You are on page 1of 8

Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams

TỔNG KẾT VỀ LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ


I. DẠNG BÀI TẬP VIẾT PTHH
Bài 1: Thực hiện dãy biến hóa sau:
a) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
Fe Fe2O3
FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
b. A1 A2 A3
CaCO3 CaCO3 CaCO3
B1 B2 B3
NaH2PO4

C) P 
 P2O5 
 H3PO4 Na2HPO4

Na3PO4
d) KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2

NaClO3  O2
(1) Al2O3 (2) 
 Al2(SO4)3 (3) (4)
NaAlO 2
e) Al (12) (11) Al(OH)3 (5) ↑
(6)
(9)
(8)  AlCl3 Al(NO3)3 (10) (7) Al2O3
g) Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A B C
R R R R
X Y Z
h) Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau:
A1 A2 A3 A4
A A A A A
B1 B2 B3 B4
i) Hoàn thành các phản ứng sau:
E
X+A  (5)
F
(1)
G E
X + B(2) 
(6)
 H 
(7)
F

(3) Fe
I L
X+C (4)

(8)
 K 
(9)
 H  BaSO 4 
M G
X+D 
(10)
X 
(11)
H
j) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
A1  A2  A3  A4  A5  A6  A7  A2
A2 là oxit của kim loại hóa trị II, trong đó kim loại chiếm 60% về khối lượng.
k) Có những chất Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học. Viết các
PTHH cho dãy chuyển đổi hoá học trên.
l) Viết các PTHH tương ứng với sơ đồ:
Phản ứng phân huỷ Phản ứng thế Phản ứng hoá hợp Phản ứng trao đổi
X Y Z T X
Biết rằng nguyên tố tạo nên đơn chất Z có mặt trong các hợp chất X, Y, T.

1
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
m) Có sơ đồ biến hóa sau: X  Y  Z  Y  X. Biết rằng, X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp
chất gồm 2 nguyên tố, trong đó chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là muối của K, trong đó K
chiếm 52,35% (về khối lượng). Xác định công thức các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học biểu
diễn các biến hóa trên.
Bài 2: Dạng điền chất
a) Điền chất thích hợp vào chỗ “?” rồi viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:
(1) KHS + ?  H2S + ? (2) Ca(HCO3)2 + ?  CaCO3 + ?
(3) NaCl + ?  NaOH + ? + ? (4) Al2O3 + KHSO4  ? + ? + ?
(5). KHCO3 + Ca(OH)2  ? + ? + ?
b) Điền vào mỗi chỗ (…) một công thức hoá học và hệ số nguyên của chúng để hoàn thành các phương
trình hoá học (các điều kiện khác coi như có đủ):
(1) (…) + (…)  2Cu + CO2 (2) (…) + (…)  Na2SiO3 + CO2
(3) (…) + (…)  CuSO4 + SO2 + H2O (4) (…) + (…)  SiF4 + H2O
(5) (…) + (…)  2CaCO3 + 2H2O (6) (…) + (…)  MnCl2 + Cl2 + H2O
(7) (…) + (…)  Cl2 + H2 + 2NaOH (8) (…) + (…)  2NaCl + H2O + CO2
c) Bổ túc các phản ứng sau:
 A + B
o o
FeS2 + O2 
t
J 
t
 B + D
A + H2S  C  + D
o
B + L t
 E + D
C + E F F + HCl  G + H2S 
G + NaOH  H  + I H + O2 + D  J 
d) Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ:
a) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O
b) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2
c) X5 + X6 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
Bài 3. Dạng bài nêu và giải thích hiện tượng hoặc viết phương trình hoá học theo quy
trình thí nghiệm.
a) Nung nóng bột đồng ngoài không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A vào lượng dư dung dịch HCl thì
A không tan hết. Khi cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì A tan hết thu được khí B và dung dịch
D. Cho khí B sục qua dung dịch brôm thấy dung dịch mất màu. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch
D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Giải thích và viết phương trình
hóa học.
b) Đổ dung dịch X vào dung dịch A không thấy tạo ra chất kết tủa hay chất dễ bay hơi, dung dịch thu được
chỉ chứa chất tan Na2CO3. Dung dịch X, dung dịch A có thể chứa những chất nào?
c) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau
đây:
1) Cả 2 phản ứng đều thoát khí.
2) Phản ứng với HCl  khí, phản ứng với NaOH  tạo tủa.
3) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa.
d) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư  rắn A1, dung dịch B1 và khí C1.
Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd
B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2  kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.
e) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một thời gian
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không
mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.

