You are on page 1of 159

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

MÔN HỌC:

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH


DỰ ÁN ĐẦU TƯ

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

• PHAN HÀ THANH NHÃ


• EMAIL: PHTNHA22679@GMAIL.COM
• PHONE: 0908.114.725
• FACEBOOK: EMAIL

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 1


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nội dung môn học


• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT LẬP VÀ THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM VÀ
DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
CỦA DỰ ÁN
• CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG
CỦA DỰ ÁN
• CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
• CHƯƠNG 6: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN
DỰ ÁN
• CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN PHÂN
TÍCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN
• CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN

Mục tiêu môn học

• Giúp cho sinh viên hiểu một cách tổng thể và có khả năng
tham gia thiết lập một dự án đúng quy trình.
• Giúp sinh viên trình bày phương pháp và giải thích ý nghĩa
việc thẩm định dự án theo các quan điểm đầu tư, lập xây
dựng ngân lưu của dự án, và đánh giá nhằm ra quyết định
lựa chọn một dự án đầu tư một cách khoa học và khách
quan, để quản lý và sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả,
mang lại lợi ích cho sinh viên và góp phần phát triển kinh tế, xã
hội.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 2


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tài liệu tham khảo


Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống
Kê. Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường
ĐH Kinh Tế Tp. HCM.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT LẬP


VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Mục tiêu:
1. Định nghĩa dự án đầu tư
2. Phân loại dự án đầu tư
3. Tiêu chuẩn thành công của dự án
4. Chu kỳ dự án đầu tư.
5. Khái niệm, mục tiêu, mục đích và vai trò thẩm
định dự án đầu tư

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 3


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I. DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1. Định nghĩa:
- Dự án: là một tập hợp có tổ chức của các hoạt động và các quy
trình đã được tạo ra để thực hiện các mục tiêu riêng biệt
trong các giới hạn về nguồn lực, ngân sách và các kỳ hạn đã
được xác lập trước.
- Đầu tư: là hoạt động bỏ vốn ra để thu lãi lớn hơn.

Về hình thức: chỉ là tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách
có chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế
hoạch để đạt được những kết quả và mục tiêu nhất định
trong tương lai .

- Về nội dung: dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc


bỏ vốn để xây dựng mới, cải tạo hoặc mở rộng một đối tượng
nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến
hoặc nâng cao chất lượng của một loại sản phẩm hay dịch vụ
nào đó trong một thời gian nhất định.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 4


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2. Các yêu cầu cơ bản của dự án đầu tư

➢Tính khoa học

➢Tính thực tiễn

➢Tính pháp lý

➢Tính thống nhất

II. Phân loại dự án:


1. Căn cứ theo mối quan hệ:
- Dự án loại trừ nhau: A và B là 2 dự án loại trừ:
Chọn A → loại B
Loại A → chọn B
- Dự án độc lập: là các dự án không có quan hệ gì với nhau.
- Dự án phụ thuộc: A và B là dự án phụ thuộc thì
Chọn A → chọn B
Loại A → loại B

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 5


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

II. Phân loại dự án:


2. Phân loại theo mục tiêu đầu tư:
- Dự án kinh doanh : Lợi nhuận > vốn
- Dự án công ích : Lợi ích > vốn
Mục đích đánh giá dự án công ích:
- Cùng lợi ích, người ta chọn lựa dự án có chi phí thấp
nhất.
- Cùng một mức chi phí, chọn lựa dự án đem lại lợi ích
cao nhất.

3. Theo quy mô vốn đầu tư, tính chất đầu tư

Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 1


CT dân dụng CT CN nhẹ CT G.thông, thuy lợi CT CN nặng

20.000 tỷ Dự án quan trọng QG

Dự án nhóm A 1.500 tỷ
1.000 tỷ
700 tỷ
500 tỷ
75 tỷ
Dự án nhóm B 50 tỷ
40 tỷ
30 tỷ
Dự án nhóm C
15 tỷ
BCKT-KT
7 tỷ

Phụ lục: Nghị định 12/2009/ NĐ-CP ban hành ngày 10/2/2009 về
quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình
12

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 6


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4. Theo lĩnh vực đầu tư


• Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
• Dự án đầu tư phát triển sản xuất (Công nghiệp)
• Dự án đầu tư kinh doanh, dịch vụ

5. Theo vùng lãnh thổ


• Theo tỉnh, thành phố
• Theo vùng kinh tế

13

III. Tiêu chuẩn thành công của dự án đầu tư:

➢ 1. Đạt mục tiêu:


➢ Theo tiêu thức lợi ích của nhà đầu tư: hiệu quả tài chính: thị
trường muốn chiếm lĩnh, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường
thích hợp.
➢ Theo tiêu thức lợi ích quốc gia:
✓Khả năng đóng góp vào ngân sách nhà nước
✓Khả năng giải quyết việc làm cho lao động
✓Sử dụng nguyên liệu trong nước

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 7


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

III. Tiêu chuẩn thành công của dự án đầu tư:


2. Tôn trọng các ràng buột về ngân sách, kỳ hạn và chất lượng:
3. Thỏa mãn cùng lúc các thành viên liên quan
❖ Chủ đầu tư: hiệu quả dự án qua lợi nhuận và rủi ro.
❖ Chính phủ: phát triển quốc gia.
❖ Các tổ chức tài chính, ngân hàng: khả năng sinh lợi, khả
năng trả nợ.
❖ Cổ đông: khả năng sinh lợi và phát triển dự án trong tương
lai
❖ Nhà cung cấp:
❖ Khách hàng:

IV. Chu kỳ dự án

➢Khái niệm

Chu kỳ dự án là các bước hay các giai đoạn mà


một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới
chỉ là ý đồ cho tới khi dự án được hoàn thành chấm
dứt hoạt động.

16

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 8


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chu kỳ dự án
THỜI KỲ CHUẨN BỊ THỜI KỲ THỜI KỲ
ĐẦU TƯ THỰC HIỆN KẾT THÚC
ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ

Nghiên Nghiên Nghiên Xây Đưa dự Kiểm Thanh


cứu cơ cứu cứu dựng án vào kê lý dự
hội đầu tiền khả thi cơ bản hoạt đánh án
tư khả thi động giá dự
án

17

1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư

➢Mục tiêu
Trả lời câu hỏi có hay không cơ hội đầu tư.

Để phát hiện cơ hội đầu tư phải dựa vào những căn cứ


nào?

18

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 9


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các căn cứ để phát hiện ra cơ hội đầu tư


➢Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
ngành, của vùng, của đất nước hay chiến lược phát triển
SXKD dịch vụ của cơ sở.
➢Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về
một sản phẩm/dịch vụ cụ thể nào đó: Xem thị trường có
còn chỗ trống trong một thời gian tương đối dài hay
không?

19

Các căn cứ để phát hiện ra cơ hội đầu tư

➢Hiện trạng của sản xuất và cung cấp sản phẩm/dịch vụ
của dự án trong nước và trên thế giới

➢Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài
chính, quan hệ quốc tế…; Những lợi thế so sánh với thị
trường ngoài nước, với các địa phương, các đơn vị khác
trong nước.

20

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 10


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. Nghiên cứu tiền khả thi


➢ Đặc điểm
Sử dụng thông tin thứ cấp.
➢ Mục tiêu
Tiếp tục lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại
tính khả thi của cơ hội đầu tư đã được lựa
chọn.

21

1.2. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi

➢ Nghiên cứu các điều kiện kinh tế, xã hội, pháp lý


➢ Nghiên cứu thị trường
➢ Nghiên cứu kỹ thuật
➢ Nghiên cứu nhân sự và quản lý
➢ Nghiên cứu tài chính
➢ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế
➢ Nghiên cứu hiệu quả xã hội

22

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 11


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi


➢ Nghiên cứu các điều kiện kinh tế, xã hội, pháp lý
➢ Nghiên cứu thị trường: Nhằm ước tính, định lượng hóa và lý
giải chứng minh sức cầu hàng hóa và dịch vụ, giá cả hay các
nhu cầu tương đối về dịch vụ xã hội
➢ Nghiên cứu kỹ thuật: Xác định một cách chi tiết các thông số
đầu vào của dự án và xây dựng các ước tính về chi phí.
➢ Nghiên cứu nhân sự và quản lý: Định rõ chi tiết nhu cầu về
nhân lực cần thiết cho việc thực hiện cũng như vận hành dự
án, xác định và định lượng cụ thể nguồn nhân lực
23

1.2. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi


➢ Nghiên cứu tài chính: Phân tích chi và thu tài chính
cùng với việc đánh giá các phương án tài trợ khác
nhau.
➢ Nghiên cứu hiệu quả kinh tế: Điều chỉnh các dữ liệu
tài chính theo ý nghĩa kinh tế, thẩm định chi phí và
lợi ích của dự án trên quan điểm của cả nền kinh tế.
➢ Nghiên cứu hiệu quả xã hội: Thẩm định dự án theo
quan điểm của những đối tượng hưởng lợi từ dự án
và những đối tượng phải chịu chi phí cho dự án

24

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 12


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3. Nghiên cứu khả thi


➢ Đặc điểm
Sử dụng thông tin sơ cấp.
➢ Mục tiêu
Cần phân tích độ nhạy của dự án để xác định các biến
số chủ chốt quyết định kết quả của dự án.

25

1.4. Xây dựng cơ bản


➢ Thiết kế chi tiết
◼ Xác định các hoạt động cơ bản, phân chia nhiệm vụ, xác định
nguồn lực dùng cho dự án để thục hiện các công việc đó.
◼ Xác định rõ các yêu cầu về kỹ thuật: nhu cầu lao động kỹ
thuật, hoàn tất hồ sơ, bản vẽ thiết kế chi tiết và qui cách kỹ
thuật cho việc xây dựng nhà xưởng, trang thiết bị.
◼ Lên kế hoạch và thời gian biểu thực hiện dự án và kế hoạch đề
phòng bất trắc...tổng hợp thành kế hoạch chính thức.

26

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 13


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4. Xây dựng cơ bản


➢ Thực hiện dự án
◼ Điều phối và phân bổ nguồn lực để thực hiện dự án
◼ Thành lập nhóm thực hiện dự án bao gồm các nhà chuyên môn và kỹ thuật gia
để tiến hành điềuphối các chuyên gia tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp
thiết bị, vật tư...
◼ Bổ nhiệm quản trị gia dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn quản
lý dự án một cách rõ ràng
◼ Lập thời gian biểu thực hiện dự án cũng như xây dựng qui chế kiểm tra và báo
cáo để nắm thông tin cung cấp cho các cấp quản lý để ra quyết định liên quan
đến quá trình thực hiện dự án
◼ Ký kết hợp đồng kinh tế
◼ Xây dựng - lắp đặt; tuyển mộ lao động
◼ Nghiệm thu và bàn giao công trình
◼ Khi dự án sắp hoàn tất, chúng ta cần tiến hành việc giảm dần công tác xây
dựng, khi dự án hoàn thành thì chuyển giao nhân sự và thiết bị sang giai đoạn
vận hành. Khi chuyển sang vận hành việc xây dựng một bộ máy quản lý hoàn
chỉnh để tiếp tục thực hiện các chức năng của dự án. 27

1.5. Đưa dự án vào hoạt động


◼ khoảng thời gian được tính khi dự án hoàn thành xong việc
xây dựng cơ bản, đưa vào hoạt động đến khi chấm dứt hoạt
động.

1.6. Đánh dự án sau hoạt động


◼ giai đoạn kiểm kê đánh giá và xác định giá trị còn lại của tài
sản sau một thời gian sử dụng.

28

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 14


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.7. Thanh lý dự án


◼ giai đoạn ghi nhận những giá trị thanh lý tài sản
ở năm cuối cùng trong vòng đời dự án và là
điểm khởi đầu của một chu trình dự án mới.

29

V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

• Khái niệm: Là quá trình xem xét, phân tích, đánh giá các nội
dung của dự án làm cơ sở để quyết định đầu tư, cấp phép đầu tư
hoặc tài trợ vốn cho dự án.

