You are on page 1of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chương 4

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN


SXKD VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Mục tiêu
• Vận dụng được các kỹ thuật để thẩm định
phương án SXKD của khách hàng
• Vận dụng được các kỹ thuật để thẩm định dự án
đầu tư của khách hàng
• Có khả năng thu thập thông tin, phân tích và
tổng hợp thông tin làm cơ sở đưa ra quyết định
tín dụng phù hợp
• Có thái độ nghiêm túc, minh bạch, khách quan
khi thực hiện thẩm định

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Nội dung chính


• 4.1. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh
• 4.2. Thẩm định dự án đầu tư
• 4.3. Phân tích rủi ro khi thẩm định dự án đầu tư
• 4.4. Các bước thực hiện tính toán trong thẩm
định dự án
• 4.5. Phân tích độ nhạy và tính toán các chỉ số
• 4.6. Một số ví dụ minh họa về thẩm định dự án
đầu tư

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.1. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh


• 4.1.1. Mục đích thẩm định phương án
SXKD
• 4.1.2. Tài liệu thẩm định
• 4.1.3. Nội dung thẩm định phương án
SXKD

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Mục đích
• Đánh giá một cách chính xác, trung thực
và khách quan về khả năng thực hiện
phương án SXKD, về hiệu quả kinh tế,
khả năng trả nợ, về rủi ro của phương án
SXKD

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Tài liệu thẩm định


• Giấy đề nghị vay vốn
• Giấy phép KD
• Báo cáo tài chính
• Phương án sản xuất kinh doanh
• Giấy tờ pháp lý của tài sản bảo đảm

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Nội dung thẩm định phương án SXKD


• Xem xét tổng thể phương án SXKD
• Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả
nợ của phươn án SXKD
• Ví dụ về thẩm định hiệu quả kinh tế của
phương án SXKD
• Minh họa về thẩm định phương án SXKD
đối với khách hàng doanh nghiệp

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Xem xét tổng thể phương án SXKD


• Xem xét, đánh giá sơ bộ nội dung chính của phương án
• Đánh giá cung, cầu hiện tại sản phẩm của phương án
SXKD, dự báo biến động trong tương lai
• Thị trường mục tiêu, khả năng cạnh tranh của sản
phẩm: Thị trường nội địa, thị trường nước ngoài
• Phương thức tiêu thụ, mạng lưới kênh phân phối
• Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm của phương án
• Đánh giá khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào
cho dự án
• Nhận định các yếu có thể xảy ra cho phương án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ
của phươn án SXKD
• Ước tính một số chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá hiệu quả của phương án sản xuất kinh
doanh: sản lương tiêu thụ, giá bán, doanh thu,
chi phí, khấu hao, chi phí tài chính, thuế, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận, nhu cầu vốn lưu động
• Thiết lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh dự tính để xác định
lợi nhuận dự tính và khả năng trả nợ của món
vay

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Xác định khả năng trả nợ và ra quyết định


tín dụng
• Nguồn trả nợ của doanh nghiệp chủ yếu là từ
doanh thu bán hàng của phương án SXKD và
một số từ nguồn khác.
• Xác định đúng nguồn trả nợ sẽ tính toán được
thời gian cho vay phù hợp.
• Trên cơ sở đánh giá tổng thể các nội dụng chính
của phương án SXKD thì ngân hàng sẽ đưa ra
nhận định về tính khả thi của phương án.
– Nếu khả thi: đồng ý cấp TD
– Nếu không khả thi: từ chối cấp tín dụng
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Cách xác định thời hạn cho vay


• Thờigianchovay = Thờigianânhạn + thờigiantrảnợ
• Thờihạntrảnợ =
• Trongđó:
- Mứcchovay:
làdưnợcuốicùngkhidựánđầutưhoànthànhtoànbộvàđưavàosửd
ụng. Nợgốccuốicùngbaogồm
• + Nợphátsinhlũykếtừngàydựánkhởicôngđếnkhihoànthành
• + Lãiphátsinhtrongthờigianthicông

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.2. Thẩm định dự án đầu tư


• 4.2.1. Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư
• 4.2.2. Mục đích thẩm định dự án đầu tư
• 4.2.3. Vai trò thẩm định dự án đầu tư
• 4.2.4. Tài liệu thẩm định
• 4.2.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư
• 4.2.6. Thẩm định tài chính của dự án đầu tư

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Khái niệm dự án đầu tư


• Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách,
hoạt động và chi phí liên quan với nhau
được hoạch định nhằm đạt được những
mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất
định

