You are on page 1of 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: 20192400 Ngày/ tháng/ năm sinh:25/09/2001
PHẠM THANH THẢO

Mã học phần: EM 3417 Mã Lớp Học:120015 Học kỳ 2- AB, năm học: 2019-2020

Ngày nộp: Chữ ký sinh viên: Chữ ký của Giảng viên:

PGS. TS. Trần thị Bích Ngọc

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

Hà Nội, 2020
PHẦN 1: BÀI TẬP
Bài 1.
Sản xuất sản phẩm A trên một loại thiết bị tại một phân xưởng. Sau đây là bảng kế hoạch sản xuất
cho 1 sản phẩm A của xưởng:
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị của chỉ tiêu
1. Sản lượng kế hoạch năm; SP Q 302500
2. Mức thời gian thiết bị/SP; Phút/SP Ta 8
3. Thời gian làm việc sẵn sàng của mỗi thiết bị Fm 4009
trong năm; giờ/năm
4. Hệ số thực hiện mức sản phẩm theo thiết bị; Km 1,1
5. Nhu cầu diện tích cho 1 thiết bị; mét S0 12
vuông/thiết bị
6. Nhu cầu diện tích phụ trợ (cho các hoạt động S pt 20
hành chính, kho...); %
7. Hệ số phục vụ đồng thời thiết bị của công K pv 0,65
nhân chính; số máy/công nhân
8. Thời gian làm việc quy định của một công F cn 2120
nhân/năm; giờ/năm
9. Tỷ lệ công nhân phụ theo công nhân chính; % K cn −pt 35
10. Tỷ lệ lao động gián tiếp (chuyên môn, nghiệp K¿ 10
vụ, quản lý...) theo công nhân chính; %
11. Định mức tiêu hao nguyên liệu thép hợp ĐM nvl 2
kim /SP; kg/SP
12. Tồn kho đầu năm kế hoạch; tấn TĐK 250
13. Định mức dự trữ tồn kho theo thời gian làm ĐM kho ½
việc (tháng)

Câu hỏi:

a) Tính nhu cầu số thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đề ra?

b) Tính nhu cầu diện tích cho các thiết bị công nghệ?

c) Tính nhu cầu diện tích phụ trợ trong xưởng?

d) Tính tổng nhu cầu diện tiện của xưởng?

e) Tính số công nhân chính của xưởng?

d) Tính số công nhân phục vụ của xưởng và tổng số công nhân trong xưởng?
f) Năng suất lao động của một công nhân chính trong năm kế hoạch?

g) Năng suất lao động của một công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch?

h) Năng suất lao động của một công nhân nói chung trong năm kế hoạch?

i) Năng suất lao động của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch?

j) Năng suất lao động của một lao động nói chung trong công ty vào năm kế hoạch?

k) Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân chính trong năm kế hoach?

l) Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch?

m) Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân nói chung trong năm kế hoạch?

n) Chi phí lao động/ sản phẩm của một lao động nói chung trong năm kế hoạch?

o) Tính nhu cầu cần mua thép hợp kim trong năm kế hoạch?
p) Nếu nhà cung cấp đồng ý cung 2 lần/tháng với số lượng bằng nhau và ổn định trong năm thì

lượng tồn kho tối đa về thép này tại kho của xưởng là bao nhiêu?

BÀI GIẢI:

a. Tính nhu cầu số thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đề ra?

Ta 8
Km= => 1,1 = T
T tt tt

80
=¿ T tt = ( phút )
11

Thời gian để làm hết sản lượng kế hoạch trong 1 năm:

80
T = T tt∗Q = * 302500 = 2200000 ( phút )
11
Số thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra :

T 2200000
N tb = = ≃ 9,12
Fm 4009∗60
=> 10 thiết bị

b. Tính nhu cầu diện tích cho các thiết bị công nghệ?

Diện tích cho các thiết bị công nghệ là:

Stb =S0∗N tb =12∗10=120 ( m )


2
c. Tính nhu cầu diện tích phụ trợ trong xưởng?

Nhu cầu diện tích phụ trợ trong xưởng:


120∗20
=30 ( m )
2
S pt =
80

d. Tính tổng nhu cầu diện tiện của xưởng?

Tổng nhu cầu diện tích của xưởng:

S = Stb +S pt =120+ 30=150 ( m2 )

e. Tính số công nhân chính của xưởng?

Số công nhân chính của xưởng:


N tb 10
N cnc = = ≃16 ( công nhân )
K pv 0,65

d) Tính số công nhân phục vụ của xưởng và tổng số công nhân trong xưởng?

