You are on page 1of 16

KỸ THUẬT KHÁM THAI

1 1) Giường khám
2) Ống nghe, máy đo HA
Dụng cụ (7)
3) Máy nghe tim thai Doppler (từ tuần thứ 12)
4) Cân, thước dây, thước đo chiều cao của thai phụ
5) Mỏ vịt, găng tay, nước ấm
6) Giấy thử nước tiểu định tính đường, đạm, nitrites.
7) Ống nghiệm vô trùng để xét nghiệm huyết trắng khi cần thiết.

Lập phiếu khám thai (Tên, tuổi, địa chỉ, tình trạng hôn nhân, ngày khám)

2 Hỏi bệnh sử (5) Hỏi tiền căn sản khoa, PARA, nội ngoại khoa, tiền
căn gia đình (BL di truyền?; Cá nhân: có dị ứng,
hút thuốc, sdung rượu bia,...)
C.Nở 30 tuổi, PARA 0000, khám thai lần đầu, QS (+)
- Tiền căn sản khoa (có bệnh lý gì?, chu kì kinh
Tam cá nguyệt 1 (->13w6)
đều? Có từng ngừa thai bằng PP gì, ở đâu?)
Mục đích:
- Xác định có thai, vị Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối, chu kỳ kinh
trí thai, số lượng nguyệt -> tính tuổi thai, tính ngày dự sinh
Kinh chót: 28/12/2022 → Dự sinh (EDD): 4-
thai.
- Tính tuổi thai, ngày 7/10/2023
dự sinh.
Triệu chứng nghén: buồn nôn, nôn, tiểu lắt nhắt,
- Phát hiện bệnh lý buồn ngủ,... + có QS tại nhà?
nội khoa của mẹ, có
cho phép dưỡng Khám tổng quát (6) CN, CC, HA
thai? + đánh giá tình
trạng phôi thai, thai Nghe tim-phổi, dấu hiệu sinh tồn, khám tuyến giáp
bệnh lý. Khám sản (3) Khám vú: căng vú, quầng vú sậm màu, tăng sắc tố
- Phát hiện bệnh lý da, hạt Montgomery nổi rõ ở vú, tình trạng 2 vú và
phụ khoa: u xơ TC, núm vú (tiên lượng khó khăn khi cho con bú sau này)
u nang buồng trứng Khám phụ khoa: khám ngoài, khám âm đạo bằng
tay, khám âm đạo bằng mỏ vịt
Dấu Hégar: Với tử cung ngả trước, đưa tay trong
ÂĐ cho vào túi cùng trước; với tử cung ngả sau, đưa
tay trong ÂĐ cho vào túi cùng sau kết hợp với 2 đầu
ngón tay nắn qua thành bụng có cảm giác như TC và
CTC tách rời nhau và thành 2 khối riêng biệt.

CLS (4) - Siêu âm: ngã âm đạo (vị trí thai, số lượng
thai, nghe tim thai + Đo NT >= 3,5)
- Xét nghiệm máu (CTM): nhóm máu,
HBsAg, BW, HIV, Rhesus.
- Double test: beta hCG, PAPP-A (dự phòng dị
tật)
- Tổng phân tích nước tiểu (đường,đạm)
Dặn dò (2) - Tái khám: 4w + Thuốc: acid folic + sắt +
canxi

