You are on page 1of 10

TÀI LIỆU LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN.

CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI


THẦY: PHẠM HỒNG HẢI GV. THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Mobile: 0913035423. Email: haiph@hnue.edu.vn. Facebook: thayhaihoacsp


BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) của các chuỗi chuyển
hoá hoá học cho dưới đây:
1. Al 
(1)
 Al ( NO3 )3 
(2)
 Al2O3 
(3)
 Al 
(4)
 Ba( AlO2 ) 2 
(5)
 NaAlO2 
(6)
 Al (OH )3
 (7)
 Al2 ( SO4 )3  (8)
 AlCl3
2. A  B  C 
(1) (2) (3)
 D  (4)
 Cu
B  C  A  E
( 5) (6 ) (7)
(8)
Biết A, B, C, D, E đều là những hợp chất của đồng.
3. Fe  (1)
 Fe(NO3)2  (2)
 Fe(NO3)3  (3)
 Fe(OH)3  (4)
 Fe2O3  (5)
 Fe  (6)
 Fe(NO3)3
(Đề thi HSG Tỉnh Đồng Nai năm học 2009-2010)
Câu 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) của các chuỗi
chuyển hoá hoá học cho dưới đây:
1. FeCO3  (1)
 Fe2O3  (2)
 Al2O3  (3)
 AlCl3  (4)
 Al(OH)3  (5)
 KAlO2  (6)
 AlCl3
 Al2(SO4)3  Al(OH)3  Al2O3  Al
(7) (8) (9) (10)

2. NaCl  (1)
 HCl  (2)
 Cl2  (3)
 NaClO  (4)
 Cl2
3. Fe  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2 
(1) (2) (3) (4)
 Fe(OH)2  (5)
 Fe2O3  (6)
 Fe
 (7 )
 FeCl3  (8)
 FeCl2
(Đề thi HSG Tỉnh Đồng Nai năm học 2010-2011)
Câu 3. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ dấu hỏi (?) và cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau
(ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
a. ? + ?   NaHCO3 + ? b. Cl2 + ?   KCl + ? + ?
c. Al + HNO3   ? + N2 + ? d. Fe2O3 + ?   FenOm + Al2O3
(Đề thi HSG Tỉnh Đồng Nai năm học 2010-2011)
Câu 4. Chọn các chất X1, X2, X3 ...X20 (có thể trùng lặp giữa các phương trình) để hoàn thành các phương
trình hóa học sau:
to
(1) X1 + X2   Cl2  + MnCl2 + KCl + H2O
(2) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4
to
(3) X6 + X7 (dư)   SO2 + H2O
(4)X8 + X9 + X10  Cl2  + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
(5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư  X11 + X12 + X13
(6) Al2O3 + KHSO4  X14 + X15 + X16
(7) X17 + X18  BaCO3 + CaCO3 + H2O
(8) X19 + X20 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
(Đề thi HSG Tỉnh Thanh Hóa năm học 2013-2014)

Câu 5. Hãy hoàn thành các chuỗi chuyển hóa hóa học cho dưới đây, viết công thức phân tử của các chất
A, B … R và viết các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng, nếu có):
1/

Biết rằng: A + HCl 


 D + G + H2O.

Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau :

Trang 1
(1) A 
( 2)
FeCl2 
( 3)
B (4)
Fe Fe2O3

D  C
(6)
(7) (5)

