You are on page 1of 29

GV: Trần Thanh Bình

SĐT: 0977111382

TÀI LIỆU CHỐNG LIỆT MÔN HÓA


Tài liệu chỉ định cho các bạn NGÁN HÓA MÀ HÓA KHÔNG THA
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Bình – THPT Đào Duy Từ Hà Nội

TÀI LIỆU GỒM 12 VẤN ĐỀ TƯƠNG ỨNG VỚI 12 CÂU + 10 ĐỀ LUYỆN XEN KẼ

CÂU SỐ 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI


❖ Câu hỏi tự luận
KIẾN THỨC CẦN
Câu 1. Tính chất vật lí chung của kim loại gồm NHỚ
Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do gây ra.
1. Tính chất vật lí chung: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do gây ra.
+Kim
Dẻoloại dẻo
nhất: nhất
Au; dẫnlàđiện,
Au ;dẫn
kimnhiệt
loại dẫn điện,Ag
tốt nhất: dẫn(sau
nhiệt
đótốt
đếnnhất
Cu,làAl,
Ag…) ; kim loại cứng nhất là Cr
2.Kim
Tính
loạichất
mềm vậtnhất
lí riêng
là Cs ; kim loại có to nóng chảy cao nhất là W ; kim loại thể lỏng đkt là Hg
+ Khối lượng riêng (nhẹ nhất: Li, nặng nhất: Os);
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
+ Nhiệt độ nóng chảy (thấp nhất: Hg (thể lỏng đkt), cao nhất: W)
Câu 2. [MH - 2022] X là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh. X là
A. Fe.B. W.C. Cu. D. Cr.
Câu 3. Kim loaị có những tı́nh chất vâṭ lý chung nào sau đây?
A. Tıń h dẻ o, tı́nh dân điêṇ , nhiêṭ đô ̣ nó ng chả y cao.
B. Tı́nh điêṇ , tı́nh nhiêṭ , có khố i lươṇ g riêng lớ n và có á nh kim.
dân dân
C. Tı́nh dẻ o, tı́nh dẫn điêṇ , tı́nh nhiêṭ và có ánh kim.
dân
D. Tı́nh dẻo, có ánh kim, rất cứ
ng.
Câu 4. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại.
C. các electron hóa trị. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 5. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 6. (202 – Q.17). Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 7. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.
Câu 8. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al.
Câu 9. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất ?
A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.
Câu 10. (QG.2018): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.
Câu 11. Trong điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 1
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Hg. B. Cu. C. Na. D. Mg.
Câu 12. (QG.16): Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện
thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
Câu 13. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại
thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W.
Câu 14. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li. B. Cs. C. Na. D. K.

CÂU SỐ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC


CÂU SỐ 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
CÂU SỐ 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN
NHỚ
Dãy hoạt động hóa học của kim loại: (Viết lại dãy này 5 lần – cực kì quan trọng)
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
Cách nhớ: Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu
Trong dãy trên:
– Các kim loại trước Mg ( gồm: K, Ba, Ca, Na) tan tốt trong nước ở đk thường tạo dung dịch kiềm
và giải phóng khí H2.
– Các kim loại trước H (Từ K đến Pb): Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2.
– Các kim loại trước từ K đến Al (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al) điều chế bằng pp điện phân nóng chảy.

❖ Câu hỏi tự luận


Câu 15. Viết lại dãy hoạt động hóa học của kim loại 5 lần
Lần 1: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pg H Cu Hg Ag Pt Au
Lần 2: K b a C a N a M g A l Z n F e N i S g H C u H g A g P t A u
Lần 3: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn H Cu Hg Ag Pt Au
Lần 4: ………………………………………………………………………………………………………
Lần 5: ………………………………………………………………………………………………………
Câu 16. Cho các kim loại: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Ag, Al.
Kim loại tan tốt trong nước ở điều kiện thường gồm: K Ba
PTHH:
4K + 2H2O -> 4KOH
2Ba + 2H2O -> 2Ba(OH)2

Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng gồm: ……………………………………
PTHH:

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 2
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Kim loại được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện gồm: Fe, Ag,Cu, Al
Kim loại được điều chế bằng phản ứng điện phân nóng chảy gồm: K, Mg, Ba

❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự


Câu 17. [MH - 2022] Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
A. Cu.B. Ag.C. K. D. Au.
Câu 18. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg.
Câu 19. (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al.
Câu 20. (B.14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 21. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca.
Câu 22. [QG.20 - 203] Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
A. K2O. B. Ca. C. CaO. D. Na2O.
Câu 23. [QG.20 - 204] Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
A. Na2O. B. Ba. C. BaO. D. Li2O.
Câu 25. (QG.19 - 201). Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
Câu 24. [MH - 2022] Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. Al.
A. MgCl2. B.
B.Ag.
MgO. C.C.Zn.
Mg(HCO3)2. D.
D.Mg.
Mg(OH)2.
Câu 26. (QG.19 - 203). Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 27. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Au.
Câu 28. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
Câu 29. Kim loại Mg tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. MgCl2. B. MgO. C. Mg(HCO3)2. D. MgSO4.
Câu 30. Kim loại Ba tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. BaSO4. B. BaO. C. Ba(OH)2 D. BaCl2.
Câu 31. [QG.20 - 201] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. BaO. B. Mg. C. Ca(OH)2. D. Mg(OH)2.
Câu 32. [QG.20 - 202] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?
A. Ca(OH)2. B. Mg(OH)2. C. Mg. D. BaO.
Câu
Câu34.
33.[QG.20 - 201] Kim
[MH - 2022] Kim loại
loại nào
nào sau
sau đây
đây điều
đượcchế
điều chế bằng
được bằng phương
phương pháp
pháp thủy
thủy luyện?
luyện?
A. Na.
A. Au. B. Ba.
B. Ca. C. Mg.
C. Na. D.
D.Ag.
Mg.
Câu 35. [QG.20 - 202] Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ba. B. Ag. C. Na. D. K.
Câu 36. [QG.20 - 203] Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na. B. Ca. C. Cu. D. Ba.
Câu 37. [QG.20 - 204] Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 3
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Mg. B. Cu. C. Na. D. K.
Câu 38. (QG.19 - 202). Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.
Câu 39. (QG.15): Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.
Câu 40. (QG.17 - 201). Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp
điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 41. (C.08): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 42. (A.09): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 43. [MH1 - 2020] Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt
luyện?
A. Mg. B. Fe. C. Na. D. Al.
Câu 44. (QG.19 - 204). Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử
là H2?
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 45. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Cu.

ĐỀ LUYỆN SỐ 01
Thời gian làm bài: 7 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Fe. B. W. C. Al. D. Na.
Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Au. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 3. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg.
Câu 4. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al.
Câu 5. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?
A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au.
Câu 6. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Câu 7. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
Câu 8. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe.
Câu 9. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Ag.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây?
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. MgO. D. CaO.
Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 4
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
ĐỀ LUYỆN SỐ 02
Thời gian làm bài: 7 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Li. B. Cu. C. Ag. D. Hg.
Câu 2. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 3. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ba. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 5. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Au.
Câu 6. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl loãng?
A. Cu. B. Pt. C. Ag. D. Zn.
Câu 7. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 8. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện?
A. Mg. B. Cu. C. Na. D. K.
Câu 9. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 10. Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 5
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
CÂU SỐ 5: THỨ TỰ DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Dãy điện hóa của kim loại:
TÝnh OXIHóAcñaion kimlo¹i t¨ng tõ trái ph¶i 
K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+

KBaCaNaMgAlZnFeNiSnPbHCu Fe2+ Ag
2 
TÝnh KHö cña kim lo¹i gi¶m tõ trái ph ¶ i
Trong dãy trên: K+ là ion có tính oxi hóa yếu nhất, Ag+ là ion có tính oxi hóa mạnh nhất.
K là kim loại có tính khử mạnh nhất, Ag là kim loại có tính khử yếu nhất.
2. Quy tắc anpha

❖ Câu hỏi tự luận


Câu 46. Viết lại dãy điện hóa 5 lần

Lần 1: ……………………………………………………………………………………………………..

Lần 2: ……………………………………………………………………………………………………..

Lần 3: ……………………………………………………………………………………………………..

Lần 4: ……………………………………………………………………………………………………..

Lần 5: ……………………………………………………………………………………………………..

Câu 47. Cho các kim loại: K, Mg, Cu, Ag, Ba, Fe, Al.
Sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần tính khử: ……………………………………………………
Câu 48. Cho các ion: Na+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Mg2+, Fe3+.
Sắp xếp các ion trên theo chiều tính oxi hóa tăng dần: ………………………………………………….
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 50. (QG.19 - 202). Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
Câu 49. [MH - 2022] Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Fe?
A. Cu. 2+ B. Fe. + C. Al. 2+ D. Ag.3+
A. Ca . B. Na . C. Cu . D. Al .
Câu 51. (203 – Q.17). Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. K. C. Mg. D. Al.
Câu 52. (QG.19 - 204). Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe.
Câu 53. [MH1 - 2020] Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 54. [QG.20 - 201] Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+. B. Zn2+. C. Al3+. D. Cu2+.
Câu 55. [QG.20 - 202] Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 6
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.
Câu 56. [QG.20 - 204] Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Zn. B. K. C. Fe. D. Al.
Câu 57. [QG.20 - 203] Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+. B. K+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 58. (Q.15): Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Cu2+. B. Ag+. C. Ca2+. D. Zn2+.
Câu 59. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Zn2+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 60. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ba2+. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Pb2+.
Câu 61. (204 – Q.17). Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Zn2+. C. Fe2+. D. Ag+.
Câu 62. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Cu?
A. Zn. B. Mg. C. Ag. D. Fe.
Câu 63. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Al?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 64. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+. B. Fe2+, Cu2+, Mg2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Mg2+, Fe2+, Cu2+.