3 Hỏi bệnh sử (5) Hỏi tiền căn sản khoa, PARA, nội ngoại khoa
- C.A 40 tuổi, PARA 2002, khám thai lúc 22
Tam cá nguyệt 2 (14w -
tuần
28w6)
- Siêu âm+XN trước đó bình thường
Mục đích:
- Xác định lại số Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối, chu kỳ kinh
lượng thai. nguyệt, tính ngày dự sinh
- Khảo sát hình thái EDD: 5/8/2023
học của thai bằng Triệu chứng: thai máy, ra máu âm đạo, bụng gò
siêu âm cứng, huyết trắng bất thường, ngứa âm hộ, âm đạo.
- Phát hiện hở eo
CTC, tiền sản giật… Khám tổng quát (7)
- Theo dõi sự phát Cân nặng, đo HA, dấu hiệu phù
triển của thai.
Khám svản (3) Đo bề cao tử cung, chu vi bụng
- Bề cao tử cung: 34 cm. (từ tuần 18-30: BCTC
tương đương; nếu tử cung nằm lệch trục dọc
thì đưa thẳng trục)
- Chu vi vòng bụng: 91 cm.
Nghe tim thai: (ống nghe Pinard: > 20w; Doppler:
>12w) dùng Doppler siêu âm
Khám cổ tử cung phát hiện hở eo TC

CLS (5) - Siêu âm: ngã bụng 3D/4D (xác định hình thái
thai, vị trí nhau, tình trạng ối, đo chiều dài cổ
TC, đường kính lỗ trong cổ TC): đánh giá bất
thường thai
- Tổng phân tích nước tiểu (đạm, đường)
- OGTT - nghiệm pháp dung nạp đường: 24-
28 tuần (nhịn ăn 8-12 giờ)
- Thuốc: acid folic + sắt + canxi
- Triple test: betahCG, AFP, Estriol (tốt nhất
16-18w)
- Tái khám: 4 tuần, nhịn ăn 8-12 tiếng (tái
khám ngay khi ra máu âm đạo)
- Chích ngừa uốn ván (VAT): con so (2 liều
cách nhau 4 tuần, mũi cuối trước sinh ít nhất
4 tuần); con rạ (tiêm 1 mũi)

4 Hỏi bệnh sử (6) Hỏi tiền căn sản khoa, PARA, nội ngoại khoa
C.B 25 tuổi, PARA 1012, khám thai lúc 39 tuần
Tam cá nguyệt 3 (29w -
- Siêu âm+XN trước đó bình thường
40w)
Mục đích: Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối, chu kỳ kinh
- Theo dõi sự phát nguyệt, tính ngày dự sinh
EDD nằm trong tam cá nguyệt 3
triển của thai Triệu chứng: thai máy, gò trằn bụng dưới, ra máu, ra
- Xác định ngôi, thế, nước âm đạo….
tình trạng khung
Khám tổng quát (7) Cân nặng, đo HA, dấu hiệu phù
chậu để tiên lượng
khả năng sinh ngả
âm đạo
Khám sản (4) Đo bề cao tử cung, chu vi bụng: từ tuần 12, có ý
- Xác định các bệnh nghĩa từ 16-36 tuần
lý kèm với thai, cho Tư thế: BS đứng bên P sản phụ
nhập viện sớm - Bề cao tử cung (đơn vị cm, đo từ bờ trên
những trường hợp xương vệ qua rốn đến vị trí cao nhất của
thai kỳ có nguy cơ đáy tử cung): 35 cm.
cao. ● Nếu tử cung lệch → nhờ người đẩy
bụng cho thẳng trục.
● Mục đích: đánh giá tuổi thai =
(BCTC/4) + 1 (thường dùng cho
BCTC trên rốn)
- Chu vi vòng bụng (chu vi đi qua rốn, vuông
góc mặt phẳng ngang): 93 cm.
4 thủ thuật Leopold
- Xác định cực trên của thai: dùng các đầu
ngón tay nắn nhẹ nhàng vùng đáy tử cung →
xác định cực nào của thai nhi (đầu/mông) ở
đáy tử cung.
- Xác định thế của thai nhi dựa theo vị trí
lưng của thai bên P/T của thai phụ: dùng 2
lòng bàn tay nắn nhẹ nhưng sâu 2 bên bụng
→ xác định bên nào là lưng, bên nào là chi
của thai nhi.
- Xác định phần thai ở trên xương vệ: dùng
ngón cái và các ngón còn lại của bàn tay P
nắn vùng bụng dưới ngay trên xương vệ của
thai phụ → xác định lại ngôi thai.
- Xác định độ lọt và độ cúi của đầu thai:
+ Người khám: xoay mặt nhìn về phía
chân thai phụ.
+ Dùng các đầu ngón tay ấn sâu trên
xương vệ theo hướng trục của eo trên.
● Khi đầu chưa lọt, 2 bàn tay có hướng hội tụ
vào nhau.
● Khi đầu đã lọt, 2 bàn tay hướng phân kỳ.
⇒ KẾT LUẬN:
- Thai mấy tuần?
- Ngôi? Lưng? Lọt/chưa lọt?
Nghe tim thai: sau khi đã thực hiện xong thủ thuật
Leopold và xác định được vị trí ngôi đầu,mông của
thai nhi → tiến hành nghe tim thai → sờ nắn xác
định mỏm vai, phối hợp hỏi vị trí thai đạp để tìm vị
trí nghe tim thai rõ nhất.
→ Tim thai đều 150 lần/phút (110-160 lần/phút) ở
vị trí: ¼ bụng trên P/T hoặc ¼ bụng dưới P/T
Khám AD bằng tay: Đánh giá khung chậu, ngôi,
độ lọt, chướng ngại vật tiền đạo (u xơ cơ TC, u
nang buồng trứng)

