You are on page 1of 106

abb

bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d e
d e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

d KHOA TOÁN - TIN HỌC e


d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 3 năm 2022

d e
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
abb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH e
d e
d e
KHOA TOÁN - TIN HỌC
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh e
d e
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
1. Trần Đặng Minh Tân (nhóm trưởng) MSSV: 47.01.101.123
d e
d e
2. Phạm Lê Hoàng Thông MSSV: 47.01.101.128
d e
d e
3. Lê Gia Huy MSSV: 47.01.101.084
d e
d e
4. Hồ Thị Thu Hồng MSSV: 4501101028
d e
d e
5. Trần Quang Minh MSSV: 47.01.101.097
d e
d e
6. Đặng Công Minh Khôi MSSV: 47.01.101.091
d e
d e
7. Đoàn Cao Minh Trí MSSV: 47.01.101.047
d e
d e
8. Phan Trọng Tín MSSV: 47.01.101.133
d e
d e
9. Nguyễn Đại Nghĩa MSSV: 47.01.101.102
d e
d 10. Nguyễn Hữu Quân MSSV: 4501101089 e
d e
d e
d e
11. Trần Hoàng Lộc MSSV: 47.01.101.022

d e
d e
d e
d e
d e
Lớp học phần: MATH140303
d e
d e
d e
Ca học: Chiều thứ 2
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 3 năm 2022
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Bảng phân chia nhiệm vụ

1. Trần Đặng Minh Tân Bài tập 2.17, 2.18, 2.25 + Tổng hợp
2. Phạm Lê Hoàng Thông Bài tập 2.3, 2.23 và 2.29
3. Lê Gia Huy Bài tập 2.2, 2.11 và 2.21
4. Hồ Thị Thu Hồng Bài tập 2.22 và 2.28
5. Trần Quang Minh Bài tập 2.6, 2.7 và 2.12
6. Đặng Công Minh Khôi Bài tập 2.4, 2.26, 2.31
7. Đoàn Cao Minh Trí Bài tập 2.15, 2.19 và 2.27
8. Phan Trọng Tín Bài tập 2.5, 2.8, 2.14 và 2.33
9. Nguyễn Đại Nghĩa Bài tập 2.1, 2.13, 2.20 và 2.32
10. Nguyễn Hữu Quân Bài tập 2.10, 2.30 và 2.34
11. Trần Hoàng Lộc Bài tập 2.9, 2.16 và 2.24

1
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Mục lục

1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 4

1.1 Tập mở, tập đóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1.2 Điểm trong, phần trong. Điểm dính, bao đóng. Điểm biên, tập biên . 4

1.3 Tập bị chặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.4 Ảnh và ảnh ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.5 Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.6 Không gian con các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.7 Đoạn thẳng, đường thẳng qua đi qua 2 điểm . . . . . . . . . . . . . . . 7

1.8 Tích vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

1.9 Chuẩn Euclide . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

1.10 Phương trình tổng quát của m-phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 9

2.1 Bài tập 2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

2.2 Bài tập 2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

2.3 Bài tập 2.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2.4 Bài tập 2.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

2.5 Bài tập 2.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

2.6 Bài tập 2.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

2.7 Bài tập 2.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

2.8 Bài tập 2.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

2.9 Bài tập 2.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

2.10 Bài tập 2.10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

2.11 Bài tập 2.11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27

2.12 Bài tập 2.12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32

2
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.13 Bài tập 2.13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

2.14 Bài tập 2.14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40

2.15 Bài tập 2.15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44

2.16 Bài tập 2.16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

2.17 Bài tập 2.17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51

2.18 Bài tập 2.18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54

2.19 Bài tập 2.19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56

2.20 Bài tập 2.20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58

2.21 Bài tập 2.21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60

2.22 Bài tập 2.22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61

2.23 Bài tập 2.23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70

2.24 Bài tập 2.24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71

2.25 Bài tập 2.25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72

2.26 Bài tập 2.26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74

2.27 Bài tập 2.27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79

2.28 Bài tập 2.28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83

2.29 Bài tập 2.29 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96

2.30 Bài tập 2.30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98

2.31 Bài tập 2.31 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99

2.32 Bài tập 2.32 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101

2.33 Bài tập 2.33 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102

2.34 Bài tập 2.34 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103

3
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1 Tập mở, tập đóng

Định nghĩa. Tập X ⊂ Rn được gọi là tập mở trong Rn nếu với mọi x thuộc X, tồn
tại một quả cầu mở tâm x nằm trọn trong X, nghĩa là

∀x ∈ X, ∃r > 0 : B(x, r) ⊂ X

Định nghĩa. Tập Y ⊂ R được gọi là tập đóng trong Rn nếu Rn \ Y là tập mở.

Định nghĩa. Trong không gian metric, A đóng khi và chỉ khi mọi dãy trong A,
nếu hội tụ thì điểm giới hạn thuộc A.

Định nghĩa. Cho x0 ∈ Rn và r ∈ R+ . Khi đó, ta có các định nghĩa sau:


1. Quả cầu mở tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

B(x0 , r){x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥< r}.

2. Quả cầu đóng tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

B ′ (x0 , r){x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥≤ r}.

3. Quả cầu tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

S(x0 , r) {x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥= r} .

Định lý Các khẳng định sau đây là đúng:


i) Tập ∅ và Rn là hai tập mở trong Rn .
ii) Tập ∅ và Rn là hai tập đóng trong Rn .
iii) Hợp của một họ bất kì các tập mở trong Rn là tập mở.
iv) Hợp của một họ hữu hạn các tập đóng trong Rn là tập đóng.
v) Giao của một họ hữu hạn các tập mở trong Rn là tập mở.
vi) Giao của một họ bất kì các tập đóng trong Rn là tập đóng.

1.2 Điểm trong, phần trong. Điểm dính, bao đóng. Điểm biên, tập
biên

Định nghĩa. Điểm x được gọi là điểm trong của A nếu tồn tại tập U mở chứa x nằm
trọn trong A.

Tập hợp tất cả các điểm trong của A gọi là phần trong của A, kí hiệu A hoặc intA.

4
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Định nghĩa.

• Điểm x ∈ X gọi là điểm dính của A nếu mọi tập mở chứa x đều giao A khác
rỗng.

• Tập hợp tất cả các điểm dính của A gọi là bao đóng của A, kí hiệu A.

• Như vậy, x ∈ A ⇔ V ∩ A ̸= ∅, ∀V mở chứa x.

• A là tập đóng nhỏ nhất chứa A.

Định nghĩa. Nếu x là điểm dính của cả A và X \ A thì x gọi là điểm biên của A.
Tập hợp tất cả điểm biên của A gọi là biên của A và kí hiệu là ∂A.
Ta có ∂A = A ∩ X \ A.

Mệnh đề. Các mệnh đề sau đây đúng:


(i) X \ A = X \ A.


z }| {
(ii) X \ A = X \ A.


(iii) ∂A = A \ A.

1.3 Tập bị chặn

Định nghĩa.

(i) A là tập bị chặn ⇔ ∃M > 0 : ∥x∥ ≤ M, ∀x ∈ A.

(ii) A là tập không bị chặn ⇔ ∀M > 0 bất kì, ∃x ∈ A : ∥x∥ > M.

5
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.4 Ảnh và ảnh ngược

Định nghĩa. Cho ánh xạ f : X −→ Y , A là tập con của X, B là tập con của Y . Ta
định nghĩa

• f (A) := {f (x) : x ∈ A} = {y ∈ Y : ∃x ∈ A, y = f (x)} là ảnh của A bởi f

• f −1 (B) := {x ∈ X : f (x) ∈ B} là ảnh ngược của B bởi f .

1.5 Ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa. Cho V và U là hai không gian vector, ánh xạ f : V −→ U là ánh xạ


tuyến tính nếu f thoả mãn 2 tính chất sau:

(i) Với mọi α, β ∈ V : f (α + β) = f (α) + f (β)

(ii) Với mọi a ∈ R, α ∈ V : f (aα) = af (α)

Định nghĩa.

1.6 Không gian con các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất

Định nghĩa. Cho hệ phương trình tuyến tính thuần nhất m phương trình, n ẩn



 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn =0


 a x + a x + ... + a x =0
21 1 22 2 2n n
(I)


 . . .


 a x + a x + ... + a x = 0
m1 1 m2 2 mn n

Tập nghiệm N của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (I) là không gian vector
n
con của R
 . Không gian con này gọi là không gian con các nghiệm của hệ (I).
a11 a12 . . . a1n
 
 a21 a22 . . . a2n 
Đặt A =  . .
 
 .. .. .. .. 
 . . . 

am1 am2 . . . amn
Nếu ký hiệu r = rankA thì số chiều của không gian con các nghiệm của hệ (I) là:

dimN = n − r.

6
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.7 Đoạn thẳng, đường thẳng qua đi qua 2 điểm

Định nghĩa. i) Đường thẳng đi qua hai điểm x, y ∈ Rn (x ̸= y) là tập hợp:


dA = {λx + (1 − λ)y, λ ∈ R}.
ii) Đoạn thẳng đi qua hai điểm x, y ∈ Rn (x ̸= y) là tập hợp:
dB = {λx + (1 − λ)y, λ ∈ [0, 1]}.
iii) Tập M chứa đường thẳng tức là tồn tại x, y ∈ Rn (x ̸= y) sao cho dA ⊂ M .

1.8 Tích vô hướng

Định nghĩa. Cho x, y ∈ Rn , với x = (x1 , x2 , . . . , xn ) , y = (y1 , y2 , . . . , yn ). Tích vô


hướng của hai vector x và y, ký hiệu là ⟨x, y⟩, là môt số thực được xác định như sau:

⟨x, y⟩ := x1 y1 + x2 y2 + . . . + xn yn .

Để đơn giản người ta thường viết tích vô hướng là xy thay vì ⟨x, y⟩, nếu không mang
đến sự nhầm lẫn.

Tính chất Với mọi x, y, z ∈ Rn và λ ∈ R, ta có các tính chất sau:


i) ⟨x, x⟩ ≥ 0. Đẳng thức xảy ra khi và chi khi x = 0.
ii) ⟨x, y⟩ = ⟨y, x⟩.
iii) ⟨λx, y⟩ = λ⟨x, y⟩.
iv) ⟨x, y + z⟩ = ⟨x, y⟩ + ⟨x, z⟩.

1.9 Chuẩn Euclide

Định nghĩa. Chuẩn Euclide của vector x ∈ Rn , ký hiệu là ∥x∥, là một số thực xác
định như sau:
p
∥x∥ := ⟨x, x⟩.

Tính chất Với mọi x, y ∈ Rn và α ∈ R, ta có các tính chất sau:


i) ∥αx∥ = |α|∥x∥.
ii) |⟨x, y⟩| ≤ ∥x∥∥y∥.
iii) ∥x + y∥ ≤ ∥x∥ + ∥y∥.
iv) ∥x∥ − ∥y∥ |≤ ∥x − y∥.

7
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.10 Phương trình tổng quát của m-phẳng

Định nghĩa. Hệ phương trình tuyến tính có dạng sau được gọi là phương trình tổng
quát của m-phẳng:
n
X
bij xj + bi = 0, i = 1, 2, . . . , n − m
j=1

Ngược lại, một hệ phương trình tuyến tính có dạng như trên trong đó B là ma trận
cấp n − m xác định một m-phẳng.

8
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2 BÀI TẬP CHƯƠNG 2

2.1 Bài tập 2.1

Bài tập 2.1

Cho ví dụ về các tập lồi đa diện bị chặn, không bị chặn trong hai chiều.

Bài làm

∗ Ví dụ về tập lồi đa diện bị chặn trong hai chiều.

Xét ma trận
   
−21 −8
   
1 0 0
A= , b =  
   
0 1 0
  
−3 0 −6

 



x1 − 2x2 ⩾ −8 


 x1 − 2x2 ⩾ −8

 

x1 ⩾ 0
 x 1 ⩾ 0

Với u = (x1 , x2 ) ∈ R2 , ta có Au ⩾ b ⇔ ⇔
x2 ⩾ 0 x2 ⩾ 0

 


 


 

−3x ⩾ −6
 
x ⩽ 2
1 1

Khi đó P = {u ∈ R2 : Au ≥ b} là một tập lồi đa diện


8 + x1
Do x2 ≤ và x1 ≤ 2 nên với u = (x1 , x2 ) ∈ R2 ta có
2
s 2 s 2
p 8 + x1 8+2 √
||u|| = x21 + x22 ≤ + 22 ≤ + 22 = 29
2 2

Vậy P là tập lồi đa diện bị chặn

∗ Ví dụ về tập lồi đa diện không bị chặn trong hai chiều.

Xét ma trận
   
1 −2 −8
   
1 0 , b =  0 
A=   
0 1 0

9
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


x1 − 2x2 ⩾ −8





Với u = (x1 , x2 ) ∈ R2 , ta có Au ⩾ b ⇔ x1 ⩾ 0



x 2 ⩾ 0

Khi đó P = {u ∈ R2 : Au ≥ b} là một tập lồi đa diện


Lấy M > 0 bất kì, Chọn uM = {M + 1, 0}

M + 1 − 0 ⩾ −8





Ta có M + 1 ⩾ 0 . Suy ra uM ∈ P



0 ⩾ 0

p
Xét ||uM || = (M + 1)2 + 02 = M + 1 ≥ M

Vậy P là tập lồi đa diện không bị chặn

Bình luận:

Để đưa ra ví dụ về tập lồi đa diện bị chặn, không bị chặn thì dựa vào định nghĩa
thế nào là tập bị chặn, không bị chặn để tìm điều kiện ràng buộc phù hợp.

P ⊂ Rn bị chặn, khi ∃m ≥ 0, ∀x ∈ Rn sao cho ||x|| ≤ m.

P ⊂ Rn không bị chặn, khi ∀m ≥ 0, ∃x ∈ Rn sao cho ||x|| > m

10
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.2 Bài tập 2.2

Bài tập 2.2

Chứng minh nhận xét 2.2(c): Tập rỗng, tập gồm một điểm, các đoạn thẳng
và các đường thẳng trong Rn là các tập lồi đa diện.

Bài làm

1. Chứng minh tập rỗng trong Rn là tập lồi đa diện.



 x ≥2
1
Xét tập rỗng P dưới dạng: .
 −x1 ≥ 0
   
1 0 ... 0 0 2
Đặt A =   và b =  .
−1 0 . . . 0 0 0

Khi đó, P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b} là tập lồi đa diện.

2. Chứng minh tập gồm một điểm trong Rn là tập lồi đa diện.

Xét P là tập chỉ gồm có một điểm a = (a1 , a2 , . . . , an ).


   
1 0 ... 0 0 a1
   
 −1 0 . . . 0 0   −a1 
   
   
 0 1 ... 0 0   a2 
  

Đặt A =  0 −1 . . . 0 0  và b =  −a2 .
   
 . .. . . .. ..   . 
 . . .  . 
 . . .   . 

   
 0 0 . . . 0 1   a 
   n 
0 0 . . . 0 −1 −an
Khi đó, P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b} là tập lồi đa diện.

3. Chứng minh các đường thẳng trong Rn là tập lồi đa diện.





 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1


 a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2
Xét P là đường thẳng có dạng .


 . . .


 a
(n−1)1 x1 + a(n−1)2 x2 + . . . + a(n−1)n xn = bn−1

11
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

   
a11 a12 ... a1n b1
   
 −a11 −a12 ... −a1n   −b1 
   
   

 a21 a22 ... a2n 

 b2



Đặt A =  −a21 −a22 ... −a2n  và b =  −b2 .
   
 .
.. .. .. ..   .. 

 . . .



 .


   
 a a(n−1)2 ... a(n−1)n   b 
 (n−1)1   n−1 
−a(n−1)1 −a(n−1)2 . . . −a(n−1)n −bn−1
Khi đó, P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b} là tập lồi đa diện.

4. Chứng minh các đoạn thẳng trong Rn là tập lồi đa diện.




 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1


a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2






 ...
Xét P là đoạn thẳng có dạng
 a(n−1)1 x1 + a(n−1)2 x2 + . . . + a(n−1)n xn = bn−1







 x i ≥ ci

−xi ≥ di

với ci < −di (i = 1, n).


   
a11 a12 ... a1n b1
   
 −a11 −a12 ... −a1n   −b1 
   
   

 a21 a22 ... a2n 


 b2  
 −a21 −a22 −a2n −b2 
   
...  
.. .. ... .. ..
   
. . . .
   
   
   
 a(n−1)1 a(n−1)2 ... a(n−1)n bn−1 
   
 
   
 −a
(n−1)1 −a(n−1)2 . . . −a(n−1)n −bn−1 
 
Đặt A =   và b =  .
   

 1 0 ... 0 


 c1  
   

 −1 0 ... 0 


 d1  
0 1 ... 0 c2 
   
  
   

 0 −1 ... 0 


 d2  
 .. .. ... ..   .. 

 . . . 


 . 

   

 0 0 ... 1 


 cn  
0 0 ... −1 dn
Khi đó, P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b} là tập lồi đa diện.

Nhận xét:
Để chứng minh được nhận xét 2.2c, ta cần phải biến đổi một cách khéo léo tập
rỗng, tập gồm một điểm, các đoạn thẳng và các đường thẳng trong Rn về dạng phù
hợp.

12
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.3 Bài tập 2.3

Bài tập 2.3

Chứng minh Mệnh đề 2.3: "Tập phương án, tập nghiệm bài toán QHTT cho
ở dạng tổng quát là tập lồi đa diện".

Bài làm

⟨c, u⟩ → min

Xét bài toán QHTT ở dạng tổng quát: (TT)
Au ≥ b

Trong đó, A là ma trận cấp m x n và b là vectơ trong Rm .

a) Chứng minh tập phương án của (TT) là tập lồi đa diện.


Tập hợp các vectơ u thoả Au ≥ b chính là tập phương án của bài toán QHTT. Ta có
thể biểu diễn như sau:

Gọi M là tập phương án của (TT),

M = {u ∈ Rn : Au ≥ b}

Rõ ràng, M là tập lồi đa diện.

b) Chứng minh tập nghiệm của (TT) là tập lồi đa diện.


Gọi M0 là tập hợp tất cả các nghiệm của bài toán QHTT. Ta sẽ xét từng trường hợp
sau:

TH1: Bài toán QHTT vô nghiệm, tức là M0 = ∅. Khi đó, M0 chính là tập lồi đa
diên.

TH2: Bài toán QHTT có nghiệm, tức là M0 ̸= ∅. Giả sử tồn tại x∗ = (x∗1 , x∗2 , . . . , x∗n )
là nghiệm của bài toán trên.

Khi đó, M0 = {x ∈ Rn : ⟨c, x⟩ = ⟨c, x∗ ⟩, Ax ≥ b}.

Trong đó, c = (c1 , c2 , . . . , cn ) ∈ Rn .


   
A b
   
Đặt ma trận A’ như sau: A′ =  c
 
 và vectơ b’: b′ =  ⟨c, u∗ ⟩ 
 

−c −⟨c, u ⟩

Khi đó, M0 = {x ∈ Rn : ⟨c, x⟩ = ⟨c, x∗ ⟩, Ax ≥ b} = {x ∈ Rn : A′ x ≥ b′ } là tập lồi


đa diện.

13
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.4 Bài tập 2.4

Bài tập 2.4

Chứng minh các phát biểu trong Nhận xét 2.5.

Bài làm

(a) Các siêu phẳng và các nửa không gian trong các trường hợp đặc biệt
+ n=1: Các siêu phẳng là các điểm, các nửa không gian là các tia.
b
Thật vậy, với n=1, các siêu phẳng trở thành ax=b, do a ̸= 0 nên x = a
là các điểm;
b
các nửa không gian trở thành ax ≥ b nếu a > 0 thì x ≥ a
, ngược lại, nếu a < 0
thìx ≤ ab , nghĩa là các nửa không gian trở thành các tia.
+ n=2: Các siêu phẳng là các đường thẳng, các nửa không gian là các nửa mặt
phẳng.
Thật vậy, với n=2, do vecto a khác không nên các siêu phẳng trở thành a1 x1 +a2 x2 =
b là phương trình đường thẳng trong R2 , các nửa không gian trở thành a1 x1 +a2 x2 ≥
b là nửa mặt phẳng bờ a1 x1 + a2 x2 = b.
+ n=3: Các siêu phẳng là các mặt phẳng, các nửa không gian là các nửa không gian
theo nghĩa thông thường trong không gian ba chiều.
Thật vậy, với n=3, do vecto a khác không nên các siêu phẳng trở thành a1 x1 +a2 x2 +
a3 x3 = b là phương trình mặt phẳng trong R3 , các nửa không gian trở thành a1 x1 +
a2 x2 + a3 x3 ≥ b là nửa không gian có biên là a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 = b.
(b) Các siêu phẳng đi qua gốc tọa độ là không gian con của Rn có số chiều n-1.
Siêu phẳng đi qua gốc (0,0,...,0) nên b=0. Khi đó, phương trình siêu phẳng là:

(S) : a1 x1 + a2 x2 + ... + an xn = 0

Rõ ràng (S) là không gian con của Rn . Do (S) là tập nghiệm của hệ phương trình
tuyến tính thuần nhất ( đại số tuyến tính đã chứng minh). Mặt khác, ta có A =
(a1 , a2 , ..., an ) nên rank(A)=1 mà có n ẩn nên theo kiến thức ĐSTT dim (S)=n-1.
(c) Một siêu phẳng là biên của nửa không gian tương ứng. Vecto a trong định nghĩa
siêu phẳng vuông góc với chính siêu phẳng đó.
Siêu phẳng là tập hợp (x ∈ Rn : ⟨a, x⟩ = b) với a là vecto khác không. Ta có thể viết
lại siêu phẳng như sau

(S) : a1 x1 + a2 x2 + ... + an xn = 0

⟨a, x⟩ = b

Lấy x,y bất kì thuộc vào (S) ta có:
⟨a, y⟩ = b

Suy ra ⟨a, x⟩ − ⟨a, y⟩ = 0 => ⟨a, x − y⟩ = 0 vậy ⃗a⊥yx


⃗ nên vecto a vuông góc với siêu

14
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

phẳng đó.
a1
Lấy x = (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ H = (x ∈ Rn , ⟨a, x⟩ = b) lấy dãy xk = (x1 + k
, x2 +
a2 an a1 a2 an
k
, ..., xn + k
∈ (P ) = (x ∈ Rn , ⟨a, x⟩ ≥ b)) và dãy yk = (y1 − k
, y2 − k
, ..., yn − k
khi này ⟨a, yk ⟩ < b nên yk ∈
/ (P ) mà cả hai dãy xk , yk đều tiến về x. Vậy x là biên. Kết
luận: một siêu phẳng là biên của nửa không gian tương ứng.
(d) Các siêu phẳng chứa các đường thẳng đi qua hai điểm bất kì nằm trong chúng.
Hơn nữa các siêu phẳng có phần trong là rỗng và các nửa không gian có phần
trong là khác rỗng và phần trong chính là hiệu của nó và siêu phẳng định ra nó.
(S) = (x ∈ Rn , ⟨a, x⟩ ≥ b) và d = (x = ku + (1 − k)v : k ∈ R; u, v ∈ h). Khi đó:

⟨a, u⟩ = b

⟨a, v⟩ = b


k⟨a, u⟩ = kb

<=>
(1 − k)⟨a, v⟩ = (1 − k)b

Suy ra ⟨a, ku + (1 − k)v⟩ = kb + (1 − k)b = b. Vậy ku + (1 − k)v ∈ H => d ⊂ H


.Kết luận:Các siêu phẳng chứa các đường thẳng đi qua hai điểm bất kì nằm trong
chúng.
Giả sử các siêu phẳng có phần trong khác rỗng. khi đó tồn tại x ∈ H và r > 0 sao
ar
cho B(x, r) ⊂ H. Chọn y = x + |a|+1
|a|r
Suy ra | y − x |= |a|+1
< r => y ∈ B(x, r).
ar ar ar
Xét ⟨a, y⟩ = ⟨a, x + |a|+1 ⟩ = ⟨a, x⟩ + ⟨a, a + |a|+1 ⟩ = b + ⟨a, a + |a|+1
⟩ > b (vô lý). Vậy
các siêu phẳng có phần trong là rỗng.
Theo topo đại cương, ta có phần trong của P = P - biên P nên phần trong chính là
hiệu của nó và siêu phẳng khẳng định ra nó.
(e) Tập lồi đa diện là giao của hữu hạn của nửa không gian.
Tập P ⊂ Rn được gọi là tập lồi đa diện nếu P có thể biểu diễn dưới dạng

P = (x ∈ Rn : Ax ≥ b)

trong đó A là ma trận cấp m x n và b là vecto trong Rm .