CÂU SỐ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Kim loại kiềm (nhóm IA) bao gồm: Li, Na,K,Rb, Cs, Fr. Cà Fê
Cách nhớ: Li Nào Không Rót Sr, Ba, Ra
- Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) bao gồm: Be, Mg, Ca,
Cách nhớ: Bé Mang Cây Súng Bắn Ruồi
- Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tan tốt trong nước ở điều kiện thường; Mg tác dụng khi đun nóng; Be không tác dụn

❖ Câu hỏi tự luận


Câu 65. Cho các kim loại: Ca, Be, Na, K, Ba, Rb, Li, Mg, Cs, Sr. Trong các kim loại trên
(a) Kim loại kiềm (nhóm IA) gồm: ……………………………………………………………………….
(b) Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) gồm: ………………………………………………………………….
(c) Kim loại tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường gồm: ………………………………………….
(d) Kim loại không tác dụng với nước ngay cả khi đun nóng là ………………………………………….
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 67. [MH2 - 2020] Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
Câu 66. [MH - 2022] Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al
A. Al. B. Na. C. Fe. D. Ba.
Câu 68. [QG.20 - 201] Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Na. C. Be. D. Fe.
Câu 69. [QG.20 - 202] Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca.
Câu 70. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu. B. Ca. C. Mg. D. Cs

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 7
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 71. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Cs.
Câu 72. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe. B. Ba. C. Al. D. Cr.
Câu 73. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Be. B. Zn. C. Rb. D. K.
Câu 74. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. K.
Câu 75. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Al. B. Fe. C. Ba. D. K.
Câu 76. [MH2 - 2020] Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư?
A. Ba. B. Al. C. Fe. D. Cu
Câu 77. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
CÂU SỐ 7: CÔNG THỨC - TÊN GỌI HỢP CHẤT KLK – KT – NHÔM – SẮT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hợp chất kim loại kiềm – kiềm thổ - nhôm và ứng dụng
Công thức Tên gọi Đặc điểm
NaOH Natri hiđroxit (xút) Nấu xà phòng, chế tạo tơ nhân tạo, ….
NaCl Natri clorua (muối ăn) Gia vị, có nhiều trong nước biển
Na2CO3 Natri cacbonat (Xođa) Sản xuất thủy tinh, bột giặt, …
NaHCO3 Natri hiđrocacbonat Bột nở, thuốc chữa đau dạ dày do dư thừa axit.
(Nabica)
CaO Canxi oxit (vôi sống) Khử chua đất trồng.
Ca(OH)2 Canxi hiđroxit (vôi tôi, Làm vật liệu xây dựng, xử lí khí thải, nước
nước vôi trong) thải.
CaCO3 Canxi cacbonat (đá vôi) Làm VL xây dựng, có trong vỏ các loại sò, ốc.
CaSO4 Thạch cao khan
CaSO4.H2O Thạch cao nung Dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương
CaSO4.2H2O Thạch cao sống
Ca(HCO3)2 Canxi hiđrocacbonat Có trong nước cứng tạm thời, toàn phần.
Mg(HCO3)2 Magie hiđrocacbonat Có trong nước cứng tạm thời, toàn phần.
K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O Phèn chua Làm trong nước đục

2. Một số loại quặng


-
Quặng đolomit: CaCO3.MgCO3.
-
Quặng boxit: Al2O3.2H2O; hỗn hợp tecmit hàn gắn đường ray: Al, Fe2O3; criolit: Na3AlF6.
-
Quặng hematit: Fe2O3; quặng manhetit: Fe3O4, quặng pirit: FeS2, quặng xiđerit: FeCO3.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 8
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
❖ Câu hỏi tự luận
Câu 78. Hoàn thành bảng sau:
Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi
CaCO3 Quặng manhetit
NaCl Phèn chua
CaCO3.MgCO3 Xođa
NaHCO3 Criolit
CaSO4.2H2O Quặng pirit

❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự


Câu 80. [QG.21 - 201] Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh,
Câu 79. [MH - 2022] Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie
tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là
hiđrocacbonat gây nên. Công thức của canxi hiđrocacbonat là
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.
A. CaSO4. B. CaCO3. C. Ca(HCO3)2. D. CaO.
Câu 81. [QG.21 - 202] Natri clorua được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven.
Công thức của natri clorua là
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 82. [QG.21 - 203] Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm
nhuộm, giấy, sợi. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 83. [QG.21 - 204] Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do
thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3
Câu 84. [QG.20 - 203] Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali
cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là
A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3.
Câu 85. [QG.20 - 202] Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức
của canxi cacbonat là
A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. CaO. D. CaCl2.
Câu 86. (MH.19): Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 87. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. Thạch cao sống. B. Đá vôi.
C. Thạch cao khan. D. Thạch cao nung.
Câu 88. [QG.20 - 201] Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp.
Công thức của canxi hiđroxit là
A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 89. (A.11): Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 90. (C.14): Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 9
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Phèn chua. B. Thạch cao. C. Vôi sống. D. Muối ăn.
Câu 91. [MH - 2021] Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần
chính của quặng boxit là
A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O.
C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O.
Câu 92. (A.11): Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 93. (A.11): Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 94. (A.08): Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 95. (A.12): Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.