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Vai trò của dự án đầu tư


• Biến kế hoạch thành hành động cụ thể tạo
ra những lợi ích về kinh tế cho xã hội,
đồng thời cho bản thân nhà đầu tư
• Là cơ sở để thẩm định và đưa ra quyết
định đầu tư, quyết định tài trợ
• Là cơ sở để xin phép đầu tư, kêu gọis góp
vốn, xin vay vốn, xin phép nhập khẩu và
xin hưởng các ưu đãi về đầu tư.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Mục đích thẩm định dự án đầu tư


• Thẩm định đầu tư là việc xem xét một cách
khách quan khoa học và toàn diện một số nội
dung cơ bản liên quan đến dự án đầu tư, có
ảnh hưởng trực tiếp tính hiện thực, tính khả thi,
khả năng hoàn trả vốn đầu tư của dự án để
phục vụ cho việc xem xét quyết định cho vay,
quyết định tài trợ cho dự án.
• Từ kết quả thẩm định có thể xác định mức cho
vay, mức trả nợ hợp lý đảm bảo doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Vai trò thẩm định dự án đầu tư


• Đối với chủ đầu tư
• Đối với các đối tác đầu tư
• Đối với các định chế tài chính
• Đối với cơ quan quản lý Nhà nước.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Tài liệu thẩm định


• Giấy phép dự án
• Luận chứng kinh tế, kỹ thuật
• Các tài liệu pháp lý liên quan đến chủ đầu
tư dự án
• Các tài liệu khác có liên quan

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.2.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư


• Thẩm định tính pháp lý của dự án
• Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự án
• Thẩm định về phương diện thị trường
• Thẩm định về phương diện kỹ thuật
• Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý thực hiện
dự án
• Thẩm định về môi trường
• Thẩm định tổng vốn đầu tư
• Thẩm định về tính kinh tế xã hội
• Thẩm định về tài chính và tính khả thi của dự án
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định tính pháp lý của dự án


• Dự án đáp ứng đủ các tiêu chuẩn về mặt
pháp lý là dự án đã có sự phê duyệt và
cấp phép của cơ quan chức năng và các
cấp chính quyền tương ứng
• Xem xét một cách khách quan, chân thực,
chính xác và đầy đủ các giấy tờ pháp lý
liên quan đến dự án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của dự
án
• Mục tiêu đầu tư của dự án
• Sự cần thiết đầu tư dự án
• Quy mô đầu tư: công suất thiết kế, công
nghệ, cơ cấu sản phẩm, dịch vụ đầu ra,
phương án tiêu thụ sản phẩm.
• Quy mô vốn đầu tư
• Dự kiến tiến độ triển khai

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định về phương diện thị trường


• Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án
• Đánh giá về cung sản phẩm
• Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm
• Phương thức tiêu thụ và mạng lưới kênh phân
phối
• Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của
dự án
• Đánh giá nguyên liệu đầu vào cung cấp cho dự án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định về phương diện kỹ thuật

• Địa điểm xây dựng


• Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án
• Công nghệ và thiết bị
• Quy mô giải pháp xây dựng

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý
thực hiện dự án
• Cơ cấu tổ chức quản lý, thực hiện dự án
có thỏa đáng không
• Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận
hành của chủ đầu tư
• Xem xét năng lực, uy tín của các nhà thầu
• Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án
• Khả năng ứng biến khi rủi ro xảy ra

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định về môi trường


• Xem xét mức độ ảnh hưởng đến môi
trường của dự án
• Xem xét các phương pháp xử lý chất thải,
môi trường trước và sau khi dự án đi vào
hoạt động
• Xem xét đánh giá các giải pháp về môi
trường, phòng cháy chữa cháy

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định tổng vốn đầu tư


• Tổng vốn đầu tư đã được tính toán hợp lý chưa? Có
tính đủ các khoản cần thiết hay không? Có xem xét
các yếu tố lạm phát, dự phòng giảm giá ngoại tệ,…
• Ngân hàng cần phải xem xét đánh giá tiến độ thực
hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như
thế nào, có hợp lý không => xác định đúng thời gian
ân hạn, thời gian trả nợ
• Xem xét, rà soát các nguồn vốn tài trợ cho dự án, chi
phí các nguồn tài trợ=> đánh giá tính khả thi các
nguồn vốn thực hiện dự án.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định về tính kinh tế xã hội


• Xác định mức đóng góp của dự án vào
nền kinh tế đất nước thông qua các khoản
phải nộp cho ngân sách: thuế, thu ngoại
tệ,..
• Xác định đóng góp của dự án trong việc
giải quyết các về xã hội: tạo việc làm, hệ
thống đường giao thông, điện, nước, thu
nhập bình quân,…

