You are on page 1of 12

Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

a. (1) (2) (3) (4)


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2 (SO4 )3
Fe
(5) (6) (7) (8)
FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe
b.
A
(1)

Fe2O3 (3) FeCl2

(2) (4)
c. Fe

(1) (2) (3) (4)


Fe Fe(NO 3 )2 Fe(OH)2 FeCl 2 Fe

d.

(1) (2) (3) (4)


Fe FeCl3 Fe(N O 3 )3 Fe(OH)3 Fe2 (SO4 )3

 Höôùng daãn giaûi


a.
t
(1) 2Fe  3Cl2  2FeCl3
(2) FeCl3  3NaOH 
 Fe(OH)3  3NaCl
t
(3) 2Fe(OH)3  Fe2O3  3H2O
(4) Fe2O3  3H2SO4 
 Fe2 (SO4 )3  3H2O

(5) Fe  2HCl 
 FeCl2  H2

(6) FeCl2  2NaOH 


 Fe(OH)2  2NaCl

(7) Fe(OH)2  H2SO4 


 FeSO4  2H2O

(8) Mg  FeSO4 
 MgSO4  Fe
b. A là FeCl3: Sắt (III) clorua

Trang 1 | 12
 
(1) Fe2O3  6HCl 
 2FeCl3  3H2O
t
(2) Fe2O3  3H2  2Fe  3H2O
t
(3) 2Fe  3Cl2  2FeCl3
(4) Fe  2HCl 
 FeCl2  H2
c.
(1) Fe  Cu(NO3 )2 
 Fe(NO3 )2  Cu

(2) Fe(NO3 )2  2 NaOH 


 Fe(OH)2  2NaNO3

(3) Fe(OH)2  2HCl 


 FeCl2  2H2O

(4) Mg  FeCl2 
 MgCl2  Fe
d.
t
(1) 2Fe  3Cl2  2FeCl3
(2) FeCl3  3AgNO3 
 3AgCl   Fe(NO3 )3

(3) Fe(NO3 )3  3NaOH 


 Fe(OH)3  3NaNO3

(4) 2Fe(OH)3  3H2SO4 


 Fe2 (SO4 )3  6H2O

Câu 2: Từ sắt và các hóa chất cần thiết, hãy viết phương trình hóa học để thu được các oxit
riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.

 Höôùng daãn giaûi

t
a. 3Fe  2O2   Fe3O4

 Cl ,t
2  FeCl   NaOH t
b. Fe  3  Fe(OH)3  Fe2O3

Phương trình hóa học

t
2Fe  3Cl2  2FeCl3

FeCl3  3NaOH 
 Fe(OH)3  3NaCl

t
2Fe(OH)3  Fe2O3  3H2O

Trang 2 | 12
 
Câu 3: Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.

 Höôùng daãn giaûi


Dùng dung dịch FeSO4 dư. Vì Al đứng trước Fe trong dãy hoạt động hóa học nên Al đẩy
Fe ra khỏi muối FeSO4, sau đó lọc và rửa chất rắn thu được Fe.

2Al  3FeSO4 
 Al2 (SO4 )3  3 Fe
tan

Câu 4: Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất?

 Höôùng daãn giaûi


Những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất vì Al và Fe là
những kim loại hoạt động hóa học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
Câu 5: Hãy nêu phương pháp để nhận biết 3 kim loại: sắt, nhôm và đồng. Viết phương
trình hóa học.

 Höôùng daãn giaûi


Cách tiến hành
suû i boï t khí  Al
Al 2Al  2NaOH  2H 2O 
 2NaAlO2  3H 2
NaOH
Fe
Cu suû i boï t khí  Fe
khoâ ng Fe HCl Fe  2HCl   FeCl2  H2
hieä n töôï ng Cu
khoâ ng
 Cu
hieä n töôï ng

Câu 6: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
12,7 gam một muối khan. Tìm công thức của oxit sắt đó.

