You are on page 1of 49

TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

CĂN BẢN

TS. NGUYỄN ĐỨC HẢI


TS. LÊ THỊ MINH NGỌC
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Trình độ đạt Trình độ tương ứng Mục tiêu về kiến thức
được của sinh theo thang bậc
viên nhận thức của
Blooom
Mức 1 Mức 1 - Nhớ và hiểu được các kiến thức cơ bản về tài chính cá nhân và hoạch định
(Có khả năng tái (Nhớ) tài chính
hiện) - Giải thích và chỉ rõ được các khái niệm và nội dung quản lý nhu cầu tài
chính cá nhân cơ bản như: quản lý thanh khoản, quản lý mua sắm và tiêu
dùng, quản lý mua sắm và tiêu dùng, quản lý tiền lương và phúc lợi xã hội,
quản lý hoạt động đầu tư, quản lý hưu trí và bảo hiểm.
Mức 2 Mức 2 và 3 - Hiểu và áp dụng các công cụ hoạch định tài chính cá nhân trong các quyết
(Có khả năng tái (Hiểu và áp dụng) định tài chính cá nhân.
tạo) - Hiểu và áp dụng các nội dung quản lý tài chính cá nhân như quản lý nhu
cầu tài chính cơ bản, quản lsy hoạt động đầu tư và quản lý hưu trí và bảo
hiểm.
Mức 3 Mức 4 và 4 - Phân tích và đánh giá tốt cho nhu cầu tài chính, lập kế hoạch tài chính cho
(Có khả năng (Phân tích và đánh tương lai cho bản thân
lập luận) giá)
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

• Sinh viên sẽ được cung cấp, rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính cá
Kỹ năng và thái độ cá nhân trong cuộc sống của mình. Phát triển kỹ năng ra quyết định tài
nhân, nghề nghệp chính, lựa chọn các sản phẩm tài chính về tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm
và hưu trí.

Kỹ năng và thái độ xã • Sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tài chính
cá nhân và hoạch định tài chính cá nhân, đưa ra các quyết định tài
hội chính đúng đắn, đảm bảo an toàn tài chính trong tương lai.

Năng lực áp lực kiến • Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cá nhân cho bản thân và gia
đình, ứng dụng các tình huống để tự hoạch định tài chính cá nhân cho
thức vào thực tiễn bản thân.
TÀI LIỆU HỌC TẬP

◦ Jeff Madura. (2014). Giáo trình Tài chính cá nhân (Personal


Finance), Nhà xuất bản Pearson.
◦ Vickie Bajtelsmit. (2006). Giáo trình Tài chính cá nhân (Personal
Finance), Nhà xuất bản Wiley.
◦ Đinh Thị Thanh Vân va Lê Trung Thành (Chủ biên, 2015), Phát triển
dịch vụ tư vấn tài chính các nhân. Nhà xuất bản DHQGHN.
◦ Luật thuế TNCN Việt Nam
NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN VÀ HOẠCH


ĐỊNH TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 3: NHU CẦU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN THIẾT YẾU

CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN

CHƯƠNG 5: DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN


KẾ HOẠCH HỌC TẬP
NỘI DUNG THỜI LƯỢNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH 06 tiết
CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH 06 tiết
CHƯƠNG 3: NHU CẦU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN THIẾT YẾU 09 tiết
ÔN TẬP, BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ 03 tiết
CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN 09 tiết
CHƯƠNG 5: DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 09 tiết
TỔNG KẾT HỌC PHẦN 03 tiết

Hình thức Số tiết


Nghe giảng lý thuyết 23 tiết
Thảo luận và làm bài tập trên lớp 22 tiết
Hình thức đánh giá

Hình thức Nội dung Trọng số


Điểm chuyên cần Tham gia đi học đầy đủ và hoạt 10%
động nhóm

Bài kiểm tra giữa kỳ Làm bài kiểm tra tại lớp 15%

Bài tập nhóm Thuyết trình theo nhóm 15%


Thi cuối kỳ Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 60%
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN VÀ
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
NỘI DUNG

1.1. Khái niệm

1.2. Quá trình hoạch định tài chính cá nhân

1.3. Nội dung hoạch định tài chính cá nhân


1.1. Khái niệm

• Tài chính • Mục tiêu


cá nhân • Hoạch định tài chính cá
tài chính cá nhân
nhân
CUỘC ĐỜI CỦA BẠN BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO?