Gọi ai (i = i, m) là dòng tầm thường thứ i tính từ dòng đầu tiên của ma trận A. Ta đổi
chỗ dòng ai với dòng thứ m − i − 1. Ta được ma trận mới mà các dòng tầm thường
đều nằm ở các dòng cuối. Sau đó ta cộng các dòng tầm thường này với dòng đầu
tiên để được một ma trận A không có dòng tầm thường. Ta cũng thực hiện cùng
thứ tự tương tự với ma trận b để được ma trận b tương ứng.
Ta có
P = (x ∈ Rn : Ax ≥ b)

Khi đó, đặt vecto aj (J = 1, m)khác vecto không là các dòng thứ j của ma trận A.

15
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Đồng thời, ta cũng đặt bj ∈ R là dòng thứ j của ma trận b. P có thể được viết lại như
sau m
\
P = (x ∈ Rn : ⟨aj , x⟩ ≥ bj )
j=1

Vậy tập lồi đa diện là giao của hữu hạn các nửa không gian.

16
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.5 Bài tập 2.5

Bài tập 2.5

Chứng minh Nhận xét 2.7(b).

"Tập lồi đa diện, siêu phẳng, nửa không gian là các tập lồi."

Bài làm

• Chứng minh tập lồi đa diện là tập lồi.


Tập lồi đa diện: P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b}
Lấy x, y ∈ P tùy ý và λ ∈ [0, 1], ta chứng minh λx + (1 − λ)y ∈ P .
Do x, y ∈ P nên Ax ≥ b và Ay ≥ b.
Ta có A(λx + (1 − λ)x) = Aλx + A(1 − λ)y = λAx + (1 − λ)Ay ≥ λb + (1 − λ)b = b.
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ P nên tập lồi đa diện là tập lồi.

• Chứng minh siêu phẳng là tập lồi.


Siêu phẳng: H = {x ∈ Rn : ⟨a, x⟩ = b}, a ∈ Rn \{0}, b ∈ R
Lấy x, y ∈ H tùy ý và λ ∈ [0, 1], ta chứng minh λx + (1 − λ)y ∈ H.
Do x, y ∈ H nên ⟨a, x⟩ = b và ⟨a, y⟩ = b.
Ta có ⟨a, λx+(1−λ)y⟩ = ⟨a, λx⟩+⟨a, (1−λ)y⟩ = λ⟨a, x⟩+(1−λ)⟨a, y⟩ = λb+(1−λ)b =
b.
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ H nên siêu phẳng là tập lồi.

• Chứng minh nửa không gian là tập lồi.


Nửa không gian: K = {x ∈ Rn : ⟨a, x⟩ ≥ b}, a ∈ Rn \{0}, b ∈ R
Lấy x, y ∈ K tùy ý và λ ∈ [0, 1], ta chứng minh λx + (1 − λ)y ∈ K.
Do x, y ∈ K nên ⟨a, x⟩ ≥ b và ⟨a, y⟩ ≥ b.
Ta có ⟨a, λx+(1−λ)y⟩ = ⟨a, λx⟩+⟨a, (1−λ)y⟩ = λ⟨a, x⟩+(1−λ)⟨a, y⟩ ≥ λb+(1−λ)b =
b.
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ K nên siêu phẳng là tập lồi.

Nhận xét:
- Ở bài 2.5, ta chứng minh tập lồi bằng cách dựa vào định nghĩa.
- Trước hết ta cần xác định dạng của tập lồi đa diện, siêu phẳng, nửa không gian.
Sau đó, dựa vào định nghĩa, với λ ∈ [0, 1] ta chứng minh λx + (1 − λy) ∈ H.

17
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.6 Bài tập 2.6

Bài tập 2.6

Chứng minh rằng tập lồi đóng trong R là tập lồi đa diện. Cho ví dụ một tập
lồi nhưng không lồi đa diện.

Bài làm

Chứng minh rằng tập lồi đóng trong R là tập lồi đa diện:
Trong R, các tập đóng S có dạng như sau: ∅,{a},[a,b],(-∞, a], [b, +∞). Ta sẽ chứng
minh các tập này là tập lồi.

Hiển nhiên S = ∅ là tập lồi.

Xét S = {a}, với mọi x, y ∈ S, ta có x = y = a, với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λx + (1 − λ)y = λa + (1 − λ)a = a ∈ S.

Do đó {a} là tập lồi.

Xét S = [a,b], với mọi x,y ∈ [a, b], với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:
 
b ≤ x ≤ a
 λb ≤ λx ≤ λa

⇒ ⇒ a ≤ λx + (1 − λ)y ≤ b.
b ≤ y ≤ a
 (1 − λ)b ≤ (1 − λ)x ≤ (1 − λ)a

Do đó [a,b] là tập lồi.

Xét S = (−∞, a], với mọi x,y ∈ S, với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λx ≤ λa

⇒ λx + (1 − λ)y ≤ a + (1 − λ)a = a.
(1 − λ)y ≤ (1 − λ)a

Do đó (−∞, a] là tập lồi.

Xét S = [b, +∞), với mọi x,y ∈ S, với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λb ≤ x

⇒ λb + (1 − λ)b = b ≤ λx + (1 − λ)y.
(1 − λ)b ≤ (1 − λ)y

Do đó [b, +∞) là tập lồi.

18
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Ta sẽ chỉ ra các tập lồi đóng trên là các tập lồi đa diện.

Theo nhận xét 2.2c, ta có tập rỗng và tập gồm 1 phần tử {a} là các tập lồi đa
diện.

Các tập [a, b], (−∞, a], [b, +∞) có thể biểu diễn như sau:
   
1 a
•[a, b] = {x ∈ R|   (−x) ≥  }
−1 −b
• (−∞, a] = {x ∈ R|(−1)(x) ≥ (−a)}
• [b, +∞) = {x ∈ R|(1)(x) ≥ b}.
Vậy tập lồi đóng trong R là tập lồi đa diện.

Ví dụ một tập lồi nhưng không phải tập lồi đa diện:


p
Trong R2 , xét tập hợp B = {x = (x1 , x2 ) ∈ R2 : ∥x∥ = x21 + x22 ≤ 1}.

• B là tập lồi
Lấy x, y ∈ B tùy ý và λ ∈ [0, 1], ta chứng minh λx + (1 − λ)y ∈ B.
Do x, y ∈ B nên ∥ x ∥≤ 1 và ∥ y ∥≤ 1.
Ta có ∥ λx + (1 − λ)y ∥≤∥ λx ∥ + ∥ (1 − λ)y ∥= λ ∥ x ∥ +(1 − λ) ∥ y ∥≤
λ + (1 − λ) = 1
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ B nên B là tập lồi.

• B không phải là tập lồi đa diện


Ta sử dụng nhận xét 2.27c để chứng minh B không phải là tập lồi đa diện.
Nhận xét 2.27c: "Số điểm cực biên hay số đỉnh của một tập lồi đa diện bất kỳ
là hữu hạn." Ta sẽ chứng minh số điểm cực biên của hình tròn đơn vị trong
R2 là vô hạn.
Xét hình tròn đơn vị
B = {u ∈ R2 : ∥u∥ ≤ 1}

Đặt
∂B = {u ∈ R2 : ∥u∥ = 1}

Ta chứng minh các phần tử của ∂B là điểm cực biên của B.


Lấy x ∈ ∂B tuỳ ý, ta chứng minh x là điểm cực biên của B bằng phản chứng.
Giả sử x không là điểm cực biên của B. Do đó tồn tại y, z ∈ B \ {x} và λ ∈ [0, 1]
sao cho x = λy + (1 − λ)z. Khi đó

x∈∂B
1 = ∥x∥ = ∥λy+(1−λ)z∥ ≤ |λ|∥y∥+|1−λ|∥z∥ = λ∥y∥+(1−λ)∥z∥ ≤ λ+(1−λ) = 1

19
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Dấu bằng ở bất đẳng thức thứ hai xảy ra khi và chỉ khi ∥y∥ = ∥z∥ = 1. Thật
vậy, nếu ít nhất một trong hai số ∥y∥, ∥z∥ < 1, không mất tính tổng quát giả
sử ∥y∥ < 1 và ∥z∥ ≤ 1, khi đó

∥x∥ ≤ λ∥y∥ + (1 − λ)∥z∥ ≤ λ∥y∥ + (1 − λ) < λ + (1 − λ) = 1

Tức là ∥x∥ < 1 (mâu thuẫn). Suy ra y ̸= 0, z ̸= 0.


Do y, z ̸= 0 nên dấu bằng ở bất đẳng thức thứ nhất xảy ra khi và chỉ khi tồn
tại k > 0 sao cho λy = k(1 − λ)z(1). Từ đây, ta có
k
λ∥y∥ = k(1 − λ)∥z∥ ⇔ λ = k(1 − λ) ⇔ λ = .
k+1
1
Suy ra 1 − λ = k+1
. Thay vào (1), ta được

k k
y= z −→ y = z.
k+1 k+1

Dẫn đến
x = λy + (1 + λ)z = λy + (1 − λ)y = y

Điều này vô lý vì ta đã chọn y ̸= x.


Vậy x là điểm cực biên của B nên tất cả các phần tử của ∂B là điểm cực biên
của B. Mà ∂B có vô số phần tử nên B có vô số điểm cực biên.
Vậy B không là tập lồi đa diện.

Nhận xét:

Để có thể kiểm tra một tập có là tập lồi đa diện hay không, ta có thể dùng nhận
xét 2.27 - điều kiện cần để kiểm tra một tập là tập lồi đa diện.

20
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.7 Bài tập 2.7

Bài tập 2.7

Cho Ω1 là tập con lồi của Rn và Ω2 là tập con lồi của Rp . Chứng minh rằng
Ω1 × Ω2 là tập con lồi của Rn × Rp .

Bài làm

Ta cần chứng minh: với mọi (x1 , y1 ), (x2 , y2 ) ∈ Ω1 × Ω2 , với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λ(x1 , y1 ) + (1 − λ)(x2 , y2 ) ∈ Ω1 × Ω2 .

Vì Ω1 là tập lồi nên với mọi x1 , y1 ∈ Ω1 , với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λx1 + (1 − λ)y1 ∈ Ω1 .

Tương tự với Ω2 , với mọi x2 , y2 ∈ Ω2 , với mọi λ ∈ [0, 1], ta có:

λx2 + (1 − λ)y2 ∈ Ω2 .

Từ đó ta suy ra (λx1 + (1 − λ)x2 , λy1 + (1 − λ)y2 ) ∈ Ω1 × Ω2 .

⇒ (λx1 , λx2 ) + ((1 − λ)y1 , (1 − λ)y2 ) ∈ Ω1 × Ω2 .

⇒ λ(x1 , x2 ) + (1 − λ)((y1 , y2 ) ∈ Ω1 × Ω2 .

Vậy Ω1 × Ω2 là tập con lồi của Rn × Rp .

21
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.8 Bài tập 2.8

Bài tập 2.8

Ánh xạ B : Rn → Rp được gọi là ánh xạ affine nếu tồn tại ánh xạ tuyến tính
A : Rn → Rp và b ∈ Rp sao cho B(x) = A(x) + b với mọi x ∈ Rn . Giả sử Ω là tập
con lồi của Rn và Θ là tập con lồi của Rp . Chứng minh rằng B(Ω) là tập con
lồi của Rp và B −1 (Θ) là tập con lồi của Rn .

Bài làm

• Chứng minh B(Ω) là tập con lồi của Rp .


Với mọi y1 , y2 ∈ B(Ω), tồn tại x1 , x2 ∈ Ω sao cho y1 = B(x1 ) = A(x1 )+b, y2 = B(x2 ) =
A(x2 ) + b.
Do Ω là tập con lồi của Rn nên với mọi λ ∈ [0, 1], ta có

λx1 + (1 − λ)x2 ∈ Ω

Do A là ánh xạ tuyến tính nên ta có

A(λx1 + (1 − λ)x2 ) ∈ A(Ω) ⇐⇒ λA(x1 ) + (1 − λ)A(x2 ) ∈ A(Ω)

Suy ra
λA(x1 ) + (1 − λ)A(x2 ) + b ∈ A(Ω) + b

Hay
λ[A(x1 ) + b] + (1 − λ)[A(x2 ) + b] ∈ B(Ω)

Vậy B(Ω) là tập con lồi của Rn .

• Chứng minh B −1 (Θ) là tập con lồi của Rn .


Với mọi x1 , x2 ∈ B −1 (Θ), ta có B(x1 ), B(x2 ) ∈ Θ. Do Θ là tập con lồi của Rp nên với
mọi λ ∈ [0, 1], ta có

λB(x1 ) + (1 − λ)B(x2 ) ∈ Θ
⇐⇒ λ[A(x1 ) + b] + (1 − λ)[A(x2 ) + b] = λA(x1 ) + (1 − λ)A(x2 ) + b ∈ Θ
⇐⇒ A(λx1 + (1 − λ)x2 ) + b ∈ Θ (Do A là ánh xạ tuyến tính)
⇐⇒ B(λx1 + (1 − λ)x2 ) ∈ Θ

Do đó λx1 + (1 − λ)x2 ∈ B −1 (Θ).


Vậy B −1 (Θ) là tập con lồi của Rn .

22
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Nhận xét:
- Xây dựng y1 = B(x1 ) = A(x1 ) + b, y2 = B(x2 ) = A(x2 ) + b, giả thiết cho Ω là tập
con lồi của Rn nên λx1 + (1 − λ)x2 ∈ Ω. Chứng minh λB(x1 ) + (1 − λ)B(x2 ) ∈ B(Ω).
Như vậy ta chứng minh được B(Ω) là tập con lồi của Rn .
- Giả thiết cho Θ là tập con lồi của Rp nên λB(x1 ) + (1 − λ)B(x2 ) ∈ Θ. Chứng minh
λx1 + (1 − λ)x2 ∈ B − 1(Ω).

23
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.9 Bài tập 2.9

Bài tập 2.9

Chứng minh tập lồi đóng khác rỗng không chứa đường thẳng khi và chỉ khi
nó có điểm cực biên.

Bài giải

Ta chứng minh tập lồi đóng khác rống có điểm cực biên thì sẽ không chứa
đường thẳng.

Cho tập lồi đa diện đóng khác rỗng C và điểm cực biên x0 .

Giả sử phản chứng C chứa đường thẳng d.

TH1: Đường thẳng d đi qua điểm cực biên x0

Điều này dẫn đến z = x0 + th ∈ d, ∀t ∈ R, ⃗h ̸= ⃗0.

z1 = x0 − h và z2 = x0 + h. Do đó z1 , z2 ∈ C và x0 = 21 z1 + 21 z2 . Vậy x0 không là
điểm cực biên của C (mâu thuẫn).

TH2: Đường thẳng d không đi qua điểm cực biên x0 .

Khi đó tồn tại x1 , h sao cho x1 + th ∈ C, ∀t ∈ R.(x0 ̸= x1 + th, ∀t ∈ R)

Đặt z = x1 + th, t ∈ R. (z là điểm bất kỳ thuộc d).

Do C lồi nên λx0 + (1 − λ)z ∈ C, ∀λ ∈ [0, 1].

Vậy λx0 + (1 − λ)(x + th) ∈ C, ∀λ ∈ [0, 1], ∀t ∈ R. (1)

Ta chứng minh x0 + h ∈ C.

Chọn dãy xn = n1 .x1 + (1 − n1 )(x0 + h).


1 1 1 1
xn = .x1 + (1 − )(x0 + h) = (1 − ).x0 + .[x1 + (n − 1).h] ∈ C, ∀n ∈ N. (do
n n n n
(1)).

lim xn = x0 + h. Mà C là tập đóng nên x0 + h ∈ C.


n→+∞

1 1
Chứng minh tương tự, ta được x0 − h ∈ C. Vậy x0 = (x0 + h) + (x0 − h). Suy
2 2
ra x0 không là điểm cực biên của C (mâu thuẫn).

Vậy nếu C có điểm cực biên thì C không chứa đường thẳng.

24
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.10 Bài tập 2.10

Bài tập 2.10

Kiểm tra tính lồi, lồi đa diện của các tập hợp sau:

(a) M1 = {(α + β, 1 − α + β)|α ∈ [0, 1], β ≥ 0};

(b) M2 = {(α − β, 1 − α − γ)|α ∈ [0, 1], β, γ ≥ 0}.

Bài làm

(a) M1 = {(α + β, 1 − α + β)|α ∈ [0, 1], β ≥ 0}


Ta có M1 ⊆ R2 .
Lấy bất kỳ x = (α1 + β1 , 1 − α1 + β1 ), y = (α2 + β2 , 1 − α2 + β2 ) ∈ M1 sao cho
α1 ∈ [0, 1], α2 ∈ [0, 1], β1 ≥ 0, β2 ≥ 0. Kiểm tra xem đoạn thẳng nối x và y có
nằm trong tập M1 không?
Thật vậy, với mỗi λ ∈ [0, 1] ta có
λx + (1 − λ)y = λ(α1 + β1 , 1 − α1 + β1 ) + (1 − λ)(α2 + β2 , 1 − α2 + β2 )
= ([λα1 + (1 − λ)α2 ] + [λβ1 + (1 − λ)β2 ], 1 − [λα1 + (1 − λ)α2 ] + [λβ1 + (1 − λ)β2 ])
= (α3 + β3 , 1 − α3 + β3 )
với α3 = λα1 + (1 − λ)α2 và β3 = λβ1 + (1 − λ)β2 .
Vì λ ∈ [0, 1], α1 ∈ [0, 1], α2 ∈ [0, 1] nên α3 ∈ [0, 1].
Vì λ ∈ [0, 1], β1 ≥ 0, β2 ≥ 0 nên β3 ≥ 0.
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ M1 cho nên M1 là tập lồi.
Ta có thể
 biểu diễn tập M1 như sau:
    

2 
1 0 x1 0 
M1 = x = (x1 , x2 ) ∈ R :    ≥ 

 0 1 x2 0 
Vì vậy M1 là tập lồi đa diện.

(b) M2 = {(α − β, 1 − α − γ)|α ∈ [0, 1], β, γ ≥ 0}


Ta có M2 ⊆ R2 .
Lấy bất kỳ x = (α1 − β1 , 1 − α1 − γ1 ), y = (α2 − β2 , 1 − α2 − γ2 ) ∈ M2 sao cho
α1 ∈ [0, 1], α2 ∈ [0, 1], β1 ≥ 0, β2 ≥ 0, γ1 ≥ 0, γ2 ≥ 0. Kiểm tra xem đoạn thẳng
nối x và y có nằm trong tập M2 không?
Thật vậy, với mỗi λ ∈ [0, 1] ta có
λx + (1 − λ)y = λ(α1 − β1 , 1 − α1 − γ1 ) + (1 − λ)(α2 − β2 , 1 − α2 − γ2 )
= ([λα1 + (1 − λ)α2 ] − [λβ1 + (1 − λ)β2 ], 1 − [λα1 + (1 − λ)α2 ] − [λγ1 + (1 − λ)γ2 ])
= (α3 − β3 , 1 − α3 − γ3 )

25
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

với α3 = λα1 + (1 − λ)α2 , β3 = λβ1 + (1 − λ)β2 và γ3 = λγ1 + (1 − λ)γ2 .


Vì λ ∈ [0, 1], α1 ∈ [0, 1], α2 ∈ [0, 1] nên α3 ∈ [0, 1].
Vì λ ∈ [0, 1], β1 ≥ 0, β2 ≥ 0 nên β3 ≥ 0.
Vì λ ∈ [0, 1], γ1 ≥ 0, γ2 ≥ 0 nên γ3 ≥ 0.
Do đó λx + (1 − λ)y ∈ M2 cho nên M2 là tập lồi.
Ta có thể
 biểu diễn tập M2 như sau:    

2 
−1 0 x1 −1 
M2 = x = (x1 , x2 ) ∈ R :    ≥  
 0 −1 x2 −1 
Vì vậy M2 là tập lồi đa diện.

26
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.11 Bài tập 2.11

Bài tập 2.11

Với mỗi m ∈ R, xét họ các tập hợp cho bởi

Am = (x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + m ≥ 0 .




1. Biểu diễn hình học của A1 và A2 .

2. Kiểm tra tính lồi của A1 và A2 .

3. Chứng minh rằng Am là tập lồi khi và chỉ khi Am là tập lồi đa diện.

Bài làm

1. Biểu diễn hình học của A1 và A2 .



 x + |x | ≤ 1
1 2
Ta có: |x1 + |x2 || ≤ 1 ⇔
 x1 + |x2 | ≥ −1

Ngoài ra:

{(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + |x2 | ≤ 1} = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + x2 ≤ 1, x1 − x2 ≤ 1} .


(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + |x2 | ≥ −1 = R2 \ (x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + |x2 | < −1 .
 

= R2 \ (x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + x2 < −1, x1 − x2 < −1 .




