You are on page 1of 264

1 of 264

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG


BỘ MÔN KINH TẾ NGHIỆP VỤ

NGUYỄN PHƯƠNG CHÂM

BÀI GIẢNG:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG

Hà Nội, 06- 2021

1 of 264
2 of 264

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích tình hình thực hiện khối lượng công tác thi công xây
lắp của doanh nghiệp xây dựng
Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng công tác thi
công xây lắp hoàn thành của doanh nghiệp xây dựng
Chương 5: Phân tích giá thành công tác thi công xây lắp và lợi nhuận của
doanh nghiệp xây dựng

Chương 6: Phân tích tình hình tài chính DNXD

2 of 264
3 of 264

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Đinh Đăng Quang; ThS Tô Thị Hương Quỳnh; ThS Lê Hoài Nam,
Giáo trình Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng,
NXB Xây dựng, Hà Nội, 2016.
2. Nguyễn Tấn Bình; Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống Kê, Hà Nội 2009.
3. Bộ môn Kế toán quản trị và Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân; Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê,
Hà Nội, 2001.
4. PGS. TS Nguyễn Văn Công; Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học
Kinh tế quốc dân - Hà Nội 2009.
5. PGS. TS Phạm Văn Dược, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà
Nội, 2008.

3 of 264
4 of 264
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm chung về hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2. Vai trò và đối tượng của phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3. Phân loại phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.4. Tổ chức công tác phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
4

4 of 264
5 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm chung về hoạt động sản xuất


kinh doanh của doanh nghiệp và phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1.1.1. Khái niệm chung về hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp

5 of 264
6 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
• Một nền KT không thể tồn tại và phát triển nếu không
có SX và TD.
• DN là một chủ thể KT quan trọng của bất cứ nền KT
nào bởi vai trò quan trọng của DN trong việc sản xuất
HHvà DV đáp ứng nhu cầu TD của xã hội.
• Các DN trong nền KT tiến hành rất nhiều HĐ khác nhau,
trong đó phần lớn các HĐ của DN là hoạt động SXKD
nhằm vào mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
• Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các DN
thường xây dựng và thực thi những chiến lược SXKD phù
hợp với điều kiện cụ thể của DN trong từng giai đoạn.

6 of 264
7 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

• Các DN cụ thể hoá chiến lược thành các KH SXKD


hàng năm, 6 tháng, quý, tháng.
• Hoạt động SXKD của DN là hoạt động nhằm mục tiêu
tìm kiếm lợi nhuận ≡ Hoạt động kinh tế của DN.
• Trong quá trình thực hiện KH SXKD đề ra trong từng
thời kỳ, do sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, cả
khách quan lẫn chủ quan, kết quả HĐKT đạt được
thường sai khác (tăng hoặc giảm) so với KH đề ra làm
cho mục tiêu lợi nhuận đề ra có thể đạt vượt
mức/không thực hiện được.

7 of 264
8 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

• DN phải tổ chức thực hiện công tác PTHĐSXKD một


cách thường xuyên, liên tục trước, trong và sau
những thời kỳ hoạt động SXKD nhất định  Giúp
lãnh đạo DN có những quyết định quản lý DN đúng
đắn nhằm điều chỉnh phù hợp mục tiêu HĐSXKD của
DN trong tương lai
 Kết quả PTHĐSXKD có cơ sở khoa học và thực tiễn
là cơ sở dữ liệu quan trọng phục vụ cho quá trình ra
quyết định quản trị DN của lãnh đạo DN.
* PTHĐSXKD là gì sẽ được đề cập trong các nội dung
tiếp theo.
8

8 of 264
9 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN


TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

9 of 264
10 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
PTHĐ SXKD của DN là việc xem xét, đánh giá một cách khách quan
tình hình quá trình và kết quả HĐ SXKD của doanh nghiệp trong kỳ
phân tích (tháng, quý, năm,...), nhằm:
- Phát hiện và đo lường sự biến động kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
kỳ phân tích so với kỳ gốc
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các
NTAH đến sự biến động kết quả SXKD của DN kỳ PT so với kỳ gốc.
 Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động
kết quả HĐ SXKD của DN so với kỳ gốc → đề xuất cho lãnh đạo DN
những biện pháp khả thi nhằm cải thiện tình hình và kết quả HĐ SXKD
của DN trong tương lai.

10

10 of 264
11 of 264

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là kết quả của quá trình sử dụng phối hợp các
yếu tố sản xuất theo một công nghệ sản xuất nhất định
để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ cung ứng cho
thị trường.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được phản ánh bằng các chỉ tiêu kinh tế .
- Một chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 3 yếu tố
hợp thành:
(1) Tên chỉ tiêu (Nội dung kinh tế của chỉ tiêu),
(2) Thời gian (khoảng thời gian hoạt động kinh tế),
(3) Quy mô (Độ lớn của kết quả hoạt động kinh tế đạt
được).
- Chỉ tiêu kinh tế sử dụng để phân tích được gọi là chỉ
tiêu phân tích 11

11 of 264
12 of 264

* Kỳ phân tích là thuật ngữ chỉ thời kỳ hoạt động sản


xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phân tích. Độ
dài của kỳ phân tích có thể là tháng, quý, 6 tháng, năm,
thậm chí 5 năm, 10 năm, 20 năm.
- Kỳ gốc là thuật ngữ chỉ thời kỳ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được chọn làm gốc so sánh cho
kỳ phân tích.
- Khi so sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp kỳ phân tích với kỳ gốc thì đòi hỏi độ dài
của kỳ gốc và kỳ phân tích phải bằng nhau nhưng không
đòi hỏi kỳ phân tích và kỳ gốc phải trùng nhau về lịch
thời gian

12

12 of 264
13 of 264

* “Sự biến động” được sử dụng trong phân tích để


chỉ sự thay đổi, tăng (giảm) hoặc sự chênh lệch giá trị
của CTPT kỳ phân tích so với kỳ gốc.
- Mức độ biến động của một CTPT được phân biệt
thành “Mức biến động tuyệt đối ” và “Mức biến động
tương đối ”, trong đó:
+ Mức biến động tuyệt đối được đo lường bằng
hiệu số giữa giá trị của CTPT kỳ phân tích với giá trị
của CTPT kỳ gốc.
+ Mức biến động tương đối được đo bằng tỷ lệ %
của mức biến động tuyệt đối so với giá trị kỳ gốc của
CTPT.
13

13 of 264
14 of 264

Giả sử có chỉ tiêu phân tích X, giá trị kỳ phân


tích của X là X1, giá trị kỳ gốc của X là Xo. Mức
biến động của X kỳ phân tích so với kỳ gốc có thể
đo lường qua mức biến động tuyệt đối và mức
biển động tương đối như sau:
- Mức biến động tuyệt đối của X (ΔX):
ΔX = X1 - X0
- Mức biến động tương đối (%) của X (δX):
δX(%) = ΔX/X0 ×100 (%)

14

14 of 264
15 of 264

* Nhân tố ảnh hưởng được hiểu là các yếu tố


môi trường kinh doanh của doanh nghiệp tác động
tới quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, gây ra sự biến động kết
quả sản xuất kinh doanh kỳ phân tích so với kỳ
gốc.
Có 2 loại môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp được phân biệt:
- Môi trường bên ngoài
- Môi trường bên trong doanh nghiệp.

15

15 of 264
16 of 264

Nhân tố ảnh hưởng có thể được phân loại như


sau:
--Khách
Theoquan
tính& chất
chủ quan(Tính
tác độngchất)
của các nhân tố, nhân
-Bên trong & bên ngoài(Nguồn gốc)
tố ảnh
-Chủ yếu hưởng chia rađộ)2 loại: (1) Nhân tố khách
& thứ yếu(Mức
quancực
-Tích và &(2) Nhân
tiêu tố chủ
cực(Vai trò) quan.
-Thường xuyên & tạm thời(Tần suất)
- Theo nguồn gốc của các nhân tổ, nhân tố ảnh
hưởng chia ra 2 loại: (1) Nhân tố bên ngoài
doanh nghiệp và (2) Nhân tố bên trong doanh
nghiệp.
- Theo mức độ tác động của các nhân tố, nhân tố
ảnh hưởng chia ra 2 loại: (1) Nhân tố chủ yếu
và (2) Nhân tố thứ yếu.
16

16 of 264
17 of 264

Nhân tố ảnh hưởng có thể được phân loại như


sau:
- Theo vai trò tác động của các nhân tố, nhân tố
ảnh hưởng chia ra 2 loại: (1) Nhân tố tích cực
và (2) Nhân tố tiêu cực.
- Theo tần suất xuất hiện của các nhân tố, nhân
tố ảnh hưởng được chia ra 2 loại: (1) Nhân tố
thường xuyên và (2) Nhân tố tạm thời.
*Lượng hóa mức độ ảnh hưởng là sự đo lường
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng gây
ra sự biến động chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích so
với kỳ gốc bằng các phương pháp kỳ thuật phân
tích khoa học và phù hợp. 17

17 of 264
18 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.2. VAI TRÒ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH


HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP

18

18 of 264
19 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Vai trò của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
- Kết quả phân tích HĐ SXKD của doanh nghiệp là cơ sở quan
trọng để đưa ra các quyết định quản trị DN đúng đắn.
- Kết quả phân tích HĐ SXKD của doanh nghiệp có cơ sở khoa học
và thực tiễn là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định đúng đắn kế
hoạch SXKD của DN trong tương lai.
- Kết quả phân tích HĐ SXKD của DN tạo ra điều kiện thuận lợi
cho việc lựa chọn và thực thi các giải pháp phù hợp nhằm cải
thiện kết quả HĐ SXKD của doanh nghiệp.
19

19 of 264
20 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.2. Đối tượng của phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(1) Mức biến động kết quả HĐ SXKD của
doanh nghiệp kỳ PT so với kỳ gốc,
(2) Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả HĐ
SXKD của doanh nghiệp đã tác động gây ra sự
biến động kết quả HĐ SXKD của doanh nghiệp.

20

20 of 264
21 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.3. PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

21

21 of 264
22 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

a. Phân loại phân tích hoạt động SXKD của doanh


nghiệp căn cứ vào thời điểm tiến hành phân tích:

Phân tích trước

Phân tích hiện hành


(phân tích tác nghiệp)

Phân tích sau.

22

22 of 264
23 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

b. Phân loại phân tích hoạt động SXKD của doanh


nghiệp căn cứ vào quy mô phân tích:

Phân tích Phân tích tổng hợp: phân tích tất cả các
hoạt động SXKD của doanh nghiệp
tổng hợp trong một thời kỳ nhất định.

Phân tích Phân tích chuyên đề: Phân tích một


chuyên đề hoặc một số HĐ SXKD được lựa chọn
của DN

23

23 of 264
24 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP

Quy trình thông thường bao gồm 3 bước:

Bước 1: Lập kế hoạch phân tích

Bước 2: Thực hiện kế hoạch PT đã được phê duyệt

Bước 3: Chuẩn bị báo cáo PT và trình bày báo cáo


phân tích trước ban lãnh đạo DN và những người
tham dự hội nghị PT

24

24 of 264
25 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Bước 1: Lập kế hoạch phân tích (KH phân tích phải được lãnh đạo
DN phê chuẩn).
Nội dung chính của KH phân tích:
+ Mục đích phân tích, các kết quả cần đạt được.
+ Nội dung PT và các phương pháp phân tích dự kiến được sử dụng.
+ Cơ sở dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc phân tích, xác định
phương thức thu thập và xử lý dữ liệu.
+ Phân công
+Phân các bộsự
công nhân phận, cá nhânvụ:
các nhiệm trách nhiệm
có Cung liêu,cấp
cấp dữcung Thudữthập
liệu,
dữ bộ phận,
các liệu, Xử lícá&nhân
Phântham liệutác thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu
tíchgiadữcông
và phân tích dữ liệu sau xử lý.
+ Các bộ phận cá nhân cần được cung cấp kết quả phân tích, lịch
trình thời gian cung cấp.

25

25 of 264
26 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bước 2: Thực hiện kế hoạch phân tích đã được phê duyệt:
-Tổ chức thu thập đầy đủ những dữ liệu cần thiết cho việc phân tích đã
được xác định ở bước lập KHPT.
-Kiểm tra tính đầy đủ của các dữ liệu thu thập được
-Chỉnh lý các con số nhằm đảm bảo tính nhất quán của các con số được
sử dụng trong phân tích sao cho không làm sai lệch các số liệu gốc.
-Tổ chức xử lý các dữ liệu thu thập được dưới dạng xác định hệ thống
chỉ tiêu phân tích theo yêu cầu của từng nội dung phân tích đã được
xác định.
-Lựa chọn áp dụng các PP kỹ thuật PT phù hợp
-Tổ chức trao đổi nhanh các kết quả phân tích đã đạt được, những dự
kiến về các GP đề xuất cho ban lãnh đạo DN trong nội bộ nhóm PT để
phát hiện và sửa chữa bổ sung nhằm khắc phục những điểm bất hợp lý
(nếu có).
26

26 of 264
27 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bước 3: Chuẩn bị Báo cáo phân tích và trình bày Báo
cáo phân tích trước ban lãnh đạo doanh nghiệp và
những người tham dự hội nghị phân tích:
- Dự thảo Báo cáo phân tích phải được thảo luận và thống
nhất trong nhóm phân tích nhằm đảm bảo chất lượng của
báo cáo gửi tới ban lãnh đạo DN.
- DN có thể tổ chức Hội nghị phân tích có lãnh đạo DN dự
và những người có liên quan tham dự để nghe trưởng nhóm
phân tích báo cáo kết quả phân tích.
- Báo cáo phân tích được hoàn chỉnh sau Hội nghị phân tích
là văn bản quan trọng giúp cho ban lãnh đạo DN tham khảo
trong quá trình ra các quyết định quản trị DN.
27

27 of 264
28 of 264

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT


ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1:


1. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là gì?
2. Vai trò của phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp đối
với công tác quản lý doanh nghiệp?
3. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế doanh
nghiệp?
4. Phân biệt các loại phân tích hoạt động kinh tế doanh
nghiệp: Phân tích tổng hợp; Phân tích chuyên đề; Phân tích
trước; Phân tích hiện hành; Phân tích sau.
5. Quy trình tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế
trong doanh nghiệp?
28

28 of 264
29 of 264

Bài tập chương 1

29

29 of 264
30 of 264
(1) Bài tập trả lời “đúng” / “sai” / “không chắc chắn”
(Trả lời “đúng” khi không thể chỉ ra trường hợp sai; trả lời “sai” khi không
thể chỉ ra trường hợp đúng; trả lời “không chắc chắn” khi chỉ ra được
trường hợp đúng và trường hợp sai)
1) Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và giải
thích ngắn gọn cho mỗi câu sau đây :
(1) Phân tích hoạt động SXKD là quá trình hoạch định chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp.
(2) Nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động SXKD của doanh
nghiệp là những yếu tố liên quan đến con người tác động tới kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(3) Việc lượng hoá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động
gây ra sự biến động kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc là việc làm không cần
thiết.
(4) Nhân tố khách quan là nhân tố ảnh hưởng tới quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phát hiện bởi người bên
30
ngoài doanh nghiệp.
30 of 264
31 of 264

(5) Nhân tố tiêu cực là nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động
kinh tế của doanh nghiệp có liên quan đến những hành vi tiêu cực.
(6) Nhân tố chủ yếu là nhân tố chứa đựng yếu tố chủ quan của con
người tác động vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
(7) Kỳ phân tích là khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành các
nội dung phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp đã được xác
định trong kế hoạch phân tích của doanh nghiệp.
(8) Phân tích sau là việc phân tích bổ sung sau khi tiếp thu ý kiến
đóng góp của ban lãnh đạo doanh nghiệp nhằm hoàn thiện báo cáo
phân tích.
(9) Phân tích hiện hành là việc phân tích tình hình thực hiện các
quy định pháp luật hiện hành trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
(10) Phân tích trước là việc phân tích các hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp diễn ra ở thời kỳ trước của kỳ phân tích.
31

31 of 264
32 of 264

(2) Bài tập trắc nghiệm


Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau đây:
(Mỗi câu có thể có 1 hoặc nhiều phương án trả lời đúng)
(1) Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp nhằm mục đích:
a. Đánh giá khách quan tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
b. Che dấu những khiếm khuyết của hoạt động quản trị doanh
nghiệp.
c. Hợp thức hoá các hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
d. Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên
sự biến động kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kỳ
phân tích so với kỳ gốc.
e. Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh
của doanh nghiệp.
32

32 of 264
33 of 264

(2) Hoạt động kinh tế của doanh nghiệp là những


hoạt động của doanh nghiệp nhằm mục tiêu:
a. Cải thiện môi trường sinh thái.
b. Xoá đói giảm nghèo.
c. Tìm kiếm lợi nhuận.
d. Phát triển sản xuất kinh doanh.
e. Tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

33

33 of 264
34 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1. Tổng quan về phương pháp phân tích


hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2. Phương pháp chung
2.3. Phương pháp kỹ thuật phân tích

34

34 of 264
35 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tổng quan về phương pháp phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh
Một cách tổng quát có thể chia phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thành 2 nhóm phương pháp:
(1) Nhóm các nguyên tắc chung (phương pháp phân tích chung): các nguyên
tắc chung cần được quán triệt khi tiến hành phân tích tất cả các HĐKT của DN
nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác của các kết quả phân tích.
(2) Nhóm phương pháp kỹ thuật phân tích: các phương pháp phân tích được
sử dụng với những kỹ thuật khác nhau, áp dụng cho từng mục đích phân tích
phù hợp. Mỗi phương pháp kỳ thuật phân tích thường chỉ có thể sử dụng để đạt
được một mục đích phân tích nhất định.

35

35 of 264
36 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.2 Phương pháp chung:
- Nguyên tắc thứ nhất: Khi phân tích hoạt động kinh tế phải lấy
mục tiêu kế hoạch đề ra của doanh nghiệp hoặc (và) kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh thực tế đạt được của doanh nghiệp ở kỳ
gốc làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ở kỳ phân tích.
- Nguyên tắc thứ hai: Khi phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp luôn cần phân tích khái quát (hay còn gọi là
phân tích chung) và phân tích chi tiết tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh theo nhiều khía cạnh khác nhau nhưng bao giờ
cũng bắt đầu từ phân tích khái quát mà không làm ngược lại.

36

36 of 264
37 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.2 Phương pháp chung:
- Nguyên tắc thứ ba: Không phân tích các hoạt động
kinh tế doanh nghiệp một cách cô lập mà cần phân tích
trong mối liên hệ với các hoạt động kinh tế khác của
doanh nghiệp cũng như trong mối liên hệ với môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc thứ tư: Không phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong trạng thái tĩnh
mà cần phân tích trong trạng thái vận động và phát triển.

37

37 of 264
38 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Phương pháp kỹ thuật phân tích
Có thể chia các phương pháp kỹ thuật phân tích thành
6 phương pháp/ nhóm phương pháp:
(1) Phương pháp so sánh
(2) Phương pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích
(3) Phương pháp loại trừ
(4) Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan
(5) Phương pháp phân tích Dupont
(6) Các phương pháp phân tích khác
38

38 of 264
39 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.1. Phương pháp so sánh
• Có thể nhận định được chiều
hướng và mức độ biến động của
một chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích
a. Tác dụng so với kỳ gốc
của phương • Có thể đánh giá được sự biến động
của một chỉ tiêu kinh tế là có lợi
pháp so hay bất lợi đối với doanh nghiệp.
sánh: Vì thế, phương pháp so sánh
thường dùng trong việc phân tích
khái quát tình hình và kết quả hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.

39

39 of 264
40 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.1. Phương pháp so sánh
• Độ dài của kỳ phân tích và kỳ
gốc phải giống nhau
• Chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân
b. Điều kiện áp tích và chỉ tiêu kinh tế của kỳ
gốc phải có cùng nội dung kinh
dụng phương tế và cùng phương pháp tính
pháp so sánh: • Điều kiện sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp ở kỳ phân
tích và kỳ gốc phải tương tự
nhau.

40

40 of 264
41 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.1. Phương pháp so sánh
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp so sánh:
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích cần so sánh,
kỳ PT và kỳ gốc, giá trị của CTPT ở kỳ PT và kỳ
gốc.
- Bước 2: So sánh không điều chỉnh gốc (so sánh
giản đơn).

