You are on page 1of 65

TÀI LIỆU BÀI HỌC

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam

Các bản Hiến pháp nước CHXHCNVN

Luật Tổ chức Quốc hội

Luật Tổ chức Chính phủ

Luật Tổ chức TAND, VKSND


NỘI DUNG CHÍNH

01. Vị trí, tính chất pháp lý

02. Nhiệm vụ, quyền hạn

03. Mối quan hệ pháp lý giữa


Chủ tịch nước với các cơ
quan nhà nước ở trung ương
01.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
PHÁP LÝ CỦA
CHỦ TỊCH NƯỚC
VỊ TRÍ PHÁP LÝ

Điều 86 Hiến pháp 2013

Người đứng đầu nhà nước

Thay mặt nước CHXHCN Việt


Nam về đối nội và đối ngoại
TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
Chế định Chủ tịch nước

Thiết chế độc lập, không nằm trong ba bộ phận


quyền lực nhà nước là lập pháp, hành pháp, tư
pháp.

Thể hiện tính hệ thống và sự thống nhất trong


nội tại bộ máy nhà nước cũng như trong mối quan
hệ với các chủ thể khác.
Cách
thức
thành
lập
CTN
CHỦ TỊCH NƯỚC

Nhiệm
• Theo nhiệm kỳ của Quốc hội
kỳ

Chế
độ • Chịu trách nhiệm và báo
trách cáo công tác trước Quốc hội
nhiệm
PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC
Có thể được
Quốc hội Giúp CTN CTN ủy
bầu trong thực hiện nhiệm thay
số ĐBQH nhiệm vụ thực hiện một
số nhiệm vụ

Điều 92 Hiến pháp 2013


Phó CTN giữ quyền CTN

Điều Khi Chủ tịch nước


không làm việc được trong
93
thời gian dài
Hiến
pháp Trong trường hợp
khuyết Chủ tịch nước
2013
02.
NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA
CHỦ TỊCH NƯỚC
Nhiệm vụ, quyền hạn
Điều 88 Hiến pháp 2013
2.1. Trong lĩnh vực lập pháp
2.2. Trong lĩnh vực hành pháp
2.3. Trong lĩnh vực tư pháp
2.4. Trong lĩnh vực đối nội
2.5. Trong lĩnh vực ANQP
2.6. Trong lĩnh vực đối ngoại
2.1.
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chủ tịch
nước trong lĩnh
vực lập pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực lập pháp
Điều 84 Trình dự án luật trước Quốc hội, trình
HP dự án pháp lệnh trước UBTVQH
2013 Trình kiến nghị về luật, pháp lệnh với
tư cách là ĐBQH
Điều 88 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh
HP
Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp
2013
lệnh
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực lập pháp
Công Khoản 5 Điều 120 HP 2013: thời
bố hạn công bố Hiến pháp là do Quốc
hội quyết định
Hiến
pháp,
Khoản 2 Điều 85 HP 2013: thời hạn
luật,
công bố luật, pháp lệnh là trong
pháp thời hạn 15 ngày kể từ ngày được
lệnh thông qua
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực lập pháp
Đề Phối hợp giữa Chủ tịch nước với Ủy
nghị ban thường vụ Quốc hội

UBTV
Chủ tịch nước là chủ thể công bố pháp
QH
lệnh, trước khi công bố phải xem qua
xem
xét lại
Tính chất của pháp lệnh là một văn
pháp bản rất đặc biệt
lệnh
CTN đề nghị UBTVQH xem xét lại
pháp lệnh nhưng UBTVQH vẫn thông
qua pháp lệnh đó và CTN vẫn không
nhất trí thì sẽ giải quyết như thế nào?

Khoản 1 Điều 88 HP 2013


Chủ tịch nước sẽ trình Quốc hội xem xét lại trong kỳ họp gần
nhất. Tuy quyền này không hẳn là quyền phủ quyết (veto)
tương tự như Hoa Kỳ nhưng quy định như vậy nhằm bảo đảm
vai trò giám sát của CTN trong việc ban hành pháp lệnh của
UBTVQH (còn được gọi là quyền phủ quyết mềm)
Thời hạn công
bố lại pháp lệnh
này là bao
nhiêu ngày?
Chủ tịch nước công bố
Khoản 1 Điều 80
chậm nhất là 15 ngày kể
Luật Ban hành
từ ngày Ủy ban thường
VBQPPL
vụ Quốc hội thông qua lại.
2.2.
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chủ tịch
nước trong lĩnh
vực hành pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực hành pháp
Đề nghị QH bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm
Thủ tướng CP
Căn cứ vào NQ phê chuẩn của QH bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TTCP,
Bộ trưởng, thành viên khác của CP
Trong thời gian Quốc hội không họp, CTN
có quyền tạm đình chỉ công tác đối với
Phó TTCP, các Bộ trưởng, thủ trưởng
CQNB theo đề nghị của TTCP
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN trong
lĩnh vực hành pháp
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
(Điều 105) (Điều 90)
CTN có thẩm quyền tham CTN có quyền tham dự
dự phiên họp của CP khi phiên họp của CP
xét thấy cần thiết
CTN có quyền yêu cầu CP
họp bàn về những vấn đề
mà CTN xét thấy cần thiết
để nhằm thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn của
CTN
2.3.
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chủ tịch
nước trong lĩnh
vực tư pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực tư pháp
1. Đề nghị Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn
nhiệm CA TANDTC, VT VKSNDTC

2. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ


nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán
TANDTC

3. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó


Chánh án TANDTC, thẩm phán tòa án khác,
Phó Viện trưởng VKSNDTC và kiểm sát viên
ĐIỂM MỚI THỨ NHẤT
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
(K8 Đ103) (K3 Đ88)
Luật TCTAND 2002 Luật TCTAND 2014
(K2 Đ40) (K7 Đ27)
Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm - Chánh án TANDTC trình QH
thẩm phán TANDTC phê chuẩn việc bổ nhiệm.
- QH ban hành nghị quyết phê
chuẩn
- CTN căn cứ vào nghị quyết của
QH bổ nhiệm thẩm phán
TANDTC
ĐIỂM MỚI THỨ HAI
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
(K8 Đ103) (K3 Đ88)
Luật TCTAND 2002 Luật TCTAND 2014
(K6 Đ25 và K3 Đ40) (K7 Đ27)

• Thẩm phán tòa án khác do • Chánh án TANDTC đề nghị


Hội đồng tuyển chọn thẩm • CTN bổ nhiệm thẩm phán
phán đề nghị tòa án khác
• Chánh án TANDTC bổ
nhiệm
Đảm bảo tính nhân danh nhà nước của thẩm phán trong hoạt động xét
xử, tăng cường cái tính độc lập của Thẩm phán trong hoạt động Tư
pháp và nâng cao vị thế, vai trò của chức danh này.
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực tư pháp
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc
hội công bố quyết định đại xá

Ký quyết định đặc xá

Xem xét quyết định ân xá


PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ PHÁP LÝ
• Thẩm quyền: QH ký quyết định, CTN công bố
Đại xá • Bản chất: tha tội hoàn toàn cho một số loại tội
phạm nhất định

• Thẩm quyền: CTN ký quyết định (ban quản lý


Đặc xá trại giam tư vấn)
• Bản chất: tha tù trước thời hạn

• Thẩm quyền: CTN ký quyết định (Chánh án


TAND TC và Viện trưởng VKSND TC tư vấn)
Ân xá
• Bản chất: người bị tòa án kết án tử hình làm
đơn xin CTN ân giảm án
PHÂN BIỆT THUẬT NGỮ PHÁP LÝ
• 20/10/1945: nhân dịp thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và
Đại xá sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
• 9/11/1954: nhân dịp giải phóng Thủ đô Hà Nội.

• Từ năm 2009 đến 2016, theo Luật đặc xá năm 2007, Nhà
nước ta đã thực hiện 07 đợt đặc xá nhân các ngày lễ lớn, sự
kiện trọng đại của đất nước, đặc xá cho hơn 87.000 người.
Đặc xá • Ngày 30/8/2021, Chủ tịch nước đã ký Quyết định đặc xá tha tù
trước thời hạn cho 3.035 người, Quyết định có hiệu lực từ
ngày 01/9/2021. Đây là lần đặc xá đầu tiên áp dụng Luật Đặc
xá 2018.

• Trong nhiệm kỳ 2016 – 2021, Chủ tịch nước đã quyết định bác
đơn xin ân giảm của 295 bị án; quyết định ân giảm án tử hình
xuống tù chung thân cho 94 bị án, gửi trả 23 hồ sơ về Tòa án
Ân xá nhân dân tối cao để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền vì
người phạm tội không viết đơn xin ân giảm án tử hình mà chỉ
viết đơn kêu oan, đơn xin thi hành án.
2.4.
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chủ tịch
nước trong lĩnh
vực đối nội
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực đối nội