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Thẩm định về tài chính và tính khả thi của
dự án
• Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án: NPV,
IRR, PP, DPP, PI. Kết quả này sẽ hỗ trợ cho việc
tính toán đánh giá hiệu quả tài chính và khả năng
trả nợ của dự án.
• Kết quả thẩm định phụ thuộc nhiều vào các giả
định: nguồn vốn, tài sản cố định, doanh thu dự
kiến, chi phí dự kiến, vốn lưu động cần thiết,…
• Việc tính toán này thông thường sẽ dùng phầm
mềm Excel hỗ trợ để đảm bảo tính chính xác và
đồng nhất.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Thẩm định về tài chính và tính khả thi của
dự án
• Các bảng tính cần lập:
– Báo cáo kết quả kinh doanh
– Dự kiến nguồn trả nợ hàng năm và thời gian
trả nợ
Nguồn trả nợ về cơ bản được huy động từ 3
nguồn chính:
- Lợi nhuận sau thuế
- Khấu hao
- Nguồn hợp pháp khác
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Thẩm định về tài chính và tính khả thi của
dự án
• 2 nhóm chỉ tiêu tài chính cần thiết cần phải
tính toán, cụ thể:
– Nhóm chỉ tiêu sinh lời: NPV, IRR, ROE
– Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ
• Nguổn trả nợ hàng năm
• Thời gian hoàn trả vốn vay
• DSCR: khả năng trả nợ dài hạn của dự án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.2.6. Thẩm định tài chính của dự án đầu tư


• Thẩm định dòng tiền của dự án đầu tư
• Thẩm định chi phí sử dụng vốn
• Thẩm định các tiêu chí đánh giá hiệu quả
của dự án đầu tư
• Thẩm định dự án đầu tư trong điều kiện có
rủi ro
• Quan điểm xây dựng dự án của chủ đầu

THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định dòng tiền của dự án đầu tư


• Dòng tiền vào: Là những khoản tiền thu
vào theo thời gian từ kết quả hoạt động
kinh doanh của dự án. Bao gồm:
– Khấu hao trong kỳ
– Lợi nhuận sau thuế
– Thu hồi vốn lưu động
– Thanh lý TSCĐ

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Dòng tiền vào


• Dòng tiền thu vào có thể được theo 1
trong 4 cách sau:
1. LN trước thuế và lãi vay * (1-thuế suất) +
khấu hao vốn đầu tư
2. LN sau thuế + khấu hao vốn đầu tư
3. LN sau thuế + lãi vay sau thuế + khấu hao
vốn đầu tư
4. LN sau thuế + lãi vay + khấu hao vốn đầu tư

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Dòng tiền ra
• Là những khoản tiền chi ra theo thời gian
để hình thành nên tài sản và các yếu tố
khác cần thiết cho hoạt động kinh doanh
trong tương lai của dự án. Bao gồm:
– Vốn cố định và vốn lưu động ban đầu của dự
án
– Vốn cố định và vốn lưu động tăng thêm của
dự án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Một số quy ước khi xác định dòng tiền dự án
1. Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền thay vì lợi nhuận kế toán
2. Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng thêm
3. Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau thuế, tách quyết định đầu tư ra khỏi quyết
định tài trợ.
4. Tất cả các tác động gián tiếp của việc triển khai DA phải được xem xét khi đánh giá dòng
tiền.
5. Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án nên được tính theo chi phí cơ hội của chúng
6. Chi phí chìm (CP thiệt hại) không được tính vào dòng tiền của DA.
7. Khi có nhu cầu VLĐ tăng thêm ở năm nay thì việc chi bổ sung VLĐ được thực hiện ở
cuối năm trước.
8. Nếu DA có các khoản chi tiêu ban đầu kéo dài hơn 1 năm trước khi phát sinh các dòng
tiền thu vào, thì Đầu tư thuần = hiện giá của các khoản chi tiêu này (với lãi suất chiết
khấu = chi phí sử dụng vốn của Công ty).

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí chìm bao gồm các chi tiêu đã thực hiện hay đã cam
kết thực hiện và không thể thu hồi lại được.