• Các chủ thể thẩm định:


- Chủ đầu tư
- Nhà nước
- Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
- Khác: công ty tư vấn, các đối tác,…

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 15


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Mục tiêu của thẩm định dư án đầu tư


• Phù hợp giữa mục tiêu của dự án với mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay mục tiêu của nhà đầu

• Kỹ thuật, công nghệ của dự án có phù hợp với trình độ, yêu
cầu sử dụng của ngành và của quốc gia không?
• Khả năng tài chính, nguồn cung ứng yếu tố nguyên vật
liệu, năng lượng?
• Lợi ích của dự án mang lại

Mục đích của thẩm định dư án đầu tư


• Ngăn chặn các dự án xấu
• Bảo vệ các dự án tốt không bị bác bỏ
• Xác định các thành phần của dự án có thống nhất với nhau
không?
• Đánh giá nguồn và độ lớn của rủi ro

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 16


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bố cục thông thường của một bản dự án

➢ Mục lục
➢ Lời mở đầu
➢ Tóm tắt dự án
➢ Thuyết minh chính của dự án
➢ Thiết kế cơ sở của dự án
➢ Kết luận và kiến nghị
➢ Phụ lục

Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 17


Mục tiêu:

1. Khái niệm, mục tiêu,của phân tích thị trường

2. Nội dung của nghiên cứu thị trường sản phẩm


của dự án đầu tư

I.Tổng quan phân tích thị trường sản phẩm và


dịch vụ của dự án đầu tư

1. Khái niệm:
Quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin có liên
quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nhằm trả lời
câu hỏi dự án có thị trường hay không, để đánh giá khả
năng đạt được lợi ích trong tương lai

2. Ý nghĩa:
- Thành/ bại dự án
- Căn cứ ra quyết định của nhà đầu tư
2
3. Yêu cầu
Tính đầy đủ
Tính chính xác
Sử dụng phương pháp thu thập thông tin phù hợp
Ngoại suy từ các trường hợp tương tự
Thu thập thông tin từ tình hình của quá khứ
Sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan
Tổ chức điều tra phỏng vấn hoặc khảo sát lấy
mẫu phân tích

II. Nội dung


1. Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai
❖ Quy mô Thị trường hiện tại:
- Số lượng sản phẩm → Số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
và công suất của từng doanh nghiệp là bao nhiêu?
- Số lượng sản phẩm đó được nhập khẩu từ nước ngoài nhập về?
Bao gồm cả nhâp khẩu chính thức và không chính thức.
- Số lượng sản phẩm được dành để xuất khẩu.
- Lượng hàng hóa còn tồn kho.

4
❖ Căn cứ dự báo quy mô thị trường tương lai:

- Số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhiều năm trong quá
khứ
- Chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội của quốc gia trong từng
giai đoạn.
- Khả năng đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm làm thay đổi thị hiếu
của người tiêu dùng.
- Khả năng thanh toán của thị trường .

Kỹ thuật dự báo

Dự báo cầu thị trường bằng mô hình hồi qui


tương quan: dự báo trên cơ sở phân tích mối
quan hệ tương quan giữa cầu thị trường và các
nhân tố ảnh hưởng đến nó như giá cả; thu nhập
của người tiêu dùng, giá cả hàng hoá và dịch vụ
liên quan, thị hiếu của người tiêu dùng, …

6
Dự báo cầu thị trường bằng hệ số co giãn: dự
báo thông qua việc xem xét sự thay đổi của lượng
cầu khi từng nhân tố ảnh hưởng đến nó (giá cả,
thu nhập, thị hiếu…) thay đổi
Dự báo cầu thị trường bằng phương pháp định
mức: là phương pháp dự báo thông qua định mức
tiêu dùng đã được xác định.
Dự báo cầu thị trường bằng phương pháp
chuyên gia: dự báo bằng cách tập hợp, hỏi ý kiến
các chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực

→ Lập bảng dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ của


dự án

Phân đoạn thị trường


Mục đích: phân đoạn thị trường nhằm giúp chủ
đầu tư xác định những đoạn thị trường mục tiêu
hẹp và đồng nhất hơn so với thị trường tổng
thể, qua đó lựa chọn được những đoạn thị
trường hấp dẫn đối với dự án
Lợi ích của việc phân đoạn thị trường
Giúp cho chủ đầu tư phân bố có hiệu quả
các nguồn lực

Giúp cho chủ đầu tư tập trung nỗ lực vào


đúng chỗ
8
Giúp cho sản phẩm dịch vụ của dự án đáp
ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng, do
vậy tăng khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm.
Yêu cầu của phân đoạn thị trường
Tính đo lường được
Tính tiếp cận được
Tính quan trọng
Tính khả thi

Tiêu thức phân đoạn thị trường


Địa lý: trong nước, ngoài nước; nông thôn,
thành thị; vùng miền....
Dân số, xã hội: lứa tuổi, giới tính, thu
nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình
trạng hôn nhân....
Tâm lý học: cá tính, lối sống, giá trị văn
hoá.....
Hành vi tiêu dùng : mục đích mua, lợi ích
tìm kiếm, thói quen tiêu dùng...
Xác định thị trường mục tiêu
Yêu cầu
Quy mô thị trường phải đủ lớn
Có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ
cạnh tranh
Tính hiệu quả khi đầu tư vào thị trường
này
Khả năng đầu tư của doanh nghiệp

11

Nội dung

Bước 1: Đánh giá các đoạn thị trường


Qui mô và sự tăng trưởng
Sự hấp dẫn của đoạn thị trường từ các
sức ép hay đe doạ khác nhau
Phù hợp với mục tiêu và khả năng của
Công ty
Bước 2: lựa chọn đoạn thị trường mục
tiêu

12
3. Xác định thị phần của dự án

Xác định khối lượng sản phẩm sản xuất hàng năm
𝑄𝑑𝑎 − 𝑄𝑥𝑘
𝐾=
𝑄𝑚

K: Thị phần của dự án.


Qda: Lượng sản phẩm dự án sản xuất đưa vào thị
trường
Qxk: Lượng sản phẩm dự án dành xuất khẩu
Qtn: Lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước

13

4. Phân tích khả năng cạnh tranh của sp trên thị trường
a. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
a1.Tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Làm ra nhiều sản phẩm → nguy cơ giá giảm
- Chất lượng sp mới tốt hơn, giá không đổi: sp cũ không
còn hấp dẫn.
- Cho phép sp mới thay thể sp cũ
- Chi phí ngày càng giảm → Giảm giá sp

a2.Đối thủ cạnh tranh trong ngành


- Đối thủ hiện tại.
- Đối thủ mới.

14
b. Phân tích khả năng cạnh tranh
1.Cạnh tranh giá

2. Cạnh tranh chất lượng

15

Sự cần thiết
phải đầu tư
vào dự án

16
1. Mục đích, vai trò và yêu cầu của nghiên cứu kỹ thuật

2. Nội dung của nghiên cứu kỹ thuật dự án đầu tư

17 17

1. Mục đích
Xác định địa điểm, các giải pháp kỹ thuật, công nghệ
cho việc thực hiện dự án đáp ứng yêu cầu của thị
trường mục tiêu

18
2. Nội dung

2.1. Mô tả tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

Mô tả tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng của sản


phẩm như thành phần cấu tạo của sản phẩm, kích
thước sản phẩm, hình dáng, chất lượng sản
phẩm…

Mô tả các đặc tính lý, hoá, cơ của sản phẩm

Mô tả cách sử dụng sản phẩm

2.2. Lựa chọn hình thức đầu tư

Đầu tư mới: đó là việc bỏ vốn đầu tư để xây dựng


mới hoặc mua sắm máy móc thiết bị mới.

Đầu tư cải tạo hoặc mở rộng: là hình thức đầu tư


được thực hiện trên cơ sở những điều kiện đã có
sẵn
Đầu tư theo chiều dọc: mua cổ phần của các
doanh nghiệp trong cùng chuỗi sản xuất.

Đầu tư theo chiều ngang: sự kết hợp giữa các


công ty có các sản phẩm, dịch vụ liên quan hỗ trợ
lẫn nhau .
20
2.3. Xác định công suất của dự án
(Xác định khả năng cung ứng sản phẩm của dự án)

Công suất khả thi của dự án là mức công suất tối
đa mà dự án có thể đạt được và đem lại hiệu quả
cao nhất
Công suất thực tế của dự án: là công suất mà dự
án dự kiến thực tế đạt được trong từng năm hoạt
động của dự án.

Công suất tối thiểu: là mức công suất mà tại đó
lượng sản phẩm sản xuất đạt điểm hòa vốn

21

Đơn vị tính:

Tên Năm 1 Năm 2 Năm ..... Năm n


SP/DV

Công Mức Công Mức Công Mức Công Mức


suất cung suất cung suất cung suất cung
ứng ứng ứng ứng
2.4. Lựa chọn công nghệ, thiết bị của dự án
2.4.1. Căn cứ lựa chọn công nghệ, thiết bị cho DA
Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ hiện có
trên thị trường
Yêu cầu về chủng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm,
chất lượng sản phẩm của dự án
Công suất khả thi đã được xác định của dự án
Khả năng cung cấp đầu vào về vốn, vật tư, máy móc,
nhân lực đặc biệt là tính chất của NVL được sử dụng
trong dự án.
Yêu cầu về bảo vệ môi trường và điều kiện lao động
Hiệu quả kinh tế của các phương án công nghệ
23

2.4.2. Yêu cầu của việc lựa chọn công nghệ, thiết bị
Sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh
Sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của Việt Nam:
sức lao động, tài nguyên, khí hậu...
Hạn chế sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu
Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí SX
Giá cả công nghệ hợp lý
Trình độ công nghệ phù hợp với trình độ lao động

Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước

24
2.4.3. Nội dung lựa chọn công nghệ, thiết bị cho dự án
Xác định danh mục thiết bị, công nghệ
Các đặc điểm chủ yếu của công nghệ, thiết bị
Sơ đồ công nghệ, vị trí lắp đặt thiết bị
Nguồn cung cấp công nghệ, thiết bị và các phương
thức chuyển giao thiết bị

Các yêu cầu về các công trình phụ trợ cần thiết cho
thiết bị

Mức chi phí cho mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị
và chi phí bảo trì
25

Tên thiết bị Xuất xứ Tính năng Số lượng


kỹ thuật
2.5.1. Nguyên tắc lựa chọn NVL
NVL được chọn có chất lượng phù hợp với chất
lượng sản phẩm của dự án

NVL có nguồn cung cấp dồi dào, dễ kiếm; hạn chế


những NVL phải nhập khẩu
NVL dễ có khả năng thay thế
Giá cả phù hợp

Nên có nhiều phương án về NVL để có thể lựa chọn


phương án tối ưu

27

2.5.2. Nội dung xác định NVL

Xác định chủng loại NVL của dự án

Xác định các đặc tính kỹ thuật của nguyên vật liệu
được sử dụng
Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho
từng sản phẩm của dự án

Xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu của dự án


Ước tính chi phí nguyên vật liệu của dự án

28
T Danh mục NVL Đơn vị Định Đơn giá Thành
T tính mức vật liệu tiền

1 NVL chính

........

2 NVL phụ

........

29

T Tên NVL Năm 1 Năm ..... Năm n


T Số lượng Số lượng Số lượng

1 NVL chính

........

2 NVL phụ

........
T Tên nguyên vật liệu T Nguồn cung ứng NVL
T T
1 ....................... 1 ...........................

2 ...........................

2.6.1. Năng lượng


Nguyên tắc lựa chọn năng lượng
Có nguồn cung cấp dồi dào và ổn định.
Ít gây ô nhiễm môi trường
Có tính kinh tế cao
Nội dung lựa chọn năng lượng
Xác định nhu cầu năng lượng cần sử dụng
Xác định nguồn cung cấp năng lượng
Dự tính chi phí đầu tư và sử dụng

32
T Nội dung sử dụng Đơn Định Đơn giá Thành
T vị mức năng tiền
tính lượng
1 Năng lượng cho
sản xuất
- Sản phẩm A

- Sản phẩm B

2 Năng lượng cho


chiếu sáng
…………………
33

T Nội dung sử dụng Đơn Năm 1 Năm ..... Năm n


T vị Số Số Số
tính lượng lượng lượng
1 Năng lượng cho sản xuất

- Sản phẩm A

- Sản phẩm B

2 Năng lượng cho chiếu


sáng
…………………
2.6.1. Nước
Xác định nhu cầu nước cần sử dụng
Xác định nguồn cung cấp nước sạch
Xác định nguồn thoát nước thải
Dự tính chi phí đầu tư và sử dụng nước sạch
Dự tính chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước
thải

35

T Nội dung sử dụng Đơn Định Đơn giá Thành


T vị mức nước tiền
tính
1 Nước cho sản xuất
- Sản phẩm A

- Sản phẩm B

2 Nước sinh hoạt

…………………

36
T Nội dung sử dụng Đơn Năm 1 Năm ..... Năm n
T vị Số Số Số
tính lượng lượng lượng
1 Nước cho sản xuất

- Sản phẩm A

- Sản phẩm B

2 Nước cho sinh hoạt

…………………

2.6.1. Nhu cầu vận tải và giao thông


Xác định các phương tiện vận tải của dự án
Xác định hệ thống giao thông cần cho dự án
Chi phí cho các nhu cầu vận tải, giao thông
2.6.2. Các cơ sở hạ tầng khác
Nhu cầu về hệ thống thông tin, liên lạc
Nhu cầu về hệ thống an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ.

