You are on page 1of 3

KỲ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN CỤM

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Ngữ văn 7


(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)


Đọc ngữ liệu sau:
LÃO NÔNG VÀ CÁC CON (LA PHÔNG –TEN)
Hãy lao động cần cù gắng sức Tay cày, tay cuốc, tay bừa
Ấy chân lưng sung túc nhất đời. Xới qua, xới lại… chẳng chừa chỗ không”.
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Phú nông gần đất xa trời Lật tung đồng đây đó khắp nơi
Họp riêng con lại nói lời thiết tha Kĩ càng công việc xong xuôi
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.
Các con đừng khờ dại bán đi
Kho vàng chôn dưới đất kia Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy
Cha không biết chỗ kiên trì gắng công Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan
Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng Trước khi từ giã trần gian
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

Lựa chọn đáp án đúng nhất:


Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện ngắn
C. Truyện cổ tić h D. Truyện truyề n thuyế t
Câu 2. (0.5 điểm). ). Việc “lúa tốt bời bời bội thu” là do:
A. Những người con đã sử dụng giống lúa tốt
B. Những người con đã cày cuốc, xới ruộng rất kĩ
C. Những người con đã áp dụng nhiều kĩ thuận tiên tiến vào sản xuất
B. Thiên nhiên mưa nắng thuận hòa
Câu 3. (0.5 điểm). Công dụng của dấu chấm lửng (dấu ba chấm) trong câu “Xới qua,
xới lại ... chẳng chừa chỗ không” là:
A. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng vì lí do nào đó
B. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung hài hước, châm biếm
C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ
D. Tỏ ý còn nhiều nội dung chưa được liệt kê hết
Câu 4 . (0.5 điểm). Ý nghĩa của 4 câu cuối:
A. Nêu khái quát ý nghĩa của truyện
B. Nêu tình huống truyện
C. Nhận xét về người cha và tổng kết ý nghĩa của truyện
D. Nhận xét về câu chuyện và đưa ra lời khuyên cho bạn đọc
Trả lời câu hỏi:
Câu 5. (0.5 điểm).Văn bản trên giúp em hiểu gì về nhân vật người cha (Lão nông)?
Câu 6. (0.5 điểm). Bài học tâm đắc mà em rút ra từ văn bản trên là gì?

PHẦN II. VIẾT (14.0 điểm)


Câu 1. (4,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật lão nông
trong văn bản ở phần đọc – hiểu.
Câu 2. (10,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm là lối sống rất cần thiết cho
giới trẻ hôm nay”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

……………….. Hết…………………….

You might also like