CÂU SỐ 8: TÊN GỌI VÀ SỐ OXI HÓA CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tên gọi hợp chất của sắt
Oxit Hiđroxit Muối
Tên gọi = Tên KL (htrị) + oxit Tên gọi = Tên KL (hóa trị) + Tên gọi = Tên KL (hóa trị) +
hiđroxit tên gốc axit
FeO: Sắt (II) oxit. Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit. FeCl2: Sắt (II) clorua.
Fe2O3: Sắt (III) oxit. Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit. FeCl3: Sắt (III) clorua.
Fe3O4: Sắt từ oxit. Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat.
Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat.
FeSO4: Sắt (II) sunfat.
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat.

2. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất


- Quy tắc: Trong hợp chất kim loại có hóa trị n thì số oxi hóa là +n.
+2+3+2+3+2+3
VD: Fe O, Fe2 O3 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Fe SO4 , Fe(NO3 )3...

❖ Câu hỏi tự luận


Câu 96. Gọi tên các chất sau và cho biết số oxi hóa của các kim loại trong các chất đó:
Oxit Hiđroxit Muối
FeO: ………………………… Fe(OH)2: …………………….. FeCl2: ……………….………..
Fe2O3: ………………………… Fe(OH)3: …………………….. FeCl3: ………………….……..
Fe3O4: ………………………… Fe(NO3)2: ……………………..
Fe(NO3)3: ……………………..
FeSO4: ……………….………..
Fe2(SO4)3: ……………………..

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 10
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 97. [MH - 2022] Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là
A. +1.B. +2.C. +3. D. +6.
Câu 98. (QG.19 - 201). Công thức hóa học của sắt (III) clorua là
A. FeSO4 B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2(SO4)3
Câu 99. (QG.19 - 202). Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi
A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua.
Câu 100. (QG.19 - 203). Công thức hóa học của sắt (II) oxit là
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Câu 101. (QG.19 - 204). Công thức hóa học của sắt (II) sunfat là
A. FeCl2. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe2O3.
Câu 102. [MH1 - 2020] Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO.
Câu 103. [QG.20 - 201] Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là
A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) oxit. C. sắt (III) hidroxit. D. sắt (III) oxit.
Câu 104. [QG.20 - 202] Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là
A. sắt (II) nitrit. B. sắt (III) nitrat. C. sắt (II) nitrat. D. sắt (III) nitrit.
Câu 105. [QG.20 - 203] Chất X có công thức FeSO4. Tên gọi của X là
A. Sắt (II) sunfat. B. sắt(III) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua
Câu 106. [QG.20 - 204] Chất X có công thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là
A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) hidroxit. C. sắt (III) oxit. D. sắt (II) oxit.
Câu 107. [MH2 - 2020] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeO.
Câu 108. [MH1 - 2020] Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.
Câu 109. [QG.20 - 201] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 110. [QG.20 - 202] Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. FeSO4.
Câu 111. [QG.20 - 203] Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. FeCl3.
Câu 112. [QG.20 - 204] Sắt có số oxit hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3.

ĐỀ LUYỆN SỐ 03
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại.
C. các electron hóa trị. D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 2. Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất ?
A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 11
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 3. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 12
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 4. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca.
Câu 5. Kim loại Mg tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. MgCl2. B. MgO. C. Mg(HCO3)2. D. MgSO4.
Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?
A. Ca(OH)2. B. Mg(OH)2. C. Mg. D. BaO.
Câu 7. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 8. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 9. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe. B. K. C. Mg. D. Al.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Cu?
A. Zn. B. Mg. C. Ag. D. Fe.
Câu 11. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Cu2+. B. Na+. C. Mg2+. D. Ag+.

