You are on page 1of 36

CHƯƠNG 1: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

1.1. CHỌN CÔNG NGHỆ:


1.1.1. Nhiệm vụ đồ án
Thiết kế hệ thống cô đặc một nồi liên tục để cô đặc dung dịch cà phê sau khi trích ly
+ Năng suất sản phẩm : 4500 kg /h
+ Nồng độ đầu : 10% khối lượng
+ Nồng độ sau : 35% khối lượng
1.1.2. Nguyên liệu và sản phẩm
a. Đặc điểm nguyên liệu

- Quả cà phê gồm những phần sau : lớp vỏ quả , lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa, nhân .
+ Lớp vỏ quả : là lớp vỏ ngoài , mềm , ngoài bì có màu đỏ, vỏ cà phê chè mềm hơn cà
phê vối và cà phê mít .
+ Lớp vỏ thịt : dưới lớp vỏ mỏng là lớp vỏ thịt gọi là trung bì .Vỏ thịt cà phê chè mềm ,
chứa nhiều chất ngọt , dễ xay xát hơn . Vỏ thịt cà phê mít cứng và dày hơn .
+ Vỏ trấu : hạt cà phê sau khi loại bỏ các chất nhờn và phơi khô gọi là cà phê thóc , vì
bao bọc nhân là một lớp vỏ cứng nhiều chất xơ mềm gọi là vỏ trấu tức là nội bì .
+ Vỏ lụa : bao bọc quanh nhân cà phê còn một lớp mỏng , mềm gọi là vỏ lụa , chúng có
màu sắc khác nhau tuỳ theo từng loại cà phê . Vỏ lụa cà phê chè có màu trắng bạc rất
mỏng và dễ bong ra khỏi hạt trong quá trình chế biến . Vỏ lụa cà phê vối mầu nâu nhạt .
+ Nhân cà phê : ở trong cùng . Lớp tế bào phần ngoài của nhân cứng , có những tế bào
nhỏ , trong có chứa những chất dầu . Phía trong có những tế bào lớn và mềm hơn . Một
quả cà phê thường có từ 1 , 2 hoặc 3 nhân. Thông thường chỉ có 2 nhân.

b. Đặc điểm sản phẩm


Sản phẩm ở dạng dung dịch, gồm: Dung môi: nước,c ác chất hòa tan: có nồng độ cao.
c. Biến đổi nguyên liệu và sản phẩm
Trong quá trình cô đặc, tính chất cơ bản của nguyên liệu sản phẩm biến đổi không ngừng.
- Tính chất vật lý (ở nồng độ từ 35%-65%, 2at)
+ Nhiệt độ sôi của dung dịch cà phê từ 95-98oC
+ Độ nhớt của dung dịch cà phê là 0,5-0,8 trong khoảng 25-95oC
+ Khối lượng riêng cà phê rang 650 kg/m3

1
+ Nhiệt dung riêng cà phê rang 0,37 kcal/kg.oC
+ Thời gian cô đặc tăng làm cho nồng độ dung dịch tăng dẫn đến tính chất dịch thay đổi.
- Biển đổi tính chất hóa học
+ Thay đổi pH môi trường: thường là giảm pH do các phản ứng phân hủy amit của các
cấu tử tạo thành acid.
+ Đóng cặn
+ Phân hủy một số vitamin có trong cà phê như A , E ….
- Biển đổi sinh học:tiêu diệt vi sinh vật ( ở nhiệt độ cao), hạn chế khả năng hoạt động
của các vi sinh vật ở nồng độ cao.
d. Yêu cầu chất lượng sản phẩm và giá trị sinh hóa
Thực hiện một chế độ hết sức nghiêm ngặt để:
- Đảm bảo các cấu tử quý trong sản phẩm có mùi, vị đặc trưng được giữ nguyên.
- Đạt nồng độ và độ tinh khiết yêu cầu.
- Thành phần hóa học chủ yếu không thay đổi.
1.1.3. Sơ lược về cô đặc
a. Khái niệm:
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hoà tan trong dung dịch bằng cách tách
bớt một phần dung môi qua dạng hơi.
b. Đặc điểm của quá trình cô đặc
- Trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm thường làm đậm đặc dung dịch nhờ đun sôi
gọi là quá trình cô đặc, đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách khỏi dung
dịch ở dạng hơi, còn dung chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng độ
của dung dịch sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, trong quá trình chưng cất các
cấu tử trong hỗn hợp cùng bay hơi chỉ khác nhau về nồng độ trong hỗn hợp.
- Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc thường là hơi nước gọi là “hơi
thứ”-thường có nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hoá hơi lớn có nên được sử dụng làm hơi đốt cho
các nồi cô đặc. Nếu “hơi thứ” được sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc gọi là “hơi phụ”.
c. Các phương pháp cô đặc
- Quá trình cô đặc có thể tiến hành trong hệ thống cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi làm việc

2
gián đoạn hay liên tục.
+ Khi cô đặc gián đoạn: dung dịch cho vào thiết bị một lần rồi cô đặc đến nồng yêu cầu,
hoặc cho vào liên tục trong quá trình bốc hơi để giữ mức dung dịch không đổi đến khi
nồng độ dung dịch trong thiết bị đã đạt yêu cầu sẽ lấy ra một lần sau đó lại cho dung dịch
mới để cô.
+ Khi cô đặc liên tục: dung dịch và hơi đốt cho vào liên tục, sản phẩm cũng được lấy ra
liên tục.
- Quá trình cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp
suất thường hay áp suất dư) tuỳ theo yêu câu kỹ thuật và sản phẩm cô đặc để lựa chọn áp
suất làm việc thích hợp trong quá trình cô đặc.
+ Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dễ bị phân
huỷ vì nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ sôi trung bình
của dung dịch (hiệu số nhiệt độ hữu ích), dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt.
+ Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thường dùng cho các dung dịch không bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và
cho các quá trình đun nóng khác.
+ Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà thải ra ngoài môi
trường. Đây là phương pháp tuy đơn giản nhưng không kinh tế.
1.1.4. Các thiết bị cô đặc
a. Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chửa va làm sạch.
- Nhược điểm: Vận tốc tuần hoàn nhỏ (không quá 1,5m/s) và bị giảm do ống tuần hoàn
cũng bị đun nóng.
- Ứng dụng: Dùng để cô đặc dung dịch nhớt và dung dịch tạo thành váng, cặn

b. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo


- Ưu điểm: phòng đốt có thể lấy ra ngoài khi cần sửa chửa, làm sạch;vận tốc tuần hoàn tốt
hơn vì vỏ ngoài không bị đốt nóng.
- Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp và có kích thước lớn.

3
- Ứng dụng: Dùng để cô đặc dung dịch kết tinh.
c.Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài
* Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng
- Ưu điểm: Cường độ tuần hoàn, cường độ bốc hơi lớn; có thể ghép nhiều buồng đốt với
một buồng bốc để tiện cho quá trình sửa chửa, làm sạch mà vẫn đảm bảo thiết bị làm việc
liên tục.
- Nhược điểm: Buồng đốt đứng nên thiết bị cao, việc xử lý điều khiển khó khăn.
* Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang
- Loại này có phòng đốt là thiết bị hình chữ U. Dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền
nhiệt chuyển động từ trái sang phải còn ở nhánh trên thì từ phải qua trái.
- Ưu điểm: Buồng đốt được gắn vào một chiếc xe nhỏ dễ dàng tách ra sửa chửa, làm
sạch, cường độ tuần hoàn lớn.

d. Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức


- Ưu điểm: Hệ số cấp nhiệt (α) lớn, làm việc được ở điều kiện hiệu số nhiệt độ có ích nhỏ
(3-5oC), giảm được hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt, có thể cô đặc dung dịch
có độ nhớt cao.
- Nhược điểm: Tốn nhiều năng lượng cho bơm.
- Ứng dụng : Dùng để cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn, cường độ bay hơi lớn.
e. Thiết bị cô đặc loại màng
-Ưu điểm: Áp suất thuỷ tĩnh nhỏ nên tổn thất thuỷ tĩnh bé.
- Nhược điểm: Khó làm sạch vì ống dài, khó điều chỉnh áp suất hơi đốt và mức dung dịch
thay đổi, không thích hợp với dung dịch nhớt và dung dịch kết tinh.
f. Thiết bị cô đặc có vành chất lỏng
- Ưu điểm: Vận tốc tuần hoàn lớn (đến 3m/s), thiết bị ít bám cặn.
- Nhược điểm: Cấu tạo thiết bị phức tạp.
- Ứng dụng: Sử dụng cô đặc dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch có độ nhớt lớn.
g. Thiết bị cô đặc loại rôto
- Ưu điểm: Cường độ truyền nhiệt lớn, dung dịch bị hơi thứ kéo theo nhỏ, có thể cô đặc

4
dung dịch dạng keo, đặc sệt.
- Nhược điểm: Cấu tạo, gia công phức tạp, giá thành cao.
h. Cô đặc nhiều nồi
- Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt, do đó có ý nghĩa về mặt sử
dụng nhiệt.
- Nguyên tắc cô đặc nhiều nồi có thể tóm tắt như sau:
+ Nồi thứ nhất, dung dịch được đun bằng hơi đốt; hơi thứ của nồi này vào đun nồi thứhai.
Hơi thứ của nồi thứ hai được vào đun nồi thứ ba… hơi thứ của nồi cuối cùng được đưa
vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi dung
môi được bốc hơi một phần, nồng độ của dung dịch tăng dần lên.Điều kiện cần thiết để
truyền nhiệt trong các nồi là phải có chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi,
hay nói cách khác là chênh lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ trong các nồi nghĩa là áp
suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước là hơi đốt của nồi sau.
Thông thường thì nồi đầu làm việc ở áp suất dư còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn
áp suất khí quyển (chân không).Cô đặc nhiều nồi có hiệu quả kinh tế cao về sử dụng hơi
đốt so với một nồi, vì nếu ta giả thiết rằng cứ 1kg hơi đưa vào đốt nóng thì được 1kg hơi
thứ, như vậy 1kg hơi đốt đưa vào nồi đầu sẽ làm bốc hơi số kg hơi thứ tương đương
với số nồi trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, hay nói cách khác là lượng hơi đốt dùng để
làm bốc 1kg hơi thứ tỷ lệ nghịch với số nồi.

