You are on page 1of 2

Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 1. Chọn các chất A, B, C, D phù hợp và viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây
(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần).
B
A

B
C CuSO 4 
 CuCl 2 
 Cu(NO 3 )2 
 D 
 C 
A

B
D
Câu 2.
1. Cho mô hình thí nghiệm dưới đây:

Cho biết: MX + MY = 136,5 ; MZ + MT = 128 ; MY – MZ = 56 ; MY – MT = 16.


a) Xác định các chất X, Y, Z, T phù hợp với bộ dụng cụ thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra.
b) Em hãy nêu vài tác hại của khí Z đối với môi trường. Vì sao con người cần kiểm soát nồng độ khí Z trong
khí quyển trên trái đất?
2. Đốt kim loại R trong khí oxi dư thu được chất rắn X1, trong phân tử X1 nguyên tố oxi chiếm 20% về khối
lượng. Từ R hoặc X1 có thể điều chế trực tiếp các muối X2, X3. Từ X1 không thể điều chế trực tiếp được X4.
Biết phân tử khối (M) của các chất thỏa mãn: M X1  M X 4  M X2  M X3 . Xác định R, chọn một bộ chất X1,
X2, X3, X4 phù hợp và viết các phương trình hóa học.
Câu 3. Chọn các chất (X), (Y), (Z), (T) thỏa mãn và hoàn thành các phản ứng sau:
(1): Oxit (X) + HCl 
 hai muối + oxit.
(2): Kim loại (Y) + muối 
 hai muối.
(3): Bazơ (Z) + O2 + oxit 
 bazơ.
t0
(4): Muối (T)  muối + hai oxit.
Biết rằng: MX + MY = 296 ; MZ + MT = 190.
Câu 4.
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi chữ cái là một chất):
(A)  (B) + (C) +(D)
(C) + (E)  (G) + (H) + (I)
(A) + (E)  (K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H)  (L) + (I) + (M)

Chemsitry không ở đâu xa mà chính trong tim chúng ta


1
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
Biết: (D), (I), (M) là các đơn chất ở trạng thái khí trong điều kiện thường, khí (I) có tỉ khối so với khí
SO2 là 1,1094. Để trung hòa dung dịch chứa 2,2400 gam (L) cần 200,0000 ml dung dịch H2SO4 0,1000M.
Câu 5 (HSG 12 KOMTUM 2020 – 2021).
Hoàn thành các phản ứng sau:
0
t
(1) 2X1   X2 + CO2 + H2O.
(2) X1 + X3  X2 + H2O.
(3) 2X1 + 2X4  X5 + X6 + 2CO2 + 2H2O.
(4) 2X3 + 2X4  X5 + X6 + 2H2O.
Biết (X1), (X2),... (X6) là các hợp chất vô cơ khác nhau, các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ.
Câu 6 (HSG 12 KOMTUM 2020 – 2021).
Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:
a. Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi.
b. Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ H2S trong không khí.
c. Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa.
d. Không nên bón phân ure cùng vôi bột.
Câu 7.
Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các phương trình hóa học sau:
a) X1 + X2 + X3  HCl + H2SO4.
b) A1 + A2  SO2 + H2O.
c) B1 + B2  NH3 + Ca(NO3)2 + H2O.
d) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O.
e) Y1 + Y2  Fe2(SO4)3 + FeCl3.
g) Y3 + Y4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2.
Câu 8.
Hòa thành các phương trình phản ứng sau:
a) (A) + H2O  (B) + (X).
0
t , xt
b) (C) + NaOH   (X) + (E).
c) (A) + HCl  (D) + (X).
d) (A) + NaOH + H2O  (G) + (X).
e) (E) + (D) + H2O  (B) + (H) + (I).
g) (G) + (D) + H2O  (B) + (H).
0
CaO, t
Biết RCOONa (rắn) + NaOH (rắn)   RH + Na2CO3
Câu 9 (Chọn đội tuyển HSGQG HCM 2020 – 2021).
Trong 3 chén sứ A, B, C, mỗi chén đựng một muối nitrat. Nung 3 chén ở nhiệt độ cao trong không khí
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm nguội chén, người ta nhận thấy:
 Trong chén A không còn thấy dấu vết gì hết.
 Nếu cho dung dịch axit clohiđric vào chén B thấy có khí thoát ra.
 Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.
Hỏi ba chén A, B, C có thể chứa muối nào (mỗi chén đều chọn hai chất phù hợp các dữ kiện trên)?
Viết phương trình hóa học minh họa.

Chemsitry không ở đâu xa mà chính trong tim chúng ta


2

You might also like