You are on page 1of 36

MỤC TIÊU MÔN HỌC

MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Thông qua thảo luận giúp người học khái quát các
nội dung chủ yếu về Quản trị dự án đầu tư.
2. Vận dụng các kiến thức để phân tích đánh giá các
tình huống đặc trưng giúp người học có kỹ năng đề
HỆ CLC
xuất các quyết định quản trị dự án.
3. Tổ chức nhóm DA để thiết kế dự án (tự chọn) trong
TS. TRẦN DỤC THỨC lĩnh vực kinh doanh; Lên kế hoạch triển khai dự
án, Viết báo cáo “Dự án khả thi”, thuyết trình và
NĂM 2024
bảo vệ tính khả thi trước “Hội đồng lớp!!!”.

NỘI DUNG MÔN HỌC


Tài liệu:
Ch 1. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Ch 2. THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (ôn tập và áp dụng) 1. Lập Thẩm định và QTDAĐT TS. Phạm
Ch 3. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (ôn tập và áp dụng)
Xuân Giang
Ch 4. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG MỘT ĐIỀU
KIỆN LẠM PHÁT (ôn tập và áp dụng) 2. Quản Lý DA TS. Từ Quang Phương
Ch 5. XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ
Ch 6. QUẢN LÝ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Ch 7. QUẢN LÝ CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN Phương tiện học tập:
Ch 8. QUẢN LÝ VIỆC BỐ TRÍ VÀ ĐIỀU HÒA NGUỒN LỰC 1. Tối thiểu 1-2 Laptop/nhóm 5-8 học viên
2. Phần mềm Excel; MP.
Ch 9. QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN
Ch 10. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN (Tài liệu TQP)
Ch 1. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĂN BẢN

1.1.1 Đầu tư:


1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM a. Khái niệm: Đầu tư là hoạt động sử dụng các
1.2. PP XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn
1.3. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh
trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về
lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.

b. Đặc điểm chính của hoạt động đầu tư: c. Phân loại đầu tư:
- Cần có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác...
Vốn có thể là nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn 1. Theo chức năng quản lý vốn đầu tư
cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. – Đầu tư trực tiếp :
- Thời gian tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 – Đầu tư gián tiếp
- 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn trong vòng một năm tài
chính không được gọi là đầu tư. Thời hạn đầu tư được ghi rõ – Cho vay (tín dụng): đây là hình thức dưới dạng cho
trong quyết định đầu tư hoặc Giấy phép đầu tư và còn được coi vay kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay.
là đời sống của dự án. 2. Theo nguồn vốn
- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi – Đầu tư trong nước
ích tài chính và lợi ích kinh tế xã hội
– Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
– Đầu tư ra nước ngoài
6. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư
3. Theo tính chất đầu tư • Đầu tư phát triển: là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó
– Đầu tư chiều rộng (đầu tư mới) việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản. Đây là phương thức
– Đầu tư chiều sâu căn bản để tái sản xuất mở rộng.
4. Theo thời gian sử dụng: có đầu tư ngắn hạn, • Đầu tư chuyển dịch: là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó
đầu tư trung hạn và đầu tư dài hạn việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản
(mua cổ phiếu, trái phiếu …)
5. Theo lĩnh vực hoạt động: có đầu tư cho sản
xuất kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu khoa 7. Theo ngành đầu tư
• Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
học, đầu tư cho quản lý…
• Đầu tư phát triển công nghiệp: nhằm xây dựng các công trình
công nghiệp.
• Đầu tư phát triển dịch vụ: nhằm xây dựng các công trình dịch
vụ…

1.1.2. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
d. Các giai đoạn đầu tư:
Quá trình đầu tư được phân thành 3 giai đoạn lớn a. Khái niệm: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt
như sau: động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần
1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ
2. Giai đoạn thực hiện đầu tư với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo
3. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng
khai thác sử dụng nhất định, nhằm thực hiện những mục tiêu
kinh tế - xã hội nhất định.
=> Các yếu tố cơ bản của 1 DA: Mục tiêu; Giải
pháp; Nguồn lực; Thời gian và địa điểm;
Nguồn vốn; Sản phẩm và dịch vụ.
b. Đặc điểm và yêu cầu của dự án đầu tư:
c. Phân loại DA
❖6 đặc điểm của DA:
✓ DA là sản phẩm duy nhất • Theo quy mô và tính chất
✓ Giới hạn thời gian – DA trọng điểm quốc gia
✓ Giới hạn ngân sách – Các DA khác:
• DA nhóm A (an ninh quốc phòng có tỉnh bảo mật QG, độc hại,
✓ DA nhằm đạt được mục tiêu đã định vốn lớn..)
✓ DA thường diễn ra trong môi trường động, phức tạp. • DA nhóm B
✓ Cần sự hợp tác đa lĩnh vực • DA nhóm C
❖Để đảm bảo tính khả thi, DA phải đáp ứng các yêu cầu • Theo nguồn vốn đầu tư
cơ bản sau: – DA sử dụng ngân sách nhà nước
✓ Tính khoa học – DA sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầu
✓ Tính thực tiễn
tư phát triển của nhà nước
✓ Tính pháp lý
– DA sử dụng vốn đầu tư phát triển của DN
– DA sử dụng vốn khác, bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử
✓ Tính đồng nhất dụng nguồn vốn từ nhiều thành phần khác nhau.

1.1.3. Lập DAĐT: Là tiến hành phân tích tính toán, lập 1.1.5. Quản trị DAĐT
phương án, đề xuất giải pháp, cuối cùng được giải trình • KN QT DA là một hoạt động quản lý, bao gồm quá
và được đúc kết bằng một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - trình hình thành, triển khai và kết thúc DA, trong một
kỹ thuật, nói lên tính khả thi của DAĐT. môi trường hoạt động nhất định, với không gian và
DAĐT càng có căn cứ khoa học, càng chi tiết, cụ thể thì thời gian xác định.
càng hấp dẫn các bên liên quan
QTDA được thực hiện bởi người QTDA trong các
1.1.4. Thẩm định DAĐT: Là sự tiến hành phân tích, DN hay T/chức và bao gồm các hoạt động hoạch
kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách kỹ lưỡng các định, tổ chức, điều hành, kiểm soát, quản lý ba quá
mặt hoạt động SX KD trong tương lai của DA, trên trình chính:
• Lập DA
các phương diện quản trị, tiếp thị, kỹ thuật, tài chính,
• Thầm định DA
kinh tế - xã hội, môi trường. • QT thực hiện DA
Các bên liên quan, thẩm định DA theo hướng phục vụ lợi
ích của mình
1.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÁO CÁO
1.2.2. Nguyên tắc xây dựng một báo cáo ngân lưu
NGÂN LƯU DỰ ÁN
1.2.1. Vai trò và bản chất của báo cáo ngân lưu • Lập theo PP trực tiếp
- Ngân lưu của dự án được hiểu là các khoản thu
Năm 0 1 2 .. n
và chi, được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời
1. Dòng ngân lưu vào (Inflows)
gian khác nhau trong suốt vòng đời DA
2. Dòng ngân lưu ra (Outflows)
- Là một báo cáo mà nội dung bao gồm cả dòng
tiền mặt thu vào, dòng tiền mặt chi ra và dòng 3. Dòng ngân lưu ròng (NCF:
tiền mặt ròng được gọi là báo cáo ngân lưu Net cash flows)(3=1-2)

1.3. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 1.3.1. Giá trị tương lai của khoản tiền đơn