- Bước 3: So sánh có điều chỉnh gốc (so sánh


trong mối liên hệ).
41

41 of 264
42 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp so sánh:
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích cần so sánh, kỳ PT
và kỳ gốc, giá trị của CTPT ở kỳ PT và kỳ gốc.
 Một cách tổng quát, giả sử chỉ tiêu phân tích cần so
sánh xác định được là chỉ tiêu X
 Kỳ phân tích được gọi là kỳ (1), kỳ gốc được gọi là kỳ
(0).
 Giá trị kỳ phân tích của X xác định được là X1; giá trị
kỳ gốc của X là X0.

42

42 of 264
43 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp so sánh:
Bước 2: So sánh không điều chỉnh gốc (so sánh
giản đơn)
- So sánh trực tiếp X1 với X0 để xác định

∆ = - và = × 100 (%)
- Đánh giá khái quát sự biến động X:
+ Nếu ∆ và > 0 thì chứng tỏ X tăng so với
kỳ gốc.
+ Nếu ∆ và < 0 thì chứng tỏ X giảm so với
kỳ gốc.
43

43 of 264
44 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp so sánh:
Bước 3: So sánh có điều chỉnh gốc (so sánh trong mối liên
hệ): gồm 3 bước nhỏ (3.1, 3.2 và 3.3) như sau:
(3.1) Điều chỉnh giá trị gốc so sánh X0 theo một CTKT nào
đó có liên hệ mật thiết với X để xác định X0đc:
TH 1: X ≠ Q (Chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD)  Đ/c X0
theo Q: đ = ×

TH 2: X ≡ Q  Đ/c X0 theo K (K là CTKT ≠ Q (K phản


ánh CPSX): đ = ×

44

44 of 264
45 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp so sánh:
Bước 3: So sánh có điều chỉnh gốc (so sánh trong mối liên
hệ): gồm 3 bước nhỏ (3.1, 3.2 và 3.3) như sau:
(3.2) So sánh X1 với X0đc  ∆X* và δX*:
∗ đ ∗ ∆ ∗
∆ = - và = đ × 100 (%)

(3.3) Đánh giá sự biến động của X:


TH 1: X ≠ Q: Nếu ∆X*(δX*) > 0 thì sự biến động của X là
bất lợi và ngược lại.
TH 2: X ≡ Q: Nếu ∆X*(δX*) > 0 thì sự biến động của X là
có lợi và ngược lại.
45

45 of 264
46 of 264

Ví dụ 2.1 : Có số liệu sau của một DNXD:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện


1. Giá trị khối lượng xây lắp
hoàn thành trong kỳ (triệu đ) 15.000 19.500
2. Số công nhân xây lắp bình
quân (người) 100 120
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân xây lắp
của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.

46

46 of 264
47 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
a) Tác dụng của PP chi tiết hóa CTPT: Định hướng việc PT chi tiết
một CTKT tổng hợp theo các khía cạnh khác nhau nhằm hiểu rõ hơn
đối tượng phân tích.
03 hướng cơ bản khi PT chi tiết:
(i) Chi tiết hóa theo thời gian,
(ii) Chi tiết hóa theo không gian/địa điểm,
(iii) Chi tiết hóa theo các yếu tố cá biệt hợp thành.
b) Điều kiện áp dụng PP chi tiết hoá CTPT:
Không sử dụng độc lập mà luôn phải sử dụng kết hợp với các PP kỹ
thuật phân tích khác, đặc biệt là PP so sánh, mới có thể đưa ra các kết
quả phân tích.

47

47 of 264
48 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
c) Kỹ thuật thực hành PP chi tiết hoá CTPT:
1) Chi tiết hóa theo thời gian: Chi tiết hóa CTPT của kỳ
phân tích theo các thời đoạn ngắn hơn trong kỳ.
2) Chi tiết hóa theo không gian/địa điểm: Chi tiết hóa
CTPT của DN kỳ phân tích theo các bộ phận/khu vực
SXKD của DN.
3) Chi tiết hóa theo các yếu tố cá biệt hợp thành: Chi tiết
hóa CTPT được hợp thành bởi các yếu tố cá biệt theo
các yếu tố cá biệt đó.

48

48 of 264
49 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
1. Phân tích chi tiết theo thời gian:
PT chi tiết theo thời gian = PT chi tiết một CTKT tổng hợp
đạt được trong kỳ theo các thời đoạn ngắn hơn trong thời
kỳ đó.
Ví dụ: PT tình hình thực hiện KH chỉ tiêu “Giá trị sản xuất”
(Q) của năm phân tích  Chi tiết hóa ă thành các Q ở
từng quý hay từng tháng trong năm.
PT chi tiết một CTKT theo thời gian giúp cho việc phát
hiện những thời đoạn trong kỳ phân tích DN hoạt động
SXKD thuận lợi hay không thuận lợi.
49

49 of 264
50 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
2. Phân tích chi tiết theo không gian (hay theo địa điểm):
PT tiết theo không gian (hay theo địa điểm) = PT chi tiết một
CTKT tổng hợp của DN theo các khu vực hay các đơn vị sản
xuất kinh doanh khác nhau.
Ví dụ 2.2: Chỉ tiêu giá thành sản xuất của toàn DN  PT chi
tiết theo các chỉ tiêu giá thành sản xuất ở từng phân xưởng/đội
sản xuất.
PT chi tiết theo KG có thể chỉ ra những khu vực, những địa
điểm hay những đơn vị SXKD hoạt động SXKD thuận
lợi/không thuận lợi; đánh giá được mức độ đóng góp của
các đơn vị SXKD vào kết quả chung của DN.

50

50 of 264
51 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
3. Phân tích chi tiết theo các yếu tố cá biệt hợp thành:
PT chi tiết theo các yếu tố cá biệt hợp thành = PT chi tiết các CTKT
tổng hợp được hợp thành bởi nhiều yếu tố cá biệt khác nhau nhằm chỉ
ra những yếu tố biến động theo hướng có lợi hay bất lợi đối với
doanh nghiệp.
Ví dụ 2.3:
+ Chỉ tiêu “Tổng tài sản” được hợp thành bởi TSNH và TSDH.
+ Chỉ tiêu “Nợ phải trả” được thành bởi nợ ngắn hạn, nợ dài hạn.
+ Chỉ tiêu “LN thuần của DN trong kỳ” được hợp thành bởi các loại
LN theo nguồn hình thành (LN thuần về BH và CCDV, LN thuần từ
HĐTC và LN thuần khác).

51

51 of 264
52 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.2. Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích
Chú ý:

1) Không phải tất cả các CTKT tổng hợp đều có thể hoặc đều cần
PT chi tiết đủ theo 3 hướng PT chi tiết nêu trên  Tuỳ từng TH cụ
thể và dữ liệu thu thập được mà áp dụng các hướng PT chi tiết phù
hợp.

2) Ngoài các hướng PT chi tiết đã nêu, người làm PT có thể PT chi
tiết theo các hướng hay các khía cạnh khác để kết quả PT được rõ
ràng và sâu sắc hơn.

Ví dụ: PT tình hình thực hiện “Giá trị sản xuất” trong kỳ theo loại
hợp đồng đã ký kết với chủ hàng.
52

52 of 264
53 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.1. Khái quát chung về phương pháp loại trừ
- Tác dụng: Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố ảnh hưởng đến mức độ biến động của chỉ tiêu phân
tích. Từ đó, xác định được, nhân tố nào là nhân tố ảnh
hưởng chủ yếu, nhân tố ảnh hưởng thứ yếu.
- Phương pháp loại trừ bao gồm 3 phương pháp:
+ Phương pháp thay thế liên hoàn
+ Phương pháp số chênh lệch
+ Phương pháp liên hệ thuận nghịch.

53

53 of 264
54 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.2. Điều kiện áp dụng của phương pháp
a. Phải xác định được phương trình kinh tế thể hiện mối
quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và CTPT.
+ Phương trình dạng tích số X = a.b.c.d……n
+ Phương trình dạng tổng tích : X= ∑ . . . …
hoặc X=∑ . − ∑ .

+ Phương trình dạng thương số =

54

54 of 264
55 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
b. Phải xác định được 1 cách tương đối về tính số lượng (hoặc tính chất lượng) của các
nhân tố ảnh hưởng trong phương trình kinh tế.
- Các nguyên tắc để phân biệt tính số lượng hay chất lượng của các nhân tố ảnh hưởng
trong phương trình kinh tế:
+ Nhân tố ảnh hưởng có nội dung kinh tế càng xa với nội dung kinh tế của chỉ tiêu
phân tích thì tính số lượng càng cao và ngược lại.
+ Nhân tố ảnh hưởng có tính số lượng càng cao thì tính chất lượng càng thấp và ngược
lại.
- Trong các phương trình kinh tế dạng tích số hoặc dạng tổng tích thường dùng, các nhân tố
ảnh hưởng được sắp xếp theo nguyên tắc: tính số lượng giảm dần.
- Trong phương trình kinh tế dạng thương số, nhân tố có mối liên hệ nghịch (Nhân tố N)
luôn luôn là nhân tố có tính số lượng cao hơn nhân tố có mối liên hệ thuận (Nhân tố T)

55

55 of 264
56 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.3. Một số phương trình kinh tế thường dùng
a. Dạng tích số

Q = SCNXL × WCNXL WCNXL = T × Wng


Q = SCNXL × T × Wng WCNXL = T × t × Wg

Q = SCNXL × T × t × Wg Wng = t × Wg

57

56 of 264
57 of 264

57 of 264
58 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.3. Một số phương trình kinh tế thường dùng

b. Dạng tổng tích:


VL = ∑ .Đ
NC = ∑ . Đ
MTC = ∑ .Đ

58

58 of 264
59 of 264

59 of 264
60 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.3. Một số phương trình kinh tế thường dùng
c. Phương trình dạng thương số

ROS =

ROA =

ROE =

59

60 of 264
61 of 264

61 of 264
62 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích và phương trình kinh tế áp
dụng: X=a×b×c×d

- Bước 2: Xác định đối tượng phân tích


Đối tượng phân tích là mức độ biến động tuyệt đối và tương đối
của chỉ tiêu X:

ΔX = X1 – X0 và δX = × 100 (%)

60

62 of 264
63 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
- Bước 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng a,b,c,d đến
ΔX, δX. Bước này bao gồm 5 bước nhỏ:
(1) Lập biểu thức cơ sở thay thế (CSTT) nhân tố đầu tiên
trong tích số (nhân tố a trong tích số nhân tố):
X0 = a0 × b0× c0 × d0 (CSTT a)
(2) Thay thế liên hoàn các nhân tố:

61

63 of 264
64 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn

TGa = a1× b0 × c0 × d0 (CSTT b)


TGb = a1× b1× c0 × d0 (CSTT c)
TGc = a1× b1× c1 × d0 (CSTT d)
X1 = a1× b1× c1× d1

62

64 of 264
65 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
(3) Lượng hóa mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố:
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:  Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
Xa = TGa – X0 Xc = TGc – TGb

δXa = x100 (%) δXc = x100 (%)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:  Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d:
Xb = TGb – TGa Xd = X1 – TGc =

δXb = x100 (%) δXd = x100 (%)

63

65 of 264
66 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
Một các tổng quát, có thể rút ra quy tắc lượng hóa mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố theo phương pháp thay thế liên
hoàn như sau:
 Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố α tới X:
Xα = TGα - CSTTα
 Mức độ ảnh hưởng tương đối của nhân tố α tới δX:

δXα = x100 (%)

64

66 of 264
67 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
(4) Kiểm tra kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng:
 Kiểm tra kết quả đo lường ảnh hưởng tuyệt đối:
Xác định tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∑ ( ) = Xa + Xb + Xc + Xd
So sánh ∑ ( ) với X (Đối tượng phân tích):
 Nếu ∑ ( ) = X thì kết quả lượng hóa chính xác
 Nếu ∑ ( ) ≠ X thì kết quả lượng hóa không chính xác và phải
tính toán lại.

65

67 of 264
68 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
 Kiểm tra kết quả đo lường ảnh hưởng tương đối:
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng tương đối:
∑ AH(δ) = δXa + δXb + δXc + δXd
So sánh ∑ AH(δ) với δX (Đối tượng phân tích)
 Nếu ∑ ( δ) = δX thì kết quả lượng hóa chính xác
 Nếu ∑ ( δ) ≠ δX thì kết quả lượng hóa không chính
xác và phải tính toán lại.

66

68 of 264
69 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
a. Kỹ thuật thực hành phương pháp thay thế liên hoàn
(5) Nhận xét, đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố và chỉ ra những
nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
 Nhận xét về chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố ảnh hưởng trên cơ sở mức độ ảnh hưởng đã được lượng hóa
và kiểm tra chính xác.
 Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu (nhân tố có mức độ
ảnh hưởng lớn nhất và đồng hạng với đối tượng phân tích) đã
tác động gây ra mức biến động của chỉ tiêu phân tích X.

67

69 of 264
70 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
Ví dụ 2.4: Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm hàng hóa:

Chỉ tiêu ĐVT Kỳ trước Kỳ phân tích


1. Sản lượng sản xuất đvsp 1.100 1.300
2. Hao phí lao động bình quân Ngày công/đvsp 2 2,2
cho 1 đơn vị sản phẩm
3. Đơn giá nhân công 1.000đ/ngày công 250 300

Yêu cầu:
1. Xác định mức tăng (giảm) chi phí nhân công của DN kỳ phân tích so với kỳ trước.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động chi phí nhân công kỳ phân tích so
với kỳ trước theo phương pháp thay thế liên hoàn và số chênh lệch.

68

70 of 264
71 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích và phương trình kinh tế áp
dụng: X=a×b×c×d
- Bước 2: Xác định đối tượng phân tích
Đối tượng phân tích là mức độ biến động tuyệt đối và tương đối
của chỉ tiêu X
ΔX = X1 – X0

δX = × 100 (%)

69

71 of 264
72 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
- Bước 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng a, b, c, d đến ΔX, δX.
Bước này bao gồm 4 bước nhỏ:
(1) Xác định số chênh lệch tuyệt đối của từng nhân tố ảnh hưởng:
Δa = a1 – a0 ; Δb = b1 – b0 ; Δc = c1 – c0 ; Δd = d1 – d0
(2) Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
Trở lại mô hình lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
ảnh hưởng theo phương pháp thay thế liên hoàn,

70

72 of 264
73 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
Xa = TGa – X0 = a1× b0× c0 × d0 – a0× b0 × c0 × d0 = Δa × b0× c0 ×d0

δXa = x100 (%)
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:
Xb = TGb – TGa = a1× b1× c0× d0 – a1× b0× c0×d0 = Δb × c0×d0× a1

δXb = x100 (%)

71

73 of 264
74 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
Xc = TGc – TGb = a1× b1× c1×d0 – a1× b1× c0×d0 = Δc ×d0× a1× b1

δXc = x100 (%)

 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d:


Xd = X1 – TGc = a1× b1× c1×d1 – a1× b1× c1×d0 = Δd × a1× b1×c1

δXd = x100 (%)

72

74 of 264
75 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
Từ kết quả trên, có thể nêu quy tắc lượng hóa mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố theo phương pháp số chênh lệch như sau:
 Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối của nhân tố α tới X:
Xα = α × ∏( ) â ố ấ ượ ơ × ∏( ) â ố ố ượ ơ

 Mức độ ảnh hưởng tương đối của nhân tố α tới δX:



δXα = x100 (%)

73

75 of 264
76 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
b. Kỹ thuật thực hành phương pháp số chênh lệch
(3) Kiểm tra kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng:
giống trong phương pháp thay thế liên hoàn.
(4) Nhận xét, đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố và
chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động
gây nên X, δX: Tiến hành giống như trong phương
pháp thay thế liên hoàn.

74

76 of 264
77 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
Có 2 cách:
*Cách 1:
- Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích và phương trình
kinh tế sử dụng: =
- Bước 2: Xác định đối tượng phân tích:
ΔX = X1 - X0; δX(%) = ΔX/X0 * 100 (%)

75

77 of 264
78 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
- Bước 3: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố t và n tới
ΔX (δX) : 4 bước nhỏ:
(1): Xác định số chênh lệch tương đối của từng nhân tố ảnh
hưởng:

δt = ×100 = ×100


δn = ×100 = ×100

76

78 of 264
79 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
- Bước 3: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố t và n tới
ΔX (δX) : 4 bước nhỏ:
(2): Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ảnh
hưởng:
×
δ ( )= (%); Δ ( ) = (δ ( ) /100) ×

×
δ ( )= (%); Δ ( ) = (δ ( ) /100) ×

77

79 of 264
80 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
(3) Kiểm tra kết quả đo lường mức độ ảnh
hưởng: Tiến hành như phương pháp Thay thế
liên hoàn.
(4) Nhận xét, đánh giá ảnh hưởng của các nhân
tố và chỉ ra nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác
động gây nên ΔX (δX).
78

80 of 264
81 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
Cách 2: 4 bước giống cách 1, nhưng bước 3 thực hành
như sau:
+ Cơ sở thay thế nhân tố đầu tiên (nhân tố n): = (CSTT n)
+ Giá trị trung gian đạt được khi thay thế no bằng n1: = (CSTT t)
+ Giá trị đạt được khi thay thế to bằng t1: =
+ Lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

∆ = − → = × 100

∆ = − → = × 100

79

81 of 264
82 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.4. Kỹ thuật thực hành phương pháp loại trừ
c. Kỹ thuật thực hành phương pháp liên hệ thuận nghịch
Ví dụ 2.5: Có số liệu sau đây của 1 DN kỳ phân tích:
Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện
1. Giá trị máy thi công Trđ 15.000 19.200
2. Số CNXL bình quân trong kỳ Người 100 120
Yêu cầu:
1. Xác định chỉ tiêu “Mức trang bị máy móc thiết bị cho lao động” theo kế
hoạch và thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức biến động chỉ tiêu “Mức trang
bị máy móc thiết bị cho lao động” kỳ thực hiện so với kế hoạch.

80

82 of 264
83 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.5. Một số lưu ý khi áp dụng phương pháp loại trừ
1. Phương pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụng đối với
mọi dạng phương trình kinh tế, kể cả phương trình dưới
dạng thương
2. Phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng thuận lợi đối với
các phương trình kinh tế dạng tích số có ít nhân tố ảnh
hưởng hoặc dạng tổng tích của các chỉ tiêu nhân tố ảnh
hưởng.
3. Phương pháp liên hệ thuận nghịch chỉ áp dụng đối với
các phương trình kinh tế dạng thương số.

81

83 of 264
84 of 264

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN


XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3.3. Phương pháp loại trừ
2.3.3.5. Một số lưu ý khi áp dụng phương pháp loại trừ
4) Kết quả tính toán đo lường mức độ AH của các NTAH bằng PP
TTLH và bằng PP Số chênh lệch có thể có sai khác đôi chút khi kết
quả tính toán các chỉ tiêu NTAH không chẵn hoặc không lấy hết số
lẻ sau dấu phảy.
5) Đối với PTKT dạng tổng tích: Ví dụ: X =  a.b.c.d, khi đo lường
mức độ AH của các nhân tố người ta thường sử dụng phương pháp
Số chênh lệch.
6) Khi đo lường mức độ AH của các NT bằng PP TTLH/PP Số
chênh lệch đối với các PTKT dạng tổng tích cũng áp dụng tương tự
như đối với PTKT dạng tích số đơn giản
82

84 of 264
85 of 264

Câu hỏi ôn tập chương 2

83

85 of 264
86 of 264
1. Khi phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp cần quán
triệt các nguyên tắc nào? Vì sao cần quán triệt các nguyên tắc
đó?
2. Khi cần đánh giá khái quát sự biến động của một chỉ tiêu
kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc, người làm phân tích cần
chọn sử dụng phương pháp kỹ thuật phân tích nào? Trình bày
ngắn gọn tác dụng và điều kiện áp dụng của phương pháp đó?
3. Khi áp dụng phương pháp so sánh cần tiến hành những
bước nào? Nêu nội dung cần tiến hành ở từng bước?
4. Để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng
tới mức biến động của chỉ tiêu phân tích được thể hiện bằng
phương trình kinh tế dạng tích số/tổng tích cần chọn sử dụng
phương pháp kỹ thuật phân tích nào? Kỹ thuật thực hành
phương pháp đó?
5. Điều kiện áp dụng và kỹ thuật thực hành phương pháp Liên
hệ thuận nghịch? 84

86 of 264
87 of 264

Bài tập chương 2

85

87 of 264
88 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 1: Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và giải thích ngắn
gọn cho mỗi câu sau:
(1) Lấy kết quả hoạt động SXKD của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất làm
cơ sở để đánh giá kết quả SXKD của DN.
(2) Lấy kế hoạch đề ra của doanh nghiệp làm cơ sở để đánh giá kết quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
(3) Cần đánh giá chi tiết kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp làm
cơ sở để đánh giá chung tình hình và kết quả hoạt động kinh tế của
DN.
(4) Không phân tích hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh
mà luôn cần phân tích trong trạng thái vận động và phát triển của
DN.
(5) Cần cô lập hoạt động kinh tế của doanh nghiệp với môi trường kinh
doanh của DN khi phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

86

88 of 264
89 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 2: Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và giải thích ngắn
gọn cho mỗi câu sau :
(1) Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động SXKD
của DN có thể đo lường được mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố ảnh hưởng đã tác động gây nên sự biến động CTPT.
(2) So sánh không điều chỉnh gốc cho phép nhận định được chiều
hướng và mức độ biến động của một chỉ tiêu kinh tế kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
(3) So sánh có điều chỉnh gốc cho phép nhận định được sự biến
động của một chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc theo
hướng có lợi hay bất lợi đối với DN.

