You are on page 1of 20

8/7/2022

BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ

ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRONG CN THỰC PHẨM

BF 3534
TS. Phạm Ngọc Hưng

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

NỘI DUNG

Phần 1: Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động hệ tuyến tính


Phần 2: Kỹ thuật đo lường các thông số công nghệ
Phần 3: Thiết lập sơ đồ chức năng đo và ĐK các QT công
nghệ

1
8/7/2022

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

• Điểm đo

• Khí cụ đo (lắp đặt trên tủ điều khiển hoặc lắp đặt tại chỗ)

• Thiết bị chấp hành

• Cơ cấu chấp hành

• Cơ cấu hiệu chỉnh

• Thiết bị cảnh báo, báo động

• Giá trị đặt

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.1 Điểm đo: Ký hiệu là đường nét mảnh được kẻ đến mô tả đường
ống công nghệ

2
8/7/2022

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.2 Khí cụ đo: Mô tả bằng đường tròn nét mảnh có đường kính
khoảng 10mm. Bên trong ghi mã chữ. Mã chữ phản ánh thông số
công nghệ và các chức năng

Mã chữ
Mã chữ

10 mm 10 mm

Khí cụ đo đặt tại chỗ Khí cụ đo đặt tại tủ điều khiển

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.3 Cơ cấu điều chỉnh: Mô tả bằng một tam giác đều với cạnh 5mm

Hoặc đối với loại van thông dụng, ta có thể dùng kí hiệu sau:

3
8/7/2022

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.4.1 Cơ cấu chấp hành: Mô tả bằng một đường tròn với đường
kính 5mm, nối cơ cấu chấp hành và cơ cấu điều chỉnh bằng một
đường mảnh

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.4.2 Cơ cấu chấp hành với tay điều khiển, hoạt động trong hệ
điều khiển tự động:
Nếu cơ cấu chấp hành cho phép thực hiện thao tác điều khiển thủ công
và điều khiển tự động cơ cấu điều chỉnh thì bên trong đường tròn ký
hiệu quy ước cần viết chữ H

4
8/7/2022

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.4.3 Cơ cấu điều khiển thủ công: Trường hợp cơ cấu điều chỉnh
chỉ có thể điều khiển thủ công, ký hiệu bằng nửa đường tròn mảnh,
bên trong có ghi chữ H

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

1.5 Thiết bị chấp hành: Ký hiệu qui ước là tổ hợp của ký hiệu của
cơ cấu chấp hành và cơ cấu điều chỉnh

H H

10

10

5
8/7/2022

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

Khi mất nguồn năng lượng thì thiết bị chấp hành sẽ:

+ Đóng van (thường đóng)

+ Mở van (thường mở)

+ Duy trì trạng thái

11

11

1. Một số khái niệm và ký hiệu cơ bản

Đường nối các thiết bị với nhau là đường nét mảnh, có thể dùng mũi
tên để chỉ chiều tín hiệu. Qui đình tín hiệu đi từ trái sang phải, từ dưới
lên trên

Cắt nhau Hai đường nối không cắt nhau

12

12

6
8/7/2022

2. Mã chữ trong khí cụ

Mã chữ gồm tối đa 5 ký tự.


Hai ký tự đầu – thể hiện đại lượng đo
• Ký tự thứ nhất ghi đại lượng cần đo hoặc điều chỉnh
• Ký tự thứ hai ghi rõ hơn về đại lượng đo.

Ba ký tự tiếp theo, mô tả chức năng của khí cụ đo


• Ký tự thứ ba, thứ tư, thứ năm ghi các chức năng của khí
PDIAH cụ đo theo thứ tự: I R C T Q S Z A H L.