Một ngày nào đó, bạn nhận có thể nhận được tin sau:
• Bác của bạn đã tặng bạn một món quà trị giá 10.000 đô la.
• Bạn đang có một khoản nợ thẻ tín dụng lớn.
• Bạn mong muốn đóng góp tiền xây dựng nơi tạm trú cho người
vô gia cư hoặc một tổ chức cứu trợ đói nghèo.
Mỗi tình huống này đều liên quan đến việc ra quyết định tài
chính của bạn.
Trước tiên, bạn phải lập kế hoạch và sau đó là hành động. Quá
trình bạn sử dụng nên được xem xét cẩn thận để không xảy ra
các tình huống bất ngờ.
KHẢO SÁT
◦ Hãy trả lời những câu hỏi sau để xem bạn có phải là một người quản lý tài chính cá nhân
giỏi hay không nhé!

Thu nhập của bạn có đủ cho những nhu cầu của bản thân và chi tiêu hàng ngày?

Sau khi nhận lương bạn sử dụng tiền như thế nào?

Bạn có dự định gì cho tương lai? Và cần có bao nhiêu tiền để thực hiện dự định đó?

Bạn có thể sống được bao lâu nếu thất nghiệp hay bị cắt giảm lương do dịch bệnh?

Bạn đã có kênh đầu tư nào chưa? Tiền đầu tư có mang lại thu nhập không?

◦ Để kiểm soát và làm chủ vấn đề tài chính của mình không hề đơn giản, nhưng cũng sẽ
không quá phức tạp nếu bạn hiểu về cách quản lý tài chính cá nhân.
KHẢO SÁT

Bạn sẽ lập kế hoạch cho việc sử dụng tài chính của mình như thế nào?

Nội dung Có Không Không chắc


chắn
1. Khi đưa ra các quyết định tài chính lớn, tôi nghiên cứu nhiều nguồn thông
tin khác nhau.
2. Tôi luôn xác định được mục tiêu tài chính cụ thể của mình trong năm
3. Tình hình tài chính của tôi và gia đình tôi có thể sẽ khá ổn định trong 1- 2
năm tới.
4. Việc tính toán các giá trị thời gian của tiền thường sẽ tác động đến các quyết
định tiết kiệm và chi tiêu của tôi.
5. Tôi có thể nêu tên các loại rủi ro cụ thể có thể ảnh hưởng đến các quyết định
tài chính cá nhân của tôi.
Tài chính cá nhân
◦ Tài chính cá nhân là cách thức mỗi cá nhân thực hiện
để lập ngân sách, tiết kiệm và chi tiêu các nguồn tiền
theo thời gian, có tính đến các rủi ro tài chính và các
sự kiện trong tương lai.
◦ Tài chính cá nhân gắn liền với các quyết định tài
chính, bao gồm quyết định tạo lập ngân sách, tiết kiệm,
đầu tư, bảo hiểm, hưu trí và thừa kế.
◦ Mỗi người sẽ có vấn đề tài chính cá nhân khác nhau,
do sự khác biệt về thu nhập, chi tiêu, nhu cầu, thói
quen tiêu dùng khác nhau…
Tài chính cá nhân
Hiểu biết về tài chính cá nhân giúp bạn có thể:

Thực hiện quyết


định tài chính
riêng của bạn

Trở thành Đánh giá các


tư vấn của
nhà tư vấn
các chuyên
Tài chính
gia tài chính
Tài chính cá nhân
Quản lý tài chính cá nhân hiệu quả sẽ mang lại cho bạn những lợi ích gì?
Giúp bạn hiểu rõ về cách vận hành của tiền, các vấn đề tài chính đang gặp phải, để tìm ra cách giải quyết phù hợp.

Giúp bạn làm chủ đồng tiền, các nhu cầu cần thiết đến nhu cầu giải trí, mục tiêu cá nhân đều được đáp ứng và giải quyết
hợp lý.

Giúp bạn kiểm soát được việc chi tiêu quá mức, hạn chế lãng phí tiền vào những công việc vô bổ, từ đó hạn chế các khoản
nợ, đau đầu do thiếu tiền.