• Cùng một số tiền như nhau, nhưng theo thời Fn = P (1+i)ⁿ


gian giá trị của chúng khác nhau, bởi vì: (công thức tính lãi kép)
– Tiền có khả năng sinh lời (chi phí cơ hội) Trong đó:
– Do lạm phát • Fn: giá trị tương lai của khoản tiền đơn
– Do rủi ro • P : số tiền đơn trong hiện tại
• i : lãi suất tính toán
• n : số thời gian (năm, quý hoặc tháng..)
• Hệ số (1+i)ⁿ được gọi là hệ số tích lũy, là giá trị tương lai
của một đồng bạc với lãi suất là I và số thời gian là n
1.3.2. Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn 1.3.3. Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau
A[(1+i)ⁿ - 1]
Fn =
i
P = Fn/(1+i)ⁿ • Fn: giá trị tương lai của loat tiền bang nhau
• Fn: giá trị tương lai của khoản tiền đơn • A : số tiền bằng nhau sẽ thu (chi) trong tương lai
• P : số tiền đơn trong hiện tại cuối mỗi năm
• i : lãi suất tính toán
• i : lãi suất tính toán • n : số thời gian (năm, quý hoặc tháng..)
• n : số thời gian (năm, quý hoặc tháng..) Chú ý: nếu A được thu (chi) đầu kỳ thì tính theo
công thức:
A[(1+i)ⁿ - 1](1+i)
Fn =
i

1.3.4. Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (P)
1.3.5. Lập lịch trả nợ đều
A[(1 + i)ⁿ - 1]
P=
i(1 + i)ⁿ A[(1 + i)ⁿ - 1]
• A : số tiền bằng nhau sẽ thu (chi) trong tương P=
i(1 + i)ⁿ
lai cuối mỗi năm
• i : lãi suất tính toán • Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau (P)
• n : số thời gian (năm, quý hoặc tháng..) • A : số tiền bằng nhau sẽ thu (chi) trong tương lai cuối
Chú ý: nếu A được thu (chi) đầu kỳ thì tính theo mỗi năm
công thức: • i : lãi suất tính toán
A[1 - (1 + i)ˉⁿ](1 +i) • n : số thời gian (năm, quý hoặc tháng..)
P=
i
2.1. VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA MỘT DỰ ÁN
Ch 2. THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ

2.1. VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 2.1.1. Vai trò của dự án đầu tư:
• Là căn cứ quan trọng nhất để chủ đầu tư quyêt định có
2.2. BA GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI VÀ THỰC HiỆN nên bỏ vốn ra hay không
MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ • Là tài liệu kêu gọi các đối tác góp vốn đầu tư
2.3. BỐ CỤC CỦA MỘT DỰ ÁN KHẢ THI • Là văn kiện quan trọng để cơ quan nhà nước xem xét
2.4. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA phe duyệt, cấp giấy phép đầu tư
• Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo
DỰ ÁN KHẢ THI dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án.
• Là căn cứ quan trọng để theo dõi đánh giá và có những
điều chỉnh kịp thời trong quá trình thực hiện và khai
thác công trình

2.2. BA GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI VÀ


2.1.2. Yêu cầu của dự án đầu tư THỰC HIỆN MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

• Tính khoa học 2.2.1. Giai đoạn tiền đầu tư


• Tính thực tiễn a. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: => “Báo cáo cơ
hội đầu tư” với các nội dung:
• Tính pháp lý – Mục tiêu và sự cần thiết đầu tư: Tên DA ĐT;
• Tính chuẩn mực (tính đồng nhất) Mục tiêu và nhiệm vụ ĐT; Vị trí ưu tiên của hoạt
động ĐT;
– Vốn đầu tư dự tính: Vốn chủ sở hữu; Vốn vay:
Vốn khác
– Ước tính hiệu quả kinh tế: Lợi nhuận hàng năm;
Doanh lợi; Thời gian hoàn vốn
– Kết luận về cơ hội đầu tư.
b. Nghiên cứu tiền khả thi c. Nghiên cứu khả thi
• Tiêu chuẩn lựa chọn cơ hội đầu tư:
– Phù hợp với chính sách phát triển KT – XH của nhà nước • Là tăng cường mức độ chính xác của việc tính
– Còn những khoảng trống thị trường và cạnh tranh không thật
gay gắt toán bằng cách sử dụng những PP và dữ liệu
– Đạt hiệu quả kinh tế có thể chấp nhận được sâu hơn, rộng hơn, mới hơn, nhằm thấy hết
– Phù hợp khả năng tài chính của chủ đầu tư
– Khả thi toàn cảnh của DA đâu là hoàn cảnh khó khăn
• KQ NC tiền khả thi hoàn toàn giống NC khả thi về bố nhất, đâu là hoàn cảnh thuận lợi nhất.
cục, chỉ khác nhau về độ tin cậy của dữ liệu sử dụng khi
NC thường là DL thứ cấp, DL có xu hướng “lạc quan” • Kết quả của nghiên cứu khả thi là DA khả thi
• NC tiền khả thi chỉ được áp dụng đối với những cơ hội
đầu tư quan trọng có quy mô lớn
• Dự án tiền khả thi cũng được thẩm định theo quy định
hiện hành nếu đạt => GĐ nghiên cứu khả thi

d. Thẩm định và phê duyệt DA 2.2.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư

• Thẩm định DA khả thi nhằm đưa ra kết luận DA đạt Đây là giai đoạn thi công DA, bao gồm các hoạt động:
hay loại bỏ – Thiết kế chi tiết
– Thương thảo và ký kết hợp đồng thầu xây dựng, hợp đồng
cung ứng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu……
– Thi công xây dựng, nhận máy móc thiết bị và tiến hành lắp
ráp.
– Vận hành thử, khai trượng và chuyển sang giai đoạn khai
thác dự án.
2.2.3. Giai đoạn đánh giá hậu dự án 2.3. BỐ CỤC CỦA MỘT DỰ ÁN KHẢ THI
Thường bao gồm 8 phần:
• Đây là hoạt động vô cùng cần thiết nhưng thường hay
2.3.1. Mục lục của DA
bỏ quên, nhằm đánh giá lại quá trình lập, thẩm định,
triển khai dự án. 2.3.2. Lời mở đầu

Ch1. TỔNG QUAN DỰ ÁN


(2.3.3.) 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
• Căn cứ pháp lý
• Căn cứ thực tiễn

(2.3.4.) 1.2. Tóm tắt dự án: CH2. CƠ SỞ THIẾT LẬP DA


1. Tên dự án (2.3.5.) Nghiên cứu những nội dung chính của DA
2. Chủ dự án
3. Đặc điểm đâu tư ….. BO Phần này trình bày chi tiết nội dung và kết quả NC các nội
4. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu dung sau:
5. Công suất thiết kế 1. (2.1). NC, phân tích thị trường SPhẩm, DVụ của DA
6. Sản lượng sản xuất 2. NC công nghệ kỹ thuật của DA
7. Nguồn nguyên liệu 3. Phân tích hiệu quả tài chính DA
8. Hình thức đầu tư 4. Phân tích hiệu quả KT, XH, môi trường của DA
9. Giải pháp xây dựng
10. Thời gian khởi công, hoàn thành
CH3. QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG DA
11. Tổng vốn đầu tư và các nguồn cấp tài chính
12. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
3.1 Quản trị nhân sự dự án (2 bộ máy)
13. Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư: NPV, IRR, B/C, PI, PP, 3.2 Quản trị thời gian, tiến độ, chi phí DA, Nguồn lực
BEP 3.3 QT Rủi ro DA
14. Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của DA (giá trị gia
tăng, số công ăn việc làm, nộp thuế…)
2.3.6. kết luận và kiến nghị 2.3.7. Danh mục tài liệu tham khảo.

• Khái quát lại DA, nhấn mạnh những lợi ích cơ bản DA
• Đưa ra các kiến nghị nhằm xúc tiến việc thực hiện DA
và sự giúp đở của các bên liên quan tạo điều kiện cho 2.3.8. Phần phụ lục.
DA thành công • Các nội dung liên quan gián tiếp, những phần tính
toán rườm rà….

