You are on page 1of 38

PHƯƠNG PHÁP

THUYẾT TRÌNH
HIÊU QUẢ
Tháng 11/2022

|1
MỤC TIÊU
 Trang bị cho tân sinh viên những hiểu biết
ban đầu về các bước cơ bản để chuẩn bị cho
một bài thuyết trình, từ khi nhận đề tài đến
diễn thuyết thực tế.

 Truyền cảm hứng, khơi dậy sự tự tin trong


thuyết trình và giao tiếp xã hội.

|2
NỘI DUNG
01 Phần 1
Lập kế hoạch thuyết trình

02 Phần 2
Chuẩn bị và luyện tập

03 Phần 3
Thực hiện bài thuyết trình

|3
PHẦN 1
LẬP KẾ HOẠCH THUYẾT TRÌNH

01 Phân tích khán giả

02 Lựa chọn các công cụ/phần mềm hỗ trợ trực quan

Lorem Ipsum is simply dummy text

|4
PHẦN 1
LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VỀ KHÁN GIẢ
THUYẾT TRÌNH • Xác định đối tượng:
1. Khán giả gồm những ai? Tuổi tác, trình độ văn hóa,
- chuyên môn nghiệp vụ, địa vị xã hội,…của họ ra sao?
2. Mức độ hiểu biết của khán giả về chủ đề bạn sẽ thuyết
01 trình?
PHÂN TÍCH 3. Mức độ quan tâm của họ về vấn đề này?
KHÁN GIẢ 4. Họ có định kiến gì về chủ đề không?
5. Họ mong đợi điều gì? (Lợi ích khán giả nhận được khi
tham gia buổi thuyết trình của bạn)

• Lựa chọn ngôn ngữ thuyết trình phù hợp với khán giả.

|5
THẢO LUẬN NHÓM
Tuổi tác của khán giả có ảnh hưởng như thế nào đối với bài thuyết trình giới thiệu/chào bán
“TOUR DU LỊCH CUỐI TUẦN LÝ TƯỞNG”?

|6
PHẦN 1
LẬP KẾ HOẠCH XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA KHÁN GIẢ
THUYẾT TRÌNH • Họ thu nhận kiến thức bằng cách xem, lắng nghe quan
điểm/kinh nghiệm và được truyền cảm hứng từ bạn.
-
• Họ bị thu hút bởi những điều họ quan tâm, những thông
01 tin có giá trị với họ.
PHÂN TÍCH
KHÁN GIẢ • Khán giả có khả năng chỉ còn nhớ những chủ đề lớn
thậm chí chỉ sau một khoảng thời gian ngắn sau đó.

|7
PHẦN 1
LẬP KẾ HOẠCH MỘT SỐ LƯU Ý
THUYẾT TRÌNH • Lựa chọn phần mềm thuyết trình:
+ Đảm bảo bản thân sử dụng thuần thục
-
+ Đảm bảo phần mềm hoạt động tốt trên thiết bị cá nhân
02 + Một số PM thuyết trình: PowerPoint, Google Slides,
LỰA CHỌN CÁC Prezi, Visme,…
CÔNG CỤ/
PHẦN MỀM • Lựa chọn các công cụ hỗ trợ khác:
HỖ TRỢ + Đạo cụ (Bảng, Mô hình, Máy chiếu, Bút trình chiếu lazer,
TRỰC QUAN Loa, Micro…)

|8
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ LUYỆN TẬP

01 Xác định chủ đề và nội dung thuyết trình

02 Soạn thảo bài thuyết trình

03 Tập luyện cho bài thuyết trình chính thức


Lorem Ipsum is simply dummy text

|9
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ
LUYỆN TẬP
ÁP DỤNG QUY TẮC A-B-C
-

01
XÁC ĐỊNH
CHỦ ĐỀ VÀ
NỘI DUNG
THUYẾT TRÌNH

|10
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ
LUYỆN TẬP

- • Phân tích (Analyze)


+ Phân tích để xác định rõ chủ đề và nội dung chính cần
đề cập trong bài thuyết trình.
01
XÁC ĐỊNH • Ví dụ:
CHỦ ĐỀ VÀ
NỘI DUNG + Chủ đề: “Giới thiệu 03 mẫu laptop phù hợp cho Tân SV
THUYẾT TRÌNH ngành Quản trị kinh doanh dùng vào mục đích học tập”

|11
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ
LUYỆN TẬP
• Động não (Brainstorm)
-
+ Động não để suy nghĩ những ý tưởng/nội dung cần đưa
vào bài thuyết trình và nguồn tài liệu cần thiết.
01
XÁC ĐỊNH
CHỦ ĐỀ VÀ • Ví dụ:
NỘI DUNG + Chỉ đề cập 03 mẫu laptop.
+ Tân SV: tài chính, đặc trưng  mẫu mã, trọng lượng
THUYẾT TRÌNH
+ Mục đích học tập – ngành QTKD: dung lượng RAM phù hợp
duyệt web, email, ứng dụng tin học văn phòng, xem video hay
chơi một số game nhẹ.