Số công nhân phục vụ trong xưởng :


N cnpv =N cnc ∗K cn− pt =16∗35 %=5,6 ≃ 6 (công nhân)

Tổng số công nhân trong xưởng:

N = N cnc + N cnpv + N lđ = 16+ 6 = 22 (công nhân)


f. Năng suất lao động của một công nhân chính trong năm kế hoạch?
Năng suất lao động của môt công nhân chính trong năm kế hoạch:

( )
Q 302500 SP
NS cnc = = =18906,25≃18906
N cnc 16 người
năm

( )
SP
Q 302500 người
NS cnc = = =8,92 ≈ 8
N cnc∗F cn 16∗2120 giờ

g. Năng suất lao động của một công nhân chính trong năm kế hoạch?
Năng suất lao động của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch:

( )
SP
Q 302500 người
NScnp = = =50416,6 ≈ 50416
N cnp 6 năm

( )
SP
Q 302500 người
NS cnp = = =23,78≈ 23
N cnp∗F cn 6∗2120 giờ
h. Năng suất lao động của một công nhân nói chung trong năm kế hoạch?

Năng suất lao động của 1 công nhân nói chung:

( )
SP
NS cnc + NS cnp 18906+50416 người
NS cn = = =34661
2 2 năm

( )
SP
NS cnc + NS cnp 8+ 23 người
NS cn = = =15,5≈ 15
2 2 giờ

i. Năng suất lao động của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch?

Số lao động gián tiếp trong xưởng là:


N lđ =N cnc∗K ¿ =16∗10 %=1,6 ≈ 2 công nhân
Năng suất lao động của 1 lao động gián tiếp:

( )
SP
Q 302500 người
NSlđgt = = =151250
N lđgt 2 năm

( )
SP
Q 302500 người
NSlđgt = = =71,34 ≈ 71
N lđgt∗F cn 2∗2120 giờ

j. Năng suất lao động của một lao động nói chung trong công ty vào năm kế hoạch?
Năng suất lao động của một lao động nói cung trong công ty vào năm kế hoạch:

( )
SP
8+23+71 người
NS lđnc= =34
3 giờ

( )
SP
18906+50416+151250 người
NSlđnc = =73524
3 năm

k. Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân chính trong năm kế hoach?

Chi phí lao động / sản phẩm của công nhân chính trong năm kế hoạch:
T cnc 2120∗16
= =0,11(giờ công /sản phẩm)
Q 302500
l. Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch?

Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch
2120∗6
302500
=0,04 ( giờ
sản phẩm )
m. Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân nói chung trong năm kế hoạch?

Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân nói chung trong năm kế hoạch

2120∗22
302500
=0,15 ( giờ
sản phẩm )
n. Chi phí lao động/ sản phẩm của một lao động nói chung trong năm kế hoạch?

Chi phí lao động/ sản phẩm của một lao động nói chung trong năm kế hoạch

2120∗2
302500
=0,014 ( giờ
sản phẩm )
o. Tính nhu cầu cần mua thép hợp kim trong năm kế hoạch?
Nhu cầu mua thép hợp kim:
NVL = ĐM nvl∗Q−TĐK =2∗302500−250=604750 ( kg )

p. Nếu nhà cung cấp đồng ý cung 2 lần/tháng với số lượng bằng nhau và ổn định trong năm
thì lượng tồn kho tối đa về thép này tại kho của xưởng là bao nhiêu?
Lượng tồn kho tối đa:
604750
∗1
TTK = NVL 12
∗ĐM kho = =25197,92 ( kg )
12 2

Bài 2: Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1 như sau:

BẢNG 1: DỮ LIỆU VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A

Tên hạng Các hạng mục con Thời gian định mức Số công nhân cần
mục để sản xuất (giờ) để sản xuất
(người)
A CE1; CE2 (2); CE3 (3) 9 2

CE1 D1(2); D2 (3) 8 3

CE2 D3 (2); D4 (5) 9 5

CE 3 D4 (3); D2 (2) 34 4

Di - 25 2
i= ( 1; 4 )

a) Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ các thông tin trong bảng 1?

b) Vẽ hình minh họa chu kỳ lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng công nhân theo

thời gian lắp ráp sản phẩm? (Sử dụng sơ đồ Gantt).

c) Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch biết mỗi tháng làm việc 22 ngày; 30 ngày lịch/tháng và 1
ngày làm việc 1 ca?

