You are on page 1of 2

10T2 chú ý.

Sáng thứ 5

Bài toán 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác
 ABC,
ngoài của các góc DAB,  BCD, CDA
 theo thứ tự cắt đường phân giác ngoài của các
 BCD,
góc ABC,  CDA,
 DAB  tại X, Y, Z, T. E, F theo thứ tự là trung điểm của XZ, YT.
Chứng miunh rằng
1) Từ giác XYZT nội tiếp và XZ ⊥ YT.
2) O, E, F thẳng hàng. (4.128).

Bài toán 2. Cho ba đường tròn (O1), (O2), (O3) bằng nhau và đôi một cắt nhau.
{A1;B1} = (O2 ) ∩ (O3 );{A 2 ;B 2 } = (O3 ) ∩ (O1 );{A3 ;B 3} = (O1 ) ∩ (O2 ). A’, B’ theo thứ tự là
điểm đối xứng của A1 qua trung điểm của A2A3. B2B3. Chứng minh rằng O1 là trung điểm
của A’B’.

 = DBA
Bài toán 3. Cho tam giác ABC và điểm D sao cho BAC  = DCA.
 Khi đó D
thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.

Bài toán 4. ABC, AB’C’ là hai tam giác đều cùng hướng. K là giao điểm thứ hai
của các đường tròn (ABC), (AB’C’). M = BC '∩ CB '. Chứng minh rằng MA = MK.

Bài toán 5. Cho tam giác ABC, O, I theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp và
tâm đường tròn nội tiếp. A’, B’, C’ theo thứ tự là giao điểm của AI, BI, CI và BC, CA,
AB. X, Y, Z theo thứ tự thuộc BC, CA, AB sao cho XI, YI, ZI vuông gócvớiBC, CA, AB.
Chứng minh rằng AX, BY, CZ đồng quy tại một điểm thuộc OI.

Chiều thứ 5

+ Đọc các ví dụ 31 Tài liệu chuyên toán ..., tr 83.


+ làm bài toán 62 không sử dụng đường tròn Apollnius.

Bài toán 1. Cho tam giác ABC và hai điểm M1, M2 không thuộc BC, CA, AB.
AM1, BM1, CM1 theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. AM2, BM2, CM2 theo thứ tự
cắt BC, CA, AB tại A2, B2, C2. B1C1, C1A1, A1B1 theo thứ tự cắt B2C2, C2A2, A2B2 tại A3,
B3, C3. Chứng minh rằng
1) AA3, BB3, CC3 hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
2) Các bộ ba điểm A, B3, C3; B, C3, A3; C, A3, B3 thẳng hàng (A.36).
(sử dụng định lí Ceva)

Bài toán 2. Cho tam giác ABC, I là tâm đường tròn nội tiếp. Đường tròn nội tiếp
tam giác IBC theo thứ tự tiếp xúc với IB, IC tại A1, A2. Tương tự có B1, B2 và C1, C2. A’là
giao điểm của B1B2 và C1C2. Tương tự có B’, C’. Chứng minh rằng AA’, BB’, CC’ đồng
quy.

 = DBA
Bài toán 3. Cho tam giác ABC và điểm D sao cho BAC  = DCA.
 Khi đó D
thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.

1
Bài toán 4. Cho tam giác ABC không vuông. BE, CF là các đường cao. H là hình
chiếu của A trên E, F. M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CF. HM, HN theo thứ tự cắt
AB, AC tại P, Q. Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của PQ.

Bài toán 5. Cho tam giác ABC, (I) là đường tròn nội tiếp, D, E, F theo thứ tự là
tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. Đường thẳng qua D tiếp vuông góc với AD theo thứ tự
cắt IB, IC tại M, N. FM, EN cắt nhau tại K. Chứng minh rằng
1) ∆AFM = ∆AEN.
 = IDA.
2) KIA 

You might also like