You are on page 1of 7

Tài Liệu Ôn Thi Group

KHÓA TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ|TYHH


SƠ ĐỒ & CHUỖI PHẢN ỨNG VÔ CƠ
(SÁCH 2005 trang 204 – 210)

Câu 1:  X 
Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3   Y 
 Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một
phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau:


(a) X (dư) + Ba(OH)2 
 Y + Z;
(b) X + Ba(OH)2 (dư) 
 Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai
chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.
C. Al(NO3)3, Al(OH)3. D. AlCl3, Al(NO3)3.

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:


 dd NaOH d­  CO2 d­ + H2 O  dd H2SO4  dd NH3
X1   X2   X3   X 4   X3   X5
0
t

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là
A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al2(SO4)3 và Al2O3.

Câu 4: Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
 Cl2 , t
0
 dd Ba(OH)2 d­  CO2 (d­) + H2O
M  X  Y   Z  . Các chất X và Z lần lượt là
A. AlCl3 và Al(OH)3. B. AlCl3 và BaCO3. C. CrCl3 và BaCO3. D. FeCl3 và Fe(OH)3.

Câu 5: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

(a) 2M + 3Cl2   2MCl3 (b) 2M + 6HCl 


 2MCl3 + 3H 2
0
t

(c) 2M + 2X + 2H2 O 
 2Y + 3H2 (d) Y + CO2 + 2H2 O 
 Z + KHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. KOH, KAlO2, Al(OH)3. B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3. D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.
T

Câu 6: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
E
N
I.

I) X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;


H
T

II) Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa;


N
O

III) X tác dụng với Z có khí thoát ra.


U
IE

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:


IL
A

A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. AlCl3, AgNO3, KHSO4.


T

C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. C. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7:  (X) 
Cho sơ đồ phản ứng: NaCl   NaHCO3 
 (Y) 
 NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

Câu 8: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

(a) X   X1 + CO2 (b) X1 + H2 O 


 X2
0
t

(c) X 2 + Y 
 X + Y1 + H2 O (d) X 2 + 2Y 
 X + Y2 + 2H2 O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
X Y Z
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO   CaCl 2   Ca(NO3 )2   CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Câu 10: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:


X1 + H2 O 
®pdd cã mn
 X 2 + X3  + H2 

X 2 + X 4 
 BaCO3  + K 2 CO3 + H2 O
Hai chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.

 CO2 + H2 O  NaOH
Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: X   Y  X . Công thức của X là
A. NaHCO3. B. Na2O. C. NaOH. D. Na2CO3.

Câu 12: Cho các sơ đồ phản ứng sau:


(1) X1 + H2O 
®iÖn ph©n dung dÞch
cã mµng ng¨n
 X 2 + X3  + H2 

(2) X 2 + X 4  BaCO3  + Na 2 CO3 + H2 O

(3) X2 + X3  X1 + X5 + H2O

(4) X 4 + X6  BaSO4  + K 2SO4 + CO2  + H2 O


Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4.
T

C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. C. NaOH, NaClO, H2SO4.


E
N
I.

Câu 13: Thực hiện các phản ứng sau:


H
T

 Y (2) 2X + CO2 
(1) X + CO2   Z + H2 O
N
O
U

 Q + X + H2 O (4) 2Y + T 
(3) Y + T   Q + X + 2H2 O
IE
IL

Hai chất X, T tương ứng là:


A
T

A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH, Ca(OH)2.

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 14: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


a) X1 + H2O 
®pdd cã mn
 X2 + X3↑ + H2↑
b) X2 + X4 
 BaCO3 + K2CO3 + H2O
c) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O
d) X4 + X6 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X5 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, KHSO4. B. KClO, KHSO4. C. Ba(HCO3)2, H2SO4. D. KClO, H2SO4.

Câu 15: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X   Y + CO2;
0
t
(b) Y + H2O 
 Z;
(c) T + Z 
 R + X + H2O; (d) 2T + Z 
 Q + X + 2H2O.
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH, K2CO3. B. Ba(OH)2, KHCO3.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. K2CO3, KOH.

Câu 16: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:


(a) X 
 Y + CO2; (b) Y + H2O 
 Z;
(c) T + Z 
 R + X + H2O; (d) 2T + Z 
 Q + X + 2H2O.
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. Na2CO3, NaOH. C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3.

Câu 17: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(a) X1 + H2O 
®pdd cã mn
 X2 + X3↑ + H2↑.
(b) X2 + X4 
 CaCO3 + Na2CO3 + H2O.
(c) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O.
(d) X4 + X6 
 CaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.
Các chất X5, X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaClO, H2SO4. B. Ca(HCO3)2, NaHSO4.
C. Ca(HCO3)2, H2SO4. D. NaClO, NaHSO4.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa:


X Y X Z
NaHCO3   E   NaHCO3   F   NaHCO3

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản
T
E

ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
N
I.
H

A. Ca(OH)2, HCl, NaOH. B. HCl, NaOH, CO2.


T
N

C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, CO2, HCl.


