You are on page 1of 2

lịch sử quá trình

-Vào năm 1970, lần đầu tiên ý tưởng về 1 liên minh tiên tệ Châu Âu được cụ thể hóa với kế hoạch
werner. Nhưng trải qua nhiều biến cố phải đến tận Hiệp ước Maastricht năm 1992, các nước thành viên
mới thống nhất được một bộ quy tắc để quản lý một hệ thống tiền tệ chung.
-16/12/1995, Hội đồng Châu Âu đã họp tại madrid, ký quyết định khai sinh 1 loại tiền tệ mới có tên gọi
là "Euro"
-1/1/1999, Euro trở thành đơn vị tiền tệ chính thức của Châu Âu
-Từ 1-1-2002 đến tháng 7-2002 bắt đầu lưu hành đồng EURO (1) bằng tiền giấy
và tiền kim loại song song với các đồng tiền bản địa, và từ tháng 7-2002 các
đồng tiền bản địa không còn tồn tại.
-Ban đầu, chỉ có 12 quốc gia chấp nhận sử dụng đồng euro. (cho đến nay đã có tổng cộng 19 tvien)
(Những quốc gia đầu tiên áp dụng loại tiền tệ này là Bỉ, Đức, Luxembourg, Phần Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Hi Lạp, Italy, Áo, Ireland, Pháp và Hà Lan.)
-Sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu có tác động sâu sắc về kinh tế không chỉ với các nước thành
viên mà với cả châu Âu và các nước có quan hệ buôn bán với khối này. ! câu chuyển !

tác động
ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC EU
-Đồng tiền chung ra đời góp phần hoàn thiện thị trường chung châu Âu, gỡ bỏ những hàng rào thuế
quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ

ĐỐI VỚI THẾ GIỚI


-Tạo sự thay đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới, làm lung lay vị thế của đồng đô la, trở thành đồng
tiền quan trọng thứ 2 thế gới
- nâng cao vị thế của EU trên thế giới
-trở thành đồng tiền dự trữ ngoại tệ của nhiều quốc gia
- chiếm khoảng 60% tỷ trọng thương mại toàn cầu
-(Ngay cả các nhà lãnh đạo Mỹ từ trước tới nay đều khó tin là Liên minh tiền tệ châu Âu có thể thành
công được. Việc cho ra đời đồng tiền chung châu Âu là kết quả của một quá trình phấn đấu đầy gian
khổ)

thách thức
-đồng EURO ra đời sẽ là một đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với đồng USD (Chính phủ Mỹ tuy bên
ngoài đã có những tuyên bố hoan nghênh sự ra đời của đồng EURO và EMU, nhưng thực tế bên trong
cũng hết sức lo ngại )Cuộc đấu tranh vì lợi ích và ảnh hưởng kinh tế giữa Mỹ và Liên minh Châu Âu sẽ trở
nên quyết liệt hơn./ Để đảm bảo cho đồng EURO ổn định và vững mạnh, các chính phủ, Ngân hàng
Trung ương châu Âu cần phải có những chính sách bảo vệ và khuyến khích sử dụng đồng EURO)
-vào 10/2020, giá trị giao dịch bằng euro đã vượt qua đồng đô la tuy không kéo dài lâu nhưng cũng
chứng minh được là khoảng cách giữa 2 đồng tiền ngày cành bị thu hẹp)
- Sự cạnh tranh về tiền tệ giữa đồng USD và đồng EURO có thể sẽ gây ra một số rạn nứt trong quan hệ
giữa Mỹ và EU và thúc đẩy xu thế đa cực, đa trung tâm trong quan hệ quốc tế phát triển.
Giá đồng euro lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 1,10 USD trong gần 2 năm qua, chạm mức thấp nhất trong 7 năm qua so
với đồng franc Thụy Sĩ, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine làm giảm kỳ vọng tăng
trưởng kinh tế châu Âu. Cụ thể, trong phiên giao dịch ngày 4/3, giá đồng euro giảm 0,8% xuống còn 1 euro đổi được
1,0967 USD - mức thấp nhất kể từ tháng 5/2020. So với đồng franc Thụy Sĩ, đồng euro mất 0,8% giá trị, còn 1 euro đổi
được 1,0066 franc - mức thấp nhất kể từ tháng 1/2015. So với đồng bảng Anh, đồng euro cũng giảm 0,4% xuống còn 1
euro đổi được 82,56 pence - mức thấp nhất kể từ tháng 7/2016.
Thực tế đà suy giảm của đồng euro đã kéo dài trong nhiều tháng song hành cùng mức lạm phát
liên tục tăng cao vì giá năng lượng tăng khi nhiều nước châu âu chẳng còn nguồn cung khí đốt và
dầu mỏ từ nga Trong phiên giao dịch vaof ngày 12/7/2022 tỉ hía đồng euro đã giảm xuống thấp
nhất trong vòng 20 năm qua cụ thể là 1 euro đổi đc 1,0053 đola mĩ
mặt trái của đồng euro
- Việc sử dụng đồng tiền chung không hẳn đem lại hiệu quả toàn diện, bởi nền kinh tế của mỗi nước là
khác nhau
-Cho đến nay, nhược điểm lớn nhất của đồng euro là một chính sách tiền tệ cứng nhắc. Các khu vực của
EU thịnh vượng, với tốc độ tăng trưởng cao và tỷ lệ thất nghiệp thấp. Ngược lại, những nơi khác bị suy
thoái kinh tế kéo dài và tỷ lệ thất nghiệp cao.(Công bằng mà nói, đồng euro đã góp phần vào sự suy thoái
kinh tế ở Hy Lạp.-tháng 7/2015, EU lâm vào hoảng loạn tài chính, đồng euro tưởng chừng đã sụp đổ khi
người dân hy lạp ồ ạt rút tiền buộc chính quyền giới hạn số tiền rút ở atm)
-2007 sau 5 năm đồng euro được đưa vào sử dụng có đến 81% người dân không hài lòng với đồng tiền
chung này, cho rằng nó làm cho giá cả leo thang
- có thể gây ra hiệu ứng khủng hoảng toàn khu vực

You might also like