Nhu cầu về xử lý chất thải, khí thải độc hại

.........................
38
2.7.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm
Địa điểm xây dựng dự án phải phù hợp với quy
hoạch phát triển về ngành hay lĩnh vực mà dự án
dự định đầu tư.
Phải tính đến các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi xét
đến các tiêu chuẩn về kinh tế
Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên
nhiên của địa điểm phải phù hợp với yêu cầu của
dự án
Địa điểm thực hiện dự án phải có mặt bằng phù
hợp với quy mô của dự án

39

Địa điểm thực hiện dự án nên gần nguồn cung cấp


NVL đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra

Địa điểm lựa chọn dự án nên có kết cấu hạ tầng


thuận lợi

Địa điểm được lựa chọn nên có ưu thế so với các


doanh nghiệp cùng loại

Phải xét đến tính kinh tế của địa điểm được chọn

Nên có nhiều phương án địa điểm để có thể lựa


chọn được địa điểm tối ưu

40
a. Chọn vùng đặt địa điểm
Phân tích đặc điểm cơ bản của địa điểm
Quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng của
địa điểm
Phân tích điều kiện môi trường tự nhiên
của khu vực địa điểm
Phân tích điều kiện xã hội và kỹ thuật của
khu vực địa điểm

41

Phân tích tính kinh tế của khu vực địa điểm
Tính toán các chi phí có liên quan đến giá
thành xây dựng công trình
Phân tích ảnh hưởng của địa điểm tới các
chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, chi phí
năng lượng, nước

Phân tích ảnh hưởng của địa điểm tới chi


phí tiêu thụ sản phẩm
Phân tích các lợi ích và ảnh hưởng về mặt
xã hội của địa điểm

42
b. Chọn địa điểm đặt dự án
Xác định vị trí địa lý của địa điểm
Mô tả địa điểm
Sơ đồ hiện trạng tổng mặt bằng của địa điểm:
diện tích, ranh giới....

Môi trường tự nhiên của địa điểm: địa chất, thủy


văn...
Hiện trạng về cơ sở hạ tầng của địa điểm.

Môi trường xã hội của địa điểm.

43

Dự tính chi phí cho địa điểm


Chi phí thuê đất

Chi phí đền bù

Chi phí giải phóng mặt bằng

44
2.8.1. Căn cứ để lập phương án xây dựng công trình

Tình hình địa điểm của dự án về mặt tự nhiên,


KTXH
Công suất và dây chuyền công nghệ của dự án
Khả năng cung cấp đầu vào cho quá trình XD
Thời gian xây dựng
Quy định của luật pháp liên quan đến XD

Hiệu quả của phương án xây dựng

45

2.8.2. Xác định phương án xây dựng công trình


a) Lập quy hoạch mặt bằng xây dựng

Quy hoạch các hạng mục XD chính


Quy hoạch các hạng mục XD phụ
Quy hoạch các hạng mục phụ trợ
Quy hoạch hệ thống giao thông nội bộ
Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc
Quy hoạch hệ thống cây xanh
Quy hoạch hệ thống phòng cháy chữa
cháy
46
b) Xác định các giải pháp kiến trúc

Hình dáng, kích thước, độ cao của công


trình
Sự hài hòa của công trình đối với cảnh
quan xung quanh

c) Xác định các giải pháp kết cấu xây dựng


d) Xác định tiến độ xây dựng

e) Dự kiến chi phí cho các giải pháp xây dựng

47

TT Tên hạng mục xây dựng Đơn vị Khối lượng xây dựng
tính

1 Nhà điều hành


2 Nhà kho
3 Khu vực xử lý nước thải
4 Vỉa hè
5 Nhà bảo vệ
6 Nhà để xe
………………………………
Tổng cộng
2.9.1. Nhận diện tác động của dự án đến môi trường
Đối với môi trường tự nhiên
Làm thay đổi điều kiện sinh thái
Gây ô nhiễm môi trường (bụi, khói, tiếng
ồn….)
Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thiên
nhiên.
Đối với môi trường xã hội
Ảnh hưởng đến phong tục, tập quán
Ảnh hướng đến dân sinh

49

Dự đoán mức độ ảnh hưởng

Tính chất ảnh hưởng

Phạm vi ảnh hưởng


Thời gian ảnh hưởng

Dự đoán đối tượng bị ảnh hưởng:


Môi trường tự nhiên, hệ sinh thái
Môi trường xã hội

2.9.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục


50
Xác định thời gian hoàn thành từng công việc
trong giai đoạn thực hiện dự án
T Nội dung công việc Thời gian thực hiện
T Năm 1 .......... Năm n

Mục tiêu:

1. Sự cần thiết phải nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản
lý và nhân sự dự án
2. Các hình thức tổ chức và nguyên tắc tổ chức quản lý
chủ yếu
3. Cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án đầu tư
4. Dự kiến nhân sự và chi phí nhân lực thực hiện dự án
5. Tiền lương trong doanh nghiệp
52 52
1. Mục đích:
Là việc tổ chức, điều phối và quản lý các mặt của hoạt
động SXKD nhằm đem lại lợi ích kinh tế, tài chính của dự
án đầu tư là cao nhất.

53

2. Nội dung:
2.1 Lựa chọn hình thức tổ chức vận hành dự án:

Nhóm Công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty cổ phần

Công ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

54
2.2. Xác định cơ cấu tổ chức vận hành dự án:

Sơ đồ tổ chức

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong dự án

55

a. Sơ đồ tổ chức quản lý theo nhiệm vụ

Hội đồng quản trị


Ban kiểm soát
Giám đốc

Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận


kỹ thuật Tổ chức nhân sự Kế hoạch -Kinh Dịch vụ Tài chính –
doanh Kế toán

Phân xưởng Quản lý Nghiên cứu Trung tâm Tài chính


A nhân sự thị trường dịch vụ A
Phân xưởng Hành chính Tiếp thị, Trung tâm Kế toán
B quảng cáo dịch vụ B
Phân xưởng Đào tạo Lập kế
B nguồn nhân hoạch SX
lực
Phân xưởng
C

Áp dụng: chủ yếu cho các dự án là các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp (ví dụ doanh nghiệp SX phân bón; doanh nghiệp dệt
may; doanh nghiệp sản xuất phụ tùng xe máy….) 56
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Nhiệm vụ phòng kỹ thuật: thiết kế sản phẩm; nghiên cứu


cải tiến kỹ thuật; quản lý quy trình công nghệ, kiểm tra chất
lượng sản phẩm
Nhiệm vụ phòng Tổ chức – Nhân sự: tuyển dụng và bố
trí sắp xếp lao động; đào tạo nguồn nhân lực; quản lý ngày
công giờ công; tính toán chi phí tiền lương; tiền thưởng, chi
phí đào tạo….

Nhiệm vụ phòng Kế hoạch – Kinh doanh: lên kế hoạch


sản xuất – kinh doanh; đảm bảo nguồn nguyên vật liệu
đầu vào cho quá trình sản xuất; lập lịch sản xuất; điều phối
tiến độ sản xuất; lập kế hoạch marketing (tiếp thị, quảng
cáo, khuyến mại..); theo dõi lượng hàng tiêu thụ, doanh số
bán hàng….…
57

Nhiệm vụ phòng Tài chính: xây dựng kế hoạch thu chi tài
chính; sử dụng, bảo tồn và phát triển nguồn vốn; thanh
toán các khoản phải trả và thu hồi các khoản phải thu;
hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm…

Nhiệm vụ của các phân xưởng: thực hiện quá trình sản
xuất tạo sản phẩm, đảm bảo sản xuất đúng tiến độ, đủ số
lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật.

58
b. Sơ đồ tổ chức theo vùng lãnh thổ.
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Giám đốc khu Giám đốc khu Giám đốc khu Giám đốc
vực A vực B vực C tài chính

Chế tạo Chế tạo Tài chính


Chế tạo

Tiếp thị Tiếp thị Tiếp thị Kế toán

Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ

Hành chính Hành chính Hành chính Nhân sự -


Hành chính

Áp dụng: với các dự án là các doanh nghiệp có nhiều đơn vị


thành viên hoạt động ở các vùng, miền khác nhau.
59

c. Sơ đồ tổ chức quản lý theo sản phẩm


Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc


phụ trách SP A phụ trách SP B phụ trách SP C tài chính

Phân Tài chính


Phân Phân
xưởng A xưởng C xưởng E
Phân Phân Phân Kế toán
xưởng A xưởng D xưởng F
Tiếp thị Tiếp thị Nhân sự
Tiếp thị

Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ Hành chính

Áp dụng: Đối với các dự án có nhiều loại sản phẩm khác nhau

60
Bộ máy quản lý đều được chia làm 3 cấp:

Cấp lãnh đạo: là người đại diện cho quyền sở hữu vốn
đầu tư, thực hiện công tác tổ chức quản lý mọi hoạt
động vận hành của dự án

Chức năng: vạch ra những chỉ dẫn mang tính chiến


lược bao gồm những kế hoạch tài chính, những vấn đề
có liên quan đến tài chính, đến công tác tổ chức, nhân
sự và ra các quyết định xây dựng phương án đầu tư.

61

Cấp điều hành: là cấp trực tiếp điều hành mọi công việc
quản lý trên các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
dự án và ứng phó với mọi tình huống thay đổi của môi
trường kinh doanh.

Chức năng: điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất
kinh doanh trên toàn bộ hệ thống quản lý của doanh
nghiệp; chịu trách nhiên toàn bộ đối với sự phát triển của
dự án trước Hội đồng quản trị và người sở hữu vốn

Cấp thực hiện: thực hiện mọi ý đồ trong hoạt động vận
hành dự án theo tư tưởng chỉ đạo của cấp lãnh đạo và
cấp điều hành nhằm đạt được mục tiêu mà dự án đặt ra.

62
2.3. Dự kiến nhu cầu nhân sự vận hành dự án
2.3.1. Xác định lao động của dự án
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp

Lao động quản lý


2.3.2. Xác định chế độ làm việc của lao động
2.3.3. Xác định hình thức tuyển dụng & đào tạo
Xác định phương thức tuyển dụng nguồn nhân lực
Xác định phương thức đào tạo và chi phí đào tạo

2.3.4. Dự tính chi phí nguồn nhân lực của dự án

63

1. Khái niệm:
2. Các thành phần tiền lương:
➢Lương chính
➢Phụ cấp
➢Các khoản trích theo lương
3. Phương pháp trả lương:
a. Lương thời gian
b. Lương sản phẩm
64
Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM

Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM
Chương 5

Phân tích tài chính dự án

Mục tiêu: nghiên cứu dòng ngân lưu dự án

1
I.Phân tích tài chính

Phân tích tài chính: ước tính lợi ích ngân lưu ròng mà
dự án mang lại cho chủ đầu tư và những người đóng
góp nguồn lực tài chính cho dự án bằng cách xem xét
tất cả các khoản thu và chi về tài chính trong vòng
đời dự kiến của dự án.

Mục tiêu của công tác phân tích tài chính là để đánh
giá tính vững mạnh về mặt tài chính của dự án trên
quan điểm của chủ đầu tư, chủ nợ, tổ chức vận
hành,v.v…

2
II.Ngân lưu ròng tài chính
Khái niệm ngân lưu ròng:

NCF (Ngân lưu ròng) = Inflows – Outflows.


Dự án được thẩm định về mặt tài chính được
dựa trên việc ước lượng và đánh giá ngân lưu ròng trong
vòng đời dự kiến của dự án.

Báo cáo ngân lưu được lập theo phương pháp gián
tiếp và trực tiếp. Tuy nhiên, đơn giản vì mục tiêu tìm
thường tìm ngân lưu ròng được lập theo trực tiếp.
Nghĩa là chỉ thể hiện các khoản thực thu và thực chi

3
III.Biên dạng ngân lưu của dự án Giá trị thanh lý

Giá trị
+ kết thúc
Thöïc thu tröø thöïc chi

Giai ñoaïn hoaït ñoäng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Giai ñoaïn ñaàu tö Chi phí hoạt động Bảo hành sửa chữa
ban ñaàu
Thay đổi vốn lưu động Tái tạo môi trường

Thuế Trợ cấp thất nghiệp


-
Đầu tư mở rộng
Chi phí đầu tư ban đầu
4
IV.Nguyên tắc xây dựng ngân lưu

Chỉ ghi vào ngân lưu những khỏan THỰC THU


và THỰC CHI

ĐƯA VÀO CHI PHÍ CƠ HỘI: những chi phí không


thực thu, thực chi, chưa hề xảy ra và sẽ xảy ra trên
sổ sách kế toán

XỬ LÝ CHI PHÍ CHÌM: những chi phí đã xảy ra


trong quá khứ nhưng không là cơ sở xem xét để ra
quyết định trong hiện tại

5
Các qui ước xây dựng ngân lưu

CUỐI NĂM: Các khỏan thực thu và thực chi trong


năm sẽ được ghi vào cuối năm

NĂM 0

Thời điểm thanh lý

6
Thảo luận thêm về chi phí cơ hội
Đưa vào chi phí cơ hội

Lựa chọn một dư án có nghĩa là chấp nhận từ bỏ các dự


án khác (do nguồn lực hữu hạn). Lợi ích cao nhất trong
các dự án bị từ bỏ trở thành chi phí cơ hội cho các dự án
được chọn

VD: một căn nhà nếu không dùng cho dự án thì nó có cơ


hội sinh lợi khác, tối thiểu và thụ động nhất là cho thuê

7
Thảo luận thêm về chi phí chìm
Loại bỏ chi phí chìm

Dự án có sử dụng thiết bi cũ có giá trị còn lại trên


sổ sách là 800 triệu đồng, nhưng giá trị hiện tại của thiết
bị trên thị trường chỉ là 200 triệu. Vậy giá trị thiết bị để
tính là 200 triệu mà thôi.