Giúp bạn dễ dàng xây dựng các kế hoạch và mục tiêu tài chính, kế hoạch trong tương lai.

Giúp bạn chủ động hơn trong mọi trường hợp đột xuất bất ngờ xảy ra, ứng phó kịp thời khi bị ốm, tai nạn, thất nghiệp hay
bị cắt giảm lương do dịch bệnh…

Giúp gia tăng tài sản của bạn. Số tiền không chỉ để tiết kiệm và chi tiêu mà còn được sử dụng để đầu tư cho kỹ năng mới,
nâng cao thu nhập. Tiền làm việc để tạo ra tiền, giúp thu nhập tăng dù bạn không bỏ ra quá nhiều công sức.
Quản lý tài chính cá nhân

Theo National Endowment for Financial


Quản lý tài chính cá nhân là cách thức ứng dụng Education, 70% những người trúng số
những nguyên tắc tài chính vào những quyết định về lớn đều gặp khó khăn về tài chính.
tiền bạc để thực hiện các mục tiêu của cá nhân đồng Những người trúng số này thường phung
thời dự phòng phí, thực hiện chi tiêu quá mức số tiền
Quản lý tài chính cá nhân chỉ ra phương thức để những thưởng được trao cho họ. Nhiều người
cá thể hoạch định ngân sách, tiết kiệm, kiếm tiền và dẫn đến tình trạng phá sản, vỡ nợ. Như
tiêu tiền theo thời gian, có tính toán đến những rủi ro vậy, có nhiều tiền hơn không có nghĩa là
về tài chính và những kế hoạch trong cuộc sống tương bạn sẽ có những lựa chọn tài chính tốt
lai. hơn.
Quản lý tài chính cá nhân
5 khía cạnh quản lý tài chính cá nhân
Hoạch định tài chính cá nhân
Lập kế hoạch tài chính cá nhân là quá trình quản lý
tiền của bạn để đạt được sự hài lòng về kinh tế. Quy
trình lập kế hoạch này cho phép bạn kiểm soát tình
hình tài chính của mình.

Một kế hoạch tài chính rõ ràng, có tính khả thi cao


giúp chúng ta ra các quyết định đúng đắn về tình
trạng tài chính của mình, tránh được nhiều sai lầm
phổ biến về tiền bạc.

Các quyết định chi tiêu hợp lý sẽ giúp chúng ta tích


lũy được nhiều hơn từ đó giúp chúng ta có nhiều lựa
chọn mua sắm hơn trong tương lai.
Mục tiêu tài chính cá nhân

An toàn

Tự do tài
chính Sinh lời

Mục tiêu tài chính

Thoả
mãn nhu Tiết
cầu chi kiệm
tiêu
Mục tiêu tài chính cá nhân

Các mục tiêu ngắn hạn Các mục tiêu trung hạn Các mục tiêu dài hạn
(Dưới 1 năm) (1-5 năm) (Trên 5 năm)

• Du lịch
• Thanh toán các khoản • Đi học đại học • Mua ô tô
nợ nhỏ • Mua xe máy • Mua nhà
• Khởi nghiệp • Nghỉ hưu
1.2. Quá trình hoạch định tài chính cá nhân

Các yếu tố
ảnh hưởng
Các bước hoạt định tài
hoạch định tài chính cá nhân
Lý do hoạch chính cá nhân
định tài chính
cá nhân
Lý do hoạch định tài chính cá nhân

Một kế hoạch tài chính toàn diện có thể góp phần làm
tăng sự hài lòng và nâng cao chất lượng cuộc sống
của bạn, đảm bảo được các nhu cầu và nguồn lực
trong tương lai.
Lý do hoạch định tài chính cá nhân

Những lợi thế cụ thể của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân bao gồm:

Tăng hiệu quả trong sử dụng và bảo vệ các nguồn tài chính trong suốt cuộc đời
của bạn.
Tăng cường khả năng kiểm soát các vấn đề tài chính của bạn bằng cách tránh
được tình trạng nợ nần chồng chất, phá sản và phụ thuộc vào người khác.
Các mối quan hệ cá nhân được cải thiện nhờ các quyết định tài chính được hoạch
định tốt và được thực hiện hiệu quả.
Cảm giác đạt được tự do, thoát khỏi những lo lắng về tài chính bằng cách nhìn
về tương lai, dự tính chi phí và đạt được các mục tiêu kinh tế cá nhân của bạn.
Các bước hoạch định tài chính cá nhân
Quy trình lập kế hoạch tài chính bao gồm 06 bước: BƯỚC 1:
XÁC ĐỊNH TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH
HIỆN TẠI

BƯỚC 6: BƯỚC 2:
XEM XÉT VÀ THIẾT LẬP CÁC
ĐÁNH GIÁ LẠI KẾ MỤC TIÊU TÀI
HOẠCH CHÍNH

BƯỚC 3: ĐÁNH GIÁ


BƯỚC 5: CÁC KẾ HOẠCH
ĐÁNH GIÁ KẾ KHÁC NHAU CÓ
HOẠCH THỂ ĐẠT ĐƯỢC
MỤC TIÊU

BƯỚC 4:
LỰA CHỌN VÀ THỰC.
HIỆN KẾ HOẠCH TỐT
NHẤT ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC
MỤC TIÊU
Bước 1. Phân tích tình hình tài chính hiện tại
Bạn sẽ xác định tình hình tài chính hiện tại của mình về thu nhập, tiết kiệm, chi phí sinh hoạt và các khoản nợ. Chuẩn
bị một danh sách các số dư tài sản, các khoản nợ hiện tại và số tiền chi tiêu cho các hạng mục khác nhau giúp bạn có
nền tảng cho các hoạt động lập kế hoạch tài chính.

Giá trị Chi phí Các Giá trị


Thu Số tiền các
nhập tiết kiệm sinh khoản tài sản
khoản hoạt nợ ròng
đầu tư
Ví dụ

◦ Trong vòng hai tháng tới, Kent sẽ hoàn thành chương trình học đại học
với chuyên ngành nghiên cứu quốc tế. Kent đã làm việc bán thời gian
trong nhiều công việc khác nhau. Anh ấy có một quỹ tiết kiệm nhỏ
(1.700 đô la) và hơn 8.500 đô la cho sinh viên vay. Kent nên có thông
tin bổ sung nào khi lập kế hoạch tài chính cá nhân của mình?
◦ Tùy thuộc vào tình hình cuộc sống hiện tại (hoặc tương lai) của bạn,
bạn có thể thực hiện những hành động nào để xác định tình hình tài
chính hiện tại của mình?
Bước 2. Thiết lập các mục tiêu tài chính

ü Trước tiên chúng ta cần xác định mục đích chung của cuộc sống, những mục đích này không nhất thiết phải thể hiện
dưới dạng tài chính. Các mục tiêu chung của cuộc sống sẽ tác động đến các mục tiêu tài chính.

Thời gian cho các mục


tiêu

Đặt các mục tiêu sát với


thực tế.

ü Các mục tiêu tài chính cụ thể có ý nghĩa sống còn đối với việc lập kế hoạch tài chính. Những người khác có thể gợi ý
các mục tiêu tài chính cho bạn; tuy nhiên bạn phải là người quyết định sẽ theo đuổi mục tiêu nào.
ü Mục tiêu tài chính của bạn có thể tính đến việc bạn phải chi tiêu tất cả thu nhập hiện tại để phát triển một chương trình
tiết kiệm và đầu tư để đảm bảo tài chính lâu dài trong tương lai của bạn.
Ví dụ

◦ Kent có một số mục tiêu, bao gồm thanh toán các khoản vay sinh
viên của mình, lấy bằng thạc sĩ về quản trị kinh doanh và làm việc
cho một công ty đa quốc gia. Những mục tiêu nào khác có thể
được thiết lập cho Kent?
◦ Tùy thuộc vào hoàn cảnh sống hiện tại (hoặc tương lai) của bạn,
hãy mô tả một số mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn phù hợp với
bạn.
Bước 3. Xác định các kế hoạch tài chính khác nhau có thể đạt
được mục tiêu

Kế hoạch tài chính là một báo cáo tóm tắt tình hình tài chính hiện tại của bạn, phân tích nhu cầu tài chính
của bạn và đề xuất các hoạt động tài chính trong tương lai.
Kế hoạch 1

Kế hoạch 2
Phân tích các ưu điểm,
nhược điểm của các
kế hoạch khác nhau có
thể thực hiện để đạt Kế hoạch 3
được mục tiêu

Kế hoạch..
Ví dụ

◦ Kent có một số lựa chọn cho tương lai gần.