2
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
f) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm : đạm
2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa K 2CO3). Biết rằng trong
nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH4)2CO3.
g) Các hợp chất A,B,C đều là những hợp chất của Kali. Biết A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác
dụng với HCl thì có khí CO 2 bay ra. Tìm công thức hoá học của các chất A,B,C và viết các phương trình
phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
Viết các phương trình phan ứng khi cho các chất A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2.
h) A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng bằng lửa đèn khí thì cho lửa màu
vàng. A tác dụng với B tạo ra C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cũng thu được rắn C, hơi nước và khí D. Biết
D là hợp chất của cacbon, khi D tác dụng với A tạo ra B hoặc C.
1) Xác định các chất A, B,C,D và giải thích thí nghiệm bằng phương trình hóa học.
2) Viết PTHH xảy ra khi cho A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Cho C tác dụng với AlCl3.
i) Trong cốc A chứa hỗn hợp bột gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều sau một thời gian thấy có bột
trắng lắng ở đáy cốc. Đem lọc và thử thấy bột trắng chỉ chứa CaCO 3, dung dịch sau khi lọc chỉ chứa muối
NaCl. Hai muối ban đầu có thể là chất nào? Tính tỉ lệ khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
II. Các dạng bài tập nhận biết
Dạng 1: Thuốc thử tự chọn
Bài 1. Nhận biết các kim loại
Dạng bài nhận biết các kim loại thường chú ý đến:
+ Tính tan của các kim loại trong nước.
+ Khả năng phản ứng với axit và dung dịch muối: dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ Kim loại có hiđroxit lưỡng tính còn có khả năng tan trong dung dịch kiềm.
+ Một số kim loại bị thụ động bởi axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Khi dùng thuốc thử để phân biệt, nên kẻ bảng nêu hiện tượng, sẽ thấy rõ ràng hơn:
a) Phân biệt các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu
b) Dùng phương pháp hoá học phân biệt 3 hỗn hợp: X (Fe + FeO); Y (Fe + Fe2O3); Z (FeO + Fe2O3)
Bài 2. Nhận biết các khí
Đối với dạng bài nhận biết các khí, nếu không bắt buộc dùng phương pháp hoá học, trước hết hãy quan
sát màu các khí. Khí nào khi hợp nước tạo môi trường axit hoặc bazơ thì nên dùng giấy quỳ tím ẩm hoặc
giấy phenolphtalein ẩm để nhận biết.
a) Phân biệt các khí O2, NH3, Cl2, HCl, SO2.
b) Các khí HCl, SO2, CH4, C2H4, N2, H2.
Bài 3. Nhận biết các dung dịch
a) Phân biệt các dung dịch: HCl, NaOH, H2SO4, NaCl, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2.
Dạng 2: Không dùng thêm thuốc thử
Dạng bài không dùng thêm hoá chất làm thuốc thử thường áp dụng đối với nhận biết các dung dịch.
- Khi gặp dạng bài này, nếu không bắt buộc dùng phương pháp hoá học thì thường quan sát màu
các dung dịch. Nếu có 1 trong các dung dịch có màu sắc đặc trưng (chẳng hạn CuSO 4 màu xanh lam) thì
nhận ra dung dịch đó và dùng nó làm thuốc thử cho các dung dịch còn lại.
- Nếu phải dùng phương pháp hoá học hoặc các dung dịch đều không màu thì chỉ có cách là lần
lượt cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một.
Bài 1. Không dùng thêm hoá chất làm thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: Ba(NO 3)2, NaOH,
CuSO4, MgCl2, HCl
Bài 2. Không dùng thêm hoá chất làm thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H 2SO4, BaCl2,
Na2CO3.
Dạng 3: Giới hạn thuốc thử
1. Dạng chỉ dùng thêm 1 hoặc 2 hoá chất làm thuốc thử:
- Nếu là các kim loại hoặc oxit kim loại hoặc các chất bột thì thường có sự lựa chọn đầu tiên là dung dịch
axit (HCl hoặc H2SO4) hoặc nước.
- Nếu là các dung dịch thì thường sự lựa chọn ưu tiên theo thứ tự: Quỳ tím, axit HCl hoặc NaOH, H 2SO4
hoặc Ba(OH)2.
a) Chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử, nêu phương pháp phân biệt các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Fe, Ag.
b) Chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử, nêu phương pháp phân biệt các dung dịch sau: H 2SO4, BaCl2,
Ba(OH)2, (NH4)2SO4, HNO3, NaCl.