Khoản 1. Quyết định tặng thưởng


huân chương, huy chương,
4 Điều
các giải thưởng nhà nước,
88 danh hiệu vinh dự nhà nước
Hiến 2. Quyết định cho nhập, thôi,
pháp trở lại quốc tịch hoặc tước
Quốc tịch Việt Nam
2013
HUÂN CHƯƠNG
Tặng cho tập thể có nhiều thành tích.
Tặng hoặc truy tặng cho cá nhân:
- Có công trạng,
- Lập được thành tích
- Có quá trình cống hiến trong cơ quan, tổ chức,
đoàn thể
HUY CHƯƠNG
Tặng hoặc truy tặng cho:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, chiến
sĩ, công chức, viên chức
thuộc Quân đội nhân dân/
Công an nhân dân
- Người nước ngoài có
nhiều đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam.
GIẢI THƯỞNG NHÀ NƯỚC
Tặng cho tác giả của một hoặc nhiều
công trình, tác phẩm đã được công bố,
sử dụng kể từ ngày thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
DANH HIỆU VINH DỰ NHÀ NƯỚC

Tặng hoặc truy


tặng cho cá nhân,
tập thể có những
đóng góp đặc biệt
xuất sắc vào sự
nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc
CTN Quốc tịch thể hiện mối quan
quyết hệ gắn bó giữa Nhà nước và
định cho cá nhân
nhập,
Phát sinh quyền, nghĩa vụ
thôi, trở
của công dân VN đối với
lại quốc
Nhà nước
tịch hoặc
tước Quyền, trách nhiệm của Nhà
Quốc tịch nước CHXHCNVN đối với
VN công dân VN
2.5.
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chủ tịch
nước trong lĩnh
vực an ninh
quốc phòng
Nhiệm vụ, quyền hạn CTN
trong lĩnh vực ANQP
Khoản 5 Điều 88 Hiến pháp 2013
• 1/ Liên quan đến tình trạng chiến tranh
• 2/ Liên quan đến tình trạng khẩn cấp
• 3/ Liên quan đến tổng động viên, động
viên cục bộ
• 4/ Nhiệm vụ quyền hạn khác
• 5/ Thống lĩnh vực lượng vũ trang ND
Liên quan đến tình trạng
chiến tranh
(1) Quốc hội sẽ có quyền quyết định.

(2) Trong trường hợp QH không họp thì


UBTVQH sẽ quyết định và báo cáo QH tại
kỳ họp gần nhất.

(3) CTN căn cứ vào nghị quyết của QH


hoặc UBTVQH để công bố, bãi bỏ tình
trạng chiến tranh.
Tình trạng chiến tranh là gì?

Là trạng thái xã hội đặc biệt của đất


nước, được tuyên bố từ khi Tổ quốc
bị xâm lược cho đến khi hành vi xâm
lược đó được chấm dứt trên thực tế.

Khoản 9 Điều 2 Luật quốc


phòng năm 2018
Liên quan đến tình trạng
khẩn cấp
QH quy định tình trạng khẩn cấp

UBTVQH ban hành nghị quyết

CTN công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp

Trong trường hợp UBTVQH không thể họp


được thì CTN sẽ công bố, bãi bỏ tình trạng
khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa
phương
Tình trạng khẩn cấp là gì?

Tình trạng khẩn cấp Khoản 10 Điều 2


về quốc phòng Luật Quốc phòng 2018
• Là trạng thái xã hội của đất nước khi có nguy
cơ trực tiếp bị xâm lược
• hoặc đã xảy ra hành vi xâm lược
• hoặc bạo loạn có vũ trang
• chưa đến mức tuyên bố tình trạng chiến tranh
Tình trạng khẩn cấp là gì?
Luật Phòng, chống thiên tai 2013 (sửa đổi,
Tình
bổ sung 2020)
trạng Khoản 34 Điều 4 Quyết định số 03/2020/QĐ-
TTg dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai
khẩn
Là tình huống khi các loại thiên tai quy định tại
cấp về
Điều 3 QĐ này ở mức rủi ro thiên tai cấp độ 5
thiên Có khả năng gây thảm họa, thiệt hại nặng nề
về tính mạng, tài sản, công trình hạ tầng, môi
tai
trường sinh thái
Tình trạng khẩn cấp là gì?

Tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh

• Điều 42 Luật Phòng, chống bệnh truyền


nhiễm năm 2007
• Trường hợp dịch bệnh lây lan trên diện rộng, đe dọa
nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe con người và
kinh tế - xã hội của đất nước.
Liên quan đến tổng động
viên, động viên cục bộ

Căn cứ vào nghị quyết


của UBTVQH

CTN ra lệnh tổng động


viên, động viên cục bộ.
Tổng động viên
• Khoản 11 Điều 2 Luật quốc phòng 2018
• Là biện pháp huy động mọi nguồn lực
của đất nước để chống chiến tranh xâm
lược