Câu 12. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Li. C. Ca. D. Mg.
Câu 13. Cho dãy các kim loại: Na, Al, Fe, K. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 14. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Ag.
Câu 15. Natri clorua được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven. Công thức của
natri clorua là
A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 16. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi
hiđroxit là
A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 17. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2.
Câu 18. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi
A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua.
Câu 19. Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là
A. sắt (II) nitrit. B. sắt (III) nitrat. C. sắt (II) nitrat. D. sắt (III) nitrit.
Câu 20. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 13
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
ĐỀ LUYỆN SỐ 04
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là
chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
Câu 2. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li. B. Cs. C. Na. D. K.
Câu 3. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
Câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.
Câu 5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2?
A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 6. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
Câu 7. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.
Câu 8. Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?
A. K2O. B. BaO. C. Na2O. D. CuO.
Câu 9. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Al?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 11. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+. B. Mg2+. C. Pb2+. D. Ag+.
Câu 12. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al
Câu 13. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 14. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 15. Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy,
sợi. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 16. Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi
cacbonat là
A. CaCO3. B. Ca(OH)2. C. CaO. D. CaCl2.
Câu 17. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng
boxit là
A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O.
Câu 18. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 14
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO.
Câu 19. Chất X có công thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là
A. sắt (III) hidroxit. B. sắt (II) hidroxit. C. sắt (III) oxit. D. sắt (II) oxit.
Câu 20. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. FeSO4.

CÂU SỐ 9: HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hiện tượng toàn cầu do ô nhiễm môi trường
Hiện tượng Hiệu ứng nhà kính Mưa axit Thủng tần ozon
Nguyên nhân CO 2 , CH 4 SO 2 , NO 2 Freon (CFC)
2. Một số khí độc
CO: Cacbon monooxit (khí than) là khí độc sinh ra khi đốt cháy than, nhiên liệu hóa thạch, đám cháy.
H2S: Hiđro sunfua: Khí độc, mùi trứng thối.
SO2: Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ): Khí độc, mùi xốc.
NO2: Nitơ đioxit: Khí độc, màu nâu.
3. Xử lí ô nhiễm môi trường
Cách xử lí sơ bộ khí thải chứa CO2, SO2, NO2; nước thải chứa: Hg2+, Cu2+, Fe2+,.. là dùng bazơ, phổ biến nhất là nước
Than hoạt tính (chất rắn, xốp, màu đen) có khả năng hấp phụ khí độc.

❖ Câu hỏi tự luận


Câu 113. Cho các chất: CO2, CO, SO2, H2S, freon.
- Khí sinh ra do đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và gây hiệu ứng nhà kính: ……………………………….
- Khí sinh ra do đốt than trong sinh hoạt và rất độc: ……………………………………………………..
- Khí gây ra hiện tượng mưa axit: ………………………………………………………………………..
- Chất gây ra hiện tượng thủng tần ozon: …………………………………………………………………
- Khí độc, có mùi trứng thối: ……………………………………………………………………………..
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 115. [MH1 - 2020] Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà
Câu 114. [MH - 2022] Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc thường sinh ra khí NO2 có màu nâu đỏ, độc
kính. Khí X là
vàCO
A. gây. ô nhiễm môi trường. Tên
B. Hgọi của NO2 là
2 2. C. N2. D. O2.
A. đinitơ pentaoxit. B. nitơ đioxit. C. đinitơ oxit. D. nitơ monooxit.
Câu 116. [MH2 - 2020] Khí X sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, rất độc và gây ô nhiêm
môi trường. Khí X là
A. CO. B. H2. C. NH3. D. N2.
Câu 117. (QG.18 - 203): Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí.
Chất đó là:
A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.
Câu 118. (MH.18). Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là
A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.
Câu 119. (MH.15). Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không
mùi, độc). X là khí nào sau đây?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 15
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 120. (QG.18 - 204): Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bế than đặt trong phòng kín để sưởi ấm
gây ngộ độc khí, cỏ thế dẫn tới tử vong. Nguyên nhản gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2. B. O3. C. N2. D. CO.
Câu 121. [QG.20 - 201] Hiđro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm
không khí. Công thức của hiđro sunfua là
A. CO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 122. [QG.20 - 202] Khí sunfurơ là khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí.
Công thức của khí sunfurơ là
A. SO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 123. [QG.20 - 203] Khí thải của một số nhà máy có chứa khí sunfurơ gây ô nhiễm không khí.
Công thức của khí sunfurơ là
A. H2S. B. NO2. C. NO. D. SO2.
Câu 124. [QG.20 - 204] Khi núi lửa hoạt động có sinh ra khí hiđro sunfua gây ô nhiễm không khí.
Công thức của hidro sunfua là
A. H2S. B. SO2. C. NH3. D. NO2.
Câu 125. (MH.19): Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều
loại mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. đá vôi. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao.
Câu 126. (QG.18 - 201): Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm
độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu.
Khí X là
A. CO. B. N2. C. H2. D. He.
Câu 127. (MH2.17): ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng
dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là
nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2.
Câu 128. (QG.19 - 202). Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của
cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2.
Câu 129. Ô nhiểm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
CÂU SỐ 10: AXIT BÉO – CHẤT BÉO
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa
- Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch thẳng, chẵn số cacbon (12 - 24C).
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.
2. Một số axit béo và chất béo thường gặp
Tên chất béo = Tri + tên axit béo (bỏ axit, đổi ic → in)
Axit béo Tên axit béo Chất béo Tên chất béo
C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin
C17H35COOH Axit stearic (C H
17 35 COO) C H
3 3 5 Tristearin
C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein
C17H31COOH Axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 16
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
❖ Câu hỏi tự luận
Câu 130. Hoàn thành bảng sau:
Axit béo Tên axit béo Chất béo Tên chất béo
C15H31COOH Tripanmitin
C17H35COOH Tristearin
C17H33COOH Triolein
C17H31COOH Trilinolein
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 132. (Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với
Câu 131. [MH - 2022] Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol.
axit panmitic là
Câu 133. (T.10): Chất không phải axit béo là
A. C3H5(OH)3. B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D. C17H35 COOH.
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.
Câu 134. (QG.19 - 201). Công thức của axit oleic là
A. C2H5COOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 135. (QG.19 - 204). Công thức axit stearic là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH.
Câu 136. (QG.19 - 202). Công thức của tristearin là
A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5.
Câu 137. (QG.19 - 203). Công thức của triolein là
A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5.
Câu 138. [MH2 - 2020] Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu
được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C17H35COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C17H33COONa.
Câu 139. [QG.20 - 201] Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH
thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa.
Câu 140. [QG.20 - 202] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được
muối có công thức là
A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa.
Câu 141. [QG.20 - 203] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được
muối có công thức là
A. C17H35COONa. B. C2H3COONa. C. C17H33COONa D. CH3COONa.
Câu 142. [QG.20 - 204] Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được
muối có công thức
A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 17
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
CÂU SỐ 11: PHÂN LOẠI – CÔNG THỨC CACBOHIĐRAT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 Mono saccarit Glucoz¬: cã nhiÒu trong qu¶ nho chÝn (®­êng nho).
  C6 H12 O 6 
Fructoz¬: t¹o nê n vÞ ngät s¾c cña mËt ong (®­êng mËt ong).