Biểu diễn trên đồ thị:

x1 + |x2 | ≤ 1

27
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

x1 + |x2 | ≥ −1

Vậy ta có các tập A1 , A2 được mô tả hình học như sau:

A1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + 1 ≥ 0} .

28
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

A2 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + 2 ≥ 0} .

2. Kiểm tra tính lồi của A1 và A2 .

Ta chứng minh A1 là tập lồi bằng cách chứng minh A1 là tập lồi đa diện.

Ta có A1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + 1 ≥ 0} .

Rõ ràng (x1 , x2 ) ∈ A1 khi và chỉ khi:




 |x + |x || ≤ 1


 x1 + |x2 | ≤ 1
1 2
⇔ x1 + |x2 | ≥ −1
 x1 + 1 ≥ 0 

 x1 ≥ −1

 x1 + |x2 | ≤ 1

 x1 ≥ −1



 x1 + x2 ≤ 1
⇔ x1 − x2 ≤ 1


 x1 ≥ −1

Do đó ta có thể viết A1 dưới dạng: {x ∈ R2 : Ax ≥ b}, trong đó:


   
−1 −1 −1
   
A =  −1 1  và b =  −1 
  
.
1 0 −1

Vậy A1 là một tập lồi đa diện. Do đó A1 là một tập lồi.

29
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Ta chứng minh A2 không là tập lồi. Giả sử A2 là tập lồi.

Ta có A2 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + 2 ≥ 0} .

Lấy (−2, 1.5) ∈ R2 . Khi đó:



 | − 2 + |1.5|| = 0.5 ≤ 1
 −2 + 2 = 0 ≥ 0

Suy ra (−2, 1.5) ∈ A2 .

Lấy (−2, −1.5) ∈ R2 . Khi đó:



 | − 2 + | − 1.5|| = 0.5 ≤ 1
 −2 + 2 = 0 ≥ 0

Suy ra (−2, −1.5) ∈ A2 .


1 1
Do A2 là tập lồi nên (−2, 0) = .(2, 1.5) + .(2, −1.5) ∈ A2 . Điều này là vô lý vì
2 2
| − 2 + |0|| = 2 > 1.

Vậy A2 không là tập lồi.

3. Chứng minh rằng Am là tập lồi khi và chỉ khi Am là tập lồi đa diện.

Nếu Am là tập lồi đa diện thì Am là tập lồi, do đó ta chỉ cần chứng minh chiều
thuận.

Ta sẽ chứng minh theo quy trình sau:

Am là tập lồi ⇒ m ≤ 1 ⇒ Am là tập lồi đa diện.

• Am là tập lồi ⇒ m ≤ 1.
Giả sử Am là tập lồi và m > 1.
Lấy (−m, 1 − m) ∈ R2 . Khi đó:

 | − m + |1 − m|| = | − m + m − 1| = 1 ≤ 1
 m>1≥0

Suy ra (−m, 1 − m) ∈ Am .
Lấy (−m, m − 1) ∈ R2 . Khi đó:

 | − m + |m − 1|| = | − m + m − 1| = 1 ≤ 1
 m>1≥0

Suy ra (−m, m − 1) ∈ Am .
1 1
Do Am là tập lồi nên (−m, 0) = .(−m, 1 − m) + .(−m, m − 1) ∈ Am .
2 2
Điều này là vô lý vì | − m + |0|| = m > 1.
Vậy m ≤ 1.

30
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

• m ≤ 1 ⇒ Am là tập lồi đa diện.


Giả sử m ≤ 1. Ta cần chứng minh Am là một tập lồi đa diện.
Ta có Am = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : |x1 + |x2 || ≤ 1, x1 + m ≥ 0} .
Với m ≤ 1, (x1 , x2 ) ∈ Am khi và chỉ khi:


 |x + |x || ≤ 1


 x1 + |x2 | ≤ 1
1 2
⇔ x1 + |x2 | ≥ −1
 x1 + m ≥ 0 

 x1 ≥ −m

 x1 + |x2 | ≤ 1

 x1 ≥ −m



 x1 + x2 ≤ 1
⇔ x1 − x2 ≤ 1


 x1 ≥ −m

Do đó ta có thể viết Am dưới dạng: {x ∈ R2 : Ax ≥ b}, trong đó:


   
−1 −1 −1
   
A= −1 1  và b =  −1  .
   
1 0 −m

Vậy Am là tập lồi đa diện.

Vậy Am là tập lồi khi và chỉ khi Am là tập lồi đa diện.

Nhận xét: Đây là một bài tập tính toán không quá phức tạp. Từ ý 1 ta có thể
hình dung ra được hướng đi cho ý 2 và 3 của bài toán.

31
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.12 Bài tập 2.12

Bài tập 2.12

Cho các tập hợp


A = {(x, y) ∈ R2 | min{|x|, |y|} ≤ 1} ,
Bm = {(x, y) ∈ R2 ||x | +y + m ≤ 0} , m ∈ R.
(a) Vẽ hình minh họa các tập A và B1 .
(b) Tìm tất cả giá trị m để tập hợp A ∩ Bm là tập lồi đa diện.

Bài làm

a) Ta có: A = {(x, y) ∈ R2 | min{|x|, |y|} ≤ 1}


= {(x, y) ∈ R2 ||x| ≤ 1} ∪ {(x, y) ∈ R2 ||y| ≤ 1}
= {(x, y) ∈ R2 | − 1 ≤ x ≤ 1} ∪ {(x, y) ∈ R2 | − 1 ≤ y ≤ 1} = A1 ∪ A2 .

Ta biểu diễn tập A lên hệ trục tọa độ như sau:

1
−1 O 1 x
−1

Xét tập Bm = {(x, y) ∈ R2 ||x | +y + m ≤ 0} , m ∈ R.

Ta có |x| + y + m ≤ 0
⇔|x| ≤ −y − m
x ≤ −y − m


x ≥ y + m


x + y + m ≤ 0


−x + y + m ≤ 0

Vậy Bm = {(x, y) ∈ R2 ||x| + y + m ≤ 0}


= {(x, y) ∈ R2 |x + y + m ≤ 0} ∩ {(x, y) ∈ R2 | − x + y + m ≤ 0}.
Suy ra B1 = {(x, y) ∈ R2 |x + y + 1 ≤ 0} ∩ {(x, y) ∈ R2 | − x + y + 1 ≤ 0}.

Ta biểu diễn tập B1 lên hệ trục tọa độ như sau:

32
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−1 O 1 x
−1
−2

b) Tìm tất cả các giá trị m để A ∩ Bm là tập lồi đa diện.


TH1: m ⩾ 0
Ta có: A ∩ Bm = (A1 ∪ A2 ) ∩ Bm = (A1 ∩ Bm ) ∪ (A2 ∩ Bm ).
Ta chứng minh: (A2 ∩ Bm ) ⊂ (A1 ∩ Bm ).
Lấy (x, y) ∈ (A2 ∩ Bm ) bất kỳ, suy ra (x, y) ∈ A2 và (x, y) ∈ Bm . Ta cần chứng
minh (x, y) ∈ A1 .

Ta có:
 
x + y + m ≤ 0
 x ≤ −y − m


−x + y + m ≤ 0
 x ≥ y + m

 
−1 ≤ y ≤ 1
 x ≤ 1

Mà nên .
m ≥ 0
 x ≥ 1

Suy ra (x, y) ∈ A1 .

Vậy (x, y) ∈ (A1 ∩ Bm ). Do đó (A2 ∩ Bm ) ⊂ (A1 ∩ Bm ).


  





 x ≥ −1 



 
 

  

 −x ≥ 1
 

2
Vậy A ∩ Bm = A1 ∩ Bm = (x, y) ∈ R : có thể được biểu
−x − y ≥ m

 
 


 
 


 
 


 x − y ≥ m
 

diễn dưới dạng {(x, y) ∈ R2 : Ax ≥ b}, trong đó
   
1 0−1
   
−1 0  −1
A= , b = .
   

−1 −1 m
   
1 −1 m

Ta biểu diễn tập A ∩ Bm lên hệ trục tọa độ như sau:

33
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−1 O 1 x
−1
−2

TH2: m < 0.
Khi đó tập A ∩ Bm có dạng:

−1 O 1 x
−1
−2


 (1, −2) ∈ A
Ta có
 (1, −2) ∈ Bm (1 − 2 + m = m − 1 < 0)
⇒ (1, −2) ∈ A ∩ Bm .
Mặt
 khác:
 (−m + 1, −1) ∈ A
 (−m + 1, −1) ∈ Bm (| − m + 1| − 1 + m = −m + 1 − 1 + m = 0)
⇒ (−m + 1, −1) ∈ A ∩ Bm .
1 1 1
Với λ = , xét: · (1, −2) + (−m + 1, −1)
 2 2  2 
m 3 m 5
= − + 1, − ∈
/A − + 1 > 1, − < −1
2 2  2 2
m 3
Nên = − + 1, − ∈
/ A ∩ Bm .
2 2
Vậy A ∩ Bm không là tập lồi ∀m < 0.
Vậy A ∩ Bm không là tập lồi đa diện ∀m < 0.
Kết luận: A ∩ Bm là tập lồi đa diện ⇔ m ⩾ 0.

Nhận xét:
Để xét các trường hợp của m, ta có thể biểu diễn một số trường hợp đặc biệt của
m (ví dụ:m = −1, 0, 1) để nhận ra các giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

34
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.13 Bài tập 2.13

Bài tập 2.13

Cho các tập hợp

P = {(x, y) ∈ R2 : |x| + |y| ≤ 1},


Q = {u ∈ R2 : Au ∈ P }, R = {Au ∈ R2 : u ∈ P }

Trong đó
 
1 1
A= 
1 0

Trong các tập hợp P, Q, R tập nào là tập lồi đa diện? Vẽ hình minh họa các
tập P, Q, R.

Bài làm
  





 x+y ≤1 



 
 

  

 −x − y ≤ 1
 

P = {(x, y) ∈ R2 : |x| + |y| ≤ 1} = (x, y) ∈ R2 :







 x−y ≤1 




 
 


 −x + y ≤ 1
 

  





 −x − y ≥ −1 



 
 

  

 x + y ≥ −1
 

= {(x, y) ∈ R2 : |x| + |y| ≤ 1} = (x, y) ∈ R2 : = {u ∈ R2 : M u ≥ b}
−x + y ≥ −1

 
 


 
 


 
 


 x − y ≥ −1
 

với
 
−1 −1
 
1 1 
M = , b = (−1, −1, −1, −1)
 
−1 1 
 
1 −1

Do đó P là tập lồi đa diện

Hình minh họa P

35
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Hình 1:

36
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Q = {u = (x, y) ∈ R2 : Au ∈ P } = {(x, y) ∈ R2 : (x + y, x) ∈ P }
  





 −2x − y ≥ −1  


 
 

  

 2x + y ≥ −1
 

2
= (x, y) ∈ R : = {u ∈ R2 : M u ≥ b}
  −y ≥ −1
  


 
 


 
 


 y ≥ −1
 

với
 
−2 −1
 
2 1
M = , b = (−1, −1, −1, −1)
 
 0 −1
 
0 1

Do đó Q là tập lồi đa diện

Hình minh họa Q

Hình 2:

37
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

R = {Au ∈ R2 : u ∈ P }
       
x x 0 1 x
Đặt Au =  , với x, y ∈ R. Suy ra u = A−1   =  .  =
y y 1 −1 y
 
y
 
x−y




 −x ≥ −1


x ≥ −1

Do u ∈ P nên



 x − 2y ≥ −1


−x + 2y ≥ −1

Ta viết lại R có dạng là


  







 −x ≥ −1 




 
 


 x ≥ −1
 

2
R = (x, y) ∈ R : = {u ∈ R2 : M u ≥ b}







 x − 2y ≥ −1 




 
 


 −x + 2y ≥ −1
 

với
 
−1 0
 
1 0
M = , b = (−1, −1, −1, −1)
 
 1 −2
 
−1 2

Do đó R là tập lồi đa diện

Hình minh họa R

38
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Hình 3:

Bình luận

Để kiểm tra một tập P ⊂ Rn là tập lồi đa diện thì ta biểu diễn P dưới dạng

. P = {x ∈ Rn : Ax ≥ b}

trong đó A là ma trận cấp m × n và b là vecto trong Rm .

Nếu P biểu diễn được dạng ở trên thì P là một tập lồi đa diện

39
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.14 Bài tập 2.14

Bài tập 2.14

Cho các tập hợp

P = {(x, y) ∈ R2 : max{|x|, |y|} ≤ 1},

Q = {u ∈ R2 : Au ∈ P }, R = {Au ∈ R2 : u ∈ P }

trong đó  
1 1
A= 
1 0

Trong các tập P, Q, R, tập nào là tập lồi đa diện? Vẽ hình minh họa các tập
P, Q, R.

Bài làm

*P = {(x, y) ∈ R2 : max{|x|, |y|} ≤ 1}


Ta viết lại tập P như sau:
  

 |x| ≤ 1
 

P = (x, y) ∈ R2 :

 |y| ≤ 1
 

Vì khi so sánh |x| và |y| trong R sẽ chỉ xảy ra 2 trường hợp |x| ≤ |y| hoặc |y| ≤ |x|,
kết hợp với |x| ≤ 1 
và |y| ≤ 1, ta sẽcó max{|x|, |y|} ≤ 1.
x ≤ 1

 −x ≥ −1


 
 

 
|x| ≤ 1
 x ≥ −1
 x ≥ −1

Xét ⇔ ⇔
|y| ≤ 1
 

 y≤1


 −y ≥ −1

 

 
y ≥ −1
 y ≥ −1

2
Do đó P có thể viếtlại dưới dạng
 P  = {x ∈ R : A1 x ≥ b1 }.
−1 0 −1
   
1 0 −1
Với A1 =   và b1 =   .
   
 0 −1 −1
   
0 1 −1
Vậy P là tập lồi đa diện.
Hình minh họa:

40
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−1 1
O x

−1

*Q = {u ∈ R2 : Au ∈ P },
Lấy u0 = (x1 , x2 ) ∈ Q tùy ý.
2
Khi đó u0 ∈ R
.   
1 1 x  
Ta có Au0 =   .  1  = x1 + x2 , x1
1 0 x2





 x1 + x2 ≥ −1


|x1 + x2 | ≤ 1
 −x1 − x2 ≥ −1

Vì Au0 ∈ P nên ⇔
|x1 | ≤ 1
 

 x1 ≥ −1



−x ≥ −1

1

Do đó tập Q có thể viết lại như sau:

Q = {u ∈ R2 : A2 u ≥ b2 }.

   
1 1 −1
   
−1 −1 −1
Với A2 =   và b1 =   .
   
1 0 −1
   
−1 0 −1
Vậy Q là tập lồi đa diện.
Hình minh họa:

41
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−1 1
O x

−1

*R = {Au ∈ R2 : u ∈ P }
Lấy x0 ∈ R tùy tại u0 ∈ P sao cho x0 = Au0 ⇔ A−1 x0 = u0 . (1)
 ý, tồn
0 1
Ta có A−1 =  , đặt x0 = (x1 , x2 ) (vì x0 ∈ R2 )
1 −1
Thay vào (1), ta được u0 = (x2 , x1 −x2 )


 −x2 ≥ −1
 


|x2 | ≤ 1
 x2 ≥ −1

Vì u0 ∈ P nên ⇔ .
|x1 − x2 | ≤ 1
 

 x1 − x2 ≥ −1



−x + x ≥ −1

1 2

Do đó tập R có thể viết lại thành

R = {u ∈ R2 : A3 u ≥ b3 }
   
0 −1 −1
   
0 1 −1
Với A3 =   và b1 =   .
   
 1 −1 −1
   
−1 1 −1
Vậy R là tập lồi đa diện.
Hình minh họa:

42
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−1 1
O x

−1

Nhận xét:
- Trong bài 2.14, để xác định một tập là tập lồi đa diện, ta sử dụng định nghĩa để
chứng minh các tập P, Q, R là tập lồi đa diện, bằng cách biểu diễn các tập dưới
dạng P = {x ∈ Rn : Ax geb}, trong đó A là ma trận cấp m × n và b là véctơ trong Rm .
- Để vẽ được hình minh họa cho các tập P, Q, R, ta cần xác định rõ ràng buộc của
các tập.

43
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.15 Bài tập 2.15

Bài tập 2.15

Cho tập lồi đa diện P = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : 0 ≤ x1 , x2 ≤ 1}. Viết tập P dưới dạng
bao lồi của hữu hạn điểm.

Bài giải

P = {(x1 , x2 ) ∈ R : 0 ≤ x1 , x2 ≤ 1}
- Ta chứng minh với x ∈ P thì x có dạng:

x = α1 (1, 0) + α2 (0, 1) + α3 (0, 0) + α4 (1, 1),

với α1 + α2 + α3 + α4 = 1 và α1 , α2 , α3 , α4 ∈ R+ ∪ {0}.(∗)

Lấy x ∈ P , khi đó x có dạng: x = (a, b), 0 ≤ a, b ≤ 1


+ TH1: a + b > 1
Ta đặt α1 = (1 − b), α2 = (1 − a), α3 = 0, α4 = (a + b − 1).
Khi đó: α1 + α2 + α3 + α4 = 1 và α1 , α2 , α3 , α4 ∈ R+ ∪ {0}.
Ta có:
(1 − b)(1, 0) + (1 − a)(0, 1) + 0(0, 0) + (a + b − 1)(1, 1)
= (1 − b, 0) + (0, 1 − a) + (0, 0) + (a + b − 1, a + b − 1)
= (a, b) = x
Vậy với a + b ≥ 1 thì (∗) đúng
+ TH2: a + b ≤ 1
Ta đặt: α1 = a, α2 = b, α3 = (1 − a − b), α4 = 0.
Khi đó: α1 + α2 + α3 + α4 = 1 và α1 , α2 , α3 , α4 ∈ R+ ∪ {0}.
Ta có:
a(1, 0) + b(0, 1) + (1 − a − b)(0, 0) + 0(1, 1)
= (a, 0) + (0, b) + (0, 0) + (0, 0)
= (a, b) = x
Vậy với a + b < 1 thì (∗) đúng.
Do đó, ta luôn có (∗) đúng với mọi x ∈ P.
- Ta chứng minh nếu y có dạng:

y = α1 (1, 0) + α2 (0, 1) + α3 (0, 0) + α4 (1, 1),

với α1 + α2 + α3 + α4 = 1 và α1 , α2 , α3 , α4 ∈ R+ ∪ {0} thì y ∈ P .(∗∗)

44
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Thật vậy, ta có:

y = (α1 , 0) + (0, α2 ) + (0, 0) + (α4 , α4 ) = (α1 + α4 , α2 + α4 )

Dễ thấy 0 ≤ α1 + α4 ≤ 1 và 0 ≤ α2 + α4 ≤ 1. Suy ra y ∈ P.
Do đó (∗∗) đúng. Từ (∗), (∗∗), ta suy ra P là một tập bao lồi của hữu hạn điểm có
dạng:
( 4
)
X
P = α1 (1, 0) + α2 (0, 1) + α3 (0, 0) + α4 (1, 1)| αi = 1, αi ∈ R+ ∪ {0}, i = 1, 4
i=1

• Bình luận: Ta thấy P có thể được viết lại thành: P = P1 ∪ P2 , trong đó

P1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x1 + x2 ≤ 1}

P2 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, x1 + x2 > 1}

- Xét P1 , áp dụng ví dụ 2.10, ta nhận được:P1 chính là bao lồi của các điểm
(1, 0), (0, 1), (0, 0).

- Xét P2 , ta thấy rằng P2 đối xứng với P1 qua đường thẳng x + y = 1. Do đó, với ý
tưởng tương tự ta dự đoán P2 chính là bao lồi của các điểm (1, 0), (0, 1), (1, 1).
Từ đó, ta chứng minh được P chính là bao lồi của các điểm (0, 0), (1, 0), (0, 1), (1, 1).

45
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.16 Bài tập 2.16

Bài tập 2.16

Cho C là tập hợp trong Rn . Ta định nghĩa bao lồi của C là giao của tất cả các
tập lồi chứa C, kí hiệu Co(C). Chứng minh rằng
(a) Co(C) là tập lồi nhỏ nhất chứa C.
(b) C lồi khi và chỉ khi C = Co(C).
(c) Co(C) = 1i=1 λi ai | m
Q Q
i=1 λi = 1, λi ≥ 0, ai ∈ C, m ∈ N

(d) A ⊂ B ⇒ Co(A) ⊂ Co(B)


(e) Co(C) là tập compact nếu C là compact. Cho ví dụ chỉ ra rằng bao lồi của
tập đóng là không đóng.
(f ) Nếu C là tập hữu hạn điểm trong Rn thì Co(C) là tập lồi đa diện.

Bài giải

Trước tiên, ta thấy định nghĩa (a) và (b) đều hợp lý vì mọi tập con X của Rn
đều chứa trong tập lồi lớn nhất là chính Rn . Do đó, luôn tồn tại tập lồi chứa C

(a) Gọi (Ai )i∈I là họ tất cả các tập lồi trong Rn chứa C. Ta có I ̸= ∅ do nhận xét
T
bên trên. Theo định lý ở bài tập 2.17, i∈I Ai là tập lồi.
T
Gọi M là tập lồi nhỏ nhất chứa C. Ta sẽ chứng minh M = i∈I Ai . Thật vậy, ta
T
có i∈I Ai là tập lồi và chứa C (vì là giao của họ các tập lồi). Giả sử N là một tập
T
lồi chứa C. Khi đó, tồn tại i0 ∈ I sao cho N = Ai0 . Do đó i∈I Ai ⊂ N = Ai0 . Vậy
T T
i∈I Ai là tập lồi nhỏ nhất chứa C. Do đó M = i∈I Ai = Co(C), hay Co(C) là tập

lồi nhỏ nhất chứa C.

(b)

(⇒) Giả sử C lồi. Khi đó, rõ ràng C là tập lồi nhỏ nhất chứa C. Do đó C = Co(C).

(⇐) Giả sử C = Co(C). Theo câu (a), Co(C) là tập lồi nên C cũng là tập lồi.
T
(c) Đặt Co(C) = i∈I Ai , trong đó (Ai )i∈I là họ tất cả tập lồi chứa C. Giả sử
C = xi : i ∈ I.

Ta sẽ chứng minh Co(C) = S, với S là tập tất cả các tổ hợp lồi của hữu hạn
điểm trong C, nghĩa là

Q Q
S= i∈J λi xi : J ⊂ I, Jhuhn, i∈J λi = 1, λi ≥ 0

46
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Giả sử x là một tổ hợp lồi của hữu hạn điểm bất kỳ trong X ⊂ A. Vì Ai là một
họ tập lồi chứa C với mọi i ∈ I nên theo định lý 2.11b, thì vì Ai lồi nên x ∈ Ai . Dẫn
T
đến S ⊂ Ai , ∀i ∈ I. Do đó S ⊂ i∈I Ai = Co(C).