CLS (2) - Siêu âm: ngã bụng (xác định ngôi thai, kích
thước thai, vị trí nhau, đo chỉ số ối)
- Xét nghiệm tìm streptococcus nhóm B
(GBS): đưa que gòn vào AD 2cm sau đó đưa
que gòn vào trực tràng 1cm
TÁI KHÁM+DẶN DÒ - Tái khám: 2 tuần 1 lần ở tháng 7,8; tháng 9
(2) khám 1 tuần/lần,
- dặn dò các triệu chứng cần nhập viện (đau
bụng, vỡ ối, ra máu âm đạo, thai máy ít)

ĐẶT MỎ VỊT - KHÁM PHỤ KHOA

1 Hỏi bệnh sử Thông tin BN


Lý do đến khám:
1) Ra máu âm đạo:
- Màu gì? Có thấy mô cục?
- Thời điểm ra cách đây mấy ngày?
- Ra máu tăng dần theo thời gian?/ Lúc trước ra máu nhiều, nay ra
máu ít?
- Thời điểm ra máu có trùng với chu kỳ kinh hay nằm ngoài chu kỳ
kinh?
- Ra máu ướt đẫm bao nhiêu BVS? (Ra máu cục, đỏ tươi; ra máu +
chóng mặt/tay chân lạnh) - Mấy tiếng chị thay 1 lần?
- Triệu chứng kèm theo (đau bụng, chóng mặt, mệt, trễ kinh/ nếu ra
máu âm đạo mãn tính → đã điều trị gì trước đó? Chẩn đoán?)
2) Đau bụng:
+ Vị trí
+ Thời gian bắt đầu đau
+ Đau liên tục/quặn từng cơn
+ Đau âm ỉ/đau dữ dội
+ Có lan không?
+ Đau dữ dội: Có ảnh hưởng tới công việc? Đi lại nhiều có
đau? Có dùng thuốc giảm đau gì chưa?
+ Nếu đau liên tục: Mức độ đau có tăng dần theo thời gian
không?
+ Triệu chứng kèm theo (Ra máu âm đạo/trễ kinh/bụng to do
tử cung hay u buồng trứng to, bệnh lý ngoại khoa)
3) Khí hư: nếu có ra dịch âm đạo bất thường → lấy dịch/khí hư gửi
xét nghiệm.
- Màu sắc
- Lượng
- Mùi (hôi/k hôi)
- Tiểu rát, buốt kèm theo?
- Bạn tình có các triệu chứng gì giống với mình hay không?