102 Mã số thiết bị (tùy chọn)

• Các thiết bị có thể có nhiều tính năng, nhưng chỉ cần ghi các tính năng được sử dụng
trong sơ đồ đang xét. Nếu không có ký tự thứ hai thì ở vị trí này sẽ ghi các ký tự thứ ba,
bốn, năm mà không bị nhầm lẫn vì các ký tự thứ hai không trùng với các ký tự sau. 13

13

2. Mã chữ trong khí cụ

Chữ Đại lượng đo Chức năng đo


cái Ký tự thứ nhất Ký tự thứ hai Ký tự thứ ba, tư, năm
A Phân tích Báo hiệu, báo động, cảnh báo
C Điều khiển, điều chỉnh
D Mật độ, nồng độ Hiệu số, độ chênh lệch
E Đại lượng điện Cảm biến, chuyển đổi sơ cấp
F Lưu lượng Tỉ lệ, tỉ số
G Khoảng cách, chiều dài, vị
trí
H Điều khiển, tác động thủ Giới hạn đo ngưỡng trên (cao
công hơn bình thường)
I Dòng điện Hiển thị, chỉ thị
J Tự động chuyển mạch
K Thời gian
L Mức Giới hạn ngưỡng đo dưới (thấp) 14

14

7
8/7/2022

2. Mã chữ trong khí cụ

Chữ Đại lượng đo Chức năng đo


cái Ký tự thứ nhất Ký tự thứ hai Ký tự thứ ba, tư, năm
M Độ ẩm
P Áp suất
Q Tích phân, tổng ghi
R Phóng xạ Ghi nhớ
S Tốc độ, tần số Chuyển mạch (điện)
T Nhiệt độ Truyền tín hiệu
U Nhiều biến số
V Độ nhớt Chức năng điều khiển van
W Vận tốc, trọng lượng
Y Tính toán, chuyển đổi
Z Dừng khẩn cấp, thiết bị an toàn
15

15

3. Ký hiệu đường dẫn tín hiệu và năng lượng

• Dùng các chữ viết tắt sau cho các đường năng lượng:
• AS (Air supply) cung cấp không khí
• ES (Electric supply) cung cấp điện
• GS (Gas supply) cung cấp khí
• HS (Hydraulic supply) cung cấp thuỷ lực
• NS (Nitrogen supply) cung cấp khí Ni tơ
• SS (Steam supply) cung cấp hơi nước
• WS (Water supply) cung cấp nước
• - Các thông số của đường động lực có thể viết thêm vào bên cạnh.
Ví dụ:
• ES 24DC - đường cấp điện một chiều 24 vôn
• AS 100 - đường cấp không khí có áp suất 100 Psi (6,83 bars)
16

16

8
8/7/2022

3. Ký hiệu đường dẫn tín hiệu và năng lượng

Đường dẫn Quy ước vẽ - Có thể


Tín hiệu chưa xác định dùng các ký
hiệu để ghi
Đường tín hiệu nối với quá nguồn cung
trình, nối với cơ học cấp như đã
Tín hiệu khí nén trình bày ở
trên.
Tín hiệu điện - Có thể
thêm các
Ống điền dịch thể, (mao dẫn) mức năng
lượng cung
Tín hiệu thuỷ lực
cấp đến các
Tín hiệu điện từ hoặc âm thiết bị
thanh(có đường dẫn)
Tín hiệu điện từ hoặc âm
thanh (không có đường dẫn)
Hệ thống nối nội bộ

Nối cơ học

17

4. Biểu thị các thiết bị trên sơ đồ

Thiết bị Đặt ở phòng ĐK trung tâm Đặt cục bộ tại thiết bị công nghệ
Người thao Sau bảng điện, Người Sau bảng điện, Đặt tại
tác tiếp người thao tác thao tác người thao tác chỗ
xúc trực không tiếp trực tiếp xúc không tiếp trực
tiếp tiếp trực tiếp tiếp
Riêng lẻ

Hiển thị, điều


khiển

Thực hiện các


chức năng tính
toán
PLC

Đo 2 hoặc 1 dại
lượng nhưng
nhiều chức năng

18

9
8/7/2022

5. Các kí hiệu toán học

1- 0 hoặc ON - OFF ( đóng, ngắt )