Ngược lại, ta chứng minh Co(C) = S. Nếu C = ∅ thì vì tập rỗng chứa chính nó,
nên giao của tất cả các tập lồi chứa C là tập rỗng, do đó Co(C) = ∅. Vì C = ∅ nên ta
cũng có S = ∅. Do đó Co(C) = S.

Nếu C ̸= ∅. Chọn J = i, ta có tổ hợp lồi của một điểm xi là chính nó, do đó


xi ∈ S.Dẫn đến X ⊂ S.

Ta sẽ chứng minh S là tập lồi. Lấy x, y ∈ S bất kỳ. Khi đó, tồn tại J1 ⊂ I, J2 ⊂
I, J1 , J2 hữu hạn sao cho

Q Q
x= i∈J1 λ i xi , y = i∈J2 γi xi

Q Q
với i∈J1 λi = 1, i∈J2 γi = 1. Xét J = J1 ∪ J2 . Ta có thể biểu diễn

Q ′ Q ′
x= i∈J λ i xi , y = i∈J γi

sao cho
 

 

′ ′
λi = , γi =

 

Với mọi λ ∈ [0; 1], ta có

Q Q Q
λx + (1 − λ)y = λ i∈J λi xi + (1 − λ) i∈J γi xi = i∈J [λλi + (1 − λ)γi ].xi

Ta có λ.λi + (1 − λ)γi ≥ 0 và

Q Q Q
i∈J [λλi + (1 − λ).γi ] = i∈J λλi + i∈J (1 − λ).γi
Q Q
= λ. i∈J λi + (1 − λ). i∈J γi = λ + (1 − λ) = 1

Suy ra λx + (1 − λ)y là một tổ hợp lồi của xi ∈ C, i ∈ J. Do đó λx + (1 − λ)y ∈ S.


Vậy S là tập lồi, và theo chứng minh trên thì S chứa C. Mặt khác, vì Co(C) là giao
của các tập lồi chứa C nên Co(C) là tập lồi nhỏ nhất chứa C, dẫn đến Co(C) = S.

(d) Giả sử A ⊂ B. Nếu A = ∅ thì Co(A) là tập lồi nhỏ nhất chứa tập rỗng nên
Co(C) = ∅. Do đó, Co(A) ⊂ Co(B). Nếu A ̸= ∅, lấy x ∈ Co(A) tùy ý. Khi đó, tồn tại

47
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Qn
x1 , x2 , ..., xn ∈ A, tồn tại λ1 , λ2 , ..., λn ≥ 0, λ1 + λ2 + ... + λn = 1 sao cho x = i=1 λ i xi .
Khi đó, vì A ⊂ B nên x1 , x2 , ..., xn ∈ B, do đó cũng là một tổ hợp lồi của các điểm
trong B. Vậy x ∈ Co(B). Vậy Co(A) ⊂ Co(B).

(e) Ta có định lý Caratheodory phát biểu rằng mỗi phần tử của bao lồi A là một
tổ hợp lồi của không quá n + 1 phần tử của A(A ⊂ Rn .

Giả sử A ⊂ Rn là tập compact. Ta chứng minh Co(A) là tập compact. Từ định


lý Caratheodory, ta có

Qm Qm
Co(A) = k=0 p k xk : k=0 pk = 1, pk ≥ 0, xk ∈ A, 0 ≤ k ≤ m ≤ n

Xét ánh xạ

Qn
→ Rn ((x0 , ..., xm ), (p0 , ..., pn )) 7→
Q
φ:A× n k=0 p k xk

Q
với = (t0 , ..., tm )|tk ≥ 0, 0 ≤ k ≤ m ≤ nvt0 + ... + tm = 1. Ta có φ là ánh xạ
n

liên tục và A × n là một tập compact. Do đó Co(A) = φ(An+1 × n cũng là tập


Q Q

compact. Vậy ta có điều phải chứng minh.

*Chứng minh bao lồi của tập đóng có thể không là tập đóng, thông qua chứng
1
minh A = (x, y) ∈ R2 : y ≥ là tập đóng nhưng Co(A) không là tập đóng.
1 + x2
*Chứng minh tập A đóng:

Lấy dãy (x(n) , y (n) ) ⊂ A và (x(n) , y (n) ) → (x, y). Khi đó x(n) → x và y (n) → y.
1
Ta sẽ chứng minh (x, y) ∈ A. Thật vậy,với mọi n ∈ N, ta có y (n) ≥ . Cho
1 + [x(n) ]2
1
n −→ +∞, ta có y ≥ . Suy ra (x, y) ∈ A. Vậy A là tập đóng.
1 + x2
*Chứng minh Co(A) không là tập đóng: Ta sẽ chỉ ra Co(A) = R × (0; +∞).

Đặt T = R × (0; +∞). Trước tiên, lấy x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ) ∈ T tùy ý, ta có


x2 , y2 > 0. Lấy λ ∈ [0; 1] bất kỳ , xét λx + (1 − λ)y ∈ R2 . Nếu λ = 0 thì λx + (1 − λ)y =
y ∈ T . Nếu λ = 1 thì λx + (1 − λ)y = x ∈ T . Nếu 0 < λ < 1 thì λx2 + (1 − λ)y2 > 0.
Do đó

λx + (1 − λ)y = (λx1 + (1 − λ)y1 , λx2 + (1 − λ)y2 ) ∈ T

Tóm lại, với mọi x, y ∈ T và với mọi λ ∈ [0; 1], ta có λx + (1 − λ)y ∈ T . Vậy T là
tập lồi.

48
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1
Rõ ràng, nếu lấy x = (x1 , x2 ) ∈ A thì x2 ≥ > 0 nên x = (x1 , x2 ) ∈ T . Do
1 + x21
đó T chứa A. Theo định nghĩa bao lồi của tập A, ta có Co(A) ⊂ T .

Tiếp theo ta chứng minh T ⊂ Co(A). Lấy x = (x1 , x2 ) ∈ T bất kỳ, ta có x2 > 0.
Khi đó, xảy ra hai trường hợp:

- Trường hợp 1: x ∈ A suy ra x ∈ Co(A). - Trường hợp 2: x ∈ T nhưng x ∈ / A.


1 1
Khi đó 0 < x2 < . Từ đây ta có 0 < x2 < 1, suy ra − 1 > 0. Xét phương trình
1 + x21 x2
ẩn t

1 2 1
= x 2 ⇔ t = −1>0
1 + t2 x2

Phương trình này có hai nghiệm phân biệt đối xứng qua điểm 0, đặt 2 nghiệm
đó là c1 < 0 < c2 . Khi đó các điểm (c1 , x1 ), (c2 , x2 ) đều thuộc T .

Ta có nhận xét rằng ∥x1 ∥ < c2 . Thật vậy ta có

1 1
2
> x2 = ⇒ x21 < c22 ⇒ ∥x1 ∥ < c2 .
1 + x1 1 + c22

∥x1 ∥ x1 x1
Do đó < 1, hay −1 < < 1. Vì c1 = −c2 nên ta cũng có −1 < < 1. Xét
c2 c2 c1
1 x1 1 x1
λ1 = + ≥ 0 và λ2 = + ≥ 0. Ta có
2 2c1 2 2c2

1 1 c1 + c2
λ1 + λ2 = 1 + x1 ( + ) = 1 + x1 . =1
2c1 2c2 2c1 c2

Hơn nữa

1 x1 1 x1 x1 x1
λ 1 c1 + λ 2 c2 = ( + )c1 + ( + c2 = + = x1 λ1 x2 + λ2 x2 = (λ1 + λ2 )x2 = x2
2 2c1 2 2c2 2 2

Các nhận xét cho thấy rằng λ1 (c1 , x2 ) + λ2 (c2 , x2 ) = (x1 , x2 ) = x. Do đó x là một
tổ hợp lồi của hai điểm (c1 , x2 ), (c2 , x2 ) trong A. Suy ra x ∈ Co(A). Như vậy trong
các trườn hợp ta đều có x ∈ Co(A). Vậy T ⊂ Co(A), do đó Co(A) = T . Ta chỉ ra
1 1 1
T không là tập đóng. Thật vậy, xét dãy ( , ) . Rõ ràng > 0, ∀n ∈ N nên dãy
n n n∈N n
1 1 1 1
( , ) ⊂ T . Tuy nhiên, ta có ( , ) → (0, 0) ∈
/ T khi n → +∞. Do đó, T không là
n n n∈N n n
tập đóng. Vậy bao lồi của tập đóng A không phải là tập đóng.

(f ) Giả sử C = x1 , x2 , ..., xn là tập hữu hạn vector trong không gian Rn . Không
mất tính tổng quát, giả sử x1 , x2 , ..., xk là các đỉnh của bao lồi tạo bởi C.

Ta chứng minh Co(x1 , x2 , ..., xn ) ⊂ Co(x1 , x2 , ..., xk ). Với mọi xi , i = 1, 2, ..., n, ta


49
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Qk Qk
xi = j=1 λij xi , j=1 λij = 1.

Qn
Với mọi x ∈ Co(x1 , x2 , ..., xn ), tồn tại γi , i = 1, 2, ..., n, i=1 = 1 sao cho

Qn Qn Qk Qn Qk Qk Qn
x= i=1 γi xi = i=1 γi ( j=1 λ ij .x j ) = i=1 j=1 γi λij x j = j=1 i=1 γi λij xj =
Qk Qn
j=1 ( i=1 γi λij )xj

Hơn nữa,

Qk Qn Qn Qk Qn
j=1 i=1 γi λij = i=1 γi j=1 λij = i=1 γi = 1.

Vậy, x ∈ Co(x1 , x2 , ..., xn ), tức là Co(x1 , x2 , ..., xn ) ⊂ Co(x1 , x2 , ...xk ). Mặt khác,
hiển nhiên Co(x1 , x2 , ..., xk ) ⊂ Co(x1 , x2 , ...xn ). Do đó, Co(x1 , x2 , ..., xk ) = Co(x1 , x2 , ...xn ).
Điều này có nghĩa là, các bao lồi tạo bởi hữu hạn điểm chính là bao lồi tạo bởi các
đỉnh của bao lồi ban đầu. Vậy bao lồi này là tập lồi đa diện.

50
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.17 Bài tập 2.17

Bài tập 2.17

Chứng minh Định lí 2.11:

1. Giao của một họ các tập lồi là tập lồi.

2. Tổ hợp lồi của một họ hữu hạn các điểm của một tập lồi thì nằm trong
tập lồi đó.

3. Bao lồi của hữu hạn các vector là một tập lồi, compact.

Bài làm

1. Giao của một họ các tập lồi là tập lồi.


Lấy họ (Si )i∈I với I là tập chỉ số nào đó, là họ các tập lồi và 2 phần tử x, y bất kì
T
thuộc vào giao của họ tập lồi trên i∈I Si . (1)
Lấy λ ∈ [0; 1].
Khi đó, ta có: x, y ∈ Si , ∀i ∈ I .
Và Si là tập lồi ∀i ∈ I nên theo định nghĩa ta được:

λx + (1 − λ)y ∈ Si , ∀i ∈ I

Từ đây ta chỉ ra được rằng:


T
λx + (1 − λ)y ∈ i∈I Si (2)
T
Từ (1), (2), theo định nghĩa, ta chứng minh được i∈I Si là một tập lồi.

2. Tổ hợp lồi của một họ hữu hạn các điểm của một tập lồi thì nằm trong tập
lồi đó.
Ta sẽ viết lại phát biểu trên dưới dạng mệnh đề sau: " Cho tập lồi S và các
điểm xi ∈ S, i = 1, n. Khi đó:

α ≥ 0, i = 1, n
i Pn
Với P n
, ta có: i=1 αi xi ∈ S."
 αi = 1
i=1

Ta sẽ chứng minh mệnh đề trên đúng bằng nguyên lí quy nạp toán học.
Hiển nhiên từ định nghĩa tập lồi, với 2 phần tử bất kì của một tập lồi, ta suy ra
được tổ hợp lồi của chúng cũng thuộc vào tập lồi đó. Tức là mệnh đề đúng với
n = 2.
Giả sử mệnh đề trên đúng với n = k, giả thiết quy nạp được phát biểu như sau:

51
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


 xi ∈ S, i = 1, k

 Pk
Với αi ≥ 0, i = 1, k , ta có: i=1 αi xi ∈ S.

 Pk α = 1

i=1 i

Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1:


Với k+1 điểm x1 , x2 , ..., xk , xk+1 thuộc vào tập lồi S và các số không âm α1 , α2 , ..., αk , αk+1
sao cho: k+1
P
i=1 αi = 1. (3)

Không mất tính tổng quát, giả sử: αk+1 ̸= 1.


Khi đó, ta có:
k+1 k
X X αi
αi xi = αk+1 xk+1 + (1 − αk+1 ) xi .(∗)
i=1 i=1
1 − αk+1
αi
Ta nhận thấy từ (3) có thể suy ra rằng các hệ số , i = 1, k là các số
1 − αk+1
không âm và có tổng bằng 1.
Như vậy theo giả thiết quy nạp, ta có được:
k
X αi
xi ∈ S
i=1
1 − αk+1

Mặt khác, theo định nghĩa, do tập S là tập lồi nên hệ thức (*) dẫn đến:
k+1
X
αi xi ∈ S
i=1

Vậy mệnh đề đúng với n = k + 1.


Theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với n ∈ N. Hoàn tất
chứng minh.

3. Bao lồi của hữu hạn các vector là một tập lồi, compact
Gọi S là bao lồi của các vector x1 , x2 , ..., xk và hai vector bất kì là tổ hợp lồi của
hệ vector trên : 
y = Pk ζ x ∈ S
i=1 i i
Pk
i=1 θi xi ∈ S
z =

 ζi , θi ≥ 0, i = 1, k
với . (4)
 k ζi = Pk θi = 1
P
i=1 i=1
Lấy bất kì λ ∈ [0; 1]. Khi đó:

k
X k
X k
X
λy + (1 − λ)z = λ ζi xi + (1 − λ) θi xi = [λζi + (1 − λ)θi ]xi (∗∗)
i=1 i=1 i=1

Nhận thấy rằng từ điều kiện (4) chỉ ra các hệ số λζi + (1 − λ)θi với i = 1, k là
các số không âm và có tổng bằng 1.

52
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Như vậy, đẳng thức (**) chứng tỏ rằng λy + (1 − λ)z là tổ hợp lồi của hệ vector
(xi )i=1,k trong S nên theo khẳng định thứ 2, cũng thuộc vào S.
Như vậy theo định nghĩa, S là một tập lồi.
Tiếp theo, chúng ta sẽ chứng minh tính compact của tập lồi này.

Xét tập K= xi , i = 1, k là tập  gồm hữu hạn kvector trên.
 t ≥ 0, ∀i = 1, k 
i
Đặt H = (t1 , t2 , ..., tk ) ∈ Rn | .
  Pk ti = 1 
i=1
Tập H là tập con đóng và bị chặn trong Rn nên là tập compact. (1*)
Xét ánh xạ:
ϕ : H 7→ S
k
X
(t1 , t2 , ..., tk ) → ti xi
i=1

Ánh xạ trên là 1 ánh xạ liên tục do:


k
X k
X
∀(tn1 , tn2 , ..., tnk ) → (t01 , t02 , ..., t0k ), n ∈ I ⇒ tni xi → t0i xi
i=1 i=1

Đồng thời, bao lồi S chính là ảnh của tập H qua ánh xạ ϕ. (2*)
Từ (1*), (2*) ta suy ra được bao lồi S là tập compact.

Nhận xét:
Ý 1 của định lí có thể dễ dàng chứng minh bằng định nghĩa.
Ý 2 có yếu tố hữu hạn , gọi cho ta dùng nguyên lí quy nạp toán học để có thêm giả
thiết.
Ở ý 3, trong phần chứng minh compact ta chỉ cần chỉ ra tồn tại 1 ánh xạ liên tục
biến 1 tập compact thành tập compact. Với bộ vector xi không đổi, tính liên tục
của ánh xạ này có thể được chứng minh thông qua giới hạn hoặc bằng phát biểu
tương đương: Nếu có dãy vector bất kì tiến về 1 vector (t0i )i=1,k trong H, thì ảnh của
dãy đó cũng tiến về ϕ(t0i ) trong S.

53
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.18 Bài tập 2.18

Bài tập 2.18

ĐỊNH LÍ CARATHÉODORY: Cho C là tập hợp khác rỗng trong Rn . Chứng


minh rằng mỗi vector trong coC có thể biểu diễn dưới dạng tổ hợp lồi của
không quá n + 1 vector trong C.

Bài làm

Giả sử x là một vector trong bao lồi coC. Khi đó x là tổ hợp lồi của hữu hạn các
vector trong C.
Giả sử x là tổ hợp lồi của k vector xj , với k nguyên dương nào đó.

 x ∈C
Pk j
x = j=1 λj xj trong đó ∀j = 1, k : Pk

j=1λj = 1

Nếu k ≤ n + 1 thì ta có ngay điều cần chứng minh.


Giả sử k > n + 1, khi đó k − 1 vector x2 − x1 , x3 − x1 ,..., xk − x1 là độc lập tuyến tính.
Khi đó, tồn tại bộ k − 1 số thực µj , ∀j = 2, k không đồng thời bằng 0 sao cho:
Pk
j=2 µj (xj − x1 ) = 0

Vì vậy, tồn tại bộ k số thực γj , ∀j = 1, k không đồng thời bằng 0 sao cho: kj=1 γj xj =
P

0 và kj=1 γj = 0.
P

Ta định nghĩa tập chỉ số gồm các hệ số dương như sau: I := {j ∈ {1; 2; ...; n} : γj > 0}.
Do kj=1 γi = 0 nên tập I khác rỗng.
P
 
λj λi
Khi đó, chọn α := min : γj > 0 = thì diễn đạt x lại theo cách sau vẫn thỏa
1≤j≤k γj γi
mãn:
Xk Xk Xk Xk
x= λ j xj − 0 = λ j xj − α γj xj = (λj − αγj )xj
j=1 j=1 j=1 j=1

Theo cách chọn α thì trong k chỉ số j = 1, k tồn tại chỉ số i nào đó để : λi − αγi = 0 .
Hệ số này 
chứng tỏ sự có mặt của xi không cần thiết trong biểu diễn của x.
 λj ≥ λi = α, ∀j = 1, k

 λ − αγ ≥ 0, ∀j = 1, k
j j
Để ý rằng γj γ i ta có được: P k
 k λj = 1, k γj = 0 j=1 (λj − αγj ) = 1
 P P 
j=1 j=1

Như vậy x được biểu diễn dưới dạng tổ hợp lồi của k − 1 vector độc lập tuyến tính
trong C.
Quá trình này được lặp lại hoàn toàn tương tư cho đến khi x là tổ hợp lồi của n + 1
vextor trong C.

54
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Bình luận: Định lí này được chứng minh bằng việc xây dựng một quy trình rút gọn
tổ hợp lồi của 1 vector bất kì trong bao lồi. Trong trường hợp k > n + 1 ta đã chỉ
rõ x có thể được biểu diễn lại dạng tổ hợp lồi của k − 1 vector và quy trình này vẫn
tiếp túc giảm dần (nếu vẫn có k − 1 > n + 1) đến khi nào chỉ còn n + 1 vector mà
thôi.
Việcchọn α hoàn  toàn tự nhiên do tập I đã đặt như trên là tập hữu hạn và từ đó
λj
tập : γj > 0 cũng hữu hạn. Theo nguyên lí cực hạn thì tồn tại giá trị nhỏ nhất
γj
trong tập hữu hạn này.

55
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.19 Bài tập 2.19

Bài tập 2.19

Cho tập lồi đa diện P = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : 0 ≤ x1 , x2 ≤ 1} tìm tập hợp các điểm
cực biên của tập lồi đa diện trên.

Bài giải

* Trước tiên, ta chứng minh (0, 0) là điểm cực biên của P.


Giả sử tồn tại (a, b), (c, d) ∈ P \ {(0, 0)} và λ ∈ [0, 1] sao cho (0, 0) = λ(a, b) + (1 −
λ)(c, d). 
 λa + (1 − λ)c = 0
⇒ (1)
 λb + (1 − λ)d = 0

Với λ = 0, từ (1) ⇒ (0, 0) = (c, d) (mâu thuẫn)


Với λ = 1, từ (1) ⇒ (0, 0) = (a, b) (mâu thuẫn)
Xét 0 < λ < 1, vì (a, b); (c, d) ∈ P nên a, b, c, d ⩾ 0 suy ra

 λa + (1 − λ)c ≥ λ0 + (1 − λ)0 = 0
 λb + (1 − λ)d ≥ λ0 + (1 − λ)0 = 0

Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = d = 0. Do đó (a, b) = (c, d) = (0, 0) (mâu thuẫn)


Vậy (0, 0) là điểm cực biên của P
* Chứng minh (0, 1) là điểm cực biên của P .
Giả sử (a, b), (c, d) ∈ P \ {(0, 1)} và λ ∈ [0, 1] sao cho

 λa + (1 − λ)c = 0
(0, 1) = λ(a, b) + (1 − λ)(c, d) ⇒ (2)
 λb + (1 − λ)d = 1

Với λ = 0, từ (2) ⇒ (0, 1) = (c, d) (mâu thuẫn)


Với λ = 1, từ (2) ⇒ (0, 1) = (a, b) (mâu thuẫn) 
 a, c ≥ 0
Xét 0 < λ < 1. Do (a,b),(c,d) ∈ P nên ta có: ⇒
 b, d ≤ 1
Suy ra: 
 λa + (1 − λ)c ≥ λ0 + (1 − λ)0 = 0
 λb + (1 − λ)d ≤ λ1 + (1 − λ)1 = 1

 a=c=0
Dấu “=” xảy ra ⇔ ⇒ (a, b) = (c, d) = (0, 1) (mâu thuẫn)
 b=d=1
Vậy (0, 1) là điểm cực biên của P

56
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

* Chứng minh tương tự, ta có: (1, 0) là điểm cực biên của P
* Chứng minh (1, 1) là điểm cực biên của P
Giả sử (a, b), (c, d) ∈ P \ {(1, 1)} và λ ∈ [0, 1] sao cho

 λa + (1 − λ)c = 1
(1, 1) = λ(a, b) + (1 − λ)(c, d) ⇒ (3)
 λb + (1 − λ)d = 1

Với λ = 0, từ (3) ⇒ (1, 1) = (c, d) (mâu thuẫn)


Với λ = 1, từ (3) ⇒ (1, 1) = (a, b) (mâu thuẫn) 
 a, c ≤ 1
Xét 0 < λ < 1. Do (a,b),(c,d) ∈ P nên ta có: ⇒
 b, d ≤ 1
Suy ra: 
 λa + (1 − λ)c ≤ λ1 + (1 − λ)1 = 1
 λb + (1 − λ)d ≤ λ1 + (1 − λ)1 = 1

 a=c=1
Dấu “=” xảy ra ⇔ ⇒ (a, b) = (c, d) = (1, 1) (mâu thuẫn)
 b=d=1
Vậy (1, 1) là điểm cực biên của P
* Xét x = (x1 , x2 ) ∈ P \ {(0, 0) , (0, 1) , (1, 0) , (1, 1)}
Ta chứng minh x = (x1 , x2 ) không là điểm cực biên của P , vì x ∈ P nên 0 ≤ x1 , x2 ≤
1
TH1: x1 = 0
Do x ∈
/ {(0, 0) , (0, 1)} , 0 < x2 < 1
Ta có : x = (x1 , x2 ) = (0, x2 ) = (1 − x2 ) (0, 0) + x2 (0, 1) , x2 ∈ (0, 1)
Vậy x không là điểm cực biên của P
TH2: x1 = 1
Do x ∈
/ {(1, 0) , (1, 1)} nên 0 < x2 < 1
Ta có : x = (x1 , x2 ) = (1, x2 ) = (1 − x2 ) . (1, 0) + x2 (1, 1) , x2 ∈ (0, 1)
Vậy x không là điểm cực biên của P
TH3: 0 < x1 < 1
Ta có x = (x1 , x2 ) = x1 (1, x2 ) + (1 − x1 ) (0, x2 )
Vậy x không là điểm cực biên của P
Vậy tập hợp các điểm cực biên của P là {(0, 0) , (0, 1) , (1, 0) , (1, 1)}

• Bình luận: Ta biết rằng điểm cực biên chính là đỉnh của tập lồi đa diện P .
Bằng hình học, ta có thể dự đoán được chỉ có các điểm (0, 0), (1, 0), (0, 1), (1, 1)
thỏa điều kiện tồn tại một siêu phẳng qua nó mà P nằm về một phía của siêu
phẳng đó. Từ đó, ta tiến hành chứng minh.

