You are on page 1of 8

Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ|TYHH


NHẬN ĐỊNH ĐÚNG & SAI VÔ CƠ
(50 câu mức thông hiểu từ trang 176 - 185 sách 2005)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 3: Mệnh đề không đúng là:


A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại W thấp hơn kim loại Al.

B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O.

C. Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Cho Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được Na2O.
D. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?


T

A. Kim loại Ag có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Al.
E
N

B. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
I.
H
T

C. Khi đốt cháy Mg trong khí O2 thì Mg bị ăn mòn điện hóa học.
N
O

D. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng?


A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại cứng nhất là Cr.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vài trò chất khử.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
D. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
T

D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
E
N
I.

Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
H
T
N

A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.


O
U

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
IE
IL

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.


A
T

D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.


2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
B. Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaOH.
C. Khi đốt cháy Fe trong khí Cl2 thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
D. Kim loại W có nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại Cu.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

Câu 18: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây không xảy phản ứng hóa học?
A. Đốt cháy Cu trong bình chứa Cl2 dư. B. Cho K2SO4 vào dung dịch NaNO3.
T
E

C. Cho Al vào dung dịch HCl đặc nguội. D. Cho Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
N
I.
H

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?


T
N

A. Urê là loại phân đạm có tỉ lệ phần trăm nitơ thấp nhất.


O
U

B. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
IE
IL

C. Axit photphoric là axit trung bình và ba nấc.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

D. Ở nhiệt độ thường, H2 khử MgO thu được Mg.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Kim loại Fe khử được ZnSO4 thành kim loại Zn.
B. Kim loại Al dẫn điện tốt hơn kim loại Ag.
C. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Ở nhiệt độ thường, Hg là chất lỏng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al.
B. Nối thanh kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ.
C. Natri cacbonat là muối của axit yếu.
D. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.
Câu 24: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Để gang hoặc thép trong không khí ấm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.

B. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước)
những lá Zn, đây là cách chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt.

C. Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

D. Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời quá trình ăn mòn điện
hóa học và ăn mòn hóa học.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.

B. Kim loại Au dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.

D. Kim loại Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

Câu 26: Kết luận nào sau đây đúng?


A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.
T
E
N

C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
I.
H

D. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.
T
N
O

Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt?
U
IE

A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
IL

B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp nhất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Đun nóng làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.
B. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
C. Hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt (hỗn hợp tecmit) được dùng để hàn đường ray.
D. Kim loại Na được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Thép để ngoài không khí ẩm có hiện tượng ăn mòn điện hóa.
B. Nước cứng tạm thời chứa nhiều các anion SO24 , Cl  .
C. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, thấy kết tủa tạo thành sau đó tan
hết.
D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày do thừa axit).

Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.
C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. Dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngoài không khí xuất hiện lớp váng màu trắng.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng.
B. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit.
C. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.
D. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
T
E
N

B. Nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ được gọi là nước cứng.
I.
H

C. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
T
N

D. Tính cứng toàn phần của nước là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie.
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 34: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
B. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
C. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư thu được FeCl3.
D. Nhúng dây Al vào dung dịch HCl xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Khí N2 tan rất ít trong nước.
B. Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khi HCl.
C. P trắng phát quang trong bóng tối.
D. Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

Câu 37: Kết luận nào sau đây đúng?


A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.
C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
D. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.

Câu 38: Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại là Cr.
B. Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó.
D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở điều kiện thường.

Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl còn CrO3 tác dụng được với dd NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
T
E

Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng?


N
I.
H

A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.


T
N

B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.


O
U

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
IE
IL

D. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.


A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 41: Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO24 .

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 thành CrO24 .
B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. CrO3 là một oxit axit.
D. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+.

Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

Câu 46: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dung dịch FeSO4 làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
B. Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa S.
C. Có thể dùng Al khử Cr2O3 ở nhiệt độ cao để điều chế kim loại Cr.
D. Kim loại Cr tan được trong dung dịch HCl tạo muối CrCl3 và H2.
T
E
N

Câu 47: Phát biểu nào say đây không đúng?


I.
H

A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+.


T
N
O

B. Có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 để làm mềm nước cứng.


U
IE

C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
IL

D. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 48: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.
B. Kim loại có tính chất chung như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
D. Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
B. Trong tự nhiên, nhôm tồn tại ở trạng thái đơn chất.
C. Trong công nghiệp, thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng.
D. Kim loại Cs (Xesi) được dùng làm tế bào quang điện.

Tự Học – TỰ LẬP – Tự Do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) ----------- E
T
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like