You are on page 1of 11

Bài 1: Lắp ráp một sản phẩm được tổ chức trên dây chuyền một sản phẩm liên

tục có băng tải chuyển động với vận tốc không đổi để vận chuyển các đối tượng
sản xuất giữa các chỗ làm việc. Bước dây chuyền l = 1,2 m. Bán kính tang quay
R= 0,3. Chương trình sản xuất 7.590 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng/tháng.
Quy định làm việc: 22 ngày/tháng; 2 ca/ngày; 8h/ca. Thời gian dừng giữa mỗi
ca là 30 phút. Tỷ lệ khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền là 8%. Quy trình công
nghệ lắp ráp qua 4 nguyên công, cụ thể: T1= 2Takt; T2= 4Takt; T3= Takt; T4 =
5 Takt.
a) Tính Takt ?
b) Vận tốc băng tải ?
c) Chiều dài làm việc và chiều dài toàn bộ của băng tải ?
d) Vẽ sơ đồ Standard Plan cho 8 sản phẩm đầu tiên trên chuyền? Tính chu kỳ
sản xuất của 28 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó
e) Tính số sản phẩm dở dang trên chuyền nếu định mức sản phẩm dở dang bảo
hiểm ước tính bằng 50% của tổng sản phẩm dở dang công nghệ và dở dang vận
chuyển ?
f) Tính năng suất một giờ của băng tải theo tấn biết khối lượng bình quân 1 sản
phẩm hoàn thành là 20 (kg).
g)Tính nhu cầu số công nhân/ ngày của dây chuyền biết định mức phục vụ: 1
công nhân/1 máy và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là
10%?
BÀI GIẢI
a) Số sản phẩm làm được trong 1 tháng = 7590 / 92% = 8250 ( sản phẩm )
22 x 2 x ( 8−0.5 ) x 60
Takt = 8250
= 2,4 ( phút/sản phẩm)

l 1,2
b) v bt =
Takt = 2,4 = 0,5 ( m/phút)

c) Chiều dài làm việc : L = ∑Ci x l = ( 2+4+3+5 ) x 1,2 = 16,8 (m)


Chiều dài toàn bộ : ℒ = 2L + 2πR = 2 x 16,8 + 2 x π x 0,3 = 35,48 (m)
d) Chu kì sản xuất của 28 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên
chuyền đó là: T ck−28 sản phẩm = 27 takt + 28 takt = 55 takt
Sơ đồ Standard Plan cho 8 sản phẩm đầu tiên trên chuyền :
No No Thời gian, Takt
NC máy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2
1 1
2
2 3
4
5
6
3 7
8
9
4 10
11
12
13
14

Tck của sản phẩm đầu tiên = 27 Takt SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8
e) Zcn =∑ C i × P = 14× 1 = 14 (sản phẩm)
Zvc = ∑ (C¿ ¿i−1)׿P= 13×1=13 (sản phẩm)
Zbn = ( 14 + 13 ) x 50% = 13,5  14 (sản phẩm )

Tổng số sản phẩm dang dở trên chuyền:

Zdd = Zcn + Zvc + Zbh =14+13+14 = 41 (sản phẩm)


7590
f) Trong 1 giờ, số sản phẩm làm được : 22× 2× 7,5 = 23 (sản phẩm)

Năng suất 1 giờ của băng tải : = 23 × 0,02 = 0,46 (tấn/ giờ)
∑ Ci∗N Ci ∗110 %
g) Nhu cầu số công nhân/ ca: N cn = K pv
1
= 14 x 1 x 110% = 15,4 công nhân  16 công nhân
Nhu cầu số công nhân/ ngày: 16 x 2 = 32 công nhân

Bài 2: Một sản phẩm được gia công trên dây chuyền 1 sản phẩm và gián đoạn.
Quy trình công nghệ qua 3 nguyên công có thời gian định mức như sau:

T1= Y/10 (phút); T2=2,5 (phút); T3=[X+Y]/10 (phút). Biết sản lượng dây
chuyền mong muốn đạt 152 sản phẩm/ ca sản xuất. Hệ số thời gian dừng kỹ
thuật cho phép của chuyền là 5%. Chu kỳ phục vụ chuyền R lấy là 1/2 ca sản
xuất.
a) Tính số máy(chỗ làm việc) trên dây chuyền và hệ số phụ tải mỗi nguyên công
và hệ số phụ tải bình quân toàn chuyền ?
b) Vẽ sơ đồ EPURE biểu diễn vận động của sản phẩm dở dang lưu động giữa
các cặp đôi nguyên công liên tiếp nhau và tính số sản phẩm dở dang bình quân
trên toàn chuyền ?
c) Tính tổng số sản phẩm dở dang của dây chuyền ?
BÀI GIẢI
a) X = 2, Y= 8
Y 8
T1= 10 = 10 = 0,8 (phút)
T2 = 2,5 (phút)
( X + Y ) (2+8)
T3 = = =1(phút)
10 10

Takt = ( 8 x 6 x 0,95 ) / 152 = 3 (phút/ sản phẩm)


No Ti Ci [Ci] Hpt-i No Hpt Tpt Số No
NC % máy máy máy cn cn
1 0,8 0,266 1 26,6 1 26,6 64 1 1

2 2,5 0,833 1 83,3 2 83,3 200 1 2


3 1 0,333 1 33,3 3 33,3 80 1 3

0,8+2,5+1
Hpt chuyền = 3∗3
x 100% = 47,7%

b)
NC Số máy No máy Zlđ-đk Zlđ-max

1 1 1 0 54,4
2 1 2

 R112 = 64 phút , C1 = C2 = 1
 Zlđ = 64 x (1/0,8 -1/2,5) = +54,4
 R212 = 200 – 64 = 136 phút, C1 = 0 , C2 = 1
 Zlđ = 136 x (0/0,8 -1/2,5) = -54,4

R= 240 phút

64
Máy 1
+54,4 -54,4
S1 S2
0

Máy 2
200
S1 = (64 x 54,4) / 2 = 1740,8
S2 = (136 x 54,4) / 2 = 3699,2
Zlđ-bq = (S1 + S2) / R = (1740,8 + 3699,2) / 240 = 22,6  23 sản phẩm

NC Số máy No máy Zlđ-đk Zlđ-max

2 1 1 48 48
3 1 2

 R123 = 80 phút , C1 = C2 = 1
 Zlđ = 80 x (1/2,5 -1/1) = - 48
 R223 = 200 – 80 = 120 phút, C1 = 1 , C2 = 0
 Zlđ = 120 x (1/2,5 - 0/1) = + 48
R = 240 phút

200
Máy 2

+ 48
- 48

S1 S2

Máy 3 80
S1 = (80 x 48) / 2 = 1920
S2 = (120 x 48) / 2 = 2880
Zlđ-bq = (S1 + S2) / R = (1920 + 2880 ) / 240 = 20
c) Zcn = 3 x 1 = 3 (sản phẩm)
Zvc = (3 – 1 ) x 1 = 2 (sản phẩm)
Zbh = ( 8 x 60 x 5% ) / 3 = 8 (sản phẩm)
Zddlđ = ( 20 +23 )/2 = 21,5  22 sản phẩm
 Zdd = 3 + 2 + 8 +22 = 35 (sản phẩm)

Bài 3: Sau đây là định mức sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 100 kg bánh với
ba loại bánh của nhà máy.
Nguyên liệu sản xuất Loại bánh
Bánh sữa Bánh trứng Bánh Socola
Bột mỳ loại 1; kg 82 80,5 83,7
Sữa khô; kg 12,3 6,2 5,5
Bột trứng - 10,6 -
Bột socola - - 9,2
Nước; lít 32,5 23,4 14,5
BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 100 KG BÁNH CỦA MỖI
LOẠI BÁNH