|12
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ
LUYỆN TẬP

- • Lựa chọn (Choose)


+ Lựa chọn những tài liệu/thông tin chính thống, uy tín,
hiện hành và phù hợp nhất với chủ đề. Chú trọng những nội
01 dung chính.
XÁC ĐỊNH
CHỦ ĐỀ VÀ • Ví dụ:
NỘI DUNG + Tham khảo các bài review trên diễn đàn công nghệ,…
+ Trải nghiệm trực tiếp tại các cửa hàng chính hãng.
THUYẾT TRÌNH
+ Thực hiện khảo sát nhỏ với các đối tượng đề cập trong chủ
đề để thu thập các thông tin đa chiều và khách quan hơn.

|13
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY THÔNG TIN
LUYỆN TẬP • Dựa trên nội dung và mục đích của bài thuyết trình, bạn
có thể chọn một trong các cách hoặc kết hợp một số cách
- trình bày dưới đây:
+ Danh sách: trình bày các thông tin ngang hàng (đặc tính,
02 lợi ích,…)
SOẠN THẢO BÀI
THUYẾT TRÌNH + Trình tự thời gian: trình bày về lịch sử, quá trình.
+ So sánh và đối chiếu: làm rõ những điểm giống và khác
nhau giữa 2 hay nhiều đối tượng.
+ Vấn đề và giải pháp: trình bày thực trạng và đề xuất giải
pháp cho vấn đề được quan tâm.

|14
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ VIẾT ĐỀ CƯƠNG CHO BÀI THUYẾT TRÌNH
LUYỆN TẬP • Sau khi đã xác định hình thức trình bày bài thuyết trình,
chúng ta tiến tới phác thảo nội dung. Hãy đảm bảo
- 03 phần cơ bản trong cấu trúc bài thuyết trình:
+ Phần giới thiệu
02
SOẠN THẢO BÀI + Nội dung chính
THUYẾT TRÌNH + Kết luận

|15
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ ĐẢM BẢO 03 YẾU TỐ CHÍNH
LUYỆN TẬP

- 10% 75% 15%


GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHÍNH KẾT LUẬN
02
SOẠN THẢO BÀI • Thu hút sự chú ý. • Duy trì sự quan tâm. • Tổng kết ý chính.
• “Lời hứa” với khán • Thực hiện “lời hứa” Tóm gọn những nội
THUYẾT TRÌNH giả về nội dung trình bằng cách cung cấp các dung khán giả cần
bày & tại sao điều thông tin, số liệu,.. nhớ
đó lại quan trọng. • Đảm bảo mọi yếu tố • Không đưa ra ý
• Lý do để tiếp tục đều liên quan chặt chẽ kiến mới trong phần
lắng nghe. đến nội dung chính. kết luận.

|16
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ PHẦN GIỚI THIỆU
LUYỆN TẬP • Mở màn ấn tượng: thu hút sự chú ý của khán giả và khiến
họ thích thú, chăm chú lắng nghe.
-
• Giới thiệu diễn giả: ngắn gọn, súc tích
02 • Giới thiệu chủ đề: nêu rõ chủ đề và những giá trị khán giả
SOẠN THẢO BÀI nhận được thông qua bài thuyết trình
THUYẾT TRÌNH • Giới thiệu sơ lược các ý chính: giới thiệu các ý chính và
mục tiêu của bài thuyết trình. Điều này giúp khán giả có
thể chủ động lắng nghe và dễ dàng theo dõi.

|17
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
LUYỆN TẬP • Một phần thân bài tốt thường gói gọn từ 3 – 5 nội dung
chính. Số lượng nội dung sẽ tùy thuộc vào:
- + Thời lượng trình bày bạn có
+ Các thông điệp bạn cần truyền đạt
02 • Sắp xếp các nội dung theo trình tự logic và củng cố chúng
SOẠN THẢO BÀI bằng những số liệu cụ thể, đáng tin
THUYẾT TRÌNH
• Có sự ngắt nghỉ, chuyển phần rõ ràng giữa các nội dung:
+ Phân biệt từng phần nội dung (đánh số thứ tự, dùng
những từ chuyển đoạn,…)
+ Đối với người thuyết trình (thay đổi tông giọng, di chuyển
vị trí đứng,…)

|18
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ PHẦN KẾT LUẬN
LUYỆN TẬP • Điểm lại các ý chính một cách ngắn gọn, súc tích.