Trong ví dụ đơn giản, phần 600 triệu là chi phí


chìm.

8
V. VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Căn cứ vào đâu xác định vòng đời dự án?

Vòng đời dự án gắn liền với vòng đời sản phẩm dự
án, theo dự kiến hoặc theo hợp đồng nhất định

Vòng đời dự án gắn liền với thời gian hoạt động dự
án, theo dự kiến hoặc theo hợp đồng ràng buột

9
V. VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Vòng đời dự án không thể tính theo vòng đời hữu
dụng của tài sản cố định: nhà máy, máy móc…

Hầu hết các dự án khác nhau về vòng đời dự án và


dòng đời tài sản cố định

Giá trị còn lại của tài sản trở thành giá trị thanh lý dự
kiến (dòng thu của dự án)

10
VI. XỬ LÝ MỘT SỐ BIẾN CƠ
BẢN KHI LẬP KẾ HOẠCH NGÂN
LƯU DỰ ÁN

11
A. Khấu hao trong thẩm định dự án

Khaáu hao laø chi phí khoâng baèng tieàn maët (non-cash), noù
khoâng xuaát hieän trong baùo caùo ngaân löu theo phöông phaùp
tröïc tieáp.
Chi phí khaáu hao coù maët trong thaåm ñònh döï aùn vì 3 nhieäm
vụï:
1. Ñeå tính Giaù trò coøn laïi trong Lòch khaáu hao cuûa taøi saûn vaø
Giaù trò thanh lyù trong Doøng thu cuûa döï aùn.
2. Ñeå haïch toaùn tính thueá trong Baùo caùo thu nhaäp.
3. Ñeå laäp baùo caùo ngaân löu theo phöông phaùp giaùn tieáp neáu
caàn.

12
Vd: khấu hao theo đường thẳng, tỷ lệ
20%/năm, trong 4 năm

STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

I Nhà xưởng

1 Nguyên giá 5.000

2 Khấu hao

3 Khấu hao lũy kế


4 Giá trị còn lại
Vd: khấu hao theo đường thẳng, tỷ lệ
20%/năm, trong 4 năm

ST
T KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

I Nhà xưởng

1 Nguyên giá 5.000

2 Khấu hao 1,000 1,000 1,000 1,000 0

3 Khấu hao lũy kế 1,000 2,000 3,000 4,000 4,000


4 Giá trị còn lại 4,000 3,000 2,000 1,000 1,000
B. BÁO CÁO THU NHẬP (KẾT QUẢ LÃI LỖ DỰ
ÁN)

Thẩm định dự án dự vào dòng tiền, không phải dựa


vào lợi nhuận.

Báo cáo thu nhập dư toán trong thẩm định dự án chỉ


có nhiệm vụ dự kiến dòng tiền chi trả thuế (thuế thu
nhập).

15
Ví dụ 1: Một dự án đầu tư có thông số tài
chính như sau
1. Vốn đầu tư
1.1 Vốn đầu tư (năm 0):
Đất :3.500 triệu VNĐ
Máy móc thiết bị (MMTB): 4.000 triệu VNĐ
Thời gian hữu dụng của MMTB: 4 năm (khấu hao
đều)
1.2 Vốn lưu động:
Khoản phải thu (AR): 15% doanh thu hàng năm
Khoản phải trả (AP): 20% khoản mua hàng hàng năm
Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt (CB): 10% khoản mua
hàng năm
Tồn kho (AI): 0
Một dự án đầu tư có thông số tài chính như
sau
Số năm khai thác hiệu quả dự án: 3 năm
2. Tài trợ:
Vốn vay: 35% chi phí đầu tư
Lãi suất vay: 14%/năm (nợ gốc đều nhau 3 năm)
Số kỳ trả nợ: 3 năm
3. Doanh thu:
Năng lực sản xuất: 17.000 sản phẩm/năm
Năm 1 Năm 2 Năm 3
Công suất huy động 70% 90% 100%
Giá bán 0,48 triệu VNĐ/ sản phẩm
Một dự án đầu tư có thông số tài chính như
sau
4. Chi phí hoạt động (chưa bao gồm khấu hao)
Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí đầu vào 0,16 triệu VNĐ/ 0,15 triệu VNĐ/ 0,14 triệu VNĐ/
trực tiếp/sản sp sp sp
phẩm
Chi phí quản lý – 15% doanh thu 15% doanh thu 15% doanh thu
bán hàng hàng năm hàng năm hàng năm

5. Thông số khác:
5.1.Thuế suất doanh nghiệp: 25%
5.2 Suất chiết khấu dự án: 20%/năm
5.3 Tỷ lệ lạm phát bình quân hàng năm: 0%
1. Bảng khấu hao, ĐVT: Triệu VNĐ

STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


I Máy móc thiết bị
1 Nguyên giá

2 Khấu hao

3 Khấu hao lũy kế

4 Giá trị còn lại


2. Bảng 2: Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay,
ĐVT: Triệu VNĐ

STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3


1 Dư nợ đầu kỳ
2 Trả nợ gốc và lãi
2.1 Lãi phát sinh trong kỳ
Nợ gốc đến hạn phải
2.2 trả
3 Dư nợ cuối kỳ
3. Bảng 3: dự tính doanh thu
ST
T KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 Công suất huy động
Năng lực sản xuất (sản
2 phẩm)
Sản xuất sản phẩm (sản
3 phẩm)
Tồn kho thành phẩm
4 (sản phẩm)
Sản lượng tiêu thụ (sản
5 phẩm)
Giá bán (triệu VNĐ/sản
6 phẩm)
7 Doanh thu (triệu VNĐ)
4. Bảng 4: tính chi phí hoat động dự án ĐVT:
Triệu VNĐ

STT KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm 3


1 Tổng chi phí trực tiếp
1.1 Chi phí đầu vào trực tiếp
1.2 Khấu hao
2 Giá thành đơn vị sản phẩm
Sản lượng tiêu thụ (ĐVT:
3
sản phẩm)
4 Giá vốn bán hàng
5 Chi phí quản lý - bán hàng
5. Bảng 5: Hạch tóan lãi lỗ của dự án, ĐVT:
triệu đồng
STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 Doanh thu
2 -Giá vốn hàng bán
3 Lợi nhuận gộp
-Chi phí quản lý - bán
4 hàng
Lợi nhuận trước thuế và
5 lãi vay phải trả (EBIT)
6 -Lãi vay
Lợi nhuận trước thuế
7 (EBT)
-Thuế thu nhập doanh
8 nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
9 (EAT)
C. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN

Bảng cân đối kế toán trong thẩm định có 2 nhiệm vụ:

Dùng tính cơ cấu nguồn vốn, ứng dụng để tính chi


phí vốn bình quân (WACC).

Lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt dự toán.

24
Khoaûn muïc 0 1 2 3
1. TAØI SAÛN
- Taøi saûn coá ñònh 30000 62400 62400 62400
- Khaáu hao 0 6000 12480 12480
+ Mua naêm 0 0 6000 6000 6000
+ Mua naêm 1 0 6480 6480
- Giaù trò coøn laïi 30000 56400 43920 31440
- Tieàn maët 0 675 2129 2299
- Khoaûn phaûi thu 0 0 6692 8503
- Haøng toàn kho 0 0 3149 3251
TOÅNG COÄNG TAØI SAÛN 30000 57075 55890 45493
2. NGUOÀN VOÁN:
1. Nôï vay 18000 21092 16634 9019 2/3
2.Khoaûn phaûi traû - 540 1703 1839
3. Laõi chöa phaân phoái - -6200 11859 22089
4. Voán chuû sôû höõu 12000 41643 25694 12545
TOÅNG COÄNG NGUOÀN VOÁN 30000 57075 55890 45493
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Thu: Khoản thực thu so với Doanh Thu
Doanh thu bán hàng trong kỳ.
Doanh thu chưa thu tiền = khoản phải thu cuối kỳ (Account
Receivable - AR).

Khoản thực thu trong kỳ = Doanh thu trong kỳ -


Thay đổi AR trong kỳ

Thay đổi AR trong kỳ = (AR cuối – AR đầu)

26
Bảng 6: Tính các khoản phải thu so với doanh
thu bán hàng

STT KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


1 Doanh thu
Khoản phải thu
2 (Trừ)
Chênh lệch
khoản phải thu
3 (Trừ)
Ngân lưu vào
D. THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN

Thu töø ñi vay


Caên cöù vaøo lòch vay vaø traû nôï vay.
Thu töø thanh lyù taøi saûn
Xaûy ra vaøo naêm thanh lyù taøi saûn, cuoái ñôøi döï aùn.
Thu khaùc:
Thu töø trôï caáp, khaùch haøng öùng tröôùc

28
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Döï kieán giaù trò thanh lyù
Ñoái vôùi taøi saûn laø nhaø xöôûng, maùy moùc, thieát bò
Toát nhaát laø baèng vôùi giaù trò coøn laïi coù tính ñeán yeáu toá
laïm phaùt
Ñoái vôùi ñaát ñai
Ñaát ñai laø taøi saûn khoâng tính khaáu hao. Giaù trò thanh lyù
cuûa ñaát khoâng bao goàm yeáu toá taêng giaù ñaát treân thò
tröôøng (neáu khoâng seõ boùp meùo keát quaû döï aùn).
Toát nhaát laø baèng vôùi giaù trò ban ñaàu coù tính ñeán yeáu toá
laïm phaùt

29
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Döï kieán giaù trò thanh lyù
Ñoái vôùi taøi saûn laø nhaø xöôûng, maùy moùc, thieát bò
Toát nhaát laø baèng vôùi giaù trò coøn laïi coù tính ñeán yeáu toá laïm
phaùt
VD: Taøi saûn mua ôû naêm 0, nguyeân giaù 500, khaáu hao tích
luõy laø 400. Giaù trò coøn laïi (soå saùch) laø 100. Taøi saøi saûn
ñöôïc thanh lyù vaøo naêm thöù 5, toác ñoä laïm phaùt haèng naêm:
10%.
Giaù trò thanh lyù döï kieán:
100 (1+10%)^5 = 100 (1,61) = 161

30
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Döï kieán giaù trò thanh lyù
Ñoái vôùi taøi saûn laø nhaø xöôûng, maùy moùc, thieát bò
Neáu taøi saûn mua khaùc naêm 0, phaûi khöû naêm laïm phaùt naêm
mua.
VD: Taøi saûn mua ôû naêm 2, nguyeân giaù 3000, khaáu hao tích luõy
laø 2000. Giaù trò coøn laïi (soå saùch) laø 1000. Taøi saûn ñöôïc
thanh lyù vaøo naêm thöù 5, toác ñoä laïm phaùt haèng naêm: 10%.
Giaù trò thanh lyù döï kieán:
1000/(1+10%)^2 = 1000/ 1,21 = 826,4 (khöû laïm phaùt naêm
mua)
➔ 826,4 (1+10%)^5 = 826,4 (1,61) = 1330,5
31
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN

Chi ñaàu tö ñaát ñai


Chi theo ñaàu tö thöïc teá
Chi cho ñaàu tö taøi saûn
Caên cöù vaøo lòch ñaàu tö .

32
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Ñaát ñai trong baùo caùo ngaân löu döï aùn:
*Ñaát thueâ: baùo caùo ngaân löu theå hieän doøng tieàn chi traû tieàn
thueâ ñaát.
*Ñaát mua: baùo caùo ngaân löu theå hieän doøng tieàn chi mua
ñaát. doøng thu thanh lyù (naêm cuoái)
* Ñaát caáp vôùi muïc ñích duy nhaát: Khoâng theå hieän trong
baùo caùo ngaân löu. Neáu coù, seõ ghi doøng thu (trôï caáp) vaø
doøng chi (mua ñaát) soá tieàn baèng nhau
* Ñaát caáp tuøy yù söû duïng: Tính chi phí cô hoäi söû duïng ïñaát ôû
doøng chi.

33
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Ñaát ñai trong baùo caùo ngaân löu döï aùn:
*Khoâng ñöôïc tính yeáu toá taêng giaù ñaát treân thò tröôøng
nhö moät khoaûn thu trong baùo caùo ngaân löu döï aùn.
* Neáu coù thì yeáu toá ñoù thuoäc döï aùn khaùc, döï aùn ñaàu
cô ñaát ñai.