Trang 3 | 12
 
 Höôùng daãn giaûi

2y
Ñaë t coâ ng thöù c oxit saé t laø : Fe xO y  Hoù a trò cuû a Fe trong hôï p chaá t laø .
x
Fex Oy  2yHCl 
 xFeCl2y/x  yH2O
 56x  16y   56x  71y 
7,2 12,7
 12,7   56x  16y   7,2   56x  71y 
x 1
  Coâ ng thöù c oxit saé t laø FeO
 
y 1

P/s: Tuy nhiên, khi rút ra phương trình 2 ẩn (x;y) là 12,7   56x  16y   7,2   56x  71y  ta
x
có thể gán cho x một giá trị bất kì rồi suy ra giá trị của y. Tỉ lệ chính là tỉ lệ số nguyên
y
tử Fe và O trong hợp chất.
Ví dụ

 12,7   56  2  16y   7,2   56  2  71y 


phöông trình trôû thaø nh
Gaù n cho x  2 
duø ng chöù c naê ng SHIFT SOLVE
 y2

x 2 1
  Coâ ng thöù c oxit saé t laø FeO
  
y 2 1

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
c. Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng nói trên để hòa tan sắt?

 Höôùng daãn giaûi


a.
0,56
n Fe   0,01 mol.
56
Fe  H2SO4 
 FeSO4  H2
0,01  0,01 
 0,01 0,01

Trang 4 | 12
 
b. Khối lượng muối tạo thành: m FeSO  0,01152  1,52 gam
4
Thể tích khí H2 sinh ra: VH  0,01 22,4  2,24
2
c. Khối lượng H2SO4 cần dùng: m H  0,01 98  0,98 gam
2SO4
100
Khối lượng dung dịch H2SO4 19,6%: m dd H  0,98   5 gam
2SO4 19,6

Câu 8: Cho 1,12 gam sắt tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch HCl thu được dung dịch
muối A. Đem dung dịch muối A tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch KOH thu được
dung dịch B và kết tủa C.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được.
b. Tính khối lượng dung dịch A.
c. Tính khối lượng kết tủa và và nồng độ C% dung dịch B.

 Höôùng daãn giaûi


a.
1,12
n Fe   0,02 mol.
56
Fe  2HCl 
 FeCl2  H 2
0,02  0,02 
 0,02
 VH  0,02  22,4  0,448
2
b.
mddA  m Fe  mdd HCl  m H
2
1,12  20  0,02  2  21,08 gam
c.
FeCl2  2KOH 
 Fe(OH)2  2KCl
0,02  0,02 
 0,04
 m Fe(OH)  0,02  90  1,8 gam
2
m KCl  0,04  74,5  2,98 gam.
m dd B  m ddA  m dd KOH  m Fe(OH)  21,08  40  1,8  59,28 gam.
2
2,98
 C%KCl   100%  5,03%
59,28

Trang 5 | 12
 
Câu 9: Nhúng 25 gam Fe vào 50 gam dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc,
thanh kim loại tăng 1,6% so với khối lượng ban đầu.
a. Tính khối lượng đồng tạo thành.
b. Tính nồng độ C% dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng.

Trang 6 | 12
 
 Höôùng daãn giaûi
a.
Goï i n Fe phaûn öùng  x (mol)

Fe  Cu(NO3 )2 
 Fe(NO3 )2  Cu
x   x  x
1,6  25
Khoá i löôï ng Fe taê ng  64x  56x  8x   x  0,05 mol.
100
 m Cu taïo thaønh  0,05  64  3,2 gam
b.
m Cu(NO  0,05  188  9,4 gam.
3 )2
9,4
 C%Cu(NO   100%  18,8%
3 )2 50
Câu 10: Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian,
nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Tính khối lượng
muối sắt tạo thành.

