You are on page 1of 40

Mục tiêu môn học

Khi kết thúc môn học, các sinh viên sẽ có được kiến thức và các kỹ
năng cần thiết để thực hiện phân tích và đánh giá cơ bản về tài chính
và rủi ro đối với các dự án đầu tư nói chung. Sinh viên sẽ có khả
năng:
Hiểu được những khái niệm cơ bản và hướng tiếp cận các nguyên
tắc lý thuyết cùng những ứng dụng thực tế của nó trong việc lập
và thẩm định dự án đầu tư.
Hiểu và vận dụng một cách có hệ thống các công cụ phân tích
định lượng cơ bản về lợi ích – chi phí để ước lượng ngân lưu theo
các quan điểm khác nhau và tính toán hiệu quả của dự án đầu tư.
Nắm được các kỹ thuật phân tích rủi ro dự án đầu tư và sự lựa
chọn hợp lý các quyết định đầu tư dự án dựa trên sự đánh đổi giữa
lợi nhuận và rủi ro.
2 TS. Phạm Quốc Hải
Nội dung môn học
1. Giới thiệu thẩm định dự án đầu tư

2. Phân tích ngân lưu dự án đầu tư

3. Các tiêu chuẩn thẩm định định lượng dự án

4. Phân tích tác động của lạm phát đến ngân lưu dự án

5. Phân tích rủi ro dự án đầu tư

3 TS. Phạm Quốc Hải


Bài 1
GIỚI THIỆU VỀ
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Các khái niệm căn bản
2. Các giai đoạn thẩm định dự án đầu tư
3. Khung thẩm định dự án đầu tư

4 TS. Phạm Quốc Hải


CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1. Hoạt động đầu tư và phân loại đầu tư
2. Dự án đầu tư
3. Chủ đầu tư
4. Thẩm định dự án đầu tư

5 TS. Phạm Quốc Hải


Hoạt động Đầu tư
Voán Söû duïng Sinh lôïi

Hoaøn voán

Đặc trưng
 Hoạt động bỏ vốn, sử dụng các nguồn lực
 Hoạt động có tính lâu dài
 Hoạt động đánh đổi lợi ích trước mắt nhằm thu được lợi ích
tương lai
 Hoạt động mang nặng tính rủi ro

6 TS. Phạm Quốc Hải


Hoạt động Đầu tư
Hoạt động đầu tư là hoạt động dựa trên sự
phân tích kỹ lưỡng, hứa hẹn sự an toàn của
vốn và mang lại một phần lời thỏa đáng. Các
hoạt động không đáp ứng các yêu cầu đó là
hoạt động đầu cơ.
(Benjamin Graham, 1934)

7 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
Quan hệ quản lý của chủ đầu tư

Trực tiếp Gián tiếp

Tính chất đầu tư


Phát triển Dịch chuyển

Cơ cấu ngành kinh tế

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Cơ sở hạ tầng

Hình thức đầu tư

8 Đầu tưQuốc
TS. Phạm mới Hải Đầu tư mở rộng Đầu tư chiều sâu
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI ĐẦU TƯ
ĐẦU TƯ

Trực tiếp Gián tiếp

Phát triển Dịch chuyển

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Cơ sở hạ tầng

XÂY DƯNG CƠ BẢN

Đầu tư mới Đầu tư mở rộng Đầu tư chiều sâu


9 TS. Phạm Quốc Hải
Mục tiêu đầu tư
Theo tiêu thức lợi ích của nhà đầu tư

Theo tiêu thức lợi ích quốc gia

10 TS. Phạm Quốc Hải


Dự án Đầu tư
Sự cần thiết
Phương án đầu tư vốn
Phương thức huy động vốn
Phương án khai thác – vận hành

• Tập hợp các yêu cầu đầu tư


• Được hình thành và hoạt động Mục tiêu đầu tư
theo kế hoạch cụ thể • Kết quả
• Tồn tại trong một thời gian • Lợi ích
nhất định
11 TS. Phạm Quốc Hải
Chủ đầu tư
Chủ đầu tư là người sở hữu vốn, người vay vốn
hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý
và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theo qui định
của pháp luật.

 Ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết


định của mình

12 TS. Phạm Quốc Hải


Chủ đầu tư
Là các DN theo các thành phần kinh tế, theo luật DN: công ty tư nhân,
công ty cổ phần, công ty hơp danh, công ty TNHH

Doanh nghiệp thành Hợp tác xã và Liên


lập theo Luật Doanh hiệp Hợp tác xã
nghiệp

Doanh nghiệp có vốn Chủ Hộ kinh doanh và cá


đầu tư nước ngoài nhân
(DNĐTNN) Đầu tư

Doanh nghiệp nhà Tổ chức và các nhân


nước (DNNN) nước ngoài

13 TS. Phạm Quốc Hải


Các mục tiêu của Chủ đầu tư và rủi ro

Tối thiểu hóa rủi ro và Tối đa hóa lợi nhuận tiềm năng

 Các chủ đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tài chính như là một
phần thưởng cho các nguồn lực cam kết và như là sự bù
đắp rủi ro.

 Cảm xúc:
người chấp nhận rủi ro so với người né tránh rủi ro

14 TS. Phạm Quốc Hải


Các thái độ đối với rủi ro

Ghét rủi ro
(Risk Averting)

Trung dung rủi ro


Lợi nhuận (Risk Neutral)
Ưa thích rủi ro
(Risk Seeking)

Rủi ro

15 TS. Phạm Quốc Hải


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

THẨM ĐỊNH = THẨM TRA+ RA QUYẾT ĐỊNH

Đầu tư?
Pháp lý Hiệu quả
Đầu tư như
thế nào?

16 TS. Phạm Quốc Hải


CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Thời kỳ chuẩn bị đầu tư
1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
1.2 Nghiên cứu tiền khả thi
1.3 Nghiên cứu khả thi
2. Thời kỳ thực hiện đầu tư
2.1 Xây dựng cơ bản
2.2 Đưa dự án vào hoạt động
3. Thời kỳ kết thúc đầu tư

 Môn học tập trung vào 3 bước đầu tiên


17 TS. Phạm Quốc Hải
Bước 1: Nghiên cứu Cơ hội Đầu tư
 Hình thành ý tưởng và xác định dự án.

 Những câu hỏi chủ yếu:

 Nhu cầu nằm ở đâu?

 Dự án có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của công


ty không?

18 TS. Phạm Quốc Hải


Hình thành Ý tưởng và Xác định Dự án
• Mục tiêu
– Xác định mục tiêu phát triển của dự án
– Cơ sở để thực hiện dự án
– Tập hợp các hướng dẫn chung cho việc thiết kế dự án nếu
được tiến hành.
• Nội dung
– Bối cảnh vĩ mô
– Hiện trạng và triển vọng phát triển của ngành
– Sự cần thiết của dự án đối với doanh nghiệp
– Lựa chọn hình thức đầu tư
– Phân tích nhu cầu sơ khởi
– Xem xét các phương án thay thế
19 TS. Phạm Quốc Hải
Bước 2: Phân tích Nhu cầu Sơ khởi
• Xác định khách hàng mục tiêu của dự án.
• Đánh giá mức cầu đối với đầu ra của dự án bằng bao
nhiêu.
• Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối
với đầu ra của dự án.
• Xác định các yếu tố làm thay đổi nhu cầu đối với đầu ra
của dự án
 Phân tích nhu cầu không chỉ nhằm xác định tính cần thiết
về mặt kinh tế của dự án mà còn giúp xác định quy mô, vị
trí và thời điểm đầu tư của dự án.

20 TS. Phạm Quốc Hải


Bước 3: Xem xét các phương án
thay thế
• Chi phí cơ hội là gì?
• Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các phương án
thay thế về:
– Công nghệ/Thiết kế kỹ thuật
– Quy mô
– Địa điểm
– Thời điểm
– Cơ chế huy động vốn
• Giải thích tại sao phương án đề xuất được lựa chọn (vì
là giải pháp chi phí thấp nhất hay chi phí hiệu quả
nhất) và tại sao các phương án thay thế bị loại bỏ.

21 TS. Phạm Quốc Hải


Bước 4: Lựa chọn hình thức đầu tư
100% vốn nhà nước
Một phần vốn nhà nước và một phần vốn tư nhân
100% vốn tư nhân

 Vấn đề lựa chọn hình thức đầu tư không thể tách rời
khỏi việc lựa chọn cơ chế quản lý và vận hành khi dự
án đi vào hoạt động.