2.4. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NỘI DUNG g. Dự báo nhu cầu tương lai
CHÍNH CỦA DỰ ÁN KHẢ THI
2.4.1. Nghiên cứu phân tích thị trường: nhằm trả lời câu hỏi:
Sản xuất cái gì? Cho ai? Giá bao nhiêu?....thường thể hiện
qua cá nội dung sau đây:
a. Giới thiệu khái quát SP và DV của DA
b. Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiêu thụ
• Thị trường nội địa
• Thị trường nước ngoài
c. Nghiên cứu nhu cầu và cung cấp SP
• Xác định múc tiêu thụ hiện tạo và quá khứ
• Dự báo nhu cầu tương lai (xem phần sau..)
d. Xác định giá bản SP, DV DA(xem phần sau..)
e. Phân tích khả năng cạnh tranh của SP (xem phần sau..)
2.4.2. NCứu nội dung C/nghệ K/Thuật của DA c. Lập chương trình SX hàng năm của DA
• Nội dung nghiên cứu trả lời câu hỏi: SX bằng cách nào? Bảng….KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN
a. Mô tả đặc tính SP DA Tên sản phẩm Năm sản xuất
– Lý học, sinh học, hóa học, về chỉ tiêu chất lượng sản xuất
Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 …
– Về hình thức bao bì đóng gói, nhãn mác, trọng lượng tịnh
– Về công dụng và cách sử dụng sp % công Sản % công Sản % công Sản
suất thiết lượng suất thiết lượng suất thiết lượng
b. Lựa chọn công suất DA kế kế kế
• Các loại công suất: I. Sản phẩm
– Công suất lý thuyết chính
– Công suất thiết kế 1.
– Công suất kinh tế tối thiểu (hòa vốn)
2.
• Lựa chọn công suất của DA: công suất của DA lấy theo công
suất thực tế và nằm trong khoảng công suất thiết kế đến công II. Sản phẩm phụ
suất hòa vốn, cơ sở chọn CS: 1.
– Nhu cầu thị trường
– Khả năng vốn ĐT và trình độ quản lý, điều hành 2.
– Công nghệ và thiết bị SX III.

d. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất Căn cứ lựa chọn công nghệ kỹ thuật
• Đặc tính kỹ thuật và công nghệ của SP DA
Theo luật Khoa học công nghệ VN: • Công suất DA
“ Công nghệ là tập hợp các phương pháp, các quy • Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ hiện có trên
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng thị trường và các thông số kinh tế kỹ thuật khác nhau có
để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm” thể áp dụng cho DA
• Trình độ của công nghệ định áp dụng
=>
• Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào: vốn, nguyên liệu
Phần cứng và năng lượng
• Bảo vệ môi trường và điều kiện làm việc của người lao
Công nghệ động
Phần mềm • Các kết quả tính toán, so sánh hiệu quả kinh tế của các
phương án công nghệ
Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ e. Lưa chọn hệ thống máy móc, thiết bị
• Sản xuất ra những SP có tính cạnh tranh cao • Yêu cầu lựa chọn máy móc thiết bị
• Cho phép sử dụng hiệu quả những lợi thế so sánh của – Nhà cung cấp uy tín
VN, của vùng có DA – Phù hợp với công suất DA và đảm bảo tính đồng bộ
• Hạn chế sử dụng nguyên liệu nhập ngoại!!! – Phù hợp với điều kiện VN
• Giá công nghệ hợp lý – Có phụ tùng thay thế
• Phù hợp trình độ khoa học kỹ thuật trong nước – Giá cả hợp lý
– SX ra SP có tính cạnh tranh cao
• Phù hợp chiến lược phát triển của DN
• Ít tác động đến môi trường

Vẽ quy trình sản xuất

f. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, năng


Liệt kê và mô tả các hệ thống máy móc thiết bị
lượng và điện, nước
Bảng ….NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CHO DA
Bảng….DANH MỤC MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA DA Nguồn Trữ Khả Khoản Giá Chất Giá Ưu
lượng năng g cách vận lượng mua nhựoc
Danh mục Xuất Tính năng Số Ước tính Tổng chi SX chuyển điểm
máy móc xứ kỹ thuật lượng đơn giá phí A
thiết bị
B
1. C
2…
Bảng …NHU CẦU VÀ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHO DA
S Tên Xuất Đơn Năm sản xuất g. Nghiên cứu cơ sở hạ tầng
T nguyên xứ giá
Năm 1 Năm 2 Năm 3
T vật liệu
Số Thành Số Thành Số Thành
h. Nghiên cứu lựa chọn địa điểm thực hiện DA
lượng tiền lượng tiền lượng tiền • Căn cứ lựa chọn địa điểm:
I. NVL nhập – Chính sách khuyến khích Đ/Tư của nhà nước
khẩu
– Vấn đề cung tiêu
1.
– Cơ sở hạ tầng tốt
2..
– Môi trường tự nhiên, KT XH
II. NVL trong
nước • Các bước chọn địa điểm:
1. – Chọn khu vực địa điểm
2.. – Chọn địa điểm cụ thể
III Tổng cộng
.

i. Giải pháp xây dựng công trình của DA


Cần phải xác định: Bảng CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY
• Danh sách các hạng mục công trình kèm theo nhu cầu về DỰNG CỦA DỰ ÁN
diện tích xây dựng, cấp công trình, kết cấu, số tầng…
T Hạng mục Đơn vị xây Khối lượng Dơn giá Thành
• Nhu cầu về đất đai xây dựng T công ttrình dựng xây dựng xây dựng tiền
• Nhu câu xây dựng các công trình nằm ngoài tường rào (1) (2) (3) (4) (5) (6=4*5)
Nhà xưởng
• Nhu cầu về chi phí xây dựng 1
2 Kho
3 Hệ thống cấp nước
4
2.4.3. Nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý
k. Đánh giá tác động môi trường của dự án
thực hiện DA
• Nhằm xác định những tác động xấu đến môi (Xác định cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận,
trường, đưa ra các biện pháp thích hợp để bảo vệ nhu cầu nhân lực, quỹ lương…đáp ứng yêu cầu đúng
môi trường. quy định pháp luật, phù hợp với từng DA, gọn nhẹ
nhưng hiệu quả)
a. Lựa chọn hình thức đầu tư để thực hiện DA
l. Lập tiến độ thực hiện dự án b. Xác định cơ cấu tổ chức quản lý vận hành DA
c. Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động
• Sơ đồ GANTT cho DA
• Sơ đồ PERT ▪ PP tinh số lượng lao động (L) cho DA
(Xem tại các chương sau) ▪ Dự kiến mức lương bình quân của lao động
▪ Tính toán quỹ lương hàng năm của DA
▪ Dự kiến chi phí đào tạo

2.4.4. Phân tích hiệu quả tài chính DA b. Dự trù chi phí sản xuất kinh doanh hàng
a. Ước lượng tổng mức ĐT và nguồn vốn ĐT năm của DA
i. Ước lượng tổng mức đầu tư cố định
• PP chi phí đơn vị
• PP thể tích
• PP SEM (Storey Enclosure Method)
• PP phân tích chi phí phần tử
• PP ước lượng thừa số
• PP ước lượng phần trăm
ii. Ước lượng tổng mức đầu tư vốn lưu động
iii. Ước lượng vốn dự phòng
iv. Xác định tổng mức đầu tư
v. Xác định nguồn vốn đầu tư
c. Dự trù kết quả sản xuất kinh doanh hàng d. Lập bảng dự trù cân đối kế toán hàng năm
năm của DA của DA

f. Tính toán các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả


e. Lập báo cáo ngân lưu của DA
của tài chính DA
• Hiện giá thuần (NPV)
• Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
• Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)
• Chỉ số sinh lời (PI)
• Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP)
• Điểm hòa vốn (BEP)
(xem chi tiết ở chương sau)
g. Phân tích độ an toàn về tài chính 2.4.5. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi
• Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn:
– Vốn chủ sở hữu/Vốn vay
trường của DA
– Vốn chủ sở hữu/Vốn đầu tư
– Tổng số nợ/Tổng vốn đầu tư a. Sự khác nhau và mối quan hệ giữa phân
• Các chỉ tiêu về khả năng trả nợ: tích tài chính và phân tích KT-XH
– Vốn chủ sở hữu/Tổng số nợ • Sự khác nhau:
– Vốn lưu động/Nợ ngắn hạn
✓ Góc độ vi mô/Tầm vĩ mô
– Khả năng trả nợ = (Lợi nhuận ròng + Khấu hao)/Nợ đến hạn
phải trả ✓ Lợi ích chủ ĐT/Lợi ích xã hội, cộng đồng
• Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: • Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và phân tích
– Vòng quay vốn lưu động KT-XH: các yếu tố đầu vào và đầu ra trong phân
– Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
tích hiệu quả tài chính là cơ sở để các yếu tố đầu
– Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ đầu tư
• Phân tích độ rủi ro của DA vào trong phân tích KT-XH
(….xem ở chương sau)