87

89 of 264
90 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 2: Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và giải thích ngắn
gọn cho mỗi câu sau :
(4) Sử dụng phương pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích cho phép đưa ra những nhận
định khách quan về chỉ tiêu phân tích theo thời gian, theo không gian và theo các yếu
tố cá biệt hợp thành.
(5) Phương pháp loại trừ là phương pháp phân tích cho phép nhìn nhận một cách trực
quan khuynh hướng biến động của một chỉ tiêu phân tích theo thời gian.
(6) Khi áp dụng phương pháp loại trừ trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cần đáp ứng một điều kiện duy nhất, đó là phải có phương trình
kinh tế biểu diễn mối quan hệ hàm số giữa chỉ tiêu phân tích và các chỉ tiêu nhân tổ
ảnh hưởng.
(7) Phương pháp liên hệ thuận nghịch áp dụng thích hợp trong trường hợp phương
trình kinh tế có dạng tích số đơn giản hoặc dạng tổng tích của các chỉ tiêu nhân tố
ảnh hưởng.

88

90 of 264
91 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 3. Giả sử mức biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu
phân tích P là do 4 nhân tố ảnh hưởng A, B, C, D tác động. Phương
trình kinh tế biểu diễn mối liên hệ giữa P và A, B, C, D được xác
định là P = A × B × C × D, trong đó A là nhân tố số lượng nhất, D là
nhân tố chất lượng nhất, C chất lượng hơn B. Giá trị của các chi tiêu
nhân tố ảnh hưởng cho ở bảng sau:

Nhân tố ảnh hưởng A B C D


Kỳ gốc (0) 20 5 8 10
Kỳ phân tích (1) 30 4 12 9

89

91 of 264
92 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và giải thích
ngắn gọn cho mỗi câu sau đây:
(1) P0= 10.000; P1= 14.000
(2) ΔP = +4.960; δP = +62%
(3) ΔP(A) = +4.000; δP(A) = +50%
(4) ΔP(B) = +2.400; δP(B) = +30%
(5) ΔP(C) = +800; δP(C) = +10%
(6) ΔP(D) = -2.240; δP(D) = -28%

90

92 of 264
93 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 4. Giả sử mức biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc


của chỉ tiêu phân tích M là do 2 nhân tố ảnh hưởng A, B
tác động. Phương trình kinh tế biểu diễn mối liên hệ giữa
M và A, B được xác định là M = A / B. Giá trị của các
chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng cho ở bảng sau:
Nhân tố ảnh hưởng A B

Kỳ gốc (0) 20 5

Kỳ phân tích (1) 30 6

91

93 of 264
94 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Trả lời “đúng” hay “sai” hoặc “không chắc chắn” và


giải thích ngắn gọn cho mỗi câu sau đây:
(1) ΔM = - 1; δM = - 20%
(2) ΔM(A) = - 1,67; δM(A) = - 41,67%
(3) ΔM(B) = + 0,67; δM(B) = + 16,67%

92

94 of 264
95 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Bài 5. Chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau đây:
(1) Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thích hợp nhất trong trường hợp:
a. Cần đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động
của chỉ tiêu phân tích.
b. Cần đo lường mức độ biến động của của chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích so với
kỳ gốc.
c. Cần đo lường mức độ phức tạp của của một vấn đề kinh tế doanh nghiệp.
d. Cần xác định các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động
của chỉ tiêu phân tích.
e. Các phương án trên đều sai.

93

95 of 264
96 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
(2) Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ cho
kết quả khách quan khi các điều kiện sau được thỏa mãn:
a. Độ dài kỳ phân tích phải là bội số của độ dài kỳ gốc.
b. Độ dài kỳ phân tích phải bằng độ dài kỳ gốc.
c. Độ dài kỳ phân tích và kỳ gốc đều lớn hơn một năm.
d. Độ dài kỳ phân tích và độ dài kỳ gốc phải từ một năm
trở lên.
e. Các phương án trên đều sai.

94

96 of 264
97 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
(3) Phương pháp chi tiết hóa chỉ tiêu phân tích được sử dụng trong
phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ trong
trường hợp:
a. Đánh giá khái quát sự biến động của chỉ tiêu phân tích kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
b. Phương trình kinh tế phản ánh mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích
và các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng có dạng đơn giản.
c. Phương trình kinh tế phản ánh mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích
và các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng có dạng phức tạp.
d. Không thể áp dụng các phương pháp kỹ thuật phân tích khác.
e. Các phương án trên đều sai.

95

97 of 264
98 of 264
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
(4) Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong trường hợp:
a. Đánh giá khái quát sự biến động của chỉ tiêu phân tích kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
b. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của
chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích và các chỉ tiêu nhân tố ảnh
hưởng có mối liên hệ tương quan.
c. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của
chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích và các chỉ tiêu nhân tố ảnh
hưởng có mối liên hệ hàm số.
d. Phân tích chi tiết một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo các yếu tố cá
biệt hợp thành.
e. Các phương án trên đều sai.

96

98 of 264
99 of 264

Bài tập tự luận

1. Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:
Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực hiện
tính
1. Giá trị sản xuất Triệu 200 250
đồng
2. Số công nhân sản xuất Người 120 132
bình quân
3. Quỹ lương công nhân Triệu 42 46,5
sản xuất đồng
Yêu cầu: Áp dụng phương pháp phân tích thích hợp để:
(1) Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất thực
hiện so với kế hoạch trong kỳ phân tích của doanh nghiệp.
(2) Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương công nhân sản xuất
thực hiện so với kế hoạch kỳ phân tích của doanh nghiệp.
(3) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu ”Giá trị sản
xuất” của doanh nghiệp. 97

99 of 264
100 of 264

2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của
một doanh nghiệp xây dựng cho thấy tổng số giờ công
lao động kỳ phân tích tăng 856 giờ công so với kỳ
trước.
Bằng phương pháp loại trừ, nhóm phân tích đã xác định
được:
- Do tăng số lượng công nhân xây lắp sử dụng đã tác
động làm tăng 378 giờ công so với kỳ trước.
- Do số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân xây
lắp trong kỳ giảm đã tác động làm giảm 172 giờ công so
với kỳ trước.
Yêu cầu: Xác định chiều hướng và mức độ ảnh hưởng
của nhân tố “Số giờ làm việc bình quân 1 ngày của công
nhân xây lắp” tới sự biến động tổng số giờ công lao
động của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước. 98
100 of 264
101 of 264

3. Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng:


Kỳ
Kỳ
Chỉ tiêu Đơn vị phân
trước
tích
1. Số công nhân xây lắp bình quân Người 100 120
2. Số ngày làm việc bình quân của 1 công
Ngày/Người 180 160
nhân trong kỳ
3. Số giờ làm việc bình quân 1 ngày của công
Giờ/Ngày 6 7
nhân
4. Năng suất lao động bình quân 1 giờ công 1000đ/gc 400 380
Yêu cầu:
(1) Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân xây lắp của
doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước.
(2) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự
biến động chỉ tiêu “Giá trị sản xuất xây lắp” kỳ phân tích so với
kỳ trước.
99

101 of 264
102 of 264

4. Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng:

Kỳ trước Kỳ phân
Chỉ tiêu Đơn vị
(0) tích (1)
1. Giá trị sản xuất xây lắp (Q) Triệu đồng 15000 18200
2. Số công nhân xây lắp bình quân (S) Người 300 310
3. Tổng số ngày công lao động trong kỳ
Ngày công 60000 58900
(Tngc)
4. Tổng số giờ công lao động trong kỳ
Giờ công 360000 412300
(Tgc)
Yêu cầu:
(1) Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân xây lắp kỳ phân
tích so với kỳ trước.
(2) Phân tích tình hình năng suất lao động của công nhân xây lắp kỳ
phân tích so với kỳ trước.
(3) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới mức
biến động chỉ tiêu “Giá trị sản xuất xây lắp” của doanh nghiệp kỳ phân
tích so với kỳ gốc. 100

102 of 264
103 of 264

5. Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp xây dựng trong kỳ phân tích về
tình hình sử dụng vật liệu trong thi công xây lắp:
Khối lượng
Mức tiêu hao VL
Tên CTXL hoàn Đơn giá NVL
Loại (Đơn vị VL/Đơn vị
công thành (1000đ/ Đơn vị VL)
VL SP)
tác (Đơn vị CTXL)
sử
xây Kỳ Kỳ
Kỳ dụng Kỳ Kỳ Kỳ
lắp phân phân
trước trước phân tích trước
tích tích
a 20 22 10 12
A 150 100
b 30 28 15 16
c 40 45 35 33
B 180 200
d 50 53 25 23
Yêu cầu:
(1) Xác định mức biến động (tuyệt đối và tương đối) của chỉ tiêu ”Chi phí vật
liệu sử dụng vào thi công xây lắp” (VL) kỳ phân tích so với kỳ trước.
(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động của chỉ tiêu ”Chi phí
vật liệu sử dụng vào thi công xây lắp” kỳ phân tích so với kỳ trước.
101

103 of 264
104 of 264
6. Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp xây dựng (Đơn vị:
Triệu đồng):
I. Kỳ phân tích:
- Lợi nhuận sau thuế: 5.718
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 92.248
II. Kỳ trước:
- Lợi nhuận sau thuế: 9.060
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 106.940
Yêu cầu:
(1) Xác định chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận doanh thu” (ROS) của
doanh nghiệp kỳ phân tích và kỳ trước, cho biết: ROS = Lợi
nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
(2) Sử dụng phương pháp phân tích thích hợp để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động chỉ tiêu ”Tỷ suất lợi nhuận
doanh thu” kỳ phân tích so với kỳ trước. Trên cơ sở đó chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động
của chỉ tiêu này so với kỳ trước.
102

104 of 264
105 of 264

7. Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp xây dựng:


Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ phân tích

1. Vốn chủ sở hữu bình quân 974 1.210


(VS)
2. Lợi nhuận sau thuế (LS) 106 102

Yêu cầu:
(1) Xác định “Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu” (ROE) của
doanh nghiệp kỳ trước và kỳ phân tích. Cho biết: ROE = LS/VS
(2) Sử dụng phương pháp phân tích thích hợp để phân tích các
nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động ”Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
sở hữu” kỳ phân tích so với kỳ trước. Trên cơ sở đó chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động ”Tỷ
suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu” kỳ phân tích so với kỳ trước. 103

105 of 264
106 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

3.1. Các lĩnh vực hoạt động xây dựng chính


của doanh nghiệp xây dựng và giới hạn doanh
nghiệp xây dựng được phân tích
3.2. Phân tích tình hình bàn giao công trình,
hạng mục công trình xây dựng hoàn thành
3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
khối lượng công tác xây lắp trong kỳ
3.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
khối lượng công tác xây lắp gối đầu của doanh
nghiệp xây dựng
104

106 of 264
107 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.1. Các lĩnh vực hoạt động xây dựng chính của DNXD
và giới hạn DNXD được phân tích
a. Các lĩnh vực hoạt động xây dựng chính của DNXD
DNXD nói chung là những DN được thành lập theo
Luật Doanh nghiệp tham gia hoạt động xây dựng, bao
gồm:
- Hoạt động thi công XDCT (còn gọi là hoạt động xây
lắp);
- Hoạt động tư vấn xây dựng;
- Hoạt động đầu tư XDCT;
- Các hoạt động XD khác.
105

107 of 264
108 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.1. Các lĩnh vực hoạt động xây dựng chính của DNXD
và giới hạn DNXD được phân tích
b. Giới hạn DNXD được phân tích
- Trong khuôn khổ môn học này, chỉ giới hạn đề cập tới
chủ đề phân tích hoạt động SXKD của doanh nghiệp xây
dựng nhận thầu thi công xây dựng công trình.
- Hoạt động thi công xây dựng công trình (còn gọi là
hoạt động xây lắp) là hoạt động của DNXD liên quan đến
việc nhận thầu thực hiện các công việc thi công xây lắp
công trình xây dựng theo thiết kế công trình xây dựng của
chủ đầu tư phù hợp với quy định của pháp luật.

106

108 of 264
109 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
- Thi công XDCT bao gồm XD và lắp đặt thiết bị đối với các CTXD
mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ CT; bảo hành,
bảo trì CT
- DNXD phải tham gia các hoạt động đấu thầu cạnh tranh trên TTXD
và phải thắng thầu để nhận được các hợp đồng thi công XD.
- DNXD có trách nhiệm tổ chức công trường để thi công đảm bảo
chất lượng và tiến độ thời gian quy định trong hợp đồng.
- DNXD phải tổ chức quản lý quá trình thi công XD một cách khoa
học để tiết kiệm tối đa chi phí thi công, nâng cao hiệu quả thi công,.
- DNXD có thể giao thầu lại một phần KL đã nhận thầu cho các ĐV
thầu phụ thực hiện và có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các ĐV thầu
phụ việc thực hiện tốt những hợp đồng thầu phụ đã ký kết.

107

109 of 264
110 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.2. Phân tích tình hình bàn giao công trình, HMCT
xây dựng hoàn thành
3.2.1. Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao công trình,
hạng mục công trình xây dựng hoàn thành
- Khái niệm về CT và HMCT XD được bàn giao: đã hoàn thành toàn bộ
các công tác xây lắp theo thiết kế, đảm bảo đưa vào khai thác sử dụng.
- Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao CT,
HMCT XD hoàn thành của DNXD gồm
+ Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch bàn giao CT, HMCT
về mặt số lượng
+ Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch bàn giao CT, HMCT
về mặt giá trị.

108

110 of 264
111 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

Sử dụng 2 CTPT:
- CTPT:
1) Mức hoàn thành KH bàn giao CT, HMCT về mặt số lượng
(MKHSLBG):
ố , â ự à à ự ế à ỳ( )
= x 100 (%)
ố , â ự ầ à à à ỳ

2) Mức hoàn thành KH bàn giao CT, HMCT về mặt giá trị (MKHGTBG):
ự á á , â ự à à ự ế ỳ( )
= x 100 (%)
ự á á , â ự ầ à à ỳ
Ghi chú: (1) Không bao gồm các CT, HMCT:
(i) Tuy đã HT và BG trong kỳ nhưng hợp đồng XD không quy định BG cho CĐT
trước khi HT toàn bộ CT,
(ii) Thực tế đã BG nhưng chưa làm xong thủ tục BG theo đúng quy định trong hợp
đồng.

109

111 of 264
112 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

-PPPT:
+ Xác định các CTPT (MKHSLBG và MKHGTBG)
+ Đánh giá tình hình thực hiện KH bàn giao CT,
HMCT:
* CTPT = 100%  DN hoàn thành tốt KH bàn
giao CT, HMCT
* CTPT < 100%  DN không hoàn thành KH
bàn giao CT, HMCT

110

112 of 264
113 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
VD3.1 P.91 Ví dụ 3.1: Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao công trình, hạng
mục công trình xây dựng hoàn thành kỳ PT của 1 DN theo số liệu sau:
Thời hạn bàn giao Giá trị bàn giao
STT Tên công trình, HMCT (Tháng/Năm) (triệu đồng)
KH TH KH TH Δ
I Công trình A 31.500 25.350 -6.150
1 Hạng mục công trình A1 09/2020 10/2020 15.000 15.400 400

2 Hạng mục công trình A2 11/2020 - 6.700 -6.700

3 Hạng mục công trình A3 08/2020 08/2020 5.600 5.750 150

4 Hạng mục công trình A4 09/2020 08/2020 4.200 4.200 0

II Công trình B 17.800 13.360 -4.440


1 Hạng mục công trình B1 05/2020 07/2020 5.300 5.360 60

2 Hạng mục công trình B2 12/2020 - 4.500 -4500

3 Hạng mục công trình B3 07/2020 06/2020 8.000 8.000 0

Cộng I +II 49.300 38.710 -10.590


111

113 of 264
114 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.2.2 Phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao công
trình, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành:
PT 04 nội dung chính:
(1) Tình hình đảm bảo thời hạn bàn giao theo kế hoạch:
- So sánh thời hạn bàn giao thực tế với thời hạn bàn giao ghi trong
hợp đồng hoặc ghi trong kế hoạch bàn giao công trình của doanh
nghiệp,
Đánh giá sự đảm bảo thời hạn bàn giao công trình của DN.
(2) Tình hình đảm bảo thời gian xây dựng theo kế hoạch đối với
các công trình, hạng mục công trình bàn giao:
- So sánh thời gian xây dựng thực tế với thời gian xây dựng theo kế
hoạch hoặc định mức đối với từng CT, HMCT cụ thể.
 Đánh giá sự đảm bảo thời thời gian xây dựng công trình bàn giao
của DN.
112

114 of 264
115 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
Chú ý: Khi PT tình hình đảm bảo thời hạn bàn giao và đảm bảo
TGXD của các CT, HMCT được BG có thể xảy ra một số trường
hợp sau:
- CT, HMCT được BG không chậm hơn thời hạn theo KH đề ra và
đều đảm bảo không vượt TGXD theo KH/định mức.
 Có thể đánh giá rằng DNXD đã hoàn thành tốt KH bàn giao về
mặt TG.
- Các TH khác như:
+ CT, HMCT được bàn giao chậm hơn thời hạn theo KH đề ra,
+ CT, HMCT được bàn giao đúng/sớm hơn thời hạn theo KH đề ra
nhưng không đảm bảo TGXD theo KH (hay định mức),
+ CT, HMCT đảm bảo TGXD dự kiến nhưng BG chậm so với thời
hạn bàn giao theo KH do khởi công chậm.
 Các TH này đều không thể đánh giá là DNXD đã hoàn thành KH
bàn giao công trình về mặt thời gian. 113

115 of 264
116 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

(3) Tình hình bàn giao năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ
theo thiết kế của các công trình, hạng mục công trình bàn giao:
-So sánh năng lực thực tế bàn giao với năng lực theo thiết kế của các
công trình bàn giao đối với từng CT, HMCT cụ thể.
 Đánh giá được mức độ thực hiện KH bàn giao CT về mặt năng lực
bàn giao của DNXD đối với từng CT cụ thể.
* Cần chú ý: Rất khó có thể đánh giá tổng hợp mức độ thực hiện KH
bàn giao công trình về mặt năng lực bàn giao của DNXD trong kỳ PT
vì thường NLSX hoặc NLPV của CT được đo lường bằng các ĐV hiện
vật khác nhau như:
+ Số m2 diện tích SX/số m3 khối tích SX (đối với CT có tính chất SX),
+ Số chỗ ngồi của CT nhà hát, số giường bệnh của CT bệnh viện, ...
(đối với CT có tính chất phục vụ/dịch vụ).

114

116 of 264
117 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

(4) Tình hình chất lượng CT, HMCT bàn giao


Đối với chất lượng công trình, hạng mục công trình bàn
giao, khi phân tích có thể sử dụng chỉ tiêu “Phẩm cấp bình
quân của các công trình, hạng mục công trình bàn giao
trong kỳ” :
∑ ×
=

PCBQ có giá trị gần mức chất lượng nào thì có thể đánh
giá chất lượng công trình, hạng mục công trình bàn giao
đạt ở mức chất lượng đó.