 Höôùng daãn giaûi


Goï i x laø soá mol Fe tan.
Fe  CuSO4 
 FeSO4  Cu
x  x x x
Khoá i löôï ng laù saé t Fe taê ng  6,4  5,6  0,8 gam.
 64x  56x  0,8
 x  0,1
 m FeSO  0,1 152  15,2 gam
4

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch HCl 2,5M
(d= 1,19 g/ml) thấy thoát ra một chất khí và thu được 1200 gam dung dịch. Xác định giá
trị của m.

Trang 7 | 12
 
 Höôùng daãn giaûi

Fe  2HCl 
 FeCl2  H2
Zn  2HCl   ZnCl2  H2
1,19gam
m dd HCl  V  D  1000m   1190 gam .
m
1
n HCl  CM  V  2,5  1  2,5 mol  n H  n HCl  1,25 mol.
2 2

Ta coù: m dd sau pö  m Fe, Zn  m dd HCl  m H


2
 m Fe, Zn  m dd sau pö  m dd HCl  m H  1200  1190  2  1,25  12,5 gam.
2
Vaä y giaù trò m  12,5 gam

Câu 12: Cho hai mẫu Fe có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu hòa tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl tạo 19,05 gam muối. Cho mẫu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4
loãng thì khối lượng muối sunfat tạo ra là bao nhiêu?

 Höôùng daãn giaûi

Fe  2HCl 
 FeCl2  H 2
19,05
0,15  0,15 
127
Fe  H 2SO 4 
 FeSO 4  H 2
0,15 
 0,15
 m FeSO  0,15  152  22,8 gam
4

Câu 13: Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau phản ứng kết thúc
thu được chất rắn A và dung dịch B.
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.

 Höôùng daãn giaûi


a.

Trang 8 | 12
 
Fe  CuSO4 
 FeSO4  Cu
0,01 
 0,01 0,01
Cu 0,01 mol  HCl Chaá t raé n : Cu  m Cu  0,01 64  0,64 gam
Chaá t raé n A  
 Fe dö Dung dòch : FeCl2

b.
Dung dòch B : FeSO4
FeSO4  2NaOH 
 Fe(OH)2  Na2SO4
0,01  0,02
n 0,02
 Vdd NaOH  NaOH   0,02  20m
CM 1

Câu 14: Nguyên tắc chung để luyện quặng thành gang. Viết các phương trình hóa học
trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.

 Höôùng daãn giaûi

• Nguyên tắc chung để sản xuất gang: Khử sắt trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Trong
lò cao, sắt có hóa trị cao bị khử dần đến sắt có hóa trị thấp theo sơ đồ:

Fe2O3 
 Fe3O4 
 FeO 
 Fe

Người ta nạp nguyên liệu vào lò cao thành từng lớp than cốc và lớp quặng (và chất chảy)
xen kẽ nhau. Không khí nóng được đưa vào từ phía trên nồi lò đi lên.
Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang.
- Phản ứng tạo chất khử CO: Không khí nóng được nén vào lò cao, đốt cháy hoàn toàn
than cốc: C  O2 
 CO2
Khí CO2 đi lên trên, gặp than cốc, bị khử thành CO:
CO2  C 
 2CO
- CO khử sắt trong oxit:
3Fe2O3  CO 
 2Fe3O4  CO2
Fe3O4  CO 
 3FeO  CO2
FeO  CO 
 Fe  CO2

Trang 9 | 12
 
Sắt nóng chảy hòa tan một phần C, Si, P và S tạo thành gang.
• Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép.
Không khí giàu oxi hoặc oxi sẽ oxi hóa lần lượt các tạp chất trong gang nóng chảy.
Trước hết, silic và mangan sẽ bị oxi hóa:
Si  O2 
 SiO2
2Mn  O2 
 2MnO
Tiếp đến cacbon, lưu huỳnh bị oxi hóa:
2C  O2 
 2CO
S  O2 
 SO2

