You are on page 1of 38

abb

bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d e
d e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

d KHOA TOÁN - TIN HỌC e


d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 1 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 3 năm 2022

d e
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
abb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH e
d e
d e
KHOA TOÁN - TIN HỌC
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 1 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh e
d e
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
1. Trần Đặng Minh Tân (nhóm trưởng) MSSV: 47.01.101.123
d e
d e
2. Phạm Lê Hoàng Thông MSSV: 47.01.101.128
d e
d e
3. Lê Gia Huy MSSV: 47.01.101.084
d e
d e
4. Hồ Thị Thu Hồng MSSV: 4501101028
d e
d e
5. Trần Quang Minh MSSV: 47.01.101.097
d e
d e
6. Đặng Công Minh Khôi MSSV: 47.01.101.091
d e
d e
7. Đoàn Cao Minh Trí MSSV: 47.01.101.047
d e
d e
8. Phan Trọng Tín MSSV: 47.01.101.133
d e
d e
9. Nguyễn Đại Nghĩa MSSV: 47.01.101.102
d e
d 10. Nguyễn Hữu Quân MSSV: 4501101089 e
d e
d e
d e
11. Trần Hoàng Lộc MSSV: 47.01.101.022

d e
d e
d e
d e
d e
Lớp học phần: MATH140303
d e
d e
d e
Ca học: Chiều thứ 2
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 3 năm 2022
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Bảng phân chia nhiệm vụ

1. Trần Đặng Minh Tân Bài tập 1.5 + Tổng hợp


2. Phạm Lê Hoàng Thông Bài tập 1.9
3. Lê Gia Huy Bài tập 1.8 và 1.13
4. Hồ Thị Thu Hồng Bài tập 1.12
5. Trần Quang Minh Bài tập 1.10
6. Đặng Công Minh Khôi Bài tập 1.2
7. Đoàn Cao Minh Trí Bài tập 1.4 và 1.7
8. Phan Trọng Tín Bài tập 1.1
9. Nguyễn Đại Nghĩa Bài tập 1.3
10. Nguyễn Hữu Quân Bài tập 1.11 và 1.14
11. Trần Hoàng Lộc Bài tập 1.6

1
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Mục lục

1 Kiến thức chuẩn bị 3

2 Bài tập chương 1 5

2.1 Bài tập 1.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

2.2 Bài tập 1.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

2.3 Bài tập 1.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

2.4 Bài tập 1.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2.5 Bài tập 1.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

2.6 Bài tập 1.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

2.7 Bài tập 1.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

2.8 Bài tập 1.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

2.9 Bài tập 1.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

2.10 Bài tập 1.10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

2.11 Bài tập 1.11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28

2.12 Bài tập 1.12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30

2.13 Bài tập 1.13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

2.14 Bài tập 1.14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

2
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1 Kiến thức chuẩn bị

Định nghĩa 1.1 Xét một tập lồi đa diện P ⊂ Rn được định bởi các ràng buộc đẳng
thức và bất đẳng thức, và x∗ là một điểm của Rn .
(a) Ta nói x∗ là một phương án cơ sở (basic solution) nếu:
(i) Tất cả các ràng buộc đẳng thức đều là ràng buộc hoạt tại x∗ ;
(ii) Trong tất cả các ràng buộc hoạt tại x∗ , có thể trích ra n ràng buộc độc lập tuyến
tính.
(b) Nếu x∗ là một phương án cơ sở và thỏa mãn tất cả các ràng buộc thì ta nói nó
là một phương án cớ sở chấp nhận được (basic feasible solution).

Định lí 1 Xét bài toán tìm giá trị nhỏ nhất của hàm chi phí cT x trên một tập lồi
đa diện P . Giả sử P có điểm cực biên và bài toán có phương án tối ưu. Khi đó, tồn
tại một phương án tối ưu là điểm cực biên của P .

Chứng minh. Giả sử P = {x ∈ Rn | Ax ≥ b}. Gọi Q là tập hợp các phương án


tối ưu. Gọi v là giá trị nhỏ nhất của hàm cT x. Khi đó, ta có

Q = x ∈ Rn | Ax ≥ b, cT x = v


Suy ra, Q có điểm cực biên. Lấy x∗ là một điểm cực biên bất kỳ của Q. Bằng phản
chứng, ta cũng chứng minh được x∗ là một điểm cực biên của P .