22 TS. Phạm Quốc Hải


Bước 5: Nghiên cứu Tiền khả thi và
Khả thi
• Mục tiêu chính là đánh giá tính vững mạnh của dự án: lợi ích so
với chi phí như thế nào?
• Khung phân tích dự án

Phân tích Kinh tế

Phân tích rủi ro

Phân tích Tài chính

Phân tích sản phẩm Phân tích kỹ thuật Phân tích quản lý và
và thị trường công nghệ nhân lực

 Môn học tập trung vào 2 nội dung: phân tích tài chính và rủi ro.
23 TS. Phạm Quốc Hải
PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng đạt được
lợi ích trong tương lai của dự án
 Nội dung phân tích
Kết quả phân tích

24 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG

Phân tích : 4C

Khách hàng Cạnh tranh


(Customers) (Competitors)

Môi trường kinh doanh Năng lực


(Climate) (Capacities)

25 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
Nội dung:
 Phân tích các nguồn của nhu cầu, bản chất của thị
trường, giá cả và số lượng.
 Có sự phân biệt chủ yếu giữa thị trường trong nước và
thị trường nước ngoài.
 Nguồn thông tin được thu thập để phân tích

26 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
Kết quả phân tích
Mô tả chi tiết sản phẩm/dịch vụ dự án sẽ cung ứng

Khu vực thị trường chủ yếu

Dự báo về lượng và giá cả sản phẩm/dịch vụ cho toàn bộ


thời gian của dự án
Chính sách thuế và trợ giá của chính phủ lên sản phẩm dự
án và sự tác động đến xu hướng tiêu dùng sản phẩm đó
trên thị trường

27 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
Nghiên cứu nhu cầu nhập lượng đối với đầu tư và hoạt
động của dự án
Thông tin thứ cấp có thể được sử dụng một cách tích cực
Cần tránh xung đột lợi ích giữa Nhà cung cấp thông tin kỹ
thuật và Người bán thiết bị đầu tư hoặc Nhà thầu xây
dựng

28 TS. Phạm Quốc Hải


Nhu caàu nhaäp löôïng
ñoái vôùi ñaàu tö vaø hoïat ñoäng
Các căn cứ:
Qui mô dự án
Chương trình sản xuất
Nội dung phân tích:
Lựa chọn công nghệ và phương án xử lý môi trường
Nhu cầu trang thiết bị
Địa điểm và mặt bằng
Nhu cầu nguyên vật liệu và nguồn cung ứng
Nhu cầu xây dựng cơ bản

29 TS. Phạm Quốc Hải


PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Kết quả phân tích:


1. Công nghệ và thời gian hoạt động của dự án
2. Nhập lượng theo loại hình cần thiết cho đầu tư và hoạt
động
3. Lao động cần thiết theo loại hình và thời gian
4. Giá nhập lượng và nguồn cung cấp
Là căn cứ để ước lượng nhu cầu vốn đầu tư cho dự án

30 TS. Phạm Quốc Hải


PHAÂN TÍCH QUAÛN LYÙ VAØ
NHAÂN LÖÏC
Lựa chọn mô hình quản lý cho dự án
Xác định nhu cầu và các kỹ năng quản lý khác nhau đối
với dự án
Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu lao động và quản lý
cho dự án
Dự kiến các mức lương khác nhau cho đội ngũ nhân sự
của dự án
Dự kiến chế độ làm việc
Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo

31 TS. Phạm Quốc Hải


TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG

Lao động

Qu
Văn hóa

ốc
xã hội dân số
ết

tế
ốc

Đối thủ cạnh


Qu

tranh hiện hữu

ĐT
SP Chính trị
c.tranh DOANH
Kinh tế thay thế pháp luật
tiềm ẩn NGHIỆP

Môi
Môi Nhà
cung cấp
Khách
hàng trường
trường

Qu
Công nghệ vĩ mô
tế

Môi trường

ốct
c

vi mô
uố

tự nhiên

ế
Q

(ngành)
32 TS. Phạm Quốc Hải
Môi trường bên ngoài 32
Ma trận SWOT
Những cơ hội (O) Những mối đe dọa (T)
- -
SWOT -
-
-
-
… …
Điểm mạnh (S) Các chiến lược SO Các chiến lược ST
-
-
- Sử dụng điểm mạnh để Sử dụng điểm mạnh để
… tận dụng cơ hội tránh các mối đe dọa
Điểm yếu (W) Các chiến lược WO Các chiến lược WT
-
-
-
Khắc phục đểm yếu và Biết điểm yếu để né tránh
… tận dụng cơ hội các mối đe dọa

