You are on page 1of 126

Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1.

Điện học

Phần 1. Câu hỏi và bài tập


Chương 1. Điện Học

Bài 1: SỰ PHỤ THUỌ C CUA CƯƠNG ĐỌ


DONG ĐIẸ N VAO HIẸ U ĐIẸ N THE
A - Kiến thức cơ bản

1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai đầu
đây dẫn :
 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó: I  U.
I1 U1

I2 U2
 Khi U = 0 thì I = 0. I( A )
2. Đồ thị biểu diễn:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện I theo
hiệu điện thế U giữa hai đầu dây
là một đường thẳng xuất phát từ
gốc tọa độ (U = 0, I = 0). U(V )
3. Mạch điện: O
 Mạch điện thường có các bộ phận chính sau:
- Nguồn điện.
- Các vật tiêu thụ điện.
- Dây dẫn, khóa K.
- Vôn kế và ampe kế.
 Mạch kín: là mạch điện khi có dòng điện chạy qua.
 Mạch hở: là mạch điện khi không có dòng điện chạy qua.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 1


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B - Câu hỏi sách giáo khoa

C1 Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết Kết quả


Cường độ
khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đo Hiệu điện
dòng điện
đầu dây dẫn, cường độ dòng điện thế (V)
(A)
chạy qua dây dẫn đó có mối quan Lần đo
hệ như thế nào với hiệu điện thế ? 1
........................................................ 2
3
........................................................
4
........................................................ 5
........................................................ Bảng 1
C2 Dựa vào số liệu ở bảng 1
mà em thu được từ thí
nghiệm, hãy vẽ đường biểu
diễn mối quan hệ giữa U và
I, nhận xét xem nó có phải
là đường thẳng đi qua gốc
tọa độ hay không ?
C3 Từ đồ thị trên hãy xác định:
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi:
- hiệu điện thế là 2,5V: ..................................................................
- hiệu điện thế là 3,5V: ..................................................................
b) Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.
........................................................................................................
........................................................................................................
Kết quả Cường độ
Hiệu điện
C4 Một bạn học sinh trong quá đo dòng điện
thế (V)
trình tiến hành thí nghiệm với Lần đo (A)
1 2,0 0,1
một dây dẫn khác, đã bỏ sót
2 2,5
không ghi một vài giá trị vào
3 0,2
bảng kết quả. Em hãy điền 4 0,25
những giá trị còn thiếu vào 5 6,0
bảng. Bảng 2

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 2


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C5 Ở lớp 7, ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đền càng lớn
thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây
giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn diện có tỉ
lệ với hiệu điện thế dặt vào hai đầu dây dãn đó hay không ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 1. Bài tập vẽ và sử dụng đồ thị

 Phương pháp giải


1. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
Cho sẵn bảng số liệu biểu diễn sự phụ thuộc đó.
Bước 1. Dựa vào số liệu đã cho xác định các điểm biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U.
Bước 2. Vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua
gần những điểm biểu diễn nhất. Cần chọn sao cho những
điểm biểu diễn phân bố đều hai bên đường thẳng đó.
2. Sử dụng đồ thị
- Biết trị số của U, xác định trị số của I tương ứng và R: Trên trục
hoành, tại điểm có giá trị U đã biết ta kẻ đường thẳng song song
với trục tung, cắt đồ thị tại điểm A. Từ A hạ đường vuông góc với
trục tung tại điểm I. Điểm đó cho biết trị số của I cần tìm. Biết trị
số của I, U ta tính được trị số của R.
I( A )
- Biết trị số của I, xác định trị số của U
tương ứng và R: Trên trục tung, tại
điểm có giá trị I đã biết ta kẻ đường I A
thẳng song song với trục hoành, cắt I B
đồ thị tại điểm B. Từ B hạ đường
vuông góc với trục hoành tại điểm U. U(V )
Điểm đó cho biết trị số của U O U U

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 3


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

cần tìm. Biết trị số của I, U ta tính được trị số của R.


- Từ đồ thị, xác định trị số R của dây dẫn: Lấy một điểm bất kỳ trên
đồ thị, từ điểm đó hạ đường vuông góc với trục hoành ta có trị số
của U; hạ đường vuông góc với trục tung ta có trị số của I tương
ứng, từ đó tính được R.
 Ví dụ minh họa:
Vd 1.1 Dựa vào bảng sau, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Hiệu điện Cường độ I( A )
Lần đo
thế (V) dòng điện (A)
1 0 0 0,4
2 1,5 0,12 0,3
3 3,0 0,25
0,2
4 4,5 0,35
0,1
5 6,0 0,48 U (V )
Vd 1.2 Từ đồ thị hình bên hãy xác định: O 1 1,5 2 3
a) Hiệu điện thế để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,35A.
b) Cường độ dòng điện khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 1,5V.
c) Có mấy cách xác định trị số của điện trở ?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................

Dạng 2. Bài tập về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT

 Phương pháp giải toán


I1 U1
- Sử dụng công thức:  (1)
I2 U2
U1 I 2 U 2 I1 IU I 2U 1
Từ (1) suy ra: I 1  ; I2  ; U1  1 2 ; U2 
U2 U1 I2 I1
- Độ tăng hiệu điện thế: U  U 2  U 1
- Độ tăng cường độ dòng điện:  I  I 2  I 1

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 4


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

 Ví dụ minh họa:
Vd 1.3 Cường độ dòng điện qua một dây dẫn là 0,3A; hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn là 7,5V. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao
nhiêu nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 10 V ?
Tóm tắt Giải
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Vd 1.4 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 2,5V; cường độ dòng điện
qua dây dẫn đó là 0,2A. Để cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,8A thì
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là bao nhiêu ?
Tóm tắt Giải
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Vd 1.5 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 200V; cường độ dòng
điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng
thêm 20V. Tính độ tăng của cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Tóm tắt Giải
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 5


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

D - Bài tập tự luyện


1.1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ?
A. Không thay dổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
1.2 Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
1.3 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi
2V thì cường độ dòng điện chạy qua nó sẽ là một trong những giá trị
nào sau đây:
A. 0,1A B. 0,15A C. 0,2A. D. 0,45A
1.4 Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ?
I(A )
I(A ) I(A ) I(A )

A. O U (V)
B. O U(V) .
C. O U(V)
D. O U(V)

1.5 Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa
hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một
lượng 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là bao
nhiêu ?
A. 7,2V B. 4,8V. C. 11,4V D. 19,2V
1.6 Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. Biết
R1 = 20 chịu được dòng điện tối đa là 2A; R2 = 40 chịu được dòng
điện tối đa là 1,5A. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây, giá trị nào
là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để khi hoạt
động không điện trở nào bị hỏng ?
A. 40V B. 90V. C. 100V D. 120V

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 6


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
1.7 Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có
cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là
A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V.
1.8 Cho điện trở R1 = 15 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A,
R2 = 30 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, mắc song song
với nhau. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây, giá trị nào là hiệu
điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để khi hoạt động
không điện trở nào bị hỏng ?
A. 15V B. 20V C. 45V D. 30V.
1.9 Đặt vào hai đầu một điện trở hiệu điện thế U = 12V thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ I = 1,2A. Khi giảm hiệu điện thế này đi 3V thi khi
đó cường độ dòng điện chạy qua nó phải là giá trị nào sau đây ?
A. 0,4A B. 0,3A C. 0,9A. D. 1,1A
1.10 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng
điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao
nhiêu ? Đáp số: 1,5A
1.11 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc
vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng
thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ? Đáp số: 16V
1.12 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện
chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có
cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai ? Vì sao ?
Đáp số: Sai. Vì I lúc đó là 0,2A
1.13 Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng
hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế
nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
bóng đèn. Hãy giải thích tại sao ?
1.14 Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có
cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của
nó tăng thêm 10,8V ? Đáp số: I2 = 2,5I1

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 7


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
1.15 Khi đặt một hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện
đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai
đầu dây này đi một lượng bao nhiêu để dòng điện đi qua dây chỉ còn
0,75A ? Đáp số: U = 4V
1.16 Một bạn học sinh trong quá trình tiến Lần đo U(V) I(A)
hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc 1 1,5 0,10
của cường độ dòng điện vào hiệu điện 2 ? 0,23
thế đối với một dây dẫn, dã bỏ sót
3 4,5 ?
không ghi một vài giá trị vào bảng kết
4 ? 0,33
quả. Em hãy điền những giá trị còn
5 6,0 ?
thiếu vào bảng (giả sử phép đo của bạn
có sai số không đáng kể).

Bài 2: ĐIẸ N TRƠ CUA DÂY DA N


ĐỊNH LUẠ T ÔM
A - Kiến thức cơ bản

1. Điện trở của dây dẫn


 Định nghĩa:
U
Thương số của hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn và cường độ
I
dòng điện I qua mỗi đoạn luôn không đổi và gọi là điện trở của dây
dẫn đó.
U
 Công thức: R
I
 Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức
độ cản trở dòng điện của dây dẫn. Dây dẫn
có điện trở càng lớn thì mức độ cản trở dòng
điện càng lớn. Georg Simon Ohm
(1789 - 1854)
2. Định luật Ôm (Ohm) Nhà vật lí học người Đức
 Định luật: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 Biểu thức:
I : Cường độ dòng điện (A)
U
I U : Hiệu điện thế (V)
R
R : Điện trở của dây dẫn ()

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 8


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

 Có thể dùng ampe kế và vôn kế hoặc đồng hồ đo điện đa năng để


đo điện trở của một dây dẫn.

 Thứ nguyên của đơn vị Ohm ( ):


- k: kilôôm: 1k = 103
- M: mêgaôm: 1M = 106;

B - Câu hỏi sách giáo khoa


U
C1 Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong hình 1.2
I
SGK và bảng 2 SGK ở bài trước.
Trong hình 1.2:
U(V) 1,5 3,0 4,5 6,0
I(A) 0,3 0,6 0,9 1,2
U
I
Trong bảng 2:
U(V) 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0
I(A) 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3
U
I
U
C2 Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn
I
khác nhau.
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 9


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C3 Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng điện
chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu
dây tóc bóng đèn khi đó.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C4 Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và
R2 = 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và
lớn hơn bao nhiêu lần ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 2. Bài tập vận dụng định luật Ôm tính U, I, R

 Phương pháp giải


Sử dụng biểu thức định luật Ôm:
U U
I  U  IR  R 
R I
 Ví dụ minh họa:
Vd 2.1 Đặt vào hai đầu dây dẫn R1 và R2 hiệu điện thế U.
a) Biết cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là 0,6A và 1,2A. So sánh
điện trở R1 và R2.
b) Biết U = 3V, nếu giảm hiệu điện thế một lượng U thì cường độ
dòng điện qua R2 là 0,6A. Tính độ giảm hiệu điện thế U.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 10


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 2.2 Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có cường độ dòng điện chạy
qua là 1,5A và hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là U = 12V.
tính điện trở của bóng đèn khi đó.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 2.3 Điện trở của cơ thể người là vào khoảng hàng chục nghìn ôm
(điện trở này khác nhau giữa người này và người khác). Coi điện trở đó
có giá trị bằng 36.000. Tính cường độ dòng điện chạy qua người nếu
chẳng may hai tay chạm vào dây của lưới điện thắp sáng có hiệu điện
thế 220V (Chú ý: dòng điện đó đủ để gây nguy hiểm chết người)
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 11


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

D - Bài tập tự luyện


2.1 Chọn câu đúng. Hệ thức định luật Ôm là
U R U R
A. R  B. U  C. I  . D. I 
I I R U
2.2 Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở ?
A. Ôm (). B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
2.3 Một bóng đèn xe ôtô lúc thắp sáng có cường độ dòng điện chạy qua là
2,5A và hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là U = 24V. Điện
trở của bóng đèn là
A. 60 (). B. 9,6 () C. 0,1 (). D. 26,5 ().
2.4 Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào ?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
2.5 Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng
nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện,
điện trở dây dẫn ?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế. B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở D. Cả ba đại lượng trên
2.6 Cho điện trở R = 15.
a) Khi mắc điện trở này vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì dòng
điện qua nó có cường độ là bao nhiêu ?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với
trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là
bao nhiệu ? Đáp số: a) 0,4A b) 10,5V
2.7 Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được
bảng số liệu sau:
U(V) 0 1,5 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0
I(A) 0 0,31 0,61 0,90 1,29 1,49 1,78
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
b) Dựa vào đồ thị ở câu a, hãy tính điện trở của vật dẫn nếu bỏ qua
những sai số trong phép đo.
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 12
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

2.8 Cho điện trở R = 12.


a) Hỏi phải mắc điện trở này vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng
bao nhiêu để cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,25A ?
b) Nếu tăng hiệu điện thế của nguồn thêm 6V nữa thì cường độ dòng
điện chạy qua R khi đó tăng lên mấy lần so với lúc trước ?
Đáp số: a) 3V b) 3 lần
2.9 Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một điện trở thì dòng điện đi qua điện
trở có cường độ 0,15A.
a) Tính trị số của điện trở này.
b) Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai dầu điện trở này lên 8V thì trị số
của điện trở này có thay đổi không ? Trị số của nó khi đó là bao
nhiêu? Dòng điện đi qua nó khi đó có cường độ là bao nhiêu ?
Đáp số: a) 40 b) 40, 0,2A
2.10 Giữa hai đầu điện trở R1 = 20 có một hiệu điện thế là U = 3,2V.
a) Tính cường độ dòng điện I1 đi qua điện trở này.
b) Giữ nguyên hiệu điện thế U đã cho, thay điện trở R1 bằng điện trở
R2 sao cho dòng điện đi qua R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2.
Đáp số: a) 0,16A b) 25
2.11 Một điện trở 10 được mắc vào hiệu điện thế 12V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.
b) Muốn kiểm tra kết quả tính trên, ta có thể dùng ampe kế để đo.
Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được
phải có điều kiện gì đối với ampe kế ? Vì sao ? Đáp số: a) 1,2A

Bài 4: ĐOẠ N MẠ CH NO I TIE P


A - Kiến thức cơ bản

 Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay
thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ
dòng điện chạy qua mạch vẫn có giá trị như trước.