Hỏi tiền căn sản khoa, PARA, nội ngoại khoa


- Hỏi PARA để lựa chọn mỏ vịt phù hợp (PN sinh mổ bao nhiêu lần
thì vẫn phải dùng mỏ vịt cỡ nhỏ)

2 Chuẩn bị dụng cụ:


- Bàn khám phụ khoa
- Găng tay
- Đèn gù
- Mỏ vịt
- Ống nghiệm đựng huyết trắng
- Que pap smear (nếu có chỉ định)
- Chất bôi trơn (nước ấm)

3 Điều kiện chung: (cbi bn - cbi bsi)


- Bàng quang, trực tràng trống (Yêu cầu BN đi tiểu, rửa và lau khô vùng khám)
- Tránh giao hợp, thụt rửa và đặt thuốc AD (24-48h)
- Dụng cụ, vật liệu: tiệt trùng
- Phải có người phụ khám - nguyên tắc 3 người: nếu là bs nam thì phụ tá là nữ
- Giải thích cho BN trước khi khám.
- Che đắp cho BN, tư thế sản phụ khoa (chuẩn bị BN)
- KHI KHÁM NHỚ BẬT ĐÈN GÙ

4 Khám ngoài ● Tư thế BS: ngồi để khám. (Đây là thủ thuật có xâm lấn, nên mong
chị thả lỏng để phối hợp vs bác sĩ. Chị hít sâu, thở đều)
- Quan sát âm hộ: phân bố lông vùng bụng và trên xương vệ
- 2 môi lớn, 2 môi bé, các nếp gấp: Dùng 2 tay tách 2 môi lớn để
quan sát môi bé, âm vật, lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo/ có tổn thương phối
hợp sờ, nắn trong và ngoài (tổn thương tuyến Bartholin hướng 5-7h
→ phồng lên tạo nang khi bội nhiễm.
+ VD: ở môi bé bên T, hướng 7h của lỗ ÂĐ có 1 nang - kích thước
4x5cm - mật độ: mềm,chứa dịch - vùng da xung quanh không viêm
đỏ - ấn vào không đau/đau ít → tổn thương tuyến Bartholin sinh lý
+ VD: ở môi bé bên T, hướng 7h của lỗ ÂĐ có 1 nang - kích thước
4x5cm - mật độ: mềm, chứa dịch - vùng da xung quanh viêm đỏ -
ấn vào đau nhiều, chảy dịch ra ít mủ → áp xe/viêm tuyến
Bartholin.
- Quan sát các hình ảnh bất thường liên quan lây lan qua đường TD:
+ Mụn nước nhỏ li ti ở vị trí nào/ dạng chùm xung quanh âm hộ gây
đau rát cho BN (tổn thương do HPV)
+ Tổn thương do sùi mào gà (vị trí: nằm ở vùng tiền đình/trong
ÂĐ/CTC.
KẾT LUẬN:
1) Phân bố lông ở đồi vệ bình thường (tam giác ngược), có chấy rận?
2) Âm hộ không viêm, loét, tiết dịch, sưng phồng, u nốt, sùi mào gà
(dùng 2 tay tách 2 môi lớn)
3) Tuyến Bartholin (hướng 5h-7h): không sưng, không đau, không
chảy dịch tiết. (ngón trỏ đặt trong âm đạo, ngón cái để bên ngoài)

5 Khám âm đạo bằng mỏ vịt - Hỏi bệnh sử


- Tư thế BN: Hướng dẫn BN lên bàn khám, nằm theo tư thế sản phụ
khoa (Nằm ngửa,đầu cao 30 độ, hít sâu thở đều; Mông sát tới mép
bàn, 2 chân gác lên giá đỡ; Trải săng che kín đùi, bụng BN)
Tư thế BS: Ngồi và điều chỉnh bàn khám sao cho thích hợp với
tầm mắt.