Ch 3. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. PP phân tích hiệu quả KT-XH
• Giá trị gia tăng đạt được từ DAĐT (G)
G = Lãi ròng + Lương + Thuế + Lãi vay – Trợ giá, bù giá 3.1. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DAĐT
• Số chổ việc làm và thu nhập của người lao động: 3.2. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DA
• Đóng góp cho ngân sách nhà nước 3.3. PHÂN TÍCH ĐiỂM HÒA VỐN
• Mức tiết kiệm và tạo ngoại tệ cho đất nước 3.4. THẨM ĐỊNH ĐẦU TƯ THEO QUAN ĐIỂM
• Góp phần phát triển ngành nghề khác KHÁC NHAU
• Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân 3.5. LỰA CHỌN DA BẰNG PP XẾP HẠNG VẤN ĐỀ
• Góp phần phát triển địa phương
• Hiệu quả KT – XH khác
• Phân tích ảnh hưởng của DA đến môi trường sinh thái
3.1. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DAĐT 3.2. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DA

3.2.1. Xác định lãi suất tính toán (rtt) (lãi suất chiết khấu)
3.1.1. Thẩm định các điều kiện pháp lý
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính toán:
3.1.2. Thẩm định mục tiêu DA
• Độ rủi ro và khả năng sinh lời của DA
3.1.3. Thẩm định thị trường DA
• Cơ cấu vốn:
3.1.4. Thẩm định công nghệ và kỹ thuật DA
3.1.5. Thẩm định tác động của DA đến môi • Tính theo lãi suất tiền gởi ngân hàng: rtt> r lãi gỏi
trường sinh thái • Tính theo lãi vay: rtt> r lãi vay
3.1.6. Thẩm định hiệu quả KT XH của DA
3.1.7. Thẩm định hiệu quả tài chính DA • Nếu đầu tư bao gồm cả vốn tự có và vốn vay: rtt>WACC

WACC (weighted Average Cost of Capital)


(lãi suất bình quân gia quyền của các nguồn vốn) Các trường hợp cần điều chỉnh Itt
• Nếu không tính thuế thu nhập DN
WACC = (D/V)xrd + (E/V)xre • Khan hiếm vốn
• Nếu có tính thuế thu nhập DN • Lãi suất tối thiểu tại nhiều công ty khác thay
WACC = [(1-t)D/V]xrd + (E/V)xre đổi
Với: • Lợi nhuận bình quân của công ty bạn
D: số nợ vay
rd: lãi suất vay
• Lạm phát:
E: vốn chủ sở hữu Itt = r + if + r.if
re: suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – Với r :lãi suất thực khi chưa có lạm phát
V: tổng vốn đầu tư = D + E – If : tỷ lệ lạm phát
T: thuế suất thuế thu nhập DN
3.2.2. Các PP tính khấu hao c. PP Khấu hao theo số lượng, khối lượng SP
a. PP khấu hao theo đường thẳng:
Tỷ lệ khấu hao h/năm = 1/Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao Mức trích khấu
Số lượng
h/năm của TSCĐ SX = SP
x hao bình quân một
trong năm đơn vị SP
b. PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Tỷ lệ khấu hao h/năm = Tỷ lệ khấu hao theo PP đường
thẳng x hệ số điều chỉnh Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao bình
quân một đơn vị SP = Sản lượng theo công suất
Những năm cuối, khi khấu hao < khấu hao bình quân giá thiết kế
trị còn lại thì áp dụng khấu hao theo PP đường thẳng

3.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản dùng thẩm định DA ĐTư


Quy tắc chọn lựa DA theo NPV
a. Hiện giá thuần (NPV – Net Present Value)
Khái niệm: Hiện giá thuần của DA là hiệu số của hiện giá dòng tiền vào trừ
• NPV < 0 : Không chấp nhận
đi hiện giá dòng tiền ra, cũng tức là hiện giá dòng ngân lưu ròng. • NPV > 0 : Chấp nhận
Công thức tính:
n n
NPV = -Io + ∑ NCFt (1 + r) =∑ NCFt (1 + r)-t
-t
Ưu:
t=1 t=0
Io : vốn đầu tư ban đầu • NPV cho biết quy mô số tiền lãi và chúng được
n : thời gian thực hiện DA tính theo thời giá.
NCFt : ngân lưu ròng của DA năm t
n
Nhược điểm:
Hay NPV = ∑ (Bt – Ct) x (1+ r)-t • Phụ thuộc vào lãi suất tính toán
t=0
Bt :là dòng tiền vào DA năm t
• Không cho biết tỷ lệ lãi, lổ trên vốn ĐT
Ct: là dòng tiền ra của DA năm t • Không thể so sánh 2 DA có tuổi thọ khác nhau
r : là lãi suất tính toán
b. Suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Returns)
Quy tắc lựa chọn DA theo IRR
• Khái niệm:
Suất sinh lời nội bộ là lãi suất tính toán mà với lãi suất đó • IRR < rtt không chấp nhận DA
làm cho NPV DA bằng không (NPV*r =0, r* =IRR). • IRR > rtt chấp nhận DA
• PP tính IRR bằng pp nội suy: • Nếu dung IRR để chọn DA thì chọn DA có IRR cao hơn.
Ưu điểm:
NPV1 • Cho thấy ngay khả năng sinh lời của DA
IRR = r1 + (r2 – r1)* ------------------- • Tính toán dựa trên số liệu của DA mà ko cần xác định
NPV1 + NPV2 chính xác lãi suất tính toán.
• Cho phép so sánh các DA có tuổi đời khác nhau
• Tính IRR thông qua NPV: Nhược điểm:
n • Nếu ngân lưu ròng của DA đổi dấu từ hai lần trở lên ta sẽ
NPV = 0 = ∑ (Bt – Ct) x (1+ r)-t tìm được nhiều IRR, và sẽ không biết được IRR thực của
DA
t=0

c. Tỷ số lợi nhuận trên chi phí (B/C – Benefit d. Chỉ số sinh lời (PI – Profit Index)
cost Ratio) • Khái niệm: Chỉ số sinh lời là tỷ lệ giữa hiện
Khái niệm: Tỷ số lợi nhuận trên chi phí (B/C ) là thương số giá của thu nhập thuần với vốn đầu tư ban đầu
hiện giá dòng ngân lưu vào với hiện giá dòng ngân lưu ra. • Ý nghĩa: PI cho biết bình quân 1 đồng vốn đầu
n tư ban đầu tạo được bao nhiêu đồng trong suốt
n
vòng đời DA
/
Hay B/C = ∑ Bt(1+ r)-t ∑ C (1+ r)-t
t • Công thức tính:
t=0 t=0
Bt :là dòng tiền vào DA năm t n
Ct: là dòng tiền ra của DA năm t PI = ∑ (Bt – Ct) x (1+ r)-t /IO
r : là lãi suất tính toán t=0
e. Thời gian hoàn vốn (PP – Pay back Period) 3.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN (BEP –
Break Even Poin)
Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là TG (tính bằng năm, 3.3.1. Khái niệm: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó
tháng) cần thiết để chủ đầu tư thu hồi lại khoản đầu tư doanh thu bằng với chi phí.
ban đầu của DA
Cách tính:
• Không xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ
• Có xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ
• Nếu DA không có khoản mua chịu bán chịu thì: PP =
Vốn đầu tư ban đầu/ (lãi ròng + khấu hao)