Các chi phí liên quan đến DA cần phải tính là các chi phí
tăng thêm sẽ được chi ra từ thời điểm này trở đi nếu DA
được thực hiện.
 Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án
 Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ 1
Doanh nghiệp M có dự án đầu tư mới với nhu cầu vốn
đầu tư vào TSCĐ 100 tỷ đồng, vào vốn lưu động 2 tỷ
đồng. Đời sống dự án 10 năm:
• Doanh thu mỗi năm 100 tỷ đồng, biến phí chiếm 60%,
định phí mỗi năm 8 tỷ đồng(chưa kể khấu hao). Riêng
02 năm đầu doanh thu chỉ đạt 70 tỷ đồng,
• Năm thứ ba do tăng sản xuất và doanh thu nên vốn lưu
động tăng thêm 0,5 tỷ đồng.
• Khi hết hạn đầu tư, toàn bộ TSCĐ có thể bán thu được
20 tỷ đồng, vốn lưu động thu đủ 2,5 tỷ đồng
• Thuế suất thuế TNDN 30%, 02 năm đầu được miễn thuế
Xác định dòng tiền của dự án
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Vốn đầu tư
+TSCĐ -100
+VLĐ -2 -0.5
2. Dòng tiền vào
Doanh thu 70 70 100 100 100 100 100 100 100 100
Biến phí 42 42 60 60 60 60 60 60 60 60
Định phí 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8
Khấu hao TSCĐ 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
EBIT 10 10 22 22 22 22 22 22 22 22
Thuế TNDN 0 0 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6 6.6
15.
LN ròng 10 10 4 15.4 15.4 15.4 15.4 15.4 15.4 15.4
Thu hồi VLD 2.5
Thu thanh
THU lý TS
DAU MOT Môn học: 14
UNIVERSITY 25.
Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ 2
• Cty TNHH Đô Thành đang có kế hoạch đầu tư mới một dây chuyền
sản xuất. TSCĐ cho đầu tư mới 1.000 trđ và giá trị thu hồi sau 10 năm
dự kiến 50 trđ
• Khi đầu tư vào dự án này thì doanh thu tối đa hàng năm của cty có thể
tăng thêm 2.000 trđ và tổng chi phí (chưa kể khấu hao) chiếm tỷ trọng
70% doanh thu. Cty dự định công suất hoạt động đạt 60% cho năm
đầu, 80% cho 02 năm tiếp theo và sau đó đạt 100% công suất.
• Thiết bị mới cần địa điểm để đặt, địa điểm này hiện đang cho cty khác
thuê với giá 100 trđ mỗi năm, trả vào cuối mỗi năm. Hợp đồng cho
thuê có thể chấm dứt nhưng cty phải trả khoản tiền phạt 160 trđ.
• Cty cần phải đầu tư thêm vốn lưu động; Ban đầu là 200 trđ, sau khi
công suất đạt đến 80% thì vốn lưu động tăng thêm 50 trđ và khi công
suất đạt 100% thì vốn lưu động cũng tăng thêm 50 trđ
• Thuế suất thuế TNDN 25%. Khấu hao theo PP đường thẳng
Xác định dòng tiền của dự án
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Năm 0 1TRƯỜNG
2 ĐẠI3 HỌC4THỦ5DẦU6MỘT7 8 9 10
1. Vốn
đầu tư
+TSCĐ -1000
+VLĐ -200 -50 -50
+ Chi phí
cơ hội -75 -75 -75 -75 -75 -75 -75 -75 -75 -75
+ Tiền
phạt -160
2. Dòng
tiền vào
Doanh
thu 1200 1600 1600 2000 2000
Chi phí 840 1120 1120 1400 1400
Khấu hao
TSCĐ 100 100 100 100 100
EBIT 260 380 380 500 500
Thuế
TNDN 65 95 95 125 125
THU DAU MOT
LN ròng 195 285 Môn học:
285 375 375
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Bài tập vận dụng


Doanh nghiệp ABC có một dự án đầu tư sản xuất kinh doanh với các dữ liệu như
sau:
1. Dự toán đầu tư:
- Đầu tư TSCĐ: Mua hệ thống máy móc với giá 450 triệu đồng, chi phí vận chuyển
lắp đặt 50 triệu đồng, thời gian sử dụng 4 năm, khấu hao theo PP đương thẳng.
Khi kết thúc dự án có thể bán thanh lý TSCĐ với giá 30 triệu đồng.
- Vốn luân chuyển cần thiết mỗi năm để nhà máy hoạt động chiếm 15% doanh thu
thuần, được thu hồi toàn bộ khi kết thúc dự án.
2. Thời gian hoạt động dự án là 4 năm
3. Doanh thu dự kiến:
Năm 1: 600 tr Năm 2: 750 tr Năm 3: 800 tr Năm 4: 900 tr
4. Chi phí dự kiến:
- Chi phí biến đổi: 65% doanh thu
- Chi phí cố định (bao gồm khấu hao): 225 triệu đồng/năm
5. Thuế suất thuế TNDN: 25%
Xác định dòng tiền của dự án ?

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định chi phí sử dụng vốn


• Chí phí sử dụng vốn là giá cả mà chủ đầu
tư phải trả cho các nhà đầu tư khi họ cung
cấp vốn cho dự án
• Chi phí sử dụng vốn bao gồm:
– Chi phí sử dụng vốn vay
– Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: cổ phần
thường, cổ phần ưu đãi, lợi nhuận giữ lại

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế


• Công thức *
r D  rD (1  t )
rD: chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
rD*: chi phí sử dụng vốn vay sau thuế.
T: thuế suất
Lưu ý:
 Khi DN bị thua lỗ thì chi phí sử dụng vốn vay trước và sau thuế bằng nhau
 Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế được sử dụng để tính chi phí
sử dụng vốn bình quân