1) Chọn mỏ vịt phù hợp với tiền sử sản khoa của BN


2) Cầm mỏ vịt bằng tay P, bôi trơn mỏ vịt bằng nước ấm, vô trùng
(tránh sử dụng các chất bôi trơn vì ảnh hưởng kết quả tế bào học,
nuôi cấy VK/virus)
3) Dùng 2 ngón tay tách 2 môi nhỏ, bộc lộ vùng khám
4) Đặt mỏ vịt nghiêng 45 độ so với mặt phẳng ngang: 3h-9h (tránh
chạm vào hõm thuyền, lỗ tiểu)
5) Khi qua cơ vòng âm đạo, xoay mỏ vịt về tư thế ngang → hơi ấn mỏ
vịt xuống → đưa vào sâu trong âm đạo theo hướng ra sau - xuống
dưới.
6) Mở mỏ vịt: dùng ngón tay cái bật khóa để bộc lộ CTC sao cho
CTC nằm giữa 2 van mỏ vịt
7) Vặn ốc vít để cố định mỏ vịt
8) Mô tả sang thương
Xét nghiệm:
- Xoay tăm bông lấy ở túi cùng bên.
- Phết tế bào CTC: đưa đầu tù vào lỗ CTC (phết cổ ngoài) quay 360
độ → lấy ra tránh va chạm thành ÂĐ, mỏ vịt → quay ngược que
pap smear, đưa đầu nhọn vào kênh CTC (phết cổ trong) quay 360
độ → lấy ra, tránh va chạm → đặt vào hộp ngâm lam.
9) Nới lỏng ốc → nhẹ nhàng rút mỏ vịt qua khỏi CTC → cho phép 2
van mỏ vịt khép lại → rút mỏ vịt ra khỏi âm đạo (nghiêng 45 độ)
KẾT LUẬN:
1) Âm đạo: hồng hào, có nếp nhăn, thành ÂĐ không đọng khí
hư/dịch (có: số lượng, màu, mùi)
2) CTC: hồng hào, hình (tròn: chưa sinh/dẹt: đã sinh), kích thước
(r= 1,5-2cm, không phì đại/teo nhỏ), lỗ CTC không có dịch chảy ra
(số lượng, màu, mùi), bề mặt CTC (trơn láng/ sang thương: ở vị trí
1h có vết loét d~0,5cm ít máu tươi), có lộ tuyến hay không?

6 Khám âm đạo bằng tay - Hỏi bệnh sử


- Tư thế BN: Nên đi tiểu trước khi khám và hướng dẫn BN lên bàn
khám, nằm theo tư thế sản phụ khoa (2 chân chống 2 bên).
Tư thế BS: khám bằng 2 tay - 1 tay trong âm đạo (tay thuận), 1 tay
ở trên bụng - ở tư thế đứng.