57
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.20 Bài tập 2.20

Bài tập 2.20

Chứng minh rằng các nửa không gian đóng, siêu phẳng trong Rn không có
điểm cực biên

Bài làm

∗ Chứng minh nửa không gian đóng Rn không có điểm cực biên

Trong Rn , xét nửa không gian bất kì Q = {x ∈ Rn : ⟨a, x⟩ ≥ b} là một tập lồi đa
diện.

Lấy tùy ý x ∈ Q gọi v ̸= 0 là một vecto trực giao với a trong Rn . Đặt y = x + v và
z = x − v, ta có

⟨a, y⟩ = ⟨a, x⟩ + ⟨a, v⟩ ≥ b + 0 = b

⟨a, z⟩ = ⟨a, x⟩ − ⟨a, v⟩ ≥ b − 0 = b

1
Suy ra y ∈ Q và z ∈ Q, khi đó với λ = ∈ [0, 1] ta có
2
 
1 1
λy + (1 − λ)z = (x + v) + 1 − (x − v) = x
2 2

Đồng thời y ̸= z ̸= x nên extQ = 0

∗ Chứng minh siêu phẳng Rn không có điểm cực biên

Trong Rn , xét siêu phẳng bất kì P = {x ∈ Rn : ⟨a, x⟩ = b} là một tập lồi đa diện.

Lấy tùy ý x ∈ P gọi v ̸= 0 là một vecto trực giao với a trong Rn . Đặt y = x + v và
z = x − v, ta có

⟨a, y⟩ = ⟨a, x⟩ + ⟨a, v⟩ = b + 0 = b

⟨a, z⟩ = ⟨a, x⟩ − ⟨a, v⟩ = b − 0 = b

1
Suy ra y ∈ P và z ∈ P , khi đó với λ = ∈ [0, 1] ta có
2
 
1 1
λy + (1 − λ)z = (x + v) + 1 − (x − v) = x
2 2

58
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Đồng thời y ̸= z ̸= x nên extP = 0

Bình luận:

Để chứng minh một tập P không có điểm cực biên thì ta có thể sử dụng cách
lấy x ∈ P tùy ý và chỉ ra luôn tồn tại y, z ∈ P, y, z đồng thời khác x và số λ ∈ [0, 1]
sao cho x = λy + (1 − λ)z

59
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.21 Bài tập 2.21

Bài tập 2.21

Chứng minh rằng mọi điểm cực biên của một tập lồi luôn nằm trên biên của
tập lồi đó.

Bài giải

Giả sử x0 là điểm cực biên của một tập lồi P nhưng không nằm trên biên của
tập lồi P . Khi đó x0 ∈ intP .

Suy ra tồn tại r > 0 sao cho B (x0 , r) ⊂ P .

Giả sử x0 = (0, 0, . . . , 0) ∈ Rn .

Xét x1 = ( 2r , 0, . . . , 0) ∈ Rn và x2 = (− 2r , 0, . . . , 0) ∈ Rn . Khi đó:

r r
||x1 − x0 || = = < r

2 2
r r
||x2 − x0 || = − = < r

2 2

Suy ra x1 ∈ B (x0 , r) và x2 ∈ B (x0 , r).


1 1
Mặt khác, x1 + x2 = x0 mâu thuẫn với x0 là điểm cực biên của tập lồi P .
2 2
Giả sử x0 ̸= (0, 0, . . . , 0) ∈ Rn .
r x0 r x0
Xét x1 = x0 + . và x2 = x0 − . . Khi đó:
2 ||x0 || 2 ||x0 ||

r x0 r
||x1 − x0 || = .
= < r
2 ||x0 || 2

r x0 r
||x2 − x0 || = − . = < r
2 ||x0 || 2

Suy ra x1 ∈ B (x0 , r) và x2 ∈ B (x0 , r).


1 1
Mặt khác, x1 + x2 = x0 mâu thuẫn với x0 là điểm cực biên của tập lồi P .
2 2
Vậy mọi điểm cực biên của một tập lồi luôn nằm trên biên của tập lồi đó.

60
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.22 Bài tập 2.22

Bài tập 2.22

Tìm tập hợp tất cả các điểm cực biên của các tập hợp sau:
(a) M1 = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 1}.
(b) M2 = {(x, y) ∈ R2 : |x| + |y| ≤ 1}.
(c) M3 = {(x, y) ∈ R2 : max {|x| , |y|} ≤ 1}.

Bài giải

(a)

x2

−1 O 1 2 3 x1

−1

(a) Trước tiên ta chúng minh M1 là tập lồi. Lấy (x1 , x2 ) , (y1 , y2 ) ∈ M1 và λ ∈ [0, 1] tùy
ý. Khi đó x21 + x22 ≤ 1, y12 + y22 ≤ 1 và

λ (x1 , x2 ) + (1 − λ) (y1 , y2 ) = (λx1 + (1 − λ)y1 , λx2 + (1 − λ)y2 ) ∈ R2

Ngoài ra, ta có

[λx1 + (1 − λ)y1 ]2 + [λx2 + (1 − λ)y2 ]2


= λ2 x21 + x22 + (1 − λ)2 y12 + y22 + 2λ(1 − λ) (x1 y1 + x2 y2 )
 
q
≤ λ2 + (1 − λ)2 + 2λ(1 − λ) (x21 + x22 ) (y12 + y22 )

≤ λ2 + (1 − λ)2 + 2λ(1 − λ)
= (λ + 1 − λ)2
=1

61
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Suy ra λ (x1 , x2 ) + (1 − λ) (y1 , y2 ) ∈ M1 . Vậy M1 là tập lồi. Chứng minh tập hợp các
điểm cực biên của M1 = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 1} là

A1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x21 + x22 = 1}

Lấy tùy ý x = (x1 , x2 ) ∈ A1 . Giả sử x = (x1 , x2 ) không là điểm cực biên của M1 . Khi
đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M1 với y, z ̸= x và λ ∈ [0, 1] sao cho

 x = λy + (1 − λ)z
1 1 1
x = λy + (1 − λ)z ⇔
 x2 = λy2 + (1 − λ)z2

Ta có

x21 + x22 = [λy1 + (1 − λ)z1 ]2 + [λy2 + (1 − λ)z2 ]2


= λ2 y12 + y22 + (1 − λ)2 z12 + z22 + 2λ(1 − λ) (y1 z1 + y2 z2 )
 
q
2 2 2 2 2 2
 
≤ λ y1 + y2 + (1 − λ) z1 + z2 + 2λ(1 − λ) (y12 + y22 ) (z12 + z22 )

p
(Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki nên (y1 z1 + y2 z2 ) ≤ (y12 + y22 ) (z12 + z22 ))
Do y, z ∈ M1 nên y12 + y22 ≤ 1, z12 + z22 ≤ 1. Mà x21 + x22 = 1 (do x ∈ A1 ) nên y12 + y22 =
1, z12 + z22 = 1 hay y, z ∈ A1 . Mặt khác x = λy + (1 − λ)z, nghĩa là x thuộc đoạn thẳng
nối y, z, điều này xảy ra khi và chỉ khi x = y = z (trái với điều giả sử). Do đó x là
điểm cực biên của M1 .
Ta chứng minh tất cả các điểm thuộc M1 \A1 không là điểm cực biên. Thật vậy, với
bất kì x′ ∈ M1 \A1 ta dựng đường thẳng d bất kỳ qua x′ luôn cắt A1 tại 2 điểm phân
biệt y ′ và z ′ thì đoạn thẳng nối hai điểm y ′ và z ′ là bao lồi chứa x′ . Vì vậy, x′ có thể
được biểu diễn dưới dạng tổ hợp lồi của y ′ và z ′ như sau:

x′ = λy ′ + (1 − λ)y ′ với x′ ̸= y ′ ̸= z ′ và λ ∈ [0, 1]

Do đó, x′ ∈ M1 \A1 không là điểm cực biên của M1 .


Vậy tập các điểm cực biên của M1 là ext(M1 ) = A1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x21 + x22 = 1}.

(b)

62
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

x2

−1 O 1 2 3 x1

−1

Chứng minh các điểm cực biên của M2 = {(x, y) ∈ R2 : |x| + |y| ≤ 1} là
A2 = {(1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1)}
- Ta chứng minh (1, 0) là điểm cực biên của M2 . Lấy (1, 0) ∈ A2 , giả sử (1, 0) không
là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M2 với y, z ̸= (1, 0) và số
λ ∈ [0, 1] sao cho

 1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, 0) = λy + (1 − λ)z ⇔
 0 = λy2 + (1 − λ)z2

 λy1 + (1 − λ)z1 =
Với 1. Do y, z ∈ M2 nên 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 1  −1 ≤ y ≤ 1
1 2 1 2 1
⇒ ⇒ .
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z1 | ≤ 1 − |z2 | ≤ 1  −1 ≤ z1 ≤ 1
Do đó λy1 + (1 − λ)z1 ≤ λ + 1 − λ = 1 (do 0 ≤ λ, 1 − λ ≤ 1 ). Dấu bằng có thể xảy ra
khi y1 = z1 = 1.
 λy2 + (1 − λ)z2 = 0. Do y, z ∈ M2nên
Với 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 0  y =0
1 2 2 1 2
mà y1 = z1 = 1 ⇒ ⇒
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z2 | ≤ 1 − |z1 | ≤ 0  z2 = 0
Vì vậy y = z = (1, 0). Trái với giả thiết y ̸= z ̸= (1, 0).

Chứng minh tương tự với các điểm còn lại.

- Ta chứng minh (0, 1) là điểm cực biên của M2 . Lấy (0, 1) ∈ A2 , giả sử (0, 1)
không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M2 với y, z ̸= (0, 1)

63
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

và số λ ∈ [0, 1] sao cho



 0 = λy + (1 − λ)z
1 1
(0, 1) = λy + (1 − λ)z ⇔
 1 = λy2 + (1 − λ)z2

 λy2 + (1 − λ)z2 =
Với 1. Do y, z ∈ M2 nên 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 1  −1 ≤ y ≤ 1
1 2 2 1 2
⇒ ⇒ .
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z2 | ≤ 1 − |z1 | ≤ 1  −1 ≤ z2 ≤ 1
Do đó λy2 + (1 − λ)z2 ≤ λ + 1 − λ = 1 (do 0 ≤ λ, 1 − λ ≤ 1 ). Dấu bằng có thể xảy ra
khi y2 = z2 = 1.
 λy1 + (1 − λ)z1 = 0. Do y, z ∈ M2nên
Với 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 0  y =0
1 2 1 2 1
mà y2 = z2 = 1 ⇒ ⇒
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z1 | ≤ 1 − |z2 | ≤ 0  z1 = 0
Vì vậy y = z = (0, 1). Trái với giả thiết y ̸= z ̸= (0, 1).

- Ta chứng minh (−1, 0) là điểm cực biên của M2 . Lấy (−1, 0) ∈ A2 , giả sử (−1, 0)
không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M2 với y, z ̸=
(−1, 0) và số λ ∈ [0, 1] sao cho

 −1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, 0) = λy + (1 − λ)z ⇔
 0 = λy2 + (1 − λ)z2

 λy1 + (1 − λ)z1 =
Với −1. Do y, z ∈ M2 nên 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 1  −1 ≤ y ≤ 1
1 2 1 2 1
⇒ ⇒ .
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z1 | ≤ 1 − |z2 | ≤ 1  −1 ≤ z1 ≤ 1
Do đó λy1 + (1 − λ)z1 ≥ −λ − (1 − λ) = −1 (do 0 ≤ λ, 1 − λ ≤ 1 ). Dấu bằng có thể
xảy ra khi y1 = z1 = −1.
 λy2 + (1 − λ)z2 = 0. Do y, z ∈ M2 nên
Với  
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 0  y =0
1 2 2 1 2
mà y1 = z1 = −1 ⇒ ⇒
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z2 | ≤ 1 − |z1 | ≤ 0  z2 = 0
Vì vậy y = z = (−1, 0). Trái với giả thiết y ̸= z ̸= (−1, 0).

- Ta chứng minh (0, −1) là điểm cực biên của M2 . Lấy (0, −1) ∈ A2 , giả sử (0, −1)
không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M2 với y, z ̸=
(0, −1) và số λ ∈ [0, 1] sao cho

 0 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, 0) = λy + (1 − λ)z ⇔
 −1 = λy2 + (1 − λ)z2

64
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Với λy2 + (1 − λ)z2 =


 −1. Do y, z ∈ M2 nên 
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 1  −1 ≤ y ≤ 1
1 2 2 1 2
⇒ ⇒ .
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z2 | ≤ 1 − |z1 | ≤ 1  −1 ≤ z2 ≤ 1
Do đó λy2 + (1 − λ)z2 ≥ −λ − (1 − λ) = −1 (do 0 ≤ λ, 1 − λ ≤ 1 ). Dấu bằng có thể
xảy ra khi y2 = z2 = −1.

 λy1 + (1 − λ)z1 = 0. Do y, z ∈ M2 nên


Với  
 |y | + |y | ≤ 1  |y | ≤ 1 − |y | ≤ 0  y =0
1 2 1 2 1
mà y2 = z2 = −1 ⇒ ⇒
 |z1 | + |z2 | ≤ 1  |z1 | ≤ 1 − |z2 | ≤ 0  z1 = 0
Vì vậy y = z = (0, −1). Trái với giả thiết y ̸= z ̸= (0, −1).

Ta chứng minh tất cả các điểm thuộc M2 \A2 không là điểm cực biên.
Trường hợp 1: Các điểm nằm trên 4 đoạn thẳng (trừ các điểm (1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1)):
- Đoạn thẳng nối từ điểm (1, 0) đến (0, 1)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (0, 1) đến (−1, 0)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (−1, 0) đến (0, −1)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (0, −1) đến (1, 0)
Với x′ bất kỳ khác 4 điểm (1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1) nằm trên 4 đoạn thẳng đó thì sẽ
thuộc vào bao lồi của của 2 trong 4 điểm trên, tức là tồn tại y ′ , z ′ ∈ {(1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1)}
sao cho
x′ = λy ′ + (1 − λ)y ′ với x′ ̸= y ′ ̸= z ′ và λ ∈ [0, 1]

Do đó, các điểm này không phải là điểm cực biên của B.
Trường hợp 2: Các điểm nằm thuộc phần trong của M2 . Gọi x” là điểm bất kỳ thuộc
phần trong của M2 . Qua x” kẻ đường thẳng d song song với 2 trong 4 đoạn thẳng
ở trường hợp 1 cắt hai đoạn thẳng còn lại tại y” và z”. Khi đó x” thuộc vào bao lồi
của đoạn thẳng nối y” và z” tức là tồn tại y”, z” sao cho

x” = λy” + (1 − λ)y” với x” ̸= y” ̸= z” và λ ∈ [0, 1]

Vậy tập các điểm cực biên của M2 là ext(M2 ) = A2 = {(1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1)}.
(c)

65
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

x2

−1 O 1 2 3 x1

−1

Chứng minh các điểm cực biên của M3 = {(x, y) ∈ R2 : max {|x| , |y|} ≤ 1} ∈ M3 là
A3 = {(1, 1), (1, −1), (−1, −1), (−1, 1)}
Ta chứng minh (1, 1) là điểm cực biên của M3 . Lấy (1, 1) ∈ A3 , giả sử (1, 1) không là
điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) với y, z ̸= (1, 1) và số λ ∈ [0, 1]
sao cho 
 1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, 1) = λy + (1 − λ)z ⇔
 1 = λy2 + (1 − λ)z2
suy ra
λ (y1 + y2 ) + (1 − λ) (z1 + z2 ) = 2

Với y, z ∈ M3 , ta có 
 max {|y | , |y |} ≤ 1
1 2
 max {|z1 | , |z2 |} ≤ 1

nên 
 −1 ≤ y , y ≤ 1
1 2
 −1 ≤ z1 , z2 ≤ 1

Mặt khác y, z ̸= (1, 1) 


 (y , y ) ̸= (1, 1)
1 2
 (z1 , z2 ) ̸= (1, 1)

Từ đó ta được 
 y +y <2
1 2
 z1 + z2 < 2

Từ đây suy ra λ (y1 + y2 )+(1−λ) (z1 + z2 ) < 2 với λ ∈ [0, 1] (mâu thuẫn với λ (y1 + y2 )+
(1 − λ) (z1 + z2 ) = 2. Do đó (1, 1) là điểm cực biên của B.

66
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Chứng minh tượng tự với (−1, −1).

Ta chứng minh (−1, −1) là điểm cực biên của M3 . Lấy (−1, −1) ∈ A3 , giả sử
(−1, −1) không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) với y, z ̸=
(−1, −1) và số λ ∈ [0, 1] sao cho

 −1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(−1, −1) = λy + (1 − λ)z ⇔
 −1 = λy2 + (1 − λ)z2

suy ra
λ (y1 + y2 ) + (1 − λ) (z1 + z2 ) = −2

Với y, z ∈ M3 , ta có 
 max {|y | , |y |} ≤ 1
1 2
 max {|z1 | , |z2 |} ≤ 1

nên 
 −1 ≤ y , y ≤ 1
1 2
 −1 ≤ z1 , z2 ≤ 1

Mặt khác y, z ̸= (−1, −1) 


 (y , y ) ̸= (−1, −1)
1 2
 (z1 , z2 ) ̸= (−1, −1)

Từ đó ta được 
 −2 < y + y
1 2
 −2 < z1 + z2

Từ đây suy ra −2 < λ (y1 + y2 ) + (1 − λ) (z1 + z2 ) với λ ∈ [0, 1] (mâu thuẫn với
λ (y1 + y2 ) + (1 − λ) (z1 + z2 ) = −2. Do đó (−1, −1) là điểm cực biên của B.

Ta chứng minh (1, −1) là điểm cực biên của M3 . Lấy (1, −1) ∈ A3 , giả sử (1, −1)
không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M3 với y, z ̸=
(1, −1) và số λ ∈ [0, 1] sao cho

 1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, −1) = λy + (1 − λ)z ⇔
 −1 = λy2 + (1 − λ)z2

suy ra
λ (y1 − y2 ) + (1 − λ) (z1 − z2 ) = 2

Với y, z ∈ M3 , ta có
 
 max{|y |, |y |} ≤ 1  −1 ≤ y , y ≤ 1
1 2 1 2

 max{|z1 |, |z2 |} ≤ 1  −1 ≤ z1 , z2 ≤ 1

67
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

suy ra  
 y ≤1  z ≤1
1 1
⇒ y1 − y2 ≤ 2 và ⇒ z1 − z2 ≤ 2
 −y2 ≤ 1  −z2 ≤ 1

Mặt khác y, z ̸= (1, −1) 


 (y , y ) ̸= (1, −1)
1 2
 (z1 , z2 ) ̸= (1, −1)

Từ đây suy ra λ (y1 − y2 ) + (1 − λ) (z1 − z2 ) ≤ 2 với λ ∈ [0, 1]. Dấu bằng phải xảy ra,
khi và chỉ khi y1 − y2 = 2 và z1 − z2 = 2. Tương đương

y1 = 1, y2 = −1; z1 = 1, z2 = −1

Điều này mâu thuẫn với y ̸= z ̸= (1, −1). Do đó (1, −1) là điểm cực biên của M3 .
Chứng minh tương tự với (−1, 1).