∑ hoặc ADD ( tổng đại số )
Δ hoặc DIFF ( hiệu số )
± ( độ lệch )
AVG ( average - lấy trung bình )
% hoặc : ( ví dụ: 1:3 độ khuếch đại, 2:1 độ suy giảm )
× ( nhân )
÷ ( chia )
√ hoặc SQRT ( căn bậc hai )
xn hoặc x1/n ( lấy luỹ thừa )
> hoặc HIGHEST ( lấy giá trị cao nhất của thông số đo )
< hoặc LOWEST ( lấy giá trị thấp nhất của thông số đo )
REV ( reverse - nghịch đảo )
∫ tích phân theo thời gian
D hoặc d/dt - vi phân

19

19

6. Các kí hiệu chuyển đổi

• Chuyển đổi từ đại lượng thứ nhất sang đại lượng thứ hai với cách ký hiệu:
“Đại lượng thứ nhất/ đại lượng thứ hai”

• Ví dụ: E/P , P/I ...


₋ E điện áp
₋ H thuỷ lực
₋ I dòng điện
₋ O điện từ hoặc âm thanh
₋ P khí nén
₋ R điện trở
₋ A/D analog/digital
₋ D/A digital/analog

20

20

10
8/7/2022

7. Các ví dụ

1- Khí cụ mô tả như hình bên, với mã chữ FI


FI

⁻ Chữ F đứng vị trí ký tự thứ nhất – mô tả đại lượng đo  Khí cụ này dùng
để đo lưu lượng.
⁻ Ký tự thứ hai khuyết.
⁻ Chữ I mô tả chức năng của khí cụ  chức năng chỉ thị.
⁻ Biểu diễn khí cụ bởi một vòng tròn đơn, do vậy, đây là khí cụ được lắp đặt
tại chỗ, như lắp đặt trực tiếp trên đường ống
• Kết luận: Khí cụ như trong hình vẽ là khí cụ đo lưu lượng, chỉ thị, lắp đặt
tại chỗ
21

21

7. Các ví dụ

2- Khí cụ mô tả như hình bên, với mã chữ FR FR

⁻ Chữ F đứng vị trí ký tự thứ nhất – mô tả đại lượng đo  Khí cụ này dùng
để đo lưu lượng.
⁻ Ký tự thứ hai khuyết.
⁻ Chữ R mô tả chức năng của khí cụ  chức năng ghi dữ liệu.
⁻ Biểu diễn khí cụ bởi một vòng tròn đơn, có gạch ngang ở giữa, do vậy, đây
là khí cụ được lắp đặt tại tủ điều khiển và người thao tác tiếp xúc trực tiếp.
• Kết luận: Khí cụ như trong hình vẽ là khí cụ đo lưu lượng, ghi, lắp đặt tại tủ
và người thao tác tiếp xúc trực tiếp.
22

22

11
8/7/2022

7. Các ví dụ

3- Khí cụ mô tả như hình bên, với mã chữ PDIR

PDIR

⁻ Chữ P đứng vị trí ký tự thứ nhất – mô tả đại lượng đo  Khí cụ này dùng để đo
áp suất.
⁻ Chữ D – là kí tự thứ hai – có ý nghĩa là hiệu số, bổ sung ý nghĩa cho ký tự thứ
nhất. Kết hợp với kí tự thứ nhất, ta có PD - khí cụ đo độ chênh lệnh áp suất.
⁻ Chữ I, R mô tả chức năng của khí cụ  chức năng chỉ thị và ghi dữ liệu.
⁻ Biểu diễn khí cụ bởi một vòng tròn đơn, do vậy, đây là khí cụ được lắp đặt tại chỗ.
• Kết luận: Khí cụ như trong hình vẽ là khí cụ đo độ chênh áp giữa 2 đường ống
công nghệ, lắp đặt tại chỗ, có chức năng chỉ thị và ghi dữ liệu.

23

23

7. Các ví dụ

4- Khí cụ mô tả như hình bên, với mã chữ LIA (H)


H
LIA

⁻ Chữ L đứng vị trí ký tự thứ nhất  Khí cụ này dùng để đo mức.