 Saccaroz¬:Cã nhiÒu trong c©y mÝa (®­êng mÝa), cña c¶i ®­êng, ...
Cacbohi ®rat §isaccarit C H O
12 22 11 
 Mantoz¬
 Tinh bét:Cã nhiÒu trong ngò cèc (lóa, ng«, khoai, s¾n, ...)
Poliaccarit
s (C H O ) 
6 10 5 n Xenluloz¬:Cã nhiÒu trong gç, tre, nøa, ...
❖ Câu hỏi tự luận
Câu 143. Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chính:
Monosaccarit gồm các chất …………..........…….............. đều có CTPT là …………......................
Đissaccarit gồm các chất………….................……............ đều có CTPT là …………......................
Polisaccarit gồm các chất …………...........…………......... đều có CTPT là ………….....................
Câu 144. Điền các từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
…………….….. có nhiều trong hoa quả chín đặc biệt là quả nho chín, là thuốc tăng lực cho người già, trẻ
em và người ốm yếu.
……………..…. có nhiều trong hoa quả ngọt, đặc biệt có trong mật ong và làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
………………... có nhiều trong mía, củ cải đường, được dùng để pha chế thuốc.
………………… là chất bột màu trắng, là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng của con người.
………………… là chất rắn màu trắng, dạng sợi, là nguyên liệu sản xuất tơ visco, tơ axetat, thuốc súng
không khói.
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 146. (MH.19): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
Câu 145. [MH - 2022] Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
em và người ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
Câu 147. (QG.19 - 204). Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. 6. B. 11. C. 5. D. 12.
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột.
Câu 148. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Mantozơ. D. Tinh bột.
Câu 149. (QG.19 - 201). Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 150. (QG.19 - 202). Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 151. (QG.18 - 202): Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức
phân tử của glucozơ là:
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 152. (QG.18 - 201): Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công
thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6. B. C2H4O2. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 18
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 153. [QG.20 - 201] Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 10. B. 12. C. 22. D. 6.
Câu 154. [QG.20 - 202] Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là
A. 22. B. 6. C. 12. D. 11.
Câu 155. [QG.20 - 203] Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 12. B. 6. C. 5. D. 10
Câu 156. [QG.20 - 204] Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 11. B. 22. C. 6. D. 12.
Câu 157. [MH2 - 2020] Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 5. B. 10. C. 6. D. 12.
Câu 158. Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 11. B. 22. C. 6. D. 12.
Câu 159. Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là
A. 11. B. 22. C. 6. D. 12.
Câu 160. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
A. 11. B. 22. C. 6. D. 12.
Câu 161. Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
Câu 162. (M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung
nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ.
Câu 163. (204 – Q.17). Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.