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ
• Công ty ACB vay ngân hàng 3000 triệu
đồng để tài trợ sản xuất kinh doanh với lãi
suất 11%/năm. Biết thuế suất thuế TNDN
là 20%. Xác định chi phí sử dụng vốn vay
sau thuế.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng vốn công ty cổ phần


Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu trong công
ty cổ phần:
• Cổ phần thường đang lưu hành
• Lợi nhuận giữ lại
• Cổ phần thường mới phát hành
• Cổ phần ưu đãi

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi


Công thức:

DP
rP  '
PP
DP: Cổ tức của CP ưu đãi;
P’P: Doanh thu thuần từ việc phát hành CP ưu
đãi.
P’P = PP – Chi phí phát hành CP ưu đãi.
với PP là Giá bán CP ưu đãi.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ
• Cty Kinh Đông phát hành cổ phiếu ưu đãi bán cho nhà
đầu tư với cổ tức cố định hàng năm 12%. Cổ phiếu được
bán bằng mệnh giá 1 triệu đồng nhưng Cty phải trả chi
phí phát hành bằng 10% giá bán. Hỏi chi phí huy động
vốn cổ phần ưu đãi của cty Kinh Đông là bao nhiêu?
• Công ty sữa Việt phát hành cổ phiếu ưu đãi bán cho nhà
đầu tư với cổ tức cố định hàng năm 15%. Cổ phiếu được
bán với giá 200.000 đồng/cp nhưng Cty phải trả chi phí
phát hành bằng 1000 đồng/cp. Hỏi chi phí huy động vốn
cổ phần ưu đãi của cty sữa Việt là bao nhiêu?

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại


• Lợi nhuận lại cũng giống như nguồn vốn từ các
cổ phần tăng thêm nhưng không phát hành cổ
phiếu mới nên không có chi phí phát hành.

D1
r re = +g
P0

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CHI PHÍ SỬ DỤNG CP THƯỜNG ĐANG LƯU HÀNH

Cách tính 1: dùng mô hình định giá tăng trưởng đều:


D1
re  g
P0
D1: cổ tức dự kiến vào cuối năm 1;
P0: giá CP thường;
g: tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm của cổ tức.
Nếu cổ tức ổn định qua các năm thì g=0

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ:

Cty CP CSTL đang tính toán CPSDV CP


thường. Giá thị trường của CP của Cty là
17.000 đ/CP. Cổ tức dự kiến vào cuối
năm nay của Cty là 3.000 đ/CP. Tốc độ
tăng trưởng cổ tức 5%/năm và dự kiến
không đổi. Hãy giúp Cty tính toán re của
Cty.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng CP thường đang lưu hành


Cách tính 2: dùng mô hình định giá tài sản vốn
(CAPM):

re  rf   *(rm  rf )

rf: tỷ suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro;
rm: tỷ suất sinh lợi của danh mục thị
trường;

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ
Cty CP CSTL đang muốn tính toán lại CPSDV CP
thường bằng cách dùng mô hình CAPM. Lúc này
lãi suất phi rủi ro là 14%. Hệ số β của Cty là 1.5 và
tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường là 20%.

Hãy giúp Cty tính toán lại re của Cty bằng cách sử
dụng mô hình CAPM.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng CP thường mới phát hành


D1
rne = +g
P0 (1-t)
t: Tỷ lệ chi phí phát hành
Ghi chú: Nếu biết giá sử dụng vốn cổ phiếu thường thìgiá sử dụng vốn cổ phiếu
mới phát hành có thể tính như sau:

re Giá sử dụng cổ phiếu thường


rne = Đang lưu hành

1-t
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ
• Cty NBC vừa trả cổ tức cho các cổ phiếu thường 50.000
đ/cp. Năm nay cty dự tính phát hành 100.000 cp mới
để tăng vốn kinh doanh, thị giá cổ phiếu của cty hiện
nay 420.000đ/cp, chi phí phát hành dự kiến khoảng 4%
so với thị giá, cổ tức trả trong các năm luôn tăng 5% và
dự kiến sẽ tăng cùng tốc độ trong tương lai. Tính chi
phí sử dụng cổ phiếu mới phát hành.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)

Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)


*
WACC  r D * wD  rP * wP  re * we
wD, wP, we: tỷ trọng từng nguồn tài trợ tương
ứng trong cấu trúc vốn.
wD  wP  we  1
re trong công thức có thể là rre hay rne.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