115

117 of 264
118 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

Ví dụ 3.2:
Trong kỳ phân tích doanh nghiệp xây dựng đã bàn giao
cho chủ đầu tư 5 hạng mục công trình xây dựng A1 A3,
A4, B1, B3 . Chất lượng hạng mục công trình hoàn thành
bàn giao trong kỳ được ghi trong các biên bản bàn giao
lần lượt là “Tốt”, “Khá”, “Tốt”, “Khá”, “Trung bình”.
Yêu cầu: Đánh giá chất lượng công trình hoàn thành
bàn giao trong kỳ của doanh nghiệp.

116

118 of 264
119 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng
công tác xây lắp trong kỳ
3.3.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch
khối lượng công tác xây lắp trong kỳ của DN
Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành của doanh nghiệp trong kỳ
bao gồm:
 Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành được thực hiện bằng chính
lực lượng của doanh nghiệp xây dựng (do doanh nghiệp xây dựng tự
làm);
 Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành được thực hiện bằng lực
lượng của các đơn vị thầu phụ (khối lượng công tác giao thầu lại cho
các nhà thầu phụ).

117

119 of 264
120 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
Giá trị KLCTXL hoàn thành trong kỳ PT do bản thân DNXD thực
hiện bằng lực lượng của mình (Q) được xác định theo công thức:
Q = Qbg + QddCK – QddĐK

Trong đó:
Qbg là giá trị KLCTXL hoàn thành trong kỳ phân tích đã được
bàn giao cho chủ đầu tư.
QddCK là giá trị KLCTXL hoàn thành dở dang cuối kỳ phân
tích.
QddĐK là giá trị KLCTXL hoàn thành dở dang đầu kỳ phân tích.
PPPT: So sánh KLCTXL hoàn thành trong kỳ so với KH  Đánh
giá mức độ hoàn thành KH nói chung và mức độ hoàn thành KH
KLCTXL do bản thân DN thực hiện bằng lực lượng của mình.

118

120 of 264
121 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
Ví dụ 3.3: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công tác xây
lắp trong kỳ phân tích của một DNXD dựa vào số liệu cho ở bảng sau:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Mức hoàn
(trđ) (trđ) thành KH
(%)
Giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn thành 46.650 40.650 87,14
Khối lượng công tác xây lắp dở dang đầu kỳ 950 950 100
Khối lượng công tác xây lắp bàn giao trong kỳ 46.500 40.700 87.53
Khối lượng công tác dở dang cuối kỳ 1100 900 81,82
Khối lượng công tác do DN tự làm 45.000 39.150 87.00
Khối lượng công tác do thầu phụ thực hiện 1.650 1.500 90,91

119

121 of 264
122 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

3.3.2 Phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch
khối lượng công tác xây lắp trong kỳ do bản thân doanh
nghiệp xây dựng thực hiện bằng lực lượng của mình
(1) Phân tích chi tiết theo các loại công tác chủ yếu:
- So sánh trực tiếp khối lượng đã thực hiện trong kỳ với
khối lượng đã được ghi trong KH của từng loại công tác
tương ứng.
- Để kiểm tra sự đảm bảo cơ cấu công tác, cũng như đánh
giá toàn diện tình hình thực hiện KH KLCTXL, cần phân
tích kết hợp với chỉ tiêu giá trị của từng loại công tác.
 Nhận xét, đánh giá tình hình trên cơ sở kết quả so sánh

120

122 of 264
123 of 264
VD 3.4: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công
tác xây lắp tự làm của doanh nghiệp xây dựng dựa vào số liệu
cho ở bảng sau:
Khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
Kế hoạch Thực hiện %
hoàn
TT Các loại công tác xây lắp Triệu Tỷ trọng Triệu Tỷ trọng thành
đồng (%) đồng (%) KH
1 Đào đất các loại 560 1.24 550 1.40 98.21
2 Đắp đất các loại 198 0.44 170 0.43 85.86
3 Bê tông cốt thép đổ tại chỗ 13500 30.00 10200 26.05 75.56
4 Lắp ghép kết cấu bê tông 12400 27.56 11700 29.89 94.35
5 Lắp dựng kết cấu thép 4500 10.00 4200 10.73 93.33
6 Xây tường các loại 8900 19.78 8000 20.43 89.89
7 Trát các loại 990 2.20 780 1.99 78.79
8 Láng nền 700 1.56 650 1.66 92.86
9 Lát 1100 2.44 970 2.48 88.18
10 Sơn tường các loại 570 1.27 550 1.40 96.49
11 Công tác khác 1582 3.52 1380 3.52 87.23
Cộng 45000 100 39150 100 87.00
121

123 of 264
124 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
(2) Phân tích chi tiết theo hạng mục công trình và đơn
vị thực hiện:
PT chi tiết tình hình hoàn thành KH KLCTXL ở các hạng
mục và các đơn vị thực hiện cho phép:
+ Đánh giá cụ thể tình hình thực hiện KH của các đơn vị
(đội xây dựng) trong kết quả thực hiện KH chung của toàn
DN,
+ Đánh giá mức độ tập trung của DN vào việc thực hiện
KH ở các CT, HMCT trọng điểm.
Khi PT tiến hành so sánh giá trị KLCTXL ở từng hạng
mục, do từng đơn vị thực hiện giữa thực tế hoàn thành với
KH  Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện KH của DN.
122

124 of 264
125 of 264

Ví dụ 3.5: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL tự làm
của DNXD dựa vào số liệu cho ở bảng sau:
Hạng mục công trình Giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn thành (Triệu đồng)
xây dựng và đơn vị
TT Kế hoạch Thực hiện % hoàn thành KH
thực hiện

I Đội xây dựng I 11.525 9.608 83,7


1 Hạng mục công trình X1 3.457 3.078 89,04
2 Hạng mục công trình X2 4.278 3.430 80,18
3 Hạng mục công trình X3 3.790 3.100 81,79
II Đội xây dựng II 2.858 2.450 85,72
1 Hạng mục công trình Y1 1.268 1.100 86,75
2 Hạng mục công trình Y2 1.590 1.350 84,91
III Đội xây dựng III 12.910 10.260 79,47
1 Hạng mục công trình Z1 3.450 3.090 89,57
2 Hạng mục công trình Z2 3.795 2.870 75,63
3 Hạng mục công trình Z3 2.450 2.000 81,63
4 Hạng mục công trình Z4 3.215 2.300 71,54
Toàn doanh nghiệp 27.293 22.318 81,77
123

125 of 264
126 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
(3) Phân tích chi tiết theo thời gian:
-PT chi tiết theo thời gian = PT tình hình thực hiện KH khối
lượng CTXL của DN theo các thời kỳ sản xuất thi công khác
nhau.
 Thấy rõ những thời kỳ hoạt động sản xuất tốt hoặc không tốt
 Chỉ ra những biện pháp hạn chế những AH của những NTAH
có tính chất thời vụ đối với hoạt động sản xuất thi công của DN
nhằm tăng khối lượng CTXL hoàn thành của DN trong tương
lai.
 Nghiên cứu quy luật biến động của mức sản xuất thi công
theo thời gian trên cơ sở quan sát và phân tích các số liệu báo
cáo nhiều năm  Cải tiến công tác kế hoạch của doanh nghiệp.

124

126 of 264
127 of 264

Giá trị khối lượng công tác xây lắp


hoàn thành (Triệu đồng)
TT Các quý
trong năm % hoàn
Kế hoạch Thực hiện thành KH
1 Quý I 7.893 5.690 72,09
2 Quý II 7.500 6.010 80,13
3 Quý III 6.290 5.598 89,00
4 Quý IV 5.610 5.020 89,48
5 Cả năm 27.293 22.318 81,77

VD 3.6: Phân tích tình hình thực hiện KH khối lượng


CTXL tự làm của DNXD trong năm phân tích dựa vào
số liệu cho ở bảng trên.
125

127 of 264
128 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
(4) Phân tích chi tiết theo các khía cạnh khác (tùy vào tình hình thực
tế)
Một số hướng phân tích khác có thể áp dụng khi Phân tích chi tiết
tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công tác xây lắp trong kỳ do
bản thân doanh nghiệp xây dựng thực hiện bằng lực lượng của mình,
ví dụ như:
- Phân tích chi tiết theo loại công trình, hạng mục công trình có chức
năng khác nhau;
- Phân tích chi tiết theo loại hợp đồng xây dựng DN ký kết;
- Phân tích chi tiết theo các chủ đầu tư dự án mà DN có ký hợp đồng
XD;
- Phân tích chi tiết theo vai trò của công trình theo hạng mục công trình
đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân;
- ...

126

128 of 264
129 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC GỐI ĐẦU CỦA DNXD
3.4.1. Một số khái niệm có liên quan
- Công trình, hạng mục công trình gối đầu của kỳ phân
tích: là những CT và HMCT theo kế hoạch chưa kết thúc tất
cả các CTXL để bàn giao trong kỳ PT.
- Khối lượng công tác xây lắp gối đầu của kỳ phân tích
(Qgđ): Giá trị KLCTXL hoàn thành (tính theo dự toán) trên
các CT, HMCT gối đầu tính tới cuối kỳ PT.
* Khi PT tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu của DN kỳ
PT luôn cần xác định được KLCTXL gối đầu của kỳ PT theo
KH (Q đ( ) ) và theo kết quả TH (Q đ( ) ).
127

129 of 264
130 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

Ví dụ 3.7:
Giả sử hình vẽ dưới đây diễn tả kế hoạch thi công xây lắp
của một DNXD với các CT, HMCT: A, B, C, D, E, F. Trong
đó các con số thể hiện giá trị KLCTXL hoàn thành tính đến
thời điểm kết thúc XD hay thời điểm đầu hoặc cuối kỳ PT
với đơn vị tính Triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định các CT, HMCT gối đầu của kỳ PT của
doanh nghiệp.

128

130 of 264
131 of 264

Kỳ phân tích

A 400
600 1400
B
200 3900
C
850
D
690 2450
E
300 900 1600
F

129

131 of 264
132 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
Ví dụ 3.8:
Dựa vào KH thi công XL của DNXD như đã nêu ở ví
dụ 3.7 trên đây để xác định KLCTXL gối đầu KH và TH
của DN kỳ PT, cho biết thêm:
- Hạng mục E chưa khởi công trong kỳ PT do chưa có
mặt bằng.
- Hạng mục C cuối kỳ PT chưa hoàn thành tất cả
KLCTXL mà mới chỉ hoàn thành 80% giá trị KL so với
KH.
- Hạng mục F đã bàn giao trong kỳ PT với tổng giá trị
KL là 1600 Trđ.
130

132 of 264
133 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.4.1. Một số khái niệm có liên quan
- Cơ cấu công tác xây lắp gối đầu:
Cơ cấu CTXL gối đầu = Tỷ trọng KL các loại CTXL gối đầu
trong tổng KLCTXL gối đầu của kỳ PT.
- Có 3 cách biểu thị cơ cấu CTXL gối đầu:
Cách 1: Cơ cấu CTXL gối đầu biểu thị bằng tỷ lệ % giá trị KL
của từng loại CTXL gối đầu so với tổng giá trị KLCTXL gối đầu
của kỳ PT.
Cách 2: Cơ cấu CTXL gối đầu biểu thị bằng tỷ lệ % HPLĐ định
mức cho KLCTXL gối đầu của từng loại CTXL so với tổng
HPLĐ định mức cho toàn bộ KLCTXL gối đầu của kỳ PT.
Cách 3: Cơ cấu CTXL gối đầu biểu thị bằng tỷ lệ “Mức chuẩn bị
kỹ thuật của CT, HMCT gối đầu” (Mcb)
131

133 of 264
134 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

+ Mcb được hiểu là tỷ lệ % giá trị KLCTXL gối đầu của


CT, HMCT so với giá trị dự toán của CT, HMCT gối đầu.
+ Công thức tính Mcb :
Giá trị KLCT gối đầu của CT, HMCT gối đầu
Mcb = x 100 (%)
Giá trị dự toán CT, HMCT gối đầu

Trong thực tế PT thường sử dụng cách biểu thị cơ cấu


CTXL gối đầu theo Mcb.

132

134 of 264
135 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

Ví dụ 3.9:
Dựa vào dữ liệu cho ở 2 ví dụ 3.7.và 3.8,
tính toán mức chuẩn bị kỹ thuật (KH và TH)
của các CT, HMCT gối đầu của kỳ PT.

133

135 of 264
136 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
3.4.2 Nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch công tác xây lắp gối đầu của doanh
nghiệp kỳ phân tích
(1) Nội dung phân tích:
- PT tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu của DNXD cần
tập trung và 3 nội dung:
(i) PT tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu về mặt
KLCTXL gối đầu,
(ii) PT tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu về mặt cơ cấu
CTXL gối đầu,
(iii) Đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện KH CTXL gối
đầu của DN kỳ PT.
134

136 of 264
137 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
(2) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích:
(i) PT tình hình thực hiện kế hoạch CTXL gối đầu về mặt khối
lượng:
+ CTPT:
“Mức hoàn thành KH giá trị KLCTXL gối đầu” (m đ ):
đ( )
m đ = x 100 (%)
đ( )
+ PPPT:
-Xác định Q đ( ) (KH) và Q đ( ) (TH)  Xác định m đ
- Đánh giá tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu về mặt KL:
m đ ≅ 100% : DN hoàn thành tốt KH CTXL gối đầu về mặt KL.
m đ ≠ 100% : DN không hoàn thành KH CTXL gối đầu về mặt
KL.

135

137 of 264
138 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
(2) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích:
(ii) PT tình hình thực hiện kế hoạch CTXL gối đầu về cơ cấu
công tác:
+ CTPT:
“Mức chuẩn bị kỹ thuật của công trình, hạng mục công trình gối
đầu” (Mcb)
+ PPPT:
- Xác định M ( ) cho từng CT, HMCT gối đầu của kỳ PT.
- Phân nhóm các CT, HMCT gối đầu theo M ( ) thành 3 nhóm I, II,
III.
136

138 of 264
139 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

- (I) Các công trình, hạng mục công trình gối đầu
có M ( ) <15% (CT, HMCT gối đầu đang trong
giai đoạn khởi công).
- (II) Các công trình, hạng mục công trình gối đầu
có 15% ≤ M ( ) ≤ 60% (CT, HMCT gối đầu đang
trong giai đoạn thi công rầm rộ).
- (III) Các công trình, hạng mục công trình gối đầu
có M ( ) > 60% (CT, HMCT gối đầu đang trong
giai đoạn hoàn thiện).

137

139 of 264
140 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
- Xác định m đ cho từng nhóm công trình (I), (II),
(III).
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch CTXL gối
đầu về mặt cơ cấu công tác:
+ Tất cả các nhóm CT, HMCT đều có m đ ≅ 100%
→ DN hoàn thành tốt KH CTXL gối đầu về mặt cơ
cấu công tác.
+ Tất cả hoặc một số nhóm CT, HMCT có m đ ≠
100% → DN không hoàn thành KH CTXL gối đầu
về mặt cơ cấu công tác.
138

140 of 264
141 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

(iii) Đánh giá tổng hợp (Đánh giá cuối cùng):


TH 1: DN hoàn thành tốt KH CTXL gối đầu về mặt
khối lượng và cơ cấu công tác xây lắp gối đầu
 Đánh giá tổng hợp: Kỳ PT DN hoàn thành tốt KH CTXL
gối đầu  Tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc bố trí
nhân lực và thiết bị, máy móc thi công ở kỳ sau.
TH 2: Một trong 2 mặt/cả 2 mặt khối lượng và cơ cấu
CTXL gối đầu được đánh giá là không hoàn thành KH
 Đánh giá tổng hợp: Kỳ PT DN không hoàn thành KH
CTXL gối đầu  Gây khó khăn cho DN trong việc bố trí
nhân lực và thiết bị, máy móc thi công ở kỳ sau.

139

141 of 264
142 of 264

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHỐI


LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

Ví dụ 3.10 : Dựa vào các dữ liệu đã cho và kết


quả tính toán ở 3 ví dụ 3.7,3.8, 3.9 trên để đánh
giá tình hình thực hiện KH CTXL gối đầu của
DN kỳ PT.

140

142 of 264
143 of 264

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI


KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

4.1. Phân loại nhân tố ảnh hưởng tới


khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
4.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân
tố tới khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành

141

143 of 264
144 of 264

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI


KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
4.1. Phân loại nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng công
tác xây lắp hoàn thành
Cách thứ nhất: phân loại căn cứ vào khả năng và mức độ tác
động của doanh nghiệp vào các nhân tố:
(1) Nhân tố bên ngoài: tác động vào kết quả sản xuất thi công xây
lắp của doanh nghiệp một cách khách quan, không phụ thuộc vào
doanh nghiệp
(2) Nhân tố bên trong: tác động tới kết quả sản xuất thi công xây
lắp của doanh nghiệp mang tính chất chủ quan, phụ thuộc vào hoạt
động của doanh nghiệp

142

144 of 264
145 of 264

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI


KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
4.1. Phân loại nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng công
tác xây lắp hoàn thành
Cách thứ hai: phân loại căn cứ vào vai trò tác động của các nhân
tố trong quá trình sản xuất thi công xây lắp của doanh nghiệp
(1) Nhân tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất là những
nhân tố thuộc về tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất chính của
DNXD
(2) Nhân tố thuộc về tổ chức quản lý quá trình sản xuất: là những
nhân tố liên quan đến trình độ tổ chức quản lý sản xuất thi công của
DNXD
→Các NTAH được tập trung PT theo các phân loại này
143

145 of 264
146 of 264

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI


KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD
4.1. Phân loại nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng công
tác xây lắp hoàn thành
Cách thứ ba: Các nhân tố được phân loại căn cứ vào tính chất hay cách
thức tác động của các nhân tố tới kết quả thi công xây lắp của doanh
nghiệp:
(1)Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
(gọi tắt là nhân tố trực tiếp): ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi công
xây lắp của doanh nghiệp mà không thông qua các nhân tố trung gian
(2) Nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
(gọi tắt là nhân tố gián tiếp): ảnh hưởng đến kết quả thi công xây lắp của
doanh nghiệp thông qua 1 hoặc 1 số các nhân tố trung gian

144

146 of 264
147 of 264

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI


KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY LẮP CỦA DNXD

4.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố


tới khối lượng công tác xây lắp hoàn thành

145

147 of 264
148 of 264

4.2.1 Phân tích AH của các NT thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật


của sản xuất xây lắp
(1) Phân tích AH của các yếu tố thuộc về lao động trực tiếp thi
công xây lắp
- CTPT: Giá trị KLCTXL hoàn thành (GT sản xuất XL): Q
- PPPT:
+ Tìm chọn PTKT có thể sử dụng để PT tùy theo các thông tin/dữ
liệu có được:
Q = S× WCN (1) WCN =
Q = S× T × Wng (2) Wng = ;T=
Q = S× T × t × Wg (3) Wg = ;t=
+ Áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số CL) để PT các NTAH trong
PTKT
+ Nhận xét, đánh giá chiều hướng và mức độ AH của từng NT và
chỉ ra các NTAH chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động Q kỳ
PT so với kỳ gốc.
146

148 of 264
149 of 264

Ví dụ 4.1: Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp XD:


Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ phân tích
(0) (1)
1. Số công nhân xây lắp bình
quân (người) 100 130

2. Số ngày làm việc bình quân


của 1 công nhân xây lắp trong kỳ 22 24
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng thuộc về lao động tới mức biến động
(ngày)
giá trị KLCTXL hoàn thành của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước.
3. Số giờ làm việc bình quân 1
ngày của công nhân xây lắp 7 6
(giờ/ngày)
4. Năng suất lao động bình quân
1 giờ công lao động của công 550 400
nhân xây lắp (1000đ/gc)