BÀI GIẢI:
a. Sơ đồ cây sản phẩm A

A
9H2cn
8H3cn 9H5cn 34H4cn
CE1 CE2(2) CE3(3)

25H2cn 25H2cn 25H2cn 25H2cn 25H2cn 25H2cn

D1(2) D2(3) D3(2) D4(5) D4(3) D2(2)


b. Vẽ hình minh họa chu kỳ lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng công
nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm? (Sử dụng sơ đồ Gantt).
Sơ đồ Gantt

D3(2) 25h

CE2(2) 9h

D4(5) 25h

D1(2) 25h

A 8h
CE1 8h
D2(3) 25h

D4(3) 25h

CE3(3) 34h

D2(2) 25h

c. Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch biết mỗi tháng làm việc 22 ngày; 30 ngày lịch/tháng và
1 ngày làm việc 1 ca?

Thời gian chu kì theo giờ : 25 + 34 + 9 = 68 (giờ)

Thời gian để lắp ráp xong 1 sản phẩm A theo ngày lịch là:
68 30
8
* 22
= 11,59 (ngày lịch)
Bài 3: Lắp ráp một sản phẩm được tổ chức trên dây chuyền một sản phẩm liên tục có băng tải
chuyển động với vận tốc không đổi để vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các chỗ làm việc.
Bước dây chuyền l = 1,5 mét. Bán kính tang quay R= 0,3 mét. Chương trình sản xuất 7.590 sản
phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng/ tháng. Quy định làm việc: 22 ngày/tháng; 2 ca/ ngày; 8h/ca.
Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút. Tỷ lệ khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền là 9%. Quy
trình công nghệ lắp ráp qua 4 nguyên công, cụ thể: T1= 5 Takt; T2= 3 Takt; T3= 2 Takt; T4 =
4 Takt;
a) Tính Takt?

b) Vận tốc băng tải?

c) Chiều dài làm việc và chiều dài toàn bộ của băng tải?

d) Vẽ sơ đồ Standard Plan cho 5 sản phẩm đầu tiên trên chuyền? Tính chu kỳ sản xuất của 25

sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó?

e) Tính số sản phẩm dở dang trên chuyền nếu định mức sản phẩm dở dang bảo hiểm ước tính

bằng 30% của tổng sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận chuyển?

f) Tính năng suất một giờ của băng tải theo tấn biết khối lượng bình quân 1 sản phẩm hoàn
thành là 250 (kg).
g) Tính nhu cầu số công nhân/ ngày của dây chuyền biết định mức phục vụ: 1 công nhân/ 1 máy

và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là 10%?

BÀI GIẢI:

a. Tính Takt?
Thời gian làm việc thực tế:

T hq=22∗2∗(8∗60−30)=19800

T hq 19800
Takt = = = 2,6 (phút/sản phẩm)
Q 7590

b. Vận tốc băng tải?

Vận tốc băng tải:


l 1,5
V bt = = = 0,577 (m/ phút)
Takt 2,6

c. Chiều dài làm việc và chiều dài toàn bộ của băng tải?

Chiều dài làm việc:


L = ΣC i * l = ( 5 + 3 +2 +4 ) *1,5 = 21 (m)

Chiều dài toàn bộ băng tải:

L = 2L+2πR = 2*21 + 2*3,14*0,3 = 43,88 (m)


'

d. Vẽ sơ đồ Standard Plan cho 5 sản phẩm đầu tiên trên chuyền? Tính chu kỳ sản xuất của

25 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó?

 Sơ đồ Standard Plan cho 5 sản phẩm đầu tiên:

Thời gian, Takt


N Máy
C 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3
1

1 2
3
4
5
6

2 7
8

3 9
10
11

4 12
13
14
15

Chú thích:
Sản phẩm 1
Sản phẩm 2
Sản phẩm 3
Sản phẩm 4
Sản phẩm 5

 Chu kì sản xuất của 25 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên dây chuyền đó:

Chu kì sản xuất sản phẩm đầu tiên: 2*( ΣC i -1)* Takt = 2* ( 14 – 1 ) *2,6 = 67,6 ( phút )

Chu kì sản xuất 25 sản phẩm đầu tiên: 67,6 + 24 = 91,6 ( phút )
e. Tính số sản phẩm dở dang trên chuyền nếu định mức sản phẩm dở dang bảo hiểm ước

tính bằng 30% của tổng sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận chuyển?