1) Bôi trơn (nước ấm) ngón trỏ và ngón giữa tay P, đưa vào trong âm
đạo
Bộc lộ lỗ âm đạo bằng ngón cái, ngón trỏ tay T
2) Xoay nghiêng 45 độ rồi đưa sâu vào trong theo tư thế ngang, phối
hợp cùng với tay T đặt trên bụng BN.
3) Tay P đụng tới CTC → sờ thành bên P - phía trên - T - phía sau
quan sát Thành âm đạo (u, cục hay đau không?)
4) Cổ tử cung:
- Hình dạng tròn, bề mặt trơn láng, không tổn thương u cục, cứng
chắc.
- CTC có mở hay không?
5) Tử cung:
- Kích thước
- Xác định TC ngả trước/ngả sau:
● 2 ngón tay đặt vào cùng đồ sau và bàn tay trên bụng ấn xuống để
cảm nhận kích thước, mật độ, nhạy cảm đau.
● Nếu tử cung bình thường hoặc to nhẹ thì xác định ngả trước hay
sau bằng cách đặt 2 ngón tay vào cùng đồ trước tay trên bụng ấn
xuống, cảm nhận được tử cung là ngả trước
6) 2 phần phụ:
- Khám: chỗ không đau → đau
- Cùng đồ 2 bên: Tay trên bụng ấn xuống vùng hố chậu tương ứng
với tay trong AĐ đặt ở cùng đồ cùng bên. Hơi rút tay ra, chuyển
qua cùng đồ còn lại, làm tương tự.
- Cùng đồ sau: đưa vào túi cùng sau ấn vào chính giữa vùng hạ vị (ở
vùng hố chậu cách mào chậu 3-4cm về phía trong)
7) Lắc CTC: lắc trên-xuống/P-T/T-P (đau hay không)
KẾT LUẬN:
1) Thành ÂĐ: niêm mạc trơn láng, khối u (vị trí nào trong thành ÂĐ,
kích thước, mật độ, di động, có đau), đau?
2) Cổ tử cung: hình dạng tròn, bề mặt trơn láng, không u cục, mật độ,
CTC mở, lắc CTC (đau: viêm/không đau) - thực hiện cuối cùng.
3) Thân tử cung: kích thước (ngang rốn: 20w, trung điểm ngang rốn-
trên xương vệ: 16w, trên xương vệ: 12w), mật độ, trục tử cung (ngả
trước/sau), đau?, bề mặt trơn láng
4) Phần phụ: khối u (vị trí, kích thước, mật độ, di động, có đau),
thường 4 cm mới cảm nhận được
- Mềm, trống, không đau (bình thường)
- Căng, nề, ấn đau (dịch trong ổ bụng)
5) Rút găng ra có thấy dịch không?

7 Giúp BN rút chân khỏi giá đỡ chân, ngồi dậy và xuống bàn khám

8 Để BN mặc lại đồ trước khi nói chuyện tiếp

ĐẶT VÀ THÁO DỤNG CỤ TỬ CUNG

1 Thời điểm đặt:


- Giai đoạn hành kinh/vừa mới sạch kinh
- Đặt bất kỳ lúc nào nếu đảm bảo không có thai
- Ngừa thai khẩn cấp: đặt trong vòng 5 ngày sau quan hệ không an toàn
2 ● Chỉ định: Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, muốn áp dụng 1 biện pháp ngừa thai tạm thời, dài hạn và không
có chống chỉ định. Ngừa thai khẩn cấp - dụng cụ tử cung chứa đồng là phương pháp ngừa thai khẩn cấp
hiệu quả nhất
● Kiểm tra chống chỉ định:
- Có thai/nghi ngờ có thai
- Nhiễm khuẩn hậu sản
- Viêm vùng chậu
- Viêm cổ tử cung
- Xuất huyết tử cung bất thường không rõ nguyên nhân
- Dị dạng tử cung
- UT cổ tử cung/nội mạc tử cung
- U xơ TC gây biến dạng khoang nội mạc TC
- Dị ứng đồng
- Bệnh Wilson
- Bệnh lý nguyên bào nuôi/beta-hCG tăng
● Xác định vị trí, tư thế, kích thước tử cung (Khám âm đạo bằng tay)

3 Dụng cụ (10) - Mâm vô khuẩn: (9) găng tay vô khuẩn, mỏ vịt, kẹp Pozzi, thước đo lòng
tử cung, 2 kẹp gòn, kéo cắt chỉ, gòn, chén chứa dung dịch sát khuẩn,
dung dịch sát khuẩn.
- Dụng cụ tử cung TCu-380A còn nguyên bao bì và hạn sử dụng.

4 Chuẩn bị - Tư vấn cho KH: nguy cơ + lợi ích của thủ thuật (không khuyến khích đặt
cho KH có con so vì nguy cơ tắc vòi trứng)
+ Nguy cơ: viêm vùng chậu, thai ngoài tử cung, thủng tử cung khi
đặt dụng cụ tử cung, tụt/rơi dụng cụ tử cung,…
+ Lợi ích: ngừa thai kéo dài (10-12 năm), ngừa thai khẩn cấp
- Cho KH đi tiểu.
- KH nằm tư thế sản phụ khoa.
- Thủ thuật viên đội nón, đeo khẩu trang, mang găng vô khuẩn.