Ta chứng minh (−1, 1) là điểm cực biên của M3 . Lấy (−1, 1) ∈ A3 , giả sử (−1, 1)
không là điểm cực biên. Khi đó tồn tại y = (y1 , y2 ) , z = (z1 , z2 ) ∈ M3 với y, z ̸=
(−1, 1) và số λ ∈ [0, 1] sao cho

 −1 = λy + (1 − λ)z
1 1
(1, −1) = λy + (1 − λ)z ⇔
 1 = λy2 + (1 − λ)z2

suy ra
λ (−y1 + y2 ) + (1 − λ) (−z1 + z2 ) = 2

Với y, z ∈ M3 , ta có
 
 max{|y |, |y |} ≤ 1  −1 ≤ y , y ≤ 1
1 2 1 2

 max{|z1 |, |z2 |} ≤ 1  −1 ≤ z1 , z2 ≤ 1

suy ra
 
 −y ≤ 1  −z ≤ 1
1 1
⇒ −y1 + y2 ≤ 2 và ⇒ −z1 + z2 ≤ 2
 y2 ≤ 1  z2 ≤ 1

Mặt khác y, z ̸= (−1, 1) 


 (y , y ) ̸= (−1, 1)
1 2
 (z1 , z2 ) ̸= (−1, 1)

Từ đây suy ra λ (−y1 + y2 ) + (1 − λ) (−z1 + z2 ) ≤ 2 với λ ∈ [0, 1]. Dấu bằng phải xảy
ra, khi và chỉ khi −y1 + y2 = 2 và −z1 + z2 = 2. Tương đương

y1 = −1, y2 = 1; z1 = −1, z2 = 1

68
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Điều này mâu thuẫn với y ̸= z ̸= (−1, 1). Do đó (−1, 1) là điểm cực biên của M3 .
Chứng minh tương tự với (−1, 1).
Ta chứng minh tất cả các điểm thuộc M3 \A3 không là điểm cực biên.
Trường hợp 1: Các điểm nằm trên 4 đoạn thẳng (trừ các điểm (1, 1), (1, −1), (−1, −1), (−1, 1)):
- Đoạn thẳng nối từ điểm (1, 1) đến (1, −1)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (1, −1) đến (−1, −1)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (−1, −1) đến (−1, 1)
- Đoạn thẳng nối từ điểm (−1, 1) đến (1, 1)
Với x′ bất kỳ khác 4 điểm (1, 1), (1, −1), (−1, −1), (−1, 1) nằm trên 4 đoạn thẳng
đó thì sẽ thuộc vào bao lồi của của 2 trong 4 điểm trên, tức là tồn tại y ′ , z ′ ∈
{(1, 0), (0, 1), (−1, 0), (0, −1)} sao cho

x′ = λy ′ + (1 − λ)y ′ với x′ ̸= y ′ ̸= z ′ và λ ∈ [0, 1]

Do đó, các điểm này không phải là điểm cực biên của M3 .
Trường hợp 2: Các điểm nằm thuộc phần trong của M3 . Gọi x” là điểm bất kỳ thuộc
phần trong của B. Qua x” kẻ đường thẳng d song song với 2 trong 4 đoạn thẳng ở
trường hợp 1 cắt hai đoạn thẳng còn lại tại y” và z”. Khi đó x” thuộc vào bao lồi của
đoạn thẳng nối y” và z”, tức là tồn tại y”, z” sao cho

x” = λy” + (1 − λ)y” với x” ̸= y” ̸= z” và λ ∈ [0, 1]

Vậy tập các điểm cực biên của M3 là ext(M3 ) = A3 = {(1, 1), (1, −1), (−1, −1), (−1, 1)}.

69
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.23 Bài tập 2.23

Bài tập 2.23

Cho C là tập lồi đóng, khác rỗng. Chứng minh rằng x ∈ extC khi và chỉ khi
C \ {x} là tập lồi.

Bài giải

Ta chứng minh chiều thuận: x ∈ extC → C \ x là tập lồi.

Phản chứng; x ∈ extC và C \ {x} không là tập lồi, tức là tồn tại y, z ∈ C \ {x} và
λ ∈ [0, 1] sao cho λ.y + (1 − λ)z ∈
/ C \ {x}.

Mặt khác, do C là tập lồi nên λ.y +(1−λ)z ∈ C. Suy ra x =λ.y +(1−λ)z, với λ ∈ [0, 1]
nên x không là điểm cực biên (Mâu thuẫn).

Do đó, ta thu được điều cần chứng minh.

Chiều ngược lại: C \ {x} → x ∈extC.

Do C \ {x} là tập lồi nên ta lấy y, z ∈ C \ {x} ⊂ C tùy ý và λ ∈ [0, 1], ta có:

λ.y + (1 − λ)z ∈ C \ {x}.

Suy ra λ.y + (1 − λ)z ̸= x, tức là không tồn tại y, z ∈ C, y, z ̸= x và λ ∈ [0, 1] để


x =λ.y + (1 − λ)z. Do đó, x ∈extC.

Vậy, x ∈ extC khi và chỉ khi C \ {x} là tập lồi.

70
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.24 Bài tập 2.24

Bài tập 2.24

Cho Ω1 , Ω2 ∈ Rn lồi và λ ∈ R. Chứng minh rằng Ω1 + Ω2 và λΩ1 cũng lồi.

Bài làm

*Chứng minh Ω1 + Ω2 là tập lồi.


Giả sử Ω1 , Ω2 ∈ Rn lồi.

Lấy z1 , z2 ∈ Ω1 + Ω2 với z1 = x1 + y1 , z2 = x2 + y2 trong đó x1 , x2 ∈ Ω1 và


y1 , y2 ∈ Ω2 .

Với 0 ≤ λ ≤ 1, ta có:

(1 − λ)z1 + λz2 = (1 − λ)(x1 + y1 ) + λ(x2 + y2 ) = (1 − λ)x1 + λx2 + (1 − λ)y1 + λy2

Vì Ω1 , Ω2 là các tập lồi nên ta có (1 − λ)x1 + λx2 ∈ Ω1 và (1 − λ)y1 + λy2 ∈ Ω2 . Do


đó

(1 − λ)x1 + λx2 + (1 − λ)y1 + λy2 ∈ Ω1 + Ω2 .

Hay (1 − λ)z1 + λz2 ∈ Ω1 + Ω2 . Vậy Ω1 + Ω2 là tập lồi.

*Chứng minh λΩ1 là tập lồi

Giả sử Ω1 là tập lồi trong Rn và λ ∈ R.

Lấy z1 , z2 ∈ λΩ1 với z1 = λx1 và z2 = λx2 trong đó x1 , x2 ∈ Ω1 .

Với mọi 0 ≤ α ≤ 1, ta có:

(1 − α)z1 + αz2 = (1 − α)λx1 + αλx2 = λ[(1 − α)x1 + αx2 ]

Suy ra: (1 − α)z1 + αz2 ∈ λΩ1 .

Vậy λΩ1 là tập lồi.

71
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.25 Bài tập 2.25

Bài tập 2.25

ĐỊNH LÍ KREIN - MILMAN: Cho C ⊆ E là tập lồi, compact với E là một


không gian vector tôp lồi địa phương, Hausdorff. Chứng minh rằng C chính
là bao lồi của các điểm cực biên.

Bài làm

1. Đầu tiên ta chứng minh C có ít nhất 1 điểm cực biên.


Trên tập P các diện của C, ta định nghĩa 1 quan hệ thứ tự: A ≤ B nếu A ⊇ B .
Nếu Q ⊆ P được sắp thứ tự toàn phần, ta thấy
\
A
A∈Q

là 1 diện của C (do tính chất giao hữu hạn của tập compact), vì thế đây là 1 chặn
trên cho Q .
Theo bổ đề Zorn, tồn tại 1 diện M cực đại theo quan hệ ≤ .
Ta chứng minh |M | = 1.
Thật vậy, giả sử phản chứng rằng tồn tại x0 , x1 ∈ M với x0 ̸= x1 .
Theo định lí Hahn - Banach dạng hình học, tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục
f : E → Rsao cho f (x0 ) < f (x
1 ).
Đặt N = x ∈ C|f (x) = inf f .
M
Thế thì N là 1 diện của C (thứ nhất, N ̸= ∅ vì M compact; thứ 2, N compact vì nó
đóng, tính chất còn lại trong định nghĩa diện được chứng minh dễ dàng).
Mặt khác x1 ∈
/ N , điều này mâu thuẩn với tính cực đại của diện M .

2. Tiếp theo, gọi ε(C) là tập các điểm cực biên của C.

Đương nhiên C chứa bao lồi đóng của ε(C).


Ta giả sử phản chứng rằng tồn tại điểm x0 ∈ C không nằm trong bao lồi đóng của
ε(C).
Theo định lí Hahn - Banach dạng hình học, tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục
f : E → R sao cho ∀x ∈ ε(C), ta 
có f (x) < f (x0 ). 
Tương tự như trên, ta thấy A = x ∈ C|f (x) = supf là 1 diện của C.
C
Vì thế, nó có ít nhất 1 điểm cực biên x1 .

72
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Hiển nhiên x1 cũng là một điểm cực biên của C (mệnh đề trên), nghĩa là x1 ∈ ε(C).
Nhưng như vậy ta có f (x1 ) < f (x0 ), mâu thuẫn.

• Bình luận: Để chứng minh được định lí trên người đọc cần trang bị những
kiến thức cần có sau đây:

– Một không gian véc-tơ tô-pô được gọi lồi địa phương nếu 0 có một cơ sở
lân cận gồm các tập lồi.
– Giả sử E là một không gian véc-tơ tô-pô. Một siêu phẳng affine trong E là
một tập con có dạng:

H = [f = α] := {x ∈ E|f (x) = α}

với α ∈ R và f là 1 phiếm hàm tuyến tính ( là 1 ánh xạ thỏa cộng tính và


thuần nhất) khác 0 .
– Định nghĩa diện: Cho E là một không gian vector topo và K là tập con của
E. Một tập con khác rỗng A ⊆ K được gọi là một diện của K nếu nó com-
pact và nếu ∀x, y ∈ K, nếu ∃λ ∈ (0; 1) sao cho λx + (1 − λ)y ∈ A thì suy ra
x, y ∈ A.
Mỗi điểm x0 ∈ K được gọi là 1 điểm cực biên nếu {x0 } là 1 diện.
Từ đây, ta cũng có mệnh đề: Nếu A là 1 diện của K thì mỗi diện của A đều
là diện của K.

– Bổ đề Zorn: Nếu một tập sắp thứ tự X nào đó có tính chất “mọi dây chuyền
khác rỗng đều có phần tử chặn trên”, thì tập đó có ít nhất một phần tử cực
đại.

– Định lí Hahn - Banack dạng hình học : Giả sử A, B là hai tập lồi khác
rỗng rời nhau của một không gian véc-tơ tô-pô E.
1. Nếu A mở thì tồn tại một siêu phẳng affine đóng H = [f = α] tách
A và B, tức là: ∀x ∈ A, y ∈ B: f (x) ≤ α ≤ f (y).
2. Nếu E lồi địa phương, A compact và đóng thì tồn tại một siêu phẳng
affine đóng H = [f = α] tách chặt A và B, nghĩa là ∃ε > 0 sao cho:
∀x ∈ A, y ∈ B: f (x) + ε ≤ α ≤ f (y) − ε.

73
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.26 Bài tập 2.26

Bài tập 2.26

Xác định tập hợp các nghiệm cơ sở, nghiệm cơ sở chấp nhận được của
tập
 lồi đa diện P xác định bởi hệ các bất đẳng thức tuyến tính sau:
2x1 − x2 + x3 ≥ 3





x1 + x2 + x3 ≤ 15



x1 , x2 , x3 ≥ 0

Bài làm

Gọi x∗ = (x1 , x2 , x3 ) là nghiệm cơ sở của P. Vì P không có ràng buộc đẳng thức nên
ta chỉ cần kiểm tra (ii), nghĩa là kiểm tra trong các ràng buộc hoạt tại x* có tồn tại
n ràng buộc độc lập tuyến tính hay không.
Do x∗ ∈ R3 nên tại x* cần ít nhất 3 ràng buộc độc lập tuyến tính. Do đó, ta lần lượt
xét hệ 3 phương trình trong
5 bất phương trình đã cho để tìm x*.
2x1 − x2 + x3 = 3





TH1: Xét hệ phương trình x1 = 0



x 2 = 0

Suy ra x∗ = (0, 0, 3)
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, 0,
3) là nghiệm cơ sở của P.



 2.0 − 0 + 3 = 3 ≥ 3


0 + 0 + 3 = 3 ≤ 15

Mặt khác ta có :



 x1 = x2 = 0 ≥ 0


x = 0 ≥ 0

3

Nghĩa là x∗ = (0, 0, 3) thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (0, 0, 3) là nghiệmcơ sở chấp nhận được của P.
2x1 − x2 + x3 = 3





TH2: Xét hệ phương trình x3 = 0



x 2 = 0

3
Suy ra x∗ = ( , 0, 0)
2
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
3
Do đó x∗ = ( , 0, 3) là nghiệm cơ sở của P.
2

74
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


3
2. − 0 + 0 = 3 ≥ 3




 2
 + 0 + 0 = 3 ≤ 15
3



Mặt khác ta có : 2 2
x3 = x 2 = 0 ≥ 0






 3
x 1 = ≥ 0

2
∗ 3
Nghĩa là x = ( , 0, 3) thỏa tất cả các ràng buộc.
2
∗ 3
Vậy x = ( , 0, 3) là nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.
2 
2x1 − x2 + x3 = 3





TH3: Xét hệ phương trình x1 = 0



x 3 = 0

Suy ra x∗ = (0, −3, 0)


Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, −3,
 0) là nghiệm cơ sở của P.



 2.0 − (−3) + 0 = 3 ≥ 3


0 − (−3) + 0 = −3 ≤ 15

Mặt khác ta có :
x1 = x 3 = 0 ≥ 0






x = −2 < e0

2

Nghĩa là x∗ = (0, −3, 0) không thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (0, −3, 0) không lànghiệm cơ sở chấp nhận được của P.
x1 + x2 + x3 = 15





TH4: Xét hệ phương trình x1 = 0



x 2 = 0

Suy ra x∗ = (0, 0, 15)


Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, 0,
15) là nghiệm cơ sở của P.



 2.0 − 0 + 15 = 15 ≥ 3


0 + 0 + 15 = 15 ≤ 15

Mặt khác ta có :
x1 = x2 = 0 ≥ 0






x = 15 ≥ 0

3

Nghĩa là x∗ = (0, 0, 15) thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (0, 0, 15) là nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.

75
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


x1 + x2 + x3 = 15





TH5: Xét hệ phương trình x3 = 0



x 2 = 0

Suy ra x∗ = (15, 0, 0)
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (15, 0,
0) là nghiệm cơ sở của P.


 2.15 − 0 + 0 = 30 ≥ 3



15 + 0 + 0 = 15 ≤ 15

Mặt khác ta có :
x3 = x2 = 0 ≥ 0






x = 15 ≥ 0

1

Nghĩa là x∗ = (15, 0, 0) thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (15, 0, 0) là nghiệm
cơ sở chấp nhận được của P.
x1 + x2 + x3 = 15





TH6: Xét hệ phương trình x3 = 0



x 1 = 0

Suy ra x∗ = (0, 15, 0)


Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, 15,
0) là nghiệm cơ sở của P.


 2.0 − 15 + 0 = −15 < 3



0 + 15 + 0 = 15 ≤ 15

Mặt khác ta có :
x3 = x1 = 0 ≥ 0






x = 15 ≥ 0

2

Nghĩa là x = (0, 15, 0) không thỏa tất cả các ràng buộc.
Vậy x∗ = (0, 15, 0) không là
nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.
2x1 − x2 + x3 = 3





TH7: Xét hệ phương trình x1 + x2 + x3 = 15



x 1 = 0

Suy ra x∗ = (0, 6, 9)
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, 6, 9) là nghiệm cơ sở của P.

76
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai




 2.0 − 6 + 9 = 3 ≥ 3






 0 + 6 + 9 = 15 ≤ 15

Mặt khác ta có : x1 = 0 ≥ 0



x2 = 6 ≥ 0







x = 9 ≥ 0
3

Nghĩa là x∗ = (0, 6, 9) thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (0, 6, 9) là nghiệmcơ sở chấp nhận được của P.
2x1 − x2 + x3 = 3





TH8: Xét hệ phương trình x1 + x2 + x3 = 15



x 2 = 0

Suy ra x∗ = (−12, 0, 27)


Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (−12, 0, 27) là nghiệm cơ sở của P.



 2.(−12) − 0 + 27 = 3 ≥ 3



−12 + 0 + 27 = 15 ≤ 15





Mặt khác ta có : x1 = −12 < 0



x2 = 0 ≥ 0







x = 27 ≥ 0
3

Nghĩa là x∗ = (−12, 0, 27) không thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (−12, 0, 27) khônglà nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.
2x1 − x2 + x3 = 3





TH9: Xét hệ phương trình x1 + x2 + x3 = 15



x 3 = 0

Suy ra x∗ = (6, 9, 0)
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (6, 9, 0) là nghiệm cơ sở của P.



 2.6 − 9 + 0 = 3 ≥ 3



6 + 9 + 0 = 15 ≤ 15





Mặt khác ta có : x1 = 6 ≥ 0



x2 = 9 ≥ 0







x = 0 ≥ 0
3

Nghĩa là x∗ = (6, 9, 0) thỏa tất cả các ràng buộc.


Vậy x∗ = (6, 9, 0) là nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.

77
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


x1 = 0





TH10: Xét hệ phương trình x2 = 0



x3 = 0

Suy ra x∗ = (0, 0, 0)
Do hệ trên có nghiệm duy nhất nên 3 ràng buộc trên độc lập tuyến tính.
Do đó x∗ = (0, 0, 0) là nghiệm cơ sở của P.



 2.0 − 0 + 0 = 0 < 3






 0 + 0 + 0 = 0 ≤ 15

Mặt khác ta có : x1 = 0 ≥ 0



x2 = 0 ≥ 0







x = 0 ≥ 0
3

Nghĩa là x = (0, 0, 0) không thỏa tất cả các ràng buộc.
Vậy x∗ = (0, 6, 9) không là nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.
Tóm lại, tập hợp các nghiệm cơ sở của O là :
3
(0, 0, 3), ( , 0, 0), (0, −3, 0), (0, 0, 15), (15, 0, 0), (0, 15, 0), (0, 6, 9), (−12, 0, 27), (6, 9, 0), (0, 0, 0)
2
Tập hợp các nghiệm cơ sở chấp nhận được của P là :
3
(0, 0, 3), ( , 0, 0), (0, 0, 15), (15, 0, 0), (0, 6, 9), (6, 9, 0)
2
• Nhận xét:
Để xác định tập hợp các nghiệm cơ sở ta sẽ giải hệ 3 phương trình trong 5 bất
phương trình đã cho. Khi đã tìm được các nghiệm cơ sở ta xét nghiệm đó với các
ràng buộc ban đầu. Nếu nghiệm cơ sở thỏa thì đây là nghiệm cơ sở chấp nhận
được, ngược lại thì đây không là nghiệm cơ sở chấp nhận được.

78
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.27 Bài tập 2.27

Bài tập 2.27

Sử dụng phương pháp điểm cực biên giải các bài toán quy hoạch toán học
sau:



 −x1 + x2 + 5x3 → min

 x + x − 4x ≤ 2

1 2 3
(a)
 x1 − x2 + 2x3 ≥ 3




 x ,x ≥ 0
2 3



 x1 − 2x2 + 5x3 → max

 x + x − 4x ≤ 2

1 2 3
(b)


 x1 − x2 + 2x3 ≥ 3


 x ,x ≥ 0
1 3

 x + 3 |x | → min
1 2
(c)
 x1 + x2 ≥ 3

Bài làm

(a) Gọi M là tập phương án của bài toán quy hoạch toán học.

• Tìm tập hợp


 điểm cựcbiên của   M.
1 1 −4 2
   
1 −1 2  3
Đặt A =  , b =  .
   

0 1 0  0
   
0 0 1 0
Khi đó ta có: M = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 : AxT ≥ b}

Do đó M là tập lồi đa diện


Theo định lý 2.26, ta có x∗ là điểm cực biên tương đương với x∗ là nghiệm cơ
sở chấp nhận được nên ta sẽ tìm tập nghiệm cơ sở chấp nhận được
Giả sử x∗ là nghiệm cơ sở của M, khi đó trong các ràng buộc hoạt tại x∗ tồn tại
3 ràng buộc độc lập tuyến tính. Do đó phải có 3 trong 4 ràng buộc của M hoạt
tại x∗ và 3 ràng buộc đó độc lập tuyến tính.
Xét các ma trận tạo bởi 3 trong 4 vectơ v1 = (1, 1, −4); v2 = (1; −1; 2); v3 =
(0, 1, 0); v4 = (0, 0, 1). Ta thấy chỉ có bộ ba ràng buộc (v1 , v2 , v3 ) thỏa x∗ là

79
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

nghiệm cơ sở chấp nhận được và x∗ = 38 , 0, 16 .




Do đó 38 , 0, 16 là nghiệm cơ sở chấp nhận được hay điểm cực biên duy nhất


của M.

• Chứng minh hàm mục tiêu của bài toàn toán QHTT bị chặn dưới trên tập
phương án. Đặt hàm mục tiêu là: ϕ(x1 , x2 , x3 ) = −x1 +x2 +5x3 , (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 .
Lấy (x1 , x2 , x3 ) ∈ M . Ta có:

ϕ(x1 , x2 , x3 ) = −x1 + x2 + 5x3 = (−x1 − x2 + 4x3 ) + 2x2 + x3 ≥ −2

Do đó hàm mục tiêu của bài toán QHTT bị chặn dưới trên tâp phương án.
Vì M ̸= ∅ nên theo định lý 2.47, ta có bài toán có nghiệm là điểm cực biên của
tập phương án.
8
, 0, 61 8
, 0, 16
 
Vậy bài toán QHTT có nghiệm duy nhất là 3
và có giá trị tối ưu là ϕ 3
=
−11
− 38 + 0 + 5. 16 = 6
.

(b) Ta viết lại bài toán QHTT thành dạng tổng quát:



 −x1 + 2x2 − 5x3 → min

 x + x − 4x ≤ 2

1 2 3


 x1 − x2 + 2x3 ≥ 3


 x ,x ≥ 0
1 3

• Tìm tập hợp


 điểm cựcbiên của
 M.
1 1 −4 2
   
1 −1 2  3
Đặt A =  , b =  . Khi đó ta có: M = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 : AxT ≥
   
0 1 0 0
   
0 0 1 0
b}

Do đó M là tập lổi đa diện


Theo định lý 2.26, ta có x∗ là điểm cực biên tương đương với x∗ là nghiệm cơ
sở chấp nhận được nên ta sẽ tìm tập nghiệm cơ sở chấp nhận được
Giả sử x∗ là nghiệm cơ sở của M, khi đó trong các ràng buộc hoạt tại x∗ tồn tại
3 ràng buộc độc lập tuyến tính. Do đó phải có 3 trong 4 ràng buộc của M hoạt
tại x∗ và 3 ràng buộc đó độc lập tuyến tính.
Xét các ma trận tạo bởi 3 trong 4 vectơ v1 = (1, 1, −4); v2 = (1; −1; 2); v3 =
(0, 1, 0); v4 = (0, 0, 1). Ta thấy hai bộ ba ràng buộc (v1 , v2 , v4 ) và (v2 , v3 , v4 ) thỏa
x∗ là nghiệm cơ sở chấp nhận được, tương ứng là 25 , −1

2
, 0 và (0, −3, 0).
Do đó 38 , 0, 16 là nghiệm cơ sở chấp nhận được hay điểm cực biên duy nhất


của M.