3
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
c) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2,
CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Dạng cho sẵn thuốc thử:
Với dạng bài này, sử dụng thuốc thử cho sẵn để nhận ra 1 hoặc một số chất trong đó, sau đó dùng
luôn hoá chất vừa nhận biết được để nhận biết các chất còn lại.
a) Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết
các phương trình phản ứng. (Đề thi Đại học, Cao đẳng khối A năm 2003)
b) Có 4 chất bột trắng tương tự nhau là NaCl, AlCl 3, MgCO3, BaCO3. Chỉ được dùng nước cùng các thiết
bị cần thiết (lò nung, bình điện phân, …) hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.
Dạng 4: Xác định chất khi biết hiện tượng.
Có 4 lọ mất nhãn được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, chứa các dd KI, AgNO 3, HCl, Na2CO3. Hãy xác
định số của mỗi dd nếu biết:
- Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đều thấy có kết tủa.
- Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại.
- Chất trong lọ 3 tạo 1 kết tủa trắng và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.
Dạng bài tập này sẽ được tiến hành như dạng bài nhận biết không sử dụng thêm thuốc thử. Ghi lại
hiện tượng khi cho các chất lần lượt tác dụng lẫn nhau từng đôi một.
Một số bài tập tham khảo.
Bài 1. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch:
a) Các kim loại: Mg, Zn, Fe, Ba.
b) Các dung dịch: Na2CO3, K2SO4, AlCl3, MgCl2.
c) Các dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.
d) 4 chất bột trắng: K2O, BaO, P2O5, SiO2.
Bài 2. a) Chỉ dùng nước và CO2, nhận biết 5 lọ bột trắng: NaCl, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, BaSO4.
b) Chỉ dùng dd HCl và H2O: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O.
Bài 3. Chỉ dùng dd HCl, nhận biết các dd:
a) KOH, BaCl2, MgSO4, KCl.
b) 4 chất bột trắng: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.
Bài 4. Dùng một kim loại nhận biết các dung dịch sau:
a) HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
b) HCl, NaOH, KNO3, AgNO3.
Bài 5. Dùng 2 hoá chất phân biệt các chất sau:
b) Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO.
c) K2O, BaO, P2O5, SiO2.
d) 3 dd: NaCl, HCl, NaNO3 (dùng 2 kim loại).
Bài 6. Không dùng thêm hoá chất làm thuốc thử.
a) NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2. b) CaCl2, HCl, Na2CO3, NaCl.
Bài 7. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dd CaCl2, HCl, Na2CO3, NaHCO3. Hãy xác định các chất
trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết:
- Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa.
- Cho chất trong lọ D vào lọ C thấy có khí bay ra.
- Cho chất trong lọ B vào lọ D thấy có khí bay ra.
Bài 8. Có 5 lọ mất nhãn A, B, C, D, E chứa các dd: HCl, H 2SO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2. Xác định hoá chất
trong mỗi lọ. Giải thích nếu biết:
- Cho chất trong lọ A vào lọ B thấy có kết tủa.
- Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có khí bay ra.
- Cho chất trong lọ B vào lọ D thấy có kết tủa.
Bài 9. Các dung dịch riêng biệt : Na 2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2),
(3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Xác định hóa chất trong mỗi lọ.
4
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
Bài 10. Có 3 cốc đựng các chất:
Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 ; Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 ; Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng.
Bài 12. Chỉ dùng thêm H2O và axit HCl hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH) 2,
Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
Bài 13. Có 4 dung dịch riêng biệt là NaCl, NaHSO4, HCl, Na2SO4. Chỉ dùng thêm một muối của bari, hãy
phân biệt 4 dung dịch trên. Nêu cách làm và viết phương trình hoá học để minh hoạ. (Không trình bày
bằng cách kẻ bảng hoặc viết sơ đồ).
Bài 14. Có 1 hỗn hợp khí gồm: CO; HCl; SO2.Chứng minh sự có mặt của các khí đó trong hỗn hợp.
Bài 15. Có 4 lọ đựng khí riêng biệt: O2;H2;Cl2;CO2. Bằng cách nào có thể nhận biết các khí đó?
III. ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
Bài 1. Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 2. Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất.
Bài 3. Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm 2 lá
NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO.
Bài 4. Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết.
Bài 5. Từ hỗn hợp chứa CaCO3 và MgCO3 hãy trình bày cách điều chế muối MgCl2 và CaCl2 riêng biệt.
Bài 6. Đi từ các chất đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết sơ đồ điều
chế ra axetilen, polietilen, benzen, thuốc trừ sâu 666.
Bài 7. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)
Bài 8. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2.
Bài 9. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3).
Bài 10. Một hỗn hợp gồm các chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất.
Bài 11. Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG
1) Cân bằng các phản ứng sau ( không được thay đổi các chỉ số x, y, z, t , n, m)
a) CxHyOzNt + O2  CO2 + H2O + N2
b) FexOy + CO  FenOm + CO2
c) Zn + H2SO4 đặc nóng  ZnSO4 + H2O + SO2 
d) Zn + HNO3 loãng  Zn(NO3)2 + H2O + NO 
2) Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không được thay đổi các chỉ số x,y )
a) P + HNO3 + H2O  H3PO4 + NO
b) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + H2O + N2 
c) FeS + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O + NO  ( FeS có hóa trị S là - 2 )
d) Fe3O4 + HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + H2O + NO2 
e) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
g) FexOy + HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + H2O + NO 
3) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
CuSO4 + Na2CO3 + H2O  Cux(CO3)y (OH)z  + Na2SO4 + CO2 
a) Cân bằng phản ứng trên.
b) Cho biết thành phần các hợp phần tạo nên kết tủa là : 57,66% Cu ; 27,03% CO 3 ; 15,31% OH ( theo
khối lượng ). Hãy xác định CTPT đơn giản của kết tủa.
c) Tính thể tích dung dịch Na2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 300ml dung dịch CuSO4 0,4M theo phản
ứng trên.
4) Cân bằng các phản ứng sau đây :
a) FexOy + HNO3 đặc  Fe(NO3)3 + H2O + NO2 
b) FeS + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2  ( trong FeS : hóa trị S là -2 )
c) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O  + H2O
d) Fe + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
e) Al + HNO3  Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 ( xem N trong NH4NO3 có hóa trị I )
g) FexOy + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
h) FexCuy Sz + O2  to
 Fe2O3 + CuO + SO2 