5 Thao tác Sát trùng âm hộ = kẹp sát khuẩn 1 (sát trùng xong để kẹp ra khỏi mâm)

Bộc lộ tử cung = mỏ vịt (hỏi PÂRA)

Sát trùng âm đạo, cổ tử cung = kẹp sát khuẩn 2

Kẹp cổ tử cung = kẹp Pozzi vị trí 12h và dùng lực kéo nhẹ, chỉnh cho thẳng hàng
trục của tử cung + cổ tử cung

Dùng thước đo xác định độ sâu của buồng tử cung

Lấy dụng cụ tử cung vào ống đặt

Sử dụng thước đo bằng giấy xác định vị trí nút hãm xanh

Chỉnh cần đẩy lên sát đuôi của dụng cụ tử cung

- Tay T giữ chặt Pozzi làm thẳng trục tử cung - cổ tử cung


- Tay P cầm và đưa ống đặt có mang dụng cụ tử cung đã nạp → qua cổ tử
cung cho đến khi nút hãm xanh chạm vào lỗ ngoài của cổ tử cung.
- Tay T không cầm Pozzi nữa, dùng tay P cố định cần đẩy, tay T kéo ống
đặt xuống để giải phóng 2 cành ngang của dụng cụ tử cung vào sát đáy tử
cung

Rút bỏ hẳn cần đẩy

Rút bỏ ống đặt

Tháo bỏ kẹp Pozzi

Dùng kéo cắt 2 sợi dây, chừa lại 2-3 cm kể từ lỗ ngoài cổ tử cung

Lau sạch máu, sát khuẩn lại âm đạo (dùng kẹp 2)

Tháo mỏ vịt

6 Thao tác sau khi đặt xong Ghi phiếu đặt dụng cụ tử cung và hướng dẫn, dặn dò lịch khám (1 tháng sau đặt
kiểm tra lại, 6 tháng sau quay lại kiểm tra tiếp)

Dùng kháng sinh dự phòng sau đặt dụng cụ tử cung (dự phòng trường hợp đưa vi
khuẩn từ ngoài vào: Chlamydia, Neisseria..)
PHẾT TẾ BÀO CTC QUY ƯỚC

1 Chuẩn bị dụng cụ 1) Bàn khám phụ khoa - Đèn gù


2) Găng tay sạch - Mỏ vịt
3) 2 lam phết tế bào có ghi thông tin BN (họ tên, mã số BN, ngày thực hiện),
ký hiệu cổ ngoài C, cổ trong E
4) Dung dịch cố định tế bào (cồn 95 độ)
5) Dụng cụ phết tế bào: que Ayre
6) Kẹp hình tim, cốc đựng nước ấm.
7) Phiếu xét nghiệm

2 Điều kiện thực hiện (5) - Không có huyết trong âm đạo


- Không bôi trơn bằng dầu khi đặt mỏ vịt, chỉ dùng nước ấm để bôi trơn.
- Không viêm nhiễm ÂĐ, CTC cấp tính
- Không tác động cơ học/hóa học lên CTC trong vòng 48h trước đó (khám âm
đạo bằng tay, sát trùng âm đạo, thụt rửa âm đạo, QHTD, sử dụng chất bôi
trơn, đặt thuốc trong âm đạo…)
- PAP test có thể làm bất kỳ lúc nào trong chu kỳ, tốt nhất là sau sạch kinh.

3 Chuẩn bị Bệnh nhân Chào chị, hôm nay tôi sẽ thực hiện thủ thuật phết tế bào tử cung, mong chị hợp tác.
Đầu tiên, mời chị đi vệ sinh.
- Mục đích: kĩ thuật tầm soát UTCTC, nhắc lại từ 3 năm
- Tư thế sản phụ khoa: 2 chân gác lên giá đỡ, mông nằm sát mép giường.