+ Ví dụ khi cô đặc hai nồi: 1kg hơi đốt vào nồi đầu làm bốc hơi 1kg hơi thứ trong nồi
đầu, 1kg hơi thứ này đưa vào đốt nóng nồi sau cũng bốc hơi 1kg hơi thứ nữa, như vậy đối
với hai nồi ta được 2kg hơi thứ và lượng hơi đốt tính theo 1kg hơi thứ là 0,5kg.Tuy nhiên
số nồi không thể vô hạn vì khi số nồi tăng thì tổn thất nhiệt độ Σ∆ tăng làm cho hiệu số
nhiệt độ có ích giảm đi, do đó, bề mặt truyền nhiệt càng tăng nhanh; nghĩa là khi số nồi
tăng thì chi phí thiết bị (chế tạo, sửa chửa, lắp ghép, hao mòn…) sẽ tăng nhanh. Mặt
khác, muốn đảm bảo quá trình làm việc ta phải có điều kiện: Σ∆T = ∆T - Σ∆ > 0.Giới hạn
đối với mỗi nồi là 5÷7oC.Dựa vào đồ thị của mối quan hệ giữa chi phí về thiết bị, chi phí
về hơi đốt và chi phí chung thì số nồi thích hợp của quá trình cô đặc nhiều nồi là 2-4nồi.

5
1.2. Quy trình công nghệ
1.2.1. Lựa chọn hệ thống cô đặc

-Vì dung dịch cà phê có độ nhớt tương đối thấp (0,5-0,8 ở 25-95oC) so với nước ở cùng
nhiệt độ (0,836 ở 25oC) nên ta chọn chọn thiết bị cô đặc chân không hai nồi làm việc liên
tục xuôi chiều, ống tuần hoàn trung tâm, buồng đốt trong.
-Chọn áp suất làm việc ở 3 atm (vì dung dịch cô đặc là thực phẩm)
-Vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T thích hợp cho việc cô đặc dung dịch thực
phẩm.
• Ưu điểm:
- Hệ thống cô đặc ở áp suất không cao, nhiệt độ sôi không cao nên thích hợp để cô đặc
dung dịch dễ biến tính, tránh hư hỏng sản phẩm phù hợp với dung dịch dung dịch thực
phẩm, chứa đường và một số vitamin.
- Dùng hệ cô đặc 2 nồi nên đã tiết kiệm được chi phí hơi đốt do tận dụng hơi thứ của nồi
trước làm hơi đốt nồi sau.
- Nồng độ các chất khác rất nhỏ coi như mức ảnh hưởng không đáng kể . Tuy nhiên việc
muốn giữ lại các chất đó sau khi cô đặc xong ta phải quan tâm đến nhiệt độ quá trình.
Đồng thời việc chảy xuôi chiều giúp nhiệt độ không cao quá ở phần cuối dế làm biến
tính dung dịch do sự quá nhiêt cục bộ.

• Nhược điểm:
- Hệ cô đặc nhiều nồi đòi hỏi chi phí cho thiết bị nhiều hơn, cũng như diện tích nhà
xưởng lớn hơn, đặc biệt việc chọn buồng đốt ngồi càng làm tốn diện tích.
- Cô đặc chân không nên điều kiện an tòan khó khăn, tốn năng lượngvà chi phí vận hành
thiết bị
1.2.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc hai nồi
- Dung dòch töø beå chöùa nguyeân lieäu ñöôïc bôm leân boàn cao vò, töø boàn cao vò dung dòch
chaûy xuoáng qua thieát bò gia nhieät vaø ñöôïc gia nhieät ñeán nhieät ñoä soâi öùng vôùi aùp suaát
laøm vieäc cuûa noài I. Dung dòch sau ñoù ñöôïc ñöa vaøo noài I. Do coù söï cheânh leäch aùp suaát

6
giöõa noài I vaø noài II neân dung dòch tieáp tuïc chaûy qua noài II roài ñöôïc bôm huùt ra roài
chuyeån vaøo beå chöùa saûn phaåm. Hôi thöù trong noài I duøng laøm hôi ñoát noài II ñeå taän duïng
nhieät. Hôi thöù noài II seõ ñöôïc ñöa qua thieát bò ngöng tuï baromet vaø ñöôïc chaân khoâng
huùt ra ngoaøi.
- Hơi thứ bốc lên theo ống dẫn thiết bị ngưng tụ Baromet, toàn bộ hệ thống (thiết bị
ngưng tụ Baromet, thiết bị cô đặc) làm việc ở điều kiện chân không do bơm chân không
tạo ra.Dung dịch cà phê được bơm ra ngoài theo ống tháo sản phẩm nhờ bơm ly tâm, vào
thùng chứa sản phẩm.

- Đóng các van

- Tắt bơm
CHƯƠNG 2 : TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

2.1. CÁC DỮ LIỆU CÓ BAN ĐẦU :


- Trong cà phê tinh bột chiếm thành phần chủ yếu từ 8 - 23 %, do vậy có sự biến tính
tương đối trong quá trình cô đặc từ tinh bột thành glucose nên các thông số được tính
thông qua glucose.
- Các số liệu ban đầu:
+ Chọn nhiệt độ ban đầu 28oC, nồng độ ban đầu 10%.
+ Nồng độ cuối 35%.
+ Năng suất GD = 4500kg/h
+ Chọn hơi đốt là hơi nước bảo hòa ở áp suất Ph = 3 at (132,90 C), (STQTTB1/314)
+ Áp suất thiết bị ngưng tụ Pnt = 0,3 at (69,380 C), (STQTTB1/314).

2.2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

2.2.1. Suaát löôïng nhaäp lieäu (Gñ):


GD = Gc + WGD.xD = Gc.xc
Trong đó
GD , Gc : lượng dung dịch đầu và cuối mỗi nồi, kg

7
W : lượng hơi thứ bốc lên trong mỗi giai đoạn, kg
xD , xc : nồng độ đầu và cuối mỗi giai đoạn.

G D .. x D
xC
Gc = = (4500x10)/35 = 1285,71 (kg/h)

2.2.2 Tổng lượng hơi thứ bốc lên

Ta áp dụng công thức = 4500x(1- 10/35) = 3214,29 kg/h


2.2.3. Giaû thieát phaân phoái hôi thöù trong caùc noài :

WI
= 1,1
WII
Choïn tæ soá giöõa hôi thöù boác leân töø noài I vaø II laø :
Khi ñoù ta coù heä phöông trình:

WI
= 1,1
WII

WI + WII = W = 3214,3

Giaûi heä treân coù keát quaû : WI =1684,15 kg/h và WII =1530,15 kg/h

2.2.4. Xaùc ñònh noàng ñoä dung dòch töøng noài :

- Noàng ñoä cuoái cuûa dung dòch ra khoûi noài I :


= (4500x10)/(4500 –1683,7 ) = 15,98%

- Noàng ñoä cuoái cuûa dung dòch ra khoûi noài II :


= (4500x10)/( 4500 – 1683,7 – 1530,6) = 35,00%

2.3. CAÂN BAÈNG NHIEÄT LÖÔÏNG:

2.3.1. Xaùc ñònh aùp suaát vaø nhieät ñoä moãi noài:

8
Hieäu soá aùp suaát cuûa caû heä thoáng coâ ñaëc:
Theo ñaàu baøi aùp suaát ngöng tuï laø: Pnt = 0,3 at
Choïn aùp suaát cuûa hôi ñoát vaøo noài I laø : P1= 3 at
Khi ñoù hieäu soá aùp suaát cuûa caû heä thoáng coâ ñaëc laø :∆Pt =P1 – Png = 3 – 0,3 = 2,7 at