• Công ty cổ phần Thanh An có tổng nguồn vốn là 9000.000.000


đồng, trong đó vốn cổ phần thường 4.000.000.000 đồng, cổ
phần ưu đãi trị giá 1.000.000.000 đồng, còn lại là nợ. Một số
thông tin về chi phí sử dụng các nguồn tài trợ của công ty như
sau:
• Cổ phần hiện tại của công ty có giá bán trên thị trường 35.000
đồng/CP, cổ tức vừa chia năm nay là 5000 đồng/CP, tốc độ
tăng trưởng cổ tức 5%/năm và không đổi trong tương lai.
• Cổ phần ưu đãi hiện tại được bán với giá cao hơn giá cổ phần
thường 2000 đồng/CP, cổ tức ổn định 3.000 đồng/CP, chi phí
phát hành 5% giá bán
• Công ty vay nợ ngân hàng với lãi suất 12%/năm. Thuế suất
thuế TNDN 25%
Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty?
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định các tiêu chí đánh giá hiệu quả của
dự án đầu tư
• Hiện giá thuần của đầu tư NPV
• Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án đầu tư
IRR
• Chỉ số sinh lời của vốn đầu tư PI
• Thời gian hoàn vốn không chiết khấu PP
• Thời gian hoàn vốn có chiết khấu DPP

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Hiện giá thuần (NPV)


Khái niệm:
Hiện giá thuần của dự án là hiện giá của
dòng tiền dự kiến trong tương lai sau khi đã
trừ đi vốn đầu tư ban đầu của dự án.
NPV  PVNCF  NI

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

• Công thức này có thể viết lại:

NCF1 NCF2 NCFn


NPV   NI   2
 ... 
1  r (1  r ) (1  r ) n

NCFt
n
NPV   NI   t
t 1 (1  r )

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Dùng NPV để chọn dự án


Quyết định chọn lựa dự án bằng pp NPV:
1.Dự án độc lập:
Chọn DA có NPV > 0.
Dự án có NPV = 0: tùy quan điểm nhà ĐT.
2.Dự án loại trừ lẫn nhau:
Chọn DA có NPV cao nhất và > 0.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ưu và nhược điểm
• Ưu điểm
 Đã tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian
 Đã xem xét đến toàn bộ dòng tiền
 Có tính cộng dồn
• Nhược điểm:
- Gặp khó khăn để quyết định chọn lựa DA khi
các DA không có vòng đời bằng nhau.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

b. Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)


IRR đo lường tỷ suất sinh lợi mà bản thân dự
án tạo ra. IRR là lãi suất chiết khấu mà với lãi
suất chiết khấu đó thì NPV của dự án sẽ bằng
0.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Công thức xác định

NCF1 NCF2 NCFn


• NPV= + +……..+ - NI= 0
(1 +IRR) (1 +IRR )2 (1 + IRR)n

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Công thức xác định


Tính IRR bằng công thức nội suy:

NPV1 *(r2  r1 )
IRR  r1 
NPV1  NPV2
trong đó:
- r1 là mức lãi suất chiết khấu làm cho NPV1
dương nhưng gần bằng 0.
- r2 là mức lãi suất chiết khấu làm cho NPV2 âm
nhưng gần bằng 0.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Lựa chọn dự án
1.Dự án độc lập: Chọn DA có IRR >
WACCDA.
2.Dự án loại trừ lẫn nhau: Chọn DA có IRR
cao nhất và > WACCDA.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ưu và nhược điểm
1. Ưu điểm:
Cho biết được tỷ suất sinh lợi của bản thân dự án,
làm cơ sở so sánh với CPSDV của DA và biết được
mức độ chênh lệch giữa TSSL và CPSDV của DA.
2. Nhược điểm:
 Có thể có DA có IRR đa trị.
Khi dòng tiền của DA có hơn một lần đổi dấu thì
thông thường IRR sẽ có hơn 1 giá trị (IRR đa trị).

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chú ý sự mâu thuẫn giữa NPV và IRR


• Dự án độc lập sẽ không mâu thuẫn
• Dự án loại trừ sẽ có thể có mâu thuẫn
• NPV đo bằng tiền, IRR đo bằng lãi suất
• NPV đươc ưu tiên hơn IRR

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

c. Phương pháp chỉ số sinh lời (PI)


• Là tỷ số giữa tổng hiện giá dòng tiền thuần và chi phí
đầu tư ròng của dự án
PVNCF
PI 
NI
• Nếu PI >= 1 chấp nhận dự án, PI < 1 không chấp nhận
dự án.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ưu và nhược điểm
• Ưu điểm: Giống IRR và NPV, so sánh được những dự
án có quy mô khác nhau, lựa chọn nhiều dự án trong
điều kiện vốn đầu tư có giới hạn
• Nhược điểm: Giống như IRR và NPV, rất khó khăn
trong việc xếp hạng các dự án

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

d. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (PP)