- • Đưa ra lời kêu gọi hành động.


• Tránh giới thiệu thông tin mới vào cuối buổi thuyết trình.
02
SOẠN THẢO BÀI
THUYẾT TRÌNH

|19
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THIẾT KẾ SLIDE TRÌNH CHIẾU
LUYỆN TẬP • Tính nhất quán:
+ Sắp đặt các đối tượng có mục đích.
-
+ Sử dụng font chữ, cách định dạng & hình ảnh tương đồng.
02
SOẠN THẢO BÀI
THUYẾT TRÌNH

|20
Dùng nhất quán 1 font chữ, tông màu ấm, hình khối:

|21
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THIẾT KẾ SLIDE TRÌNH CHIẾU
LUYỆN TẬP • Tính nhất quán

- • Hệ thống cấp bậc:


+ Định dạng khác nhau cho từng nhóm từ & văn bản
02 tùy theo đặc tính, mức độ quan trọng của chúng.
SOẠN THẢO BÀI + Phân cấp rõ ràng giữa các nội dung.
THUYẾT TRÌNH

|22
Định dạng khác nhau để phân cấp rõ ràng giữa các nội dung:

KHÔNG PHÂN CẤP CÓ PHÂN CẤP


|23
Thể hiện nội dung theo 3 cấp độ:

Tiêu đề chính
 Cô đọng, súc tích.
 Hình thức nổi bật nhất (cỡ 36-44, màu
sắc thu hút,…)

Tiêu đề phụ
 Ngắn gọn, bổ sung thông tin cho tiêu đề chính.
 Ít nổi bật so với tiêu đề chính (cỡ 28-32)

Nội dung chi tiết


 Nội dung dài.
 Màu đen/xám/trắng (trên nền tương phản) (cỡ 24)

|24
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THIẾT KẾ SLIDE TRÌNH CHIẾU
LUYỆN TẬP • Tính nhất quán

- • Hệ thống cấp bậc


• Sử dụng các yếu tố hỗ trợ trực quan:
02 + Hình ảnh (rõ nét, đầy đủ,…)
SOẠN THẢO BÀI + Biểu đồ
THUYẾT TRÌNH
+ Video (thời lượng ngắn 30 giây – 2 phút, kiểm tra kết nối,
âm lượng, ,…)
+ Chọn màu nền sáng, chữ tối màu hoặc ngược lại.

|25
Dùng hình chất lượng cao và không cắt/chèn ép gây biến dạng:

|26
Chọn nền sáng/chữ tối hoặc ngược lại:

|27
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG THIẾT KẾ SLIDE TRÌNH CHIẾU
LUYỆN TẬP • Tính nhất quán

- • Hệ thống cấp bậc


• Sử dụng các yếu tố hỗ trợ trực quan
02
• Kiểm soát số lượng/mức độ dùng hiệu ứng:
SOẠN THẢO BÀI
THUYẾT TRÌNH + Chỉ tạo hiệu ứng cho slide/nội dung quan trọng
+ Không lạm dụng hiệu ứng (Tối đa 2 hiệu ứng/đối tượng;
Tối đa 3 kiểu hiệu ứng/toàn bài)
+ Thiết lập thời gian & thời lượng hợp lý

|28
PHẦN 2
CHUẨN BỊ VÀ
LUYỆN TẬP • Tập thuyết trình trước bạn bè, người thân, gương hoặc tự
quay video để có thể xem lại và thực hiện các điều chỉnh về:
- + Tốc độ/âm lượng truyền đạt
+ Nhịp thở
03 + Ngôn ngữ hình thể (cử chỉ tay, giao tiếp bằng ánh mắt,…)
TẬP LUYỆN CHO • Ban đầu có thể tập với giấy note
BÀI
THUYẾT TRÌNH • Luyện tập nhiều lần, tiến tới tự chủ mà không cần nhìn vào
tài liệu
CHÍNH THỨC