∆P1
= 1,95
∆P2
Choïn tæ soá phaân phoái aùp suaát giöõa caùc noài laø :
Keát hôïp vôùi phöông trình trên: ∆P1 + ∆P2 = ∆Pt = 2,8 at
Suy ra : ∆P1 = 1,78 at
∆P2 = 0,91 at => P2 = P1 - ∆P1 = 3 – 1,78 = 1,22 at

Döïa vaøo caùc döõ kieän treân vaø tra [1]/312 ta coù baûng 2.1 sau ñaây :

Noài I Noài II Thaùp ngöng tuï

Loaïi AÙp suaát Nhieät ñoä AÙp suaát Nhieät ñoä AÙp suaát Nhieät ñoä
(at) (0C)
0
( C) (at) 0
( C) (at)

Hôi
P1= 3,0 T1=132,9 P1=1,22 T2 = 104,6
ñoát
Png=0,3 tng=69,38
Hôi
P’1 = 1,23 t’1 = 105,6 P’2= 0,32 t’2 =70,38
thöù

2.3.2. Xaùc ñònh nhieät ñoä toån thất


a.Toån thaát nhieät do noàng ñoä taêng cao (∆’):
AÙp duïng coâng thöùc cuûa Tiaxenko:

∆’ = ∆’o . f (VI.10/[2]/59)
ÔÛ ñaây :
∆’o : Toån thaát nhieät ñoä ôû aùp suaát thöôøng.
f : heä soá hieäu chænh vì thieát bò coâ ñaëc laøm vieäc ôû aùp suaát khaùc vôùi aùp suaát thöôøng.

(273 + t 'i ) 2
= 16,2
ri
f (VI.11/[2])

9
t’i : nhieät ñoä hôi thöù cuûa noài thöù I
ri : aån nhieät hoaù hôi cuûa hôi ôû nhieät ñoä t’i .

Tra bảng VI.2/[2] ta suy ra ∆’o ; I.250/[1]ta suy ra ri


Töø caùc döõ kieän treân ta laäp ñöôïc baûng 2.2 sau:

Ñaïi
∆’o t’ r.10-3 ∆’i
löôïng xC (%k.l)
(0 C ) ( 0C ) (j/kg ) (0 C )
Noài I

Noài I 15,98 0,4 105,6 2246,6 0,41

Noài II 35,00 1,0 70,38 2348,9 0,81

Toång toån thaát nhieät do noàng ñoä taêng cao :Σ∆’ = ∆’I +∆’II = 0,41 + 0,81= 1,22 0C
b. Toån thaát nhieät do aùp suaát thuyû tónh (∆’’ ):
Goïi cheânh leäch aùp suaát töø beà maët dung dòch ñeán giöõa oáng laø ∆P (N/m2), ta coù:
1
2
∆P = ρS.g.Hop N/m2
Trong ñoù:
ρs : khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch khi soâi, kg/m3: ρs =0,5 ρdd
ρdd : Khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch , kg/m3
Hop: Chieàu cao thích hôïp tính theo kính quan saùt möïc chaát loûng ,m

Hop = [0,26+0,0014.(ρdd-ρdm)].Ho

Töø ∆P ta seõ tính ñöôïc aùp suaát trung bình cuûa dung dòch ôû töøng noài thoâng qua coâng
thöùc: Ptbi= P’i+∆Pi với ( i ): noài thöù i
Tra ta coù ñöôïc baûng 2.3 sau :(I.2/[1]), (I.88/[1]),(I.5/[1])

x C ,% t’,0C ρdd , kg/m3 ρdm ,kg/m3

Noài I 15,98 105,6 1062,6 956,61

Noài II 35,00 70,38 1126,7 980,96

10
Coi ρdd trong moãi noài thay ñoåi khoâng ñaùng keå trong khoaûng nhieät ñoä töø beà maët ñeán ñoä
saâu trung bình cuûa chaát loûng.
Choïn chieàu cao oáng truyeàn nhieät laø Ho=2 m.

-Noài I:

Hop1 = [0,26+0,0014(ρdd-ρdm)].Ho=[0,26+0,0014x(1062,6-956,6)]x2= 0,82 m


AÙp suaát trung bình:
Ptb1= P’1+∆P1= 1,23 +0,5x0,5x1062,6x10-4x0,82= 1,252 at
Tra soå tay taïi Ptb1=1,252 (at) ta coù t”1= 106,15 0C.
Suy ra : ∆”1=(t”1+∆’1) – (t’1+∆’1)=106,15 – 105,6 = 0,55 oC

-Noài II:

Hop2 = [0,26+0,0014(ρdd-ρdm)].Ho=[0,26+0,0014x(1126,7-980,961)]x2= 0,93 m


AÙp suaát trung bình:
Ptb2= P’2+∆P2=0,32+0,5x0,5x1126,7x10-4x0,934=0,35 at
Tra soå tay taïi Ptb2 = 0,35(at) ta coù t”2= 74,35 0C.
Suy ra : ∆”2=(t”2+∆’2) – (t’2+∆’2)= 74,35 – 70,38 = 3,97 0C

Vaät toån thaát nhieät cuûa hai noài laø: Σ∆” =∆”1+∆”2 =0,55 + 3,97 = 4,52 0C

c. Toån thaát nhieät do trôû löïc thuyû löïc treân ñöôøng oáng ( ∆”’)
Chaáp nhaän toån thaát nhieät ñoä treân caùc ñoaïn oáng daãn hôi thöù töø noài naøy sang noài noï vaø
töø noài cuoái ñeán thieát bò ngöng tuï laø 10C. Do ñoù: ∆”’1=1,00C, ∆”’2 =1,0 0C
Toån thaát chung toaøn heä thoáng coâ ñaëc: Σ∆=Σ∆’+Σ∆”+Σ∆”’=1,22 + 4,52 + 2 = 7,74 0C
2.3.3. Hieäu soá höõu ích vaø nhieät ñoä soâi cuûa töøng noài:
- Hieäu soá nhieät ñoä höõu ích ôû ôû moãi noài:
Noài I: ∆ti1=T1 – (T2+Σ∆1) =132,9 – (104,6+0,41+0,55+1)= 26,34 0C
Noài II: ∆ti2=T2 – (tng +Σ∆2) =104,6 – (69,38+0,81+3,97+1)= 29,24 0C
- Nhieät ñoä soâi thöïc teá cuûa dung dòch ôû moãi noài:
Noài I : ∆ti1=T1 –tS1 suy ra tS1=T1 - ∆ti1= 132,9 – 26,43 = 106,56 0C
Noài II : ∆ti2=T2 –tS2 suy ra tS2=T2 - ∆ti2= 104,6 – 29,24 = 75,36 0C
3.4. Caân baèng nhieät löôïng:
a.Tính nhieät dung rieâng cuûa dung dòch ôû caùc noài:

11
Áp dụng công thức M.Cht = Σnici (*) (I.41[1]152)
Cht: nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học (J/kg.độ)
ni: số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất (J/kg nguyên tử.độ) (bảng I.141/[1])
Tra soå tay taäp I ta coù:
Mglucose =180,n1=n3=6, n2 =12,c1=cc = 7500 j/kg n.töûû.ñoä,c2=cH = 9630 j/kg n.töûû.ñoä,c3=c0 =
16800 j/kg n.töûû

nC cC + nH cH + nO cO
M C6 H12O6
Thay vaøo (*) ta coù: Cht = =

7.5*103 *6 + 9.63*103 *12 + 16.80*103 *6


= 1452
180
j/kg.ñoä

-Nhieät dung rieâng dung dòch ra khoûi noài I laø:

Do xD=10%<20% neân ta aùp duïng coâng thöùc:


C1 = 4186 – ( 4186 – Cht ).xC1 (I.43/[1])
= 4186 – (4186 – 1452)x0,1598= 3749,1 j/kg.ñoä
-Nhieät dung rieâng dung dòch ra khoûi noài II laø:
Do xC=35%>20% neân aùp duïng coâng thöùc:
C2 = 4186 – ( 4186 – Cht ).xC2 (I.41/[1])
= 4186 – (4186 – 1452)x0,35= 3229,1 j/kg.ñộ
b. Laäp phöông trình caân baèng nhieät löôïng (CBNL):

Noài I: D.i+GD.CD.tD=W1.i1+(GD – W1)C1.t1+D.Cng1. θ1+Qxq1


Noài II: W1.i1+(GD –W1)C1.t1=W2.i2+(GD – W)C2.t2+W1.Cng2.θ2+Qxq2
Trong ñoù:
D: löôïng hôi ñoát duøng co heä thoáng ,kg/h
i,i1,i2: haøm nhieät cuûa hôi ñoát , hôi thöù noài I vaø noài II ,j/kg
tD, t1, t2: nhieät ñoä soâi ban ñaàu, ra khoûi noài I vaø noài II cuûa dung dòch , 0C
CD, C1, C2:nhieät dung rieâng ban ñaàu, ra khoûi noài I vaø noài II cuûa dung dòch , j/kg.ñoä
θ1, θ2:nhieät ñoä nöôùc ngöng tuï cuûa noài I vaø noài II ,0C
Cng1, Cng2: nhieät dung rieâng cuûa nöôùc ngöng ôû noài I vaø noài II ,j/kg.ñoä.
12
Qxq1,Qxq2 :nhieät maát maùt ra moâi tröôøng xung quanh , J
GD : löôïng dung dòch luùc ban ñaàu ,kg/h
Choïn hôi ñoát , hôi thöù laø hôi baõo hoaø, nöôùc ngöng laø loûng soâi ôû cuøng nhieät ñoä,
khi ñoù ta coù: i- Cng1. θ1= r (θ1) vaø i1- Cng2. θ2 = r(θ2)
Tra bảng I.251 và I.249/STQTTB1/314 ta được bảng 2.4