1. Trường hợp mạch chỉ có 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp:
A B  A B
R1 R2 RAB
 Cường độ dòng điện: I AB  ...................................................
 Hiệu điện thế: U AB  ..................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 13


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

 Điện trở tương đương: Rtđ = RAB  .........................................


 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó
U 1 R1

U 2 R2

2. Trường hợp tổng quát: n điện trở mắc nối tiếp:


A B A B
R1 R2 Rn RAB
 Cường độ dòng điện: I AB  ...................................................
 Hiệu điện thế: U AB  ..................................................
 Điện trở tương đương: Rtđ = RAB  .........................................
Nếu R1 = R2 = … = Rn: Rtđ = RAB  .........................................
 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp Rtđ lớn hơn R thành phần.

B - Câu hỏi sách giáo khoa


R1 R2
C.1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình
bên và cho biết các điện trở R1, R2 A
và ampe kế được mắc với nhau K  
như thế nào ?
A B
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.2 Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối
tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 14


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.3 Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn
mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.4 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. A B
a) Khi công tắc K mở, hai đèn có Cầu chì  
hoạt động không ? Vì sao ?
b) Khi công tắc K đóng, cầu chì bị K Đ1 Đ2
đứt, hai đèn có hoạt động không ?
Vì sao ?
c) Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động
không ? Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.5 Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 được R1 R2
mắc như sơ đồ hình sau. A B
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
........................................................................................................
........................................................................................................
b) Mắc thêm R3 = 20 vào đoạn mạch trên hình sau thì điện trở tương
đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu ? So sánh điện trở đó
với mỗi điên trở thành phần.
R1 R2 R3
................................................ A B
................................................ R12
........................................................................................................
........................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 15


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 3. Tính toán trên đoạn mạch mắc nối tiếp

 Phương pháp giải


Bước 1. Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
Bước 2. Phân tích mạch điện, tìm các công thức liên quan đến các đại
lượng cần tìm.
Bước 3. Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
Bước 4. Kiếm tra, biện luận kết quả.
 Ví dụ minh họa:
Vd 4.1 Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức 24V và giống nhau
được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 4.2 Tàu điện chạy ở hiệu điện thế 600V. Nếu dùng hiệu điện thế đó
để thắp sáng các bóng đèn trong các toa xe thì phải mắc như thế nào ?
Vẽ sơ đồ mắc bóng. Cho rằng các bóng đèn giống nhau và hiệu điện thế
để bóng sáng bình thường là 120V.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 16


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 4.3 Hai điện trở R1 = 50, R2 = 100 mắc nối tiếp; cường độ dòng
điện qua mạch là 0,12A.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn và hiệu điện thế toàn mạch.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

D - Bài tập tự luyện


4.1 Cho hai điện trở R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ dòng điện
tối đa 2A và R2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ dòng điện tối
đa 1,5A. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch gồm R1
nối tiếp R2 là
A. 210V B. 120V C. 90V. D. 100V
4.2 Một đoạn mạch gồm hai điện trở R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho
dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A. 1,5V B. 3V C. 4,5V D. 7,5V.
4.3 Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện
trở mắc nối tiếp ?
A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở mắc trong mạch tỉ lệ thuận với
điện trở đó

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 17


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
4.4 Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc
điểm nào dưới đây ?
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung của hai điện trở
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ
D. Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có
mạch rẽ
4.5 Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai điện trở
R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương
ứng U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng ?
A. R AB  R1  R 2 B. I AB  I1  I 2
U1 R 2
C.  . D. U AB  U1  U 2
U 2 R1

4.6 Cho ba bóng đèn giống nhau mắc vào mạch điện như hình sau. Đèn 2
hoạt động khi:
K1 K2 K3
A B
D1 D2 D3
A. K1 đóng, K2 đóng, K3 mở B. K1 đóng, K2 đóng, K3 đóng.
C. K1 mở, K2 đóng, K3 đóng D. K1 mở, K2 đóng, K3 mở
4.7 Điện trở R1 = 6, R2 = 9, R3 = 15 chịu dòng điện có cường độ lớn
nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu
điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở
này mắc nối tiếp với nhau ?
A. 45V B. 60V. C. 93V D. 150V
4.8 Điện trở R1 = 6, R2 = 9, R3 = 15 chịu dòng điện có cường độ lớn
nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu
điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở
này mắc nối tiếp với nhau ?
A. 45V B. 60V. C. 93V D. 150V
4.9 Đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40
và R2 = 80 mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch này là bao nhiêu ?
A. 0,1A. B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 18


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
4.10 Đặt một hiệu điện thế vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như hình
sau, trong đó R1 = 3, R2 = 6.
Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K  U
đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu A
R1 R2
lần so với khi công tắc K mở ?
A. Nhỏ hơn 2 lần B. Lớn hơn 2 lần K
C. Nhỏ hơn 3 lần D. Lớn hơn 3 lần.
4.11 Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai
điểm A, B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b) Cho R1 = 5, R2 = 10, ampe kế chỉ 0,2A. Tính UAB. ĐS: b) 3V
4.12 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 10, R2 = 20,
UAB = 12V.
a) Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế. A B
b) Chỉ với hai điện trở trên, nêu hai  
cách làm tăng cường độ dòng điện A
V
trong mạch lên ba lần (có thể thay R1 R2
đổi UAB)

4.13 Cho mạnh điện như hình sau, R1 = 10, UMN = 12V.

K R1
M A N
 
a) Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b) Giữ nguyên UMN = 12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó
ampe kế chỉ giá trị I2 = 0,5I1. Tính R2. ĐS: a) 1,2A b) 20
4.14 Ba điện trở R1 = 3, R2 = 5 và R3 = 7 được mắc nối tiếp vào hiệu
điện thế 6V.
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở của đoạn mạch.
b) Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào
là lớn nhất ? Vì sao ? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
Đáp số: a) 0,4A b) R3, U3 = 2,8V

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 19


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

4.15 Ba điện trở có các giá trị 10, 20, 30. Có thể mắc các điện trở này
như thế nào vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch
có cường độ dòng điện 0,4A ? Vẽ sơ đồ mạch điện đó.
4.16 Ba điện trở R1 = 5, R2 = 10 và R3 = 15 được mắc nối tiếp vào
hiệu điện thế 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở. ĐS: a) 30 b)2V,4V,6V
4.17 Cho mạch điện có sơ đồ như hình A B
 
bên, trong đó R = 5, R = 15, vôn
1 2
kế chỉ 3V. A
V
a) Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu ? R1 R2
b) Tính UAB. ĐS: a) 0,2A b) 4V
4.18 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như hình bên,
trong đó R1 = 4, R2 = 5.
a) Cho biết số chỉ của ampe kế
 U
khi K mở và khi K đóng hơn A
R1 R2 R3
hém nhau 3 lần. Tính điện trở
R3. K
b) Cho U = 5,4V. Số chỉ của ampe
kế khi K mở là bao nhiêu ? ĐS: a) 18 b) 0,2A

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 20


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 5: ĐOẠ N MẠ CH SONG SONG


A - Kiến thức cơ bản

1. Trường hợp mạch chỉ có 2 điện trở R1, R2 mắc song song:
R1

A B  A B
RAB
R2
 Cường độ dòng điện: I AB  ...................................................
 Hiệu điện thế: U AB  ..................................................
 Điện trở tương đương: ............................................................
 Rtđ = RAB  .....................................
 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở
I R
đó: 1  2
I 2 R1
2. Trường hợp tổng quát n điện trở mắc song song:
R1

A B  A B
R2 RAB

 Cường độ dòng điện: I AB  ...................................................


 Hiệu điện thế: U AB  ..................................................
 Điện trở tương đương: ............................................................
Nếu R1 = R2 = … = Rn: ............................................................
 Trong đoạn mạch mắc song song Rtđ nhỏ hơn R thành phần.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 21


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B - Câu hỏi sách giáo khoa


K A B
C1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên
và cho biết các điện trở R1, R2 và  
ampe kế được mắc với nhau như thế A V
nào ? Nêu vai trò của vôn kế và R 1
ampe kế trong sơ đồ ?
R2
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C2 Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc
song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với
điện trở đó.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C3 Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn
1 1 1
mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song là   .
Rtd R1 R2
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 22


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C4 Trong phòng sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu
điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ
dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.
a) Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động
bình thường? M
b) Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiệu sơ đồ của quạt điện là
c) Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
R1
C.6 Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 được
mắc như sơ đồ hình sau (hình a). A B
R2
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
........................................................................................................
........................................................................................................
b) Mắc thêm R3 = 20 vào đoạn mạch trên (hình b) thì điện trở tương
đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu ? So sánh điện trở đó
với mỗi điên trở thành phần. R3
.......................................................... R 1
.......................................................... A B
R2
..........................................................
........................................................................................................
R12
........................................................................................................
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 23
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 4. Tính toán trên đoạn mạch mắc song song

 Phương pháp giải


Bước 1. Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
Bước 2. Phân tích mạch điện, tìm các công thức liên quan đến các đại
lượng cần tìm.
Bước 3. Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
Bước 4. Kiếm tra, biện luận kết quả.
 Ví dụ minh họa:
Vd 5.1 Cho mạch điện như hình vẽ, biết ampe kế A chỉ 1A; A1 chỉ 0,3A;
A2 chỉ 0,4A. Điện trở R1 = 40. R1
a) Tìm số chỉ của ampe kê A3. A1
b) Tính UMN; Rtđ.  R2 
c) Tính R2 và R3. M A A2 N
R3
A3
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 24


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 5.2 Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 18 và R2 = 12 mắc
song song với nhau, đặt ở hiệu điện thế U = 7,2V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính Rtđ.
b) Tính cường độ dòng điện trong mỗi đoạn mạch rẽ và cường độ dòng
điện trong mạch chính.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
R
Vd 5.3 Một điện trở R = 100 được mắc A B
vào một hiệu điện thế U = 12V (hình bên). Rv
a) Tính I1. V
b) Mắc một vôn kế có điện trở Rv = 1200 vào hai đầu R1. Tính cường
độ dòng điện qua mạch chính, so sánh với cường độ dòng điện ở câu
a và nêu nhận xét.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 25


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Vd 5.4 Hai điện trở R1 = 4 và R2 = 6 mắc song song với nhau.


a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính Rtđ.
b) Biết hiệu điện thế của đoạn mạch trên bằng U, cường độ dòng điện
trong mạch chính bằng 0,5A. Tính cường độ dòng điện qua R1, R2.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 26


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

D - Bài tập tự luyện

5.1 Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo
R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết nào dưới đây ?
A. 5R1 B. 4R1 C. 0,8R1. D. 1,25R1
5.2 Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4, R2 =
12 mắc song song có giá trị nào dưới đây ?
A. 16 B. 48 C. 0,33 D. 3.
5.3 Cho hai điện trở R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ dòng điện
tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ dòng điện tối
đa 1A. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch gồm R1
mắc song song R2 là
A. 40V B. 10V. C. 30V D. 25V
5.4 Trong mạch điện có sơ đồ như hình
bên, hiệu điện thế U và điện trở R1  U
được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần I R1
điện trở R2 thì cường độ I của dòng
điện chạy qua mạch chính sẽ thay đổi R2 I
như thế nào ?
A. Tăng. B. Không thay đổi
C. Giảm D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm
5.5 Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song. Điện
trở tương đương của đoạn mạch là
R2 R 3
A. Rtđ = 3R B. Rtđ = C. Rtđ  . D. Rtđ 
2 3 R
5.6 Cho mạch điện như hình sau.
R2
Trong đó R1 = 5, R2 = R3 = 10. Rtđ = ?
R1
A. 25 B. 10. A B
R3
C. 5,2 D. 6
5.7 Điện trở R1 = 6, R2 = 9, R3 = 15 chịu dòng điện có cường độ lớn
nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu
điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở
này song song tiếp với nhau ?
A. 18V. B. 30V C. 45V D. 40V

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 27


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

5.8 Ba điện trở R1 = 5, R2 = 10 và R3 = 30 được mắc song song với
nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiêu ?
A. 0,33 B. 3. C. 33,3 D. 45
5.9 Các điện trở là như nhau trong các đoạn mạch có sau. Hỏi điện trở
tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất ?
R
R R R R
A. B. R

R R R

R
C. R D.
R
.
5.10 Cho mạch điện như hình sau. Trong đó R1 = 5, R2 = 10,
R1 R2 R3 = 15. Rtđ = ?
A B A. 25 B. 13,75
R3
C. 11 D. 7,5.
5.11 Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình sau.
Biết RAB = 10, R1 = 7, R2 = 12. Hỏi điện trở Rx có giá trị bằng
R2 bao nhiêu ?
R1 A. 9 B. 5
A Rx B
C. 4. D. 15
5.12 Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, biết R1 = 3r, R2 = r, R3 = 6r.
Điện trở tương đương của đoạn R1 R2
mạch này có giá trị nào sau đây ?
A. 0,75r B. 3r A R3 B
C. 2,4r. D. 10r
5.13 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, A B
trong đó R1 = 10, R2 = 20, UAB = 12V.  
a) Tìm số chỉ của vôn kế và ampe kế.
A
b) Chỉ với hai điện trở trên, nêu hai V
cách làm tăng cường độ dòng điện R1 R2
trong mạch lên ba lần (có thể thay
đổi UAB)

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 28


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
5.14 Cho mạch điện có sơ đồ như R1
A1
hình bên, trong đó R1 = 15, A B
A R2
R2 = 10, vôn kế chỉ 12V.  A2 
a) Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch. V
b) Số chỉ của các ampe kế là bao nhiêu ?
Đáp số: a) RAB = 6 b) I1 = 0,8A; I2 =1,2A; I = 2A

5.15 Cho mạch điện có sơ đồ như R1


A1
hình bên, R1 = 5, R2 = 10,
R2
ampe kế chỉ 0,6A. A
a) Tính hiệu UAB.
A B
b) Tính IAB.
 