Sau đó photpho bị oxi hóa: 4P  5O2 


 2P2O5
Sau khi các tạp chất trong gang bị oxi hóa hết, sẽ có một phần sắt bị oxi hóa:
2Fe  O2 
 2FeO
Trước khi kết thúc quá trình luyện gang thành thép, cần thêm vào lò một lượng gang giàu
mangan nhằm 2 mục đích sau:
- Mn khử sắt (II) trong FeO thành sắt: Mn  FeO  Fe  MnO
- Gia tăng một lượng nhất định cacbon tronfg sắt nóng chảy để được loại thép có hàm
lượng cacbon như ý muốn.
Câu 15: Để có 1 tấn thép (98% Fe) cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematit nâu
(Fe2O3.2H2O)? Hàm lượng hematit nâu trong quặng là 80%. Hiệu suất quá trình là 93%.

 Höôùng daãn giaûi


1 taá n  98
Khoá i löôï ng Fe trong theù p :  0,98 taá n.
100 Fe chiếm 98%
Cöù 196 taá n quaë ng (Fe2O3 .2H 2O) coù 112 taá n Fe Fe2O3.2H2O chiếm 80%
?  0,98 taá n Fe Quặng sắt
 Khoá i löôï ng quaë ng thöï c teá :
196 100 100
0,98     2,305 taá n
112 80 93
haø m hieä u
löôï ng suaá t
Fe2O3 .2H2O
trong quaë ng

Câu 16: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất 1 tấn gang
chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Trang 10 | 12
 
 Höôùng daãn giaûi

coù 60% Fe
Quaë ng hematit Fe2O3 Gang
? taá n 1 taá n gang
hieä u suaá t 80% coù 95%Fe
quaë ng

95 160 100 100


Khoá i löôï ng quaë ng hematit : 1 taá n      2,83 taá n
100 112 60 80

Câu 17: Quặng oxit sắt từ Fe3O4 chứa 64,15% sắt. Hãy tính lượng gang sản xuất được từ
1 tấn quặng nói trên. Biết rằng, trong lò cao có 2% sắt bị mất và lượng sắt có trong gang là
95%.

 Höôùng daãn giaûi

chöù a 64,15% chieá m 95% Gang


Quaë ng oxit saé t Fe
1 taá n ? taá n
quaë ng hao huï t 2%  hieä u suaá t 98% gang

64,15 98 100
Khoá i löôï ng gang : 1 taá n     0,662 taá n
100 100 95

Câu 18: Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe). Tính khối lượng gang thu
được. Cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%. Hiệu suất quá trình phản ứng là 93%.

 Höôùng daãn giaûi

Quaë ng oxit saé t coù 80% Fe chieá m 95%


Fe3O4 Gang
100 taá n ? taá n
quaë ng hieä u suaá t 93% gang

80 56  3 100 93
Khoá i löôï ng gang : 100 taá n      56,711 taá n
100 232 95 100

Trang 11 | 12
 
Câu 19: Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang thành phẩm. Tính
hiệu suất của quá trình quản ứng.

 Höôùng daãn giaûi

Quaë ng chöù a 80% FeCO3 chieá m 95% Gang


Fe
1 taá n 378 taá n
quaë ng hieä u suaá t ?% gang

80 56 100
Khoá i löôï ng gang lí thuyeá t : 1 taá n     0,406534 taá n  406,534 kg.
100 116 95
378
Hieä u suaá t quaù trình :  100%  92,98%
406,534

NHẬN DẠY KÈM HÓA HỌC - LỚP 8 – 9 – 10 – 11 – 12

Thầy NGUYỄN THÀNH TRÍ


Địa chỉ: 35 Lộ Chính Môn A, KP3, Phường 4, TP. Tây Ninh.
Di động: 01654.560.934 Zalo: 094.5363. 387
Page: facebook.com/hoahocthaytri.tayninh/
Facebook: facebook.com/nguyenthanhtri262

Trang 12 | 12
 

You might also like