Số sản phẩm dở dang trên chuyền :

Z cn= ΣC i * P = 14 *1 = 14 sản phẩm Z vc = ( ΣC i -1 ) * P = 13 *1 = 13 sản

phẩm Z bh = 30%* ( Z cn+ Z vc) = 30% * ( 14 + 13 ) = 8,1 ᔕ 8 sản phẩm

 Z dở dang = Z cn + Z vc + Z bh = 14 + 13 +8 = 35 sản phẩm

f. Tính năng suất một giờ của băng tải theo tấn biết khối lượng bình quân 1 sản phẩm

hoàn thành là 250 (kg).

Năng suất 1 giờ của băng tải:

7590
0,91∗22∗( 8−0,5 )∗2
∗250=6318
kg
h ( )
=6,318 (
tấn
h
)

g. Tính nhu cầu số công nhân/ ngày của dây chuyền biết định mức phục vụ: 1 công nhân/ 1

máy và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là 10%?

Nhu cầu số công nhân / ngày của dây chuyền:


C i∗N ca 14∗2
N cn =¿ Σ ¿∗110 %=( )∗110 %=30,8ᔕ 31 công nhân
K pv 1

Bài 4. Một sản phẩm D được gia công trên dây chuyền 1 sản phẩm và gián đoạn. Quy trình

công nghệ qua 3 nguyên công có thời gian định mức như sau: T 1= Y/10 (phút); T2= 2,5 (phút);

T3= [X+Y]/10 (phút). Biết sản lượng dây chuyền mong muốn đạt 152 sản phẩm/ ca sản xuất.

Hệ số thời gian dừng kỹ thuật cho phép của chuyền là 5%. Chu kỳ phục vụ chuyền R lấy là 1/4

ca sản xuất.

a) Tính số máy(chỗ làm việc) trên dây chuyền và hệ số phụ tải mỗi nguyên công và hệ số phụ tải

bình quân toàn chuyền?

b) Vẽ sơ đồ EPURE biểu diễn vận động của sản phẩm dở dang lưu động giữa các cặp đôi

nguyên công liên tiếp nhau và tính số sản phẩm dở dang bình quân trên toàn chuyền?
c) Tính tổng số sản phẩm dở dang của dây chuyền?

BÀI GIẢI:
Y 9
T 1= = =0,9 ( phút )
10 10
T 2=2,5 ( phút )

X +Y 25+9 34
T 3= = = =3,4 ( phút )
10 10 10

a.
 Số máy trên dây chuyền:

T hq 8∗0,95∗60
Takt = = =3 phút
Q 152
Số máy (chỗ làm việc) trên chuyền:
Ti Ti
C i= H pt =
Takt Takt∗Ci

0,9 0,9
C 1= =0,3 →1 máy H pt = =30 %
3 1
3∗0,9
2,5 2,5
C 2= =0,83→ 1 máy H pt = =83,3 %
3 2
3∗2,5
3,4 3,4
C 3= =1,13 →2 máy H pt = =113,3 %
3 3
3∗3,4

 Hệ số phụ tải bình quân toàn chuyền:


Ti
Σ( )
Takt (0,9+2,5+3,4) /3
H pt = = =76 %
dc
ΣC i 3

120 phút

NC 1 2 3
Ti 0,9 2,5 3,4

Takt 3
Ci Ti 0,3 0,83 0,9
Takt
Ti 1 1 1
Tcnkt

N
0
1 1 1

Phụ tải Phút 0,067*120= 8 0,83*120= 100 0,9*120= 108


% 6,7% 83% 90%
Công Số CN 1 1 1
nhân
N 0 CN → M A→1 B→2 C→3

Sơ đồ 120 120
-36,8 36,8 2,96

I III

II

0 0 0

Zlđ Min 0 0
Max 36,8 2,96
S 21,47 1,628
BQ =
120
RJ R12=92
1
R23 =100
1

2 2
R12 =8 R23=8
3 3
R12=20 R23 =12

RJ C i C i+1 1
Zlđ =−36,8
1
Zlđ =2,962
Zlđ =RJ ∗( − )
T i T i+1
2 2
Zlđ =36,8 Zlđ =−2,962
3 3
Zlđ =0 Zlđ =0