Đáp số: a) UAB = 3V b) IAB = 0,9A R1
A1
5.16 Cho mạch điện có sơ đồ như hình
bên, R1 = 20, R2 = 30, ampe kế A R2
A2 A
chỉ 1,2A. Số chỉ của ampe kế A1 và A2.
A B
Đáp số: a) I1 = 0,72A; I2 = 0,48A  
5.17 Ba điện trở R1 = 10, R2 = R3 = 20 được mắc song song với nhau
vào hiệu điện thế 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua mỗi điện trở.
Đáp số: a) RAB = 5 b) I = 2,4A; I1 = 1,2A; I2 = I3 = 0,6A

5.18 Cho mạch điện có sơ đồ như R1


A1
hình bên, vôn kế chỉ 36V, A B
A R2
ampe kế A chỉ 3A, R1 = 30.  A2 
a) Tính điện trở R2.
b) Tìm số chỉ của các V
ampe kế A1 và A2.
Đáp số: a) R2 = 20 b) I1 = 1,2A; I2 =1,8A
5.19 Ba điện trở có cùng giá trị R = 30.
a) Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ
đồ các cách mắc đó.
b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
ĐS: a) 4 cách mắc b) 90, 45, 20, 10.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 29


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
5.20 Cho một ampe kế, một hiệu điện thế không đổi, các dây dẫn nối, một
điện trở đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Hãy nêu một
phương án giúp xác định giá trị của Rx (vẽ hình và giải thích cách làm).
R1
5.21 Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9,
A 1 R2
R2 = 18 và R3 = 24 được mắc vào hiệu
điện thế 3,6V như sơ đồ hình bên. R3

a) Tính điện trở tương đương của đoạn A


mạch.  U 
b) Tính số chỉ của các ampe kế. ĐS: a) Rtđ=4,8 b) I1= 0,75A, I2 = 0,6A.
5.22 Cho mạch điện có sơ đồ như hình  U
bên, trong đó R1 = 6, dòng điện I R1
mạch chính có cường độ 1,2A và
dòng điện qua điện trở R2 có cường
R2 I
độ 0,4A.
a) Tính R2.
b) Tính hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch.
c) Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch điện trên, song song với R1 và
R2 thì dòng điện mạch chính có cường độ là 1,5A. Tính R3 và điện
trở tương đương của đoạn mạch khi đó.
Đáp số: a) R2 = 12 b) U = 4,8V c) R3 = 16, Rtđ = 3,2..
5.23 Cho một hiệu điện thế 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp
hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có
cường độ 0,2A, nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế
U thì dòng điện mạch chính có cường độ 0,9A. Tính R1, R2.
Đáp số: R1 = 3, R2 = 6 hoặc R1 = 6, R2 = 3.
5.24 Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 110V, cường độ dòng
điện định mức của bóng đèn thứ nhất là 0,91A, của bóng đèn thứ hai là
0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V
được không ? Tại sao ?
5.25 Hai điện trở R1, R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U = 6V.
Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện qua
mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ
dòng điện qua mạch là 1,8A.
a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
b) Tính trị số điện trở của R1 và R2. ĐS: a) Nối tiếp và song song
b) R1 = 5, R2 = 10 hoặc R1 = 10, R2 = 5

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 30


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
5.26 Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào
hai đầu mỗi bóng đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi đó có
cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức). Mắc nối tiếp hai
bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó.
b) Hai đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?
Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị
như khi sáng bình thường. ĐS: a) 0,25A
5.27 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng
điện chạy qua chúng có cường độ 0,12A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì
dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ
I2 của dòng điện chạy qua R2. Hãy tính R1 và R2.
ĐS: a) 10 b) 4, 6

5.28 Cho ba điện trở R1 = 6, R2 = 12 và R3 = 18. Dùng ba điện trở này
để mắc thành đoạn mạch song song có hai nhánh trong đó một mạch rẽ
gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
a) Vẽ sơ đồ của các mạch điện theo yêu cầu đã nêu trên đây.
b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.
ĐS: b) 9 , 5 , 8

5.29 Cho mạch điện có sơ đồ như R2


hình bên, trong đó các điện trở R 1
A R3 B
R1 = 9, R2 = 15 và R3 =
10; dòng điện đi qua R3 có
cường độ là 0,3A.
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1 và R2.
b) Tính UAB. ĐS: a) I1 = 0,5A ; I2 = 0,2A b) UAB = 7,5V
5.30 Cho mạch điện có sơ đồ như hình R2
bên, trong đó R1 = 14, R2 = 8 R1
A C B
và R3 = 24; dòng điện đi qua R1 R3
có cường độ là I1 = 0,4A.
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R2 và R3.
b) Tính UAC, UCB và UAB.
ĐS: a) I2 = 0,3A ; I3 = 0,1A b) UAC = 5,6V; UCB = 2,4V; UAB = 8,0V

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 31


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 6: BAI TẠ P VẠ N DỤ NG ĐỊNH LUẠ T ÔM


Dạng 5. Bài tập vận dụng định luật ôm

 Phương pháp giải toán


1. Loại bài vận dụng công thức đơn thuần
Bước 1. Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có).
Bước 2. Phân tích mạch điện, tìm các công thức liên quan đến các
đại lượng cần tìm.
Bước 3. Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
Bước 4. Kiếm tra, biện luận kết quả.
2. Loại bài tập phải suy luận tìm ra cách mắc mạch điện (mắc nối tiếp,
song song hoặc mắc hỗn hợp) rồi mới vận dụng công thức tính.
- Loại 1. Cho biết số điện trở mắc trong mạch, biết cường độ dòng
điện chạy qua mạch chính trong trừng cách mắc, biết
hiệu điện thế của nguồn. Tìm cách mắc các điện trở thành
mạch điện thỏa mãn những điều kiện đã cho. Tính trị số
của các điện trở đó.
 Có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Đọc và tóm tắt đề bài.
Bước 2. Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch
điện thỏa mãn những điều kiện đã cho.
Bước 3. Lập hệ phương trình để tính trị số của các điện trở đó.
Bước 4. Trả lời và biện luận kết quả.
- Loại 2. Cho một số điện trở có trị số bằng nhau, biết giá trị điện
trở tương đương của đoạn mạch, biết hiệu điện thế của
nguồn. Tìm cách mắc các điện trở thành mạch điện thỏa
mãn những điều kiện đã cho. Tính cường độ dòng điện
chạy qua mỗi điện trở.
 Có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Đọc và tóm tắt đề bài.
Bước 2. Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch
điện thỏa mãn những điều kiện đã cho.
Bước 3. Vận dụng các công thức đã học để tính I.
Bước 4. Trả lời và biện luận kết quả.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 32


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

 Ví dụ minh họa:
Vd 6.1 Cho R1  5 , R2  10 , ampe kế chỉ 0,5A, được mắc nối tiếp
nhau thành mạch điện. Vôn kế đo hiệu điện thế của R2.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên. ĐS: b) U2 = 5V, U = 7,5
b) Tìm số chỉ của vôn kế và U đặt vào hai đầu đoạn mạch.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 6.2 Hai điện trở R1, R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế
U = 12V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng
điện qua mạch là 0,3A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được
cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A.
a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
b) Tính trị số điện trở của R1 và R2.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 33


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 6.3 Cho hai điện trở R1  R2  R  3 được mắc vào nguồn điện có
hiệu điện thế không đổi 6V.
a) Hỏi phải mắc hai điện trở này vào mạch điện như thế nào để điện trở
tương đương của đoạn mạch là 6 và 1,5 ? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Câu hỏi sách giáo khoa


R1 R2
6.1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình
bên, trong đó R1 = 5. Khi K đóng, V
vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A. A
a) Tính Rtđ. (ĐS: 12)
b) Tính R2. (ĐS: 7) K A B
 
Cách 1: ................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 34


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
Cách 2: ................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
R1
6.2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình A1
bên, trong đó R1 = 10, ampe kế A1
chỉ 1,2A, ampe kế A2 chỉ 1,8A. R2
a) Tính UAB. (ĐS: 12V)
b) Tính R2. (ĐS: 20)
A
K A B
Cách 1: ................................................................................................
 
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Cách 2: ................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 35


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

6.3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 = 15,


R2 = R3 = 30, UAB = 12V.
a) Tính RAB. (ĐS: 30) R2
b) Tính I1, I2, I3. (ĐS: I1=0,4A; I2=I3=0,2A) R
1
M
Cách 1: ................................. R3
.............................................. A
.............................................. K A B
 
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Cách 2: ................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 36
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

6.4 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 6, R2 = 30, R3 = 15. Hiệu
điện thế ở hai đầu AB là 24V. R2
a) Tính Rtđ. A R1 B
M
b) Tính I1, I2, I3. R3
c) Tính U1, U2, U3.
ĐS: a) Rtđ = 16 b) I1=1,5A; I2=0,67A; I3=0,33A c) U1=9V; U2=U3=15V

6.5 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết


R1 = 30, R2 = 6, R3 = 18. Đặt R1 R2
vào hai đầu mạch một hiệu điện thế A B
UAB thì cường độ dòng điện qua
mạch chính là 1,5A.
a) Tính Rtđ. R3
b) Tính U1, U2, U3. ĐS: a) Rtđ = 6 b) U1 = 3V; U2 = 6V; U3 = 9V

6.6 Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết R1 = 6, R2 = 3, R3 = 6 và R1 M R 2
R4 = 12. Đặt vào hai đầu mạch A B
một hiệu điện thế UAB = 9V.
a) Tính Rtđ.
R3 N R 4
b) Tính I1, I2, I3.
c) Tính UMN. ĐS: a) Rtđ = 6 b) I1 = I2 = 1A; I3 = I4 = 0,5A c) UMN=3V

6.7 Cho mạch điện như hình vẽ. R2


Biết R2 = 10, R3 = 15. Hiệu điện R1
A M B
thế giữa hai đầu AB là 24V thì hiệu R3
điện thế giữa hai điểm MB là 14,4V.
a) Tính I1, I2, I3.
b) Tính R1. ĐS: a) I1 = 2,4A; I2 = 1,44A; I3 = 0,96A b) R1 = 4

6.8 Cho mạch điện như hình vẽ. R2


Biết R1 = 6, R3 = 12. Đặt vào hai
R1
đầu mạch một hiệu điện thế U thì A M B
R3
cường độ dòng điện qua mạch chính
là 1,5A, cường độ dòng điện qua R3
là 1A.
a) Tính U1, U2, U3.
b) Tính R2. ĐS: a) U1 = 3V; U2 = 9V; U3 = 12V b) R2 = 18

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 37


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 7-8-9: SỰ PHỤ THUỌ C CUA ĐIẸ N TRƠ VAO


CHIE U DAI, TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY DA N
A - Kiến thức cơ bản

1. Sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn:


Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào:
R1 l1
 Chiều dài dây l: 
R2 l 2
R1 S 2
 Tiết diện của dây S: 
R2 S1
 Vật liệu làm dây 
Điện trở suất () của dây dẫn dặc trưng cho tính dẫn điện của vật liệu
làm dây dẫn. Với một chất xác định (ví dụ: đồng) có điện trở suất là
một hằng số xác định.
2. Phát biểu:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch
với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
3. Công thức:
R : Điện trở của dây dẫn ()
l  : Điện trở suất (.m)
R
S l : Chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện của dây dẫn (m2)
 Chú ý:
 Một dây dẫn chiều dài l, tiết diện S có điện trở R. Nếu chập sát n
R
dây trên với nhau, ta sẽ thu được dây dẫn có điện trở .
n
 Diện tích hình tròn bán kính r và đường kính d:
r
2
d d
S   r2    
2

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 38


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B - Câu hỏi sách giáo khoa

C7.1 Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó
dài 2l là gồm hai dây dẫn l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán
xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu ? Tương tự như thế thì một
dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C7.2 Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì
đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng
tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn.
Hãy giải thích tại sao.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C7.3 Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua
nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây
này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có điện trở là 2.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 39
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C7.4 Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật
liệu, có chiều dài l1 và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai
đầu của một đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ
tương ứng là I1 và I2. Biết I1 = 0,25I2, hỏi l1 gấp bao nhiêu lần l2 ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C8.1 Hãy tính điện trở tương đương R2 của 2 dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b
SGK và điện trở tương đương R3 của ba dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1c.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C8.2 Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng R2
và R3 như đã tính ở trên, hãy nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện
trở của các dây với tiết diện của mỗi dây.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 40


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C8.3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây
thứ hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C8.4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và
có điện trở R1 = 5,5. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện
trở R2 là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C8.5 Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) dài l1 = 100m, có tiết
diện S1 = 0,1mm2 thì có điện trở R1 = 500. Hỏi một dây khác cũng
bằng constantan dài l2 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2 thì có tiết điện
trở R2 là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 41


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C8.6 Một sợi dây sắt dài l1 = 200m, có tiết diện S1 = 0,2mm2 và có điện trở
R1 = 120. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50m, có điện trở
R2 = 45 thì có tiết diện là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C9.1 Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì
phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C9.2 Bảng 1. Điện trở suất của một số chất:
Kin loại  (.m) Hợp kim  (.m)
–8
Bạc 1,6.10 Nikêlin 0,40.10 – 6
–8
Đồng 1,7.10 Manganin 0,43.10 – 6
–8
Nhôm 2,8.10 Constantan 0,50.10 – 6
Vonfam 5,5.10 – 8 Nicrom 1,10.10 – 6
–8
Sắt 12,0.10
Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài
l = 1m và có tiết diện là S = 1mm2.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 42


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C9.3 Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều
dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất , hãy tính
theo các bước như bảng sau:
Các bước Dây dẫn (được làm từ vật liệu Điện trở của
tính có điện trở suất  ) dây dẫn ( )
1 Chiều dài 1 mét Tiết diện 1m2 R1 =
2 Chiều dài l mét Tiết diện 1m2 R2 =
3 Chiều dài l mét Tiết diện Sm2 R3 =

C9.4 Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường
kính d = 1mm (lấy  = 3,14).
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C9.5 Từ bảng 1, hãy tính:
a) Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.
b) Điện trở của dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là
0,4mm (lấy  = 3,14).
c) Điện trở của một dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 43


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C9.6 Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở 200C có điện trở 25, có
tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy
 = 3,14)
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 5. Quan hệ giữa R, l, S và 

1. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
l1 : chiều dài dây dẫn lúc đầu
R1 l1 R1: điện trở dây dẫn lúc đầu
 Trong đó
R2 l 2 l2 : chiều dài dây dẫn lúc sau
R2: điện trở dây dẫn lúc sau

2. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
S1: tiết diện dây dẫn úc đầu
R1 S 2 R1: điện trở dây dẫn lúc đầu
 Trong đó
R2 S1 S2: tiết diện dây dẫn lúc sau
R2: điện trở dây dẫn lúc sau

3. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
 Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
l
 Quan hệ giữa R, l, S và : R  
S

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 44


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

 Ví dụ minh họa:
Vd 7.1 Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng
điện qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để
quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có điện
trở là 2.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 7.2 Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một
loại vật liệu, có chiều dài l1 và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế
vào hai đầu của một đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có
cường độ tương ứng là I1 và I2. Biết I2 = 0,4I1. Hỏi l1 gấp bao nhiêu l2 ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 45


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 8.1 Hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm2, dây
thứ hai có tiết diện 6mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Vd 8.2 Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện
0,5mm2 và có điện trở R1 = 5,5. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5mm2
thì có điện trở R2 là bao nhiêu ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 8.3 Một dây dẫn làm bằng constantan dài l1 = 100m, có tiết diện
S1 = 0,1mm2 thì có điện trở R1 = 500. Hỏi dây khác cùng bằng
constantan dài l2 = 50m, có tiết diện S2 = 0,5mm2 thì có điện trở R2 là
bao nhiêu ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 46


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 9.1 Hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 40m và
tiết diện đều S = 31,4mm2. Điện trở suất  = 0,5.10–6.m.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 9.2 Một bóng đèn làm bằng vônfam có nhiệt độ phòng có điện trở
25, có tiết diện tròn đường kính 0,02mm. Tính chiều dài của dây tóc.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 9.3 Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, dây thứ nhất làm
bằng đồng, dây thứ hai làm bằng sắt. Hỏi dây nào có điện trở nhỏ hơn?
Căn cứ vào đâu để biết điều đó ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 47


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 9.4 Tìm điện trở suất của dây dẫn điện 500KV. Biết tiết diện thẳng
của dây dẫn là 1492mm2, chiều dài dây là 1000m và điện trở của dây
bằng 0,085.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Vd 9.5 Hai cuộn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có cùng khối lượng
m. Cuộn thứ nhất có điện trở R1 = 81 có đường kính 0,2mm. Cuộn thứ
hai có điện trở R2 có đường kính 0,6mm. Hãy tính điện trở R2.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 48


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

D - Bài tập tự luyện

7.1 Một dây điện trở tiết diện đều có chiều dài l, điện trở R được gập lại
theo nhiều cách như hình sau:
A B M N

C D P Q
Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các đoạn
mạch mới được tạo thành ?
A. RAB > RCD > RMN > RPQ B. RAB > RMN > RPQ > RCD
C. RAB > RPQ > RMN > RCD. D. RPQ > RAB > RMN > RCD
7.2 Một dây điện trở tiết diện đều có chiều dài 6l, được gấp thành 6 đoạn
bằng nhau như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn AD một hiệu điện thế U.
A B C D

Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu
các đoạn mạch ?
A. UAB = UBC = UCD B. UCD > UAB > UBC
C. UBC > UAB > UCD. D. UCD = UAB + UBC
7.3 Hai dây dẫn bằng nhôm cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương
ứng S1, R1 và S2 = 2S1, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng ?
A. R1 = 4R2 B. R1 = 2R2 C. R2 = 2R1. D. R2 = 4R1
7.4 Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn
bằng nhôm dài l2 = 5m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng
khi so sánh R1 với R2 ?
A. R1 = 2R2 B. R1 < 2R2
C. R1 > 2R2 D. Không đủ điều kiện để so sánh.
7.5 Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn.
C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn
7.6 Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương
ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng ?
S1 S2
A. S1R1  S2 R 2 . B.  C. R1 R 2  S1S2 D. Cả ba đều sai
R1 R 2

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 49


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
7.7 Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây
dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc
điểm nào ?
A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ một vật liệu
nhưng có chiều dài khác nhau.
B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ một vật liệu
nhưng có tiết diện khác nhau
C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được
làm từ các vật liệu khác nhau
D. Các dây dẫn phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều
dài và tiết diện khác nhau
7.8 Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và diện tích tương ứng là
l1, S1, R1 và l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về
mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng ?
A. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 4.2 = 8
lần, vậy R1  8R 2
B. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp
R2
2 thì điện trở lớn gấp 2 lần, vậy R1 
2
C. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2
thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R1  2R 2 .
D. Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8
R2
lần, vậy R1 
8
7.9 Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8
l
được gấp đôi thành một dây dẫn có chiều dài . Điện trở của dây dẫn
2
mới này là bao nhiêu ?
A. 4 B. 6 C. 8. D. 2
7.10 Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất dài hơn
dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ nhất. Hỏi
dây thứ nhất có điện trở lớn gấp mấy lần điện trở dây thứ hai ?
A. 8 lần B. 10 lần C. 4 lần D. 16 lần.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 50


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

7.11 Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7. Một
dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở là 17 thì có tiết diện là
A. 5mm2 B. 0,2mm2 C. 0,05mm2 D. 20mm2
7.12 Hai dây được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài, tiết diện và
điện trở lần lượt là l1, S1, R1 và l2, S2, R2. Hệ thức nào dưới đây đúng ?
R R
A. R1 .l1 .S1  R 2 .l2 .S2 B. 1 l1  2 l2
S1 S2
R1 S l1 l
C. l1  2 l2 D.  2 .
S1 R2 S1 .R1 S2 .R 2

7.13 Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện
tốt nhất ?
A. Sắt B. Nhôm C. Bạc. D. Đồng
7.14 Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và vonfam, kim loại nào dẫn
điện kém nhất ?
A. Vonfam B. Sắt. C. Nhôm D. Đồng
7.15 Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng
bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba
bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R1 > R2 > R3 B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3 D. R3 > R2 > R1.
7.16 Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây
dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc
điểm nào ?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các
vật liệu khác nhau
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng
một loại vật liệu
C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm
từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật
liệu khác nhau.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 51


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

7.17 Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10–8.m, của vonfam là
5,5.10–8.m, của sắt là 12,0.10–8.m. Sự so sánh nào dưới đây là
đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt.
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam
7.18 Dây dẫn bằng đồng đang được sử dụng rất phổ biến. Điều này không
phải vì lí do nào dưới đây ?
A. Dây bằng đồng chịu lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
B. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm.
C. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt
hơn nhôm
D. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm

7.19 Hệ thức nào dưới đây biễu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn
với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất  của vật
liệu làm dây dẫn ?
l l l.S S
A. R   . B. R  C. R  D. R  
S S  l

7.20 Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1
và dây dài kia 6m có điện trở R2. Tính tỉ số giữa R1 và R2. ĐS: 1/3

7.21 Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt
hiệu điện thế 30V vào hai đầu dây này thì cường độ dòng điện chạy
qua nó là 125mA.
a) Tính điện trở của cuộn dây.
b) Mỗi đoạn dây dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu ?
ĐS: a) R = 240 b) r = 2/m

7.22 Đoạn dây dẫn nối từ cột điện vào gia đình có chiều dài tổng cộng là
50m và có điện trở tổng cộng là 0,5. Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây
dẫn này có điện trở là bao nhiêu ? ĐS: r = 0,01/m

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 52


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

7.23 Dây tóc bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24. Mỗi
đoạn dài 1cm chủa dây tóc này có điện trở là 1,5. Tính chiều dài của
toàn bộ sợi dây tóc của bón đèn này. ĐS: l = 16cm

7.24 Đường dây dẫn của mạng điện trong một gia đình nếu nối dài liên tiếp
với nhau sẽ có chiều dài tổng cộng là 500m và điện trở của mỗi đoạn
có chiều dài 1m của đường dây này là 0,02. Tính điện trở tổng cộng
của toàn bộ đường dây dẫn nối dài liên tiếp này. ĐS: R = 10

7.25 Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện
S1 = 5mm2 và điện trở R1 = 8,5. Dây thứ hai có tiết diện S1 =
0,5mm2. Tính điện trở R2. ĐS: R2 = 85

7.26 Hình sau biểu diễn một đoạn dây dẫn AB đồng chất, tiết diện đều, hai
điểm M và N chia dây dẫn AB thành ba phần có chiều dài bằng nhau:
AM = MN = NB. Cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn này.
A M N B

a) Hãy cho biết hiệu điện thế UAB bằng bao nhiêu lần hiệu điện thế UMN.
b) Hãy so sánh hiệu điện thế UAN và UMB.
ĐS: a) UAB = 2UMN b) UAN = UMB
7.27 Người ta muốn quấn một cuộn dây dẫn điện trở quanh một lõi sứ hình
trụ tròn với đường kính lõi là 1,5cm. Biết 1m dây quấn có điện trở 2.
Hỏi cuộn dây này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây
là 30 ? Biết rằng các vòng dây được quấn sát nhau thành một lớp.
ĐS: n  318,5 vòng

7.28 Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8 với lõi gồm 20 sợi dây đồng
mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết
diện như nhau. ĐS: 136

7.29 Một dây nhôm dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1mm2 thì có điện trở
R1 = 5,6. Hỏi một dây nhôm khác có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở
R2 = 16,8 thì có chiều dài l2 là bao nhiêu ? ĐS: l2 = 1200m

7.30 Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2. Tính điện trở của sợi
dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10–8.m. ĐS: R = 0,85

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 53


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

7.31 Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 được quấn bằng dây nikelin có
tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,4.10–6.m.
a) Tính chiều dài dây nikelin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.
b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là
5 và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là
3V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây điện trở.
ĐS: a) l = 2,5m b) Ucdây = 2V
7.32 Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và
dây dẫn có tiết diện 1mm2.
a) Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng của đồng là 8
900kg/m3.
b) Tính điện trở của cuộn dây này, biết đồng = 1,7.10–8.m.
ĐS: a) l  56,18m b) R  1
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 54


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 10: BIE N TRƠ


ĐIẸ N TRƠ DUNG TRONG KY THUẠ T
A - Kiến thức cơ bản

1. Biến trở
Là một dụng cụ điện mà điện trở của nó có thể thay đổi được.

2. Tác dụng của biến trở


Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện.

3. Các loại biến trở


- Biến trở có con chạy
- Biến trở có tay quay
- Biến trở than

4. Kí hiệu của biến trở

5. Điện trở dùng trong kỹ thuật


Là các điện trở có kích thước nhỏ nhưng có giá trị điện trở có thể rất
lớn tới mêgaôm (M).

6. Bảng trị số điện trở quy định các vòng màu in trên điện trở
kỹ thuật
(Xem trang 31 SGK)

B - Câu hỏi sách giáo khoa

C.1 Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các loại
biến trở.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 55


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C.2 Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b (SGK) hoặc hình
dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim
có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn theo
dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối
tiếp vào mạch điện thì khi không dịch chuyển con chạy C, biến trở có
tác dụng thay đổi cường độ dòng điện không ? Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.3 Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A
và N của các biến trở hình 10.1a và b. Khi đó, nếu ta dịch chuyển con
chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ?
Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 56


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.4 Trên hình 10.2 (SGK) vẽ các ký hiệu sơ đồ của biến trở hãy mô tả hoạt
động của biến trở có ký hiệu sơ đồ a, b, c, d.

a) b) c) d)
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.5 Vẽ sơ đồ hình 10.3 (SGK) hay sơ đồ hình bên.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.6 Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường
độ lớn nhất của dòng điện cho phép chạy qua biến trở đó.
a) Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để
biến trở có trị số lớn nhất.
b) Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
c) Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy tới vị trí
nào? Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 57


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.7 Trong kỹ thuật chẳng hạn trong mạch điên rađiô, tivi … người ta cần
sử dụng các điện trở có kích thước rất nhỏ với các trị số khác nhau, có
thể lớn tới vài trăm mêgaôm (1M =106) .Các điện trở này được chế
tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách
điện (thường bằng sứ) .Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại
mỏng có điện trở rất lớn?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.8 Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kỹ thuật nêu dưới đây:
a) Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở.
........................................................................................................
b) Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở
(hình 10.4b và hình 2 ở bìa 3).
........................................................................................................
C.9 Đọc trị số các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ
dụng cụ thí nghiệm.
C.10 Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 . Dây điện trở của
biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều
xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2 cm. Tính số vòng dây của
biến trở này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 58


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C - Phương pháp giải bài tập

Dạng 6. Quan hệ giữa R, l, S và 

 Ví dụ minh họa:
Vd 10.1 Quan sát vỏ của một biến trở thấy có ghi 200 - 3A.
a) Con số 200 - 3A cho biết điều gì ?
b) Dùng biến trở này có thể đặt vài hai đầu biến trở hiệu điện thế cực
đại là bao nhiêu ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Vd 10.2 Trên biến trở con chạy có ghi 100 - 2A.
a) Nêu ý nghĩa của những con số đó.
b) Dùng biến trở này có thể tăng điện trở của mạch lên thêm tối đa là
bao nhiêu ôm ?
c) Cường độ dòng điện trong mạch chỉ được thay đổi trong phạm vi nào ?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 59


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 10.3 Trên hai biến trở có ghi 20 - 1A và 50 - 0,5A.


a) Tìm hiệu điện thế cực đại có thể có để đặt ở hai đầu mỗi biến trở.
b) Mắc nối tiếp hai biến trở nêu trên. Tính hiệu điện thế cực đại có thể
đặt vào hai đầu biến trở.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

D - Bài tập tự luyện

10.1 Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng ?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số
B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 60


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
10.2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình A B
bên, trong đó hiệu điện thế giữa hai  
điểm A và B được giữ không đổi và
đèn sáng bình thường khi biến trở D
có điện trở bằng 0. Câu phát biểu
M N
nào dưới đây là đúng ?
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
B. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N
D. Cả ba câu trên đều không đúng

10.3 Hiệu điện thế U trong mạch điện có


 U
sơ đồ như hình bên được giữ không A
đổi. Khi dịch chuyển con chạy của
biến trở tiến dần về đầu N thì số chỉ
của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào ? M N
A. Giảm dần đi. B. Tăng dần lên
C. Không thay đổi D. Lúc đầu giảm đi, sau đó tăng dần lên
10.4 Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì
cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây ?
A. Có giá trị 0. B. Có giá trị nhỏ.
C. Có giá trị lớn. D. Có giá trị lớn nhất.