⁻ Ký tự thứ hai khuyết.
⁻ Chữ I, A mô tả chức năng của khí cụ  chức năng chỉ thị và cảnh báo.
⁻ Chữ H thể hiện cảnh báo ở mức cao.
⁻ Biểu diễn khí cụ bởi một vòng tròn đơn, do vậy, đây là khí cụ được lắp đặt
tại chỗ.
• Kết luận: Khí cụ như trong hình vẽ là khí cụ đo độ mức trong tank chứa, lắp
đặt tại chỗ, có chức năng chỉ thị và cảnh báo mức cao.
24

24

12
8/7/2022

7. Các ví dụ

- Khí cụ đo mức, chỉ thị, điểm đo trong thiết bị

LI

- Khí cụ đo nhiệt đô, ghi và lắp đặt tại tủ điều khiển

TR

25

25

7. Các ví dụ

- Khí cụ đo áp suất, ghi, cảnh báo đặt tại tủ điều khiển

PIA

- Khí cụ đo lưu lượng, ghi

FR

26

26

13
8/7/2022

7. Các ví dụ

- Thiết bị cảnh báo giá trị giới hạn dưới của áp suất, dùng để bảo vệ sự cố,
thực hiện bằng cách tác động vào cơ cấu chấp hành

PCZA
L

-Các cảm biến không thang chia độ, truyền tín hiệu đi xa

PT

27

27

7. Các ví dụ

- Bộ điều chỉnh lưu lượng, tự ghi, tác động vào van, lắp đặt tại tủ điều khiển

FRC

- Khí cụ dùng để chỉ thị và định lượng 1 số lượng nhất định và đóng ngắt van
khi đã đạt một lượng cho trước

FRCQ

28

28

14
8/7/2022

7. Các ví dụ

Mô tả thông tin, kiểm tra đồng thời ở một số điểm

- Đo mức, chỉ thị tại chỗ, truyền xa.


Tại tủ điều khiển trung tâm: ghi và cảnh báo giới hạn trên

H
LRA

LIT

29

29

7. Các ví dụ

Khí cụ đo nhiều điểm


Đo nhiệt độ tại 4 điểm, khí cụ lắp đặt tại tủ trung tâm, tại từng điểm ta mô tả
khí cụ đo, có thể dùng thêm mã số.

TI
2.4
Mã số khí cụ. Điểm đo
TI
2.3
TI
2.2
TI
2.1

30

30

15
8/7/2022

7. Các ví dụ

Đo các thông số không đồng nhất


• Sử dụng chữ U thay cho các biến số không đồng nhất L, F, T

PRCT

LT UJR

FT

TT
31

31

7. Các ví dụ

Điều chỉnh tầng


• Nếu bộ điều chỉnh cho tín hiệu điều khiển đến một hoặc nhiều bộ điều
chỉnh khác, thì cần phải nối ký hiệu qui ước các khí cụ tương ứng bằng
đường nét mảnh

TIC
FIC

32

32

16
8/7/2022

7. Các ví dụ

Bộ điều chỉnh theo chương trình


• Bộ điều chỉnh lưu lượng tự ghi, giá
trị đặt của nó thay đổi theo một
chương trình thời gian cho trước

33

33

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

Một số sơ đồ chức năng đo và điều khiển quá trình chưng luyện

1. Điều khiển áp suất tháp bằng cách điều chỉnh lưu lượng nước làm mát ở bình
ngưng

34

34

17
8/7/2022

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

2. Điều khiển áp suất tháp bằng cách điều chỉnh lưu lượng ngưng hơi sản
phẩm

35

35

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

Điều khiển nhanh áp suất tháp

36

36

18
8/7/2022

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

Điều khiển áp suất tháp bằng điều khiển dòng hơi ngưng

37

37

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

Điều khiển nhiệt độ quá trình chưng bằng sự chênh lệch nhiệt độ các điểm
trong tháp

38

38

19
8/7/2022

8. Sơ đồ chức năng Đo và ĐK trong QT chưng luyện

Phân tầng điều khiển

39

39

20

You might also like