S 1 S= 1 S=
S1= ∗( 92∗36,8 )=1692,8 S1= ∗100∗2,96=148
2 1692,8 2 148+
+ 11,84+
1 1
S2= ∗8∗36,8=147,2 147,2+ S2= ∗8∗2,96=11,84 35,52
2 736 2 =195,36
=2576
S3=36,8∗20=736 S3=12∗2,96=35,52
Bài 5. Sau đây là định mức sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 100 kg mì với ba loại mì ống của
nhà máy.
BẢNG 3. ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 3 LOẠI MÌ
Nguyên liệu sản xuất Loại mì
Mì sữa Mì trứng Mì cà chua
Bột mỳ loại 1; kg 85 84,5 83,7
Sữa khô; kg 7,3 - -
Bột trứng - 2,6 -
Bột cà chua - - 3,2
Nước; lít 32,5 23,4 14,5
Nhu cầu sản xuất mỗi tháng là 250 tấn mì sữa; 90 tấn mì trứng, 49 tấn mì cà chua. Mỗi tháng

làm 25 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h.

a) Tính nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho mỗi ca sản xuất? Mỗi giờ sản xuất? (Tính vào bảng)

b) Lên kế hoạch đặt hàng về số lượng cần đặt hàng biết nhà cung cấp bột mỳ cung cấp theo từng
quý và dự phòng rủi ro cung cấp muộn về bột mỳ được tính theo nhu cầu sản xuất cho 5 ngày.
Nhà cung cấp bột trứng khô cung cấp từng tháng và dự phòng bảo hiểm của nhà máy là 3 ngày
làm việc. Nhà cung cấp cà chua bột cung cấp theo các kỳ 2 tháng/ 1 lần với dự phòng bảo hiểm
là 7 ngày làm việc.

BÀI GIẢI:
a. Nhu cầu sản xuất mỗi tháng:
Mì sữa : 250 tấn = 250.000 kg
Mì trứng : 90 tấn = 90.000 kg
Mì cà chua : 49 tấn = 49.000 kg
 Nhu cầu sản xuất mỗi ca:
250.000
Mì sữa : =5000 kg
25∗2

90.000
Mì trứng : =1800 kg
25∗2
49.000
Mì cà chua : =980 kg
25∗2
Nguyên Loại mì
liệu sản Mì sữa Mì trứng Mì cà chua
xuất
Bột mì 85∗5000 84,5∗1800 83,7∗980
=4250 =1521 =821
100 100 100
Sữa ngô 7,3∗5000 - -
=365
100
Bột trứng - 2,6∗1800 -
=47
100
Bột cà - - 3,2∗980
=32
100
chua
Nước 32,5∗5000 23,4∗1800 14,5∗980
=1625 =422 =143
100 100 100

 Nhu cầu sản xuất mỗi giờ:

250.000
Mì sữa : =625 kg
25∗2∗8

90.000
Mì trứng : =225 kg
25∗2∗8

49.000
Mì cà chua : =123 kg
25∗2∗8

Nguyên Loại mì
liệu sản Mì sữa Mì trứng Mì cà chua
xuất
Bột mì 85∗625 84,5∗225 83,7∗123
=531 =191 =103
100 100 100
Sữa ngô 7,3∗625 - -
=46
100
Bột trứng - 2,6∗225 -
=6
100
Bột cà - - 3,2∗123
=4
100
chua
Nước 32,5∗625 23,4∗225 14,5∗123
=203 =53 =18
100 100 100

b.

Nguyên liệu Số lượng cần đặt hàng Dự phòng


sản xuất
Bột mì 25 (4250+1521+821)*5∗2=65920
(4250+1521+821)* ∗2=82400
4
Bột trứng 47*25*2=2350 47*3*2=282
Bột cà chua 25 32*7*2=448
32* ∗2=800
2
PHẦN 2: LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM

Câu 1.
Trong CKSX bao gồm các loại thời gian sau: Đáp án ( √ )
a) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và phụ trợ, thời gian √
gián đoạn, thời gian tự nhiên;
b) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và gián đoạn;
c) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và thời gian tự nhiên;
d) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ, gián đoạn và thời
gian lưu kho thành phẩm;
e) Thời gian gián đoạn và thời gian tự nhiên;

Câu 2.
Quá trình sản xuất các đối tượng sản xuất đồng nhất và được tạo Đáp án ( √ )
thành từ các nguyên công được sắp xếp theo một trật tự công nghệ
xác định được gọi là quá trình sản xuất:
a) Phụ trợ;
b) Phức tạp;
c) Chính;
d) Đơn giản; √
e) Phụ;