13
Đaàu vaøo Ñaàu ra noài I Ñaàu ra noài II

Dung dòch cà phê : Dung dòch cà phê : Dung dòch cà phê:


+ tD=106,560C + t1=106,56 0C + t2=75,36 0C
+ CD= 1586 j/kg.ñoä + C1=3749,1 j/kg.ñoä + C2= 3229,1 j/kg.ñoä
+ GD=4500 kg/h Hôi thöù : + G2=579,5 kg/h
Hôi ñoát: +θ2 =104,6 0C Hôi thöù :
+ θ1= 132,90C + i1 =2685000 j/kg + t’2=70,38 0C
+ I = 2730000 j/kg +Cng2 = 4224 j/kg.ñoä + i2=2608450 j/kg
+ Cng1=4240 j/kg.ñoä + W1= 1683,7 kg/h + W2=1530,6 kg/h
+ W=3214,3 kg/h
W .i2 + (G D − W ).C 2 .t 2 − G D .C1 .t1
W1 = =
0.95.r (θ1 ) + i2 − C1 .t1
Vaäy löôïng hôi thöù boác leân ôû noài I laø :

3214,3 * 2608450 + (4500 − 3214,3) * 3229,1* 75,36 − 4500 * 3749,1*106,56


=
0,95 * 2166504 + 2608450 − 3749,1*106,56
1616,1 kg/h
Löôïng hôi thöù boác leân ôû noài II laø:W2=W-W1=3214,3 –1616,1 = 1598,2 kg/h
W1 .i1 + (G D − W1 ).C1 .t1 − G D .C D .t D
=
0,95(i1 − C ng1 .θ1 )
Löôïng hôi ñoát tieâu ñoát chung laø: D’=
1616,1.2685000 + (4500 − 1616,1).3749,1.106,56 − 4500.1586 .106,56
0,95.( 2685000 − 4240.132,9)
= 2347,31 kg/h

c. Kieåm tra laïi giaû thieát phaân boá hôi thöù ôû caùc noài:

1684 ,15 − 1616,1


100% = 4,01% < 5%
1684 ,15 Ñaùp öùng yeâu caàu
C%(I) =

1598,2 − 1530,15
100% = 4,3% < 5%
1598,2
C%(II) =
Kiểm tra lại giả thiết WI/WII xấp xỉ bằng 1,1 nên ta chấp nhận giả thiết
Ta lập tỉ lệ D/WI = 2347,31/1616,1 = 1,45.
Vaäy : Löôïng hôi thöù noài I laø : WI = 1616,1 kg/h
Löôïng hôi thöù noài II laø : WII = 1598,2 kg/h
Löôïng hôi ñoát noài I laø : D = 2347,31 kg/h

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH


3.1. TÍNH TOÁN BUỒNG ĐỐT

Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt có thể tính theo công thức tổng quát như sau:
Q
Trong đó: F= (m ) 2 IV.16/[2]
K∆t i
Q : nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp, W
Q = Dr nếu chất tải nhiệt là hơi nước bão hoà.
D : lượng hơi đốt, kg/s.
r : ẩn nhiệt ngưng tụ, J/kg.
K : hệ số truyền nhiệt, W/m2độ.
∆ti : hiệu số nhiệt độ hữu ích, .
Giả thuyết quá trình truyền nhiệt là liên tục và ổn định.
3.1.1. Tính nhieät löôïng do hôi ñoát cung caáp:
- Noài I : Q1= D.r(θ1) = 2347,31x 2166504= 5085456504 kj/h = 1412626,81 kW
- Noài II: Q2=W1.r(θ2) = 1616,1x 2243169,6=3625186391 kj/h =1006996,22kW
3.1.2. Tính heä soá truyeàn nhieät K cuûa moãi noài :

tm1

T q2 Hình 3.1.

tT1 tT2

q tm2
a. Nhieät taûi rieâng trung bình:

Nhiệt tải riêng của hơi đốt cấp cho thành thiết bị:q1 = α1(t1 – tw1) = α1∆t1
Nhiệt tải riêng của thành thiết bị:

1 1 λ 1
q= (t w1 − t w 2 ) = ( + + )(t w1 − t w 2 )
∑r rc1 δ rc2

Nhiệt tải riêng của phía dung dịch sôi: q2 = α2(tw2 – t2) = α2∆t2
Trong đó:
t1 : Nhiệt độ hơi đốt, oC
t2 : Nhiệt độ của dung dịch trong nồi, oC
tw1, tw2 : Nhiệt độ 2 bên thành ống, oC
α1 : Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ, W/m2độ.
α2 : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch, W/m2độ.
δ
λ
Coâng thöùc tính toång nhieät trôû :rΣ =Σrcaùu1 + + Σrcaùu2
Chọn hơi đốt (hơi nước bão hòa) là nước sạch, theo (V.I/[2])

Σrcaùu1 = 0,464x10-3 (m2.độ.W)


Dung dịch cần cô đặc cà phê theo (V.I/[2])

Σrcaùu2 = 0,387x10-3 (m2.độ.W)

Chọn bề dày ống truyền nhiệt δ = 0,002 (m), vật liệu chế tạo là thép không rỉ

δ
λ
X18H10T thường có mã hiệu và có λ = 57 W.m/độ  = 0,002/57= 3,51x10-5
(bảng XII.7/[2])

ta suy ra Σr = 0,464x10-3 + 0,387x10-3 + 3,51x10-5 = 8,861x10-4(m2.độ.W)

b. Hệ số cấp nhiệt α 1 khi hơi ngưng tụ


Khi tốc độ của hơi nhỏ (10 m/s) và màng nước ngưng chuyển động dòng (Re m <100) thì
hệ số cấp nhiệt α1 đối với ống thẳng đứng được tính theo công thức sau:

r  ρ 2 λ3 
0.25
α 1 = 2.04A 4 A =   (W/m2độ) (V.101/[2] )
∆t 1 H
 µ 
Trong đó:∆t1i = t1 – tw1i : Hiệu số nhiệt độ giữa hơi ngưng tụ và thành
thiết bị.(Chọn t1 là nhiệt độ của hơi đốt)
ri : Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi bão hòa, J/kg.
H : Chiều cao ống truyền nhiệt, m. Chọn H = 2,0 m.

Với nước ngưng tụ giá trị A phụ thuộc vào nhiệt độ màng.
Công thức tính nhiệt độ màng tm: tm = 0,5(tw1 + t1)
A phụ thuộc tm (nhiệt độ màng)

∆t1 α 1i
Nồ T1i(oC tw1i(o i tmi(oC (W/m2.độ)
A r(kJ/kg) H(m)
ii ) C) (oC )
)
I 132,9 131,1 1,8 132 191,6 2170,6 2,0 10890,93
II 105,6 104,3 1,3 105 181,25 2248,0 2,0 11274,93
Giá trị ∆t1 được tính dưới bảng sau: (∆t1 được giả thuyết và kiểm tra bên dưới)
Bảng 3.1 : Giá trị α1

q1 = α1∆t1
Bảng 3.2. Nhiệt tải riêng hơi đốt cấp cho thành thiết bị
Nồi i ∆t1i(0C) α 1i (W/m2.độ) q1i (W/m2)
I 1,8 10890,93 19603,67
II 1,3 11274,93 14657,41

c. Tính hệ số cấp nhiệt α 2 phía dung dịch sôi :


Giả sử chế độ sôi sủi bọt và quá trình là đối lưu tự nhiên, ta có:
0.435
λ 
0.565
 ρ 
2
 C dd  µ n 
α 2 = α n  dd  . dd     (W/m2độ) (VI.27/[1])
 λn   ρ n   Cn  µ dd 

Với: αn =45,3. ∆t2 2,33 .P0,5 (W/m2độ) (V.91/[1])

Trong đó:
P : Áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, (N/m2).
∆t2 : Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và dung dịch sôi, oC
∆t2 = tw2 – tsdd
λdd , λn : hệ số dẫn nhiệt của dung dịch và nước, W/m.độ
ρ dd ρ n : khối lượng riêng của dung dịch và nước, kg/m3
,
Cdd , Cn : nhiệt dung riêng của dung dịch và nước, J/kg.độ
µdd , µn : độ nhớt dung dịch và hơi đốt, Ns/m2
Xem như sự mất mát nhiệt không đáng kể.
q = q1 = q2
tw2 = tw1 – ∆tw
 Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch: (I.32/[1])
ρ
λdd = AC p ρ.3 (W/m.độ)
M