Định lí 2 Cho P ⊂ Rn là một tập lồi đa diện khác rỗng và x∗ ∈ P . Khi đó, các
mệnh đề sau đây tương đương.
(a) x∗ là một đỉnh.
(b) x∗ là một điểm cực biên.
(c) x∗ là một phương án cơ sở chấp nhận được.
Chứng minh. Không mất tính tổng quát, giả sử P được biểu diễn bởi các ràng buộc
dạng aTi x ≥ bi . Trước tiên, ta chứng minh "(a) kéo theo (b)".
Giả sử x∗ là một đỉnh. Lấy tùy ŷy, z ∈ P , cả hai đều khác x∗ , và λ ∈ (0; 1).
Khi đó, tồn tại một vectơ c sao cho cT x∗ < cT y và cT x∗ < cT z.
Suy ra x∗ ̸= λy + (1 − λ)z, tức là x∗ là điểm cực biên.
Tiếp theo, ta chúng minh "(b) kéo theo (c)".
Bằng phản chứng, giả sử x∗ không phải là phương án cơ sở chấp nhận được.
Gọi I = i | aTi x∗ = bi .


Khi đó, tập sinh của hệ vectơ ai , i ∈ I có số chiều nhỏ hơn n.


Gọi d ̸= 0 là vectơ trong Rn trực giao với tập sinh của hệ vectơ ai , i ∈ I.
Khi đó, tồn tại số dương ε đủ nhỏ sao cho hai điểm y = x∗ + εd và z = x∗ − εd đều
thuộc P .

3
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Suy ra x∗ = 12 y + 12 z, do đó x∗ không phải là điểm cực biên.


Cuối cùng, ta chứng minh "(c) kéo theo (a)′′ .
Giả sử x* là phương án cơ sở chấp nhận được.
Gọi I là tập gồm n chỉ số của n ràng buộc độc lập tuyến tính hoạt tại x∗ .
P
Đặt c = i∈I ai .
Khi đó, c ̸= 0.
Hơn nữa, cT x ≥ cT x∗ với mọi x ∈ P , và dấu bằng chỉ xảy ra khi x = x∗ .
Điều này dẫn đến x∗ là đỉnh.

Hệ quả 1. Xét bài toán quan hệ tuyến tính ở dạng tổng quát. Nếu bài toán
có phương án và hàm mục tiêu bị chặn dưới trên tập phương án thì bài toán có
nghiệm.

4
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2 Bài tập chương 1

2.1 Bài tập 1.1

Bài tập 1.1

Giả sử có một mặt hàng được lưu trữ ở m trạm phát P1 , P2 , ..., Pm , tiêu thụ ở n
trạm thu T1 , T2 , ..., TN . Hãy xác định cách thức vận chuyển hàng từ các trạm
phát đến các trạm thu sao cho chi phí tốt nhất với các dữ kiện như sau

(1) Giá vận chuyển một đơn vị hàng từ mỗi trạm phát đến mỗi trạm thu:
Gọi cij là chi phí vận chuyển một đơn vị hàng từ trạm phát Pi đến trạm
thu Tj (i = 1, m; j = 1, n).

(2) Khả năng thu, phát của mỗi trạm: Gọi

- Trạm phát Pi đang lưu trữ ai đơn vị hàng i = 1, m.

- Trạm thu Tj có thể thu nhận bj đơn vị hàng j = 1, n.

Bài làm

• Có m trạm phát P1 , P2 , ..., Pm , lưu trữ ai > 0 đơn vị hàng, với i = 1, m.


• Có n trạm thu T1 , T2 , ..., TN , thu nhận bj > 0 đơn vị hàng, với j = 1, n.
• Chi phí vận chuyển một đơn vị hàng từ trạm phát Pi đến trạm thu Tj là cij (i =
1, m; j = 1, n).
Gọi xij là số lượng hàng phân phối từ trạm phát Pi đến trạm thu Tj (i = i, m; j =
i, n).
• Tổng chi phí vận chuyển hết hàng là
m X
X n
cij xij .
i=1 j=1

• Tổng số lượng hàng ở mọi trạm phát giao hết hàng là


n
X
xij = ai , i = 1, m.
j=1

• Do số hàng được chuyển từ các tạm phát Pi đến mỗi tạm thu Tj phải không vượt
quá số hàng tạm thu Tj có thể nhận được nên ta có
m
X
xij ≤ bj , j = 1, n.
i=1