1. Làm việc toàn thời gian và tiết kiệm cho việc học cao học
2. Đi học cao học toàn thời gian bằng cách vay thêm
3. Đi học bán thời gian và làm việc bán thời gian.
Kent có thể cân nhắc những lựa chọn thay thế bổ sung nào?
◦ Tùy thuộc vào tình hình cuộc sống hiện tại (hoặc tương lai) của
bạn, hãy liệt kê các lựa chọn thay thế khác nhau để đạt được các
mục tiêu tài chính mà bạn đã xác định ở bước trước.
Bước 4. Đánh giá sự đánh đổi giữa cơ hội và rủi ro của các kế
hoạch tài chính

Chí phí cơ hội Đánh giá rủi ro

• Là những giá trị bị mất đi khi đưa ra • Mọi quyết định đều tiềm ẩn các rủi ro
một lựa chọn do sự không chắc chắn của kết quả kỳ
• Ví dụ: Quyết định đầu tư cổ phiếu, vọng.
quyết định đi học toàn thời gian thay • Ví dụ: Chọn gửi tiền tiết kiệm ngân
vi bán thời gian … hàng, đầu tư tài chính, chọn chuyên
• Việc ra quyết định sẽ xảy ra thường ngành học đại học…
xuyên quá trình quản lý tài chính của • Cách tốt nhất để xem xét rủi ro là thu
bạn. Vì vậy, bạn sẽ cần phải xem xét thập thông tin dựa trên kinh nghiệm
các cơ hội bị mất sẽ là kết quả của các của bạn và kinh nghiệm của những
quyết định của bạn. người khác để lập kế hoạch tài chính.
Các hình thức rủi ro

Rủi ro
lạm
phát

Rủi ro
Rủi ro
thanh lãi suất
khoản
RỦI RO

Rủi ro Rủi ro
cá nhân thu
nhập
Ví dụ

◦ Khi Kent đánh giá các phương thức hành động thay thế của
mình, anh ta phải xem xét nhu cầu thu nhập của mình cho cả
ngắn hạn và dài hạn. Anh ta cũng nên đánh giá các cơ hội
nghề nghiệp với các kỹ năng hiện tại và tiềm năng của mình
với các khoá đào tạo nâng cao. Kent nên cân nhắc những rủi
ro và đánh đổi nào?
◦ Còn bạn thì sao? Tùy thuộc vào hoàn cảnh sống hiện tại
(hoặc tương lai) của bạn, những loại những rủi ro bạn có thể
gặp phải trong các hoạt động tài chính cá nhân khác nhau của
mình?
Bước 5. Lựa chọn và thực hiện kế hoạch tốt nhất để đạt được
mục tiêu

Bước này thực hiện phát triển một kế hoạch hành động xác định các cách để đạt được mục tiêu của bạn. Ví dụ, bạn có thể
tăng tiết kiệm bằng cách giảm chi tiêu hoặc tăng thu nhập của mình bằng cách làm việc thêm.

Làm thế nào để có đủ Có cần phải giảm chi tiêu Có cần thực hiện đầu tư
nguồn lực để đạt được mục hàng tháng để tiết kiệm tiền nhàn rỗi để thu lợi
tiêu? nhiều tiền hơn mỗi tháng? nhuận cao hơn?