10.5 Trên một biến trở có ghi 30 - 2,5A. Các con số ghi này có ý nghĩa
nào dưới đây ?
A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 và chịu được dòng điện có
cường độ nhỏ nhất là 2,5A
B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 và chịu được dòng điện có
cường độ lớn nhất là 2,5A
C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 và chịu được dòng điện có
cường độ lớn nhất là 2,5A.
D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 và chịu được dòng điện có
cường độ nhỏ nhất là 2,5A

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 61


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

10.6 Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30 bằng dây dẫn nikêlin
có điện trở suất 0,40.10–6.m và tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của
dây dẫn. Đáp số: l = 37,5m

10.7 Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi sáng bình
thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bòng đèn này
nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi
biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể
sáng bình thường ? Đáp số: Rb = 28,15

10.8 Trong mạch điện có sơ đồ như hình bên, nguồn điện có hiệu điện thế
không đổi 12V.
a) Điều chỉnh con chạy của biến trở
để vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ  12V 
0,5A. Hỏi khi đó biến trở có điện A
trở là bao nhiêu ? R
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện
M N
trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ V
4,5V ?
Đáp số: a) Rb1 = 12 b) Rb2 = 20

10.9 Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikêlin có
điện trở suất là 0,40.10–6.m, có tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 500
vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ hình trụ tròn đường kính 4cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến
trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn
nhất là bao nhiêu ? ĐS: a) Rmax  41,9 b) Imax  1,6A

10.10 Trên một biến trở con chạy có ghi 30 - 2,5A.
a) Hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi này ?
b) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của
biến trở.
c) Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có chiều dài 50m và
có điện trở suất 1,1.10–6.m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để là
biến trở. Đáp số: b) Umax = 125V c) S = 1,1mm2

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 62


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

10.11 Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10–6.m và có đường
kính tiết diện là d1 = 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là
20.
a) Tính độ dài l1 của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên.
b) Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp dày gồm
những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đường kính d2 = 2,5cm.
Tính chiều dài tối thiểu l2 của lõi sứ này.
Đáp số: a) l1 = 913,92cm b) l2  9,3cm
10.12 Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện
định mức 0,4A được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy để sử
dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V.
a) Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng
bình thường ? Vẽ sơ đồ mạch điện này ?
b) Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là
bao nhiêu ?
c) Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là 40 thì khi đèn sáng bình
thường dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm (%) tổng số vòng
dây của biến trở ? Đáp số: b) Rb = 23,75 c)  59,4%

10.13 Một biến trở Rb có giá trị lớn nhất là


30 được mắc với hai điện trở  U 
R1 = 15 và R2 = 10 thành đoạn R2
mạch có sơ đồ như hình bên, trong đó R1
hiệu điện thế không đổi U = 4,5V.
Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường Rb
độ dòng điện chạy qua điện trở R1
có giá trị lớn nhất Imax và nhỏ nhất Imin là bao nhiêu ?
Đáp số: Imax = 0,3A ; Imin = 0,2A
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 63


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 11: BAI TẠ P VẠ N DỤ NG ĐỊNH LUẠ T ÔM VA


CÔNG THƯC ĐIẸ N TRƠ CUA DÂY DA N
Dạng 7. Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở

 Ví dụ minh họa:
Vd 11.1 Một bóng đèn khi sáng bình 
U
thường có điện trở là R1 = 30 và dòng
điện chạy qua đèn khi đó có cường độ là
I = 0,2A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp
với một biến trở và mắc vào hiệu điện thế
U = 12V.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng
đèn sáng bình thường.
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 50 với cuộn dây dẫn làm
bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm2, điện trở suất  = 0,4.10–6
m. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này. (ĐS: 125m)
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 64


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Vd 11.2 Một bóng đèn có điện trở là


 M R1 R 2
R1 = 600 được mắc song song với bóng đèn
U
thứ hai có điện trở là R2 = 400 vào hiệu điện  N
thế U = 220V như hình bên.
Dây nối từ hai đèn tới hiệu điện thế này là dây đồng có chiều dài tổng cộng
là l = 200m có điện trở suất  = 1,7.10–8 m và có tiết diện S = 0,24mm2.
a) Tính điện trở của toán mạch trên.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 65


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

A - Câu hỏi sách giáo khoa

11.1 Một dây dẫn bằng nicrom dài 30cm, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào
hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
11.2 Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R = 7,5 và cường độ
dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này được mắc nối
tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V.
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng
đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 với cuộn dây dẫn
được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l
của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Cách 1: ................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 66


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 67


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

11.3 Một bóng đèn có điện trơ R1 = 600 được mắc song song với bóng
đèn thứ hai có điện trở R2 = 900  vào hiệu điện thế UMN = 220V như
sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều
dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2. Bỏ qua điện trở
của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 68


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B - Bài tập tự luyện

11.1 Hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5 và R2 = 4,5.
Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A.
Hai đèm này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 mắc
vào hiệu điện thế U = 12V.
a) Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
b) Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10–
6
m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này.
ĐS: a) R3 = 3 b) S = 0,29mm2

11.2 Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là U1 = 6V, khi sáng
bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 8 và R2 = 12. Cần mắc
hai điện trở này với một hiệu điện thế U = 9V đề hai đèn sáng bình
thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó.
b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin có điện trở suất
0,4.10–6 m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện
d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép
đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua
biến trở có cường độ là 2A.
ĐS: a) Rb = 2,4 b) d = 0,46mm

11.3 Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 6V, U2 = 3V
và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 5 và R2 = 3.
Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V đề hai
đèn sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tính điện trở của biến trở khi đó.
c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25, được quấn bằng dây
nicrom có điện trở suất là 1,1.10–6 .m, có tiết diện 0,2mm2. Tính
chiều dàu của dây nicrom này.
ĐS: b) Rb = 15 c) l = 137,5m

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 69


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 12-13-14: CÔNG SUA T ĐIẸ N- ĐIẸ N NĂNG


CÔNG CUA DONG ĐIẸ N - BAI TẠ P VE CÔNG SUẤT
VÀ ĐIẸ N NĂNG SỬ DỤNG
A - Kiến thức cơ bản

1. Công suất định mức của các dụng cụ điện:


 Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát. Đó là hiệu
điện thế định mức và công suất định mức của các dụng cụ điện đó.
 Công suất định mức là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động
bình thường.
 Ý nghĩa: một dụng cụ điện khi được sử dụung với hiệu điện thế
bằng hiệu điện thế định mức thì nó sẽ tiêu thụ công suất điện bằng
công cuất định mức.
 Công suất định mức cho biết công suất giới hạn khi sử dụng dụng cụ
đó. Dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng
lớn.

2. Công thức tính công suất:


a) Trường hợp tổng quát: P  U .I
Trong đó: U: hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ (V)
I: cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ (A)
P : công suất tiêu thụ của dụng cụ (W: oát)
1W = 1V . 1A
U2
b) Trường hợp mạch chỉ chứa điện trở R: P  I 2 R 
R

3. Điện năng:
a) Dòng điện có năng lượng:
 Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung
cấp nhiệt lượng.
 Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 70


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

b) Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
 Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
như: cơ năng, nhiệt năng, quang năng, … có phần năng lượng là
có ích, có phần là vô ích.
Ai
 Hiệu suất sử dụng điện: H   100%
Atp

Trong đó: Ai: năng lượng có ích


Atp: năng lượng toàn phần
 Năng lượng có ích (Ai) là phần năng lượng cần được chuyển hơá
thành.
 Năng lượng toàn phần (Atp) là năng lượng cần sử dụng để
chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. Đối với các thiết bị
điện phần năng lượng này là điện năng.
Năng lượng toàn phần = năng lượng có ích + năng lượng hao phí

4. Công của dòng điện


a) Định nghĩa:
Công của dòng điện sản ra trên một đoạn mạch là số đo lượng điện
năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hớa thành các dạng năng
lượng khác.

b) Công thức: A  P .t  U .I .t
c) Đơn vị:
A  Jun (J) hay kWh
1J = 1W.1s = 1V.1A. 1s
1kWh = 1000W . 3600s = 3.600.000 J = 3.6.106 J

5. Đo công của dòng điện


 Để đo công của dòng điện ta dùng vôn kế, am pe kế và đồng hồ đo
thời gian hay dùng công tơ điện.
 Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng
đã được sử dụng là 1kWh.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 71


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B - Câu hỏi sách giáo khoa

C12.1 Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên bóng đèn với độ sáng mạnh
yếu của chúng?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C12.2 Hãy nhớ kại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oát là đơn vị của đại lượng nào?
.............................................................................................................
C12.3 Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn.
Hãy cho biết:
 Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì trong trường
hợp nào bóng đèn đó có công suất lớn hơn ?
........................................................................................................
 Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc nóng ít hơn
thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ hơn ?
........................................................................................................
C12.4 Từ số liệu bảng sau, hãy tính tích UI đối với bóng đèn và so sánh tích này
với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của các phép đo.
Số liệu Số ghi trên bóng đèn CĐDĐ đo Tích
Lần được U.I
thí nghiệm Công suất(W) HĐT (V)

Bóng đèn 1 5 6 0,82


Bóng đèn 2 3 6 0,51

.............................................................................................................
.............................................................................................................
C12.5 Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất
2 U2
điện của đoạn mạch được tính theo công thức: P  I R  .
R
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 72


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C12.6 Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W
 Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi bóng
đèn sáng bình thường.
 Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C12.7 Khi mắc một bóng đèn hiệu điện thế 12V thì dụng điện chạy qua nó có
cường độ 0,4A. Tính công suất của đèn này và điện trở của bóng đèn khi
đó.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 73


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C12.8 Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V
và khi đó bếp có điện trở 48,4. Tính công suất điện của bếp này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C13.1 Quan sát hình 13.1 SGK và cho biết:

Khoan điện Máy bơm Mỏ hàn Bàn là Nồi cơm

 Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ
và thiết bị điện nào?.......................................................................
 Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ
và thiết bị điện nào ?......................................................................
C13.2 Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng
năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ
điện năng trong hoặt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng sau:
Điện năng biến
Dụng cụ điện Có ích Vô ích
đổi thành:

Bóng đèn dây tóc

Đèn LED

Nồi cơm điện,


bàn là, mỏ hàn
Quạt điện, máy
bơm nước

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 74


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C13.3 Hãy chỉ ra họa động của mỗi dụng cụ điện ở bảng trên, phần năng
lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
C13.4 Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và
công suất P.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C13.5 Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó
có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. Hãy chứng
tỏ rằng. Công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này (điện năng mà
đoạn mạch này tiêu thụ) được tính bằng công thức: A  P .t  U .I .t .
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C13.6 Bảng sau ghi lại số đếm của công tơ khi sử dụng một số dụng cụ điện.
Lần sử Dụng cụ Công suất Thời gian Số đếm
dụng điện sử dụng sử dụng công tơ
1 Bóng đèn 100W=0,1kW 3 giờ 0,3
2 Nồi cơm điện 500W=0,5kW 1 giờ 0,5
3 Bàn là 1000W=1,0kW 0,5 giờ 0,5
Từ bảng này, hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ
tăng thêm 1 đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 75


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C13.7 Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện
thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng
và số đếm của công tơ trong trường hợp này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C13.8 Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi
đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà
bếp điện sử dụng, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy
qua bếp trong thời gian trên.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C14.1 Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua
nó có cường độ là 341 mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1
ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn
vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 76
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C14.2 Một đoặn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp
với một biến trở và được đặt vào hi33ju điện thế không đổi 9V như
hình bên. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của
ampe kế.
b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến thở khi đó.
c) Tính công suất của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch
trong 10 phút.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 77


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C14.3 Một bóng đèn dây toác có ghi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-
1000W cùng mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai hoặt động
bình thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở
và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị
jun và đơn vị kilôoat giờ.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 78


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

C - Bài tập tự luyện

12.1 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu
thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng
điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R ?
U U2
A. P  UI B.
. P C. P 
 D. P  I 2 R
I R
12.2 Ở công trường xây dựng có sử dụng một máy nâng để nâng khối vật
liệu có trọng lượng 2 000N lên tới độ cao 15m trong thời gian 40 giây.
Phải dùng động cơ điện có công suất nào dưới đây là thích hợp cho
máy nâng này ?
A. 120kW B. 0,8kW. C. 75W D. 7,5kW

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 79


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.3 Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì ?
A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiệu thụ trong một đơn vị thời gian.
C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
12.4 Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện
chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Công thức
tính P nào dưới đây không đúng ?
U2
A. P  U2 R . B. P  UI C. P  D. P  I2 R
R
12.5 Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện
thế không đổi. Công suất điện P1, P2 tương ứng trên hai điện trở này
có mối quan hệ nào dưới đây ?
A. P1 = P2 B. P 2 = 2P 1 C. P1 = 2P2. D. P 1 = 4P 2
12.6 Cho bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng
điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu ?
A. 18A B. 3A C. 2A D. 0,5A.
12.7 Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình
thường thì nó có điện trở là bao nhiêu ?
A. 0,2 B. 5 C. 44. D. 5500
12.8 Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số oát
(W). Số oát này có ý nghĩa là
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những
hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những
hiệu điện thế 220V.
C. Công mà dòng điện thực hiện được trong một phút khi dụng cụ này
được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi dụng cụ này được
được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 80