Động viên cục bộ


• Khoản 12 Điều 2 Luật quốc phòng 2018
• Là biện pháp huy động mọi nguồn lực
của một hoặc một số địa phương trong
tình trạng khẩn cấp về quốc phòng
19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến
chống Pháp
17/7/1966, Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu
gọi cả nước chống Mỹ
5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống lại hơn nửa triệu quân Trung Quốc
xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng
động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến
Liên quan đến nhiệm vụ,
quyền hạn khác

Quyết định phong, thăng,


giáng, tước quân hàm cấp
tướng, chuẩn đô đốc, phó đô
đốc, đô đốc hải quân
Liên quan nhiệm vụ, quyền hạn khác
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013
CTN quyết định phong CTN quyết định phong,
hàm cấp Sĩ quan cao cấp thăng, giáng, tước quân
trong các lực lượng vũ hàm cấp tướng
trang nhân dân -Bao gồm: Đại tướng,
-CTN phong, thăng cấp Thượng tướng, Trung
quân hàm cấp/cấp bậc hàm tướng và Thiếu tướng.
Đại tướng, Thượng tướng. -TTCP không còn tham gia
-TTCP phong, thăng cấp vào việc phong, thăng hàm
quân hàm cấp/cấp bậc hàm cấp tướng.
Trung tướng, Thiếu tướng.
Liên quan nhiệm vụ, quyền hạn khác

Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

Thủ tướng Chính CTN quyết định


phủ bổ nhiệm phong, thăng, giáng,
chuẩn đô đốc, phó tước đối với chuẩn
đô đốc đô đốc, phó đô đốc,
đô đốc hải quân
Liên quan đến thống lĩnh lực
lượng vũ trang nhân dân

• Bổ nhiệm, miễn nhiệm,


cách chức đối với Tổng
Chủ
tham mưu trưởng, chủ
tịch
nhiệm Tổng cục Chính trị
nước Quân đội Nhân dân VN
• Chủ tịch hội đồng QPAN
Hội đồng quốc phòng an ninh

Sự ra CTN là biểu hiện cho sự bền


đời vững và thống nhất của quốc gia

Thành
viên Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên

Chế độ
làm việc Tập thể và quyết định theo đa số
Hội đồng quốc phòng an ninh
Nhiệm Trình QH quyết định tình trạng chiến tranh
vụ (QH không thể họp được thì trình UBTVQH)
quyền
Động viên mọi lực lượng, mọi nguồn lực
hạn của đất nước để bảo vệ tổ quốc
(khoản
2 Điều Thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn đặc
89 HP biệt được QH giao khi xảy ra chiến tranh
2013)
Quyết định việc lực lượng vũ trang nhân
dân bảo vệ hòa bình khu vực và thế giới
2.6.
Nhiệm vụ
quyền hạn của
Chủ tịch nước
trong lĩnh vực
đối ngoại
Nhiệm vụ, quyền hạn trong
lĩnh vực đối ngoại

1) Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn


quyền của nước ngoài

2) Căn cứ vào nghị quyết của


UBTVQH quyết định bổ nhiệm, miễn
nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại
sứ đặc mệnh toàn quyền
Điểm mới
Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013

• CTN có quyền • Bổ sung thêm 1


quyết định cử, thẩm quyền mới
triệu hồi cho UBTVQH:
ĐSĐMTQ, tiếp • UBTVQH có quyền
nhận ĐSĐMTQ phê chuẩn bổ
nhiệm, miễn nhiệm
của nước ngoài
đối với ĐSĐMTQ
Nhiệm vụ, quyền hạn trong
lĩnh vực đối ngoại
3 Phong hàm, cấp đại sứ

Quyết định đàm phán, ký kết ĐƯQT


nhân danh Nhà nước CHXHCNVN
Trình QH phê chuẩn quyết định gia
4 nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ĐƯQT
Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc
chấm dứt hiệu lực ĐƯQT khác nhân
danh nhà nước.
Điểm mới

• Tiến hành đàm • Quyết định đàm


phán, ký kết phán, ký kết
ĐƯQT nhân ĐƯQT nhân
danh Nhà nước danh Nhà nước
Hiến pháp Hiến pháp
1992 2013
TÓM LẠI

Chủ tịch nước

Để thực hiện
nhiệm vụ, quyền
hạn

Lệnh Quyết định


03.
MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI
CÁC CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA CTN VỚI CÁC CƠ
QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG

Quốc hội Chính phủ

UBTVQH TANDTC,
VKSNDTC
MỐI QUAN HỆ GIỮA CTN VỚI CÁC CƠ
QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG

Về thành Về hoạt Về kiểm tra,


lập động giám sát
“Chúng ta sẽ không mệt mỏi, chúng ta sẽ
không nản chí và chúng ta sẽ không thất
bại. Hòa bình và tự do sẽ chiến thắng.”

George W. Bush
Tổng thống thứ 43 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

THANK YOU!

You might also like