Câu 3.
Sự khác biệt của dây chuyền 1 sản phẩm liên tục so với dây chuyền 1 Đáp án ( √
sản phẩm gián đoạn là: )
a) Có sự đồng bộ về thời gian giữa các nguyên công công nghệ; √
b) Các đối tượng sản xuất được đưa vào các nguyên công công nghệ theo
từng lô với số lượng như nhau;
c) Các đối tượng sản xuất được vận chuyển giữa các nguyên công theo hình √
thức nối tiếp;
d) Chỉ có 3 loại sản phẩm dở dang trên chuyền;
e) Sắp xếp các máy trên chuyền theo nguyên tắc chuyên môn hóa công √
nghệ;
Câu 4.
Nhịp (Rhythm) của lô sản xuất trên chuyền là: Đáp án ( √ )
a) Là khoảng thời gian giữa 2 sản phẩm liên tiếp ra khỏi chuyền;
b) Là khoảng thời gian tính từ khi đưa đối tượng sản xuất vào đầu chuyền √
đến khi kết thúc và ra khỏi chuyền;
c) Là khoảng thời gian giữa 2 lô vận chuyển liên tiếp ra khỏi chuyền;

Câu 5.
Sự khác biệt trong quy trình lập kế hoạch chuẩn tắc của dây chuyền Đáp án ( √ )
1 sản phẩm gián đoạn so với dây chuyền 1 sản phầm liên tục là:
a) Tính nhịp sản xuất của mỗi lô sản phẩm; √
b) Xác định chu kỳ phục vụ của chuyền;
c) Tính sản phẩm dở dang lưu động (Zlđ) và đồ thị minh họa về thay đổi √
của nó trong chu kỳ phục của chuyền;
d) Tính vận tốc băng tải;

Câu 6.
Băng tải phân phối hoạt động liên tục của dây chuyền có các đặc Đáp án ( √ )
điểm sau:
a) Các nguyên công công nghệ sẽ được thực hiện ngay trên băng tải; √
b) Các đối tượng sản xuất cần nhấc ra khỏi băng tải để thực hiện các
nguyên công công nghệ ở bên ngoài băng tải;
c) Băng tải sẽ đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; √
d) Cả băng tải và đối tượng sản xuất cần đứng yên khi thực hiện các
nguyên công công nghệ;
e) Tất cả các đặc điểm trên;
Câu 7.
Hệ số phụ tải ( kế hoạch ) cho 1 đơn vị máy móc, thiết bị công nghệ Đáp án ( √ )
cần những thông tin:

a) Chế đọ làm việc của phân xưởng ( bộ phận SX ) nơi có thiết bị đó;
b) Định mức tiêu hao điện năng của thiết bị đó;
c) Sản lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch sẽ thực hiện trên máy móc, √
thiết bị đó;
d) Định mức thời gian sản xuất một sản phẩm trên thiết bị đó; √
e) Định mức phục vụ máy của công nhân đối với thiết bị đó; √

Câu 8.
Những nguyên nhân có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu lãng phí Đáp án ( √ )
năng lực máy móc thiết bị:

a) Sản phẩm hỏng;


b) Mất điện;
c) Thay đổi giá cả nguyên vật liệu;

d) Thiếu nguyên vật liệu; √

e) Thay đổi chủng loại nguyên vật liệu;

f) Thiếu công nhân; √

g) Hỏng công cụ, dụng cụ sản xuất;


h) Tất cả các nguyên nhân trên;
Câu 9.
Sản lượng sản phẩm sản xuất năm thì phụ thuộc trực tiếp vào những Đáp án ( √ )
yếu tố:

a) Nhu cầu về sản phẩm đó trong năm kế hoạch; √


b) Công suất sản xuất sản phẩm đó; √
c) Nhu cầu về sản phẩm đó vào năm tiếp theo sau năm kế hoạch; √
d) Tồn kho dự kiến vào đầu năm kế hoạch;
e) Tồn kho dự kiến vào cuối năm kế hoạch;
f) Chính sách giá bán sản phẩm năm kế hoạch;

Câu 10. Những chỉ tiêu nào phản ánh: Số lượng, Chất lượng sản phẩm sản xuất
của một trung tâm sản xuất:

Đáp án ( √ )
YẾU TỐ: Số lượng Chất lượng
a) Thời gian lãng phí của máy móc, thiết √
bị ( hoặc ngừng máy ); giờ;
b) Giá thành sản phẩm; √
c) Số lượng sản phẩm sản xuất, chiếc; √
d) Số lượng sản phẩm hỏng, chiếc; √
e)Số sản phẩm hỏng, %; √
f)Hệ số sử dụng năng lực thiết bị, máy √
móc;
h) Hoa phí điện năng cho sản xuất, Kwh; √

You might also like