Nhu cầu sản mỗi tháng là 12 tấn bánh sữa; 13 tấn bánh trứng, 10 tấn bánh
Socola. Mỗi tháng làm 25 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h.
a) Tính nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho mỗi ca sản xuất? Mỗi giờ sản xuất?
b) Lên kế hoạch đặt hàng về số lượng đặt biết nhà cung cấp bột mỳ cung cấp
theo từng quý và dự phòng rủi ro cung cấp muộn về bột mỳ được tính theo nhu
cầu sản xuất cho 5 ngày. Nhà cung cấp bột trứng khô cung cấp từng tháng và dự
phòng bảo hiểm của nhà máy là 3 ngày làm việc. Nhà cung cấp Socola cung cấp
theo các kỳ 2 tháng/ 1 lần với dự phòng bảo hiểm là 7 ngày làm việc.
BÀI GIẢI
Bánh sữa Bánh Bánh
trứng Socola
Nhu cầu sản xuất mỗi ca ( tấn ) 0,24 0,26 0,2
Nhu cầu sản xuất mỗi giờ ( tấn ) 0,03 0,0325 0,025
Nhu cầu Bột mì loại 1 196,8 209,3 167,4
nguyên liệu Sữa khô 29,52 16,12 11
cho mỗi ca Bột trứng - 27.56 -
sản xuất (kg) Bột Socola - - 18,4
Nước 78 60,84 29
Nhu cầu Bột mì loại 1 24,6 26,16 20,925
nguyên liệu Sữa khô 3,69 2,015 1,375
cho mỗi giờ Bột trứng - 3,445 -
sản xuất (kg)
Bột Socola - - 2,3
Nước 9,75 7,605 3,625

d) Kế hoạch đặt hàng mỗi lần :


 Số lượng bột mì = (196,8 +209,3+ 167,4 ) x (3x25 + 5) x 2 = 91760 kg
 Số lượng bột trứng = 27.56 x ( 25 + 3 ) x 2 = 1543,36 kg
 Số lượng bột Socola = 18,4 x ( 25x2 + 7) x 2 = 2097,6 kg

Bài 4: Sản xuất sản phẩm A trên một loại thiết bị tại một phân xưởng. Sau đây
là bảng kế hoạch của sản xuất cho 1 sản phẩm A của xưởng:
STT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Giá trị của
chỉ tiêu
1 Sản lượng kế hoạch năm; SP Q 280800
2 Mức thời gian thiết bị/SP; Phút/SP Ta 10
3 Thời gian làm việc sẵn sàng của mỗi thiết Fm 4020
bị trong năm; giờ/ năm
4 Hệ số thực hiện mức sản phẩm theo thiết Km 1,2
bị
5 Nhu cầu diện tích cho 1 thiết bị; mét So 11
vuông / thiết bị
6 Nhu cầu diện tích phụ trợ ( các hoạt động Spt 15
hành chính, kho,….);%
7 Hệ số phục vụ đồng thời thiết bị của công Kpv 0,5
nhân chính; số máy/ công nhân
8 Thời gian làm việc quy định của một Fcn 2130
công nhân/ năm, giờ/ năm
9 Tỷ lệ công nhận phụ thuốc theo công Kcn-pt 40
nhân chính; %
10 Tỷ lệ lao động gian tiếp ( chuyên môn, Kgt 10
nghiệp vụ, quản lý,…) theo công nhân
chính; %
11 Định mức tiêu hao nguyên liệu thép hợp Đm-nvl 20
kim/ SP; kg/SP
12 Tồn kho đầu năm kế hoạch; tấn Tđk 80
13 Định mức dự trữ tồn kho theot thời gian Đm-kho 1
2
làm việc ( tháng)