34
D.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Chi mua nguyeân vaät lieäu, haøng hoaù
Do mua chòu, chi phí nguyeân vaät lieäu, haøng hoaù khoâng
ñoàng nhaát vôùi chi tieàn.
Doanh thu bán hàng trong kỳ
Khoản phải chi cuối kỳ (Account Payable AP)

Khoản thực chi trong kỳ = Khoản mua trong kỳ -


Thay đổi AP trong kỳ

Thay đổi AP trong kỳ = (AP cuối – AP đầu)

35
Bảng 7: Tính các khoản phải trả so với chi phí
mua hàng., ĐVT: triệu đồng
Giả định: Chi phí mua hàng= (chi phí đầu vào
trực tiếp + chi phí quản lý doanh nghiệp)

STT KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


1 Chi phí mua hàng
Khoản phải trả
2 (Trừ)
Chênh lệch khoản
3 phải trả (Trừ)
Ngân lưu ra
E. BÁO CÁO TỒN QUỸ TIỀN MẶT

Báo cáo tồn quỹ tiền mặt trong thẩm định có nhiệm vụ:

Tính số lượng quỹ tiền mặt hằng năm, cân đối thiếu,
thừa để dự tính đi vay thêm hay thực hiện đầu tư cho
vay.

37
E. CAÙC BIEÁN SOÁ CÔ BAÛN TRONG BAÙO CAÙO
NGAÂN LÖU
TỒN QUỸ TIỀN MẶT
Tieàn maët (Cash Balance CB)
Tieàn maët ñöôïc giöõ ñeå thöïc hieän caùc giao dòch
trong quaù trình thöïc hieän döï aùn

Phaàn taêng CB laø moät ngaân löu ra


Phaàn giaûm CB laø moät ngaân löu vaøo

38
Bảng 8: Tồn quỹ tiền mặt, ĐVT: triệu đồng

STT KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


Nhu cầu tồn quỹ tiền
1 mặt
Chênh lệch tồn quỹ
2 tiền mặt
Tác động đến ngân
3 lưu
E.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Voán löu ñoäng
Khi choân voán vaøo haøng toàn kho, khoaûn phaûi thu hay toàn
quyõ tieàn maët cuõng laø moät khoaûn ñaàu tö (bò “chieám duïng” ),
laøm aûnh höôûng ñeán doøng chi cuûa döï aùùn. Vaø taát nhieân,
khoaûn phaûi traû seõ aûnh höôûng ñeán doøng thu döï aùn (ñöôïc
“chieáám duïng”)
Löu yù: Voán löu ñoäng = Taøi saûn löu ñoäng – Nôï ngaén haïn

40
E.THIEÁT LAÄP CAÙC
DOØNG THU, DOØNG CHI CAÊN BAÛN
Bảng 9: Vốn lưu động của dự án, ĐVT: Triệu đồng
STT Khoản mục tính 0 1 2 3 4
Khoản phải thu
1 (AR)
Nhu cầu tiền mặt
2 (CB)
Khoản phải trả
3 (AP)
4 Vốn lưu động
Kế hoạch vốn lưu
5 động

41
VD. LAÄP BAÙO CAÙO NGAÂN LÖU CHO DÖÏ AÙN
ÑÔN GIAÛN
Khối lượng sản phẩm hằng năm là:100
Giá bán: $50/sản phẩm. Giả định không bán chịu.
Giá vốn bán hàng: $30/sản phẩm. Giả định không có hàng
tồn kho, không mua chịu
Chi phí kinh doanh: 10%
Vòng đời sản phẩm cũng là vòng đời dự án: 5 năm, dự án
bắt đầu cho sản phẩm từ năm thứ 2.
Chi phí đầu tư: $2000 (chia 2 lần trong năm)
Giá trị thanh lý:70

42
VD. LAÄP BAÙO CAÙO NGAÂN LÖU CHO DÖÏ AÙN
ÑÔN GIAÛN

Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng ngân lưu vào
Doanh thu
Giá trị thanh lý
Dòng ngân lưu ra
Giá vốn
Chi phí kinh doanh
Dòng ngân lưu ròng

43
VD. LAÄP BAÙO CAÙO NGAÂN LÖU CHO DÖÏ AÙN
ÑÔN GIAÛN

Năm 0 1 2 3 4 5
Dòng ngân lưu vào 5000 5000 5000 5070
Doanh thu 5000 5000 5000 5070
Giá trị thanh lý 70
Dòng ngân lưu ra 1000 1000 3500 3500 3500 3500
Giá vốn 3000 3000 3000 3000
Chi phí kinh doanh 500 500 500 500
Dòng ngân lưu ròng -1000 -1000 1500 1500 1500 1570

44
CAÙC QUAN ÑIEÅM
PHAÂN TÍCH DÖÏ AÙN

PHAÂN TÍCH TAØI CHÍNH


✓ QUAN ÑIEÅM TOAØN BOÄ VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU
(AEPV)
✓ QUAN ÑIEÅM TOÅNG ÑAÀU TÖ (TIPV)
✓ QUAN ÑIEÅM CHUÛ SỞ HỮU (EPV)

PHAÂN TÍCH KINH TEÁ (Ñòa phöông hay Chính phuû)

CAÙC QUAN ÑIEÅM KHAÙC 45


Các quan điểm thẩm định

 Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu


◼ All equity point of view
◼ Ký hiệu: AEPV
◼ Mục đích: Nhằm đánh giá xem liệu dự án
còn đứng vững về mặt tài chính trong
trường hợp không có tài trợ
Các quan điểm thẩm định
Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu
✓ Đặc điểm của báo cáo ngân lưu
 Ngân lưu vào: Bao gồm cả phần trợ cấp, trợ
giá; nhưng không bao gồm phần tiền vay
ngân hàng
 Ngân lưu ra: Kể cả phần thuế thu nhập
doanh nghiệp của dự án; nhưng không bao
gồm phần tiền trả nợ vay (gốc và lãi)
 NCF KHÔNG có lá chắn thuế của lãi vay
Các quan điểm thẩm định

Lưu ý:
✓ Quan điểm TIPV đề cập ở đây còn được
gọi là quan điểm TIPV bao gồm lợi ích
lá chắn thuế
✓ Quan điểm AEPV còn được gọi là quan
điểm TIPV loại trừ lợi ích lá chắn thuế
Bảng 10:QUAN ÑIEÅM TOAØN BOÄ VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU
(AEPV) ĐV:Triệu đồng

STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


I KHOẢN THU
1 Doanh thu
Chênh lệch khoản phải thu
2 (Trừ)
3 Thanh lý đất
4 Thanh lý máy móc thiết bị
5 Tổng ngân lưu vào (CF)
II KHOẢN CHI
1 Đầu tư vào đất
2 Đầu tư máy móc thiết bị
3 Chi phí đầu vào trực tiếp
4 Chi phí quản lỷ - bán hàng
Chênh lệch khoản phải trả
4 (trừ)
5 Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt
6 Thuế thu nhập doanh nghiệp
7 Tổng ngân lưu ra (AEPV)
III CF-AEPV
Các quan điểm thẩm định

 Quan điểm tổng đầu tư (ngân hàng)


◼ Total investment point of view
◼ Ký hiệu: TIPV
◼ Mục đích: Nhằm đánh giá sự an toàn
của số vốn vay mà dự án có thể cần
Các quan điểm thẩm định

 Quan điểm tổng đầu tư


◼ Đặc điểm của báo cáo ngân lưu
⚫ Ngân lưu vào: Bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá;
nhưng không bao gồm phần tiền vay ngân
hàng
⚫ Ngân lưu ra: Kể cả phần thuế thu nhập doanh
nghiệp của dự án; nhưng không bao gồm phần
tiền trả nợ vay (gốc và lãi)
⚫ NCF có lá chắn thuế của lãi vay
Các quan điểm thẩm định

Quan điểm tổng đầu tư


✓ Người sử dụng: Nhà tài trợ dự án
(ngân hàng và các định chế tài chính)
sử dụng để xem xét tính khả thi về mặt
tài chính của dự án, nhu cầu cần vay
vốn của dự án, cũng như khả năng trả
nợ và lãi vay
Bảng 11: QUAN ÑIEÅM TỔNG ĐẦU TƯ (TIPV)ĐV:Triệu đồng
STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
I KHOẢN THU
1 Doanh thu
Chênh lệch khoản phải thu
2 (Trừ)
3 Thanh lý đất
4 Thanh lý máy móc thiết bị
5 Tổng ngân lưu vào (CF)

II KHOẢN CHI
1 Đầu tư vào đất
2 Đầu tư máy móc thiết bị
3 Chi phí đầu vào trực tiếp
4 Chi phí quản lỷ - bán hàng
Chênh lệch khoản phải trả
4 (trừ)
5 Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt

6 Thuế thu nhập doanh nghiệp


7 Tổng ngân lưu ra (TIPV)

III CF-TIPV
Các quan điểm thẩm định

Quan điểm chủ sở hữu


✓ Equity point of view
✓ Ký hiệu: EPV
✓ Mục đích: Nhằm xem xét dự án có
hấp dẫn đối với chủ đầu tư hay
không
Các quan điểm thẩm định
Quan điểm chủ sở hữu
✓ Đặc điểm của báo cáo ngân lưu
 Giống NCF của TIPV
 Nhưng tiền vay được xem là một hạng
mục ngân lưu vào và tiền trả nợ được
xem như một khoản mục ngân lưu ra
NCFEPV = NCFTIPV + Tiền vay – Trả nợ
Bảng 12: QUAN ÑIEÅM CHUÛ ÑAÀU TÖ (EPV) ĐV:Triệu đồng

STT KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


I KHOẢN THU
1 Doanh thu
Chênh lệch khoản phải thu
2 (Trừ)
3 Thanh lý đất
4 Thanh lý máy móc thiết bị
5 Vốn vay
6 Tổng ngân lưu vào (CF)
II KHOẢN CHI
1 Đầu tư vào đất
2 Đầu tư máy móc thiết bị
3 Chi phí đầu vào trực tiếp
4 Chi phí quản lỷ - bán hàng
4 Chênh lệch khoản phải trả (trừ)
5 Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt
6 Thuế thu nhập doanh nghiệp
7 Trả nợ và vốn gốc
8 Tổng ngân lưu ra (EPV)
III CF-EPV
THỬ VÀ SAI

r1 → NPV1 >0
r2>r1, do đó chọn r2 làm NPV2 <0, gần như 0
Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM
THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 6

Các chỉ tiêu đánh giá và lựa


chọn dự án

Chiết khấu
Dựa trên khái niệm Giá trị theo thời gian của tiền
tệ (Time Value of money)
Pt = P0 (1 + i)t
hay P0 = Pt / (1 + i)t

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 1


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tiêu chí


Phương pháp chiết khấu ngân lưu
▪ Giá trị tương đương: NPV
▪ Suất sinh lợi nội bộ: IRR
▪ Tỉ số lợi ích/chi phí: B/C

Phương pháp truyền thống


▪ Thời gian hoàn vốn
▪ Điểm hòa vốn
▪ Chi phí vốn

1.Tiêu chí giá trị hiện tại ròng NPV


Đưa tất cả các giá trị của ngân lưu về một thời điểm
hiện tại

CF1 CF2 CFN


NPV = + + ··· + − CF0
(1 + r )1 (1 + r)2 (1 + r)N

Tiêu chuẩn đánh giá dự án đáng giá


NPV > 0
Tiêu chuẩn so sánh các Dự án loại trừ nhau
NPV -> Max
Ngân sách bị giới hạn, chọn dự án có Max (NPV)

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 2


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Tiêu chí giá trị hiện tại ròng NPV


Đưa tất cả các giá trị của ngân lưu về một thời điểm
hiện tại

CF1 CF2 CFN


NPV = + + ··· + − CF0
(1 + r )1
(1 + r)2 (1 + r)N

Tiêu chuẩn đánh giá dự án đáng giá


NPV > 0
Tiêu chuẩn so sánh các Dự án loại trừ nhau
NPV -> Max
Ngân sách bị giới hạn, chọn dự án có Max (NPV)

2.Tiêu chí suất sinh lợi nội bộ IRR


IRR là suất chiết khấu làm cho NPV của Dự án bằng 0
N CFt
Σ (1 + IRR)t
=0
t=0

Tiêu chuẩn đánh giá Dự án đáng giá


IRR > MARR (Minimum acceptable rate of
return)
Tiêu chuẩn so sánh các phương án loại trừ nhau:
Phương pháp gia số
IRR (Gia Số ) > MARR
→ PA có vốn đầu tư lớn là đáng giá

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 3


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

•Ta tìm r1 sao cho NPV1 > 0, gần sát 0 nhất


•Ta tìm r2 sao cho NPV2 < 0
Sau đó áp dụng vào công thức sau để tìm IRR:

IRR= r1 + (r2 - r1) x

Tiêu chí suất sinh lợi nội bộ IRR


Một số nhược điểm của IRR:
IRR đa trị
Năm 0 1 2
NCF - + -

Có nhiều IRR
Những dự án loại trừ nhau và có quy mô khác nhau,
có thời điểm khác nhau: NVP và IRR mâu thuẫn.
NPVS > NPVL
IRRL > IRRS