+ Cp : Nhiệt dung riêng đẳng áp của dung dịch (J/kgđộ)


+ ρ : khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3) ; (I.2/[1]/9)
+ A : hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của chất lỏng đối với nước A = 3,58.10-8
+ M : khối lượng mol trung bình của dung dịch

Bảng 3.3.Thông số hóa lý của dung dịch :

Nhiệt Nồn Phần Nhiệt Khối Độ nhớt Khối Hệ số


độ sôi g độ mol dung lượng dung lượng dẫn
ts1 x1 X2 riêng riêng ρ dịch µdd mol M1 nhiệt
o
C % Cp kg/m3 Ns/m2 kg/kmo dung
J/kg.độ l dịch
λdd1
W/m.độ
Nồi 106,56 15,98 0,02 3749,80 1062,1 0,00055 21,24 0,525
I 5
1
Nồi 75,36 35 0,05 1226,7
3229,1 0,00126 26,1 0,511
II
Bảng 3.4 Thông số hóa lý của hơi nước

Nhiệt dung
Hệ số dẫn Khối lượng riêng Độ nhớt hơi
nhiệt dung riêng ρn đốt µn
NỒI Cn
dịch λn Ns/m2
W/m kg/m3 J/kg.độ

Nồi I 0,683 956,69 4240 0,00026


Nồi II 0,671 980,96 4224 0,00034
Bảng 3.5: Nhiệt tải riêng phía dung dịch
αn
α2 q2
Nồi i o 0 0
tw2 ( C) tsdd( C) ∆t2( C) (W/m2.độ)
(W/m2.độ) (W/m2)
I 113.31 106,56 6,75 4453,11 2853,90 19263,85
II 83.56 75,36 8,21 3450,32 1808,33 14828,30
*Kiểm tra lại giả thuyết ∆t1
q1 − q 2
∆q = .100% < 5% .Giả sử q > q thì ∆q < 5% là thoả.
q1 2 1
Bảng 3.6. Kết luận
q2
Nồi i q1 (W/m2) ∆q (W/m2) Κết luận
(W/m2)
Chấp nhận
I 19603,67 19263,85 1,7%
giả thiết
Chấp nhận
II 14657,41 14828,30 1,2%
giả thiết
Bảng 3.7: Hệ số truyền nhiệt của mỗi nồi

Nồi i qtb (W/m2) ∆ti (oC) Ki (W/m2độ)


I 19433,7584 26,34 737,80
II 14742,8547 29,24 504,20

*Cân bằng nhiệt trong từng nồi của hệ thống :

= ( 2347,31.2166504)/3600 =1412626,8 W

= (1616,1.2243169)/3600 = 1006996 W
*Hiệu số nhiệt độ hữu ích thực của mỗi nồi tính theo công thức :

Với ∆hi = ∆ti1 + ∆ti2 = 26,34 + 29,24 = 55,58 oC


∆t i∗ − ∆t i
*Kiểm tra lại hiệu số nhiệt độ hữu ích: nếu ∆(∆ti ) = × 100% < 5% thì ta kết luận
∆t i∗
rằng chấp nhận phân phối áp suất ban đầu

Bảng 3.8. Tỉ lệ Qi/Ki

Nồi Qi/Ki
I 1914,64
II 1997,21
3911,85
Bảng 3.9. Kết luận

Qi Ki Q Δt ∆ti ∆(∆ti) Kết luận


i
(W) (W/m2độ) K (oC) (oC) (oC)
Nồi I Chấp nhận
1412626,80 737,8 1914,64 27,20 26,34 3,17%
giả thiết
Nồi 1006996,00 504,2 1997,21 28,38 29,24 3.04% Chấp nhận
II giả thiết
Ta có :

Bảng 3.10. Giá trị F

Ki(W/m2
Qi(w) ∆ti* Fi(m2)
độ)
Nồi I 1412627 737,80 27,2 70,39
Nồi II 1006996 504,20 28,38 70,37
Ta chọn F = 80 m2 theo bảng VI.6/[2]

3.1.3. Tính kích thước buồng đốt :


a.Tính số ống truyền nhiệt:

F
n= (ống) (III.25/[2])
π .d .l

F : diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2. F = 80 m2


l : chiều dài ống truyền nhiệt, l = 2 m
d : đường kính ống truyền nhiệt, m
Chọn đường kính ống truyền nhiệt (bảng VI.6/[2])
dn = 25 mm
dtr = dn - 2δv = 25 – 2.2,0 = 21 mm
*Chọn kiểu bố trí ống truyền nhiệt hình lục giác đều.
*Do α1 > α2 nên d là đường kính trong dtr của ống truyền nhiệt.
F 80
= 606
π .d .l 3,14 * 0,021 * 2
n= = oáng
*Theo bảng qui chuẩn số ống truyền nhiệt : (V.11/[2])

Tổng số ống truyền nhiệt n = 613


Số hình 6 cạnh là 13
Số ống trong tất cả các viên phân là b = 27
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt tính theo : (V.140/[2])

Trong đó : t là bước ống thường chọn t = (1,2-1,5).dn


Ta chọn t = 1,2dn = 1,2x0,025 = 0,03 m
Dt = 0,03x(27-1) + 4x0,025 = 0,88 m
Theo bảng XIII.6/[2] ta chọn Dt = 1,0 m
b. Đường kính ống tuần hoàn trung tâm

* Tổng tiết diện ngang của tất cả ống truyền nhiệt

3,14 * 0,025 2 * 613


4
FD = = 0,3 m2
Tiết diện ngang của ống tuần hoàn trong lấy bằng 0,25F D => ft = 0,25.0,3 = 0,075 m2
Đường kính của ống tuần hoàn trong

4. f t 4 * 0,075
Dth =
π 3,14
= = 0,31 m(III.26/[2])=> Chọn Dth = 0,35m

Đối với ống tuần hoàn trong phải chọn đường kính ống tuần hoàn lớn hơn khoảng 10 lần
đường kính ống truyền nhiệt của buồng đốt.
Ta có Dth/dn = 0,35/0,021 = 16,6 >10 => Dth = 0,35 m

c. Đường kính buồng đốt:

Đối với thiết bị cô đặc tuần hoàn trung tâm và bố trí ống đốt theo hình lục giác thì
đường kính trong của buồng đốt tính theo công thức:

0,4.β 2 . sin 60 0 .F .d n
( Dth + 2 β .d n ) 2 +
ψ .l
Dt= m

Trong ñoù :
t
dn
β= = 1,4 : Heä soá, thöôøng β = 1,3 –1,5
t =1,4.dn : Böôùc oáng , m ( thöôøng t = 1.2 – 1.5dn) => t = 1,4.0,042=0,0588 m
dn =0,042 m : Ñöôøng kính ngoaøi cuûa oáng truyeàn nhieät , m

ψ = 0,8 : Heä soá söû duïng löôùi ñôõ oáng, thöôøng ψ = 0,7 – 0,9
l=2m : Chieàu daøi cuûa oáng truyeàn nhieät , m
Dth = 0,45 : Ñöôøng kính ngoaøi cuûa oáng tuaàn hoaøn trung taâm.
F = 80 m2 : Dieän tích beà maët truyeàn nhieät ,
Sin 600 : do xếp ống theo hình lục giác đều, nên 3 ống cạnh nhau ở hai dãy
sát nhau tạo thành một tam giác đều có góc 600

Thay vaøo ta coù :

0,4 *1,4 *1,4 * sin 60 * 80 * 0,025


(0,35 + 2 *1,4 * 0,025) 2 + = 0,98
0,8 * 2
Dt= Choïn Dt = 1000 mm
Dth 0,35
+1 = + 1 = 11
t 1,4 * 0,025
*Kieåm tra DT truyeàn nhieät: Dth ≤ t( b-1 )b ≥ b = 11 oáng
Vaäy soá oáng truyeàn nhieät ñaõ bò thay theá bôûi oáng tuaàn hoaøn trung taâm laø :
Suy ra số ống bị thay thế : n’ = 3/4.( b2 - 1) +1 = 0,75x( 112 – 1) = 90 ống
n’ = 90 oáng( [2]/46 )
Số ống truyền nhiệt cần thiết = 613 – 90 = 523 ống

Tính bề mặt truyền nhiệt theo thực tế :


Ftt = 3,14x2x(523x0,021 + 0,35 )= 76,2 m2
 Sai số giữa F thực tế và F lý thuyết là 4,75% < 5 %
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt được chọn là : 80 m2 và số ống truyền nhiệt là 523 ống.

3.2. TÍNH TOÁN BUỒNG BỐC

3.2.1. Đường kính buồng bốc


* Chọn đường kính buồng bốc cho 2 nồi là: Db = 1,2 m

π .Db 2 3,14 *1,2 2


=
4 4
- Dieän tích buoàng boác: Fb= = 3,14 m2.