4 Chuẩn bị BSi - Rửa tay, đội nón, mang găng, trải săng lên đùi và bụng BN
- Cần có thêm 1 người phụ khám

5 Đặt mỏ vịt 1) Hỏi tiền sử sản khoa của BN (PARA, sinh mổ/ thường), bật đèn gù
2) Cầm mỏ vịt bằng tay P, bôi trơn mỏ vịt bằng nước ấm, vô trùng
3) Dùng 2 ngón tay tách 2 môi nhỏ, bộc lộ vùng khám
4) Đặt mỏ vịt nghiêng 45 độ so với mặt phẳng ngang: 3h-9h (tránh chạm vào
hõm thuyền, lỗ tiểu)
5) Khi qua cơ vòng âm đạo, xoay mỏ vịt về tư thế ngang → hơi ấn mỏ vịt
xuống → đưa vào sâu trong âm đạo theo hướng ra sau - xuống dưới.
6) Mở mỏ vịt: dùng ngón tay cái bật khóa để bộc lộ CTC sao cho CTC nằm
giữa 2 van mỏ vịt
7) Dùng kẹp hình tim lau bớt dịch trong âm đạo (nếu có)

6 Một tay cầm sẵn 2 lam (đã kẹp dính vào nhau), 1 tay cầm que Ayre đã lấy ra khỏi bao
Giữ 2 đầu que luôn vô trùng trước khi lấy mẫu tế bào

7 Lấy mẫu cổ ngoài:


- Đặt đầu ngắn của que Ayre tựa lên lỗ ngoài cổ tử cung xoay 360 độ
- Xoay 2-3 vòng

8 Phết mặt que có chứa tế bào lên lam kính đã dán nhãn cổ ngoài, phết theo đường thẳng, từng hàng từ trên
xuống, theo chiều dọc lam, không phết chồng lên nhau.

9 Lấy mẫu cổ trong:


- Dùng đầu dài của que Ayre đưa vào kênh CTC xoay tựa vào thành kênh CTC 360 độ
- Xoay 2-3 vòng

10 Phết mặt que có chứa tế bào lên lam kính đã dán nhãn cổ trong, phết theo đường thẳng, từng hàng từ trên
xuống, theo chiều dọc lam, không phết chồng lên nhau.

11 Cố định lam ngay:


- Nhúng ngay vào lọ alcohol 95 độ cho ngập lam
- Thời gian không quá 1 phút từ lúc lấy mẫu cổ ngoài
- Lam ngâm ít nhất 30 phút trước khi lấy ra làm xét nghiệm

12 Tháo mỏ vịt

PHẾT TẾ BÀO CTC NHÚNG DỊCH


Chuẩn bị dụng cụ 1) Bàn khám
2) Đèn gù
3) Găng tay s
4) Mỏ vịt
5) Lọ đựng b
6) Dụng cụ p
7) Kẹp hình t

Điều kiện thực hiện (5) - Không có


- Không bô
- Không viê
- Không tác
trùng âm đ
- PAP test c

Chuẩn bị BN Chào chị, hôm na


Trước khi thực hi
- Tư thế sản

Chuẩn bị BS - Rửa tay, đ


- Cần có thê

Đặt mỏ vịt 8) Hỏi tiền sử


9) Cầm mỏ v
10) Dùng 2 ng
11) Đặt mỏ vị
tiểu)
12) Khi qua cơ
trong âm đ
13) Mở mỏ vị
14) Dùng kẹp

Lấy mẫu tế bào: đưa chổi tế bào vào sâu trong CTC đến khi phần lông chổi ngắn hơn tiếp xúc với bề mặt cổ ngoài thì xo

Thu thập tế bào vào lọ đựng bệnh phẩm: rửa sạch đầu chổi/ tháo bỏ đầu chổi cho vào lọ đựng bệnh phẩm. Đóng nắp lọ

Tháo mỏ vịt
KỸ THUẬT CHO CON BÚ

You might also like