CL tổng thể: “Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội và
hạn chế những mối đe dọa”

33 TS. Phạm Quốc Hải


10/14/21 33
Phân tích Tài chính

Ước lượng thông số cơ bản của dự án (thiết


kế dự án)
Xây dựng các mô hình tài chính của dự án
Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án

34 TS. Phạm Quốc Hải


PHAÂN TÍCH TAØI CHÍNH
Kết quả phân tích
1. Khả năng huy động các nguồn tài trợ
2. Khả năng phát triển trong suốt vòng đời của dự án
3. Sự thỏa mãn các thành viên có liên quan, cần điều
chỉnh cái gì để thu hút sự quan tâm của các nhà
đầu tư

35 TS. Phạm Quốc Hải


PHAÂN TÍCH RUÛI RO
Nhận dạng những biến rủi ro quan
trọng
Xác định miền giá trị và phân phối xác
suất của các biến rủi ro
Phân tích tác động của các biến rủi ro
đến kết quả dự án

36 TS. Phạm Quốc Hải


PHAÂN TÍCH KINH TEÁ DÖÏ
AÙN
Xem quốc gia là một thực thể hạch toán
Cần có sự phân biệt giữa giá kinh tế và giá
tài chính
Sử dụng giá kinh tế để ước lượng lợi ích và
chi phí kinh tế của dự án

37 TS. Phạm Quốc Hải


Các phương diện và quan điểm thẩm định dự án

Các phương diện thẩm định dự án


Các quan điểm
Tài chính Kinh tế Xã hội

Tổng vốn
(Ngân hàng) 
Tài chính  

Ngân sách  
Nhà Nước   
(Quốc gia)

 Rất quan tâm  Quan tâm có mức độ


Ma trận Thẩm định Dự án
Hiệu quả tài chính

+ -

Chấp nhận ?
Hiệu quả kinh tế
+

??
? Bác bỏ
-

39 TS. Phạm Quốc Hải


Tiền khả thi Khả thi
 Bước đi đầu tiên trong việc đánh giá  Bước đi tiếp theo sau khi nghiên cứu
tính vững mạnh tổng quát của dự tiền khả thi quyết định là dự án đủ
án. Mục tiêu là xây dựng cơ sở cho hấp dẫn để tiến hành nghiên cứu chi
nghiên cứu khả thi. tiết hơn.
 Những điểm lưu ý:  Những điểm cần lưu ý:
 Duy trì tính nhất quán về chất  Cải thiện độ chính xác của các biến
lượng thông tin chủ yếu
 Sử dụng thông tin thứ cấp sẵn có  Tiến hành các điều tra, khảo sát

 Đối với lợi ích, nên sử dụng ước cấp cơ sở để tính toán lại các phân
tích thị trường, kỹ thuật, tài chính
lượng bị thiên lệch xuống; đối
và kinh tế.
với chi phí, nên sử dụng ước
 Phân tích chi tiết về rủi ro và các
lượng bị thiên lệch lên.
cơ chế xử lý rủi ro.

 Đưa ra quyết định sau khi nghiên cứu khả thi:


40
tiến hành, điều chỉnh, hoãn hay hủy bỏ dự án.
TS. Phạm Quốc Hải
Nguồn tham khảo
 Huong, PTT 2014, ‘Bộ giáo trình môn Thiết lập và thẩm định dự án’,
UEH, TPHCM.
 Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, Nhóm Tác giả, NXB Thống kê,
2012
 Sách hướng dẫn phân tích chi phí - lợi ích cho các quyết định đầu tư do
Glenn Jenkins, Đại học Harvard và Arnold Harberger, Đại học Chicago
biên soạn. Bản dịch của Chương trình Fulbright – Việt Nam
 Phân tích kinh tế các họat động đầu tư; Pedro B elli, Jock R.Anderson,
Howard N.Barnum, Jonh A.Dixon, Jee-Peng Tan; Ngân hàng Thế giới,
Bản dịch của NXB văn hóa thông tin; 2002
 Cẩm nang thực hành phân tích dự án; NXB Economica; Bản dịch của
Trường Đại học kinh tế TP.HCM

41 TS. Phạm Quốc Hải

You might also like