòng;
- Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh;
Trịnh Đình Dũng
- UBND các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước,
Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ:
TH, KTTH, QHĐP, NC, KGVX;
- Lưu: VT, CN (2).KN

You might also like