5
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Từ phân tích trên, ta đưa ra mô hình toán học của bài toán:

 m
P Pn
j=1 cij xij → min


 i=1

Pn xij = ai , i = 1, m


j=1
Pm
i=1 xij ≤ bj , j = 1, n






x ≥ 0, i = 1, m, j = 1, n

ij

Nhận xét:
+ Bài toán trên là dạng đặc biệt của bài toán quy hoạch tuyến tính - mô hình bài
toán vận tải, thường được áp dụng vào thực tiễn.
+ Bài toán giúp giải quyết vấn đề phân phối hàng hóa từ một số địa điểm cụ thể
(điểm nguồn, trạm phát) đến một số địa điểm tiêu thụ (điểm đích, trạm thu) sao
cho: tổng chi phí vận chuyển thấp nhất, cự ly vận chuyển nhỏ nhất, hay tổng tiền
lời nhiều nhất. Bài toán trên được xây dựng theo mô hình bài toán vận tải với tổng
chi phí vận chuyển thấp nhất.

6
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.2 Bài tập 1.2

Bài tập 1.2

Cho A là ma trận cấp 2 × 3 có hạng bằng 2, vectơ b ∈ R2 và c = (1, 2, 1) ∈ R3 .


Xét bài toán quy hoạch tuyến tính

 ⟨c, x⟩ → min


Ax ⩾ b


 x⩾0

Tồn tại hay không ma trận A và vectơ b để bài toán trên

(a) Có vô số nghiệm.

(b) Vô nghiệm nhưng tập phương án khác rỗng.

(c) Có nghiệm duy nhất.

Bài làm
   
1 2 1 2
(a) Xét ma trận A =   và b =  . Khi đó bài toán ta viết lại thành
0 0 1 0





 x1 + 2x2 + x3 → min


x1 + 2x2 + x3 ⩾ 2

(1)
x3 ⩾ 0







x , x , x ⩾ 0
1 2 3

Đặt f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + 2x2 + x3 với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Ta sẽ chứng minh các


vectơ dạng u∗ = (2 − t, 0, t) với t ∈ [0, 2] là phương án tối ưu của bài toán (1).

Vì t ∈ [0, 2]. Ta có




 2−t+t=2⩾2

t⩾0



2 − t, 0, t ⩾ 0

7
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Suy ra u∗ = (2 − t, 0, t) với t ∈ [0, 2] là phương án của bài toán (1). Hơn nữa lấy
phương án u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 bất kì, ta có: f (u) = x1 + 2x2 + x3 ⩾ 2 = f (u∗ ).

Suy ra u∗ = (2 − t, 0, t) là phương án tối ưu của bài toán (1). Mà t ∈ [0, 2] nên


bài toán (1) vô số nghiệm.

(b) Giả sử tồn tại ma trận A và b để tập phương án khác rỗng thì theo hệ quả
1, bài toán sẽ có nghiệm do hàm mục tiêu luôn bị chặn dưới bởi 0 trên tập phương
án khác rỗng (mâu thuẫn). Vậy không tồn tại ma trận A và b để bài toán vô nghiệm
nhưng tập phương án khác rỗng.
   
1 2 1 0
(c) Xét ma trận A =   và b =  . Khi đó bài toán ta viết lại thành
0 0 1 0





 x1 + 2x2 + x3 → min


x1 + 2x2 + x3 ≥ 0

(2)



 x3 ≥ 0


x , x , x ≥ 0

1 2 3

Đặt f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + 2x2 + x3 với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Ta sẽ chứng minh nghiệm


u∗ = (0, 0, 0) của bài toán trên là nghiệm duy nhất. Ta có

0+2·0+0=0≥0





0≥0 (3)



0, 0, 0 ≥ 0

Vậy (0, 0, 0) là phương án của bài toán.