Biết A,B,C,D là các hợp chất khác nhau của sắt và không phải là FeCl 2, Fe2O3. Xác định công thức hóa
học của các hợp chất đó và viết các phương trình phản ứng minh họa.
(Đề thi HSG Tỉnh Quảng Ninh năm học 2011-2012)
Câu 7. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng
(Quảng Bình) có mang về lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ
nước làm 3 phần đều nhau và làm các thí nghiệm như sau:
- Phần 1: Đun sôi;
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl;
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có
thể xảy ra.
(Đề thi TS 10 chuyên An Giang năm học 2013-2014)
Câu 8. Cho Ba tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho Al vừa đủ vào dung dịch
X thu được dung dịch Y, cho Na2CO3 vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hãy viết các PT phản ứng.
(Đề thi TS 10 chuyên Bến Tre năm học 2015-2016)
Câu 9. Cho dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho
dung dịch A lần lượt tác dụng với:
a) Nước brôm;
b) Axit HNO3 đặc.
Câu 10. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a/ Cho Na vào dung dịch CuSO4.
b/ Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
c/ Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
d/ Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
(Đề thi TS 10 chuyên Cần Thơ năm học 2014-2015)
Câu 11. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a/ Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
b/ Na2O vào dung dịch ZnCl2.
c/ Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
d/ Al vào dung dịch H2SO4.
(Đề thi TS 10 chuyên Đà Nẵng năm học 2008-2009)
Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm : Na, Al2O3, Fe, Fe3O4, Cu và Ag vào một luợng nước dư, khi phản ứng kết
thúc, cho tiếp lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng vào. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi TS 10 chuyên Đà Nẵng năm học 2008-2009)
Câu 13. Có các hỗn hợp bột mỗi hỗn hợp gồm hai chất: Ba và Al; Na và MgSO 4; NaHSO3 và KHSO4.
Cho lần lượt các hỗn hợp vào nước dư. Nêu hiện tượng và viết PT hóa học của các phản ứng xảy ra.
(Đề thi TS 10 chuyên Đà Nẵng năm học 2013-2014)
Câu 14. Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí (A). Cho khí (A) tác dụng
với Fe2O3 (r) nung nóng thu được hỗn hợp khí (B) và hỗn hợp chất rắn (C). Cho (B) tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa (D) và dung dịch (E). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (E) lại
được kết tủa (D). Cho (C) tan hòan toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch (F). Cho (F) tác
dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa (G). Nung (G) trong không khí được một oxit duy
nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(HSG huyện Tân Phú năm học 2014-2015)
Câu 15. Cho Na2O vào nước dư, được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Sục khí CO 2 dư
vào phần 1 được dung dịch Y, cho hết phần 2 vào Y được dung dịch Z, cho Z tác dụng với dung dịch
Ca(NO3)2. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong thí nghiệm trên.
(HSG huyện Cẩm Mỹ năm học 2013-2014)
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho một lượng bột
sắt vừa đủ vào dung dịch A, đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng
với dung dịch KOH dư, được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi
khối lượng không đổi, được chất rắn F. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa F cho đến dư,
được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch C. Loại