O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

X Y X Y
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH   Z   NaOH   E   CaCO3.
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. CO2, CaCl2.
C. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. D. NaHCO3, CaCl2.
X Y X Y
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaOH  Z  NaOH  E  BaCO3.
Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2. B. NaHCO3, Ba(OH)2.
C. CO2, Ba(OH)2. D. CO2, BaCl2.

Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
 KOH (Cl2 + KOH)  H2SO4 (FeSO4 + H2SO4 )
Cr(OH)3   X   Y   Z  T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
 Cl2 (d­)  KOH (®Æc, d­) + Cl2
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: Cr  t0
 X   Y. Biết Y là hợp chất của crom. Hai

chất X và Y lần lượt là


A. CrCl2 và Cr(OH)3. B. CrCl3 và K2Cr2O7.
C. CrCl3 và K2CrO4. D. CrCl2 và K2CrO4.
 Cl2 (d­)  dung dÞch NaOH (d­)
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: Cr  t0
 X    Y. Chất Y trong sơ đồ trên là

A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7. C. Cr(OH)2. D. Cr(OH)3.

Câu 24: Cho dãy chuyển hóa sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là


E
N
I.

A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4.


H
T

C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.


N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: NaOH 


dd X
 Fe(OH)2 
dd Y
 Fe2 (SO4 )3 
dd Z
 BaSO4

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là


A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá:


 CO d­, t  FeCl3 T
Fe(NO3 )3   X   Y   Z   Fe(NO3 )3
0 0
t

Các chất X và T lần lượt là


A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và AgNO3. D. Fe2O3 và Cu(NO3)2.
X Y
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl3   CuCl2   FeCl2. X, Y lần lượt là
A. Cu, FeSO4. B. Cu, Fe. C. CuSO4, Fe. D. Fe, Cu.

Câu 30: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:


 FeCl2  O2 + H 2 O  HCl  Cu
NaCl 
®iÖn ph©n dung dÞch
cã mµng ng¨n
 X  Y  Z   T   CuCl 2

Hai chất X, T lần lượt là


A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa: Z 


F
 X 
E
 Ba(OH)2 
E
 Y 
F
Z
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH. B. NaHCO3, BaCl2. C. CO2, NaHSO4. D. Na2CO3, HCl.

Câu 32: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(1) Al2O3 + H2SO4 
 X + H2O
(2) Ba(OH)2 + X 
 Y+Z
(3) Ba(OH)2 (dư) + X 
 Y + T + H2O
Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
T
E

A. Al2(SO4)3, Al(OH)3. B. Al2(SO4)3, BaSO4.


N
I.
H

C. Al2(SO4)3, Ba(AlO2)2. D. Al(OH)3, BaSO4.


T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 33: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(1) X + Ba(OH)2 
 Y+Z
(2) X + T 
 MgCl2 + Z
(3) MgCl2 + Ba(OH)2 
 Y+T
Các chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. MgSO4, NaCl. B. MgSO4, BaCl2. C. MgSO4, HCl. D. MgO, HCl.

Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa:


X Z T
Ba(OH)2   Y   BaCO3  X
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng
giữa hai chất tương ứng. Hai chất Z và T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ca(OH)2 và Na2SO4. B. NaHSO4 và HNO3.
C. Na2CO3 và NaCl. D. NaOH và HCl.

 CO2 + H2 O  NaHSO4  Ba(OH)2 Y


Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X   Y   Z   T  X

Biết X, Y, Z, T đều là hợp chất của natri. Các chất X và T tương ứng là
A. Na2CO3 và Na2SO4. B. NaOH và Na2SO4.
C. Na2CO3 và NaOH. D. Na2SO3 và Na2SO4.
X Y Y Z
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Na 2 CO3   E   Na 2 CO3   F   Na 2 CO3

Biết X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra trong dung dịch. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(OH)2, CO2, NaOH. B. HCl, CO2, NaOH.
C. Ba(OH)2, HCl, CO2. D. Ca(OH)2, CO2, KOH.
 F d­ E F  E F
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa: Y   X   CaO   Z  Y

Biết X, Y, Z là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất E, F
thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. CO2, Na2CO3. B. CO2, H2O. C. H2O, CO2. D. H2O, NaOH.

 KOH  KOH
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: P2O5   X 
H3PO4
 Y   Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
T

C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4. D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.


E
N

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:


I.
H
T

 H2 O  H2SO4  NaOH  HNO3


Khí X   dung dịch X    Y   X   Z  T
0
( du ) t
N
O

Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là


U
IE

A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.


IL
A

C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau:

 O2  O2  H2 O  O2  Cu, t
NH3   NO   NO2   HNO3   Cu(NO3 )2   NO2
0 0
t
xt, t 0

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Tự Học – TỰ LẬP – Tự Do!


---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like