147

149 of 264
150 of 264
(2) Phân tích AH của tình hình cung ứng và sử dụng vật liệu xây
dựng
* AH của tình hình cung ứng và sử dụng VLXD tới kết quả Giá trị
KLCTXL hoàn thành của DNXD có thể là AH trực tiếp hay AH gián tiếp.
+ AH trực tiếp phản ánh lượng giảm Giá trị KLCTXL hoàn thành do:
thiếu VLXD cho thi công do cung ứng VLXD không đầy đủ hoặc do sử
dụng VLXD lãng phí.
+ Mức độ AH trực tiếp (∆Q ( ) ) có thể xác định theo công thức sau:
Giá trị VLXD thiếu hụt do các nguyên nhân
về cung ứng và sử dụng VLXD
∆Q () =
Tỷ trọng giá trị VLXD trong GTKLCTXL theo KH
(4)
+ AH gián tiếp phản ánh lượng giảm Giá trị KLCTXL hoàn thành do
cung ứng VLXD không đảm bảo CL gây ra lãng phí thời gian lao động
do phải gia công lại VL (∆TVngc) hay hạn chế sử dụng CNXL (∆SVCN)
hoặc giảm NSLĐ của CNXL (∆WVCN) gián tiếp tác động làm giảm Giá
trị KLCTXL hoàn thành.
+ Mức độ ảnh hưởng gián tiếp (∆Q ( ) ) xác định theo công thức sau:
∆Q ( ) = ∆S × W + ∆T × W + ∆W × S (5)
148

150 of 264
151 of 264
(3) Phân tích AH của tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi
công
• AH của tình hình sử dụng MMTBSX tới Giá trị KLCTXL hoàn
thành của DNXD thường được PT cho từng loại MMTBSX chủ
yếu.
• Tuy nhiên, cũng có thể đánh giá tổng hợp AH của tình hình sử
dụng các loại MMTBSX chủ yếu tới Giá trị KLCTXL hoàn thành
của DN.
* CTPT: Giá trị KLCTXL hoàn thành bằng máy (Qm)
* PTKT có thể sử dụng:
Qm = ∑ S m x (6) Sm: Số lượng MMTBSX sử dụng đối với
từng loại máy
Qm = ∑ Sm x Tca (7) Tca: Số ca làm việc bq 1 máy đối với
từng loại máy
Qm = ∑ Sm x Tca tca (8) tca: Số giờ làm việc bq 1 ca máy
đối với từng loại máy
N , N , N : NS sản xuất bq 1 máy, 1 ca máy, 1 giờ máy đối với
từng loại máy
* PPPT: Áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số CL) để PT các NTAH
149

151 of 264
152 of 264

Ví dụ 4.2: Có số liệu sau đây của một DNXD trong kỳ


phân tích về tình hình sử dụng thiết bị thi công K trong
quá trình thi công xây dựng:
Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực hiện
(0) (1)
1. Giá trị KLCTXL hoàn thành
máy (bằng thiết bị thi công K) 1000đ 100.000 85.000
trong kỳ Qm
2. Số lượng máy (thiết bị thi công
K) được sử dụng trong quá trình Thiết bị 3 4
thi công xây dựng Sm (TB)

3. Số ca làm việc bình quân của


thiết bị thi công K trong kỳ Tca ca/TB 108 100

Yêu cầu: PT ảnh hưởng của các NT thuộc về tình hình sử


dụng thiết bị thi công K tới sự biến động Giá trị KLCTXL
hoàn thành bằng máy TH so với KH trong kỳ PT. 150

152 of 264
153 of 264

Ví dụ 4.3: Có số liệu cho ở bảng dưới đây của một


DNXD về tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công kỳ
phân tích:
Số lượng máy Số ca máy Giá trị KLCTXL
Máy móc thiết bị
sử dụng trong làm việc trong kỳ hoàn thành bằng
thi công
kỳ (Máy) (Ca) máy (Triệu đồng)
Loại Tên
KH TH KH TH KH TH
máy máy
a 2 1 400 220 840 484
A b 3 2 180 140 198 175
c 1 2 100 140 30 47,6
d 2 1 120 65 30 14,3
B
e 1 1 30 35 60 63

Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của tình hình sử dụng
MMTB thi công đến GTKLCTXL hoàn thành bằng
máy của DN kỳ phân tích.
151

153 of 264
154 of 264
4.2.2 Phân tích AH của trình độ tổ chức quản lý quá trình thi
công xây lắp
(1) Phân tích AH của sự đảm bảo mặt trận công tác
- Mặt trận công tác (MTCT) = Không gian được bố trí cho CNXL
và MMTB thi công hoạt động; sự bố trí, sắp xếp nơi làm việc cho
CNXL và MMTB thi công trên các công trường xây dựng của
DNXD.
- AH của việc không đảm bảo MTCT tới GTKLCTXL hoàn thành
do tổ chức sản xuất kém gây ra thiếu MTCT có thể là AH trực tiếp
hoặc/và AH gián tiếp làm giảm GTKLCTXL hoàn thành của DN
trong kỳ.
- AH trực tiếp của việc không đảm bảo MTCT tới GTKLCTXL
hoàn thành thể hiện ở chỗ: Do thiếu MTCT nên DN buộc phải hạn
chế tuyển dụng/sử dụng CNXL làm việc theo KH tác động trực tiếp
làm giảm GTKLCTXL hoàn thành.
- AH gián tiếp của việc không đảm bảo MTCT tới GTKLCTXL
thể hiện ở chỗ: Không đảm bảo MTCT cần thiết (CNXL và MMTB
thi công hoạt động trong điều kiện chật hẹp; bố trí CNXL làm trái
nghề)  làm giảm NSLĐ của CNXL và hiệu suất hoạt động của
MMTB thi công  Giảm GTKLCTXL hoàn thành của DN.
152

154 of 264
155 of 264
+ Lượng hóa mức độ AH trực tiếp của việc không đảm bảo
MTCT tới GTKLCTXL hoàn thành (∆Q ) theo công thức:
∆ =∆ ×
* ∆Q biểu thị mức giảm GTKLCTXL so với KH do AH
trực tiếp của việc không đảm bảo MTCT.
* ∆S là số CNXL phải hạn chế tuyển dụng/sử dụng vào thi
công do thiếu MTCT.
* W là NSLĐ bình quân của một CNXL theo KH.
+ Lượng hóa mức độ AH gián tiếp tiếp của việc không đảm
bảo MTCT tới GTKLCTXL hoàn thành (∆Q ) theo công
thức:
∆ =∆ ×
* ∆Q biểu thị mức giảm GTKLCTXL so với KH do AH
gián tiếp của việc không đảm bảo MTCT.
* ∆W là mức giảm NSLĐ của CNXL do thiếu MTCT.
* S là số lượng CNXL thực tế làm việc trong kỳ.
153

155 of 264
156 of 264
(2) Phân tích AH của sự thay đổi cơ cấu công tác xây lắp
- Cơ cấu CTXL được biểu thị bằng tỷ trọng % GTKLCTXL của các loại
CTXL khác nhau trong tổng GTKLCTXL hoàn thành của DNXD.
- Sự thay đổi cơ cấu CTXLcó thể làm tăng (giảm) GTKLCTXL hoàn
thành kỳ PT so với kỳ gốc mà DNXD không cần sự nỗ lực/tác động nào
 Cần thiết lượng hoá mức độ AH của sự thay đổi cơ cấu CTXL tới sự
thay đổi GTKLCTXL hoàn thành.
+ Mức độ tăng (giảm) GTKLCTXL hoàn thành do thay đổi cơ cấu CTXL
kỳ phân tích so với kỳ gốc (Q(cc)) có thể xác định theo công thức:
đ
∆ ( ) = − × ; đ = đ ×
đ
+ Q1: Giá trị KLCTXL hoàn thành kỳ phân tích; Q0: Giá trị KLCTXL
hoàn thành ở kỳ gốc
+ Tđ : Tổng hao phí lao động định mức tính cho giá trị KLCTXL hoàn
thành kỳ phân tích
+ Tđ : Tổng hao phí lao động định mức tính cho giá trị KLCTXL hoàn
thành kỳ gốc
+ tđmi: Hao phí lao động định mức để hoàn thành 1 đơn vị giá trị
KLCTXL i
+ qi: Giá trị KLCTXL i hoàn thành
154

156 of 264
157 of 264

Chú ý:
Khi lượng hoá mức độ AH của sự thay đổi cơ cấu CTXL
tới GTKLCTXL hoàn thành theo công thức trên cần chú
ý:
- Nếu ∆Qcc tính toán cho kết quả dương (> 0) thì có thể
đánh giá rằng sự thay đổi cơ cấu CTXL đã tác động làm
tăng GTKLCTXL hoàn thành.
- Nếu ∆Qcc tính toán cho kết quả âm (< 0) thì có thể đánh
giá rằng sự thay đổi cơ cấu CTXL đã tác động làm giảm
GTKLCTXL hoàn thành.

155

157 of 264
158 of 264

Ví dụ 4.4: Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ


phân tích. Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu công tác
thực hiện so với kế hoạch tới mức biến động giá trị khối lượng
công tác xây lắp hoàn thành của doanh nghiệp.
Giá trị KLCTXL hoàn thành trong kỳ Hao phí lao
KH TH động định mức
Công
cho 1 trđ
tác xây
Triệu Tỷ trọng Triệu Tỷ trọng GTKLCTXL
lắp
đồng (%) đồng (%) hoàn thành
(ngày công/trđ)
A 1.200 10,17 1.000 7,94 10
B 3.500 2,66 3.200 25,40 12
C 4.600 38,98 6.000 47,62 4
D 2.500 21,19 2.400 19,04 15
Cộng 11.800 100 12.600 100
156

158 of 264
159 of 264

Câu hỏi ôn tập chương 3 + 4

157

159 of 264
160 of 264

1) Vì sao cần thiết phân tích tình hình bàn giao công trình, hạng
mục công trình hoàn thành của doanh nghiệp? Nội dung và
phương pháp phân tích tình hình bàn giao công trình, hạng mục
công trình hoàn thành?
2) Nội dung và phương pháp phân tích khái quát tình hình thực
hiện kế hoạch khối lượng công tác xây lắp trong kỳ của doanh
nghiệp xây dựng?
3) Khi phân tích chi tiết tình hình thực hiện khối lượng công tác
xây lắp do doanh nghiệp tự thực hiện cần tập trung phân tích
những khía cạnh nào? Nội dung và phương pháp phân tích từng
khía cạnh ấy?
4) Hiểu thế nào là khối lượng công tác xây lắp gối đầu và cơ cấu
công tác xây lắp gối đầu?
5) Nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch công tác xây lắp gối đầu của doanh nghiệp xây dựng?

158

160 of 264
161 of 264
6) Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động (số lượng công
nhân, thời gian làm việc của công nhân và năng suất lao động của
công nhân) tới mức biến động giá trị khối lượng công tác xây lắp
hoàn thành của DNXD kỳ phân tích so với kỳ gốc được phân tích
như thế nào?
7) Tình hình cung ứng và sử dụng vật liệu xây dựng vào thi công
của DNXD ảnh hưởng như thế nào tới giá trị khối lượng công tác
xây lắp hoàn thành của DNXD?
8) Tình hình sử dụng máy móc thiết bị xây dựng của DNXD ảnh
hưởng như thế nào tới giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành bằng máy của DN?
9) Thiếu mặt trận công tác cho công nhân xây lắp và máy móc
thiết bị thi công ảnh hưởng như thế nào tới giá trị khối lượng công
tác xây lắp hoàn thành của DNXD?
10) Vì sao cần lượng hoá mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi cơ
cấu công tác xây lắp tới sự biến động giá trị khối lượng công tác
xây lắp của DNXD? 159

161 of 264
162 of 264

Bài tập chương 3 + 4

160

162 of 264
163 of 264
1) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:
- Theo kế hoạch, kỳ phân tích cần bàn giao các công trình sau: A, B, C, D, E,
F, G, H với tổng giá trị bàn giao là 45.000 Triệu đồng.
- Thực tế doanh nghiệp đã hoàn thành thành bàn giao các công trình sau: B, D,
E, H với tổng giá trị bàn giao 36.000 Triệu đồng. Chất lượng hạng mục công
trình hoàn thành bàn giao trong kỳ được ghi trong các biên bản bàn giao lần
lượt là “Tốt”, “Trung bình”, “Khá”, “Trung bình”.
Yêu cầu: Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao công trình
và chất lượng công trình hoàn thành bàn giao trong kỳ của doanh nghiệp.
2) Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công tác xây lắp
kỳ phân tích của một doanh nghiệp xây dựng dựa vào số liệu sau - Đơn vị:
Trđ:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện


1. Giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành 12.000 16.200
2. Khối lượng công tác xây lắp do doanh nghiệp 9.740 12.950
tự làm
3. Khối lượng công tác xây lắp do thầu phụ thực
hiện 2.260 3.250

161

163 of 264
164 of 264
3) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch công tác xây lắp gối đầu
kỳ phân tích của một doanh nghiệp xây dựng dựa vào số liệu sau
đây (Khi phân tích chia các công trình, hạng mục công trình gối
đầu của kỳ phân tích theo mức chuẩn bị kỹ thuật kế hoạch ra 3
nhóm: <15%, 15 - 60% và > 60%)
Đơn vị: Triệu đồng
Khối lượng Khối lượng công tác xây
Tên công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ
công trình, Giá trị lắp hoàn phân tích
hạng mục dự thành đến
công trình toán đầu kỳ phân Kế hoạch Thực hiện
tích
A 6.500 1.200 3.000 2.300
B 10.000 3.500 3.200 4.000
C 4.500 - 1.000 1.300
D 1.380 500 460 445
162

164 of 264
165 of 264

4) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng:


Năm trước:
- Giá trị sản xuất xây lắp thực hiện (Triệu đồng): 105.000
- Số công nhân xây lắp bình quân (Người): 850
- Số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong kỳ (Ngày):
240
Năm phân tích:
- Giá trị sản xuất xây lắp thực hiện (Triệu đồng): 130.000
- Số công nhân xây lắp bình quân (Người): 800
- Tổng số ngày công lao động của công nhân xây lắp (Ngày công):
233.600
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình biến động chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp
năm phân tích so với năm trước.
2. Phân tích tình hình tăng (giảm) năng suất lao động bình quân
của một công nhân xây lắp năm phân tích so với năm trước.
163

165 of 264
166 of 264

5) Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới mức tăng (giảm) giá trị
khối lượng công tác đào đắp đất bằng máy thực hiện so với kế
hoạch kỳ phân tích của một doanh nghiệp xây dựng dựa vào số
liệu cho ở bảng sau:
Loại đất đào đắp Khối lượng hoàn thành Đơn giá
bằng máy (m3) (1000đ/m3)
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
Đất cấp I 32.000 29.000 18 20
Đất cấp II 20.000 25.000 19,5 22
Đất cấp III 15.000 16.500 23 24
6) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng:
Chỉ tiêu Đơn vị Kỳ trước Kỳ phân
tích
1. Số công nhân xây lắp bình quân Người 250 300
2. Tổng số ngày công xây lắp thực Ngày 40.000 54.000
hiện công
3. Tổng số giờ công xây lắp thực Giờ công 280.000 351.000
hiện
4. Năng suất lao động bình quân giờ Trđ/gc 0,62 0,56
công 164

166 of 264
167 of 264
Yêu cầu:
1. Xác định ”Giá trị sản xuất xây lắp” của doanh nghiệp kỳ trước và kỳ phân
tích.
2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân xây lắp của doanh nghiệp kỳ
phân tích so với kỳ trước.
3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới mức biến động
”Giá trị sản xuất xây lắp” của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước.
7) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:
Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực hiện
1. Khối lượng đào đất do máy hoàn m3 75.000 73.710
thành
2. Số máy đào đất sử dụng cái 5 4
3. Tổng số ca máy làm việc ca 188 182
Yêu cầu:
1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng máy đào đất kỳ phân tích.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng máy tới mức giảm khối
lượng đất đào do máy hoàn thành thực hiện so với kế hoạch trong kỳ.
165

167 of 264
168 of 264

8) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:

Khối lượng công tác xây lắp hoàn Đơn giá Định mức LĐ
thành dự toán (Ngày
Tên công Đơn Kế Thực (1000đ/đơn công/1000đ
tác XL vị hoạch hiện vị) GTKLCT)
A m3 12.000 15.000 4.200 0,60
B m3 850 760 810 1,90
C m2 9.200 8.600 60 0,16
Khác 1000đ 140.000 125.000 - 1,50

Yêu cầu:
1. Xác định tổng giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn thành
của doanh nghiệp theo kế hoạch và thực hiện trong kỳ phân tích.
2. Sự thay đổi cơ cấu công tác xây lắp thực hiện so với kế hoạch đã
tác động làm tăng (giảm) giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành so với kế hoạch như thế nào?
166

168 of 264
169 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI


CÔNG XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.1. Các loại giá thành công tác xây lắp và các
nhân tố ảnh hưởng tới giá thành công tác xây lắp
5.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành công trình, hạng mục công trình hoàn
thành của doanh nghiệp xây dựng
5.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành công tác xây lắp kỳ phân tích của doanh
nghiệp xây dựng
5.4. Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh
nghiệp xây dựng
167

169 of 264
170 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.1. Các loại giá thành công tác xây lắp và các
nhân tố ảnh hưởng tới giá thành công tác xây lắp
5.1.1. Các loại giá thành công tác xây lắp sử dụng trong
phân tích
Có 2 loại giá thành công tác xây lắp sử dụng trong
phân tích được phân biệt:
(1) Giá thành công trình, hạng mục công trình
hoàn thành
(2) Giá thành công tác xây lắp kỳ phân tích. 168

170 of 264
171 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(1) Giá thành CT, HMCT hoàn thành (ZCT) được phản ánh
qua 3 CT:
- Giá thành dự toán CT, HMCT ( ) = Giá ký hợp đồng
XD (chưa có VAT) - Lợi nhuận dự kiến tính trong giá dự thầu
CT, HMCT mà DN nhận thầu thi công.
- Giá thành kế hoạch CT, HMCT ( ) = Giá thành CT,
HMCT xác định trên cơ sở KLCTXL công trình nhận thầu thi
công, biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công dự kiến của DN và
định mức, đơn giá nội bộ DN.
- Giá thành thực tế CT, HMCT ( ) = Giá thành xác định
trên cơ sở số liệu kế toán giá thành CT, HMCT hoàn thành của
DN (phản ánh chi phí thực tế DN đã bỏ ra để thi công xây lắp
CT). 169

171 of 264
172 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

Chú ý:
1. “Mức hạ giá thành công trình kế hoạch” (“Nhiệm vụ hạ giá thành thi
công xây lắp công trình về mức hạ giá thành”): = −
2. “Tỷ lệ hạ giá thành công trình kế hoạch” (“Nhiệm vụ hạ giá thành thi

công xây lắp công trình về tỷ lệ hạ giá thành”): = × (%)

3. “Mức hạ giá thành công trình thực tế” (“Kết quả hạ giá thành thi công
xây lắp công trình về mức hạ giá thành”): = −
4. “Tỷ lệ hạ giá thành công trình thực tế” (“Kết quả hạ giá thành thi công

xây lắp công trình về tỷ lệ hạ giá thành”): = × (%)


170

172 of 264
173 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(2) Giá thành công tác xây lắp kỳ phân tích (ZPT):
- Giá thành dự toán công tác xây lắp kỳ PT ( )
xác định trên cơ sở giá thành dự toán các CT, HMCT
nhận thầu của DN và KH thi công của DN kỳ PT.
- Giá thành kế hoạch kỳ PT ( ) xác định trên cơ sở
KLCTXL kế hoạch, biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi
công dự kiến của DN kỳ PT.
- Giá thành thực tế kỳ PT ( ) xác định trên cơ sở
số liệu kế toán CPSX thực tế và KLCTXL thực tế hoàn
thành của DN kỳ PT.
171

173 of 264
174 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
CHÚ Ý:
1. “Mức hạ giá thành kế hoạch công tác xây lắp kỳ phân tích”
(“Nhiệm vụ hạ giá thành công tác xây lắp kỳ phân tích về mức
hạ giá thành”): = −
2. “Tỷ lệ hạ giá thành công tác XL kỳ PT” (Nhiệm vụ hạ giá
thành công tác XL kỳ PTvề tỷ lệ hạ giá thành”):
= × %
3. “Mức hạ giá thành thực tế công tác xây lắp kỳ PT” (“Kết
quả hạ giá thành công tác xây lắp kỳ PT”):
= −
4. “Tỷ lệ hạ giá thành thực tế công tác XL kỳ PT” (“Kết quả
hạ giá thành công tác XL kỳ PT về tỷ lệ hạ giá thành”):
= × % 172