5
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
LÍ THUYẾT VỀ NHẬN BIẾT
1. Một số thuốc thử thông dụng
Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tượng
Quì tím - Axit - Quì hoá đỏ
1
- Kiềm - Quì hoá xanh
2 Phenolphtalein - Kiềm - Hoá hồng
H2O - Các kim loại mạnh: Na, K, Ca, Ba - H2  . Riêng Ca còn tạo ra dd đục
- Các oxit kim loại mạnh: Na2O, Ca(OH)2
K2O, CaO, BaO - Tan, tạo dd làm hồng pp. Riêng CaO
3  dd đục
- P2O5
- Các muối Na, K, -NO3 - Tan, dd thu đc làm đỏ quì
- CaC2 - Tan, C2H2 bay lên
Dung dịch kiềm - Kim loại Al, Zn - Tan, H2 
4
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2 - Tan
Dung dịch axit - Muối =CO3, =SO3, =S - Tan. Khí CO2, SO2, H2S bay lên.
- Kim loại đứng trước H - Tan, H2 
- HCl, H2SO4(l) - Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, Ag - Tan, khí NO2, SO2 bay lên. Riêng
- HNO3, H2SO4(đ,n) - MnO2 Cu còn tạo dd muối đồng màu xanh.
5 - HCl - Ag2O - Khí Cl2 
- CuO - AgCl 
- H2SO4 - Ba, BaO, muối Ba - Dung dịch màu xanh
- HNO3 - Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, - BaSO4 
CuS, Cu2S - Khí NO2, SO2, CO2 bay lên
Dung dịch muối
- BaCl2, - Hợp chất có gốc =SO4 - BaSO4  trắng
Ba(NO3)2,
6 (CH3COO)2Ba - Hợp chất có gốc – Cl - AgCl  trắng
- AgNO3 - Hợp chất có gốc =S - CdS  vàng, PbS  đen
- Cd(NO3)2,
Pb(NO3)2
2. Thuốc thử cho một số loại chất
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
Các kim loại
- Na, K (kim + H2O  tan + dd trong + H2 
loại kiềm, hoá trị I) + Đốt cháy, quan sát màu ngọn  Na: màu vàng
lửa K: màu tím
Ca, Ba (hoá trị II) + H2O  Ca: tan + dd đục + H2 
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọn  Ba: tan + dd trong + H2 
lửa  Ca: màu đỏ;  Ba: màu lục
Al, Zn + dd kiềm: NaOH, Ba(OH)2  tan + H2 
1 Phân biệt Al và Zn + HNO3 đặc, nguội  Al: không tan
Zn: tan + NO2  (nâu)
Các kim loại từ Mg + d HCl  Tan + H2  . Riêng Pb có kết tủa
đến Pb trắng PbCl2
Cu + HNO3 đặc  Tan + dd xanh + NO2  (nâu)
+ AgNO3  Tan + dd xanh +  trắng bạc
Ag + HNO3, sau đó cho NaCl vào dd  Tan + NO2  (nâu),  trắng
Hg + HNO3 đặc, sau đó cho Cu vào  Tan + NO2  (nâu), kết tủa trắng
dung dịch bạc bám lên đồng.
2 Một số phi kim
I2 (màu tím đen) + Hồ tinh bột. Đun nóng mạnh  Màu xanh. Thăng hoa hết
S (màu vàng) + Đốt trong O2, KK  SO2  (mùi hắc)