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.9 Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V–1000W, trên dóng đèn Đ2 có ghi
220V–25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của
dây tóc các bóng đèn này có mối quan hệ nào dưới đây ?
A. R1 = 4R2 B. 4R1 = R2. C. R1 = 16R2 D. 16R1 = R2
12.10 Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng ?
A. Jun (J) B. Niutơn (N).
C. Kilôoat giờ (kWh) D. Số đếm của công tơ điện
12.11 Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng
12.12 Một đoạn dây có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện
qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn
mạch này tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công thức nào ?
P .t P2
A. A  . B. A  RIt C. A  D. A  UIt .
R R
12.13 Cho bóng đèn có ghi 220V – 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V.
Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong một ngày. Điện năng tiêu
thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu ?
A. 12kW.h. B. 400kW.h C. 1440kW.h D. 43200kW.h
12.14 Điện năng không thể biến đổi thành :
A. Cơ năng B. Nhiệt năng
C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử.
12.15 Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện
B. Năng lượng của dòng điện
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
12.16 Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W.
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.
b) Tính cường độ dòng điện định mức của dòng điện chạy qua đèn.
c) Tính điện trở của đèn khi đó. Đáp số: b) 0,5A c) 24.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 81


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.17 Có trường hợp, khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta có thể lắc cho hai đầu
dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau và có thể sử dụng bóng đèn này
thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó công suất và độ sáng của bóng đèn
lơn hơn hay nhỏ hơn so với trước khi dây tóc bị đứt ?
Đáp số: Công suất và độ sáng lớn hơn
12.18 Trên hai bóng đèn có ghi 220V – 60W và 220V – 75W. Biết rằng dây
tóc của hai đèn này đều bằng vonfam và có tiết diện bằng nhau. Dây
tóc của đèn nào có độ dài lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
Đáp số: Dây 1 dài hơn dây 2 gấp 1,25 lần
12.19 Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W.
a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường.
Đáp số: a) 2,4A b) 91,7.
12.20 Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng với hiệu
điện thế định mức. Hãy tính:
a) Điện trở của đèn khi đó.
b) Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ. Đáp số: a) 24 b) 21,6kJ

12.21 Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1, Đ2 có ghi số tương ứng là 3V – 1,2W và
6V – 6W. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế
9V để hai đèn này sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu nói trên và giải thích vì sao
khi đó hai đèn có thể sáng bình thường ?
b) Tính điện trở của mỗi bóng đèn và của biến trở khi đó.
c) Tính công suất điện của biến trở khi đó.
Đáp số: b) R1 = 7,5; R2 = 6; Rb = 5 c) P = 1,8W

12.22 Mắc bóng đèn dây tóc 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế
110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào
nhiệt độ, tính công suất của bóng đèn khi đó. Đáp số: 15W
12.23 Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là 220V – 400W được sử dụng với
hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày sử dụng trong thời gian 2 giờ.
a) Tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua
nó khi đó.
b) Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày.
Đáp số: a) 121; 7,82A b) 24kW

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 82


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.24 Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm các dụng cụ điện mắc nối
tiếp hay mắc song song thì công suất điện của đoạn mạch bằng tổng
công suất điện của các dụng cụ mắc trong mạch.
12.25 Trên hai bóng đèn dây tóc Đ1, Đ2 có ghi số tương ứng là 220V – 100W
và 220V – 75W.
a) Mắc song song hai bóng đèn này hiệu điện thế 220V. Tính công suất
của đoạn mạch song song này và cường độ dòng điện mạch chính.
b) Mắc hai đèn trên nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu
điện thế 220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn và công
suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn
khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.
Đáp số: a) P // = 175W; I = 0,8A b) U1 = 94,38V; U2 = 125,84V; P nt = 85,8W

12.26 Một gia đình sừ dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W,
trung bình mỗi ngày trong 10 giờ; sử dụng tủ lạnh có công suất 100W,
trung bình mỗi ngày trong 12 giờ và sử dụng các thiết bị khác có công
suất tổng cộng là 500W, trung bình mỗi ngày trong 5 giờ.
a) Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày.
b) Tính tiền điện mà gia đình này phải trả mội thàng (30 ngày), cho
rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h. ĐS: a)156kW.h b)156 000 đồng

12.27 Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy
qua dây nung của bếp có cường độ 6,8A.
a) Tính công suất của bếp điện khi đó.
b) Mỗi ngày bếp được sử dụng như trên trong 45 phút. Tính phần điện
năng có ích A1 mà bếp cung cấp trong 30 ngày, biết rằng hiệu suất
của bếp là 80%. Đáp số: a) P = 1496W b) A = 26,928kW.h

12.28 Một quạt điện trên xe ôtô có ghi 12V – 15W.


a) Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu để nó chạy
bình thường. Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó.
b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong 1 giờ khi sử dụng bình
thường.
c) Khi quạt chạy, điện năng được biến thành các dạng năng lượng
nào? Cho rằng hiệu suất của quạt là 85%, tính điện trở của quạt.
Đáp số: a) U = 12V; I = 1,25A b) A = 54kJ c) R = 1,44

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 83


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.29 Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W.
a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường
bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu điện thế
220V. Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp này và tính công suất
của mội bóng đèn khi đó.
c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên đây với một bóng đèn dây tóc khác có
ghi 220V – 75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có
thể bị hỏng không ? Nếu không, hãy tính công suất của đoạn mạch
này và công suất của mỗi đèn.
Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong trường hợp b và c trên
đây có giá trị như khi chúng sáng bình thường.
Đáp số: a) 12kWh b) 50W; 25W c) 42,8W; 18,4W; 12,5W

12.30 Trên hai bóng đèn có ghi 220V – 100W và 220V – 40W.
a) So sánh điện trở của hai đèn khi chúng sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào
sáng hơn ? Vì sao ? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng
trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi
chúng sáng bình thường.
c) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng
hơn ? Vì sao ? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ.
Đáp số: a) R1 < R2 b) Đ2 sáng hơn; A1 = 102,85kJ
c) Đ1 sáng hơn; A2 = 503,584kJ

12.31 Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng
điện năng là 990kJ trong 15 phút.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó.
b) Tính điện trở của dây nung này khi đó. ĐS: a) I = 5A b) R = 44

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 84


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
12.32 Trên một bàn là có gi 110V – 550W và trên một bóng đèn dây tóc có
ghi 110V – 40W.
a)Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V
được không ? Vì sao ? Cho rằng điện trở của bàn là và bóng đèn có
giá trị như đã tính ở câu a.
c) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế lớn
nhất là bao nhiêu để chúng không bị hỏng ? Tính công suất của mỗi
dụng cụ khi đó. ĐS: a)22; 302,5 b) không c) 118V; 2,91W; 40W

12.33 Hai điện trở R1 = 12 và R2 = 36 được mắc song song vào hiệu điện
thế U thì công suất tương ứng là P1s và P2s. Khi mắc nối tiếp hai điện
trở này cùng vào hiệu điện thế U như trên thì công suất của mội điện
trở tương ứng là P1n và P2n.
a) Hãy so sánh P1s với P2s và P1n với P2n.
b) Hãy so sánh P1s với P1n và P2s với P2n.
c) Hãy so sánh công suất tổng cộng Ps khi mắc song song với công
suất tổng cộng Pn khi mắc nối tiếp hai điện trở như đã nêu trên đây.
Đáp số: a) P1s = 3P2s ; P1n = 3P2n
b) P1s = 16P1n ; 9P2s = 16P2n c) 3Ps = 16Pn

12.34 Trên hai bóng đèn có ghi 6V – 3W và 6V – 2W.


a) Tính điện trở của dây tóc mội bóng đèn này khi chúng sáng bình
thường.
b) Cho biết vì sao khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế
U = 12V thì chúng không sáng bình thường ?
c) Lập luận để chứng minh rằng có thể mắc hai bóng đèn này cùng
một biến trở vào hiệu điện thế U nêu trên để chúng sáng bình
thường. Vẽ sơ đồ mạch điện này.
d) Tính điện trở của biến trở và điện năng mà nó tiêu thụ trong 30
phút.
Đáp số: a) R1 = 12; R2 = 18 b) Đ2 sáng hơn;
d) Cách 1: Rb = 7,2; Ab = 9kJ; Cách 2: Rb = 36; Ab = 1,8kJ

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 85


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 16-17: ĐỊNH LUẠ T JUN – LENXƠ


BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẠ T JUN – LENXƠ
A - Kiến thức cơ bản

1. Sự chuyển hóa và biến đổi giữa điện năng và các dạng năng
lượng khác
 Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như:
nhiệt năng, cơ năng, quang năng, hơa năng, …
 Trường hợp điện năng biến đổi một phần thành nhiệt năng:
- Có một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng
và một phần thành năng lượng ánh sáng. Ví dụ: đèn dây tóc.
- Có một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng
và một phần thành cơ năng. Ví dụ: động cơ điện.
 Trong trường hợp điện năng biến hoàn toàn thành nhiệt năng:
Có một số dụng cụ biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng:
Ví du: bếp điện.
2. Định luật Jun – Len-xơ
a) Phát biểu:
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận
với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy qua:
b) Công thức:  Tính bằng jun: Q  I 2 Rt
Trong đó: Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ (A)
R: điện trở ()
t: thời gian dòng điện chjay qua (s)
 Tính bằng calo: Q  0 , 24 I 2 Rt (Q: cal)

3. Công thức tính nhiệt lượng (ôn lớp 8):


Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:
Q  m .c . t  mc( t 2  t1

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 86


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Trong đó: Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J)


m: khối lượng của vật (kg)
t: độ tăng nhiệt độ (0C hoặc 0K)
t1: nhiệt độ của vật lúc đầu (0C)
t2: nhiệt độ của vật lúc sau(0C)
Atp: năng lượng toàn phần

4. Phương trình cân bằng nhiệt (ôn lớp 8):


Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng sau đây:
Qtỏa ra = Qthu vào
Với: Qtỏa ra = m1c1(t2 – t1)
Qthu vào= m2c2(t1’ – t2)
Trong đó:
- m1, c1, t1: lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ
ban đầu của vật thu nhiệt.
- m2, c2, t1’: lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ
ban đầu của vật tỏa nhiệt.
- t2 : nhiệt độ sau cùng của vật.

B - Câu hỏi sách giáo khoa

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện


năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối
lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình
bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được
đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh
biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp
với số chỉ của vôn kế biết được điện trở của
dây là R = 5. Sau thời gian t = 300s, nhiệt
kế cho biết nhiệt độ tăng t° = 9,5°C. Biết
nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200
J/kg.K và của nhôm là c2 = 880 J/kg.K.
C.1 Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời
gian trên.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 87


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.2 Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời
gian đó.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.3 Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý ràng có một phần nhỏ
nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.4 Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với
cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt
độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.5 Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Bỏ qua nhiệt độ
môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của
nước là 4200 J/kg.K.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 88


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.6 Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường
độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là
250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung
cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc
sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kW.h là 1484 đồng.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 89


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.7 Một ấp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt đôh ban đầu 200C. Hiệu suất của
ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là
có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 90


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.8 Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng
cộng là 40 m và có lỗi bằng đồng tiết diện là 0,5 mm2. Hiệu điện thế ở
cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây
tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày.
Biết điện trở suất của đồng là  = 1,7.10–8.m.
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới
gia đình.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn khi sử dụng
công suất đã cho trên đây.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo
đơn vị kW.h.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 91


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

C - Bài tập tự luyện


16.1 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ
dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công
thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t ?
Ut U2 t
A. Q  . B. Q  UIt C. A  D. Q  I 2 Rt .
I R
16.2 Định luật Jun – Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng B. Năng lượng ánh sáng
C. Hóa năng D. Nhiệt năng.
16.3 Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua :
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời
gian dòng điện chạy qua.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của
dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. với
thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ
dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
16.4 Mắc các dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một
thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào
điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng gấp bốn
16.5 Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời
gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần
C. Giảm đi 8 lần D. Giảm đi 14 lần.
16.6 Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3k, trong thời gian
10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây ?
A. 7,2J. B. 60J C. 120J D. 3600J

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 92


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
16.7 Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện
thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Tính điện trở của dây nung
này biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1 lít nước thì
cần nhiệt lượng là 420 000J. Đáp số: R = 46,1

16.8 Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính
nhiệt lượng do dây này tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị
calo. Biết 1J = 0,24 calo Đáp số: Q = 495 000J = 118 800 calo

16.9 Một mạch gồn hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m
có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi
cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một đơn vị thời
gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn ? Vì sao ? Biết điện trở
suất của nikêlin là 0,4.10–6.m và của sắt là 12,0.10–8.m.
16.10 Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh:
a) Khi dòng điện chạy qua mạch điện gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt
Q1 R1
lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó:  .
Q2 R 2
b) Khi dòng điện chạy qua mạch điện gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt
lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
Q1 R 2
 .
Q 2 R1

16.11 Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy
qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ
nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp
điện này, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
Đáp số: H = 84,85%
16.12 Khi mắc bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ 5A. Bàn là này được sử dụng trung bình 15 phút mỗi ngày.
a) Tính công suất tiêu thụ của bàn là ra đơn vị oát (W).
b) Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.
c) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho
rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn
thành nhiệt năng. ĐS: a)P = 550W b) A = 4,125kW.h c) Q = 14850kJ

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 93


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
16.13 Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V – 880W được sử dụng
với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a) Tính điện trở của dây nung là sưởi và cường độ dòng điện chạy qua
nó khi đó.
b) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c) Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong 30
ngày. Biết rằng giá tiền điện là 1242 đ/kW.h.
Đáp số: a) R = 55 ; I = 4A b) Q0 = 12 672kJ c)  131 155 đồng
16.14 Trên một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W được sử dụng với hiệu
điện thế 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình khi đó.
b) Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết
nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao
phí là rất nhỏ.
c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30
ngày, biết rằng thời gian sử dụng trung bình mỗi ngày là 1 giờ và
giá tiền điện là 1242 đ/kW.h.
ĐS: a) I = 5A b) t = 50 phút 55 giây c) 40 986 đồng
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 94


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 19: SƯ DỤ NG AN TOAN


VA TIE T KIẸ M ĐIẸ N NĂNG
A - Kiến thức cơ bản

1. Quy tắc an toàn khi sử dụng điện


 Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế nhỏ hơn 40V
 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
 Phải mắc cầu chì vào dây nóng cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch
động khi đoản mạch.
 Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình không tùy tiện chạm vào các
thiết bị điện.
 Khi có người bị điện giật không được chạm vào người đó, phải tìm
cách ngắt ngay mạch điện và cấp cứu kịp thời.
 Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp an
toàn khi sử dụng điện.
2. Sử dụng tiết kiệm điện năng
Từ công thức tính điện năng sử dụng: A  P .t
Biện pháp tiết kiện điện:
 Chỉ sử dụng các dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp.
 Chỉ sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện trong thời gian cần thiết.