Trang 2
bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo ra kết tủa Y. Viết các phương trình phản ứng và xác định A, B,
D, E, F, G, X, Y và C.
(HSG TP. Biên Hòa năm học 2009-2010)
Câu 17. Đốt cháy một ít hỗn hợp quặng, gồm: CuS và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn A. Nghiền A thành bột bột mịn, rồi cho A vào dung dịch HCl, đồng thời cho thêm đinh
sắt vào, thấy có khí bay ra và thu được chất rắn B. Cho thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch có chứa
chất rắn B thấy chất rắn B tan một phần và còn lại phần không tan D và thu được dung dịch E. Cho E tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa F. Tách F, rửa sạch, nung F ngoài không khí đến khối
lượng không đổi, thu được chất rắn Q. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết trong A, B,
D, E, F, Q có những chất gì?
(Đề thi HSG Tỉnh Đồng Nai năm học 2006-2007)
Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 (dư), sau phản ứng thu
được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được
dung dịch A và phần không tan B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí C. Hấp
thụ khí C vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch F. Cho dung dịch KOH (dư) vào dung
dịch F lại thấy xuất hiện kết tủa D. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch A, được kết tủa G. Hãy
viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
(Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang năm học 2011-2012)
Câu 19. Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Kim loại mới sinh ra bám trên kim loại
A. Lấy hỗn hợp kim loại này hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được khí D duy nhất và dung
dịch G chứa 3 muối. Hãy xác định A,B,D,G? Viết PTHH xảy ra.
(Đề thi HSG Tỉnh Bình Phước năm học 2011-2012)
Câu 20. Có một hỗn hợp gồm 4 kim loại: Fe, Cu, Ag và Mg. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách
riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp .
(HSG TX. Long Khánh năm học 2015-2016)
Câu 21. Muối ăn có lẫn tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Bằng phương pháp hóa học loại bỏ
các tạp chất ra khỏi muối ăn.
(HSG huyện Tân Phú năm học 2014-2015)
Câu 22. Một hỗn hợp gồm: đá vôi, vôi sống, thạch cao, muối ăn. Chỉ được phép dùng nhiệt độ phòng (lò
nung) và các hóa chất là nước, axit HCl và Na2CO3 . Hãy tách riêng ra từng chất nguyên chất.
(HSG huyện Vĩnh Cửu năm học 2015-2016)
Câu 23. Có hỗn hợp gồm các chất rắn: SiO2, CuO, BaO. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi
hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu
có).
(Đề thi HSG Tỉnh Cà Mau năm học 2011-2012)
Câu 24. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu, và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời hoàn toàn các kim
loại ra khỏi hỗn hợp trên.
(Đề thi HSG Tỉnh Đăk Nông năm học 2011-2012)
Câu 25. Có 1 hỗn hợp gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại
với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách.
(Đề thi HSG Tỉnh Phú Thọ năm học 2011-2012)
Câu 26. Al2O3 có lẫn tạp chất: Fe2O3 và SiO2. Làm thế nào để thu được Al2O3 tinh khiết? Viết phương
trình hoá học xảy ra.
(Đề thi TS 10 chuyên Bình Phước năm học 2008-2009)
Câu 27. Một hỗn hợp rắn gồm BaO , MgCO3, Al2O3, và CuO. Trình bày phương pháp tách riêng từng
chất từ hỗn trên với điều kiện không làm thay đổi khối lượng mỗi chất so với ban đầu .
(Đề thi TS 10 chuyên ĐHSP Hà Nội 2013-2014)
BÀI TẬP TOÁN
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Bài 1. Tính khối lượng Na và thể tích khí Clo cần dùng để điều chế 4,68 gam muối NaCl, biết hiệu suất
phản ứng là 80%.
Bài 2. Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lit Clo thì thu được 36,72 gam ZnCl 2. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 17,55 gam Natri halogenua. Cũng lượng halogen
đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 13,35 gam nhôm halogennua. Halogen đó là:
Bài 4. Cho 5,4g một kim loại hóa trị n tác dụng hết với Clo được 26,7g muối clorua. Tìm tên kim loại

Trang 3
Bài 5. Đốt 6,5 gam Zn trong 1,456 lít khí Cl2 (đktc) thu được chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư thu
được kết tủa có khối lượng là:
Bài 6: (CĐ 2009) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản
ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 g kim loại M (có hoá trị không đổi) trong hh khí Cl2 và O2. Sau phản ứng
thu được 18,25 g chất rắn và thể tích hốn hợp khí đã phản ứng là 4,48 lít (ở đktc). Kim loại M là:
Bài 8: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo
trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:
Bài 9: Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,12 lít
khí H2 (ở đktc). Mặt khác cũng cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với khí Cl 2 dư thì thu được 5,763 gam hỗn
hợp muối. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp là:
Bài 10: Oxi hoá 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu một thời gian thu được 32 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Nhỏ dung dịch HCl 2M (dư) vào Y, thấy có 2,24 lít khí H2 bay ra (ở đktc). Số mol HCl tham gia phản
ứng là
Bài 11: Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ sản phẩm thu được
tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 9.
Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp đầu tương ứng là :
Bài 12: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2g bột Fe và 3,2g bột S thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch
HCl dư thu được hồn hợp khí Y( hiệu suất100%). Thành phần % theo thể tích hỗn hợpY là:
Bài 13: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn
trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,2 gam/ml).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra
là bao nhiêu?
Bài 14: Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al ) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H 2
(đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tổng khối lượng của hai kim loại Fe
và Al trong trong 20,4 gam hỗn hợp X là bao nhiêu?
Bài 14’: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 9,25 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí H2(đktc). Mặt khác biết 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 7,84 lít khí Cl 2(đktc). Tính
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
(Đề thi TS 10 chuyên Thái Bình 2010-2011)
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Bài 15: Cho a gam hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Zn, Fe) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch
Y và V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Quan hệ giữa a, b, V là:
Bài 16: Cho 1,04g hỗn hợp gồm 2 kim loại tan hoà toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng lấy dư thoát ra
0,672 lit khí H2 ( đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:
Bài 17: Để hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp gồm Fe và Al cần 200 ml dung dịch HCl nồng độ x M,
thu được dung dịch X. Cô can dung dịch X, thu được 6,545 gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của x là:
Bài 18: (CĐ. 08) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4
loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô
cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Bài 19: Cho 20,3 gam hỗn hợp X (Al, Fe, Cu) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp B (H2S:
0,1 mol; SO2: 0,15 mol) tính khối lượng muối khan thu được?
Bài 20: Cho x gam hỗn hợp X (Mg, Fe, Cu) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp Y (H2S:
0,1 mol; SO2: 0,05 mol). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 60 gam muối khan. Giá trị của x là:
Bài 21: Cho 10,4 gam hỗn hợp X ( Al, Mg, Zn) vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm ( NO; N2O), cô cạn dung dịch thu được 47,6 gam muối khan. Tính số mol từng khí
trong hỗn hợp khí Y.
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít khí
D(đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 18,2. Tính tổng số gam muối khan tạo thành
theo m và V. Biết rằng không sinh ra muối NH4NO3.
Bài 22: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X, dung dịch X hòa tan
được 2,4 gam Mg. Giá trị m là
Bài 23: Cho 2,74 gam kim loại Ba phản ứng hoàn toàn với 50 gam dd H 2SO4 1,96% thu được m gam kết
tủa và V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