174 of 264
175 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành công tác XL
(1) Đối với giá thành công trình, hạng mục công trình
hoàn thành
(i) Sự thay đổi khối lượng công tác xây lắp hoàn thành thực
tế so với khối lượng công tác xây lắp kế hoạch (Q),
(ii)Sự thay đổi cơ cấu công tác xây lắp thực tế so với cơ
cấu công tác xây lắp kế hoạch (cc)
(iii)Sự thay đổi mức chi phí thực tế so với mức chi phí kế
hoạch (m).
173

175 of 264
176 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành công tác XL
(2) Đối với giá thành công tác xây lắp kỳ phân tích:
(tương tự như đối với giá thành CT, HMCT hoàn thành)
(i) Sự thay đổi khối lượng công tác xây lắp hoàn thành thực
tế so với khối lượng công tác xây lắp kế hoạch (Q),
(ii)Sự thay đổi cơ cấu công tác xây lắp thực tế so với cơ
cấu công tác xây lắp kế hoạch
(iii)Sự thay đổi mức chi phí thực tế so với mức chi phí kế
hoạch (m).
174

176 of 264
177 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ


HOẠCH GIÁ THÀNH THI CÔNG XÂY LẮP CÔNG
TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH HOÀN
THÀNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

5.2.1. PT khái quát tình hình thực hiện


KH giá thành CTXL CT, HMCT hoàn
thành
175

177 of 264
178 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

(1) Chỉ tiêu phân tích:


1) Mức biến động giá thành thi công xây lắp công trình, hạng mục
công trình thực tế so với kế hoạch (ΔZCT, δZCT):
ΔZCT = − ; δZCT = (ΔZCT / ) ×100 (%)
2) Mức hoàn thành kế hoạch hạ giá thành thi công xây lắp công
trình, hạng mục công trình về mức hạ giá thành (MMCT):
MMCT =( / ) × 100(%)
3) Mức hoàn thành kế hoạch hạ giá thành thi công xây lắp công
trình, hạng mục công trình về tỷ lệ hạ giá thành (MTCT):
TMCT =( / ) × 100 (%) 176

178 of 264
179 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
- PPPT:
1. Đánh giá khái quát tình hình hoàn thành KH giá thành:
Xác định ;  ZCT, ZCT  Đánh giá khái
quát:
- (ΔZCT, δZCT) < 0: < : Doanh nghiệp hoàn thành
vượt mức kế hoạch giá thành công trình, hạng mục công
trình hoàn thành.
- (ΔZCT, δZCT > 0: > : Doanh nghiệp không hoàn
thành kế hoạch giá thành công trình, hạng mục công trình
177
hoàn thành.
179 of 264
180 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

2. Đánh giá khái quát mức độ hoàn thành KH hạ


giá thành CTHT (về mức HGT và về tỷ lệ HGT):
+ Xác định mức hạ giá thành (HGT) và tỷ lệ hạ
giá thành CT hoàn thành (CTHT) theo KH và
TT:
MMCT = ( / )*100 (%)
MTCT = ( / )*100 (%)
+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá
thành CTHT về mức HGT

178

180 of 264
181 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá thành
CTHT về mức HGT:
* <0; <0

(+) MMCT > 100%: DN hoàn thành vượt mức KH hạ giá


thành CTHT về mức HGT.

(+) 0% < MMCT < 100%: DN không hoàn thành KH hạ giá


thành CTHT về mức HGT với mức hụt kế hoạch hạ giá
thành < 100%.

(+) MMCT < 0%: DN không hoàn thành KH hạ giá thành


CTHT về mức HGT với mức hụt KH hạ giá thành > 100%.
179

181 of 264
182 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá thành
CTHT về mức HGT:
<0; <0

(+) MMCT > 100%: DN hoàn thành vượt mức KH hạ giá


thành CTHT về mức HGT.

(+) 0% < MMCT < 100%: DN không hoàn thành KH hạ giá


thành CTHT về mức HGT với mức hụt kế hoạch hạ giá
thành < 100%.

(+) MMCT < 0%: DN không hoàn thành KH hạ giá thành


CTHT về mức HGT với mức hụt KH hạ giá thành > 100%.
180

182 of 264
183 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

VD 5.1: ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH


hạ giá thành CTHT về mức HGT của DNXD
trong các trường hợp sau:
-TH1: M = -150 Triệu đồng; M = -220 Triệu đồng
-TH2:M = -200 Triệu đồng; M = -120 Triệu đồng
-TH3: M = -200 Triệu đồng; M = 120 Triệu đồng

181

183 of 264
184 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá thành
CTHT về tỷ lệ HGT:
* TCT( ) < 0%; TCT( ) < 0%

(+) MTCT > 100%: DN hoàn thành vượt mức KH hạ giá


thành CTHT về tỷ lệ HGT.

(+) 0% < MTCT < 100%: DN không hoàn thành KH hạ


giá thành CTHT về tỷ lệ HGT với mức hụt kế hoạch hạ
giá thành < 100%.

(+) MTCT < 0%: DN không hoàn thành KH hạ giá thành


CTHT về tỷ lệ HGT với mức hụt KH hạ giá thành >
100%. 182

184 of 264
185 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

VD 5.2: ĐG khái quát mức độ hoàn thành


KH hạ giá thành CTHT về tỷ lệ HGT của DN
trong các trường hợp sau:
- TH1: T = - 10%; T = -15%
- TH2: T = - 10%; T = - 6%
- TH3: T = - 10%; T =6%

183

185 of 264
186 of 264

VD 5.3: Có số liệu Có số liệu sau về giá thành thi công xây lắp một công
trình hoàn thành của một DNXD, trong đó giá thành kế hoạch và giá thành
dự toán công trình đã được điều chỉnh theo khối lượng công tác xây lắp thực
tế hoàn thành:

Kế hoạch Thực tế Chênh lệch


Khoản mục giá
(Triệu đồng) (Triệu đồng)
thành Triệu đồng %
1. Vật liệu
1.580 1.425 -155 -9,81
2. Nhân công
120 142,5 22,5 18,75
3. Máy thi công
160 133 -27 -16,88
4. Chi phí gián
tiếp 140 199,5 59,5 42,50
Giá thành thi
công 2.000 1.900 -100 -5,00
Giá thành dự toán công trình hoàn thành: 2.200 Triệu đồng.
Yêu cầu: Phân tích chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành công trình hoàn thành của doanh nghiệp, cho biết giá trị công
trình hoàn thành bàn giao là 2.310 Triệu đồng. 184

186 of 264
187 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.2.2. PT chi tiết tình hình thực hiện KH giá thành CT, HMCT
hoàn thành
(1) PT tình hình BĐ chỉ tiêu “Chi phí/1 Triệu đồng Giá trị
KLCTXL công trình hoàn thành”
- CTPT: “Chi phí/1 Trđ Giá trị KLCTXL CTHT” (FCT):
FCT = ZCT / QCT (QCT là giá trị KLCTXL CTHT)
- PPPT:
1) Đánh giá khái quát sự biến động FCT thực tế (1) so với kế hoạch
(0):
+ Xác định F và F  ∆FCT = -
FCT
FCT = x 100 (%)
 ĐG khái quát:
FCT (FCT) > 0: FCT thực tế tăng so với kế hoạch.
FCT (FCT) < 0: FCT thực tế giảm so với kế hoạch.
185

187 of 264
188 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến


động FCT:
+ Dựa vào PTKT: FCT = ZCT/QCT
+ Áp dụng PP Liên hệ thuận nghịch để PT các
NTAH: ZCT thay đổi so với KH và QCT thay đổi
so với KH tới mức biến động của FCT.
* Cũng cần lưu ý: Đối với CTHT thường QCT
không thay đổi nên sự tăng (giảm) FCT so với KH
là do sự tăng (giảm) giá thành CTHT (ZCT) so
với KH.
186

188 of 264
189 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

Ví dụ 5.4: Sử dụng số liệu cho ở ví dụ


5.3 để PT tình hình BĐ chỉ tiêu “Chi
phí /1 Trđ Giá trị KL:CTXL công trình
hoàn thành” thực tế so với kế hoạch.

187

189 of 264
190 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

(2) PT tình hình BĐ các khoản mục chi phí giá thành
CTHT thực tế so với kế hoạch
1) PT tình hình biến động khoản mục “Chi phí vật liệu”
trong giá thành CT hoàn thành
- Xác định mức BĐ (tuyệt đối và tương đối) khoản mục “Chi
phí vật liệu” trong giá thành CTHT thực tế so với KH.
- Tuỳ theo tình hình số liệu thu thập được, có thể lựa chọn
PTKT phù hợp và áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số CL) để
PT các NTAH tới mức BĐ khoản mục “Chi phí vật liệu” trong
giá thành CTHT.
- Thường tập trung PT sự biến động chi phí vật liệu chính
sử dụng vào thi công.
188

190 of 264
191 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
Ví dụ 5.5: Số liệu hạch toán chi phí vật liệu trong giá thành của một CTHT
như sau:
- Chi phí vật liệu trong giá thành kế hoạch: 1.580 Triệu đồng
- Chi phí vật liệu trong giá thành thực tế: 1.425 Triệu đồng
- Công trình sử dụng 4 loại vật liệu chính là a, b, c, d. Lượng vật liệu sử dụng
và đơn giá vật liệu bình quân từng loại cho ở bảng sau:
Vật liệu Khối lượng vật liệu sử Đơn giá vật liệu
chính dụng (Đơn vị vật liệu) (1000đ/đơn vị vật liệu)
a 3.500 3.800 40 42
b 5.600 5.420 50 52
c 6.200 6.500 60 58
d 5.600 5.740 68 70
Yêu cầu: Phân tích sự biến động khoản mục “Chi phí vật liệu” trong giá
thành trình hoàn thành thực tế so với kế hoạch.
189

191 of 264
192 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
2) PT tình hình BĐ khoản mục “Chi phí nhân công” trong
giá thành CTHT
- Xác định mức biến động (tuyệt đối và tương đối) khoản mục
“Chi phí nhân công” (NC) trong giá thành CTHT thực tế so với
kế hoạch: Xác định ∆NC và δNC
- Tuỳ theo tình hình số liệu thu thập được, có thể lựa chọn PTKT
phù hợp và áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số chênh lệch) để
PT các NTAH tới mức biến động khoản mục “Chi phí nhân
công”.
- Thường sử dụng PTKT: NC = ∑ x Đ
+ H: Hao phí lao động (ngày công) của từng bậc thợ.
+ ĐGnc : Đơn giá nhân công (đơn giá 1 ngày công) của từng bậc
190
thợ.
192 of 264
193 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
3) PT tình hình BĐ khoản mục “Chi phí máy thi công” trong giá thành
CTHT
- Xác định mức BĐ (tuyệt đối và tương đối) khoản mục “Chi phí máy thi
công” (M) trong giá thành CTHT thực tế so với kế KH: Xác định ∆M và δM
- Tuỳ theo tình hình số liệu thu thập được, có thể lựa chọn PTKT phù hợp và
áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số chênh lệch) để PT các NTAH tới mức
biến động khoản mục “Chi phí máy thi công”.
- Thường chọn sử dụng PTKT:
M=∑ xĐ hay M =∑ × xĐ
+ Sm: Số máy thi công sử dụng của từng loại máy móc thiết bị sản xuất
+ Scam: Số ca máy làm việc của từng loại máy sử dụng
+ ĐGca : Đơn giá ca máy tương ứng
+ Tca: Số ca máy sử dụng bình quân 1 máy trong kỳ đối với từng loại máy
(Tca = Scam⁄Sm)
191

193 of 264
194 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN


KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC XÂY
LẮP KỲ PHÂN TÍCH CỦA DNXD

192

194 of 264
195 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.3.1 PT khái quát tình hình thực hiện KH giá thành


CTXL kỳ phân tích
- CTPT: 3 CT:
1) Mức biến động giá thành CTXL kỳ PT thực tế so với
KH (ZPT, ZPT):
ZPT = - và ZPT = (FPT / )*100 (%)
2) Mức hoàn thành kế hoạch hạ giá thành CTXL kỳ PT
về mức hạ giá thành (MMPT):
MMPT = ( / )*100 (%)
3) Mức hoàn thành kế hoạch hạ giá thành CTXL kỳ PT
về tỷ lệ hạ giá thành (MTPT):
MTPT = ( / )*100 (%) 193

195 of 264
196 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
- PPPT:
1. Đánh giá khái quát tình hình hoàn thành KH giá thành
CTXL kỳ PT:
Xác định và  ZPT, ZPT  Đánh giá khái quát:
+ (ZPT, ZPT) < 0: DN hoàn thành vượt mức KH giá thành
CTXL kỳ PT.
+ (ZPT, ZPT) > 0: DN không hoàn thành KH giá thành CTXL
kỳ PT.
2. Đánh giá khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá thành
CTXL kỳ PT (về mức HGT và về tỷ lệ HGT):
+ Xác định mức hạ giá thành (HGT) và tỷ lệ hạ giá thành CTXL
kỳ PT theo KH và TT: , , ,  Mức hạ giá thành
CTXL kỳ PT về mức HGT và về tỷ lệ HGT:
MMPT = ( / )*100 (%); MTPT = ( / )*100194(%)
196 of 264
197 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá thành
CTXL kỳ PT về mức HGT:
(+) MMPT > 100%: DN hoàn thành vượt mức KH hạ giá
thành CTXL kỳ PT về mức HGT .
(+) 0% < MMPT < 100%: DN không hoàn thành KH hạ
giá thành CTXL kỳ PT về mức HGT với mức hụt kế hoạch
hạ giá thành < 100% .
(+) MMPT < 0%: DN không hoàn thành KH hạ giá thành
CTXL kỳ PT về mức HGT với mức hụt KH hạ giá thành >
100%.
195

197 of 264
198 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

+ ĐG khái quát mức độ hoàn thành KH hạ giá


thành CTXL kỳ PT về tỷ lệ HGT:
(+) MTPT > 100%: DN hoàn thành vượt mức KH
hạ giá thành CTXL kỳ PT về tỷ lệ HGT.
(+) 0% < MTPT < 100%: DN không hoàn thành
KH hạ giá thành CTXL kỳ PT về tỷ lệ HGT với
mức hụt kế hoạch hạ giá thành < 100%.
(+) MTPT < 0%: DN không hoàn thành KH hạ giá
thành CTXL kỳ PT về tỷ lệ HGT với mức hụt KH
hạ giá thành > 100%.
196

198 of 264
199 of 264

Ví dụ 5.6: Có số liệu sau của một DNXD kỳ phân tích - ĐVT:


Triệu đồng:
Yêu cầu: Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành CTXL kỳ PT.

Chênh lệch
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Trđ %
1. Giá trị khối lượng 22.440 22.500 +60 0,27
CTXL hoàn thành (QPT)
2. Giá thành dự toán kỳ 21.371,43 21.531,10 +159,67 0,75
phân tích (ZPT(dt) )
3. Giá thành CTXL kỳ 19.428,57 20.312,36 883,79 4,55
phân tích (ZPT )
197

199 of 264
200 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.3.2 PT chi tiết tình hình thực hiện KH giá thành


CTXL kỳ phân tích
5.3.2.1. PT các NTAH tới mức BĐ giá thành CTXL
kỳ phân tích
- ĐTPT: ZPT và ZPT
- ZPT (ZPT) chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: Q, cc và m
(xem mục 5.1.2).
- Lượng hoá mức độ AH của các nhân tố: Lượng hoá
riêng mức độ AH của Q và của cc tới mức BĐ giá thành
CTXL kỳ PT là tương đối khó khăn Thường ghép Q
và cc với nhau khi PT các NTAH.
198

200 of 264
201 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
• Xác định mức độ AH của (Q+cc) tới ZPT (ZPT) ký hiệu là
( )
∆Z δZ :
+ Điều chỉnh ΔZPT theo giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn
thành kỳ phân tích (QPT) theo công thức:
đ
= ×( / )
( ) đ
∆ = −
( )
= (∆ / ) × (%)
• Xác định mức độ ảnh hưởng của m tới ΔZPT (δZPT) ký
hiệu là ∆ được xác định như sau:
đ
∆ = −
= (∆ / ) × (%) 199

201 of 264
202 of 264

- Kiểm tra kết quả tính toán


- Nhận xét, đánh giá chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới mức biến động ZPT và chỉ ra nhân tố ảnh
hưởng chủ yếu gây nên sự biến động của ZPT.

Ví dụ 5.7: Sử dụng số liệu và các kết quả PT


ở ví dụ 5.6 để PT các NTAH tới mức BĐ giá
thành CTXL kỳ PT thực tế so với KH.

200

202 of 264
203 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.3.2.2. Phân tích tình hình biến động chỉ tiêu “Chi phí /1 Triệu
đồng Giá trị khối lượng công tác xây lắp kỳ phân tích”
 Chỉ tiêu phân tích: “Chi phí / 1 Triệu đồng Giá trị khối lượng
công tác xây lắp kỳ phân tích” (FPT):
FPT = ZPT / QPT → = / ; = /
 Phương pháp phân tích:
(1) Đánh giá khái quát sự biến động FpT thực tế so với kế hoạch:
+ Xác định và
+ Xác định ΔFPT = - và δFPT = (ΔFPT / ) × 100 (%).
+ Đánh giá khái quát:
• Trường hợp ΔFPT (δFPT ) > 0 có nghĩa là FPT thực tế tăng so với kế
hoạch.
• Trường hợp ΔFPT (δFPT ) < 0 có nghĩa là FPT thực tế giảm so với kế
hoạch.
201

203 of 264
204 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động
FpT thực tế so với kế hoạch:
+ Dựa vào phương trình kinh tế: FPT = ZPT / QPT
+ Áp dụng phương pháp liên hệ thuận nghịch để phân
tích các nhân tố ảnh hưởng: ZPT thay đổi so với kế hoạch
và QPT thay đổi so với kế hoạch tới mức biển động của
FPT.

202

204 of 264
205 of 264

Ví dụ 5.8: Sử dụng dữ liệu cho ở ví dụ 5.6


trên đây để PT sự biến động chỉ tiêu “Chi
phí/1 Triệu đồng Giá trị KLCTXL kỳ PT”
thực tế so với kế hoạch.