Hơn nữa lấy phương án u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 bất kì, ta có:

f (u) = x1 + 2x2 + x3 ⩾ 0 = f (u∗ )

Suy ra u∗ = (0, 0, 0) là nghiệm của bài toán. Giả sử k = (k1 , k2 , k3 ) là nghiệm. Vì giá
trị tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính nếu có là duy nhất nên f (k) = f (u∗ )
hay k1 + 2k2 + k3 = 0. Suy ra k1 = k2 = k3 = 0 (vì k1 , k2 , k3 ≥ 0). Vậy u∗ = k. Kết luận
u∗ là nghiệm duy nhất.
Nhận xét:
Để đánh giá nghiệm của bài toán ta xét bài toán trên trong hệ tọa độ Oxyz. Với ràng
buộc x ≥ 0 và Ax ≥ b thì tập phương án sẽ là mặt phẳng nằm ở phần dương các

8
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

trục tọa độ. Với câu a để vô số nghiệm thì ta có thể chọn tập phương án sao cho
mặt phẳng đó không giao với điểm gốc. Câu b ta sẽ áp dụng hệ quả 1. Câu c ta sẽ
cho mặt phẳng đó giao với gốc tọa độ.

9
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.3 Bài tập 1.3

Bài tập 1.3

Cho A là ma trận cấp 2 × 3 với hệ số thực, vectơ b ∈ R2 và c = (1, 1, 1). Xét bài
toán quy hoạch tuyến tính

 ⟨c, x⟩ → max
 Ax ⩾ b

Tồn tại hay không ma trận A và vevtơ b để bài toán trên

(a) Có vô số nghiệm.

(b) Có nghiệm duy nhất.

(c) Có tập phương án khác rỗng nhưng vô nghiệm.

Bài làm
   
−1 −1 0 4
(a) Xét ma trận A =   và b =  . Khi đó bài toán ta viết lại thành
0 0 −1 0


x1 + x2 + x3 → max





−x1 − x2 ⩾ 4 (4)



−x3 ⩾ 0

Đặt f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + x2 + x3 với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3

Do x1 + x2 ⩽ −4 và x3 ⩽ 0 nên x1 + x2 + x3 ⩽ −4. Do đó f (x1 , x2 , x3 ) ⩽ −4 hay


giá trị tối ưu của bài toán (1) là −4.

Ta sẽ chứng minh các vectơ dạng xt = (t, −4 − t, 0) với t ∈ R là phương án tối


ưu của bài toán (1).

Ta có

−t − (−4 − t) ⩾ 4

−0 ⩾ 0

10
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Suy ra xt = (t, −4 − t, 0) với t ∈ R là phương án của bài toán (1). Hơn nữa với
xt = (t, −4 − t, 0), t ∈ R ta có f (t, −4 − t, 0) = t + (−4 − t) + 0 = −4.

Suy ra xt = (t, −4 − t, 0) là phương án tối ưu của bài toán (1). Mà t ∈ R nên bài
toán (1) vô số nghiệm

(b)

Định nghĩa: Đỉnh

P là tập lồi đa diện. Veto x ∈ P được gọi là đỉnh nếu tồn tại vecto c sao cho
⟨c, x⟩ < ⟨c, y⟩ với mọi y ∈ P và y ̸= x.

Định nghĩa: hoạt - buộc

Nếu véctơ x∗ thỏa ⟨ai , x∗ ⟩ = bi với chỉ số i nào đó trong M1 , M2 hoặc M3 ta nói
ràng buộc tương ứng với chỉ số i là hoạt hay buộc tại x∗ .

Định nghĩa: Nghiệm cơ sở - Nghiệm cơ sở chấp nhận được

Xét tập lồi đa diện P cho bởi các ràng buộc đẳng thức và bất đẳng thức tuyến
tính và x∗ là vecto trong Rn . Vecto x∗ gọi là nghiệm cơ sở nếu

(i) Các ràng buộc đẳng thức x là hoạt tại x∗ .

(ii) Trong các ràng buộc hoạt tại x∗ , tồn tại n ràng buộc độc lập tuyến tính.