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 4


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tiêu chí suất sinh lợi nội bộ IRR


Một số nhược điểm của IRR:
IRR đa trị
Năm 0 1 2
NCF - + -

Có nhiều IRR
Những dự án loại trừ nhau và có quy mô khác nhau,
có thời điểm khác nhau: NVP và IRR mâu thuẫn.
NPVS > NPVL
IRRL > IRRS
Dùng MIRR để thay thế

NPV 60
($)
50 .
40 .
. Crossover Point (suất chiết khấu giao nhau = 8.7%
30 .
20 . IRRL = 18.1%

.. S IRRS = 23.6%
10
L . .
0 . Discount Rate (%)
5 10 15 20 23.6
-10

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 5


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.Tiêu chí tỉ số lợi ích - chi phí B/C


Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi
B (B – C)

▪ Tiêu chuẩn đánh giá “Dự án đáng giá”:


B/C= PV(B)/ PV(I+O+M) > 1
B: lôïi nhuaän goäp cuûa chuû ñaàu tö.
I: chi phí ñaàu tö ban ñaàu.
O: chi phí vaän haønh.
M: chi phí baûo haønh.
B/C sửa đổi= (PV(B)-PV(O)-PV(M))/ PV(I) > 1

4.Tiêu chí Thời gian hoàn vốn Tpp


Tpp là thời gian cần thiết để lượng tiền thu được bù lại
tiền đầu tư ban đầu

0 1 2 2.4 3

CFt -100 10 60 80
Cumulative -100 -90 -30 0 50

PaybackL = 2 + $30/$80 = 2.375 years

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 6


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4.Tiêu chí Thời gian hoàn vốn Tpp


Tpp là thời gian cần thiết để lượng tiền thu được bù lại
tiền đầu tư ban đầu

0 1 2 2.4 3

CFt -100 10 60 80
Cumulative -100 -90 -30 0 50

PaybackL = 2 + $30/$80 = 2.375 years

4.Tiêu chí Thời gian hoàn vốn Tpp

Có chiết khấu
0 1 1.6 2 3

CFt -100 70 50 20

Cumulative -100 -30 0 20 40

PaybackS = 1 + $30/$50 = 1.6 years

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 7


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

5.Tiêu chí Điểm hòa vốn Qhv


Qhv là sản lượng cần thiết để lợi nhuận thu được bù
lại chi phí cố định ban đầu

Chi phí cố định = Doanh thu - Biến Phí


FC = Qhv * (P - V)
hay Qhv = FC / (P - V)

6.Chi phí vốn

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 8


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Chức năng công ty

TIEÀN

COÂNG ÑAÀU NGUYEÂN


VOÁN LIEÄU
TY TÖ
TIEÀN

SAÛN
PHAÅM

CHÖÙC NAÊNG TAØI CHÍNH CHÖÙC NAÊNG ÑAÀU TÖ

2. CẤU TRÚC NGUỒN VỐN

VỐN CỔ ĐÔNG = E
VỐN VAY = D

=> TỔNG VỐN V = E + D

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 9


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3. Chi phí vốn

Chi phí vốn là suất thu lợi nội tại của ngân lưu do
quyết định tài chính gây ra.
Chi phí vốn được chọn thường căn cứ vào:
▪ Chi phí cơ hội của vốn
▪ Tỷ lệ rủi ro của các dự án
▪ Tỷ lệ lạm phát của dự án

3.Chi phí vốn

a.Chi phí cơ hội của vốn:


▪ Vd:

Có 2 phương án:

PA1: đầu tư vào phương án sản xuất kinh doanh có


suất sinh lợi nhuận 4,41%/năm

PA2: đầu tư vào cổ phiếu có suất sinh lợi 4%/năm.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 10


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.Chi phí vốn

- Quan điểm TIP: WACC = we*re+ wd*rd


- Quan điểm AEPV: WACC = we*re+ wd*rd(1-T)
- Quan điểm EPV: D
re =  + (  − rd )
E
- p: suất sinh lợi đòi hỏi của vốn chủ sở hữu không có nợ
vay
- re: suất sinh lợi đòi hỏi của vốn chủ sở hữu có nợ vay

3.Chi phí vốn

b. Tỷ lệ rủi ro của các dự án:


Dự án được đầu tư trong môi trường có độ rủi ro cao,
người ta cộng thêm vào lãi suất chiết khấu 1 tỷ lệ bù đắp
rủi ro.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 11


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.Chi phí vốn

c. Thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu:


Lạm phát làm đồng tiền bị mất giá vì ngân lưu của dự án
bị biến dạng.

4. MARR của dự án

CAÁU TRUÙC CHI PHÍ LÖÏA CHOÏN


MARR
NGUOÀN VOÁN VOÁN DÖÏ AÙN

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 12


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chi phí vốn

RR %

MARR %

VOÁN

Chi phí vốn

XÁC ĐỊNH MARR CỦA DỰ ÁN


Xác định WACC của công ty

Nếu dự án có độ rủi ro trung bình so với các dự án


của công ty thì:
MARR = WACC

Nếu dự án có độ rủi ro cao/thấp thì sẽ điều chỉnh


MARR tăng/giảm so với WACC

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 13


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 14


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 7:

Tác động của lạm phát


đến phân tích ngân lưu của
dự án

Nội dung
Các khái niệm
Giá danh nghĩa
Giá thực
Mức giá và chỉ số giá
Lạm phát và chỉ số lạm phát
Chỉ số lạm phát trong nước, chỉ số lạm phát nước
ngoài và chỉ số lạm phát tương đối

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 1


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nội dung
Giá trị danh nghĩa và giá trị thực
• Ngân lưu
• Suất chiết khấu
• NPV
• Đưa lạm phát vào ngân lưu dự án
Kỹ thuật xử lý trong thẩm định dự án

1.Lạm phát và thẩm định dự án


Lạm phát (hay giảm phát) là sự tăng (hay giảm) mức giá chung
trong nền kinh tế. Do vậy, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến các giá trị
tính bằng tiền.

Thẩm định dự án về mặt tài chính đòi hỏi chúng ta phải ước tính
các giá trị tài chính theo thời gian. Do vậy, cách thức mà chúng ta
xử lý lạm phát sẽ ảnh hưởng đến những giá trị này.

Khi các hạng mục của dự án có giá trị biến đổi khác nhau theo tỷ
lệ lạm phát thì việc bỏ qua lạm phát sẽ làm sai lệch các ước tính
về giá trị.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 2


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Lạm phát và thẩm định dự án


Ví dụ:
Giá đầu ra của dự án được cố định theo cam kết hợp
đồng cho dù lạm phát có thể thay đổi trong tương lai, trong khi
chi phí đầu vào lại thay đổi theo lạm phát
Lãi suất danh nghĩa của nợ vay là lãi suất cố định. Nếu
như vậy, cho dù lạm phát thay đổi thì giá trị lãi vay phải trả
vẫn không đổi trong khi các hạng mục khác sẽ thay đổi
Việc đưa thông số lạm phát vào mô hình tài chính sẽ giúp
phân tích độ nhạy của kết quả thẩm định khi lạm phát thay
đổi và gợi ý các cơ chế quản lý rủi ro lạm phát.

2.Các định nghĩa về giá


a. GIÁ DANH NGHĨA (Pi: Nominal Price): còn gọi là giá
hiện hành
Là giá nhìn thấy (hay được công bố) trong các giao
dịch trên thị trường.
Giá danh nghĩa vì vậy sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào:
Quan hệ thị trường (cung, cầu) điều chỉnh giá
cạnh tranh
Tình hình kinh tế (tăng trưởng, suy thoái)
thúc đẩy tăng giá (lạm phát) hay giảm giá (suy giảm).

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 3


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các định nghĩa về giá


b.MỨC GIÁ: Còn gọi là mặt bằng giá: là sự tổng hợp giá
bình quân có trọng số của một rổ (nhiều nhóm) hàng
hoá và dịch vụ tiêu dùng phổ biến của một nền kinh tế
cụ thể.

n
P = t
L PW
i =1
i
t
i

PLt: mức giá thời điểm t.


Pit: giá hàng hoá (dịch vụ) i.
Ti: trọng số hàng hoá i trong rổ.
Lưu ý: tổng các trọng số = 1

Các định nghĩa về giá


c. CHỈ SỐ GIÁ (chỉ số lạm phát): Lấy kỳ gốc bằng 1
và so sánh mức giá giữa hai kỳ.

PLt
It = P t
=
PLt −1
I

It= I T-1(1+gt)

Nếu:
It > 1: mức (mặt bằng) giá tăng
It < 1: mức (mặt bằng) giá giảm
g: tỷ lệ lạm phát bình quân hằng năm trong suốt thời kỳ phân
tích

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 4


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các định nghĩa về giá


d.GIÁ THỰC (PR: real price)
Là giá danh nghĩa đã khử yếu tố lạm phát (deflation).
Được tính bằng cách lấy giá danh nghĩa chia cho chỉ
số lạm phát (hay chỉ số giá) tương ứng

Pi t Giaù danh nghóa cuûa haøng hoùa i trong thôøi gian t


P = t =
t

Chæ soá maët baèng giaù trong thôøi gian t


iR
PI

Các định nghĩa về giá


e.GIÁ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT

Pt+1i = Pti * (1 + ∆PtiR) * (1 + gt)


trong đó:
• Pt+1i : giá danh nghĩa kỳ vọng của hàng hóa X trong
năm t +1
• Pti : giá danh nghĩa kỳ vọng của hàng hóa X trong
năm t
• ∆PtiR :tỷ lệ thay đổi ước tính trong giá thực năm t+1
so với năm t

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 5


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.Lãi suất danh nghĩa


i = r + g +r*g

i: Lãi suất danh nghĩa


r: Lãi suất thực

3.Tỉ giá hối đoái danh nghĩa


EM =(#D/F)t

EM = ER * (IDtn / IFtn)

EM: Tỉ giá hối đóai danh nghĩa


ER: Tỉ giá hối đóai thực
#D: Số đơn vị nội tệ
F: Đơn vị ngọai tệ
IDtn: Chỉ số giá trong nước
IFtn: Chỉ số giá nước ngòai

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 6


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4.Các tác động của lạm phát

STT HAÏNG MUÏC NPV


TAÙC ÑOÄNG TRÖÏC TIEÁP
1 TAØI TRÔÏ ÑAÀU TÖ ?
2 SOÁ DÖ TIEÀN MAËT CB GIAÛM
3 KHOAÛN PHAÛI THU AR GIAÛM
4 KHOAÛN PHAÛI TRAÛ TAÊNG
5 TIEÀN TRAÛ LAÕI 0
TAÙC ÑOÄNG GIAÙN TIEÁP
6 CHI PHÍ KHAÁU HAO GIAÛM
7 KHAÁU TRÖØ TIEÀN LAÕI TAÊNG

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP
TÀI TRỢ ĐẦU TƯ
Khi có lạm phát, dự án có thể bị thất bại do không đủ
khả năng thanh toán tiền đầu tư.
Naêm 0 1 2 3
e
gP =0%
CSLP 1,00 1,00 1,00 1,00
CP ÑAÀU TÖ 500 500
gPe=10%
CSLP 1,00 1,10 1,21 1,33
CP ÑAÀU TÖ 500 550

Vào năm thứ 1, dự án cần số tiền là 550


chứ không phải là 500

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 7


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP SỐ DƯ TIỀN MẶT (Cash Balance – CB)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực=
8%)
Doanh thu 3000 3000 3000
Số dư tiền mặt (10% doanh thu) 300 300 300 0
Tác động đến ngân lưu -300 0 0 300
PV của thay đổi số dư tiền mặt -53,03
Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực=
8%)
Chỉ số giá It= I T-1(1+gt) 1,0 1,1 1,21 1,33 1,46 1,61
Doanh thu
Số dư tiền mặt
Tác động đến ngân lưu
Giá trị thực
PV của thay đổi số dư tiền mặt
Chênh lệnh

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP SỐ DƯ TIỀN MẶT (Cash Balance – CB)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực=
8%)
Doanh thu 3000 3000 3000
Số dư tiền mặt (10% DT) 300 300 300 0
Tác động đến ngân lưu -300 0 0 300
PV của thay đổi số dư tiền mặt -53,03
Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực=
8%)
Chỉ số giá 1,0 1,1 1,21 1,331 1,4641 1,61051
Doanh thu 3630 3993 4392,3
Số dư tiền mặt (10% doanh thu) 363 399 439 0.0
Tác động đến ngân lưu -363 -36 -40 439
Giá trị thực -300 -27,27 -27,27 272,73
PV của thay đổi số dư tiền mặt -113,28i danh nghia= r+g+r*g=0,188
Chênh lệnh -60,26

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 8


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP CÁC KHOẢN PHẢI THU
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực= 8%)
Doanh thu 3000 3000 3000
Khoản phải thu (15% doanh thu) 450 450 450 0
Tác động đến ngân lưu -450 0 0 450
PV của thay đổi số dư tiền mặt -79,54
Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực= 8%)
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,33 1,46 1,61
Doanh thu
Khoản phải thu (15% doanh thu)
Tác động đến ngân lưu
Giá tri thực
PV của thay đổi số dư tiền mặt
Chênh lệnh