Trang 4
Bài 24: Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 4,48 lít khí
H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là
Bài 25: (CĐ 2008) X là kim loại thuộc hay nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim
loại X là
Bài 26: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
Bài 27: Cho 1,15 gam kim loại M hóa trị n , đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tan hết trong
100ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch B . Cho muối Fe(NO3)3 dư vào B thu được 1,07 gam
kết tủa. Xác định M .
Bài 28: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
tăng 7 gam. khối lượng Al, Mg lần lượt là:
Bài 29: (CĐ 2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần
trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
Bài 30: Khối lượng mol của ba kim loại hoá trị II tỉ lệ với nhau theo tỉ số 3:5:7 . Tỉ lệ số mol tương ứng là
4:2:1. Nếu hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít H 2 (đktc).
Một trong ba kim loại trên là
Bài 31: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
Bài 32: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit
dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?
Bài 33: Dung dịch X là dung dịch HCl. Người ta lấy 2,51 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Zn cho
vào 300ml dung dịch X cho tới khi kết thúc phản ứng thì làm khô thu được 4,64g chất rắn khan. Cũng lấy
2,51 gam hỗn hợp A ở trên cho vào 500ml dung dịch X có nồng độ như ở thí nghiệm trên. Phản ứng
xong, làm khô thu được 5,35 gam chất rắn khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn
hợp A là
Bài 34: Cho 1,68 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,448 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch
X là
Bài 35: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch
HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y.
Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
Bài 36: (ĐHKA 09) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với
khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Bài 37: Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 đặc, nóng (giả thiết NO2 là sản phẩm
khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
Bài 38: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc) còn lại m gam chất không tan. Trị
số của m là:
Bài 39: (ĐHKA 07) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được
V lít (ởđktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối
của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
Bài 40: (ĐHKA 08) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và
H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ởđktc). Giá trị của V là
Bài 41: (ĐHKB 07) Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít
NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
(cho Cu = 64)