- Vaän toác hôi (ωhmax) cuûa hôi thöù trong buoàng boác khoâng quaù70 – 80% vaän toác
laéng(ω0).Ta chọn điều kiện ωhôi ≤ 70% ωo
max
4.g.( ρ l − ρ h ).d
3.ξ .ρ h
ωo= m/s
ρl,ρh : khoái löôïng rieâng cuûa gioït loûng vaø hôi thöù (kg/m3).
d : ñöôøng kính gioït loûng, choïn d =0,0003 m
ξ : heä soá trôû löïc
µh: Độ nhớt động học của hơi thứ, Ns/m2.
ϖ h .d .ρ h 18,5
µh Re 0, 6
Vôùi : Re= Nếu 0,2< Re < 500→ ξ= , nếu 500< Re <150000→ ξ =0,44
Bảng 3.11.

W ρl ρh µh ωh ωo
Re ξ Ghi chú
(kg/h) (kg/m3) (kg/m3) (Ns/m2) (m/s) (m/s)
Thỏa
Nồi I 1616,1 956,61 0,718 0,0000284 0,200 1,5 14,5 0,60
điều kiện
Thỏa
Nồi II 1598,2 980,96 0,201 0,0000402 0,703 1,1 17,5 1,02
điều kiện

3.2.2.Thể tích buồng bốc:


W
Vb =
ρ hU p (m3) III.23/[2]

W : Lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h.


ρh : Khối lượng riêng hơi thứ, kg/m3.
Up : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất khác 1 at, m3/m3h.
Up = fpUt III.24/[2]
Ut : Cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất bằng 1 at, m3/m3h.
Chọn Ut = 1600 m3/m3h. (Ut =1600-1700 m3/m3h) [2]/120
fb : Hệ số hiệu chỉnh ở áp suất hơi thứ. (đồ thị VI.3/[2])
4Vb
Hb =
πD b (m) III.22/[2]
2

Bảng 16: Thể tích và chiều cao buồng bốc


P’ ρh Up W Vb Hb
fb
(at) (kg/m3) (m3/m3h) (kg/h) (m3) (m)
Nồi I 1,23 0,718 1,039 1662,4 1616,6 2,35 0,93
Nồi II 0,32 0,201 0,87 1392 1598,2 5,71 1,8
Vì trong buồng bốc có hiện tượng sủi bọt sôi có 1 phần mực chất lỏng trong buồng
bốc nên chọn chiều cao cho cả hai nồi là Hb = 2 m ([5]/182 ).

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN BỀN CƠ KHÍ CHO THIẾT BỊ

4.1. BUỒNG ĐỐT


4.1.1 Chiều dày buồng đốt:
Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép không gỉ X18H10T
Dt .P
S= + C (m )
2[σ ]ϕ − P
Bề dày buồng đốt được xác định theo: (XIII.8/[2]).
Trong đó :
Dt : đường kính trong của buồng đốt (m), Dt =1,3 (m).
ϕ ϕ
: hệ số bền của thành hình trụ tính theo phương dọc, chọn =0,95 (Theo bảng XIII.8/
[2]).
C=C1+C2+C3
C : hệ số bổ sung do ăn mòn (m)
C1: bổ sung do ăn mòn (chọn 1mm)
C2: bổ sung do hao mòn, (bỏ qua)
C3: bổ sung do dung sai, (phụ thuộc vào tấm vật liệu)
P: áp suất trong thiết bị (at) P=Phd
Nồi 1:
Tra soå tay taäp 2 coù caùc thoâng soá : σk=550.106 N/m2; σc=220.106 N/m2
Heä soá an toaøn : nk=2,6 nc=1,5
Heä soá hieäu chænh: η=1.0
σk 550 *10 6
η *1
nk 2,6
ÖÙng suaát cho pheùp theo giôùi haïn beàn :[σk] = = =211,53*106 N/m2
σc 220 *10 6
η *1
nc 1,5
ÖÙng suaát cho pheùp theo giôùi haïn chaûy:[σc] = = =146,67*106 N/m2

Vaäy öùng suaát cho pheùp : [σ]=146,67x106 N/m2.

Ta chọn giá trị bé hơn để tính toán.


-P=Pht1=1,23x9,8x104= 120540 (N/m2)

1,3 * 320000
+ C = 2,87 *10 −3 + C
2 *146,67 *10 6 * 0,95
Ta có thể bỏ P ở mẫu số.Nên ta có: S1= (m)
Từ bảng XIII.9/[2]ta có:
-C3=0,22(mm) C=1+0,2=1,22(mm)
Khi đó: S= (2,87+1,22)x10-3 = 4,1.10-3 .Chọn S1 = 5x10-3 (m)

σ=
[D
t ]
+ ( S − C ) .Po σ k

2.( S − C )ϕ 1,2
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: (XIII.26/[2])
-Chọn Po1=Pth=1,5P= 180810(N/m2)
[1,3 + (5 − 1,22) *10 −3 ] *180810 σk
2.( 5 − 1,22) *10 −3 * 0,95 1,2
σ= =70x106 < =176,75* 106
Vậy chọn chiều dày buồng đốt nồi 1 là: S= 5 (mm)
Nồi 2:
Vì buồng đốt nồi 2 làm việc ở áp suất thấp hơn buồng đốt nồi 1 nên chiều dày buồng đốt
nồi 2 bé hơn chiều dày buồng đốt nồi 1.
Vậy ta chọn chiều dày buồng đốt cho cả hai nồi nồi là 5 mm
4.1.2. Chiều dày đáy buồng đốt:

Chọn đáy nón để tháo liệu tốt và vật liệu làm đáy là thép không gỉ X18H10T.
Rt
Chọn đáy có nửa góc ở đỉnh nón α = 30 C , D t = 0.15
o

Chọn đáy nón có gờ với: Dt = 1400mm bảng XIII.2/[5]


Chiều cao phần nón: H = 275 mm.
Chiều cao phần gờ: Hg = 50 mm.

Hình 3.1. Đáy buồng đốt


Nồi 1:
Được tính theo hình nón có gờ, vật liệu là thép không gỉ X18H10T , góc ở đáy là 60 độ,
Dt ×P ×y
Sd = +C
α 2 [ σ u ] ϕh
= 300 và Rs/Dt = 0,15 (XIII.22/STQTTB2/396) (m) (công thức
XIII.52/[2])

D '×P
Sd = +C
2cosα ( [ σ ] ×ϕ − P )
(m) (công thức XIII.53/[2])
Trong đó : y là yếu tố hình dạng đáy, xác định theo đồ thị hình XIII.15/[2] ; y=0,98
D’ là đường kính, đối với nón có gờ
D ' = Dt − 2  Rδ ( 1 − cosα ) + 10S sin α  > 0, 5  Dt − 2 Rδ ( 1 − cosα ) + d 

d : đường kính của lỗ ở tâm đáy, chọn d =0,05(m)

Áp suất thủy tỉnh của cột chất lỏng tác dụng lên đáy :
ρ
-P1= s .g.h=478,452x9,8x (3+0,5)=16410,9(N/m2)
-P=Pht1+P1=120540+16410,9=136950,9 (N/m2)
Xác định chiều dày đáy S theo công thức (XIII.52/[2]): S= 7,27x10-4 +C (m)
Đường kính D’:
-D’=1,3-2[0,24(1-cos30o)+10.1.10-3sin30o]= 1,22 > 0,5[1,3-2.0,25(1-cos30)+0,05]=0,64
Có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số trong công thức (XIII.53/[2]).
Xác định bề dày S theo công thức (XIII.53/[2]):

1,22 *136950,9
6
+ C = 2,26 *10 −3 + C
2. cos 30 *146,67 *10 * 0,95
- Sd= (m)
Giá trị tính theo công thức (XIII.53/[2]) lớn hơn, ta chọn kết quả này.
- C=(1+0,12).10-3 =1,12.10-3(m)
Do đó chiều dày đáy là: S = (2,26 + 1,12) .10-3 =3,4.10-3(m) Lấy tròn S = 4 mm.

 D ' P0  1 σ
σ = + P0  ≤ c
 2 cos α ( S − C )  ϕ h 1, 2
Kiểm tra ứng suất thành bằng công thức XIII.55/[2]:

Chọn P0 = Pth+ P1 (công thức XIII.27/[2]).