Câu hỏi:
a) Tính nhu cầu số thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đề ra?
b) Tính nhu cầu diện tích cho các thiết bị công nghệ ?
c) Tính nhu cầu diện tích phụ trợ trong xưởng ?
d) Tính tổng nhu cầu diện tiện của xưởng ?
e) Tính số công nhân chính của xưởng?
d) Tính số công nhân phục vụ của xưởng và tổng số công nhân trong xưởng?
f) Năng suất lao động của một công nhân chính trong năm kế hoạch?
g) Năng suất lao động của một công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch ?
h) Năng suất lao động của một công nhân nói chung trong năm kế hoạch ?
i) Năng suất lao động của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch ?
j) Năng suất lao động của một lao động nói chung trong công ty vào năm kế
hoạch ?
k) Chi phí lao động/sản phẩm của công nhân chính trong năm kế hoach ?
l) Chi phí lao động/sản phẩm của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch ?
m) Chi phí lao động/sản phẩm của công nhân nói chung trong năm kế hoạch ?
n) Chi phí lao động/sản phẩm của một lao động nói chung trong năm kế hoạch ?
o) Tính nhu cầu cần mua thép hợp kim trong năm kế hoạch ?
p) Nếu nhà cung cấp đồng ý cung 2 lần/tháng với số lượng bằng nhau và ổn
định trong năm thì lượng tồn kho tối đa về thép này tại kho của xưởng là bao
nhiêu ?
BÀI GIẢI
10
a) Thời gian thực tế làm ra 1 sản phẩm = 1,2 = 8,34 ( phút )
1 máy sản xuất ra số sản phẩm = ( 4020 x 60 ) : 8,34 = 28920 ( sản phẩm )
Số thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đề ra :
280000+800
= 28920
= 9,709 (máy) => 10 máy
b) Diện tích cho các thiết bị công nghệ = 10 x 11 = 110 (mét vuông)
c) Diện tích phụ trợ xưởng = 110 x 15% = 16,5 (mét vuông)
d) Tổng nhu cầu diện tiện của xưởng =110 + 16,5 = 126,5 (mét vuông)
10
e) Số công nhân chính của xưởng = 0,5 = 20 (công nhân)

d) Số công nhân phụ = 20 x 40% = 8 (công nhân)

Số công nhân gián tiếp = 20 x 10% = 2 (công nhân)


Tổng số công nhân = 20 + 8 + 2 = 30 (công nhân)
f) Năng suất lao động của một công nhân chính trong năm kế hoạch:
280000+800 280800
20
= 20 = 14040 (sản phẩm/ năm)
Năng suất lao động của công nhân chính / 1 giờ lao động:
14040
= 2130 ≈ 6,59 (sản phẩm/giờ)

g) Năng suất lao động của một công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch:
280000+800
= 8
= 35100 (sản phẩm/ năm)
Năng suất lao động của công nhân phụ trợ / 1 giờ lao động:
35100
= 2130 ≈ 16,47 (sản phẩm/giờ)
h) Năng suất lao động của một công nhân nói chung trong năm kế hoạch:
280800
= 20+8 ≈ 10028 (sản phẩm/ năm)
Năng suất lao động của công nói chung trong năm kế hoạch / 1 giờ lao động:
10028
= 2130 ≈ 4,71 (sản phẩm/giờ)
i) Năng suất lao động của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch:
280800
= 2
= 140400 (sản phẩm/năm)
Năng suất lao động của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch/1 giờ lao
140400
động = 2130 ≈ 65,91 (sản phẩm/giờ)
j) Năng suất lao động của một công ty nói chung trong công ty vào năm kế
280800
hoạch = 30
= 9360 (sản phẩm/năm)
Năng suất lao động của một một công ty nói chung trong công ty / 1 giờ lao
9360
động = 2130 ≈ 4,39 (sản phẩm/giờ)
k) Chi phí lao động / sản phẩm của công nhân chính trong năm kế hoạch:
2130∗20
= 280800 ≈ 0,15 (giờ công/sản phẩm)

l) Chi phí lao động / sản phẩm của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch:
2130∗8
= 280800 ≈ 0,06 (giờ công/sản phẩm)

m) Chi phí lao động/ sản phẩm của công nhân nói chung trong năm kế hoạch =
2130∗28
≈ 0,21 (giờ công/sản phẩm)
280800
n) Chi phí lao động/sản phẩm của một lao động nói chung trong năm kế hoạch
2130∗30
= 280800 ≈ 0,227 (giờ công/sản phẩm)
o) Nhu cầu cần mua thép hợp kim trong năm kế hoạch = 280800 x 20
= 5616000 (kg)
p) Lượng tồn kho tối đa về thép này tại kho của xưởng là
= ( 5616000/12 ) * 1/2= 234000 (kg)

You might also like