CÂU SỐ 12: CÔNG THỨC – TÊN GỌI CỦA AMINO AXIT


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Công thức thu gọn Công thức phân tử Tên thường Kí hiệu Phân tử khối
H2NCH2COOH C2H5O2N Glyxin Gly 75
H2N – C2H4 – COOH C3H7O2N Alanin Ala 89
H2N – C4H8 – COOH C5H11O2N Valin Val 117
H2NC3H5(COOH)2 C5H9O4N Glutamic Glu 147
(NH2)2C5H9COOH C6H14O2N2 Lysin Lys 146
❖ Câu hỏi tự luận
Câu 164. Hoàn thành bảng sau:
Công thức Tên gọi Ký hiệu Phân tử khối (M) Quì tím
Glyxin
Alanin
Valin
Axit glutamic
Lysin

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 19
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
❖ Câu hỏi trong đề minh họa 2022 và câu hỏi tương tự
Câu 166. (MH2.2017): Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
Câu 165. [MH - 2022] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
(COOH)?
Câu 167. [MH2 - 2020] Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là
A. Axit fomic. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Lysin.
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.
Câu 168. [QG.20 - 201] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 169. [QG.20 - 202] Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 170. [QG.20 - 203] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 171. [QG.20 - 204] Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 172. (C.12): Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2.
Câu 173. Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 174. Số nguyên tử nitơ trong phân tử valin là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 175. Số nguyên tử cacbon trong phân tử lysin là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 176. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 5. B. 7. C. 3. D. 9.

ĐỀ LUYỆN SỐ 05
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 2. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 3. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg.
Câu 4. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. thủy luyện.
Câu 5. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Na.
Câu 6. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. K.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 20
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 7. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. Thạch cao sống. B. Đá vôi. C. Thạch cao khan. D. Thạch cao nung.
Câu 8. Công thức hóa học của sắt (II) oxit là
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Câu 9. Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2.
Câu 10. Khí sunfurơ là khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của
khí sunfurơ là
A. SO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 11. Ô nhiểm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
Câu 12. Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol.
Câu 13. Công thức của triolein là
A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5.
Câu 14. Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công
thức
A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa.
Câu 15. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 16. Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, củ cải đường. Công thức phân tử
của saccarozơ là:
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu 17. Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 18. Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.
Câu 19. Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20. Số nguyên tử nitơ trong phân tử valin là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

ĐỀ LUYỆN SỐ 06
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.
Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?
A. Na2O. B. Ba. C. BaO. D. Li2O.
Câu 3. Kim loại Ba tác dụng với H2SO4 trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 21
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. BaSO4. B. BaO. C. Ba(OH)2 D. BaCl2.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 22
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al, Na, Ba. B. Ca, Ni, Zn. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cr, Cu.
Câu 5. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+. B. Fe2+, Cu2+, Mg2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Mg2+, Fe2+, Cu2+.
Câu 6. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. Al. B. Fe. C. Ba. D. K.
Câu 7. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 8. Sắt có số oxit hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3.
Câu 9. Khí X sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, rất độc và gây ô nhiêm môi trường. Khí X

A. CO. B. H2. C. NH3. D. N2.
Câu 10. Hiđro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công
thức của hiđro sunfua là
A. CO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 11. ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2.
Câu 12. Chất không phải axit béo là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.
Câu 13. Công thức axit stearic là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH.
Câu 14. Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức

A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa.
Câu 15. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 16. Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 11. B. 22. C. 6. D. 12.
Câu 17. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ.
Câu 18. Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 19. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2.
Câu 20. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 5. B. 7. C. 3. D. 9.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 23
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
ĐỀ LUYỆN SỐ 07
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Câu 41. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?


A. BaCl2. B. KOH. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 42. Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 43. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Mg. C. K. D. Ca.
Câu 44. Khí sunfurơ là khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của
khí sunfurơ là
A. SO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 45. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco. B. Poli (vinyl clorua). C. Polietilen. D. Xenlulozơ.
Câu 46. Kim loại Mg tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X không thấy khí thoát ra. Chất tan
có trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và NH4NO3.C. Mg(NO3)2 và HNO3. D. MgSO4.
Câu 47. Công thức của triolein là
A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5.
Câu 48. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 49. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu trắng hơi xanh. Công thức của sắt (II) hiđroxit là
A. Fe(OH)2. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3.
Câu 50. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có
kết tủa trắng. Chất X là
A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Etanol. D. Phenol.
Câu 51. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Au. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 52. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3). D. HCl.
Câu 53. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là
A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AI(NO3)3.
Câu 54. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 55. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 56. Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong
gỗ, bông gòn. Công thức của xenlulozơ là:
A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2.
Câu 57. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 24
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3.
Câu 58. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaO. B. CaSO4. C. CaCl2. D. Ca(NO3)2.
+ 2+ 2+ 3+
Câu 59. Trong các ion sau: Ag , Cu , Fe , Au . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Au3+.
Câu 60. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO.
C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, ZnO.