-Pth=1,5Pht1 =1,5.120540=180810 (bảng XIII.5/[2])
-P0 =180810+ 16410,9=197221 (N/m2).
1,22 *197221 σk
2 * cos 30 * (4 − 1,12) *10 −3 * 0,95 1,2
σ= =167x106 < =176,75x106
Thỏa mãn điều kiện Vậy chọn chiều dày đáy buồng đốt nồi 1 là S = 4 (mm)
Nồi 2:
Đáy buồng đốt nồi 2 làm việc chịu tác dụng áp suất ngoài nên chiều dày đáy đượctính
Dt ×Pn ×y
Sd = +C
2 [ σ u ] k1ϕ h
(công thức XIII.56/[2])
D '×Pn
Sd = +C
(
2cosα .k1 [ σ ] n ϕ − Pn )
(công thức XIII.57/[2])

k1: hệ số, chọn 0,74 cho đáy có lỗ được tăng cứng


Các thông số tính toán còn lại cũng tương tự như đáy nón buồng đốt nồi 1.
Pn=1+1-Pht2=(2 – 0,32)x9,8x104 = 164640 (N/m2)
Xác định chiều dày đáy S theo công thức (XIII.56/[2]): S= 1,168.10-3 +C (m)
Đường kính D’:
D’= 1,3-2[0,24(1-cos30o)+10.1.10-3.sin30o]= 1,22 > 0,5[1,3-2.0,25(1-cos30o)+0,05]=0,64
Có thể bỏ qua đại lượng P ở mẫu số trong công thức (XIII.57/[2]).
Xác định bề dày S theo công thức (XIII.57/[2]):
1,22.164640
+ C = 2,14.10 −3 + C
2. cos 30.0,74.146,67.10 6.0,95
Sd = (m)
Giá trị tính theo công thức (XIII.57/[2]) lớn hơn, ta chọn kết quả này.
-C=(1+0,18)10-3 =1,18.10-3(m)
Do đó chiều dày đáy là: S = (1,124+ 1,18). 10-3 = 3,32.10-3(m)Lấy tròn S = 4 mm.
Kiểm tra ứng suất thành bằng công thức (XIII.55/[2]):

 D ' Po  1 σ
σ = + P0  ≤ c
 2 cos α .k1 ( S − C )  ϕh 1, 2
(công thức XIII.59/[2])
6
Chọn P0 = 0,2.10
 1,22 * 0,2 *10 6  1 σk
 −3
+ 0,2 *10 6 
 2 * cos 30 * 0,74 * (4 − 1,18) *10  0,95 1,2
σ= =110,3x106 < =176,75x106
Thỏa mãn điều kiện.Vậy chọn chiều dày đáy buồng đốt nồi 2 là S = 4 mm
Để đảm bảo an toàn và đồng nhất giữa chiều dày đáy buồng đốt và buồng đốt, ta chọn
chiều dày đáy buồng đốt cho cả hai nồi là 4 mm

4.2. TÍNH TOÁN BUỒNG BỐC VÀ NĂP THIẾT BỊ


4.2.1 Nắp thiết bị:
- Chọn nắp elip tiêu chuẩn (Rt = Dt = Db =1200 mm) và vật liệu làm nắp là thép không gỉ
X18H10T . Nắp có gờ, trong đó:Chiều cao phần nắp elip: h = 280 mm,chiều cao phần gờ
hg = 50 mm.
- Nắp có 1 lỗ dẫn hơi thứ. Chọn đường kính lỗ d mm (theo đường kính ống dẫn hơi thứ ở
sau)
ht
hg

Dt S

Hình 3: Nắp elip

4.2.2. Chiều dày nắp buồng bốc:


Nồi 1:
Chọn nắp dạng elip, vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T, chiều dày S của nắp
 Dt P  Dt
S = 
3,8 [ σ ] kϕ − P ÷ 2h + C
÷
  b
được các định theo công thức XIII.47, [2]/ 385: (m)

Trong đó : Đường kính trong của buồng bốc Dt = 2 (m)


Áp suất : P = Pht1=120540(N/m2)
[σc ]
Ứng suất cho phép : = 146,67x106(N/m2)
Nắp có lỗ được tăng cứng hoàn toàn k = 1
Chiều cao hb của nắp : hb = Db x0,25 = 0,25 (m).
 1*120540  1 −4
 3,8 *146,67 *10 6 *1* 0,95  2 * 0,25 + C = 4,55.10 + C
 
Có thể bỏ qua P ở mẫu. Sd =
10−3
-3
Vì S – C = 0,455x10 < 10x (m) nên tăng thêm 2 mm cho chiều dày của nắp vào giá
10−3 10−3
trị C C=(1,18+2) x =3,18x (m)
10−3 10−3
Khi đó chiều dày của nắp:S=(0,455+3,18) x = 3,635x (m)Chọn S = 4x10-3 (m)
Kiểm tra lại ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực (công thức XIII.49/[2])

P0 =Pth=1,5.Pht1 = 1,5. 120540 =180810(N/m2)


 (1 + 2 * 0,25 * (4 − 3,18) *10 −3 ) *180810  σk
 −3 
 7,6 *1* 0,95 * 0,25 * (4 − 3,18) *10  1,2
σ= =81,5*106 < =176,75* 106
Thỏa mãn điều kiệnVậy chiều dày của nắp nồi 1 là S = 4(mm)

Nồi 2:
Nắp nồi 2 làm việc chịu áp suất ngoài, chiều dày S được tính theo công thức XIII.50/[2]:
 Dt Pn  Dt
S = ÷ +C
 3,8 [ σ ] k1kϕ − Pn ÷ 2hb
 n 

Trong đó : k1 là hệ số, chọn k=0,74 đối với lỗ tăng cứng.


Có thể bỏ qua đại lượng Pn ở mẫu.
Pn= Pht2+pn= (0,32+1)x9,8x104 = 129360 N/m2
 1*129360  1 −4
 3,8 *146,67 *10 6 *1* 0,74 * 0,95  2 * 0,25 + C = 6,6 *10 + C
 
Sd=
10−3
-3 -3
S – C= 0,66x10 m.Vì S – C = 0,66x10 < 10x (m) nên tăng thêm 2 mm cho chiều
10−3 10−3
dày của nắp vào giá trị C: C=(1,22+2)x =3,22x (m)
−3
10 10−3 10−3
Khi đó chiều dày của nắp: S=(0,66+3,22) x =3,88x (m)Chọn S=4x (m)
Kiểm tra lại ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực (công thức XIII.51/[2])
P0 =Pth=180810 (N/m2)

 (1 + 2 * 0,25 * (4 − 3,88) *10 −3 ) *180810  σk


 −3 
 7,6 *1* 0,95 * 0,25 * (4 − 3,88 ) *10  1,2
σ= =171,5*106 < =176,75* 106
Thỏa mãn điều kiệnVậy chiều dày của nắp buồng bốc 2 là S = 4 (mm)
Chọn chiều dày của nắp buồng bốc cho cả hai nồi là 4 mm
4.2.3. Chiều dày buồng bốc:
Nồi 1:

Giả sử chiều cao mức dung dịch sôi dâng lên buồng bốc là 0.5m, áp suất thủy tĩnh do
mức dung dịch này là:
ρ
P1= s .g.h=478,452x9,8x0,5=2344,41(N/m2)
P=Pht1+P1=1,23x9,8x104 +2344,41=122884,41( N/m2)

1*122884 ,41
+ C = 2,44 *10 −3 + C
2 *146,67 *10 6 * 0,95
Có thể bỏ P ở mẫu số,ta có: S= (m)
Từ bảng XIII.9, [2]/ 364 ta có: C3=0,18(mm) C=1+0,18 =1,18(mm)
Khi đó: S=(2,44 + 1,18)x10 = 4,12x 10 (m)Chọn S=5x10-3 (m)
-3 -3

σ=
[D
t ]
+ ( S − C ) .Po σ c

2.( S − C )ϕ 1,2
Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử: (CTXIII.26/[2])
Chọn Po=Pth+P1=1,5Pht1+P1= 180810 +2344,41 = 183154,1(N/m2)
[1 + (5 − 1,18) * 10 −3 ] *183154 ,1 σk
2 * (5 − 1,18).10 −3 * 0,95 1,2
σ= =118*106 < =176,75*106
Vậy chọn chiều dày buồng bốc nồi 1 là: S=5(mm)
Nồi 2:Vì nồi 2 làm việc trong điều kiện chân không nên thuộc thiết bị làm việc chịu áp

suất

Trong đó:P= Pht2=0,32x9,8x10= 31360 N/m2


1 * 31360
6
+ C = 2,12 * 10 −3 + C
2 * 146,67 * 10 * 0,95
Nên ta có: S= (m)
-3
Áp dụng công thức XIII.32, [2]/ 370  S= 10,6.10 + C (m)
Từ bảng XIII.9, [2]/ 364 ta có: C3=0,8(mm) C=1+0,8=1,8(mm)
Khi đó: S=(2,12+1,8)x10 = 3,92x10 (m) Chọn S=4x10-3 (m)
-3 -3

Ứng suất làm việc cho phép:

σ=
[D
t ]
+ ( S − C ) .Po σ c

2.( S − C )ϕ 1,2
(công thức XIII.26/[2])
Chọn Po=1,5Pht2=1,5x0,32x9,8x104(at)=47040(N/m2)

[1 + (4 − 1,8) * 10 −3 ] *164640 σk
2 * (4 − 1,8) *10 −3 * 0,95 1,2
σ= =37,67*106 < =176,75*106
Vậy ta chọn chiều dày buồng bốc cho cả hai nồi là 5 mm
4.3. TÍNH KÍCH THƯỚC ỐNG DẪN

π .d 2 Vs
Vs = ω (m 3 / s) →d =
4 0,785 .ω
Phương trình lưu lượng : (công thức V.41, [2]/ 74) (m)
Với: Vs: lưu lượng khí, hơi, dung dịch chảy trong ống (m3/s)
ω
: tốc độ thích hợp đi trong ống (m/s)
ω = 20(m / s ) ω = 1(m / s)
Chọn đối với hơi bão hòa, với chất lỏng ít nhớt.
Vs=W.v với: W: lưu lượng khối lượng (kg/s)v:là thể tích riêng (m 3/kg)