6
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams
P (màu đỏ) + Đốt cháy  P2O5 tan trong nước + dd làm
quì tím hoá đỏ
C (màu đen) + Đốt cháy  CO2  , đục nước vôi trong
Một số chất khí
NH3 + Quì tím ướt  Mùi khai, quì hoá xanh
NO2 Có màu nâu
NO + Không khí hoặc O2 (trộn)  NO2  (màu nâu)
H2S Mùi trứng thối
+ dd Pb(NO3)  PbS  đen
3  Bùng cháy
O2 + Tàn đóm
CO2 + Nước vôi trong  Vẫn đục
CO + Đốt trong KK  CO2
SO2 + Nước vôi trong  Vẩn đục CaSO3 
+ Nước Br2  Mất màu nước Br2
SO3 + dd BaCl2  BaSO4  trắng
Cl2 + dd KI và hồ tinh bột  I2  + màu xanh
+ dd AgNO3  AgCl 
+ quỳ tím ướt  quỳ đỏ sau đó mất màu
HCl + dd AgNO3  AgCl 
H2 + Đốt cháy  Giọt nước
Oxit
Na2O, K2O, BaO + H2O  Dung dịch trong suốt làm xanh
quì tím
CaO + H2O  Tan + dd đục
+ dd Na2CO3  CaCO3 
P2O5 + H2O  Dung dịch làm đỏ quì
4  Tan tạo SiF4
SiO2 + dd HF (không tan trong các axit
khác)
Al2O3 + Tan cả trong axit và kiềm
CuO + dd HCl, HNO3, H2SO4(l)  Dung dịch màu xanh
Ag2O + dd HCl đun nóng  AgCl  trắng
MnO2 + dd HCl đun nóng  Cl2  màu vàng
Các dd muối
Nhận gốc axit
- Cl + AgNO3  AgCl   đen
- Br + Cl2  Br2 lỏng màu nâu
-I + Br2 + tinh bột  Màu xanh do I2 
=S + Pb(NO3)2  PbS  đen
=SO4 + BaCl2, Ba(NO3)2  BaSO4  trắng
=SO3 + dd HCl, H2SO4, HNO3  SO2  có mùi hắc
=CO3 + dd HCl, H2SO4, HNO3  CO2  , đục nước vôi trong
 PO4 + dd AgNO3  Ag3PO4  vàng
5 - NO3 + Cu hoặc H2SO4  dung dịch xanh + NO2 
Nhận biết KL
Muối kim loại kiềm + Đốt cháy và quan sát màu ngọn  Muối Na: màu vàng
lửa  Muối K: màu tím
Muối Mg + dd NaOH  Mg(OH)2  trắng
Muối Fe(II) + dd NaOH  Fe(OH)2  trắng, để trong không
khí hoá nâu đỏ (Fe(OH)3)
Muối Fe(III) + dd NaOH  Fe(OH)3  nâu đỏ
Muối Al + dd NaOH đến dư  Al(OH)3  trắng,  tan
Muối Ca + dd Na2CO3  CaCO3 
Muối Pb(II) + dd Na2S hoặc H2S  PbS  đen