3.3.2. Các loại điểm hòa vốn c. Điểm hòa vốn trả nợ: TFC – BD + ID + IT
TFC Qo =
a. Điểm hòa vốn lý thuyết: Qo = P - Cv
P - Cv H3 = Sản lượng hòa vốn trả nợ/ Tổng sản lượng
H1 = Sản lượng hòa vốn lý thuyết/ Tổng sản lượng
TFC - BD
b. Điểm hòa vốn tiền tệ: Qo = Trong đó:
P - Cv
• Qo: Điểm hòa vốn
H2 = Sản lượng hòa vốn tiền tệ/ Tổng sản lượng • TFC: Tổng định phí
• P: Giá bán mỗi đơn vị SP
Trong đó: • Cv: Biến phí trên mỗi đơn vị SP
Qo: Điểm hòa vốn
• BD: Khấu hao tài sản cố định được hình thành từ vốn
TFC: Tổng định phí
P: Giá bán mỗi đơn vị SP • ID (Initial Debt): nợ vay trung và dài hạn phải trả trong năm
Cv: Biến phí trên mỗi đơn vị SP • IT (Incom Tax): Thuế thu nhập DN phải nộp
BD: Khấu hao tài sản cố định được hình thành từ vốn
• H = Sản lượng hòa vốn …/ Tổng sản lượng
3.3.4. Sử dụng chỉ tiêu điểm hòa vốn trong
3.3.3. Ý nghĩa của điểm hòa vốn
thẩm định DA ĐT
• Giúp xác định ranh giới giữa vùng lời và vùng lỗ • H1 và H3 được dùng để đánh giá tính hợp lý của hoạt
• Mức hoạt động hòa vốn cho biết tình hình hoạt động động tài chính, càng thấp càng tốt.
cuả DA trong năm tính toán có hợp lý ko? • Có thể dung H1 và H3 để đánh giá các dự án trong
• Nếu H nhỏ thì vùng lời lớn và vùng lỗ hẹp cùng một ngành.
• Điểm hòa vốn được tính cho từng năm, cho nên ko
cần tính hiện giá dòng tiền, điều này giúp cho việc
tính toán đơn giản hơn, nhưng đó cũng là yếu điểm
của điểm hòa vốn.

3.4. THẨM ĐỊNH ĐẦU TƯ THEO QUAN


3.5. LỰA CHỌN DA BẰNG PP XẾP HẠN
ĐIỂM KHÁC NHAU
Những vấn đề cần giải quyết của một TP:
3.4.1. Theo quan điểm người cho vay 1. Kẹt xe
3.4.2. Theo quan điểm chủ đầu tư 2. Ngập nước
3. Nhà ở cho người có thu nhập thấp
3.4.3. Theo quan điểm cơ quan ngân sách nhà 4. Ô nhiểm
nước Bảng xếp hạng các vấn đề cần giải quyết
3.4.4. Theo quan điểm kinh tế Các vấn đề 4 3 2 1 Cộng số lần xuất hiện
1 1 1 2 X 2
3.4.5. Theo quan điểm xã hội
2 2 2 X 3
3 4 X 0
4 X 1
4.1. SÁU TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI
Ch 4. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ViỆC THẨM ĐỊNH DAĐT
TRONG ĐIỀU KIỆN LẠM PHÁT
1. Lạm phát làm tăng chi phí trong tương lai của DA
2. Lạm phát làm giảm giá trị khoản khấu hao => giảm phần
4.1. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI VIỆC THẨM thuế miễn trừ do khấu hao => tăng giá trị thực của thuế
ĐỊNH DAĐT phải đóng.
4.2. PP XỬ LÝ LẠM PHÁT TRONG THẨM ĐỊNH DAĐT
3. Lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất danh nghĩa của DA
4.3. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ
4.4. PHÂN TÍCH RỦI RO DA
i = r + R + (1 + r + R)if
Với: r: lãi suất thật; R: rủi ro; if: phần bù đắp do cho sự giảm
sức mua thực của số vốn gốc do tỷ lệ lạm phát dự kiến
trong tương lai

4.2. PP XỬ LÝ LẠM PHÁT TRONG THẨM ĐỊNH DAĐT


1. Ước tính những sự thay đổi tương lai về giá
2. Xây dựng các giả thiết có liên quan đến những thay đổi dự
4. Lãi suất danh nghĩa cần phải điều chỉnh cho phù hợp kiến hàng năm về mặt bằng giá cả ch suốt vòng đời DA
với sự thay đổi của tỷ lệ lạm phát theo thời gian. 3. Xác định lãi suất danh nghĩa cho suốt vòng đơi DA ứng với sự
thay đổi ở trên
5. Khoản trả lãi vay gia tăng, làm giảm nghĩa vụ thuế 4. Xác định sự thay đổi về giá danh nghĩa của mỗi hạng mục theo
thu nhập của DN thời gian
5. Giá danh nghĩa của mỗi hạng mục nhân với số lượng dự kiến
6. Lạm phát làm gia tăng số dư lượng tiền mặt cần duy đầu vào, đầu ra theo thời gian
trì 6. Sử dụng giá trị danh nghĩa hiện thời của các biến số để xây
dựng báo cáo ngân lưu dự trù
7. Xây dựng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự trù mỗi
năm cho cả vòng dời dự án để tính thuế thu nhập
8. Nhu cầu tiền mặt được ước tính, và những thay đổi về dự trữ
tiền mặt nào cũng phải phản ánh trng báo cáo ngân lưu dự trù.
9. ….
4.2. PP XỬ LÝ LẠM PHÁT TRONG THẨM ĐỊNH DAĐT
9. Nhu cầu tài trợ được xác định cùng với tiền trả lãi và tiền trả nợ gốc 4.3. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ
10. Điều chỉnh lạm phát các hạn mục trong báo cáo ngân lưu dự trù cho
mỗi năm theo chỉ số giá cả
11. Khi tính ngân lưu ròng, các khoản tiền vay, tiền trả lãi, tiền trả nợ gốc
được đưa vào sau khi đã điều chỉnh theo lạm phát
12. Chiết khấu ngân lưu ròng dựa trên quan điểm chủ sở hữu hoặc bằng
chi phí thực tế (đã trừ lạm phát) (tư nhân), hoặc bằng chỉ tiêu tỷ lệ thu
hồi tài chính (đã trừ lạm phát) (tổ chức KD nhà nước)
13. Ngân lưu ròng được tính trên quan điểm tổng đầu tư (trong trường
hợp này , tài trợ chỉ làm thay đổi thuế thu nhập phải nộp. Nhưng tiền
vay, tiền trả lãi, tiền trả nợ gốc không hiện diện trong việc xác định
ngân lưu ròng)
14. Xác đinh NPV của dự án theo chiết khấu ngân lưu ròng tại (12)
15. Những yếu tố đầu ra và vào của dự án đã được điều chỉnh lạm phát
trong các bước trên, được sử dụng để tính lợi ích và chi phí của DA

4.4. PHÂN TÍCH RỦI RO DA


4.4.1. Phân tích độ nhạy DA
• KN: Rủi ro của môt DA là sự khác biệt giữa những gì
a. Phân tích độ nhạy một chiều: Phân tích theo một
xãy ra trong thực tế với những gì đã ược lượng trong DA.
biến quan trọng nhất
• Nguyên nhân RR DA: Sự biến động của môi trường
b. Phân tích độ nhạy hai chiều: Phân tích theo hai
kinh doanh như: sự biến động của thị trường, cạnh tranh, biến quan trọng nhất
quan hệ cung cầu các yếu tố dầu vào, đầu ra….
c. Nhược điểm phân tích độ nhạy:
• Phân tích rủi ro:
✓ Số liệu mang tính chủ quan
– PTích tất định: chủ quan cho trước một giá trị xác ✓ Bỏ qua tác động tương hỗ của các biến khi chúng
định. Có 2 loại PTTĐ: PT độ nhạy và PT tình huống cùng tác động vào một đối tượng
– PTích bất định: (PT xác suất hay mô phỏng). Các giá ✓ Kết quả PT độ nhạy không chỉ ra một giải pháp rõ
trị của nhân tố RR sẽ xuất hiện một cách bất định, ràng khi chọn DA
ngẫu nhiên ko định trước => kết quả ngẫu nhiên ✓ Khó thực hiện khi có từ 3 biến số trở lên
4.4.2. Phân tích tình huống 4.4.3. Phân tích mô phỏng