Trang 5
Bài 42: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
Bài 43: Hoà tan a gam kim loại R vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,5V lít khí SO2 duy nhất. Nếu
hoà tan a gam kim loại R trên vào dd HCl dư thì thu được V lít khí H2. Khối lượng muối clorua thu được
bằng 63,5% khối lượng muối sunfat thu được. Thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại R là
Bài 44: (ĐHKA 09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được
940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim
loại M là
Bài 45: Hoà tan hoàn toàn 3,6g kim loại R (có hoá trị không đổi) bằng dd HNO 3 dư tạo thành dd A
(không chứa NH4NO3) và V lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Cô
cạn 1/3 dd A được muối khan E. Nung E tới khối lượng không đổi được 2g chất rắn. Kim loại R và giá trị
của V lần lượt là:
Bài 46: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm
khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
Bài 47: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
Bài 48: Hoà tan 15,5g hỗn hợp bột A (gồm Al, Fe, Mg) vào 1 lít dd HNO3 loãng, dư thu được 8,96 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 0,05 mol hỗn hợp A bằng dd H 2SO4 loãng, dư
thì thu được dd C. Thêm một lượng dư dd NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D nung
trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi có khối lượng không đổi được 2 gam chất rắn E. Khối lượng của
Al trong 15,5 gam hỗn hợp A là
Bài 48: Cho m gam hỗn hợp Al, Zn với tỉ lệ mol là 2 : 1 tác dụng với HNO 3 dư thu được 6,72 lít khí N2,
N2O (đktc) có tỉ khối so với He là 29/3. Tìm giá trị của m.
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Bài 49: Cho bột nhôm dư vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Cu. Giá trị của m là
Bài 50: Cho 14 gam bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 51: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 52: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô,
thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
Bài 53: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá
trị của x là
Bài 54: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch
bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn X có khối lượng bằng (m+0,16) gam. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe phản ứng và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO 3)2 là:
Bài 55: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 56: Cho 4,05 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)3 3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Bài 57: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X và m gam chất rắn. Dung dịch X tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
Bài 58: Kim loại M (II) vào 0,2 lít dd CuSO4 0,1M; sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh M ra
thấy khối lượng dung dịch giảm đi 0,16 gam. Tìm tên của M.
Bài 59: Hai thanh kim loại giống nhau ( đều cùng nguyên tố R có hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho
thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dd Pb(NO3)2. Sau cùng một thời gian phản ứng, khi
số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%
còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4 % . Xác định nguyên tố R.