7
Hoá 9 Chuyên GV: Hoàng Yến HN_Ams

ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ


Loại chất
TT
Cần điều chế Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K  Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
2RClx  ñpnc
 2R + xCl2
+ Điện phân oxit: (riêng Al) 2Al2O3  ñpnc
 4Al + 3O2
Kim loại 2) Đối với các kim loại TB, yếu (từ Zn về sau):
1 +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO, C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối  muối mới + kim loại mới.
+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
2RClx  ñpdd
 2R + xCl2 ( nước không tham gia pư )
0
1) Kim loại + O2  t
 Oxit KL (oxit bazơ).
0
2 Oxit bazơ 2) Bazơ (KT)  t
 oxit bazơ + nước.
3) Nhiệt phân một số muối: Vd: CaCO3  t0
 CaO + CO2 
0
1) Phi kim + O2  t
 Oxit PK (Oxit axit).
2) Nhiệt phân một số muối: nitrat, cacbonat, sunfat …
t0
Vd: CaCO3   CaO + CO2
3) Kim loại + axit ( có tính oxh) muối HT cao
3 Oxit axit Vd: Zn + 4HNO3  Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 
4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...)
t0
CO + CuO   CO2 + Cu
5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
4 Bazơ KT + ) Muối + Kiềm  Muối mới + Bazơ mới.
1 ) Kim loại (Na,K,Ca,Ba) + nước  dd bazơ + H2 
2) Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ.
5 Bazơ tan 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
2NaCl + 2H2O  ñpdd
m.n
 2NaOH + H2 + Cl2
4) Muối + Kiềm  Muối mới + Bazơ mới.
1) Phi kim + H2  Hợp chất khí (tan / nước  axit).
2) Oxit axit + Nước  Axit tương ứng.
6 Axit
3) Axit + Muối  Muối mới + Axit mới.
4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).
1) dd muối + dd muối  2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim  Muối.
3) dd muối + Kiềm  Muối mới + Bazơ mới.
4 ) Muối + Axit  Muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước.
6) Bazơ + Axit  Muối + Nước.
7) Kim loại + Axit  Muối + H2  ( kim loại trước H ).
7 Muối
8) Kim loại + dd muối  Muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ(tan) + Oxit axit  Muối.
10) Oxit axit + dd bazơ  Muối + Nước.
11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2  Muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu)  muối Fe(II).
13) Muối axit + Kiềm  Muối trung hoà + Nước.
14) Muối Tung hoà + Axit tương ứng  Muối axit.

You might also like