ĐỀ LUYỆN SỐ 08
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Câu 41. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. KCl. B. H3PO4. C. HNO3. D. NH4Cl.
Câu 42. Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 43. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Ag.
Câu 44. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc thường sinh ra khí SO2 có mùi hắc, độc và gây ô nhiễm môi
trường. Tên gọi của SO2 là
A. lưu huỳnh oxit. B. hiđro sunfua.
C. lưu huỳnh đioxit. D. lưu huỳnh trioxit.
Câu 45. Polime nào sau đây có công thức (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n?
A. Polibutađien. B. Poliisopren. C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen
Câu 46. Kim loại Ca tác dụng với nước tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. CaSO4. B. CaO. C. Ca(OH)2 D. CaCl2.
Câu 47. Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là
A. 36. B. 31. C. 35. D. 34.
Câu 48. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na. B. Ba. C. Mg. D. Ag.
Câu 49. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 50. Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ
có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic.
Câu 51. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là
chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
Câu 52. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.
Câu 53. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng manhetit B. quặng boxit C. quặng đôlômit. D. quặng pirit.
Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 25
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 54. Số nguyên tử cacbon trong phân tử etyl axetat là
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.
Câu 55. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ.
Câu 56. Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 10. B. 12. C. 22. D. 6.
Câu 57. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
Câu 58. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. Thạch cao sống. B. Đá vôi.
C. Thạch cao khan. D. Thạch cao nung.
Câu 59. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3.
Câu 60. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.

ĐỀ LUYỆN SỐ 09
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Câu 41. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?


A. CH3COOH. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 42. Chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A. Gly – Gly. B. Gly – Ala – Gly. C. Ala – Gly – Gly – Ala. D. Val – Gly.
Câu 43. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 44. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. CO. B. N2. C. H2. D. He.
Câu 45. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco.
Câu 46. Kim loại Mg tác dụng với khí oxi tạo thành chất nào sau đây?
A. Mg(OH)2. B. MgO. C. MgCO3. D. MgCl2.
Câu 47. Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°)?
A. Triolein. B. Axit acrylic. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.
Câu 48. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 49. Chất X có công thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là
A. sắt(III) hiđroxit. B. sắt(II) hiđroxit. C. sắt (III) oxit. D. sắt(II) oxit.
Câu 50. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3COOC2H5. D. C2H4.
Câu 51. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 26
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Fe. B. W. C. Al. D. Na.
Câu 52. Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4. C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4.
Câu 53. Giấy bạc thường dùng để gói thực phẩm, đồ nướng có thành phần chính là
A. Al2O3. B. Al. C. Ag. D. Fe.
Câu 54. Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 55. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Etanol. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 56. Trong dung dịch, saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch có màu nào sau đây?
A. Vàng. B. Xanh lam. C. Tím. D. Nâu đỏ.
Câu 57. Khi cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất X và khí H2. Chất X có
công thức là
A. FeS. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2S3.
Câu 58. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2.
C. CaSO4, MgCl2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2.
Câu 59. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3.
Câu 60. Chất nào sau đây trong thành phần không chứa Al2O3?
A. Corinđon. B. Criolit. C. Đá ruby. D. Đá saphia.

ĐỀ LUYỆN SỐ 10
Thời gian làm bài: 15 phút
PHẦN ĐIỀN ĐÁP ÁN
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

Câu 41. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?
A. HCl. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. NaOH.
Câu 42. Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 43. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Cu. B. Ca. C. Al. D. Na.
Câu 44. Hidro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công
thức của hiđro sunfua là
A. CO2. B. H2S. C. NO. D. NO2.
Câu 45. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon - 6. B. Tơ nilon - 7. C. Tơ olon. D. Tơ lapsan.
Câu 46. Kim loại Na tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Na2O. C. Na2S. D. Na2SO4.
Câu 47. 1 mol triolein phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 27
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 48. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vỏ tàu (phần ngoài ngâm dưới nước) những
tấm kim loại:
A. Sn. B. Zn. C. Cu. D. Pb.
Câu 49. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 50. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO.
Câu 51. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Tính cứng. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính ánh kim.
Câu 52. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Xiđerit. B. Manhetit. C. Hematit đỏ. D. Pirit sắt.
Câu 53. Để hàn gắn đường ray người ta thường dùng hỗn hợp chất X và bột sắt oxit. Chất X là
A. Al2O3. B. Na. C. Al. D. Fe.
Câu 54. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 55. Phân tử chất nào sau đây chứa vòng benzen?
A. Metylamin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin.
Câu 56. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết

A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu 57. Kim loại nào sau đây không phản ứng với khí oxi ngay cả khi đun nóng?
A. Au. B. Na. C. Cu. D. Fe.
Câu 58. Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó

A. CaCl2. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO.
Câu 59. Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. MgCl2. C. NaCl. D. FeCl3.
Câu 60. Đá saphia có màu xanh rất đẹp thường được dùng làm đồ trang sức có thành phần chính là
A. Cr2O3. B. Fe3O4. C. Al2O3. D. TiO2.
HẾT_

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 28
GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

Ths. Trần Thanh Bình – Chuyên viết và chuyển giao tài liệu Hóa học 8 – 12 Trang 27

You might also like