• PP là khoảng thời gian cần thiết để dòng tiền trong
tương lai của DA vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra
ban đầu.
• Chọn lựa dự án bằng pp PP:
1. Dự án độc lập: Chọn DA có PP ≤ thời gian thu hồi
vốn chuẩn đã thiết lập.
2. Dự án loại trừ lẫn nhau: Chọn DA có PP ngắn nhất và
≤ thời gian thu hồi Môn
THU DAU MOT
vốnhọc:chuẩn đã thiết lập.
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ưu và nhược điểm
1. Ưu điểm:
Quan tâm đến thời gian thu hồi vốn nhanh để hạn
chế rủi ro.
2. Nhược điểm:
 Bỏ qua dòng tiền ở các năm sau thời gian thu hồi
vốn.
 Bỏ qua kết cấu dòng tiền theo thời gian trong giai
đoạn thu hồi vốn.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

e. Phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết


khấu (DPP)
DPP là khoảng thời gian cần thiết để tổng hiện giá tất cả
dòng tiền trong tương lai của DA vừa đủ bù đắp số
vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Chọn lựa dự án bằng pp DPP:
1. Dự án độc lập: Chọn DA có DPP ≤ thời gian thu hồi
vốn chuẩn của công ty.
2. Dự án loại trừ lẫn nhau: Chọn DA có DPP ngắn nhất
và ≤ thời gian thu hồi vốn chuẩn của công ty.
• `
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Ưu và nhược điểm
1. Ưu điểm: Có tính đến thời giá tiền tệ do đó có tính đến kết
cấu của dòng tiền trong giai đoạn thu hồi vốn.

2. Nhược điểm:
 Bỏ qua dòng tiền ở các năm sau thời gian thu hồi vốn.

 Dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi vốn sẽ bị bỏ qua,
nên một dự án có NPV dương có thể không được chấp
nhận bởi vì điểm giới hạn thời gian thu hồi vốn không phù
hợp. Vì vậy, không đánh giá hiệu quả tổng thể của DA.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ

0 1 2 3 4 5 6 7 8

-10.000 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500 2.500

Xác định các tiêu chí thẩm định dự án: NPV, IRR, PI, PP, DPP. Biết
suất chiết khấu của dự án là 15%.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Chú ý khi thẩm định dự án


• Lãi suất chiết khấu nên tính đến tỷ lệ lạm
phát
• Công thức:

(1+lãi suất doanh nghĩa) = (1+lãi suất


thực)/(1+tỷ lệ lạm phát)

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Bài tập tổng hợp


• 1. Dự toán chi phí đầu tư:
• - Đầu tư máy móc thiết bị: Giá mua 550 triệu đồng, chi phí vận
chuyển lắp đặt 50 triệu đồng, thời gian sử dụng 4 năm, khấu hao
theo PP đường thẳng. Khi kết thúc dự án có thể bán thanh lý TSCĐ
với giá 30 triệu đồng.
• - Vốn luân chuyển cần thiết mỗi năm chiếm 15% doanh thu và được
thu hồi toàn bộ khi kết thúc dự án.
• 2. Thời gian hoạt động dự án là 4 năm
• 3. Doanh thu dự kiến (triệu đồng)

Năm 1 2 3 4
Doanh thu 600 700 800 800

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4. Chi phí dự kiến:


•- Chi phí biến đổi: 50% doanh thu
•- Chi phí cố định (chưa kể khấu hao): 100 triệu đồng/năm
5. Thuế suất thuế TNDN: 25%
a.Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân WACC của công
ty?
b.Xác định dòng tiền của dự án ?
c.Tính PP, DPP, NPV, IRR của dự án. Có nên chấp nhận
dự an hay không?

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thẩm định dự án đầu tư trong điều kiện có


rủi ro
• Xác định sự mạo hiểm của dự án
– Tính toán độ lệch chuẩn. Dự án có độ lệnh
chuẩn càng lớn rủi ro càng cao
• Đánh giá rủi ro bằng hệ số biến động
• Phân tích độ nhạy của dự án: Phân tích sự
tác động của các nhân tố tới dòng tiền của
dự án và các chỉ tiêu đánh giá dự án, qua
đó biết đước nhân tố nào tác động nhiều,
tác động ít.
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Xác định sự mạo hiểm của dự án


• Tỷ suất sinh lời kỳ vọng: Là giá trị trung bình
theo phương pháp bình quân gia quyền của tỷ
suất sinh lờin có thể xảy ra trong các tình huống
r = ∑pi x ri
i=1

Trong đó:
r : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng
ri : Tỷ suất sinh lời ứng với TH (biến cố) i
pi : Xác suất xảy ra TH (biến cố) i
n : Số TH (biến cố có thể xảy ra)
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

 Phương sai: là trung bình gia quyền của các


bình phương của độ lệch giữa giá trị thực tế so
với giá trị trung bình. Là cách để đo sự biến
động
 Độ lệch chuẩn: là căn bậc 2 của phương sai

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Phương sai và độ lệch chuẩn của tỷ suất
sinh lời
n
VAR = δ2 = ∑pi (ri – r)2
i=1

n
δ =  2 =  i i
p (
i 1
r  r ) 2

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Ví dụ: Xác định độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời 2 dự án.