|29
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI THUYẾT TRÌNH

01 Kiểm soát căng thẳng và lo lắng

02 Sử dụng ngôn ngữ

03 Sử dụng ngôn ngữ cơ thể

04 Nắm bắt diễn biến chính của khán giả

Lorem Ipsum is simply dummy text


05 Xử lý và trả lời câu hỏi của khán giả

|30
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI CHUYỂN ĐỔI SUY NGHĨ TIÊU CỰC SANG TÍCH CỰC
THUYẾT TRÌNH

- Tôi lo sợ sẽ nói không tốt Tôi đem lại giá trị cho khán giả

01 Tôi không am hiểu bằng k.giả Tôi & k.giả cùng thảo luận
KIỂM SOÁT
CẲNG THẲNG Tôi phải làm đúng như diễn tập Tôi linh hoạt ứng biến

LO LẮNG

|31
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
THUYẾT TRÌNH • Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, mạch lạc, dễ hiểu, cô đọng
thông tin.
-
• Chú ý quan sát mức độ theo dõi và nắm bắt thông tin của
người nghe để điều chỉnh cách nói/tốc độ nói cho phù
02 hợp.
SỬ DỤNG
NGÔN NGỮ • Giữ không khí trang trọng cần thiết nhưng đôi khi phải
pha lẫn sự hài hước.

|32
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI Ý NGHĨA CỦA NGÔN NGỮ CƠ THỂ
THUYẾT TRÌNH

03
SỬ DỤNG
NGÔN NGỮ
CƠ THỂ

|33
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CƠ THỂ
THUYẾT TRÌNH • Ánh mắt: chia tất cả khán giả trong hội trường thành các
nhóm nhỏ. Thay phiên quan sát và giao tiếp bằng ánh mắt
- với tất cả các nhóm.
• Dáng đứng: Giữ dáng đứng vững chãi, năng động. Đứng
03 giữa sân khấu sao cho tất cả khán giả đều quan sát rõ
SỬ DỤNG người nói. Không dựa hay đứng nấp sau bàn.
NGÔN NGỮ
CƠ THỂ • Di chuyển: điều tiết vị trí, di chuyển đến vị trí khán giả để
tương tác nhằm ra những góc nhìn, góc nghe mới. Tránh
đứng yên đơn điệu, nhàm chám.

|34
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI NẮM BẮT TÌNH HÌNH
THUYẾT TRÌNH • Những chuyển đổi tâm trạng của khán giả qua các giai
đoạn của bài thuyết trình:
-
+ Khán giả tập trung nhất vào giai đoạn mở đầu  chú ý
mở đầu thật ấn tượng.
04
NẮM BẮT + Khán giả chỉ tập trung khoảng 50% thời gian trong bài
DIỄN BIẾN thuyết trình  trình bày những nội dung hấp dẫn, đem đến
CHÍNH giá trị hoặc lồng ghép các hoạt động để giữ khán giả tập
trung lắng nghe, tương tác.
CỦA KHÁN GIẢ
+ Khán giả có xu hướng không nhớ hết các thông tin khi
bài thuyết trình đi đến đoạn cuối  tổng kết ngắn gọn các ý
chính đã trình bày giúp họ ghi nhớ.
|35
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI THAY ĐỔI TÌNH HÌNH
THUYẾT TRÌNH • Một số lưu ý giúp duy trì sự tập trung, tránh nhàm chán:

- + Đặt câu hỏi và cho khán giả thảo luận và trả lời.
+ Kể một số ví dụ thực tế hoặc các câu chuyện thú vị liên
04 quan đến bài thuyết trình giúp khán giả thoải mái hơn.
NẮM BẮT + Thay đổi tông giọng, thay đổi vị trí đứng.
DIỄN BIẾN
CHÍNH + Chủ động tạo khoảng thời gian từ 5-10 phút cho khán
CỦA KHÁN GIẢ giả giải lao, lấy lại sự tập trung.

|36
PHẦN 3
THỰC HIỆN BÀI CÁC BƯỚC KHI TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA KHÁN GIẢ
THUYẾT TRÌNH • Cảm ơn người hỏi

- • Diễn giải lại những câu hỏi khó hiểu


• Trả lời súc tích, ngắn gọn
05
• Kiểm soát thời gian, thông báo cho khán giả số lượng câu
XỬ LÝ VÀ hỏi sẽ trả lời (gợi ý khán giả trao đổi thêm qua email,…)
TRẢ LỜI
CÂU HỎI CỦA
KHÁN GIẢ

|37
THANK YOU
cae@eiu.edu.vn
ww.facebook.com/OAEEIU/
|38

You might also like