Trang 6
Bài 60: Lấy 2 thanh kim loại có khối lượng bằng nhau nhúng vào các dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2 sau
một thời gian phản ứng thấy khối lượng thanh M nhúng vào dd Cu(NO 3)2 tăng 1%; còn dung dịch AgNO3
tăng 4,8%. Xác định M biết số mol của M phản ứng ở 2 dung dịch muối đều bằng nhau.
Bài 61: Lấy 2 thanh kim loại có khối lượng bằng nhau nhúng vào các dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2 sau
một thời gian phản ứng thấy khối lượng thanh M nhúng vào dd Cu(NO 3)2 tăng 1%; còn dung dịch AgNO3
tăng 10%. Xác định M biết số mol của M phản ứng ở 2 dung dịch muối đều bằng nhau.
Bài 62: Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,15M, được 3,44 gam chất rắn X và dung dịch
Y. Cho 5,175 gam bột Pb vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được 3,79 gam chất rắn Z và dung dịch
chứa một muối duy nhất. Giá trị m là
Bài 63: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu
được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Bài 64: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tỉ lệ mol 1:1; vào 440 ml dd AgNO 3 1M. Tính khối lượng
của kim loại thu được.
Bài 65: Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dd CuSO4 dư thu được m gam chất rắn. Tính %m của Zn
trong hỗn hợp X.
Bài 66: Cho hỗn hợp X gồm Mg: 0,15 mol và Fe: 0,5 mol vào 1 lít dd Cu(NO3)2 0,5M thu được dung
dịch Y và a gam chất rắn Z. Cho dd Y vào dd NaOH dư thu lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi
thu được b gam chất rắn T. Tìm a, b:
Bài 67: Cho hỗn hợp X gồm Mg: 0,1 mol và Al: 0,15 mol vào 1 lít dd FeSO4 0,2 M thu được dung dịch Y
và a gam chất rắn Z. Cho dd Y vào dd NaOH dư thu lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được
b gam chất rắn T. Tìm a, b
Bài 68: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 3 1M . Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là?
Bài 69: Cho 8 gam hỗn hợp 2 kim loại (Mg; Fe) có tỉ lệ mol 1:1; vào 0,4 lít dd CuSO 4 sau phản ứng hoàn
toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Tính CM của dd CuSO4.
Bài 71: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tỉ lệ mol 1:1; vào 400 ml dd AgNO 3 x M. thu được 46
gam chất rắn. Tìm x?
Bài 73: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của
Fe trong hỗn hợp ban đầu
Bài 74: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn
toàn thu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl 2 tham gia phản ứng là
Bài 75: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO 4 đến khi phản ứng
kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH
dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.
Tìm khối lượng (gam) Mg và Fe trong X .
Bài 76: Cho hỗn hợp X gồm Mg: 0,2 mol và Fe: 0,25 mol vào 0,3 lít dd Cu(NO 3)2 aM thu được dung
dịch Y và 27,6 gam chất rắn Z. Cho dd Y vào dd NaOH dư thu lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi
thu được b gam chất rắn T.
Bài 77: Cho hỗn hợp X gồm Mg: 0,1 mol và Fe: 0,3 mol vào 0,3 lít dd Cu(NO3)2 aM thu được dung dịch
Y và a gam chất rắn Z. Cho dd Y vào dd NaOH dư thu lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu
được 20 gam chất rắn T. Tìm a, b:
Bài 78: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm Mg; Fe vào 1 lít dd Cu(NO3)2 0,15 M thu được dung dịch Y và
15,2 gam chất rắn Z. Cho dd Y vào dd NaOH dư thu lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được
b gam chất rắn T (chứa 2 oxit). %m(Fe) trong hh ban đầu.
Bài 79: Cho 22,2 gam hỗn hợp Al, Fe có tỉ lệ mol 2:3 vào 1 lít dd AgNO3 a(M) thu được dd Z và 113,6
gam chất rắn Y. Tìm a?
Bài 80: Cho 4,83 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 1 lít dd Cu(NO3)2 0,175M thu được dung dịch X và
chất rắn Y. Cho Y vào dd HCl dư thu được a gam chất rắn Z. Tìm a?
Bài 81: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng
không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa
sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) ?

Trang 7
Bài 82: Cho a gam hỗn hợp Mg và Fe vào 0,15 lít dd CuSO4 1M thu được dd X và 15,2 gam chất rắn Y.
Cho Y vào dd HCl dư thu được b gam chất rắn Z.Tìm b?
Bài 83: Cho 3,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 khuấy đều cho đến khi
kết thúc phản ứng thì thu được dung dịch Y và 3,84 gam chất rắn Z. Thêm vào dung dịch Y một lượng
NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,4 gam rắn E. Tính
% khối lượng Mg trong hỗn hợp X và nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3)2
Bài 84: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325 ml dung dịch CuSO 4 0,2M đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu đươc dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi bởi ion Cu 2+ là
Bài 85: Cho hỗn hợp X gồm 0,325 gam Zn và 0,56 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch
Cu(NO3)2 là
Bài 86: Cho một hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn, 0,3 mol Fe vào một dung dịch chứa b mol CuSO 4 đến khi
phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 94,4 gam kim loại. Cho Y phản ứng hoàn toàn với
dung dịch KOH loãng dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
Bài 87: Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,3296 lít
H2 (đktc). Mặt khác, 13,192 gam hỗn hợp trên tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO 4 thu được 13,352
gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 là
Bài 88: Cho hỗn hợp gồm a (mol) Mg và b (mol) Fe vào dung dịch chứa c (mol) AgNO 3, khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ
giữa a, b, c là
Bài 89: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 800 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 90: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol của Al gấp đôi số mol của Fe) vào 300 ml
dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

Bài 91: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO 3 0,8M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong
hỗn hợp X là
Bài 92: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208
gam kim loại. Vậy phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là
Bài 93: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H2SO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc).
Mặt khác, khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 94: Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch
AgNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là
Bài 95: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO 3 0,12M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
Bài 96: Hòa tan một hỗn hợp gồm bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch
AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là
Bài 97: Cho 3,61 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn tác dụng với 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A và 5,12 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, rồi cho
NaOH dư vào phần nước lọc thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được 3,2 gam chất rắn Z. Tổng khối lượng các kim loại chuyển tiếp trong X là
Bài 98: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là?
Bài 99: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là
Bài 100: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol
AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
Bài 101: Ngâm một thanh sắt có khối lượng 20 gam vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 1M và
AgNO3 0,5M, sau một thời gian thấy khối lượng thanh sắt tăng 10%. Hỏi khối lượng dung dịch đã thay
đổi như thế nào?
Bài 102: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol
Fe(NO3)3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3
kim loại.

