You are on page 1of 2

TRỌNG TÂM ÔN TẬP

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (PHẦN TIẾNG VIỆT)

1.Kiến thức về từ loại, giải nghĩa từ, thành ngữ, tục ngữ

2.Kiến thức về câu, các kiểu câu thông dụng

3.Kiến thức về các phép tu từ

4.Kiến thức về các phép liên kết

5.Kiến thức về ngôi kể, người trần thuật, nhân vật trữ tình

6.Các phương thức biểu đạt

7.Phương pháp tổ chức đoạn văn

8.Các phong cách ngôn ngữ

9.Thể loại của văn bản

10. Giọng điệu, kết cấu

11. Tình huống truyện, tình tiết

12. Nội dung cơ bản, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ,… của đoạn trích

13. Từ đoạn trích, nêu quan điểm cá nhân về một vấn đề đặt ra

14. Phương pháp lập luận

15. Viết đoạn văn tích hợp các nội dung từ mục 1-14

II.PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Nghị luận về một đạo lí

2. Nghị luận về một hiện tượng xã hội tích cực

3. Nghị luận về một hiện tượng xã hội tiêu cực

4. Nghị luận về một tư tưởng tích cực, đúng đắn

5. Nghị luận về một tư tưởng sai lầm,lệch lạc

6. Nghị luận về một câu chuyện cho sẵn

7.Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tpvh

8. Nghị luận về một tư tưởng hai mặt


9. Nghị luận về một hiện tượng hai mặt

III.PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1. Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình

2. Các tác phẩm ngoài chương trình sgk

3. Các dạng đề NLVH thường gặp

-Phân tích nhân vật

-Phân tích hai nhân vật trong hai tp

-Phân tích tác phẩm văn xuôi

-Phân tích hai đoạn trích trong tác phẩm văn xuôi

-Phân tích/ cảm nhận một đoạn/bài thơ

-Phân tích hai đoạn trích trong hai tác phẩm thơ

-Phân tích một giá trị của tp (hiện thực, nhân đạo, …)

-Phân tích và chứng minh một nhận định/ý kiến về tác phẩm, tác giả, nhân vật,…

-Cảm nhận hai chi tiết/ hình ảnh/ không gian – thời gian,...

You might also like