Để thực hiện kế hoạch hành động tài chính của mình, bạn có thể cần sự hỗ trợ từ những người khác.
Bạn có thể sử dụng dịch vụ của đại lý bảo hiểm để mua bảo hiểm tài sản hoặc dịch vụ của nhà môi giới đầu tư để mua cổ
phiếu, trái phiếu hoặc đầu tư qua quỹ tương hỗ.
Ví dụ

◦ Kent đã quyết định làm việc toàn thời gian trong một vài
năm trong khi anh ta vẫn thực hiên các mục tiêu: (1) trả hết
các khoản vay sinh viên của mình, (2) tiết kiệm tiền để học
cao học và (3) tham gia một vài khóa học vào buổi tối và
cuối tuần.
◦ Những lợi ích và hạn chế của sự lựa chọn này là gì?
◦ Tùy thuộc vào tình hình cuộc sống hiện tại (hoặc tương lai)
của bạn, hãy mô tả những lợi ích và hạn chế của tình hình
tài chính mà bạn đã gặp phải trong năm qua.
Bước 6. Giám sát và đánh giá lại kế hoạch tài chính

Giám
Sau khi phát triển và thực hiện các bước
của kế hoạch tài chính, chúng ta cần
sát
giám sát, theo dõi quá trình để đảm bảo
rằng kế hoạch được thực hiện đúng như
dự định.
Theo
dõi
KẾ HOẠCH
TÀI CHÍNH
Đánh giá lại kế hoạch

Bạn cần phải đánh giá một cách tổng thể các quyết định tài chính của mình. Bạn nên xem xét toàn bộ tài chính của mình
ít nhất mỗi năm một lần.

Có thay đổi các


mục tiêu tài chính?

Có cần thay đổi kế hoạch tài chính để


đạt được mục tiêu?
Nếu cần thay đổi thì thay đổi như thế
nào?

Khi các sự kiện trong đời ảnh hưởng đến nhu cầu tài chính của bạn, thường xuyên xem xét lại quá trình ra quyết định này
sẽ giúp bạn có những điều chỉnh ưu tiên nhằm mang lại các mục tiêu và hoạt động tài chính phù hợp với tình hình cuộc
sống hiện tại của bạn.
Ví dụ

◦ Trong vòng 6 đến 12 tháng tới, Kent nên đánh giá lại tình
hình tài chính, sự nghiệp và hoàn cảnh cá nhân của mình.
Những cơ hội việc làm hoặc hoàn cảnh gia đình nào có thể
ảnh hưởng đến nhu cầu hoặc mong muốn của anh ta để
thực hiện một hướng hành động khác?
◦ Tùy thuộc vào hoàn cảnh sống hiện tại (hoặc tương lai) của
bạn, những mặt nào trong cuộc sống của bạn có thể ảnh
hưởng đến tình hình tài chính cá nhân và các quyết định
của bạn trong tương lai?
Các yếu tố ảnh hưởng hoạch định tài chính cá nhân

Giá trị
cá nhân
Hoàn
cảnh
sống Hoạch định tài chính
cá nhân

Yếu tố
kinh tế
1.3. Nội dung hoạch định tài chính cá nhân

• Quản lý nhu cầu • Kế hoạch đầu tư • Kế hoạch duy trì


TCCN thiết yếu phát triển TCCN vào bảo vệ TCCN
Quản lý nhu cầu TCCN thiết yếu

Quản lý thanh khoản cá nhân Quản lý mua sắm và vay Quản lý tiền lương và phúc
mượn lợi cá nhân
Kế hoạch đầu tư phát triển TCCN
Việc thực hiện đầu tư những khoản tiền tạm thời nhãn rồi sẽ giúp chúng ta có cơ hội thu được những khoản thu nhập
lớn hơn trong tương lai.

Đầu tư
cổ phiếu

Đầu tư Đầu tư
trái
khác phiếu
Kế
hoạch
đầu tư

Đầu tư Đầu tư
vào bất vào các
động sản quỹ

Hầu hết các khoản đầu tư đều có rủi ro, vì vậy, chúng ta cũng cần kiểm soát được rủi ro và đảm bảo các rủi ro nằm
trong mức kiểm soát được.
Kế hoạch duy trì vào bảo vệ TCCN

Kế hoạch Bảo hiểm Bảo hiểm Kế hoạch


bảo vệ tài
sản sức khoẻ nhân thọ nghỉ hưu
Các mục tiêu và hoạt động tài chính cho các tình huống
cuộc sống khác nhau