203

205 of 264
206 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.3.2.3. PT tình hình BĐ các khoản mục chi phí giá thành CTXL
kỳ PT
1) PT tình hình BĐ khoản mục “Chi phí vật liệu” trong giá thành
CTXL kỳ PT:
- Xác định mức BĐ (tuyệt đối và tương đối) khoản mục “Chi phí vật
liệu” trong giá thành CTXL kỳ PT thực tế so với kế hoạch.
- Tuỳ theo tình hình số liệu thu thập được, có thể lựa chọn PTKT phù
hợp và áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số chênh lệch) để PT các
NTAH tới mức BĐ khoản mục “Chi phí vật liệu” trong giá thành.
* PPPT sự BĐ khoản mục “Chi phí vật liệu” trong giá thành CTXL kỳ
PT cũng tương tự như PPPT sự BĐ khoản mục “Chi phí vật liệu” trong
giá thành CTHT đã nghiên cứu trên đây.
2) PT sự BĐ khoản mục “Chi phí nhân công”, “Chi phí máy thi
công”, “Chi phí gián tiếp” trong giá thành CTXL kỳ PT được thực
204
hiện tương tự PT khoản mục chi phí vật liệu (SV tự nghiên cứu).
206 of 264
207 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

5.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA


DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
5.4.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp xây
dựng
5.4.2. Phân tích biến động lợi nhuận của doanh
nghiệp xây dựng

205

207 of 264
208 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.4.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp xây
dựng
LN của DNXD trong kỳ được phản ánh trong
Báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh) B02-DN gồm 4 CT:
(1) Lợi nhuận gộp về BH và CCDV (LG),
(2) Lợi nhuận thuần (lợi nhuận trước thuế) từ HĐKD
(LT ),
(3) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (LT)
(4) Lợi nhuận sau thuế TNDN (LS)
206

208 of 264
209 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD

* Cách xác định 4 CT lợi nhuận trên đã được chỉ dẫn ngay
trong mẫu B02-DN:
+ LG = DT – GTDT - GVHB (1)
+ LT = LG + (DT - CP ) – (CPBH + CPQLDN) (2)
+ LT = LT + (TN - CP ) (3)
+ LS = LT – Thuế TNDN (4)
* Nếu xem: DT - CP = LT ; TN - CP = LT thì:
+ LN thuần về BH và CCDV (LT ) = LG – (CPBH +
CPQLDN)
+ LT = LT + LT
+ LT = LT + LT + LT
207

209 of 264
210 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
5.4.2 Phân tích biến động lợi nhuận của doanh nghiệp xây
dựng
(1) PP chung sử dụng khi PT biến động lợi nhuận của DN
1) Xác định CTPT: LG, LTBH, LTTC, LTK, LTKD hay LT, ...
2) Xác định giá trị của CTPT kỳ PT (CTPT1) và giá trị của CTPT
kỳ gốc (CTPT0).
3) Xác định mức biến động (tuyệt đối và tương đối) của CTPT
kỳ PT so với kỳ gốc  Đánh giá khái quát tình hình biến động
CTPT.
4) PT các NTAH tới mức biến động CTPT bằng cách lựa chọn
sử dụng PTKT phù hợp và áp dụng PPPT thích hợp
 Đánh giá chiều hướng và mức độ AH của từng nhân tố và chỉ
ra NTAH chủ yếu đã tác động gây ra sự biến động CTPT so với kỳ
gốc. 208

210 of 264
211 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(2) PT biến động lợi nhuận từ HĐ bán hàng và cung cấp dịch vụ
(HĐBH)
- CTPT: Sử dụng một trong 2 hoặc cả 2 chỉ tiêu phân tích:
1) Lợi nhuận thuần (trước thuế) về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(LTBH)
2) Lợi nhuận sau thuế về bán hàng và cung cấp dịch vụ (LSBH)
- PPPT:
+ Tập trung PT 2 nội dung:
(i) Đánh giá khái quát tình hình BĐ lợi nhuận từ HĐBH kỳ PT
(1) so với kỳ gốc (0):
+ Xác định LTBH(1), LTBH(0) hoặc (và) LSBH(1), LSBH(0)
+ Xác định mức BĐ của LTBH hoặc (và) mức BĐ của LSBH  Đánh
209
giá khái quát tình hình BĐ lợi nhuận so với kỳ gốc.
211 of 264
212 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(ii) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức BĐ lợi nhuận từ
HĐBH:
- Các PTKT có thể sử dụng:
* LTBH = DTT x ROS(t) (5)
+ DTT là DT thuần về BH (DTT = DT – GTDT);
+ ROS(t) là tỷ suất lợi nhuận DTT tính với LN trước thuế
(ROS(t) = LTBH/DTT)
* LSBH = DTT x ROS(s) (6)
+ ROS(s) là tỷ suất lợi nhuận DTT tính với LN sau thuế (ROS(s) =
LSBH/DTT)
- PPPT: Áp dụng PP loại trừ (TTLH hoặc Số CL) để PT các NTAH
210
tới mức BĐ LN từ HĐBH kỳ PT so với kỳ gốc.
212 of 264
213 of 264
Ví dụ 5.9 : Có số liệu sau của một DNXD
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ PT
TT
(0) (1)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT) 313.390 227.942
2 Các khoản giảm trừ doanh thu (GTDT) - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
3 vụ (DTT) 313.390 227.942

4 Giá vốn hàng bán (GVHB) 191.590 112.168


Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
5 121.800 115.774
vụ (LG)
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
6 cầu:
Yêu Phân(CPBH
nghiệp tích biến 6.352và cung cấp
động lợi nhuận từ hoạt động bán hàng
+ CPQLDN) 4.756
dịch
vụ của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước.
Lợi nhuận trước thuế từ bán hàng và cung cấp
7 dịch vụ (LTbh) 115.448 111.018

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ bán


8 hàng và cung cấp dịch vụ (Thuế TNDN) 25399 24424

Lợi nhuận sau thuế từ bán hàng và cung cấp


9 90.049 86.594
211
dịch vụ (LSbh)
213 of 264
214 of 264

Yêu cầu: Phân tích sự biến động lợi


nhuận về BH và CCDV kỳ phân tích so
với kỳ trước

212

214 of 264
215 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(3) PT biến động lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác
* Các bước thực hiện khi PT biến động lợi nhuận HĐTC:
1) Xác định CTPT: Lợi nhuận HĐTC trước thuế (LTTC) hoặc (và) lợi
nhuận HĐTC sau thuế TNDN (LSTC).
2) Xác định giá trị của CTPT kỳ PT (LTTC(1) hoặc (và) LSTC(1)) và kỳ gốc
(LTTC(0) hoặc (và) LSTC(0))
3) Xác định mức BĐ (tuyệt đối và tương đối) của CTPT kỳ PT so với kỳ
gốc:
4) ĐG khái quát tình hình BĐ chỉ tiêu lợi nhuận HĐTC (trước thuế, sau
thuế).
5) Tìm hiểu các NN thực tế đã tác động làm tăng (giảm) lợi nhuận
HĐTC của doanh nghiệp kỳ PT so với kỳ gốc  Đề xuất các BP khả thi
cho DN ra các QĐ quản trị DN.
* Đối với lợi nhuận từ HĐ khác của DN, tiến hành PT bằng cách so
sánh LN khác kỳ PT với kỳ gốc  Đánh giá chiều hướng và mức độ BĐ
khoản LN này  Tìm hiểu các NN thực tế đã tác động làm tăng (giảm)
LN khác của DN  Cung cấp thông tin cho DN phục vụ công tác quản
lý DN. 213

215 of 264
216 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
(4) PT biến động tổng lợi nhuận kế toán của DN trong kỳ
* PT biến động tổng LN kế toán của DN nhằm đánh giá tổng hợp kết quả
HĐKD của DNXD trong kỳ.
- CTPT: Sử dụng 1 trong 2 hoặc cả 2 CTPT: LT và LS
- PPPT:
1) ĐG khái quát tình hình BĐ tổng LN kế toán kỳ PT (1) so với kỳ gốc (0):
+ Xác định LT1, LT0 hoặc (và) LS1, LS0
+ Xác định mức BĐ của LT hoặc (và) mức BĐ của LS  Đánh giá khái quát
2) PT tình hình BĐ tỷ trọng các loại LN trong tổng LN kế toán
+ Xác định tỷ trọng % các loại LN trong tổng LN kế toán kỳ PT và kỳ gốc.
+ So sánh tỷ trọng % các loại LN kỳ PT với kỳ gốc
 Nhận định chiều hướng và mức độ BĐ tỷ trọng các loại LN,
 Thấy được mức độ đóng góp và xu hướng tăng (giảm) mức độ đóng góp của
hoạt động thi công xây lắp vào kết quả HĐKD chung của DN như thế nào.
214

216 of 264
217 of 264

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÔNG TÁC THI CÔNG


XÂY LẮP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD
3) PT các NTAH tới mức biến động tổng lợi nhuận kế toán

* Các PTKT có thể sử dụng tùy thuộc điều kiện dữ liệu có:

LT = LCT x (7); LS = LCT x (8)

+ LCT (Tổng luân chuyển thuần) = DTT + DT + TN ;

+ HL (Hệ số doanh lợi LCT tính với LN kế toán trước thuế) = LT/LCT

+ HL (Hệ số doanh lợi LCT tính với LN kế toán sau thuế) = LS/LCT

- PPPT:

+ Chọn PTKT phù hợp với điều kiện dữ liệu để sử dụng.

+ Áp dung PP loại trừ (TTLH hoặc Số CL) để PT các NTAH  NTAH


chủ yếu. 215

217 of 264
218 of 264

Ví dụ 5.10: Có số liệu sau của một doanh nghiệp thi công xây dựng
ĐVT: Trđ
TT Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ phân tích
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 313.390 227.942
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 313.390 227.942
4 Giá vốn hàng bán 191.590 112.168
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 121.800 115.774
6 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 6.352 4.756
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV 115.448 111.018
8 Doanh thu hoạt động tài chính 888 608
9 Chi phí tài chính 14.722 4.131
10 Lợi nhuận hoạt động tài chính -13.834 -3.523
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 101.614 107.495
12 Thu nhập khác 211 555
13 Chi phí khác 155 501
14 Lợi nhuận khác 56 54
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 101.670 107.549
216

218 of 264
219 of 264

Yêu cầu: Phân tích biến động tổng lợi


nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp
kỳ phân tích so với kỳ trước.

217

219 of 264
220 of 264
3) PT các NTAH tới mức BĐ tổng LN kế toán trước thuế
- PTKT sử dụng: LT = LCT x HL ; Áp dụng PP TTLH để PT các
NTAH:
- ĐTPT: ∆LT = + 5.879 Trđ; δLT = + 5,78%
+ Từ số liệu đã biết, xác định được: LCT1 = 229.105 Trđ; LCT0 =
314.489 Trđ;
HL ( ) = 0,469; HL ( ) = 0,323
+ Mức độ AH của các NT tính được:
∆LT = - 27.603,48 Trđ; δLT = - 27,15%
∆LT( ) = + 33.482,48 Trđ; δLT( ) = + 32,93%
- Nhận xét: LT kỳ PT tăng so với kỳ trước 5.879 Trđ hay 5,78% là do AH
của các NT:
+ Do LCT giảm  Giảm LT 27.603,48 Trđ hay 27,15% so với kỳ trước.
+ Do HL tăng  Tăng LT 33.482,48 Trđ hay 32,93% so với kỳ trước.
 Hệ số doanh lợi LCT tăng là NTAH chủ yếu đã tác động làm tăng
tổng LN kế toán trước thuế của DN so với kỳ trước.
218

220 of 264
221 of 264

Câu hỏi ôn tập chương 5

219

221 of 264
222 of 264

1) Phân biệt giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá


thành thực tế công trình hoàn thành?
2) Phân biệt giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá
thành thực tế kỳ phân tích?
3) Sự biến động giá thành thực tế công trình hoàn thành
so với giá thành kế hoạch công trình hoàn thành chịu ảnh
hưởng bởi những nhân tố nào?
4) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích chung
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành công trình hoàn
thành?
5) Nội dung phân tích, chỉ tiêu phân tích sử dụng và
phương pháp phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành công trình hoàn thành?
220

222 of 264
223 of 264

6) Sự biến động giá thành thực tế kỳ phân tích so với giá


thành kế hoạch kỳ phân tích chịu ảnh hưởng bởi những
nhân tố nào?
7) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích chung
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành kỳ phân tích?
8) Nội dung phân tích, chỉ tiêu phân tích sử dụng và
phương pháp phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành kỳ phân tích?
9) Các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và cách tính
toán giá trị của các chỉ tiêu?
10) Phương pháp phân tích tình hình biến động lợi nhuận
kế toán trước thuế của DN?

221

223 of 264
224 of 264

Bài tập chương 5

222

224 of 264
225 of 264

1) Có số liệu sau về một công trình hoàn thành bàn giao của một doanh nghiệp
xây dựng, trong đó giá thành kế hoạch và giá thành dự toán công trình đã được
điều chỉnh theo khối lượng công tác xây lắp thực tế hoàn thành:
- Giá thành dự toán công trình hoàn thành: 1.980 Triệu đồng.
- Giá trị công trình hoàn thành bàn giao là 2.079 Triệu đồng.
- Các số liệu khác cho ở bảng sau:
Khoản mục Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
giá thành (Triệu đồng) (Triệu đồng)
Triệu đồng %
1. Vật liệu
1.422 1.237,5 -184,5 -12,97
2. Nhân công
108 123,75 15,75 14,58
3. Máy thi công
144 115,5 -28,5 -19,79
4. Chi phí gián
tiếp 126 173,25 47,25 88,75
Giá thành thi
công 1.800 1.650 -150 -8,33
Yêu cầu: Phân tích chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành công trình
hoàn thành của doanh nghiệp. 223

225 of 264
226 of 264
2) Sử dụng số liệu cho ở bài tập 1 để phân tích tình hình biến động chỉ tiêu “Chi
phí / 1 Triệu đồng Giá trị khối lượng công tác xây lắp công trình hoàn thành”
thực tế so với kế hoạch.
3) Số liệu hạch toán chi phí vật liệu trong giá thành của một công trình hoàn
thành như sau:
- Chi phí vật liệu trong giá thành kế hoạch: 960 Triệu đồng
- Chi phí vật liệu trong giá thành thực tế: 940 Triệu đồng
- Công trình sử dụng 3 loại vật liệu chính là a, b, c. Lượng vật liệu sử dụng và
đơn giá vật liệu bình quân từng loại cho ở bảng sau:
Khối lượng vật liệu sử Đơn giá vật liệu
Vật liệu dụng (1000đ/Đơn vị vật liệu)
chính (Đơn vị vật liệu)
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
a 3.000 3.300 30 34
b 4.500 4.200 65 66
c 6.000 6.750 55 53
Yêu cầu: Phân tích sự biến động khoản mục “Chi phí vật liệu” trong giá thành
công trình hoàn thành thực tế so với kế hoạch
224

226 of 264
227 of 264

4) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Trđ %
1. Giá trị khối lượng công tác
1.856 1740 -116,000 -6,25
xây lắp hoàn thành

2. Giá thành dự toán kỳ phân


1.767,619 1.665,072 -102,547 -5,80
tích
3.
Yêu Giácầu:
thành CTXL
Phân kỳ phân
tích khái tình hình thực
quát 1.606,926 hiện kế-36,104
hoạch giá-2,25
1.570,822
tích
thành công tác xây lắp kỳ phân tích.

5) Sử dụng số liệu cho ở bài tập 4 để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng tới mức biến động giá thành công tác xây lắp kỳ phân tích
thực tế so với kế hoạch.
225

227 of 264
228 of 264
6) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân tích:

Số công nhân xây Số ngày làm việc bình Đơn giá nhân công
Đội xây lắp quân của 1 công nhân (1000đ/Ngày công)
dựng bình quân trong kỳ
(Người) (Ngày)
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
A 100 120 20 22 200 220
B 50 80 26 24 210 240
C 150 110 18 21 200 230

Yêu cầu:
1. Xác định ”Chi phí nhân công” (NC) kế hoạch và thực hiện kỳ
phân tích.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động ”Chi phí
nhân công” thực hiện so với kế hoạch. Trên cơ sở đó chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động ”Chi
phí nhân công” thực hiện so với kế hoạch.
226

228 of 264
229 of 264

7) Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp xây dựng kỳ phân
tích:
Số giờ máy làm việc Chi phí bình quân
Số ca máy sử dụng
bình quân 1 ca máy 1 giờ máy làm việc
(Ca)
Tên máy (Giờ/Ca) (1000đ/Giờ)
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực
hiện
M 100 120 7 6 300 340
N 150 180 5 8 250 300
K 200 150 4 5 280 350
Yêu cầu:
1. Xác định ”Chi phí máy làm việc” (M) kế hoạch và thực hiện kỳ
phân tích.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức biến động ”Chi phí
máy làm việc” thực hiện so với kế hoạch. Trên cơ sở đó chỉ ra các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đã tác động gây nên sự biến động ”Chi
phí máy làm việc” thực hiện so với kế hoạch.
227

229 of 264
230 of 264

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH


DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của


doanh nghiệp xây dựng
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp xây dựng
6.3. Phân tích khả năng sinh lời của Tổng tài
sản
6.4. Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở
hữu

228

230 of 264
231 of 264
6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp
xây dựng
6.1.0 Khái quát về nội dung phân tích chung tình hình tài chính
doanh nghiệp
- Khi PT chung tình hình TC kỳ PT của DNXD (cũng như của các
DN SXKD khác) cần tập trung PT 3 nội dung chính, đó là:
(1) Đánh giá khái quát khả năng huy động vốn cho SXKD của DN
kỳ PT.
(2) Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC của DN kỳ PT.
(3) Đánh giá khái quát khả năng thanh toán ngắn hạn của DN kỳ
PT.
- Số liệu được sử dụng để PT chung tình hình TC của DN được lấy
từ các báo cáo tài chính của DN mà chủ yếu là từ Bảng cân đối kế
toán.
- Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp so sánh.
229

231 of 264
232 of 264
6.1.1 Đánh giá khái quát khả năng huy động vốn cho sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp kỳ phân tích
- CTPT: Tổng nguồn vốn (NV)
- PPPT:
+ Xác định NVĐK, NVCK
Việc xác định NV của DN có thể tiến hành bằng nhiều cách, chẳng
hạn:
* Lấy số liệu NV trực tiếp từ Bảng cân đối kế toán,
* Tính NV = Nợ phải trả (NPT) + Vốn chủ sở hữu (VCSH),
* Tính NV = Tổng tài sản (TTS) dựa vào tính chất cân đối của TTS
và NV.

+ Xác định ∆NV = NV - NVĐ  δNV = x 100 (%)
Đ
+ Đánh giá theo 2 tình huống có thể xảy ra:
* ∆NV > 0 và δNV > 0 => Nguồn vốn có xu hướng tăng  Khả
năng huy động vốn cho SXKD của DN kỳ PT có xu hướng tăng.
* ∆NV < 0 và δNV < 0 => Nguồn vốn có xu hướng giảm  Khả
năng huy động vốn cho SXKD của DN kỳ PT có xu hướng giảm.
230

232 of 264
233 of 264
6.1.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp
kỳ PT
- CTPT: Sd 1 trong 2 CT: (i) Tỷ suất tự tài trợ (Tt) hoặc (ii) Tỷ suất nợ
(Tn)
= x 100 (%)
 Tt phản ánh trong NV, VCSH là bao nhiêu %;
Tt tăng (giảm)  Mức độ độc lập TC tăng (giảm).
= x 100 (%)
 Tn phản ánh trong NV, NPT là bao nhiêu %;
Tn tăng (giảm)  Mức độ độc lập TC giảm (tăng).
- PPPT:
+ Lựa chọn chỉ tiêu phân tích (CTPT)
+ Xác định chỉ tiêu phân tích đầu kỳ và cuối kỳ: CTPTĐK, CTPTCK
+ Xác định ∆CTPT = CTPT - CTPTĐ
 Đánh giá kết quả: Dựa vào ∆CTPT để đánh giá như nêu ở CTPT trên
đây.
231

233 of 264
234 of 264

6.1.3 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán ngắn
hạn của doanh nghiệp kỳ phân tích
- Khả năng TT ngắn hạn được hiểu là khả năng TT các khoản NPT
dưới 1 năm.
- CTPT: 3 CT: (i) Hệ số khả năng TT hiện thời (Hh), (ii) Hệ số khả
năng TT nhanh (Hn) và (iii) Hệ số khả năng TT tức thời (Ht)
à ả ắ ạ ( )
= ợ ắ ạ ( )
 (Ngưỡng ĐG: 2): H ≥ 2  ĐB k/n TT hiện thời
ề à Đ ề Đ ắ ạ
à ồ ( ) ả ắ ạ á
= hay =
 (Ngưỡng ĐG: 0,5): H ≥ 0,5  ĐB k/n TT nhanh
ề à Đ ề
= ợ ắ ạ ( )
 (Ngưỡng ĐG: 0,5): H ≥ 0,5  ĐB k/n TT tức thời
232

234 of 264
235 of 264

6.1.3 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp kỳ phân tích
- Khả năng TT ngắn hạn được hiểu là khả năng TT các khoản NPT
dưới 1 năm.
- CTPT: 3 CT: (i) Hệ số khả năng TT hiện thời (Hh), (ii) Hệ số khả
năng TT nhanh (Hn) và (iii) Hệ số khả năng TT tức thời (Ht)
à ả ắ ạ ( )
= ợ ắ ạ ( )
 (Ngưỡng ĐG: 2): H ≥ 2  ĐB k/n TT hiện thời
ề à Đ ề Đ ắ ạ
à ồ ( ) ả ắ ạ á
= hay =
 (Ngưỡng ĐG: 0,5): H ≥ 0,5  ĐB k/n TT nhanh
ề à Đ ề
= ợ ắ ạ ( )
 (Ngưỡng ĐG: 0,5): H ≥ 0,5  ĐB k/n TT tức thời
233