80
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

• Chứng minh bài toán vô nghiệm


Giả sử bài toán có nghiệm, khi đó extM ∩ M0 ̸= ∅
Đặt hàm mục tiêu là: ϕ(x1 , x2 , x3 ) = −x1 + x2 + 5x3 , (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 .
Ta có: (8, 0, 3) ∈ M vì 
 8 + 0 − 4.3 ≤ 2


8 − 0 + 2.3 ≥ 3


 8 ≥ 0, 3 ≥ 0

Mặt khác ϕ(8, 0, 3) = −23 < ϕ(0, −3; 0) = −6 < ϕ 25 , −1 , 0 = − −7



2 2
.
Do đó 25 , −1

2
, 0 và (0, −3, 0) không là nghiệm của bài toán QHTT (mau thuẫn).
Vậy bài toán vô nghiệm.
(c) 
 x + 3 |x | → min
1 2
 x1 + x 2 ≥ 3

Gọi M là tập phương án của bài toán QHTT.


M = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + x2 ≥ 3}

= {(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 +x2 ≥ 3, x2 ≥ 0}∪{(x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 +x2 ≥ 3, −x2 ≥ 0} = M1 ∪M2

• Xét bài toán QHTT: 


 x1 + 3 |x2 | → min


x1 + x2 ≥ 3 (1)


 x ≥0
2

Dễ thấy M1 là tập phương án của bài toán (1).


* Tìm 
tập hợp
 điểmcực biên của M1 .
1 1 3
Đặt   , b =  . Khi đó ta có: M1 = {(x1 , x2 ) ∈ R2 : AxT ≥ b} Suy ra M1
0 1 0
là tập lồi đa diện.
Theo định lý 2.26, ta có x∗ là điểm cực biên tương đương với x∗ là nghiệm cơ
sở chấp nhận được nên ta sẽ tìm tập nghiệm cơ sở chấp nhận được
Giả sử x∗ là nghiệm cơ sở của M1 , khi đó trong các ràng buộc hoạt tại x∗ tồn tại
2 ràng buộc độc lập tuyến tính. Vì tập phương án M1 chỉ có hai ràng buộc, dễ
thấy hai ràng buộc đó độc lập tuyến nên nghiệm cơ sở chính là nghiệm duy
nhất của hệ phương trình:

 x +x =3
1 2
 x2 = 0

Suy ra nghiệm cơ sở của M1 là (3, 0).


Vì (3, 0) ∈ M1 nên (3, 0) là nghiệm cơ sở chấp nhận được của M1

81
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

* Chứng minh hàm mục tiêu của bài toán (1) bị chặn dưới trên tập phương án.
Đặt hàm mục tiêu là: ϕ(x1 , x2 ) = x1 + 3 |x2 | , (x1 , x2 ) ∈ R2 .
Lấy (x1 , x2 ) ∈ M1 tùy ý, ta có: ϕ(x1 , x2 ) = x1 +3 |x2 | ≥ x1 +3x2 = (x1 +x2 )+2x2 ≥
3.
Do đó hàm mục tiêu của bài toán (1) bị chặn dưới trên tập phương án.
Vì M1 ̸= ∅ nên theo định lý 2.47, ta có bài toán (1) có nghiệm là điểm cực biên
của tập phương án.
Vậy (3,0) là nghiệm duy nhất cua bài toán (1). Khi đó giá trị tối ưu của bài toán
(1) là ϕ(3, 0) = 3 + 3.|0| = 3.(’)

• Xét bài toán QHTT: 


 x1 + 3 |x2 | → min


x1 + x2 ≥ 3 (2)


−x2 ≥ 0

Dễ thấy M2 là tập phương án của bài toán (2). Chứng minh tượng tự bài toán
(1), ta tìm được extM2 = {(0, 3)}.

* Chứng minh hàm mục tiêu của bài toán (2) bị chặn dưới trên tập phương án.
Đặt hàm mục tiêu là: ϕ(x1 , x2 ) = x1 + 3 |x2 | , (x1 , x2 ) ∈ R2 .
Lấy (x1 , x2 ) ∈ M2 tùy ý, ta có: ϕ(x1 , x2 ) = x1 +3 |x2 | = x1 −3x2 = (x1 +x2 )−4x2 ≥
3.
Do đó hàm mục tiêu của bài toán (2) bị chặn dưới trên tập phương án.
Vì M2 ̸= ∅ nên theo định lý 2.47, ta có bài toán (2) có nghiệm là điểm cực biên
của tập phương án.
Vậy (3,0) là nghiệm duy nhất cua bài toán (2). Khi đó giá trị tối ưu của bài toán
(2) là ϕ(3, 0) = 3 + 3.|0| = 3. (”)

• Tìm nghiệm và giá trị tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính ban đầu.
Vì M = M1 ∪ M2 nên từ (’) và (”) ta có: (3, 0) là nghiệm duy nhất của bài toán
QHTT ban đầu và có giá trị tối ưu là ϕ(3, 0) = 3.

82
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.28 Bài tập 2.28

Cho m là tham số thực. Giải  bài toán quy hoạch sau:





 x1 + x2 → min

 mx + x → min  x + mx ≥ 1

1 2 1 2
a)(T T 1) b)
 |x1 − 1| + |x2 + 1| ≤ 2 
 mx1 + x2 ≤ −2



 x ≥0
1

Bài làm

a) Đầu tiên, ta xét u = (x1 , x2 ) thỏa ràng buộc bất đẳng thức chứa dấu GTTĐ của
bài toán (TT1), nghĩa là:

|x1 − 1| + |x2 + 1| ≤ 2 (*)

Bất đẳng thức (*) trên tương đương với:

|x2 + 1| ≤ 2 − |x1 − 1|

Hay:
 
 x + 1 ≤ 2 − |x − 1|  |x − 1| ≤ 1 − x
2 1 1 2
⇐⇒
 x2 + 1 ≥ |x1 − 1| − 2  |x1 − 1| ≤ x2 + 3




 x1 − x2 ≥ 0

 x −1≤x −1≤1−x  x −x ≤4

2 1 2 1 2
⇐⇒ ⇐⇒
 −x2 − 3 ≤ x1 − 1 ≤ x2 + 3 
 x1 + x2 ≥ −2



 x +x ≤2
1 2

Tóm lại, với u = (x1 , x2 ) tùy ý thỏa mãn ràng buộc bất đẳng thức của bài toán (TT1),
u = (x1 , x2 ) có tính chất kể trên cũng sẽ thỏa mãn hệ các ràng buộc bất đẳng thức
như sau: 


 x1 − x2 ≥0

 x −x

≤4
1 2


 x1 + x2 ≥ −2


 x +x
1 2 ≤2

83
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Vì thế, ta có thể viết lại bài toán (TT1) thành như sau:



 mx1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥ 0



(T T ) x1 − x2 ≤ 4


x1 + x2 ≥ −2





 x +x ≤2

1 2

Dễ thấy bài toán (TT) trên là bài toán QHTT với m ∈ R tùy ý
Ta phác họa hình vẽ của tập phương án M của bài toán QHTT (T T ) lên trên mặt
phẳng tọa độ (Ox1 x2 ), cụ thể như sau:

Rõ ràng, ta có M ⊂ B (0, 4)), vì:


Ta xét u = (u1 , u2 ) ∈ M tùy ý. Khi đó, ta có:
p
||u||E = x21 + x22 ≤ |x1 | + |x2 | ≤ 4 (đpcm)
Ngoài ra, ta lại có :
|x1 | − 1 + |x2 | − 1 ≤ |x1 | − 1 + |x2 | + 1 ≤ |x1 − 1| + |x2 + 1| ≤ 2
Hay: |x1 | + |x2 | ≤ 4
Suy ra tập phương án M là tập đóng, bị chặn trên R2
Ta có (1, 1) ∈ M do:



 1 − (−1) = 2 ≥ 0

 1 − (−1) = 2 ≤ 4



 1 + (−1) = 0 ≥ −2


 1 + (−1) = 0 ≤ 2

Hơn nữa, do hàm mục tiêu của bài toán QHTT trên là hàm tuyến tính từ R2 vào R,
ta suy ra hàm mục tiêu liên tục trên R2 , hay nói cách khác ta có hàm mục tiêu liên

84
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

tục trên tập phương án M.


Kết hợp với tập phương án M là tập compact khác rỗng trong R2 , và dựa theo định
lý giá trị cực biên Weierstrass, ta suy ra được là tồn tại một giá trị a ∈ R sao cho
mx1 + x2 ≥ a, ∀(x1 , x2 ) ∈ M . Nói cách khác, ta nhận thấy hàm mục tiêu bị chặn
dưới trên tập phương án M
Hơn nữa, dựa theo hệ quả 2.48, vì tập phương án M khác rỗng, nên ta suy ra bài
toán QHTT có nghiệm (hay M ∗ ̸= ∅)
Vì thế dựa theo nhận xét 1.4 về bài toán QHTT tổng quát. ta suy ra bài toán đã cho
trên có thể là vô số nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất tùy thuộc vào giá trị m ∈ R
trong mỗi trường hợp tương ứng
Ta lấy u = (x, y) ∈ M . Khi đó, ta được:

 −1 ≤ x ≤ 3
1
 −3 ≤ x2 ≤ 1

Đối với bài toán QHTT (T T ) có hàm mục tiêu φ(x1 , x2 ) = mx1 + x2 phụ thuộc tham
số thực m, ta lần lượt xét các trường hợp sau:
TH1: Với m = 1, ta thu được bài toán QHTT (T T ) như sau:



 x1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥0



(T T ) x1 − x2 ≤4





 x1 + x2 ≥ −2

≤2

 x +x
1 2

Ta gọi φ1 (x1 , x2 ) = x1 + x2 là hàm mục tiêu của bài toán QHTT trên ứng với m = 1.
Ta kí hiệu tập nghiệm của bài toán (T T ) trên là:

M ∗ = {u∗ ∈ M : φ1 (u) ≥ φ1 (u∗ ), ∀u ∈ M }

Ta chứng minh bài toán (QHTT) trên có vô số nghiệm, trong đó:

M ∗ = {(t, −t − 2) : −1 ≤ t ≤ 1}

Thật vậy, đầu tiên ta có nhận xét vector u∗ = (t, −t − 2) là một phương án chấp
nhận được của bài toán, với −1 ≤ t ≤ 1, vì:



 t − (−t − 2) = 2t + 2 ≥ −2 + 2 ≥ 0(t ≥ −1)

 t − (−t − 2) = 2t + 2 ≤ 2.1 + 2 ≤ 4(t ≤ 1)



 t + (−t − 2) = −2 ≥ −2


 t + (−t − 2) = −2 ≤ 2

85
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Kế tiếp, ta cần chỉ ra u∗ = (t, −t − 2), trong đó −1 ≤ t ≤ 1 là nghiệm của bài toán
QHTT (T T ). Ta xét:
φ1 (t, −t − 2) = t + (−t − 2) = −2

Ngoài ra, ta lấy một phương án u = (x1 , x2 ) ∈ M tùy ý. Khi đó, ta được:



 x1 − x2 ≥ 0

 x −x ≤4

1 2


 x1 + x2 ≥ −2(∗)


 x +x ≤2
1 2

Dựa vào ràng buộc bất đẳng thức (*) trên, ta có:

φ1 (x1 , x2 ) = x1 + x2 ≥ −2 = φ1 (t, −t − 2) = φ1 (u∗ )

Hay:
φ1 (u) ≥ φ1 (u∗ ), ∀u ∈ M

Cho nên, ta có điều phải chứng minh


Hơn nữa, do t ∈ [−1; 1] tùy ý. Vì vậy, ta suy ra M ∗ có vô số phần tử. Hay nói cách
khác, bài toán QHTT đã cho trên có vô số nghiệm.
Ta hoàn tất chứng minh.
TH2: Với m = −1, ta thu được bài toán QHTT (T T ) như sau:



 −x1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥ 0



(T T ) x1 − x2 ≤ 4





 x1 + x2 ≥ −2

 x +x ≤2

1 2

Ta gọi φ2 (x1 , x2 ) = −x1 + x2 là hàm mục tiêu của bài toán QHTT trên ứng với
m = −1.
Ta kí hiệu tập nghiệm của bài toán (T T ) trên là:

M ∗ = {u∗ ∈ M : φ2 (u) ≥ φ2 (u∗ ), ∀u ∈ M }

Ta chứng minh bài toán (QHTT) trên có vô số nghiệm, trong đó:

M ∗ = {(t, t − 4) : 1 ≤ t ≤ 3}

Thật vậy, đầu tiên ta có nhận xét vector u∗ = (t, t − 4) là một phương án chấp nhận
được của bài toán, với 1 ≤ t ≤ 3, vì:

86
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai




 t − (t − 4) = 4 ≥ 0

 t − (t − 4) = 4 ≤ 4



 t + (t − 4) = 2t − 4 ≥ 2.1 − 4 ≥ −2(t ≥ 1)


 t + (t − 4) = 2t − 4 ≤ 2.3 − 4 = 2 ≤ 2(t ≤ 3)

Kế tiếp, ta cần chỉ ra u∗ = (t, t − 4), trong đó 1 ≤ t ≤ 3 là nghiệm của bài toán QHTT
(T T ). Ta xét:
φ2 (t, t − 4) = −t + (t − 4) = −4

Ngoài ra, ta lấy một phương án u = (x1 , x2 ) ∈ M tùy ý. Khi đó, ta được:



 x1 − x2 ≥ 0

 x − x ≤ 4(∗∗)

1 2


 x1 + x2 ≥ −2


 x +x ≤2
1 2

Dựa vào ràng buộc bất đẳng thức (**) trên, ta có ràng buộc tương đương với:

−x1 + x2 ≥ −4

Từ đó, suy ra:

φ2 (x1 , x2 ) = −x1 + x2 ≥ −4 = φ2 (t, t − 4) = φ2 (u∗ )

Hay:
φ2 (u) ≥ φ2 (u∗ ), ∀u ∈ M

Vì thế, ta có điều phải chứng minh


Hơn nữa, do t ∈ [1; 3] tùy ý. Vì vậy, ta suy ra M ∗ có vô số phần tử. Hay nói cách khác,
bài toán QHTT đã cho trên có vô số nghiệm.
Ta hoàn tất chứng minh.
(Note: Áp dụng PP Điểm Cực Biên để giải bài toán QHTT với 3 trường hợp dưới)
TH3: Với m ∈ (−∞; −1), ta thu được bài toán QHTT (T T ) như sau:



 mx1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥ 0



(T T ) x1 − x2 ≤ 4


 x1 + x2 ≥ −2




 x +x ≤2

1 2

Ta áp dụng thuật toán điểm cực biên để giải bài toán QHTT trên
Ta gọi:

87
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

  





 x1 − x2 ≥0 


  

  x −x

≤4


1 2
+ M = (x1 , x2 ) ∈ R2 : là tập phương án chấp nhận được của





 x1 + x2 ≥ −2 



 
 

  x +x
1 2 ≤2 
bài toán QHTT trên.
+ ext(M ) là tập hợp tất cả các điểm cực biên của tập phương án M
+ M ∗ chính là tập phương án tối ưu của bài toán QHTT.
• Tìm ext(M )
+ Ta có M là tập lồi đa diện khác rỗng (Chứng minh trên)
Tiếp đến, ta dựa theo định lý tìm điểm cực biên được nêu trên lý thuyết.
Ta thiết lập các hệ con độc lập tuyến tính gồm đúng 2 vector độc lập tuyến tính
trong hệ gồm 4 vector hàng của ma trận A , sau đó biểu thị tuyến tính của vector b
qua chúng ta lần lượt được tương ứng các hệ phương trình tuyến tính sau:
 
 x −x =0  x = −1
1 2 1
(1) : ↔
 x1 + x2 = −2  x2 = −1

Hơn nữa, ta lại có v1 = (−1, −1) ∈ M , nên suy ra v1 chính là điểm cực biên cần tìm
của tập M .
 
 x −x =0  x =1
1 2 1
(2) : ↔
 x1 + x2 = 2  x2 = 1

Hơn nữa, ta lại có v2 = (1, 1) ∈ M , nên suy ra v2 chính là điểm cực biên cần tìm của
tập M .
 
 x −x =4  x =1
1 2 1
(3) : ↔
 x1 + x2 = −2  x2 = −3

Ngoài ra, ta lại có v3 = (1, −3) ∈ M , nên v3 rõ ràng là điểm cực biên cần tìm của tập
M.  
 x −x =4  x =3
1 2 1
(4) : ↔
 x1 + x2 = 2  x2 = −1

Hơn thế nữa, ta lại có v4 = (3, −1) ∈ M , nên v4 rõ ràng là điểm cực biên cần tìm
của tập M .
Vậy, ta suy ra ext(M ) = {v1 ; v2 ; v3 ; v4 }.
Ta có φ(x1 , x2 ) = mx1 + x2 là hàm mục tiêu của bài toán QHTT nêu trên, trong đó
m < 1.
Bài toán QHTT đã cho có nghiệm với m < 1 tùy ý.

88
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Vì thế theo định lý 2.46, ta suy ra ext(M ) ∩ M ∗ ̸= 0.


Dựa theo thuật toán điểm cực biên giải bài toán QHTT, ta xác định min{φ(u) : u ∈ ext(M )}
để tìm ra nghiệm và giá trị tối ưu của bài toán trên.
Ta xét:

φ(−1, −1) = −m − 1
φ(1, 1) = m + 1
φ(1, −3) = m − 3
φ(3, −1) = 3m − 1

Do m < 1, nên ta suy ra:

3m − 1 < m − 3 < m + 1 < −m − 1

Hay:

φ(3, −1) < φ(1, −3) < φ(1, 1) < φ(−1, −1)

Vậy, suy ra min{φ(u) : u ∈ ext(M )} = φ(3, −1) = 3m − 1.


Cho nên phương án tối ưu của bài toán trên là (3, −1) và giá trị tối ưu là φ(3, −1) =
3m − 1.
TH4: Với m ∈ (1; +∞), ta thu được bài toán QHTT (T T ) như sau:



 mx1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥ 0



(T T ) x1 − x2 ≤ 4





 x1 + x2 ≥ −2

 x +x ≤2

1 2

TH5: Với m ∈ (−1; 1), ta thu được bài toán QHTT (T T ) như sau:



 mx1 + x2 → min


 x1 − x2 ≥ 0



(T T ) x1 − x2 ≤ 4


x1 + x2 ≥ −2





 x +x ≤2

1 2

89
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Với trường hợp 4 và 5 sử dụng phương pháp điểm cực biên hoàn toàn tương tự với
trường hợp 3 ta có thể tìm được nghiệm của bài toán QHTT đã cho.
Kết Luận:
Với m < −1 thì vector u∗ = (3, −1) là nghiệm duy nhất của bài toán (T T ) và giá trị
tối ưu của hàm mục tiêu bài toán (T T ) là 3m − 1.
Với m = −1 thì tập nghiệm của bài toán (T T ) là M ∗ = {(t, t − 4) : 1 ≤ t ≤ 3} và giá
trị tối ưu của hàm mục tiêu bài toán (T T ) là −4.
Với −1 < m < 1 thì vector u∗ = (1, −3) là nghiệm duy nhất của bài toán (T T ) và giá
trị tối ưu của hàm mục tiêu bài toán (T T ) là m − 3.
Với m = 1 thì tập nghiệm của bài toán (T T ) là M ∗ = {(t, −t − 2) : −1 ≤ t ≤ 1} và
giá trị tối ưu của hàm mục tiêu bài toán (T T ) là −2.
Với m > 1 thì vector u∗ = (−1, −1) là nghiệm duy nhất của bài toán (T T ) và giá trị
tối ưu của hàm mục tiêu bài toán (T T ) là −m − 1.

b) Ta lần lượt gọi M là tập phương án của bài toán và M ∗ là tập nghiệm của bài
toán, trong đó ta có thể biểu diễn tập M dưới dạng: M := {u = (x1 , x2 ) ∈ R2 : Au ≥ b},
cụ thể:    
1 m
  1
  x 1  
A=   ; b = 2 , m ∈ R
−m −1 ; u =

x2
 
1 0 0
Cách 1: Đầu tiên ta tìm điều kiện m để tập phương án khác rỗng. Ta có:
(1 − m2 )x1 − m.(−mx1 − x2 ) = x1 + mx2 Ta sẽ chứng minh tập phương án bằng rỗng
khi và chỉ khi:

1 − m2 ≤ 0





−m ≤ 0 (1)



−2m < 1

Bước 1: Ta chứng minh tập phương án bằng rỗng suy ra (1). Ta giả sử (1) sai, ta
chứng minh tập phương án khác rỗng:
TH1: 1 − m2 > 0
Vì −mx1 − x2 và x1 là 2 đẳng thức độc lập tuyến tính với nhau do đó −mx1 − x2 có
thể nhận bất kỳ giá trị nào trong [2; +∞) và x1 có thể nhận bất kỳ bất kỳ giá trị nào
trong [0, +∞).  
1 + 2m
Do đó, ta cố định −mx′1 x′2
− = 2 và chọn ≥ maxx′1 ; 0 , khi đó:
1 − m2
x′1 + mx′2 = (1 − m2 )x′1 − m.(−mx′1 − x′2 ) ≥ 1. Suy ra u = (x′1 ; x′2 ) thuộc tập phương
án do đó tập phương án khác rỗng.
TH2: −m ≤ 0.

90
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Trường hợp này ta chứng minh tương tự như trường hợp 1.


TH3: −2m ≥ 1
Ta xét hệ :

 mx1 + x2 = −2

 x1 = 0

Hệ trên luôn có nghiệm (x′1 ; x′2 ) = (0; −2) Khi đó x1 +mx2 = (1−m2 )x1 −m.(−mx1 −
x2 ) = −2m ≥ 1
Vậy u = (x′1 ; x′2 ) thuộc tập phương án nên tập phương án khác rỗng.
Vậy ta đã chứng minh được tập phương án bằng rỗng dẫn đến (1):
Bước 2: Ta chứng minh (1) dẫn đến tập phương án bằng rỗng:
x1 +mx2 = (1−m2 )x1 −m.(−mx1 −x2 ) ≤ −2m < 1 , với mọi (x1 ; x2 ) Thỏa 2 ràng buộc:

 mx1 + x2 = −2

 x1 = 0

Khi đó (x1 ; x2 ) sẽ không thỏa ràng buộc còn lại nên sẽ không thuộc tập phương án.
Vậy ta đã chứng minh được tập phương án bằng rỗng khi và chỉ khi:




 1 − m2 ≤ 0

−m ≤ 0 (1)



 −2m < 1

(1) ⇔ m ∈ [1; +∞].