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP CÁC KHOẢN PHẢI THU
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực= 8%)
Doanh thu 3000 3000 3000
Khoản phải thu (15% doanh thu) 450 450 450 0
Tác động đến ngân lưu -450 0 0 450
PV của thay đổi số dư tiền mặt -79,54
Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực= 8%)
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641 1,61
Doanh thu 3630 3993 4392,3
Khoản phải thu (15% doanh thu) 544,5 598,95 658,845
Tác động đến ngân lưu -544,5 -54,45 -59,895 658,845
Giá tri thực -450,0 -40,9 -40,9 409,1
PV của thay đổi số dư tiền mặt -169,93 i danh nghia= r+g+r*g=0,188
Chênh lệnh -90,39

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 9


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực=
8%)
Chi phí nhập lượng 1800 1800 1800
Khoản phải trả (20% CPNL) 360 360 360 0
Tác động đến ngân lưu 360 0 0 -360

PV của thay đổi khoản phải trả 63,63


Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực=
8%)
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641 1,61051
Doanh thu
Khoản phải trả (20% CPNL)
Tác động đến ngân lưu
Giá tri thực
PV của thay đổi khoản phải trả
Chênh lệnh

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4 5
Tỷ lệ lạm phát 0% (r thực=
8%)
Chi phí nhập lượng 1800 1800 1800
Khoản phải trả (20% CPNL) 360 360 360 0
Tác động đến ngân lưu 360 0 0 -360

PV của thay đổi số dư tiền mặt 63,63


Tỷ lệ lạm phát 10% (r thực=
8%)
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641 1,61051
Chi phí nhập lượng 2178 2395,8 2635,4
Khoản phải trả (20% CPNL) 435,6 479,19 527,08 0.0
Tác động đến ngân lưu (DN) 435,6 43,56 47,916 -527,08
Giá tri thực 360 32,73 32,73 -327,27

PV của thay đổi số dư tiền mặt 135,94i danh nghia= r+g+r*g=0,188


Chênh lệnh 72,31

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 10


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


Lãi suất danh nghĩa và trả vốn gốc (KHÔNG LẠM PHÁT)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay (người cho vay) -480 -480
Trả lãi (8%/năm) 38,4 76,8 76,8 76,8
Trả vốn gốc 960
Ngân lưu tài trợ theo giá cả năm 0
NPV
Lãi suất CHO VAY KHÔNG ĐIỀU CHỈNH THEO LẠM PHÁT
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay -480.0 -480.0
Trả lãi (8%/năm) 38,4 76,8 76,8 76,8
Trả vốn gốc 960.0
Ngân lưu tài trợ theo giá cả năm 0
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641 1,61051
Ngân lưu tài trợ theo giá cả năm 0
NPV (8%) -230.99
NPV (18,8%) -230.99

Các tác động của lạm phát


Lãi suất danh nghĩa và tiền trả vốn (KHÔNG LẠM PHÁT)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay (người cho vay) -480 -480
Trả lãi (8%/năm) 38,4 76,8 76,8 76,8
Trả vốn gốc 960
Ngân lưu tài trợ theo giá cả năm 0 -480 -441,6 76,8 76,8 1036,8
NPV 0.0

Lãi suất CHO VAY KHÔNG ĐIỀU CHỈNH THEO LẠM PHÁT
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay, lạm phát= 10% -480,0 -480,0
Trả lãi (8%/năm) 38,4 76,8 76,8 76,8
Trả vốn gốc 960,0

Ngân lưu tài trợ theo giá cả năm 0 -480,0 -441,6 76,8 76,8 1036,8

Chỉ số giá 1 1,1 1,21 1,331 1,4641


Ngân lưu tài trợ theo giá (THỰC) -480 -401,45 63,47 57,7 708,1
NPV (8%) -230,99
NPV (18,8%) -230,99

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 11


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


Lãi suất CHO VAY ĐIỀU CHỈNH THEO LẠM PHÁT
10%, ls thực 8% →ls danh nghĩa
18,8%=r+g+r*g=8%+10%+8%*10%
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay -480,0 -480,0
Trả lãi (18,8%/năm) 90,2 180,5 180,5 180,5
Trả vốn gốc 960,0
Ngân lưu tài trợ theo giá cả
năm 0

Chỉ số giá 1 1,1 1,21 1,331 1,4641


Ngân lưu tài trợ theo giá cả
năm 0
NPV (8%)
NPV (18,8%)

Các tác động của lạm phát


Lãi suất 10%, ls thực 8%, ls danh nghĩa 18,8%
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Tiền vay -480,0 -480,0
Trả lãi (18,8%/năm) 90,2 180,5 180,5 180,5
Trả vốn gốc 960,0
Ngân lưu tài trợ theo giá cả
năm 0 (danh nghĩa) -480,0 -389,8 180,5 180,5 1.140,5

Chỉ số giá 1 1,1 1,21 1,331 1,4641


Ngân lưu tài trợ theo giá cả
năm 0 (thực) -480 -354,3 149,2 135,6 779,0
NPV (8%) 0,00
NPV (18,8%) 0,00

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 12


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


So sánh ngân lưu thực

KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4


Lãi suất 18,8%; lạm phát 10% 480.0 354.3 -149.2 -135.6 -778,96
Lãi suất 8%; lạm phát 0% 480.0 441.6 -76.8 -76.8 -1,036.8
Chêch lệch ngân (1-2) 0.0 -87.3 -72.4 -58.8 257.8

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP: TÁC ĐỘNG CỦA THANH TOÁN
LÃI VAY ĐẾN THUẾ (LÁ CHẮN THUẾ DO TRẢ LÃI VAY)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
1. Lạm phát 0% 480 480
Lãi suất 8%
Thanh toán lãi 38,4 76,8 76,8 76,8

Tiền thuế được miễn 9,6 19,2 19,2 19,2


PV (Tiền thuế được miễn) 54,7
2. Lạm phát 10% 480 480
Chỉ số giá 1,10 1,21 1.33 1,46
Thanh toán lãi danh nghĩa 90,24 180,48 180.48 180.48
Thanh toán lãi thực 82,04 149,16 135,60 123,27
Tiền thuế được miễn 20,51 37,29 33,90 30,82
PV (Tiền thuế được miễn) 8% 100,5
Chêch lệch tiền thuế được miễn 45,82

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 13


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP: TÁC ĐỘNG CỦA THANH TOÁN
LÃI VAY ĐẾN THUẾ (LÁ CHẮN THUẾ DO TRẢ LÃI VAY)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
1. Lạm phát 0% 480 480
Lãi suất 8%
Thanh toán lãi 38,4 76,8 76,8 76,8
Tiền thuế được miễn
(Thuế=25%) 9,6 19,2 19,2 19,2
PV (Tiền thuế được miễn) 54,7
2. Lạm phát 10%
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641
Thanh toán lãi danh nghĩa
18,8% 90,24 180,48 180,48 180,48
Thanh toán lãi thực 82,0 149,16 135,60 123,27
Tiền thuế được miễn thực (thực) 20,51 37,29 33,90 30,82
PV (Tiền thuế được miễn) 8% 100,5
Chêch lệch tiền thuế được miễn 45,82

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN (FIFO)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
1. Lạm phát 0%
Doanh thu 3.000 3.000 3.000
Mua nhập lượng 1800 1800 1800
Giá vốn hàng bán 1800 1800 1.800
Lợi nhuận trước thuế 1200 1200 1200
Thuế thu nhập (25%)
PV của thuế DN 8%
2. Lạm phát 10%
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641
Doanh thu
Mua nhập lượng 1,980
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập danh nghĩa (25%)
Thuế thu nhập thực
PV của thuế DN
Chêch lệch thuế

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 14


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN (FIFO)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
1. Lạm phát 0%
Doanh thu 3000 3.000 3000
Mua nhập lượng 1800 1800 1800
Giá vốn hàng bán 1.800 1.800 1.800
Lợi nhuận trước thuế 1200 1200 1200

Thuế thu nhập (25%) 300 300 300


PV của thuế DN (8%) 715,9
2. Lạm phát 10%
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641
Doanh thu 3630 3993 4392
Mua nhập lượng 1980 2178 2396
Giá vốn hàng bán 1980 2178 2396
Lợi nhuận trước thuế 1650 1815 1997
Thuế thu nhập danh nghĩa (25%) 412,5 453,75 499,125
Thuế thu nhập thực 340,91 340,91 340,91
PV của thuế Dn (8%) 813,48
Chêch lệch thuế 97,62

Các tác động của lạm phát


TÁC ĐỘNG HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN (LIFO)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
1. Lạm phát 0%
Doanh thu 3000 3.000 3000
Mua nhập lượng 1800 1800 1800
Giá vốn hàng bán 1.800 1800 1800
Lợi nhuận trước thuế 1200 1200 1200
Thuế thu nhập (25%) 300 300 300
PV của thuế DN 715,9
2. Lạm phát 10%
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641
Doanh thu 3630 3993 4392
Mua nhập lượng 1980 2178 2396
Giá vốn hàng bán 2178 2396 1980
Lợi nhuận trước thuế 1452 1597 2.412
Thuế thu nhập danh nghĩa (25%) 363 399,3 603,075
Thuế thu nhập thực 300 300 411,91
PV của thuế DN (8%) 798,12
Chêch lệch khoản thuế thực 0 0 111,91
Chênh lệch trong PV 82,26

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 15


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các tác động của lạm phát


CHI PHÍ KHẤU HAO (LÁ CHẮN THUẾ DO KHẤU HAO)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Kế hoạch đầu tư 1,200.0 1,200.0
1. Lạm phát 0%
Khấu hao 800.0 800.0 800.0
Tiết kiệm từ thuế (25% THUẾ) 200.0 200.0 200.0
PV (tiết kiệm) (s. chiết khấu 8%) 477,2
2. Lạm phát 10% -
Chỉ số giá 1.1 1.21 1.33 1.46
Kế hoạch đầu tư 1,200.0 1,320.0
Khấu hao danh nghĩa 840.0 840.0 840.0
Khấu hao thực 694.21 631.10 573.73
Tiết kiệm từ thuế (25% THUẾ)
(thực) 173.55 157.78 143.43
PV (tiết kiệm) (s. chiết khấu 8%) 379.47
Chêch lệch hàng năm -26.45 -42.22 -56.57
Chêch lệch PV (97.8)

Các tác động của lạm phát


CHI PHÍ KHẤU HAO (LÁ CHẮN THUẾ DO KHẤU HAO)
KHOẢN MỤC Năm 0 1 2 3 4
Kế hoạch đầu tư 1200 1200
1. Lạm phát 0%
Khấu hao 800 800 800
Tiết kiệm từ thuế (25% THUẾ) 200 200 200
PV (tiết kiệm) (s. chiết khấu 8%) 477,2
2. Lạm phát 10% -
Chỉ số giá 1,1 1,21 1,331 1,4641
Kế hoạch đầu tư 1200 1320
Khấu hao danh nghĩa 840 840 840.0
Khấu hao thực 694,21 631,10 573,73
Tiết kiệm từ thuế (25% THUẾ)
(thực) 173,55 157,78 143,43
PV (tiết kiệm) (s. chiết khấu
8%) 379,47
Chêch lệch hàng năm -26,45 -42,22 -56,57
Chêch lệch PV -97,8

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 16


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tóm tắt
Kết quả phân tích cho thấy lạm phát:

Làm tăng giá trị NPV của dự án thông qua khoản


phải trả, khoản khấu trừ tiền lãi

Làm giảm NPV thông qua khoản phải thu, số dư


tiền mặt và chi phí khấu hao.

Tồn tại
Vấn đề tồn tại là làm thế nào xác định được các tỉ lệ
lạm phát trong tương lai một cách tương đối tin cậy;
nhất là trong điều kiện nền kinh tế một số nước còn
nhiều biến động và cơ sở dữ liệu chưa đầy đủ. Đây là
một vấn đề vĩ mô cần được nghiên cứu thông qua
các lý thuyết kinh tế việc dự báo dựa trên các mô
hình kinh tế lượng.