Tỷ suất sinh lời


Tình trạng Xác suất
nền kinh tế Dự án Dự án
A B

Xuống dốc 0,2 13% 7%

Bình thường 0,6 15% 15%

Phát triển 0,2 17% 23%

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Đánh giá rủi ro bằng hệ số biến động


• Là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh
lời kỳ vọng ( mỗi đơn vị vốn đầu tư)
δ
H=
r (Vo)

 Các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời khác nhau, khoản đầu tư
nào có H càng cao thì mức rủi ro càng lớn

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Phân tích độ nhạy của dự án


• Là phân tích sự tác động của các nhân tố
đến dòng tiền dự án và tới các chỉ tiêu
đánh giá dự án, qua đó biết được nhân tố
nào có cường độ tác động nhiều, nhân tố
nào có cường độ tác động ít . Từ đó có kế
hoạch và chiến lược phát huy nhân tố tích
cực, hạn chế nhân tố tiêu cực

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Phân tích độ nhạy của dự án


• Những nhân tố chủ yếu là:
– Tỷ lệ lạm phát
– Tỷ giá hối đoái
– Thị phần của DN
– Công suất máy móc thiết bị
– Sản lượng tiêu thụ
– Giá bán
– Biến phí
– Khấu hao
– ….
Ví dụ minh họa: Trang 140-141
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Quan điểm xây dựng dự án của chủ đầu tư


• Quan điểm xây dựng dự án có hiệu quả
kinh tế
• Quan điểm xây dựng dự án theo mục đích
dòng tiền
(Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu)

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.3. Phân tích rủi ro khi thẩm định dự án đầu tư


• 4.3.1. Phân loại rủi ro
• 4.3.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Phân loại rủi ro


• Rủi ro cơ chế chính sách
• Rủi ro xây dựng hoàn tất
• Rủi ro thị trường, thu nhập thanh toán
• Rủi ro về cung cấp
• Rủi ro kỹ thuật, vận hành
• Rủi ro môi trường, xã hội
Rủi ro kinh tế vĩ mô,
• …
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro


• Rủi ro về cơ chế, chính sách: khi thẩm định cần
xem xét mức độ tuân thủ pháp luật của dự án,
lập các hợp đồng bảo hiểm, bảo lãnh,..
• Rủi ro xây dựng: Lựa chọn nhà thầu uy tín, giám
sát chặt chẽ, hợp đồng phân định rõ trách
nhiệm, nghĩa vụ các bên,…
• Rủi ro thị trường: nghiên cứu tiền khả thi, dữ
toán cung cầu cẩn trọng, thực hiện hợp đồng
bao tiêu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm,…
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro


• Rủi ro nguồn cung ứng: hợp đồng cung ứng dài hạn,
linh hoạt thời gian số lượng nguyên vật liệu mua vào,
tính cạnh tranh giữa các nhà cung ứng…
• Rủi ro kỹ thuật, vận hành, bảo trì: sử dụng công nghệ
đã được kiểm chứng,sử dụng đội ngũ vận hành có
kinh nghiệm, bảo hiểm các rủi ro bất khả kháng,…
• Rủi ro về môi trường, xã hội:Tuân thủ các quy định về
môi trường, lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường, có sự tham gia của các bên liên quan khi
triển khai dự án.

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro


• Rủi ro kinh tế vĩ mô: phân tích các điều
kiện kinh tế vĩ mô, sự dụng các công cụ
hoán đổi và tự bảo hiểm
• Các loại rủi ro khác: một số rũi ro khác:
khủng hoảng chính trị, thiên tai, dịch bệnh
hỏa hoạn,…

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.4. Các bước thực hiện tính toán trong thẩm


định dự án
• Bước 1: Xác định mô hình đầu vào đầu ra cua dự
án
• Bước 2: Phân tích để tìm dữ liệu
• Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở
• Bước 4: Lập các bảng tính trung gian
• Bước 5: Lập báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo
lưu chuyển tiền tệ và tính toán khả năng trả nợ
của dự án.
• Bước 6: Lập bảng cân đối kế hoạch

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Quy trình cụ thể


• SV tự xem giáo trình từ trang 151 - 166

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.5. Phân tích độ nhạy và tính toán các chỉ số


• 4.5.1. Phân tích độ nhạy
• 4.5.2. Các hàm tính toán trong thẩm định
dự án đầu tư
– Hàm NPV
– Hàm IRR
SV xem cách thức thực hiện và ví dụ trong
giáo trình từ trang 167-176

THU DAU MOT Môn học:


UNIVERSITY Giảng viên:

You might also like