Vậy tập phương án khác rỗng khi và chỉ khi m < 1.
Bước 3: Ta sẽ chứng minh hàm mục tiêu không bị chặn trên tập phương án:
TH1: 1 > m ≥ 0:
−2 − m
Ta chọn dãy xn = (1 + m.n, −n) với n ∈ N, n >
m2 − 1
Ta kiểm tra dãy xn có thuộc tập phương án hay không.
x1 + mx2 = 1 + m.n ≥ 1, với mọi n ∈ N
−2 − m
n> 2 ⇔ (m2 − 1).n + m < −2 ⇔ m2 .n + m − n < −2 ⇔ mx1 + x2 < −2.
m −1
x1 = 1 + m.n ≥ 0
−2 − m
Vậy xn thuộc tập phương án với n ∈ N, n > 2 .
m −1
Mặt khác limφ(xn ) = lim(1 + m.n − n) = limn→∞ 1 + (m − 1).n = −∞(do m − 1 < 0).
Do đó hàm mục tiêu không bị chặn trên tập phương án.
TH2: m < 0.  
1
Ta chọn dãy (xn ) : xn = (0; −n) với n > max 2, , n ∈ N.
−m

91
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Ta kiểm tra dãy (xn ) có thuộc tập phương án hay không.


1
n> ⇔ −mn > 1 ⇔ x1 + mx2 > 1.
−m
mx1 + x2 = −n < −2 với n > 2.
x1 = 0 ≥ 0  
1
Vậy (xn ) thuộc tập phương án với n > max 2, , n ∈ N.
−m
Mặt khác limφ(xn ) = −n = −∞.
Do đó hàm mục tiêu không bị chặn trên tập phương án.
Vậy nếu m ≥ 1 thì tập phương án bằng rỗng nên bài toán vô nghiệm.
Nếu m < 1 hàm mục tiêu không bị chặn trên tập phương án nên bài toán cũng vô
nghiệm.
Kết luận bài toán vô nghiệm với mọi m ∈ R.

Cách 2:
TH1: Ứng với m = 1.
Khi đó, bài toán QHTT được viết lại thành:



 x1 + x2 → min

 x +x ≥1

1 2


 x1 + x2 ≤ −2


 x ≥0
1

Rõ ràng, ứng với trường hợp m = 1, ta cần chỉ ra tập phương án của bài toán là
bằng rỗng.
Thật vậy, đầu tiên ta có tập phương án của bài toán trên là:
  
 x1 + x2 ≥ 1

 
 

 
M := u = (x1 , x2 ) ∈ R2 : x1 + x2 ≤ −2

 
 

x1 ≥ 0
  

Ta giả sử tập phương án M khác rỗng.


Khi đó, tồn tại u = (x1 , x2 ) ∈ M thỏa:

 x1 + x2 ≥ 1(1)


x1 + x2 ≤ −2(2)


 x ≥0
1

Dễ thấy, ta có hai ràng buộc bắt đẳng thức (1), (2) là mâu thuẫn nhau. Điều đó dẫn
tới giả sử phản chứng sai.
Vì thế, ta suy ra tập phương án của bài toán trên là tập rỗng
TH2: Ứng với m > 1

92
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Ta cần chỉ ra tập phương án của bài toán đã cho ứng với m > 1 là tập rỗng.
Thật vậy, đầu tiên ta có tập phương án của bài toán trên là:
  
 x1 + mx2 ≥ 1

 
 

 
M := u = (x1 , x2 ) ∈ R2 : mx1 + x2 ≤ −2

 
 

  x ≥0 
1

Ta giả sử tập phương án M khác rỗng.


Khi đó, tồn tại u = (x1 , x2 ) ∈ M thỏa:

 x1 + mx2 ≥ 1


mx1 + x2 ≤ −2(∗)


 x ≥0
1

Ta có thể viết lại hệ ràng buộc bất đẳng thức trên tương đương với:

 x1 + x2 + (m − 1)x2 ≥ 1(3)


(−m + 1)x1 − x1 − x2 ≥ 2(4)


x1 ≥ 0

Ta lấy (3)+(4) vế theo vế, ta được:



 (m − 1)(x − x ) ≥ 3
2 1
 x1 ≥ 0

Vì m − 1 > 0. Điều đó dẫn tới:

 x2 ≥ 3 + x1

m−1
 x ≥0
1

Từ đó, suy ra:

3 3
mx1 + x2 ≥ (m + 1)x1 + ≥0+ > 0 (do m − 1 > 0) (**)
m−1 m−1

Rõ ràng, ta thấy (**) mâu thuẫn với (*). Điều đó dẫn tới giả sử phản chứng ban đầu
là sai.
Vì thế, ta có điều phải chứng minh.
Tựu chung lại, nếu m ≥ 1 thì tập phương án bằng rổng nên bài toán hiển nhiên vô
nghiệm.
Nếu m < 1 hàm mục tiêu không bị chặn trên tập phương án nên bài toán cũng vô
nghiệm.
Thật vậy, ta xét các trường hợp sau:

93
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

TH3: Ứng với m ∈ (0, 1)


Ta giả sử tập phương án của bài toán tương ứng là khác rỗng. Ta cần chỉ ra hàm
mục tiêu của bài toán là không bị chặn dưới trên tập phương án.
Thật vậy, ta xét u = (x1 , x2 ) là một phương án của bài toán QHTT.
Khi đó, ta được: 
 x1 + mx2 ≥ 1


mx1 + x2 ≤ −2


x1 ≥ 0

Hay: 
2
 mx1 + m x2 ≥ m


−mx1 − x2 ≥ 2


 x ≥0
1

Từ đó, suy ra: 


 (m2 − 1)x ≥ m + 2
2
 x1 ≥ 0

Do đó, ta được:
 x2 ≤ m + 2

m2 − 1
 x ≥0
1

Vì m ∈ (0, 1) tùy ý. Điều đó dẫn tới:

 x2 ≤ m + 2 < 0

m2 − 1
 x ≥0
1

Vì thế, ta nhận thấy x2 < 0 tùy ý, nên khi ta xét lim φ(0, x2 ) = −∞
x2 →−∞
Nói cách khác, hàm mục tiêu φ(x1 , x2 ) không bị chặn dưới trên M với mọi m ∈
(0, 1). Dựa theo hệ quả 2.48, từ đó dẫn tới bài toán đã cho vô nghiệm với trường
hợp tương ứng
TH4: Với m ≤ 0
Ta giả sử tập phương án của bài toán tương ứng là khác rỗng. Ta cần chỉ ra hàm
mục tiêu của bài toán là không bị chặn dưới trên tập phương án.
Thật vậy, ta giả sử phản chứng hàm mục tiêu φ(x1 , x2 ) bị chặn dưới trên tập phương
án M .
Dựa theo hệ quả 2.48, do tập phương án M là tập lồi đa diện khác rỗng (chứng
minh trên), nên ta suy ra bài toán QHTT trên đã cho có nghiệm với m ≤ 0
Do đó, ta giả sử u∗ = (x∗1 , x∗2 ) là phương án tối ưu của bài toán. Khi đó, ta gọi giá trị
tối ưu của bài toán là a.
Hơn nữa, theo nhận xét 1.4 nên ta suy ra a chính là giá trị tối ưu duy nhất của bài

94
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

toán. Dựa theo khái niệm phương án tối ưu của bài toán QHTT, ta có một số nhận
xét sau: 
 φ(u∗ ) = x∗ + x∗ = a
1 2
 u∗ ∈ M

Ta cần chỉ ra u = (x∗1 , x∗2 − 1) chính là phương án tối ưu của bài toán (TT).
Thật vậy, ta có các đánh giá sau:

∗ ∗ ∗ ∗ ∗
 x1 + m(x2 − 1) = x1 + mx2 − m ≥ 1 − m ≥ 1(u ∈ M ; −m ≥ 0)


mx∗1 + x∗2 − 1 ≤ −2 − 1 = −3 ≤ −2(u∗ ∈ M )

 x∗ ≥ 0(u∗ ∈ M )

1

Do đó, ta có điều phải chứng minh.


Vì thế, dựa theo khái niệm phương án tối ưu của bài toán QHTT, ta lại có kết quả
sau:
φ(u) ≥ φ(u∗ ) = a(3)

Thế nhưng, ta xét

φ(u) = x∗1 + x∗2 − 1 = a − 1 < a


(mâu thuẫn với (3))

Do đó, ta suy ra giả sử phản chứng đã xây dựng trên là sai. Vì vậy, ta có điều phải
chứng minh.
Dựa theo hệ quả 2.48, từ đó ta suy ra bài toán đã cho vô nghiệm với m ≤ 0
Vì vậy, ta kết luận bài toán vô nghiệm với mọi m ∈ R.

95
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.29 Bài tập 2.29

Bài tập 2.29

Chứng minh định lý 2.26 bằng lược đồ sau: Đỉnh ⇒ Nghiệm cở sở chấp nhận
được ⇒ Điểm cực biên ⇒ Đỉnh

Bài làm

(a) Đỉnh ⇒ Nghiệm cở sở chấp nhận được

Giả sử x∗ là đỉnh của P. Đặt I = {i : ⟨ai , x∗ ⟩ = bi }.

Do x∗ là đỉnh nên tồn tại vectơ c ∈ Rn sao cho ⟨c, x∗ ⟩ < ⟨c, x⟩, ∀x ∈ P, x ̸= x∗ .
Mặt khắc, x∗ cũng là nghiệm duy nhất của bài toán quy hoạch tuyến tính với tập
phương án là P , với hàm mục tiêu là ⟨c, x⟩, tức là x∗ thõa mãn tất cả các ràng buộc
của P . Ta chỉ cần chứng minh x∗ là nghiệm cở sở của P, tức là chỉ cần chứng minh
n vectơ trong tập hợp I = {ai : i ∈ I} độc lập tuyến tính. Theo định lý 2.20, tức là
ta sẽ chứng minh x∗ là nghiệm duy nhất của hệ phương trình ⟨ai , x∗ ⟩ = bi , i ∈ I.

Do x∗ là nghiệm của P nên x∗ là nghiệm của hệ phương trình trên. Do đó, ta


chỉ cần chứng minh x∗ là duy nhất. Giả sử tồn tại u là nghiệm của phương trình
trên, ta chứng minh u = x∗ .

Giả sử u ̸= x∗ . Khi đó, đặt c = ai và x∗ là đỉnh nên ⟨c, x∗ ⟩ < ⟨c, u⟩.
P
i∈I

Ta xét d = u − x∗ ̸= 0. Khi đó,

⟨ai , d⟩ = ⟨ai , u − x∗ ⟩ = ⟨ai , u⟩ − ⟨ai , x∗ = bi − bi = 0

Suy ra ⟨c, u⟩ − ⟨c, x∗ ⟩ = ⟨c, d⟩ = = 0 (Mâu thuẫn với ⟨c, x∗ ⟩ < ⟨c, u⟩).
P
i∈I ⟨ai , d⟩

Do đó, u = x∗ hay x∗ là nghiệm duy nhất của hệ phương trình ⟨ai , x∗ ⟩ = bi , i ∈ I.


Khi đó tồn tại n ràng buộc độc lập tuyến tính trong các ràng buộc hoạt tại x∗ hay
x∗ là nghiệm cơ sở chấp nhận được của P.

(b) Nghiệm cở sở chấp nhận dược ⇒ Điểm cực biên

Gọi x∗ là nghiệm cơ sở chấp nhận được và I = {i : ⟨ai , x∗ ⟩ = bi }. Đặt c =


P
i∈I ai
và x∗ . Khi đó, tồn tại n vectơ độc lập tuyến tính trong các ràng buộc hoạt tại x∗ hay
x∗ là nghiệm duy nhất của hệ phương trình ⟨ai , x∗ ⟩ = bi , i ∈ I.

⟨ai , y⟩ = ⟨ai , x⟩

Điều này có nghĩa là không tồn tại y, z ∈ P \{x∗ } và λ ∈ [0, 1] sao cho
⟨ai , z⟩ = ⟨ai , x⟩

96
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Suy ra ⟨ai , x∗ ⟩ = ⟨ai , λy + (1 − λ)z⟩ = ⟨ai , x⟩.

Điều này tương đương với không tồn tại y, z ∈ P, y, z ̸= x∗ và λ ∈ [0, 1] để


x∗ = λy + (1 − λ)z. Vậy x∗ là điểm cực biên của P.

97
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.30 Bài tập 2.30

Bài tập 2.30

Chứng minh hình hộp đơn vị có 2n nghiệm cơ sở chấp nhận được (Nhận xét
2.27d).
Nhận xét 2.27(d) Mặc dù tập hợp các nghiệm cơ sở và tập hợp các nghiệm
cơ sở chấp nhận được, tập hợp các điểm cực biên, tập hợp các đỉnh là hữu
hạn nhưng số phần tử của các tập hợp này có thể rất lớn. Chẳng hạn, hình
hộp đơn vị {x ∈ Rn : 0 ≤ xi ≤ 1, i = 1, . . . , n} được cho bởi 2n ràng buộc
tuyến tính nhưng có 2n nghiệm cơ sở chấp nhận được.

Bài làm

Xét
P = {x ∈ Rn : 0 ≤ xi ≤ 1, i = 1, . . . , n}.

Gọi x∗ = (x∗1 , x∗2 , . . . , x∗n ) là nghiệm cơ sở chấp nhận được của bài toán.
Khi đó sẽ tồn tại n ràng buộc hoạt độc lập tuyến tính tại x∗ .
Trong 2n ràng buộc sau: 


 x1 = 0

x1 = 1






 x2 = 0



x2 = 1





 ...




 xn = 0


xn = 1

x∗ chính là giao của n siêu phẳng trong 2n siêu phẳng trên.


Ta thấy rằng x∗i = 0 và x∗i = 1 sẽ không cắt nhau với mọi i = 1, 2, . . . , n. Vì thế ứng
với mỗi x∗i ta sẽ có 2 cách chọn là 0 hoặc là 1.
Vì vậy với n chỉ số i ta sẽ có 2n cách chọn.
Vậy P = {x ∈ Rn : 0 ≤ xi ≤ 1, i = 1, . . . , n} có 2n nghiệm cơ sở chấp nhận được.

98
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.31 Bài tập 2.31

Bài tập 2.31

Chứng minh trong R1 tập lồi đa diện chỉ có thể là rỗng, 1 điểm, đoạn, tia
,đường.

Bài làm

I/ Tập rỗng 
 x≥1
Xét tập rỗng được biểu diễn như sau: P =
 −x ≥ 3
   
1 1
Khi đó ta đặt A =  ,b =  , ta có: P = {x ∈ R : Ax ≥ b}.
−1 3
Vậy tập rỗng là tập lồi đa diện một chiều.
II/ Tập gồm một điểm 
 x≥b
Xét điểm được biểu diễn dưới dạng sau: P = ,a ∈ R
 −x ≥ −b
   
1 b
Khi đó ta đặt A =  ,b =  , ta có: P = {x ∈ R : Ax ≥ b}.
−1 −b
Vậy tập gồm 1 điểm là tập lồi đa diện một chiều.
III/ Tập các đoạn thẳng 
 x≥a
Xét đoạn thẳng được biểu diễn dưới dạng sau: P = , a, b ∈ R, a < b
 −x ≥ −b
   
1 a
Khi đó ta đặt A =  ,b =  , ta có: P = {x ∈ R : Ax ≥ b}.
−1 −b
Vậy tập gồm các đoạn thẳng là tập lồi đa diện một chiều.
IV/ Tập các tia
Xét tia được biểu diễn dưới dạng sau: P = {|x| ≥ a}
h i h i
Khi đó ta đặt A = ±1 ,b = a , ta có: P = {x ∈ R : Ax ≥ b}.
Vậy tập gồm các tia là tập lồi đa diện một chiều.
V/ R
Xét R được biểu diễn dưới dạng sau: P = {0x ≥ 0}
h i h i
Khi đó ta đặt A = 0 ,b = 0 , ta có: P = {x ∈ R : Ax ≥ b}.
Vậy R là tập lồi đa diện một chiều.
• Nhận xét:
Để xét các tập lồi đa diện trong R1 ta xét rỗng, 1 điểm, đoạn, tia ,đường biểu diễn

99
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

như thế nào rồi ta chuyển về dạng P = {x ∈ R : Ax ≥ b}


để chứng minh đây l2 tập lồi đa diện.

100
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.32 Bài tập 2.32

Bài tập 2.32

Chứng minh rằng nếu thay ràng buộc ⟨ai , x⟩ ≥ bi , ⟨ai , x⟩ = bi trong chứng
minh định lý 2.26 thành ⟨ai , x⟩ ≤ bi thì nghiệm cơ sở không đổi.

Bài làm

Gọi P là tập lồi đa diện cho bởi các ràng buộc ⟨ai , x⟩ ≥ bi , ⟨ai , x⟩ = bi và P ′ là tập
lồi đa diện cho bởi các ràng buộc ⟨ai , x⟩ ≤ bi , ta cần chứng minh nếu x∗ là nghiệm
cơ sở của P thì x∗ là nghiệm cơ sở của P ′

Do P ′ không có ràng buộc đẳng thức nên ta chỉ cần chừng minh trong các ràng
buộc hoạt tại x∗ , tồn tại n ràng buộc độc lập tuyến tính

Đặt x = (x1 , x2 , ..., xn ) , ai = (ai1 , ai2 , ..., ain ), bi = (b1 , b2 , ..., bi ), với i ∈ I

Do x∗ là nghiệm cơ sở của P nên tồn tại n ràng buộc hoạt tại x và n ràng buộc
này độc lập tuyến tuyến, tức là:

 



 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1 a11 a12 ... a1n

  
a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
  a21 a22 ... a2n 
và A =  . ̸ 0
có det|A| =
 
..  .. .. .. 


 .  . . 





a x + a x + ... + a x = b an1 an2 ... ann
n1 1 n2 2 nn n n

Do đó suy ra x∗ cũng là nghiệm cơ sở của P ′

101
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.33 Bài tập 2.33

Bài tập 2.33

Trong định lý 2.26, chứng minh Điểm cực biên ⇒ Nghiệm cơ sở chấp nhận
được có chỗ chưa chặt chẽ, nếu I = ∅ thì sao?

Bài làm

• Lập luận trên có chỗ chưa chặt chẽ khi chưa xét trường hợp I = ∅
Tuy nhiên, ta sẽ chứng minh rằng, không mất tính tổng quát có thể giả sử
I ̸= ∅.
Bằng cách bổ sung thêm các ràng buộc ⟨0, x⟩ ≥ 0 vào hệ bất đẳng thức biểu
diễn P , khi đó tập các chỉ số hoạt tại một véctơ x∗ ∈ Rn tùy ý sẽ khác rỗng mà
không làm thay đổi P .

* Chứng minh khi bổ sung các ràng buộc ⟨0, x⟩ ≥ 0 vào hệ bất đẳng thức biểu
diễn P thì tập nghiệm cơ sở của P không thay đổi.
Thật vậy, xét véctơ x ∈ Rn tùy ý và là nghiệm cơ sở với n ràng buộc hoạt độc
lập tuyến tính. Vì khi bổ sung véctơ 0 vào một hệ véctơ độc lập tuyến tính bất
kỳ ta luôn thu được hệ véctơ phụ thuộc tuyến tính nên sau khi bổ sung thì số
ràng buộc độc lập tuyến tính hoạt tại véctơ x∗ ∈ Rn cũng sẽ không thay đổi.
Do đó khi bổ sung các ràng buộc ⟨0, x⟩ ≥ 0 vào hệ bất đẳng thức biểu diễn P
thì tập nghiệm cơ sở của P không thay đổi

* Chứng minh tập nghiệm cơ sở chấp nhận được của P không thay đổi.
Thật vậy vì nghiệm cơ sở chấp nhận được của P cũng là nghiệm cơ sở của P
nên tập nghiệm cơ sở chấp nhận được của P cũng không thay đổi.
Suy ra việc bổ sung các ràng buộc ⟨0, x⟩ ≥ 0 vào hệ bất đẳng thức biểu diễn P
không làm ảnh hưởng đến chứng minh của bài toán
Vậy không mất tính tổng quát ta có thể giả sử I ̸= ∅.

102
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.34 Bài tập 2.34

Bài tập 2.34

Chứng minh các điểm trong Ví dụ 2.14 là điểm cực biên và đỉnh.
Ví dụ 2.14. Cho tập lồi đa diện

P = {(x, y) ∈ R2 |x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 1}

Khi đó extP = {(0, 0), (0, 1), (1, 0)}

Bài làm

Chứng minh P là tập lồi đa diện:


Lấy bất kỳ x = (x1 , y1 ), y = (x2 , y2 ) ∈ P sao cho x1 ≥ 0, y1 ≥ 0, x1 + y1 ≤ 1, x2 ≥
0, y2 ≥ 0, x2 +y2 ≤ 1. Kiểm tra xem đoạn thẳng nối x và y có nằm trong tập P không?
Thật vậy, với mỗi λ ∈ [0, 1] ta có λx + (1 − λ)y = (λx1 + (1 − λ)x2 , λy1 + (1 − λ)y2 =
(x3 , y3 ) với x3 = λx1 + (1 − λ)x2 và y3 = λy1 + (1 − λ)y2 .
Vì λ ∈ [0, 1], x1 ≥ 0, x2 ≥ 0 nên x3 ≥ 0.
Vì λ ∈ [0, 1], x1 + y1 ≤ 1, x2 + y2 ≤ 1 nên x3 + y3 ≤ 1.
Do đó (x3 , y3 ) ∈ P . Suy ra x + (1 − λ)y ∈ P cho nên P là tập lồi.
Ta cóthể biểu diễn tập P như
 sau:  

 1 0   0 


2 
  x 1  
P = (x, y) ∈ R |  0 1   ≥ 0
 

 x2 

 −1 −1 1 
Vì vậy P là tập lồi đa diện.

Khi đó x∗ ∈ P , nếu x∗ là đỉnh thì x∗ cũng là điểm cực biên. Cho nên ta chỉ cần
chứng minh các điểm (0, 0), (0, 1), (1, 0) là đỉnh.

103
Bài tập nhóm chương 2 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Với x = (0, 0), lấy bất kỳ y = (y1 , y2 ) ̸= (0, 0) sao cho y ∈ P , khi đó y1 ≥ 0, y2 ≥ 0 và
không đồng thời bằng không. Chọn c = (1, 1), ta có

⟨c, y⟩ = y1 + y2 > 0 = ⟨c, x⟩

Vậy (0, 0) là đỉnh.

Với x = (0, 1), lấy bất kỳ y = (y1 , y2 ) ̸= (0, 1) sao cho y ∈ P , khi đó y1 ≥ 0, 1 > y2 ≥ 0.
Chọn c = (0, −1), ta có
⟨c, y⟩ = −y2 > −1 = ⟨c, x⟩

Vậy (0, 1) là đỉnh.

Với x = (1, 0), lấy bất kỳ y = (y1 , y2 ) ̸= (1, 0) sao cho y ∈ P , khi đó 1 > y1 ≥ 0, y2 ≥ 0.
Chọn c = (−1, 0), ta có
⟨c, y⟩ = −y1 > −1 = ⟨c, x⟩

Vậy (1, 0) là đỉnh.

104

You might also like