B - Câu hỏi sách giáo khoa

C.1 Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu
vôn ?.....................................................................................................
C.2 Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ như thế nào? ......................................
C.3 Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điển để ngắt mạch tự động khi
đoản mạch ? .........................................................................................
C.4 Khi tiếp xúc với mạng điệnh gia đình thì cần lưu ý điều gì? Vì sao?
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 95


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.5 Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho
biết vì sao những việc làm sau đây đẳm bảo an toàn điện:
a) Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phíhc cắm khỏi ổ lấy điện
trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
b) Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc
tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
c) Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế
nhựa hoặc bàn gỗ khô) trong khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng
đèn mới.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.6 Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện la fmột biện pháp đảm
bảo an toàn điện.
a) Khi sử dụng các dụng cụ điện này,
tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại
của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ
kim loại của dụng cụ được nối bằng
một dây dẫn với chốt thứ 3 của phích
cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba
của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình
bên dây nối dụng cụ điện với đất và
dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi
dụng cụ này hoạt động.
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
b) Trong hình bên, dây điện bị hở và
tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ.
Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng
nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng
không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì
sao?

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 96


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
C.7 Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích dười đây:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.8 Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C.9 Từ công thức trên, em hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
 Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công
suất như thế nào?
........................................................................................................
........................................................................................................
 Có nên cho bộ phận hẹ giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay
thiết bị điển hay không? Vì sao?
........................................................................................................
........................................................................................................
C.10 Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp
bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn toàn hiện.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 97


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
C.11 Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng điện năng
nhiều nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất ?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện
B. Không đun nấu bằng bếp điện
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ
trong thời gian cần thiết
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như
bàn là, máy sấy tóc, … trong thời gian tối thiểu cần thiết
C.12 Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng có công suất là 75W, thời gian
thắp sáng tối đa là 1 000 giờ. Một bóng đèn compăc giá 60 000đ, công
suất 15W có độ sáng bằng bóng đèn nói trên, với thời gian thắp sáng
là 8 000 giờ.
a) Tính thời gian sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8 000 giờ.
b) Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng, tiền điện) cho mỗi bóng kể từ
khi mua đến khi hỏng. Giá tiền điện là 1 484 đồng một kW.h.
c) Dùng bóng nào có lợi hơn? Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 98


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

C - Bài tập

19.1 Nếu cơ thể người tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì có
thể gây nguy hiểm ?
A. 6V B. 12V C. 39V D. 220V.
19.2 Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện ?
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho một dụng cụ điện
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 45V
D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
19.3 Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ
đảm bảo an toàn vì:
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị
điện này xuống đất
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay
thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình
thường
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại
thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.
19.4 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì :
A. dùng nhiều điện ở gia đình dể gây ô nhiễm môi trường
B. dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người
C. như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng
cho sản xuất.
D. càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém
cho gia đình và cho xã hội

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 99


Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
19.5 Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng ?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W
B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
C. Cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà
D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm

19.6 Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghei65m là an toàn
đối với cơ thể người ?
A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V. B. Nhỏ hơn hoặc bằng 50V
C. Nhỏ hơn hoặc bằng 60V D. Nhỏ hơn hoặc bằng 70V
19.7 Dòng điện có cường độ nào dưới đây nếu đi qua cơ thể người là nguy
hiểm ?
A. 40mA B. 50mA C. 60mA D. 70mA.
19.8 Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện ?
A. Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện
B. Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đình.
C. Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm các thí nghiệm điện
D. Mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị điện
19.9 Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây ?
A. Góp phần làm giảm ô nhiệm môi trường
B. Góp phần phát triển sản xuất
C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo.
D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện
19.10 Sử dụng loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất ?
A. Đèn compăc B. Đèn dây tóc nóng sáng.
C. Đèn LED (điôt phát quang) D. Đèn ống (đèn huỳnh quang)

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 100
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Bài 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1


A. Tự kiểm tra

20.1 Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào
vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.2 Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ
U
dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số là giá trị của đại
I
lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá
trị này có thay đổi không ? Vì sao ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.3 Vẽ sơ đồ mạhc điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác
định điện trở của một dây dẫn.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.4 Viết công thức tính điện trở tương đương đới với:
a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 101
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.5 Hãy cho biết:
a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng
lên ba lần ?
b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng
lên bốn lần ?
c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn
nhôm?
d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với
chiều dài l, tiết diên S và điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 102
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
20.6 Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Biến trở là một điện trở ……………………………… và có thể
được dùng để ………………………………………………………
b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước ………………… và
có trị số được ……………………………… hoặc được xác định
theo ……………………………………………
20.7 Viết đầy đủ các câu dưới đây:
a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết …………………………
b) Công suất tiêu thụ điện năng cỏa một đoạn mạch bằng tích
…………………………………………………………
20.8 Hãy cho biết:
a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công
suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng
các công thức nào ?
b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng ?
Nêu một số ví dụ.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.9 Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len-xơ.
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 103
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.10 Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn điện khi sử
dụng điện ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.11 Hãy cho biết:
a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?
b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 104
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

B. Vận dụng
20.12 Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V
nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện
qua nó có giá trị nào dưới đây ?
A. 0,6A. B. 0,8A C. 1,0A D. Giá trị khác
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.13 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo
cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau
U
đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn ?
I
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn
đó có điện trở càng lớn
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn
đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
20.14 Điện trở R1 = 30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và
điện trở R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có
thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây ?
A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng
điện có cường độ lớn nhất 2A
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở
R2 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 10V
C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng
điện có cường độ tổng cộng là 3A
D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 và chịu được dòng
điện có cường độ là 2A.
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 105
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.15 Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 20.14 vài hiệu điện thế
nào dưới đây ?
A. 10V B. 22,5V. C. 60V D. 15V
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.16 Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở 12 được
l
gấp đôi thành dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới
2
này có trị số bằng
A. 6 B. 2 C. 12 D. 3
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.17 Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng
điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở
này cùng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ
I = 1,6A. Hãy tính R1 và R2.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 106
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
20.18 a) Tại sao bộ phân chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện trở
đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V – 1000W khi ấm hoạt động
bình thường.
c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có
tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.19 Một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đều 250C. hiệu suất của quá
trình đun là 85%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là
4200 J/kg.K.
b) Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều
kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện
cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1484 đồng mỗi kW.h.
c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế
220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu
suất như trên là bao nhiêu ?
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 107
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
20.20 Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu
điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có
điện trở tổng cộng là 0,4.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
b) Tính tiền điện mà khu dân cư này phải trả trong 1 tháng (30 ngày),
biết rằng thời gian dùng điện trong một ngày trung bình là 6 giờ và
giá điện là 1484 đồng mỗi kW.h.
c) Tính điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng.
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 108
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
C - Bài tập tự luyện

20.21 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 4V thì dòn gđiện chạy
qua nó có cường độ là 0,25A. Muốn dòng điện chạy qua nó có cường
độ tăng đến 0,75A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây phải là bao
nhiêu ? Đáp số: 12V

20.22 Dựa vào hình bên, hãy tính: I(A)

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 0,3


khi U = 2V 0,2
b) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở để dòng 0,1
điện chạy qua nó có cường độ I = 0,3A. U(V)
O 1 2 3
c) Có mấy cách tính trị số của điện trở
?
20.23 Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như hình bên.
Khi công tắc K vào vị trí 1 thì
ampe kế có số chỉ I1 = I, khi U
 
1
K
chuyển công tắc này sang vị A
3 2
trí 2 thì ampe kế có số chỉ
I R3 R2 R1
I2  , còn khi chuyển công
3
I
tắc K sang vị trí 3 thì ampe kế có số chỉ I3  . Cho biết R1 = 50,
8
hãy tính R2 và R3. ĐS: R2 = 6, R3 = 15

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 109
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
20.24 Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với
nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là 0,9. Tính điện trở
của dây cáp điện này. ĐS: R = 0,06

20.25 Người ta dùng nicrom có điện trở suất là 1,1.10–6.m để làm dây nung
cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là
4,5 và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này có đường
kính tiết diện là bao nhiêu ? ĐS: d = 0,5mm
R2
20.26 Cho mạch điện như sơ đồ hình
R1
bên, trong đó R1 = R2 = 60, A C B
R3
R3 = 120, UAB = 120V. Tính :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu mội điện trở.
d) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở.
Đáp số: a) Rtđ = 100 b) I1 = 1,2A ; I2 = 0,8A; I3 = 0,4A
c) U1 = 72V ; U2 = U3 = 48V d) P1 = 72W ; P2 = 38,4W; P3 = 19,2W
20.27 Hai bóng đèn loại 220V – 75W và 220V – 150W mắc vào mạng điện
220V. Hỏi:
a) Phải mắc hai bóng đèn như thế nào ? Tại sao ? Vẽ sơ đồ mạch điện
có thêm cầu chì và khóa K mở mạch điện.
b) Điện trở mỗi bóng đèn là bao nhiêu ?
c) Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và qua mạch chính ?
d) Điện năng tiêu thụ khi sử dụng 2 đèn trên trong 4 giờ.
Đáp số: a) Mắc song song b) RĐ1 = 647; RĐ2  323,5
c) I1 = 0,34A; I2 =0,68A; I = 1,02A d) A = 3240kJ
R1 R3
20.28 Cho mạch điện như hình bên,
trong đó R1 = 4; R2 = R3 = 8; A C B
R2 R4
R4 = 16; UAB = 24V. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
d) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở.
Đáp số: a) Rtđ = 8 b) I1 = I3 =2A ; I2 = I4 =1A
c) U1 = U2 = 8V; U3 = U4 = 16V d) P1 = P4 =16W ; P2 = 8W; P3 = 32W

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 110
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
20.29 Cho mạch điện như hình bên, A B
trong đó R1 = 1; R2 = R3 = 2;
R4 = 0,8; UAB = 6V. Tính: R3
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. R4
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R2
R1
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu mội điện trở.
d) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
Đáp số: a) Rtđ = 2 b) I1 = I2 =1,2A ; I3 = 1,8A; I4 =3A
c) U1 = 1,2V; U2 = 2,4V; U3 = 3,6V; U4 = 2,4V d) P = 18W
20.30 Cho mạch điện như hình bên, trong đó A B
R1 = R4 = 20; R2 = R3 = 40; ampe
R1 R3 A
kế chỉ 2A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. R2 R4
c) Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2.
d) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
Đáp số: a) Rtđ = 30 b) UAB = 60V c) I1 = I2 =1A d) P = 120W

20.31 Cho mạch điện như hình bên, trong đó A B


R1 = 4; R2 = 6; Đ1(6V–3W); R2 Đ2
Đ2(3V–1,5W), RA = 0, ampe kế chỉ R1
0,5A. Tính:
a) IR1 và IR2.
A
b) UR1, UR2, UĐ2, UAB.
Đ1
c) Đèn có sáng bình thường không ?
Đáp số: a) IR1 = IR2 = 0,5A b) UR1 = 4V; UR2 = 3V; UĐ2 = 3V; UAB = 10V
c) Hai đèn sáng bình thường.
20.32 Cho mạch điện như hình bên, trong

đó các ampe kế A, A1, A2 có điện U
trở không đáng kể. Hai công tắc K1 R1
A R0
K1, K2 dùng để đóng mở mạch A1
điện. Biết rằng R1 = 30; K2 R2
A2
R2 = 50; R0 = 10; UAB = 120V.
Hỏi các ampe kế chỉ bao nhiêu khi:
a) K1, K2 cùng mở. b) K1 đóng, K2 mở.
c) K1 mở, K2 đóng. d) K1, K2 cùng đóng
Đáp số: a) I = I1 = I2 = 0 b) I = I1 = 3A; I2 = 0
c) I1 = 0; I = I2 = 2A d) I = 4,18A ; I1 = 2,61A; I2 = 1,57A

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 111
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

20.33 Cho mạch điện như hình bên. Biến U
trở MN làm bằng dây nikêlin dài M
100m, tiết diện đều có diện tích A
2 C R1
0,5mm . Đèn Đ1 có điện trở K
R1 = 60. Đèn Đ2 có điện trở N
R2
R2 = 40. Biết UAB = 104V.
–7
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở, biết  = 4.10 .m.
b) Khóa K mở, con chạy C ở chính giữa. Tìm số chỉ của ampe kế.
c) Khóa K đóng, con chạy C của biến trở ở điểm N. Các đèn sáng bình
thường. Tính công suất của mỗi đèn và công suất của toàn mạch.
Đáp số: a) Rb = 40 b) I = 1,3A; c) P1 = 9,6W; P2 = 14,4W; P = 104W
A B
20.34 Cho mạch điện như hình bên.
Biết R1 = 10; R2 = 50; R3 = 40.
R1 R2 A
a) Khi biến trở R = 0; ampe kế chỉ 1A. R
Tính hiệu điện thế UAB.
R3
b) Thay đổi giá trị biến trở đến khi ampe
kế chỉ 0,8A. Tính điện trở của biến trở
khi đó.
Đáp số: a) UAB = 24V b) Rb =6.
20.35 Cho mạch điện như hình bên. Biết R2
UAB = 18V, cường độ dòng điện R1
qua R2 là 2A. A R3 B
a) Tìm R1 nếu R2 = 6 và R3 = 3.
b) Tìm R3 nếu R1 = 3 và R2 = 1. Đáp số: a) R1 = 1 b) R3 = 1

20.36 Cho mạch điện như hình bên. Biết R1


R A1
R = 20; R1 = 40; ampe kế A1 A B
chỉ 1,5A; ampe kế A2 chỉ 1A. Tính R2
A2
điện trở R2, UAB và công suất của
toàn mạch.
Đáp số: R2 = 60 ; UAB = 110V ; P = 275W

20.37 Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Hiệu suất của
ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là
có ích.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 112
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết
nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi nước. ĐS: a) 672 kJ b) 746700J c) 747s

20.38 Cho mạch điện như hình bên. Biết


A B
R1 = 8; R2 = 20; R3 = 30;
cường độ dòng điện qua mạch R1 R2
chính là 0,5A; hiệu điện thế hai
đầu R3 là 2,4V. Tìm hiệu điện thế R4 R3
UAB và tìm điện trở R4.
Đáp số: a) R4 = 20 b) UAB = 6V

20.39 Trên hai đèn có ghi 120V – 60W và 120V – 45W.


Đ1 Đ2
R1
A B A R2 B
Đ1
Đ2
Cách 1 Cách 2
a) Tìm điện trở và cường độ định mức của mỗi bóng đèn.
b) Mắc hai đèn theo 1 trong hai cách như hình trên, UAB = 240V. Hai
đèn sáng bình thường. Tìm R1, R2. Cách mắc nào có lợi hơn ?
Đáp số: a) RĐ1 = 240; RĐ2 = 320; Iđm1 = 0,5A; Iđm2 = 0,375A
b) R1  137; R2 = 960; Cách 1 có lợi hơn.