235 of 264
236 of 264
* Khi PT khả năng TT ngắn hạn của DN các nhà PT cũng như các
nhà tài trợ TC thường chỉ quan tâm chủ yếu đến 2 chỉ tiêu Hh và
Hn.
- PPPT:
+ Xác định các chỉ tiêu phân tích đầu kỳ và cuối kỳ: HhĐK, HhCK,
HnĐK, HnCK, HtĐK, HtCK
+ Lập bảng PT (số liệu ở bảng PT dưới đây mang tính ví dụ):
CTPT Đầu kỳ Cuối kỳ ∆
Hh 1,98 < 2 (Không đảm bảo) 1,66 < 2 (Không đảm bảo) -0,32 (Giảm)
Hn 0,83 > 0,5 (Đảm bảo) 0,62 > 0,5 (Đảm bảo) -0,21 (Giảm)
Ht 0,56 > 0,5 (Đảm bảo) 0,45 < 0,5 (Không đảm bảo) -0,11 (Giảm)

+ Đầu kỳ DN không đảm bảo k/n TT hiện thời (Hh= 1,98 < 2) nhưng đảm
bảo k/n TT nhanh (Hn = 0,83 > 0,5) và đảm bảo k/n TT tức thời (Ht =
0,56 > 0,5).
+ Cuối kỳ: DN không đảm bảo k/n TT hiện thời (Hh=1,66 < 2) và k/n TT
tức thời (Ht = 0,45 < 0,5) nhưng đảm bảo k/n TT nhanh (Hn= 0,62 > 0,5)
+ So sánh CK với ĐK nhận thấy: K/n TT hiện thời, k/n TT nhanh và k/n
TT tức thời đều có xu hướng giảm. 234

236 of 264
237 of 264

Ví dụ 6.1: Có số liệu sau đây trích từ bảng cân đối kế toán của một doanh
nghiệp xây dựng (ĐVT: Triệu đồng):

Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020

1. Tài sản ngắn hạn


1208,5 1281,5 1406,9
+ Tiền và tương đương tiền
350,6 384,5 492,4
+ Hàng tồn kho
420,9 480,4 562,5
2. Vốn chủ sở hữu
2010,8 2183,9 2319,5
3. Nợ phải trả
760,2 856,6 951,0
+ Nợ ngắn hạn
497,4 502,3 596,5

Yêu cầu: Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp năm 2020.
235

237 of 264
238 of 264
6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của DNXD
6.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp xây
dựng
- CTPT: 3 CT: (1) Sức sản xuất của VCĐ (Hsx( Đ)), (2) Sức sinh lời của
VCĐ (Hsl( Đ)) và (3) Suất chi phí VCĐ (Hcp( Đ)).
( Đ) = (1): Hsx( Đ) ↑(↓)  HQ sử dụng VCĐ ↑(↓)
ê á Đ

( ướ . ế)
( Đ) = (2): Hsl( Đ) ↑(↓)  HQ sử dụng VCĐ ↑(↓)
ê á Đ

ê á Đ
( Đ) = (3): Hcp( Đ) ↑(↓)  HQ sử dụng VCĐ ↓ (↑)
- PPPT:
+ Xác định giá trị các CTPT kỳ PT (CTPT1) và kỳ gốc (CTPT0); So sánh
tương ứng CTPT1 với CTPT0 của từng CTPT  Mức BĐ của từng CTPT
 Đánh giá sự BĐ hiệu quả sử dụng VCĐ theo từng CTPT.
+ Tìm hiểu các NTAH đã tác động làm BĐ hiệu quả sử dụng VCĐ  Đề
xuất các GP phù hợp nhằm nâng cao HQ sử dụng VCĐ trong tương lai.
* Cần lưu ý: Không phải mọi TH việc PT theo Hsx( Đ) và Hsl( Đ) đều
cho kết quả đồng thuận trong đánh giá  TH này người ta thường ưu tiên
việc đánh giá theo Hsx( Đ). 236

238 of 264
239 of 264
6.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
- CTPT: 4 CT: (1) Sức sản xuất của VLĐ (Hsx( Đ) hay VQ), (2) Số ngày 1
vòng quay VLĐ (NQ), (3) Sức sinh lời của VLĐ (Hsl( Đ) ) và (4) Hệ số đảm
nhiệm của VLĐ (Hđn( Đ) ).
( Đ) = (VQ = ) (1)
Đ Đ
→ Hsx( Đ) ↑(↓) → HQ sử dụng VLĐ ↑(↓)
* ( Đ) biểu thị số vòng quay hay số vòng luân chuyển của VLĐ nên để đơn
giản CT này còn được ký hiệu là VQ
NQ = (NQ = ) (2)
( Đ)

→ NQ ↑(↓)  HQ sử dụng VLĐ ↓ (↑)


* N là số ngày của kỳ PT (Tính theo lịch hoặc quy ước: Năm: N=360; 6 tháng:
N=180; …)
( ướ . ế)
( Đ) = Đ
(3)
→ Hsl( Đ) ↑(↓)  HQ sử dụng VLĐ ↑(↓)
Đ
( Đ) = = (4)
( Đ)

→Hcp( Đ) ↑(↓)  HQ sử dụng VLĐ ↓ (↑)


237

239 of 264
240 of 264

- Nội dung và PPPT:


1) ĐG khái quát sự tăng (giảm) HQ sử dụng VLĐ kỳ PT so với
kỳ gốc:
- Xác định giá trị các chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích (CTPT1) và kỳ
gốc (CTPT0).
- So sánh tương ứng CTPT1 với CTPT0 của từng CTPT → Mức
BĐ của từng CTPT.
→ Đánh giá sự BĐ hiệu quả sử dụng VLĐ theo từng CTPT.
- Tìm hiểu các NTAH đã tác động làm BĐ hiệu quả sử dụng VLĐ
→ Đề xuất các GP phù hợp nhằm nâng cao HQ sử dụng VLĐ trong
tương lai.
* Cần lưu ý: Không phải mọi TH việc PT theo ( Đ) và
( Đ) đều cho những kết quả đồng thuận trong đánh giá  TH
này người ta thường ưu tiên việc đánh giá theo ( Đ) (hay theo
VQ). 238

240 of 264
241 of 264
2) Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
* Tốc độ luân chuyển VLĐ = Tốc độ quay vòng VLĐ trong quá trình
SXKD của DN.
→ CTPT: 2 CT: ( Đ) (hay VQ) và NQ (biểu thị tốc độ luân
chuyển VLĐ):
• VQ↑(NQ↓): Tốc độ luân chuyển VLĐ ↑ → DN sử dụng tiết kiệm
tương đối VLĐ
• VQ↓(NQ↑): Tốc độ luân chuyển VLĐ ↓ → DN sử dụng lãng phí tương
đối VLĐ
* PPPT:
- Xác định VQ và NQ kỳ PT và kỳ gốc → Xác định mức BĐ tuyệt đối
của VQ và của NQ (∆VQ = - ;∆ Q= - ).
→ Đánh giá sự tăng (giảm) tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ PT so với kỳ
gốc.
- Xác định lượng VLĐ tiết kiệm (lãng phí) so với kỳ gốc do tăng
(giảm) tốc độ luân chuyển VLĐ (∆V) theo công thức:
∆ = x∆ (Đv tiền tệ)
* DN sử dụng tiết kiệm VLĐ ↔ ∆ < 0; DN sử dụng lãng phí VLĐ ↔
∆ >0
239

241 of 264
242 of 264

Ví dụ 6.2: Có số liệu sau đây trích từ báo cáo kết


quả kinh doanh của một DN thi công xây dựng:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
(0) (1)
1. Doanh thu thuần (DTT)
15.560 20.780

2. Vốn lưu động bình quân


(VLĐbq) 7.780 8.312

Yêu cầu: Phân tích tốc độ luân chuyển vốn


lưu động năm 2020 so với năm 2019. 240

242 of 264
243 of 264

6.3. Phân tích khả năng sinh lời của tổng tài sản
- CTPT: “Tỷ suất lợi nhuận TTS” (hay “Tỷ suất sinh lời của TTS”) - ROA
( ướ . ế)
ROA = ;

(Thông thường ROA tính theo lợi nhuận sau thuế (LS))

Gọi TS là TTSbq (BQ đơn giản ĐK và CK) → ROA tính theo LS: ROA =

- PPPT:

1) ĐG khái quát sự tăng (giảm) khả năng sinh lời TTS kỳ PT so với kỳ gốc:

Xác định ROA1 và ROA0 → ∆ROA và δROA (%) → ĐG khái quát sự


tăng (giảm) khả năng sinh lời TTS:

+ ∆ROA (δROA) > 0: K/n sinh lời TTS (hiệu quả KD tổng hợp) tăng so với kỳ
gốc.

+ ∆ROA (δROA) < 0: K/n sinh lời TTS (hiệu quả KD tổng hợp) giảm so với kỳ
gốc.
241

243 of 264
244 of 264

2) PT các NTAH tới mức BĐ khả năng sinh lời TTS


- Có thể chọn sử dụng 1 trong 4 PTKT sau tùy theo điều kiện dữ
liệu có được:
ROA = (1)
→ Ad PP liên hệ thuận nghịch để PT các NT: LT, TS tới ∆ROA
( ROA)
ROA = x HL(t) (2)

HQ là Hệ số quay vòng TTS: HQ = ;

HL(t) là Hệ số doanh lợi luân chuyển thuần tính theo LN trước thuế
(LT): HL(t) =

242

244 of 264
245 of 264

2) PT các NTAH tới mức BĐ khả năng sinh lời TTS

ROA = (3)
→ Ad PP liên hệ thuận nghịch để PT các NT: LS, TS tới
∆ROA ( ROA)
ROA = x HL(s) (4)
HL(s) là Hệ số doanh lợi luận chuyển thuần tính theo LN
sau thuế (LS):
HL(s) =
→ Ad PP TTLH (hoặc Số CL) để PT các NT: HQ ,
HL(s) tới ∆ROA ( ROA)

243

245 of 264
246 of 264

6.4. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của DNXD
- CTPT: “Hệ số doanh lợi VCSH” (hay “Tỷ suất sinh lời VCSH”) – ROE

ROE =
LS là LN sau thuế
Đ
VS là VCSH bình quân: VS =
→ ROE ↑(↓) → Khả năng sinh lời VCSH ↑(↓)
- PPPT:
1) ĐG khái quát sự tăng (giảm) khả năng sinh lời vốn chủ sở
hữu
Xác định ROE1 và ROE0 → ∆ROE và δROE (%) → ĐG khái quát sự tăng
(giảm) khả năng sinh lời VCSH:
+ ∆ROE (δROE) > 0: K/n sinh lời VCSH kỳ PT tăng so với kỳ gốc.
+ ∆ROE (δROE) < 0: K/n sinh lời VCSH kỳ PT giảm so với kỳ gốc.
244

246 of 264
247 of 264
2) PT các NTAH tới mức BĐ khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
- PTKT có thể chọn sử dụng tùy theo dữ liệu có được:
ROE = (1)
→ Ad PP liên hệ thuận nghịch để PT các NT: LS, VS tới ∆ROE
( ROE)
- Phương trình Dupont: ROE = x HL(s) (2)
HQ là Hệ số quay vòng VCSH: HQ = ;
HL(s) là Hệ số doanh lợi luận chuyển thuần tính theo LN sau thuế
(LS): HL(s) = ;
LCT là tổng luân chuyển thuần: LCT = DTT + DT + TN
→ Ad PP TTLH (hoặc Số CL) để PT các NT: HQ , HL(s) tới
∆ROE ( ROE)
245

247 of 264
248 of 264

Ví dụ 6.3: Có tài liệu sau đây của một DN thi


công xây dựng:
ĐVT: Triệu đồng
Kỳ
Kỳ phân
Chỉ tiêu trước
tích(1)
(0)
1. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp 2.400 3.200
2. Vốn chủ sở hữu bình quân
5.010 6.021
Yêu cầu: Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở
hữu của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ
trước. 246

248 of 264
249 of 264

6.5. Một số các chỉ tiêu khi phân tích tình


hình tài chính của DN theo các tài liệu
nước ngoài

247

249 of 264
250 of 264

6.5.1. Short-term solvency, or liquidity, ratios

Current assets
1. Current liabilities ratio = Current liabilities

Current assets Inventory


2. Quick ratio = Current liabilities

Cash
3. Cash ratio = Current liabilities

Net working capital


4. Net working capital to total assets = Total assets

Current assets
5. Interval measure = Average daily operating costs

248

250 of 264
251 of 264

6.5.2. Long-term solvency, or financial leverage


Total assets – Total equity
1. Total debt ratio = Total assets
Total debt
2. Debt-equity ratio = Total equity

Total assets
3. Equity multiplier = Total equity

Long−term debt
4. Long-term debt ratio = Long−term debt Total equity

EBIT
5. Times interest earned ratio = Interest

EBIT +Depreciation
6. Cash coverage ratio = Interest

249

251 of 264
252 of 264
6.5.3. Assets management, or turnover, ratios
Cost of goods sold
1. Inventory turnover = Inventory
365 days
2. Day’ sales in inventory = Inventory turnover

Sales
3. Receivables turnover = Accounts receivable

365 days
4. Day’ sales in receivables = Receivables turnover

EBIT
5. NWC= NWC

Sales
6. Fixed assets turnover =
Net fixed assets
Sales
7. Total asset turnover = Total assets
250

252 of 264
253 of 264

6.5.4. Profitability ratios

Net income
1. Profit margin =
Sales
Net income
2. Return on assets (ROA) =
Total assets
Net income
3. Return on equity (ROE) =
Total equity
Net income Sales Assets
4. ROE = × ×
Sales Assets Equity
251

253 of 264
254 of 264

6.5.5. Market value ratios


Net income
1. Earn per share (EPS) = Shares outstanding
Price per share
2. Price-earning ratio (PE ratio) = Eanrings per share
Price−earning ratio
3. PEG ratio = Earnings growth rate (%)
Price per share
4. Price-sales ratio =
Sales per share
Market value per share
5. Market-to-book-ratio =
Book value per share
Market value of assets
6. Tobin’s Q ratio =
Replacement cost of assets
Interprise value
7. Interprise value-EBITDA ratio= EBITDA
252

254 of 264
255 of 264

Câu hỏi ôn tập chương 6

253

255 of 264
256 of 264

1) Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp kỳ phân tích cần tiến hành phân tích những nội
dung chủ yếu nào? Chỉ tiêu phân tích và phương pháp
phân tích từng nội dung?
2) Số liệu sử dụng để phân tích chung tình hình tài chính
của doanh nghiệp kỳ phân tích được lấy từ báo cáo tài
chính nào của doanh nghiệp?
3) Các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và cách tính
toán giá trị của các chỉ tiêu?
4) Phương pháp phân tích tình hình biến động lợi nhuận
kế toán trước thuế của DN?
5) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích hiệu quả
sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp?
254

256 of 264
257 of 264

6) Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích hiệu quả
sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp?
7) Phân tích tốc độ luận chuyển vốn lưu động có ý nghĩa
như thế nào đối với doanh nghiệp? Chỉ tiêu và phương
pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của
doanh nghiệp?
8) Lượng vốn lưu động tiết kiệm (hay lãng phí) do tăng
(hoặc giảm) tốc độ luân chuyển vốn lưu động xác định
như thế nào?
9) Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu có ý nghĩa
như thế nào đối với doanh nghiệp? Chỉ tiêu phân tích và
phương pháp phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp?
255

257 of 264
258 of 264

Bài tập chương 6

256

258 of 264
259 of 264

1) Dựa vào số liệu sau để PT chung tình hình tài chính của một
DNXD năm phân tích - ĐVT: Triệu đồng:
TT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
1 Tài sản ngắn hạn 31.880 31.780
2 Tiền và các khoản tương đương tiền 7.100 7.200
Nợ phải trả 52.000 54000
3 Trong đó: Nợ ngắn hạn 13..840 11.160

4 Tổng tài sản 110.000 106.000

2) Đánh giá khái quát tình hình tài chính của một DNXD năm
200N dựa vào số liệu sau – Bảng CĐKT 31/12/200N – ĐVT: Trđ
(Xem số liệu cho BT2 dưới đây)
3) Có các số liệu sau rút ra từ các báo cáo tài chính của một DNXD
- ĐVT: Trđ (Xem số liệu cho BT3 dưới đây)
Yêu cầu:
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN năm phân tích.
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của DN năm PT so
với năm trước. 257

259 of 264
260 of 264

4) Có số liệu sau của một DNXD - ĐVT: Triệu đồng (Xem số liệu
cho BT4)
Yêu cầu: PT khả năng sinh lời VCSH của DN năm PT so với năm
trước, cho biết “Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu” năm trước là 0,98
và năm PT là 0,66
5) Có số liệu sau của một DNXD - Đơn vị tính: Triệu đồng:
Chỉ tiêu Năm trước Năm phân tích

1. Doanh thu thuần 3.500 4.125

2. Vốn lưu động bình quân 1.000 1.100

3. Lợi nhuận thuần của doanh nghiệp trong kỳ 203 247,5

Yêu cầu:
1. Đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp năm phân tích so với năm trước.
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp
năm phân tích so với năm trước.
258

260 of 264
261 of 264

Số liệu cho BT2:


Tài sản Mã số Đầu năm Cuối kỳ
A. Tài sản ngắn hạn 100 3.188 3.178
I. Tiền và tương đương tiền 110 910 1010
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 560 620
III. Các khoản phải thu 130 416 304
IV. Hàng tồn kho 140 1.242 1.204
V. Tài sản lưu động khác 150 60 40
VI. Chi phí sự nghiệp 160 - -
B. Tài sản dài hạn 200 2.330 2.558
I. Tài sản cố định 210 1.780 1.960
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 400 468
III. Chi phí xây dựng dở dang 230 120 100
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 30 30
Tổng tài sản 250 5.518 5.736
Nguồn vốn Mã số Đầu năm Cuối kỳ
A. Nợ phải trả 30 1.530 2.156
I. Nợ ngắn hạn 310 884 1.116
II. Nợ dài hạn 320 566 980
III. Nợ khác 330 80 60
B. Vốn chủ sở hữu 400 3.988 3.580
I. Nguồn vốn – quỹ 410 3.228 3.320
II. Nguồn kinh phí 420 760 260
Tổng nguồn vốn 430 5.518 5.736259

261 of 264
262 of 264

Số liệu cho BT3:

Chỉ tiêu Năm trước Năm phân tích


1. Doanh thu bán hàng 274.348 327.581
2. Các khoản giảm trừ doanh 348 581
thu
3. Giá vốn hàng bán 151.022 201.078
Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
4. Tài sản ngắn hạn 44.169 46.073 46.073 48.416
Trong đó:
+ Tiền và tương đương tiền 22.356 24.759 24.759 23.161
+ Hàng tồn kho 8.212 9.135 9.135 10.696
5. Tài sản dài hạn 98.153 131.637 131.637 161.386
6. Nợ phải trả 35.580 53.313 53.313 83.920
Trong đó: Nợ ngắn hạn 24.500 26.673 26.673 28.706
260

262 of 264
263 of 264

Số liệu cho BT4:


Chỉ tiêu Năm trước (0) Năm phân tích (1)
1. Doanh thu thuần về bán hàng
32.500 40.800
(DTT)
2. Doanh thu thuần hoạt động tài
130 145
chính (LTtc)
3. Thu nhập khác (Tnk) 100 45
4. Vốn chủ sở hữu: (VCSH)
+ Đầu năm (VCXSHđn) 4.000 4.060
+ Cuối năm (VCXSHcn) 4.060 4.008

Yêu cầu: PT khả năng sinh lời VCSH của DN năm PT so với năm
trước, cho biết “Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu” năm trước là 0,98
và năm PT là 0,66

261

263 of 264
264 of 264
6) Có số liệu sau của một doanh nghiệp xây dựng - Đơn vị tính: Triệu đồng:

Chỉ tiêu Năm trước Năm phân tích

1. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.200 4.080

2. Vốn
Yêu chủ sở hữu bình quân
cầu: 10.000 12.000

1. Xác định “Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu” (ROE) năm trước và năm phân
tích.
2. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm phân tích
so với năm trước.
7) Có số liệu sau của một DNXD - ĐVT: Triệu đồng:
Chỉ tiêu Năm trước (0) Năm phân tích (1)

1. Lợi nhuận sau thuế TNDN (LS) 6.400 8.160

2. Tổng tài sản bình quân (TS) 20.000 24.000

Yêu cầu:
1. Xác định “Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản” (ROA) năm trước và năm phân
tích.
2. Phân tích các NTAH tới mức biến động ROA năm phân tích so với năm
262
trước.
264 of 264

You might also like