• Khi có nhiều biến số cùng thay đổi (từ 3 trở Chạy trên phần mềm Crystal Ball
lên). Ta phải giả lập các tình huống và đặt tên a. Phân phối đều
theo thứ tự (vd: A, B, C, D..), sau đó đưa số b. Phân phối chuẩn
liệu vào Excel để chạy theo từng tình huống
c. Phân phối tam giác
• Công cụ trên Excel là Scenarios nằm trong
Tools

5.1. XÁC ĐỊNH QUY MÔ ĐẦU TƯ


Ch 5. XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ THỜI ĐIỂM
ĐẦU TƯ • 5.1.1. Lý do phải xác định quy mô đầu tư
– Sự phù hợp về quy mô sẽ giúp dự án đạt được hiệu
quả cao nhất khi triển khai vào thực tế
5.1. XÁC ĐỊNH QUY MÔ ĐẦU TƯ
• 5.1.2. Quy mô đầu tư tối ưu
5.2. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ
– Là quy mô mà tại đó NPV = max
5.1.3 Những nguyên tắc xác định quy mô đầu a. Các bước xác định quy mô tối ưu dựa vào
tư tối ưu MNPV
• Xem phần quy mô tăng thêm như một “dự án mơi” 1) Sắp xếp các quy mô đầu tư của dự án theo quy
• MNPV: hiện giá của phần quy mô tăng thêm mô tăng dần (S1, S2, S3…)
• Xác định: MNPV – NPV= 0 (cận biên) 2) Tính chi phí và lợi ích gia tăng (lấy sau trừ
trước)
• Khi MNPV = 0 thì NPV của toàn bộ dự án = max
3) Tinh NPV của phần gia tăng này (MNPV)
• Khi MNPV = 0 thì IRR của phần quy mô tăng thêm
(MIRR – IRR cận biên) = Itt 4) Chọn quy mô tối ưu
5) Nếu MNPV > 0 cần tăng quy mô lên
6) Nếu MNPV < 0 cần giảm quy mô xuống
7) Nếu MNPV = 0 đây là quy mô tối ưu

b. Các bước xác định quy mô tối ưu dựa vào Thí dụ: DA đầu tư với 6 quy mô như
MIRR sau:
1) Sắp xếp các quy mô đầu tư của dự án theo quy Năm

mô tăng dần (S1, S2, S3…)


2) Tính chi phí và lợi ích gia tăng (lấy sau trừ trức)
3) Tinh MIRR của phần gia tăng này
4) Chọn quy mô tối ưu:
5) Nếu MIRR > Itt tăng quy mô lên
6) Nếu MIRR < Itt giảm quy mô xuống
7) Nếu MIRR = Itt là quy mô tối ưu
5.2. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM ĐẦU TƯ

5.2.1. Lý do xác định thời điểm đầu tư

5.2.2. Xác định thời điểm bắt đầu DA


Nguyên tắc xác định:
Các quan hệ giữa lợi ích và chi phí

Ch 6. QUẢN LÝ THỜI GIAN THỰC HIỆN


5.2.3. Xác định thời điểm kết thúc dự án
DỰ ÁN

6.1. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT


6.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG PERT
6.3. KIỂM TRA TIẾN ĐỘ THỜI GIAN THỰC HIỆN
DỰ ÁN
6.4. XÁC SUẤT THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG VIỆC
6.1. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT
1. Phương pháp sơ đồ Grantt.
6.1.1. GiớI thiệu về sơ đồ Gantt
D

2. Phương pháp sơ đồ PERT ❖ Trình tự lập sơ đồ PERT


❖Quy tắc lập sơ đồ Pert: • Liệt kê các công việc.
– Sơ đồ lập từ phải sang trái, không theo tỉ lệ. • Xác định trình tự thực hiện các công việc theo đúng quy trình
công nghệ.
– Mũi tên biểu diển các công việc không được cắt • Tính thời gian thực hiện các công việc theo công thức:
nhau. tA = tij = (a + 4m +b)/6
– Số hiệu của các sự kiện không được trùng nhau. • Trong đó: A: công việc ; I: sự kiện đầu của A; j: sự kiện
cuối của A; a: thời gian nhanh nhất; b: thời gian chậm
– Các công việc không được trùng tên. Nếu hai nhất; m: thời gian bình thường.
công việc có cùng sự kiện đầu và cuối thì chúng sẽ • vẽ sơ đồ Pert.
trùng tên; trong trường hợp này nên lập công việc
giả để tách chúng ra.
Ví dụ: công trình cảng biển gồm có 7 công việc; Sơ đồ Pert
các số liệu tính toán được như sau: 2
A4 (2)
A2 (1)
A0 (0)
Công Nội dung a m b t Trình tự A1 (2)
việc 0 1 A6 (3)
4
A1 Làm cảng tạm 1 2 3 2 Bắt đầu ngay
A5 (6)
A2 Làm đường ôtô 0,5 1 1,5 1 Bắt đầu ngay A3 (5)
A3 Chở thiết bị cảng 4 5 6 5 Bắt đầu ngay A7 (4)
A4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2 3

A5 Làm cảng chính 5 6 7 6 Sau A1


A6 Làm nhà, xưởng, kho 2 3 4 3 Sau A1 Ta có được 5 tiến trình (xem hình trang kế tiếp):
A7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5 1. A2 – A4 có tổng thời gian là 3 tháng
2. A1 – A6 có tổng thời gian là 5 tháng
3. A1 – A5 – A7 # 12 tháng (đường găng)
4. A1 – A4 # 4 tháng
5. A3 – A7 # 9 tháng

❖ Phương pháp sơ đồ PERT cải tiến. Dùng phương pháp PERT để tính xác suất
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hoàn thành dự án
A2 (1) A4 (2)
• CPM tính thời gian dựa trên các dữ liệu đã biết, nhưng trường hợp
0 2 4` thời gian cho các hành động không thể biết trước thì phải làm thế
nào?
A1 (2) A7 (4) • Dùng phương pháp xác suất. PERT là công cụ giúp ta giải bài toán
A5 (6)
0 1 3 4` này.
• Đối với mỗi hành động ta sẽ đưa ra 3 cách đánh giá về thời gian:
– Thời gian lạc quan to – là thời gian ngắn nhất đủ để thực hiện
A3 (5) hoạt động (dự án) trong điều kiện thuận lợi nhất.
0 3
– Thời gian bi quan (pessimistic time) tp – là thời gian dài nhất đủ
A6 (3) để thực hiện hoạt động trong những điều kiện bất lợi nhất.
1` 4` – Thời gian ước tính hiện thực nhất (most likely time) tm – là thời
gian theo đánh giá là gần với thực tế nhất để hoàn thành hoạt
động.
– Thời gian thực tế dự kiến (trung bình) te – chính là gía trị thời
gian trung bình của 3 đại lượng to, tp, tm.