Trang 8
Bài 103: Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M khuấy đều dung dịch
cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 104: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản
ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là?
Bài 105: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết
các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là
Bài 106: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau
phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là
Bài 107: Cho m gam Zn vào dd chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 sau phản ứng hoàn toàn thu
được 14 gam chất rắn. Tìm m?
Bài 108: Cho m gam Al vào dd chứa 0,15 mol AgNO3; 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol Cu(NO3)2 sau phản
ứng hoàn toàn thu được 22,6 gam chất rắn. Tìm m?
Bài 109: Cho m gam Fe vào dd chứa 0,01 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 sau phản ứng lấy thanh sắt
ra thấy khối lượng thanh sắt tăng 8,8 gam. Tìm khối lượng Fe đã phản ứng?
Bài 110: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,6M và Cu(NO3)2 0,15M; khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
Bài 111: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol
Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được
Bài 112: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng
với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2(đktc). Tìm nồng độ mol (M) các chất trong dung dịch X ?
Bài 113: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được
0,448lít H2(đktc). Tìm nồng độ mol (M) các chất trong dd X
Bài 114: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO 3 và
Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Tìm nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y ?
Bài 115: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu
được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a < c +0,5d). Quan hệ giữa a, b, c, d là
Bài 116: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và
0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam kim loại. Giá trị của
m là
Bài 117: Ngâm một thanh đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một
thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng

Bài 118: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy
hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol
FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên
thanh sắt lần lượt là
Bài 119: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau
phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào
dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại
hóa trị (II) là kim loại nào sau đây
Bài 120: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thời
gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường
hợp như nhau
Bài 121: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian
lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là?
Bài 122: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Bài 123: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau
phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào

Trang 9
dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị
(II) là kim loại nào sau đây
Bài 124: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam
hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn và dung dịch T. Tìm giá trị của m
Bài 125: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu
được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản
ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần
trăm khối lượng của Fe trong X là
Bài 126: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng
chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là
Bài 127: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào
dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ C M của
Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
Bài 128: Chỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và 0,12 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là
Bài 129: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu
được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản
ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Tính
phần trăm khối lượng của Fe trong X
Bài 130: Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,012 mol AgNO3 và 0,02 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian khối lượng của thanh sắt là (m+1,04) gam. Tính khối lượng của kim loại bám
trên thanh sắt
Bài 131: Hoà tan 5,64(g) Cu(NO3)2 và 1,7(g) AgNO3 vào H2O thu dung dịch X. Cho 1,57(g) hỗn hợp Y
gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa
2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4(l) không có khí giải phóng. Tính % khối lượng của Zn trong hỗn
hợp Y.
Bài 132: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn Z và dung dịch T không màu. Z hoàn toàn không tan
trong dung dịch HCl. Giá trị của m là
Bài 133: Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch AgNO3
1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị của m là
Bài 134: Cho hỗn hợp X chứa 2,4 gam Mg và 10,64 gam Fe vào dung dịch Y chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và 0,3
mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và m gam kim loại. Giá trị của m là
Bài 135: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit.
Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
Bài 136: Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch M chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi kết
thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20,0 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH
phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,6 gam
hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch M là
Bài 137: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian, thu được 22,56 gam chất rắn X
và dung dịch Y. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch Y khuấy đều đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là
Bài 138: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2
0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung
dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m
Bài 139: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian
thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu
được là 6,67 gam. Giá trị của m là

Trang 10

You might also like