20.40 Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường
độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là
250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung
cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt
dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho
việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Đáp số: a) 500J b) 78,75% c) 31 500 đồng

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 113
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Phần 2. Các đề kiểm tra


ĐỀ 1
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện
chạy qua một dây dẫn với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
C. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn có độ lớn bằng hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
D. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn luôn gấp hai lần hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
2. Một bóng đèn điện khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện
chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn khi đó là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. U  5V . B. U  15,3V .
C. U  4,5V . D. U  45V .
3. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 +... +Un. B. I = I1 + I2 +... +In.
C. R = R1 = R2 =... = Rn. D. R = R1 + R2 +... +Rn.
4. Cho hai điện trở R1 = 4, R2 = 6 được mắc song song với nhau. Điện
trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong
các giá trị sau:
A. Rtđ = 109. B. Rtđ = 2,4. C. Rtđ = 2. D. Rtđ = 24.
5. Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì
điện trở R của mỗi phần là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết
quả sau:
R R
A. R   3R . B. R   . C. R   R . D. R   .
3 2

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 114
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
6. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có
điện trở suất 0,4.10–6 m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của
biến trở này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. R CĐ  40 . B. R CĐ  0,04 . C. R CĐ  62,5 . D. R CĐ  4 .

7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công
của dòng điện.
B. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực được
trong một giây.
C. Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
8. Một bếp điện có ghi 220V – 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu
điện thế 220V. Hỏi điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó là
bao nhiêu? Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây:
A. A = 2 kWh. B. A = 2000 Wh.
C. A = 7200 J. D. A = 7200 kJ.
9. Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để
tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?
U 2 .t
A. Q  I 2 .R.t . B. Q  . C. Q  U.I.t . D. Q  I.R 2 .t .
R
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng cụ gì?
Hãy nêu cụ thể các bước để đo điện trở của dây dẫn MN đó.
2. Cho hai bóng đèn điện, bóng thứ nhất có ghi (30V – 10W) và bóng thứ hai
có ghi (30V – 15W).
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
b) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó vào mạch điện có hiệu điện thế 60V
thì hai bóng đèn đó có sáng bình thường không? Tại sao?
c) Muốn cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một
điện trở R. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của điện trở R đó.
----------HẾT----------

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 115
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

ĐỀ 2
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu
lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào
A. Không thay đổi.
B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần.
D. Không thể xác định chính xác được.
2. Hiệu điện thế U = 10V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị
R = 25. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây.
là đúng?
A. I = 2,5A. B. I = 0,4A. C. I = 15A. D. I = 35A.
3. Hai điện trở R1 = 52 và R2 = 152 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua
điện trở R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tương đương của cả mạch là 20.
B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 40V.
4. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn
mạch mắc song song?
A. I  I1  I 2  ...  I n . B. U  U1  U 2  ...  U n .
1 1 1 1
C. R  R1  R 2  ...  R n . D.    ...  .
R R1 R 2 Rn

5. Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở
R1 và dây thứ hai dài 6m có điện trở R2. Hãy so sánh điện trở của hai dây.
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. R1  1,5.R 2 . B. R1  3.R 2 . C. R 2  1,5.R1 . D. R 2  3.R1 .

6. Trên một biến trở con chạy có ghi 100 – 2A. Hiệu điện thế lớn nhất
được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào
trong các giá trị sau đây:
A. U  200V . B. U  50V . C. U  98V . D. U  20V .

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 116
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
7. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực được
trong một giây.
B. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch đó.
C. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của
hiệu điện thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch được đo bằng thương số
của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với thời gian dòng điện chạy
qua đoạn mạch đó.

8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công? Hãy
chọn câu trả lời đúng.
A. Jun (J). B. W.s. C. kW.h. D. V.A.
9. Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ
dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng tỏa ra
của bếp là bao nhiêu?
A. Q = 1584 kJ. B. Q = 26400 J.
C. Q = 264000 J. D. Q = 54450 kJ.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn ta cần phải có những dụng cụ
gì? Hãy nêu cụ thể các bước để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn đó.
2. Cho mạch điện như hình bên. R1 C
Biết: R1  12,6 ; R 2  4 , B
A R4 R2 R3
R 3  6 ; R 4  30 ;
R5 R6
R 5  R 6  15 ; U AB  30V . D

a) Tính điện trở tương đương của mạch.


b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ của R6.
----------HẾT----------

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 117
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

ĐỀ 3
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 9V thì cường độ dòng điện chạy
qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng
điện là bao nhiêu?
A. I  0, 6A . B. I  1, 2A . C. I  0,3A . D. I  0, 4A .
2. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện H thế
đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế |
đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
3. R1  12 , R 2  18 được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai đầu đoạn
mạch có hiệu điện thế là 15V. Chọn câu kết luận sai trong các câu sau:
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R tđ  30 .
B. Cường độ dòng điện chạy trong các điện trở đều bằng 0,5A.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 cũng là 6V.
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế
và điện trở của đoạn mạch mắc song song?
A. Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch
rẽ luôn bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc song song tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
rẽ bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong đoạn mạch mắc song song tổng cường độ dòng điện của
các đoạn mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong mạch chính.
D. Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương của cả đoạn
mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
5. Hai dây dẫn đồng chất, cùng chiều dài có điện trở R1 và R2. Câu trả lời
nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 với R2? Biết tiết diện của dây thứ
nhất lớn gấp 5 lần tiết diện dây thứ hai.
A. R1  5R 2 . B. R 2  5R1 .
C. R1  R 2 . D. Không có cơ sở để so sánh được.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 118
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
6. Hình bên là mạch điện có biến trở. Khi dịch A B
chuyển con chạy về phía M thì độ sáng của  
bóng đèn sẽ thế nào?
A. Độ sáng của bóng đèn không thay đổi. Đ
B. Độ sáng của bóng đèn tăng dần.
M N
C. Độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. Lúc đầu độ sáng của bóng tăng sau đó giảm dần.
7. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có
cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá
trị nào là đúng trong các giá trị sau:
A. P  0, 6J . B. P  0, 6W . C. P  15W . D. P  6W .
8. Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác
định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
A. A  U.I 2 .t . B. A  U 2 .I.t . C. A  U.I.t . D. A  R 2 .I.t .
9. Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng tỏa ra của một điện trở là 1320kJ. Hỏi
cường độ dòng điện đi qua nó nhận giá trị nào trong các giá trị sau? Biết
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V.
A. I  5A . B. I  30A . C. I  3A . D. I  1,5A .

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


1. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần phải có những dụng cụ
gì? Hãy trình bày các bước để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn đó.
2. Cho sơ đồ mạch điện như R1
hình bên. Biết R1  100  ;
R 2  150  ; R 3  40  ; R2
U  90V . A R3
a) Hãy đánh dấu các cực của
U
nguồn điện và chiều dòng điện
chạy trong mạch.
b) Tính điện trở tương đương của mạch.
c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
d) Tính công suất tiêu thụ của điện trở R2.
----------HẾT----------

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 119
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

ĐỀ 4
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dòng điện qua nó
là 1,5A. Hỏi khi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì
hiệu điện thế giữa hai đầu nó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. U  16V . B. U  6V . C. U  18V . D. U  24V .
2. Trong các công thức sau đây, hãy chọn công thức sai. Với U là hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện
trở của dây dẫn.
U U
A. I  . B. R  . C. I  U.R . D. U  I.R .
R I
3. Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1  8  và R 2  12  vào
hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U  4,8V . Cường độ dòng điện qua
đoạn mạch có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau:
A. I  0, 6A . B. I  0, 4A . C. I  1A . D. I  0, 24A .

4. Cho hai điện trở R1  20  và R 2  30  được mắc song song với nhau.
Điện trở tương đương R của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng
trong các giá trị sau:
A. R  10  . B. R  50  . C. R  60  . D. R  12  .

5. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây.
6. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau
đây sẽ thay đổi theo? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D. Nhiệt độ của biến trở.

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 120
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
7. Hãy chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về công suất
của dòng điện?
A. Đơn vị của công suất là Oát. Kí hiệu là W.
B. P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong một đoạn
mạch khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch đó.
C. 1 Oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện
thế 1 vôn.
D. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong. mạch đó.
8. Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nói về công của
dòng điện sản ra trong một đoạn mạch.
A. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua
đoạn mạch.
B. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của công
suất với thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Công thức tính công của dòng điện: A = UI.t.
D. Đơn vị của công và J.
9. Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10
phút thì tỏa ra một nhiệt lượng là 540kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá
trị nào sau đây là đúng?
A. R  6  . B. R  600  . C. R  100  . D. R  10  .

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN


1. Muốn đo công suất tiêu thụ của một bóng đèn ta cần phải có những dụng
cụ gì? Hãy nêu các bước để đo công suất tiêu thụ của bóng đèn đó.
2. a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
12V, Đ1(10V-2W), Đ2(12V-3W), một biến trở có con chạy, dây nối.
Biết: (Đ1 nối tiếp với biến trở) song song với Đ2.
b) Khi Đ1 sáng bình thường, điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện
có giá trị bằng bao nhiêu?
c) Nếu ta cho con chạy di chuyển về phía cuối của biến trở thì độ sáng
của các bóng đèn thay đổi thế nào? Tại sao?
----------HẾT----------

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 121
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

ĐỀ 5
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện chạy
qua nó là 0,9%. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3V thì
cường độ dòng điện qua dây dẫn khi đó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. I  0, 72A . B. I  0,3A . C. I  2,7A . D. I  7, 2A .
2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện
trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện
trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện
trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlectrôn của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
3. Cho hai điện trở lần lượt có giá trị là R1  12  và R 2  6  mắc nối tiếp
vào hai đầu đoạn mạch AB. Cường độ dòng điện chạy qua R là 0,5A.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB.
A. U  6V . B. U  7,5V . C. U  9V . C. U  12V .

4. Mắc song song hai điện trở lần lượt có giá trị là R1  30  và R 2  25 
vào mạch điện có hiệu điện thế 30V. Các giá trị sau đây, giá trị nào đúng
với giá trị của cường độ dòng điện trong mạch chính?
A. I m  1 A . B. Im  2, 2 A . C. I m  1,2 A . D. Im  0,545 A .

5. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của
một dây dẫn hình trụ, đồng chất?
l S l S
A. R   . B. R   . C. R  S . D. R  l .
S l  
6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở?
A. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
B. Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
C. Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
D. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch.
Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 122
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học
7. Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
A
A. P  A.t . B. P  . C. P  U.I . D. P  I 2 .R .
t
8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng?
A. Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng.
B. Điện năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng.
C. Điện năng có thể chuyển hóa thành hóa năng và cơ năng.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
9. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50  thì
tỏa ra một nhiệt lượng là 180kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn
đó nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. t = 90 phút. B. t = 15 phút. C. t = 18 phút. D. t = 1,5 phút.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Trên một bếp điện có ghi 220V – 1,1kW. Con số 220V có ý nghĩa gì?
Tính công suất tiêu thụ của bếp khi mắc bếp vào hiệu điện thế 200V.
2. Cho mạch điện như hình bên dưới. Biết R  30  ; Đ(12V-6W); UAB =
30V (không đổi); biến trở MN.

K R
C
A Đ M N B

a) Tính điện trở của đèn.


b) Khi K mở, để đèn sáng bình thường thì phần biến trở tham gia vào
mạch điện RMC phải có giá trị là bao nhiêu?
c) Khi K đóng, độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Muốn đèn sáng bình
thường thì ta phải di chuyển con chạy về phía nào? Tính phần biến trở
RMC tham gia vào mạch điện lúc đó.
d) Tính công suất tiêu thụ của mạch khi K đóng.
----------HẾT----------

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 123
Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 1. Điện học

Mục lục
Phần 1. Câu hỏi và bài tập ......................................................... 1
Chương 1. Điện Học ....................................................................1
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT ........1
Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật ôm ...............................8
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp....................................................... 13
Bài 5: Đoạn mạch song song .................................................. 21
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm .................................... 32
Bài 7-8-9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện
và vật liệu làm dây dẫn ................................................ 38
Bài 10: Biến trở điện trở dùng trong kỹ thuật ....................... 55
Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở
của dây dẫn ................................................................... 64
Bài 12-13-14: Công suất điện - điện năng công của dòng
điện - bài tập về công suất và điện năng sử dụng ..... 70
Bài 16-17: Định luật Jun – Lenxơ bài tập vận dụng định luật
Jun – Lenxơ ................................................................... 86
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng .................. 95
Bài 20. Tổng kết chương 1 .................................................... 101

Phần 2. Các đề kiểm tra.......................................................... 114


ĐỀ 1 ...................................................................................... 114
ĐỀ 2 ...................................................................................... 116
ĐỀ 3 ...................................................................................... 118
ĐỀ 4 ...................................................................................... 120
ĐỀ 5 ...................................................................................... 122

Gv: Trần Quốc Nghĩa (sưu tầm & biên soạn) 124

You might also like