112
Dùng phương pháp PERT để tính xác suất Tính thời gian hoàn thành dự án Mở văn
hoàn thành dự án phòng đại diện
• Sử dụng đường phân bố Hoạt động Thời gian, tuần Thời gian,
te
Phương
sai, σ2
chuẩn beta để tính các A 0.5
to
1
tm
2
tp
1.08 2.25/36
xác suất về thời gian này
B 2 3 4 3 4/36
to te tm tp thời gian
C 1 2 3 2 4/36
6σ D 2 3 4 3 4/36

❑ Vì sao giá trị trung (t 0 + 4t m + t p ) E 2 3 4 3 4/36


te = F 1 2 3 2 4/36
bình te lại chia 6 mà 6
Phương sai TG của mỗi hoạt động: G 1 2 3 2 4/36
không chia 3?
t − t 
2
(t − t0 )
2 H 0.5 1 2 1.08 2.25/36
❑ Tính được các giá  i2 =  p 0  = p
Tuyến đường Thời gian tuyến, tep Phương sai σ2 Độ lệch chuẩn
trị này rồi làm gì?  6  36 của tuyến σp của tuyến
Độ lệch TG của mỗi đường: A-B-E-G-H 1.08+3+3+2+1.08=10.16 16.5/36=0.458 0.68

p =  i
2 A-B-F-H
A-C-D-H
7.16
7.16
0.347
0.347
0.59
0.59

113 114

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở văn Tính xác suất hoàn thành dự án Mở văn
phòng đại diện phòng đại diện
Tuyến đường Thời gian tuyến, tep Phương sai σ2 Độ lệch chuẩn • Để tìm được xác suất hoàn thành dự
của tuyến σp của tuyến án trên trong vòng 9 và 11 tuần ta
A-B-E-G-H σ=0,68 cần:
A-B-E-G-H 1.08+3+3+2+1.08=10.16 16.5/36=0.458 0.68 – Tính diện tích z nằm dưới đường
phân bố chuẩn theo công thức:
A-B-F-H 7.16 0.347 0.59
z z=(thời hạn – thời gian dự kiến)/độ
A-C-D-H 7.16 0.347 0.59 lệch chuẩn
8,8 9 0,16 11 12,2 tuần
= (T-Tep)/ σp
• Kết luận? – Tra bảng ứng với giá trị z ta sẽ tìm
A-B-F-H σ=0,59 được giá trị xác suất tương ứng.
– A-B-E-G-H là đường găng vời thời gian dự tính là 10,16tuần, xác suất
chênh lệch thời gian này so với thực tế là 0.68 tuần. • Với dự án Mở văn phòng ta có:
– Nếu muốn biết xác suất để dự án này hoàn thành trong khoảng thời – Với T=9 tuần, z=-1,7 -> xác suất
gian 9 tuần và 11 tuần là bao nhiêu thì ta sẽ làm như thế nào? thực hiện được dự án trong
7,16 tuần khoảng TG này là 4,46%
– Với T = 11tuần, z=1.235 -> xác
suất hoàn thành dự án là 89,07%.

115 116
Tóm tắt cách sử dụng PERT để tính xác suất Ch 7. QUẢN LÝ CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
hoàn thành dự án
7.1. Kỹ thuật kiểm soát chi phí thực hiện dự án
1. Xác định thời gian to, tp, tm
7.1.1. KT xây dựng tập hợp đường cong chi phí chữ S
2. Tính te
3. Tính phương sai và độ lệch chuẩn
Ngày % chi phí luỹ kế theo kế % chi phí luỹ kế
4. Vẽ đồ thị đường phân bố chuẩn cho từng hoạch theo thực tế
đường găng
1
5. Tính diện tích z
2
6. Dựa vào z để tra bảng xác định xác suất hoàn 3
thành dự án trong khoảng thời gian giới hạn.

117

7.1.2. Kỹ thuật xây dựng bảng so sánh chi phí thực


Đồ thị phản ánh chi phí thực hiện dự án tế và kế hoạch

Y-Values Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
CP kế hoạch 0
0,9
CP thực tế 0
0,8
% so với KH 0
0,7
0,6 CP KH luỹ kế 0
0,5 CP thực luỹ 0
Y-Values kế
0,4
0,3 % so với KH 0
0,2
0,1
0
0 5 10 15 20 25 30
7.2. KT tích hợp kiểm soát công việc và chi phí với 7.3. Kiểm soát chi phí hoàn thành trước thời
thời gian thực hiện DA hạn

Ứng dụng PERT để quản trị chi phí-thời gian Các bước sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời
thực hiện dự án gian thực hiện dự án
• Nguy cơ không hoàn thành đúng tiến độ là nguy cơ 1. Xác định chi phí dự tính cho từng công việc trên 1 đơn vị
thường trực của các dự án. thời gian.
2. Xác định chi phí xúc tiến tương ứng.
• Cách làm thông dụng là huy động thêm nguồn lực, đồng
3. Sắp xếp chi phí xúc tiến theo trình tự từ thấp đến cao.
nghĩa tăng chi phí.
4. Lập biểu đồ PERT/CPM tìm đường găng.
• Rút ngắn thời gian – đảm bảo chi phí là đích hướng tới 5. Bắt đầu bằng những công việc nằm trên đường găng. Tiến
của các nhà quản lý. hành rút ngắn thời gian từ công việc có chi phí xúc tiến thấp
• Chi phí của tổ chức SX chia làm hai loại: nhất, nhớ luôn luôn so sánh với chi phí dự kiến tương ứng.
– Chi phí định mức: đã được dự tính để thực hiện các công việc. 6. Xác định lại đường găng mới sau khi thực hiện rút gọn.
– Chi phí xúc tiến: chi phí tăng thêm để rút ngắn thời gian hoàn 7. Tiếp tục rút ngắn thời gian đến khi nào chi phí xúc tiến vượt
thành công việc. quá chi phí dự kiến tính trên cùng một đơn vị thời gian thì
dừng lại.
8. Lập bảng tổng kết thời gian rút ngắn và chi phí xúc tiến để
tiện rút ra kết luận.
123 124
Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực
hiện dự án Mở văn phòng hiện dự án Mở văn phòng
Bước 1 và 2. Lập bảng số liệu về chi phí dự tính và chi phí xúc tiến. Bước 3. Sắp xếp chi phí xúc tiến theo thứ tự từ thấp đến cao.

Công việc Thời gian dự Chi phí định mức, Chi phí xúc tiến để rút Công việc Thời gian dự Chi phí định Chi phí xúc tiến để
tính, te tuần tr./tuần ngắn tr./ tuần tính, te tuần mức, tr./tuần rút ngắn tr./ tuần
A 1,08 500 1000 E 3 500 100
B 3 500 550 G 2 500 150
C 2 500 600 B 3 500 550
D 3 600 600 C 2 500 600
E 3 500 100 D 3 600 600
F 2 700 700 F 2 700 700
G 2 500 150 H 1,08 500 800
H 1,08 500 800 A 1,08 500 1000

125 126

Sử dụng PERT/CPM rút ngắn thời gian thực 7.4. Phân tích EARNED VALUE
hiện dự án Mở văn phòng
Bước 4. Dùng PERT/CPM lập sơ đồ Tuyến đường Thời gian của • BCWS (Budgeted Cost Of Work Scheduled): Chi phí
mạng và xác định đường găng tuyến, tep tuần
(đã làm). A-b-e-g-h 10
dự toán theo lịch trình
Bước 5. Tiến hành rút ngắn thời
gian A-b-f-h 7
• ACWP (Actual Cost Of Work Perfomed): chi phí
• Bắt đầu từ công việc e (trên thực tế của công việc
đường găng) so sánh hai loại A-c-d-h 7
chi phí – rút xuống 1 tuần – • BCWP (Budgeted Cost Of Work Perfomed): Chi phí
đường găng còn 9 tuần.
• Tiếp tục rút ngắn công việc g
Tuyến đường Thời gian tuyến
sau 2 lần rút gọn
dự toán của các công việc
(trên đường găng) xuống 1
tuần, đường găng không đổi, A-b-e-g-h 8 – Sai lệch của chi phí: CV=BCWP – ACWP
thời gian còn 8 tuần.
A-b-f-h 7 – Sai lệch của tiến độ: SV=BCWP - BCWS
A-c-d-h 7

127
7.5. Các loại chỉ số phản ánh tình hình thực hiện DA 7.6. Dự báo chi phí thực tế của dự án:

• Chỉ số thực hiện chi phí: CPI= BCWP/ACWP • FAC=ETC + ACWP


• Chỉ số thực hiện tiến độ: SPI = BCWP/BCWS
• Chỉ số hoàn thành khối lượng công việc: PCI= 7.7. Quản lý tổng thể nhiều dự án bằng ma trận
BCWP/BAC

Ch 8. QUẢN LÝ VIỆC BỐ TRÍ VÀ ĐIỀU


8.2. Điều hoà nguồn lực thực hiện DA
HÒA NGUỒN LỰC
8.1. Bố trí sử dụng nguồn lực thực hiện DA 8.2.1. Xác định thời gian dự trữ của công việc
– 8.1.1. Bố trí sử dụng nguồn lực trên sơ đồ GANTT 8.2.2. Các phương án điều hoà nguồn lực thực
– 8.1.2. Bố trí sử dụng nguồn lực trên sơ đồ PERT hiện DA
cải tiến
8.3. Bố trí và điều hoà nhân lực thực hiện DA Ch. 9 QUẢN TRI RỦI RO TRONG DỰ ÁN

9.1. Khái quát về rủi ro


9.2. Quản trị rủi ro trong dự án
9.3. Xác định rủi ro
9.4. Phân tích rủi ro
9.5. Lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro
9.6. Giám sát và kiểm soát rủi ro

9.1. Khái quát về rủi ro 9.2. Quản trị rủi ro trong dự án

• Định nghĩa rủi ro:

• Mức độ chấp nhận RR (risk tolerance)

• Chắc chắn, bất định và rủi ro


– Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn
– Ra quyết định trong điều kiện bất định
– Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Ch 10. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN CAÙC HÌNH THÖÙC TOÅ CHÖÙC QUAÛN LYÙ
(Tài liệu TQP) THÖÏC HIEÄN DÖÏ AÙN
• Chương 1 + 2 + 3 đọc tài liệu TQP Tuøy theo quy moâ, tính chaát cuûa döï aùn vaø naêng löïc
cuûa mình, Chuû ñaàu tö löïa choïn moät trong caùc hình
thöùc sau ñaây ñeå quaûn lyù thöïc hieän döï aùn:
• Chuû ñaàu tö tröïc tieáp quaûn lyù thöïc hieän döï aùn.
• Chuû nhieäm ñieàu haønh döï aùn.
• Chìa khoùa trao tay.
• Töï thöïc hieän döï aùn

1. Chuû ñaàu tö tröïc tieáp quaûn lyù thöïc hieän döï aùn 2. Chuû nhieäm ñieàu haønh döï aùn
• Chuû ñaàu tö khoâng ñuû ñieàu kieän ñeå tröïc tieáp quaûn lyù thöïc hieän
• Aùp duïng ñoái vôùi caùc chuû ñaàu tö coù ñuû naêng löïc döï aùn thì phaûi giao cho Ban quaûn lyù döï aùn chuyeân ngaønh laøm
chuyeân moân ñeå quaûn lyù thöïc hieän döï aùn . Chuû nhieäm ñieàu haønh döï aùn hoaëc thueâ toå chöùc coù naêng löïc
• Chuû ñaàu tö cöû ngöôøi phuï traùch ñeå quaûn lyù thöïc chuyeân moân phuø hôïp ñeå quaûn lyù ñieàu haønh döï aùn laø “ Tö vaán
hieän döï aùn maø khoâng caàn laäp ban quaûn lyù döï quaûn lyù ñieàu haønh döï aùn “. Chuû nhieäm ñieàu haønh döï aùn laø moät
aùn phaùp nhaân ñoäc laäp , coù naêng löïc vaø coù ñaêng kyù hoaït ñoäng xaây
döïng Hình thöùc chuû nhieäm ñieàu haønh döï aùn aùp duïng ñoái vôùi
• Tröôøng hôïp boä maùy cuûa Chuû ñaàu tö khoâng ñuû caùc tröôøng hôïp sau :
ñieàu kieän ñeå kieâm nhieäm vieäc quaûn lyù thöïc hieän • Caùc döï aùn do Chính phuû giao cho caùc Boä ,caùc cô quan ngang
döï aùn thì Chuû ñaàu tö laäp Ban quaûn lyù döï aùn Boä , cô quan thuoäc Chính phuû , Uûy ban nhaân daân caáp tænh quaûn
tröïc thuoäc mình. Cô caáu toå chöùc cuûa Ban quaûn lyù thöïc hieän , caùc döï aùn do Uûy ban nhaân daân caáp tænh giao cho
lyù döï aùn vaø Tröôûng Ban quaûn lyù döï aùn do Chuû caùc Sôû , quaän, huyeän thöïc hieän ,caùc döï aùn ñaëc bieät quan troïng
ñaàu tö quyeát ñònh . Sau khi döï aùn ñaõ hoaøn do Thuû töôùng Chính phuû quyeát ñònh , caùc cô quan noùi treân giao
thaønh thì Ban quaûn lyù döï aùn phaûi ñöôïc giaûi theå . cho ban quaûn lyù döï aùn chuyeân ngaønh tröïc tieáp quaûn lyù ñieàu
haønh döï aùn. Ban quaûn lyù ñieàu haønh döï aùn thöïc hieän caùc noäi
dung quaûn lyù theo nhieäm vuï ñöôïc giao
3. Chìa khoùa trao tay 4.Hình thöùc töï thöïc hieän döï aùn
• Chuû ñaàu tö coù ñuû naêng löïc quaûn lyù phuø hôïp vôùi yeâu caàu
• Aùp duïng khi Chuû ñaàu tö ñöôïc pheùp toå chöùc ñaáu thöïc hieän döï aùn thì ñöôïc aùp duïng hình thöùc naøy . Hình
thöùc naøy aùp duïng ñoái vôùi caùc döï aùn söû duïng voán hôïp phaùp
thaàu ñeå löïa choïn nhaø thaàu thöïc hieän toång thaàu cuûa chính Chuû ñaàu tö, goàm voán töï coù, voán töï vay khoâng coù
toaøn boä döï aùn töø khaûo saùt thieát keá, mua saém baûo laõnh cuûa nhaø nöôùc, voán huy ñoäng töø caùc nguoàn khaùc
vaø caùc coâng vieäc duy tu baûo döôõng thöôøng xuyeân caùc
vaät tö thieát bò, xaây laép cho ñeán khi baøn giao coâng trình xaây döïng, caùc thieát bò saûn xuaát, caùc coâng vieäc
coâng trình ñöa döï aùn vaøo khai thaùc söû duïng . chaêm soùc caây troàng haøng naêm.
• Caùc döï aùn söû duïng voán ngaân saùch nhaø nöôùc ,
• Khi thöïc hieän hình thöùc töï thöïc hieän döï aùn (töï saûn xuaát, töï
voán tín duïng do nhaø nöôùc baûo laõnh , voán tín xaây döïng) Chuû ñaàu tö phaûi toå chöùc giaùm saùt chaët cheõ vieäc
duïng ñaàu tö phaùt trieån cuûa nhaø nöôùc thì hình saûn xuaát, xaây döïng vaø chòu traùch nhieäm tröôùc phaùp luaät veà
thöùc naøy chæ aùp duïng ñoái vôùi döï aùn nhoùm C, chaát löôïng saûn phaåm, chaát löôïng coâng trình xaây döïng .
Chuû ñaàu tö coù theå söû duïng boä maùy quaûn lyù cuûa mình hoaëc
caùc tröôøng hôïp khaùc phaûi ñöôïc Thuû töôùng söû duïng Ban quaûn lyù döï aùn tröïc thuoäc ñeå quaûn lyù thöïc
Chính phuû cho pheùp . hieän döï aùn, tuaân thuû caùc quy ñònh cuûa phaùp luaät veà quaûn
lyù chaát löôïng saûn phaåm vaø coâng trình xaây döïng .

Hình thöùc töï thöïc hieän döï aùn được triển khai
theo m/hình chính

• Tổ chức quản lý dự án theo chức năng

• M/tổ chức chuyên trách quản lý dự án

• Tổ chức quản lý dự án theo ma trận

You might also like