Các Mục tiêu và Hoạt động tài chính chung

Được đào Tạo ra Xây dựng Mua các Tạo lập và Đánh giá Thiết lập Lập di
một danh kế hoạch Tạo lập và lựa và thực
tạo và có mục tài tiết kiệm một quỹ loại bảo thực hiện chọn các hiện một chúc và
nghề khẩn cấp hiểm với một ngân lập kế
nghiệp chính an và đầu tư số tiền sách linh khoản đầu kế hoạch hoạch di
phù hợp. toàn và thường phù hợp. thích hợp. hoạt. tư thích mục tiêu sản.
hiệu quả. xuyên. hợp. nghỉ hưu.
Lập kế hoạch tài chính cho các tình huống khác nhau trong cuộc sống

Hiện tại Trong vòng 1 năm Trên 1 năm

Đánh giá tình


hình hiện tại
của bạn Các chiến lược tài chính
ngắn hạn
- Tạo lập ngân sách Chiến lược tài chính
- Thanh toán các khoản nợ thẻ tín dài hạn
Phát triển các dụng - Đầu tư vào các công cụ
mục tiêu tài - Có đủ tiền đóng bảo hiểm tài chính để tăng trưởng
- Gửi tiền tiết kiệm dài hạn
chính
- Đầu tư vào an toàn - Chọn các khoản đầu tư
- Tạo thu nhập từ đàu tư tài chính - Trả hết các khoản nợ
- Cho thuê nhà tiêu dùng và khoản vay
- Tiết kiệm để mua nhà mua nhà
Lựa chọn các kế
hoạch hành
động thích hợp
Các hoàn cảnh sống và hoạt động tài chính
Hoàn cảnh sống Các hoạt động tài chính điển hình
Người trẻ tuổi, độc thân - Thiết lập sự độc lập về tài chính.
(18–35 tuổi) - Tích luỹ tiền mua nhà
- Mua bảo hiểm để thay thế thu nhập trong TH xảy ra ốm đau kéo dài, không có
khả năng lao động.
Vợ chồng trẻ có con dưới 18 - Nuôi dưỡng và chi phí học tập cho con
tuổi - Quản lý cẩn thận nhu cầu sử dụng tín dụng ngày càng tăng.
- Mua bảo hiểm nhân thọ thích hợp để chăm sóc người phụ thuộc.
Bố/mẹ đơn thân có con dưới 18 - Tiết kiệm và chuẩn bị chi phí học tập cho con
tuổi - Mua bảo hiểm sức khoẻ, cuộc sống để có kinh phí chăm sóc người phụ thuộc
trong trường hợp bố/mẹ không may gặp rủi ro.
- Lập kế hoạch di sản
Vợ chồng trẻ đều có thu nhập, - Xây dựng chương trình tiết kiệm và đầu tư cho cuộc sống (mua nhà rộng hơn, ô
không có con tô…)
- Lến kế hoạch có con
- Đóng góp vào quỹ hưu trí
Các hoàn cảnh sống và hoạt động tài chính

Hoàn cảnh sống Hoạt động tài chính điển hình


Vợ chồng lớn tuổi (trên 50), - Quản lý các tài sản tài chính và bất động sản.
không có con cái phụ thuộc ở nhà - Chuẩn bị kế hoạch hưu trí, chi phí sinh hoạt khi nghỉ hưu
- Lên kế hoạch cho các hoạt động thư giãn và công việc bán thời gian
Gia đình có nhiều thế hệ - Phân bổ chi phí để chăm sóc người phụ thuộc và người già
(Ông bà, bố mẹ và trẻ em dưới 18 - Chi phí sinh hoạt cho cả gia đình
tuổi) - Mua bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm nhân thọ để lo cho người phụ thuộc
trong trường hợp rủi ro xảy ra
- Chi phí dịch vụ chăm sóc người già khi ốm đau
Người lớn tuổi (trên 50), độc thân - Mua bảo hiểm chăm sóc sức khở dài hạn
- Lập kế hoạch hưu trí và chi phí sinh hoạt khi hưu trí
- Xem xét di chúc và kế hoạch di sản
THẢO LUẬN NHÓM

Lựa chọn 1 nhân vật ngẫu nhiên và thực hiện


các nội dung sau:
• Phân tích tình hình tài chính hiện tại
• Xác định mục tiêu tài chính trong 5 năm tới
• Lên các kế hoạch tài chính để đạt được mục
tiêu

You might also like