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 17


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB Thống
Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường ĐH
Kinh Tế Tp. HCM

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 18


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chương 8:

Phân tích rủi ro trong thẩm định


dự án

Nội dung
Tại sao phải phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro để làm gì
Cách thức đo lường rủi ro
Phân tích tất định
 Phân tích độ nhạy
 Độ nhạy một chiều
 Độ nhạy hai chiều
 Phân tích tình huống hay kịch bản
Phân tích bất định
 Mô phỏng Monte Carlo
 Sử dụng phần mềm Crystal ball

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 1


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tại sao phân tích rủi ro


Sự tin cậy của các dự báo
Các tiêu chí thẩm định dự án được tính toán dựa trên
ngân lưu ròng dự án; Trong khi ngân lưu ròng dự án là kết quả từ
các tính toán dựa theo các thông số/giả định đầu vào
Thông số đầu vào có được từ các khảo sát, phân tích cẩn
trọng dữ liệu quá khứ và tình hình hiện tại: thị trường, kỹ thuật,
năng lực
Dự án thuộc về tương lai, do vậy tất cả các thông số cũng
chỉ là dự báo/kỳ vọng, không có gì chắc chắn rằng “ngày mai rồi
sẽ ra sao?”
Kết quả thẩm định dựa vào các tiêu chí do vậy cũng
mang tính rủi ro
Sự tranh cãi về lãi suất/suất chiết khấu
Suất chiết khấu khác nhau sẽ dẫn đến kết luận khác
nhau

Phân tích rủi ro để làm gì


1.Nhận diện rủi ro
Mức độ tác động mạnh/yếu của các biến số đến kết quả dự
án

2.Điều chỉnh quyết định đầu tư


Kết quả phân tích rủi ro giúp điều chỉnh hay thay đổi
quyết định đầu tư
Sự đánh đổi rủi ro: Liệu kết quả dự án có đáng đánh đổi
với mức độ rủi ro như vậy hay không

3.Dự phòng/quản lý rủi ro


Hợp đồng chia sẻ rủi ro: Giao thầu, bao tiêu sản phẩm,
hợp đồng cung ứng yếu tố đầu vào, lãi suất, tiền tệ,…

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 2


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cách thức đo lường rủi ro


1.Phân tích tất định
Từ mô hình cơ sở, chủ quan cho các biến số
thay đổi, thường theo xu hướng xấu đi, tính toán lại các
tiêu chí thẩm định
Nội dung tiến hành:
 Phân tích độ nhạy
 Phân tích tình huống
2.Phân tích bất định
Phân tích mô phỏng
Các biến số được thay đổi một cách ngẫu nhiên

A.Phân tích độ nhạy


 Phân tích độ nhạy nhằm xác định sự tác động của các biến số,
mức độ ảnh hưởng mạnh/yếu đến các tiêu chí kết quả NPV,
IRR.

 Nhận diện được các biến số quan trọng.

 Tiến hành cho các biến số thay đổi theo tỉ lệ phần trăm, tính
lại các tiêu chí kết quả, lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các
biến.

 Nội dung phân tích độ nhạy


Độ nhạy một chiều: lần lượt cho một biến thay đổi,
Độ nhạy hai chiều: lần lượt cho hai biến thay đổi cùng lúc

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 3


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tình huống sau:


KHOẢN MỤC 1 2 3 4
Doanh thu 17.0 19.6 24.4 24.4
Biến phí 10.2 11.7 14.7 14.7
Định phí 2.0 2.0 2.0 2.0

Khấu hao TSCĐ 2.5 2.5 2.5 2.5

Thu nhập trước thuế 2.3 3.3 5.3 5.3

Thuế thu nhập 0.6 0.8 1.3 1.3


Lãi ròng 1.7 2.5 4.0 4.0

Tình huống sau:


Khoản mục tính 0 1 2 3 4
1. Ngân lưu từ HĐSX-
KD
Lãi ròng 1.7 2.5 4.0 4.0

Khấu hao 2.5 2.5 2.5 2.5


Thu hồi VLĐ 4
Tổng NL từ HĐSX-KD 4.2 5.0 6.5 10.5
2. Ngân lưu từ đầu tư
Mua TB mới -10
Nhu cầu vốn lưu động -4
Tổng NL từ đầu tư -14
3. Ngân lưu ròng -14.0 4.2 5.0 6.5 10.5
r=15%, NPV= 3,67 tỷ, IRR=25,6%>15%

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 4


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Phân tích rủi ro dự án độ nhạy 1 chiều

Doanh thu 10 13 17 20

NPV 3.67 -3.69 -0.54 3.67 6.83

IRR 25.6% 3.6% 13.4% 25.6% 34.2%

Tỷ lệ chi phí 40% 50% 60% 70%

NPV 3.67 12.61 8.14 3.67 -0.80

IRR 26% 49.2% 37.7% 25.6% 12.6%

Cách làm
Tô khối trong Excel
Tô khối:

Data\What-If analysis\Data Table

Chọn dữ liệu vào Row input Cell\OK

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 5


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cách làm
Tô khối trong Excel
Tô khối:

Data\What-If analysis\Data Table

Chọn dữ liệu vào Row input Cell\OK

Phân tích rủi ro dự án độ nhạy 2 chiều

3.67 10 13 17 20
40% 1.567 6.300 12.611 17.345
50% -1.063 2.882 8.141 12.085
60% -3.692 -0.537 3.671 6.826
70% -6.322 -3.955 -0.800 1.567

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 6


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cách làm
Tô khối trong Excel
Tô khối:

Data\What-If analysis\Data Table

Chọn dữ liệu vào Row input Cell, Column input


Cell\OK

B.Phân tích tình huống


STT Năm 1 2 3 4
1Tình huống 1 1 0.9 0.81 0.729
2Tình huống 2 1 1 1 1
3Tình huống 3 1 1.15 1.32 1.52
KHOẢN MỤC 1 2 3 4
Hệ số điều chỉnh DT 1.0 0.9 0.8 0.7
Doanh thu 17.0 15.3 13.8 12.4
Biến phí 10.2 9.2 8.3 7.4
Định phí 2.0 2.0 2.0 2.0

Khấu hao TSCĐ 2.5 2.5 2.5 2.5

Thu nhập trước thuế 2.3 1.6 1.0 0.5

Thuế thu nhập 0.6 0.4 0.3 0.1


Lãi ròng 1.7 1.2 0.8 0.3

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 7


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Phân tích tình huống


Khoản mục tính 0 1 2 3 4
1. Ngân lưu từ HĐSX-
KD
Lãi ròng 1.7 1.2 0.8 0.3

Khấu hao 2.5 2.5 2.5 2.5


Thu hồi VLĐ 4
Tổng NL từ HĐSX-KD 4.2 3.7 3.3 6.8
2. Ngân lưu từ đầu tư
Mua TB mới -10
Nhu cầu vốn lưu động -4
Tổng NL từ đầu tư -14
3. Ngân lư ròng -14.0 4.2 3.7 3.3 6.8

Cách làm
Có bảng dữ liệu

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 8


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cách làm
Data\What-If analysis\scenario manager

Chọn Add\tạo TÊN tình huống: tình huống 1, 2 và 3

Tạo hình huống 1: Dữ liệu liên kêt đến tình huống 1

Dữ liệu

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 9


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nhập thông tin của từng tình huống

Làm xong\Merge

Kết quả hiển thị

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 10


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

C. Phân tích mô phỏng –Monte Carlo

• Một sự mở rộng tự nhiên của phân tích độ nhạy và phân tích tình
huống
• Đồng thời có tính tới các phân phối xác suất khác nhau và các miền
giá trị tiềm năng khác nhau đối với các biến chính của dự án
• Cho phép có tương quan (cùng biến thiên) giữa các biến
• Tạo ra một phân phối xác suất cho các kết quả của dự án (các ngân
lưu, NPV) thay vì chỉ ước tính một giá trị đơn lẻ
• Phân phối xác suất của các kết quả dự án có thể hỗ trợ các nhà ra
quyết định trong việc lập ra các lựa chọn, nhưng có thể có các vấn
đề về giải thích và sử dụng

Các bước xây dựng mô phỏng Monte Carlo


1.Mô hình toán học : bảng tính thẩm định dự án

$ Caùc bieán ruûi ro


Giaù V1 V1
Soá löôïng V2 V2
Doanh thu (V1 x V2) F1
Nguyeân vaät lieäu V3 V3
Löông V4 V4

Caùc chi phí V5 V5


Chi phí hoaït ñoäng(V3+V4+V5) F2
Ñònh phí V6
Toång chi phí (F2 + V6) F3
Laõi/Loã (F1 - F3) F4

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 11


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Các bước xây dựng mô phỏng Monte Carlo


2. Xác định các biến rủi ro (biến nhạy cảm và không chắc chắn: biến rủi ro
co độ nhảy cảm cao
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
 Xác định phạm vi giá trị cho các biến số được lựa chọn – biến rủi ro
 Xác định phân phối xác suất: Phân phối xác xuất chuẩn, phân phối
xác suất tam giác, phân phối xác suất đều, phân phối xác suất bậc
thang
4. Định nghĩa các biến khác có tương quan với biến rủi ro
Tương quan đồng biến hoặc nghịch biến
Mức độ tương quan
5. Mô hình mô phỏng:
6. Phân tích các kết quả

CƠ SỞ CỦA CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO
Các phân phối xác suất đối xứng
Xaùc suaát töông ñoái hoaëc Haøm maät ñoä Xaùc suaát tích luyõ
Chuaån Dieän tích = 100%
Xaùc suaát X  X0
100%
Xaùc suaát cuûa X
50%

X X
X0 X0
Tam giaùc

100%

Xaùc suùaât cuûa X


50%

X X
A B A B
Ñeàu

100%
Xaùc suaát cuûa X
50%

A B X A B X

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 12


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CƠ SỞ CỦA CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT TRONG PHÂN TÍCH RỦI RO
Các phân phối linh động phi chuẩn mực
Xaùc suaát töông ñoái hoaëc Haøm maät ñoä Xaùc suaát tích luyõ
Chöõ nhaät baäc thang Xaùc suaát
100%
50% 90%
45% X  X0
45%
80%
40%
70%
30%
Xaùc suaát cuûa X

35%
60%
30%
50%
25% 20%
20% 40%

15% 30%

10% 20%
5%
5% 10%
0% X 0% X
3 5 7 9 11 3 5 7 9 11
Mieàn giaù trò
Khoâng lieân tuïc
(Rôøi raïc)
100%

X X
A B A B

Các biến có tương quan


Giaù trò cuûa Y
280.0

260.0

240.0

220.0

200.0

180.0

160.0
50 60 70 80 90 100 110 120

Giaù trò cuûa X


Phaân boá cuûa X vaø Y Ñöôøng hoài qui

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 13


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VD:
Công ty BH dự định mở 1 xưởng lắp ráp đầu máy chuyển đa
hệ sử dụng kỹ thuật số. Lượng bán dự kiến là 5000 đầu
máy/năm với giá 2,5 triệu đồng.máy. Biết tổng chi phí cố định
là 2,5 tỷ đổng, biến phí là 60% tổng doanh thu.

VD:

Sản lượng 5000


Giá bán 2.500.000
Chi phí hoạt động 60%
Chi phí cố định 2500 (triệu đồng)

Tổng doanh thu 12500 (triệu đồng)


Tổng chi phí 10000
Chi phí biến đổi 7500
Chi phí cố định 2500
Lãi ròng 2500

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 14


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VD
2.Xác định các biến rủi ro: sản lượng, giá bán, chi phí hoạt động
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
- Cell (B328) \Define Assumption\ Normal (PP chuẩn)

VD
2.Xác định các biến rủi ro: sản lượng, giá bán, chi phí hoạt động
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
- Cell (B329) \Define Assumption\ Uniforn (PP không đổi)

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 15


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VD
2.Xác định các biến rủi ro: sản lượng, giá bán, chi phí hoạt động
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
- Cell (B330) \Define Assumption\ Normal (PP chuẩn)

VD
2.Xác định các biến rủi ro: sản lượng, giá bán, chi phí hoạt động
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
- Cell (B331) \Define Assumption\ Normal (PP chuẩn)

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 16


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VD
2.Xác định các biến rủi ro: sản lượng, giá bán, chi phí hoạt động
3. Định nghĩa về tính không chắc chắn
- Cell (\Define Forest\

- Run freference (1000)\start\

VD
Summary:
Entire range is from (2,395,940,982) to 10,680,488,704
Base case is 2,500,000,000
After 5,000 trials, the std. error of the mean is 23,007,015
Statistic Forecast values
Trials 5,000
Base Case 2,500,000,000
Mean 2,479,606,552
Median 2,337,217,008
Mode ---
Standard Deviation 1,626,841,645
Variance 2646613739391240000
Skewness 0.5274
Kurtosis 3.45
Coeff. of Variation 0.6561
Minimum (2,395,940,982)
Maximum 10,680,488,704
Range Width 13,076,429,687
Mean Std. Error 23,007,015

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 17


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Forecast: Lãi ròng (cont'd)

Percentiles: Forecast values


0% (2,395,940,982)
10% 515,706,852
20% 1,073,949,009
30% 1,529,533,859
40% 1,961,211,899
50% 2,336,924,939
60% 2,730,624,761
70% 3,211,120,550
80% 3,779,044,827
90% 4,624,733,981
100% 10,680,488,704

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 18


THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nguồn tham khảo:

Giáo trình: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư”, NXB


Thống Kê 2012.
Bộ môn Quản trị dự án – tài chính, Khoa QTKD – Trường
ĐH Kinh Tế Tp. HCM

GV: PHAN HÀ THANH NHÃ 19

You might also like