4.3.1 Đường kính ống dẫn hơi đốt:


Nồi 1:
W = = = 0,65 (kg/s)
Áp suất hơi đốt P1 = 3 at  v = 0,6331 m3/kg (bảng I.251/[1])
Nên: d = = 0,16 (m)
Chọn d = 200(mm) (bảng XIII.26/[2])

Nồi 2:

W= = = 0,44 (kg/s) , Áp suất P2 = 1,22 at  v = 1,654 m3/kg [ I – 314 ]


Nên: d = = 0,21 (m)Chọn d= 250(mm), theo bảng XIII.26/[2]
Vậy chọn đồng loại đường kính ống dẫn hơi đốt cả hai nồi là dt= 250 (mm), với đường
kính ngoài dn=273 (mm).
4.3.2. Đường kính ống dẫn hơi thứ:
Nồi 1:
Đường kính ống dẫn hơi thứ nồi 1 bằng đường kính ống dẫn hơi đốt nồi 2.
Suy ra: dt = 250 (mm), dn=273 (mm)
Nồi 2:
W = = = 0,444 (kg/s)
Hơi thứ có nhiệt độ : t2’ = 70,38oC v = 4,21 m3/kg (bảng I.250/[1])
d = = 0,32 (m)Chọn d= 350(mm), với dn= 377 (mm).
4.3.3. Đường kính ống dẫn dung dịch:

a. Đường kính ống dẫn dung dịch vào thiết bị gia nhiệt:
W = = = 1,25 (kg/s)
Giả sử dung dịch có: t =30(oC), xđ = 10 Bx,ρ = 1062,6 (kg/m3) (bảng I.86, [1]/ 58)
v = = = 0,941 x10-3 ( m3/kg)  d = = 0,038 (m)
Chọn d= 40 (mm), dn= 45 (mm) (bảng XIII.26/[2])

b. Đường kính ống dẫn dung dịch từ nồi gia nhiệt sang nồi 1:
Ta có: .W = = = 1,25 (kg/s)
Giả thiết nồi gia nhiệt tăng nhiệt độ dung dịch đầu từ 280C lên đến nhiệt độ sôi nồi 1 là
106,7 0C .Ở t = 106,7 (oC), xđ = 10% ρ = 1052,52 (kg/m3) ,theo bảng I.86, [1]/ 58
v = = = 0,95 x 10-3 ( m3/kg)  d = = 0,039 (m)
Chọn d= 40 (mm), dn = 45 (mm) (bảng XIII.26/[2])

c. Đường kính ống dẫn dung dịch từ nồi nồi 1 sang nồi 2:
Ta có: W = = 0,801 (kg/s)
Dung dịch sau khi ra khỏi nồi 1 có x1 =15,98 % và ts1 = 105,6(oC)
Suy ra : ρ = 1062,6 kg/ m3, (bảng I.86, [1]/ 58)
Khi đó: v = = = 0,94 . 10-3 ( m3/kg)d = = 0,03 (m)
Chọn dt= 32 (mm), dn=38(mm) (bảng XIII.26/[2])
d. Đường kính ống dẫn dung dịch từ nồi 2 sang bể chứa sản phẩm:

Ta có: W= = = 0,355 (kg/s)


Dung dịch sau khi ra khỏi nồi 1 có x2 = 35% và ts2 = 75,36 (oC)
Suy ra :ρ = 1126,73 kg/ m3, (bảng I.86/[1])
v = = 0,887x10-3 ( m3/kg) d = = 0,020 (m)
Chọn dt= 20(mm) ,dn=25(mm) (bảng XIII.26/[2])
Chọn đường kính ống dẫn dung dịch cho toàn hệ thống là:dt= 50 (mm),dn= 57 (mm).
4.3.4. Đường kính ống tháo nước ngưng :

Nồi 1: Lưu lượng khối lượng nước ngưng: W= D/3600= 0,65 (kg/s).
Ta có: T1 = 132,9oC  v = 1,076 x10-3 ( m3/kg) (bảng I.5/[1])
ϖ = 0,5m / s
Chọn vận tốc của nước ngưng

 d = = 0,040 (m)Chọn dt= 40 (mm), dn=45 (mm) (bảng XIII.26/STQTTBT2/409)


Nồi 2: Lưu lượng khối lượng nước ngưng: W = W1/3600=0,449(kg/s).
o -3 3
Ta có: T2= 75,36 C) v = 1,028.10 ( m /kg) (bảng I.5/[1])

Do đó: d = = 0,034 (m)


Chọn d= 40 (mm) , dn=45 (mm) theo bảng XIII.26/[2].
Vậy chọn đường kính ống tháo nước ngưng cho cả 2 nồi là: d t= 50(mm), dn= 57 (mm).
4.4. Tính bích, đệm, bu lông, vỉ ống và tay treo
4.4.1 Tính bích:

Chọn bích liền kiểu 1, chịu được áp suất tối đa là 0,6 N/mm2.
Chọn vật liệu: Bích nối buồng bốc – nắp: thép X18H10T.
Bích nối buồng bốc – buồng đốt: thép X18H10T.
Bích nối buồng đốt – đáy nón cụt: thép X18H10T.
D
b

D 1
h

D 0

D t

d
b

Hình 4.1: Bích liền kiểu 1

Bảng : Thông số của bích (bảng XIII.27/[2])(Xem phụ lục)


4.4.2. Đệm:Chọn đệm paronit có bề dày S = 3 mm.
4.4.3 Bulông ghép bích:
a. Bulông ghép bích buồng bốc và nắp:
Db = 40 mm. Vật liệu làm bulông là thép CT3.
π 2
Lực nén chiều trục sinh ra do siết bulông: Q 1 = 4 D t P + πD tb b o mP (N)
Lực cần thiết để ép chặt đệm ban đầu: Q 2 = πD tb b o q o (N)
Q
Lực tác dụng lên 1 bulông: qb = (N)
z
Ứng suất tác dụng lên bulông: σ = qb (N/mm 2 )
π 2
dt
Trong đó: 4
Dt : Đường kính trong của thiết bị, mm => Dt = 5000 mm.
P : Áp suất môi trường trong thiết bị, N/mm2  P = at = 0,0127 N/mm2.
Dtb: Đường kính trung bình của vòng đệm, mm. (Bảng XIII.312/[2])
Dtb = D1+Do)/2 = (5100+5019)/2 = 5059,5 mm
b : Bề rộng thực của đệm, mm => b = (5100- 5019 )/2 = 40,5 mm.
bo : Bề rộng tính toán của đệm, mm Chọn bo = 0,7b = 0,7.40,5 = 28,35 mm
m : Hệ số áp suất riêng  Tra m = 2
qo: Áp suất riêng cần thiết để làm biến dạng dẻo đệm qo = 10 N/mm2
Z : Số lượng bulông. Z = 60 cái
dt: Đường kính chân ren bulông, mm dt = 25,706 mm
Q : lực nén chiều trục, N  lấy giá trị lớn nhất giữa Q1 và Q2
[σ ]: ứng suất cho phép của vật liệu làm bulông ở nhiệt độ buồng bốc
75065,27 Q 1  260677,45
.
 141,71 N / mm 2 []  150 (N/mm2) thoả
 
25 ,706 2 Q 2  4503916,31
.
4  
q b  75065,27
. (N)
 141,7. (N/mm 2 )

b. Bulông ghép bích buồng đốt và đáy:

Tính tương tự như trên ta được: Dt= 5000 mm, P = 0,19953 N/mm2, Dtb = 4557,5 mm,
b = 42,5 mm, b0 = 29,75 mm, z = 56 cái, dt = 20,319 mm (bảng PL-2/[7])
Tra các thông sô erem = 2, q0 = 10 N/mm2
- Dùng để giữ chặt các đầu ống truyền nhiệt.
- Chọn vỉ ống hình tròn phẳng và vật liệu làm vỉ ống là thép không gỉ X18H10T. Bố trí
theo hình tam giác đều. Q ,,74
1

Q  4257388,63
. (N)
 2
q b 21537 ,09 (N)
 66 ,419 (N/mm 2 )

Bề dày vỉ ống:
dn 57 mm
h'   5  5  12,12
8 8

Với dn là đường kình ngoài của ống (mm)Bề dày thực vĩ ống
S = h’ + C = 12,12 +22,88= 35 m ,Với C là hệ số qui tròn kích thước
- Ứng suất cho phép tiêu chuẩn[ ]* 1 38 N / mm 2theo thép X18H10T ở nhiệt độ sôi của
dung dịch 132,90C.
Hệ số an toàn nB=2,6
P = (5 – 1) at = 4 at = 0,3924 N. Vậy chiều dày vỉ ống: S = 35 mm
4.4.4.Tai treo: Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3, số tai đỡ là 4, có 2 gân trên 1 tai
đỡ.

You might also like