Vecto x∗ gọi là nghiệm cơ sở chấp nhận được nếu x∗ là nghiệm cơ sở và x∗


thỏa tất cả các ràng buộc

Chứng minh: Đỉnh → Nghiệm cơ sở chấp nhận được

Giả sử x∗ ∈ P không là nghiệm cơ sở chấp nhận được. Ta sẽ chứng minh x∗


không là đỉnh của P . Đặt I = {i : ⟨ai , x∗ ⟩ = bi }. Do x∗ không là nghiệm cơ sở chấp
nhận được nên trong hệ {ai : i ∈ I} không tồn tại n véctơ độc lập tuyến tính. Do đó
tồn tại véctơ d ∈ Rn \{0} sao cho ⟨ai , d⟩ = 0 với mọi i ∈ I. Chọn ε là số thực dương
thỏa ε |⟨ai , d⟩| < ⟨ai , x∗ ⟩ − bi với mọi i ∈
/ I. Khi đó y = x∗ + εd, z = x∗ − εd ∈ P . Thật
vậy, nếu i ∈ I thì

⟨ai , x∗ ± εd⟩ = ⟨ai , x∗ ⟩ ± ε ⟨ai , d⟩ = ⟨ai , x∗ ⟩ = bi

Do đó ⟨ai , y⟩ = ⟨ai , z⟩ = ⟨ai , x∗ ⟩ = bi với mọi i ∈ I. Chú ý rằng x∗ ̸= y ̸= z do đó


x∗ không là đỉnh của P . Vậy nếu x∗ là đỉnh thì x∗ cũng là nghiệm cơ sở chấp nhận
được.

11
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


x1 + x2 + x3 → max





Xét bài toán a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 ≥ b1



c 1 x 1 + c 2 x 2 + c 3 x 3 ≥ b 2

Ta có tập phương án của bài toán là

P = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 : a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 ≥ b1 , c1 x1 + c2 x2 + c3 x3 ≥ b2 }

Với mỗi x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ P . Ta có x tối đa hai ràng buộc là hoạt, trong khi
chiều không gian đang xét là 3. Vì vậy tại x không thể có đủ 3 ràng buộc hoạt độc
lập tuyến tính nên x không là nghiệm cơ sở của P . Suy ra không có nghiệm cơ sở
sở chấp nhận được. Do đó P không có đỉnh.

Vậy không tồn tại ma trận A và b để bài toán có nghiệm duy nhất.
   
1 1 0 4
(c) Xét ma trận A =   và b =  . Khi đó bài toán ta viết lại thành
0 0 1 0


x1 + x2 + x3 → max





x1 + x2 ≥ 4 (5)



x 3 ≥ 0

Gọi P là tập phương án của bài toán (2).

Với mọi xt = (2, 2, t) ∈ P với t ∈ R và t ≥ 0.



2 + 2 ≥ 4

Ta có xt ∈ P vì và ⟨c, xt ⟩ = 2 + 2 + t = 4 + t → ∞ khi t → ∞ . Suy ra
t ≥ 0

hàm mục tiêu không bị chặn. Do đó bài toán vô nghiệm. Hiển nhiên tập phương
án của bài toán khác rỗng.

Nhận xét:

+ Đặt (P ) : x1 + x2 + x3 = a vì x1 + x2 + x3 → max
nên ta sẽ trược mặt phẳng (P ) theo chìu vecto c = (1, 1, 1). Với câu a để vô số
nghiệm thì ta phải chọn hai mặt phẳng sao cho giao của hai mặt phẳng chặn trên
mặt phẳng (P ) và tập phương án nằm trên các cạnh của mặt phẳng (P ). Với câu c
thì ta chọn 2 mặt phẳng sao cho giao của chúng không chặn trên mặt phẳng (P )

+ Từ câu b) ta có thể thấy ko phải bài toán QHTT nào cũng có nghiệm duy
nhất mà tùy thuộc vào rank của ma trận A. Muốn x∗ là vecto trong Rn là nghiệm
duy nhất của bài toán QHTT thì phải tồn tại n ràng buộc độc lập tuyến tính.

12
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.4 Bài tập 1.4

Bài tập 1.4

Chứng minh các tính chất sau:

(a) Giá trị tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính là duy nhất.

(b) Bài toán quy hoạch tuyến tính có thể vô nghiệm, duy nhất nghiệm, vô
số nghiệm.

Bài làm

(a) Giả sử ngược lại bài toán quy hoạch tuyến tính có nhiều hơn một giá trị tối ưu.
Khi đó, tồn tại u1 , u2 là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến tính mà φ(u1 ) ̸= φ(u2 ).
Vì u1 là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyên tính, nên với mọi phương án u, ta có:
φ(u) ≥ φ(u1 ) ⇒ φ(u2 ) ≥ φ(u1 ). (1)
Vì u2 là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyên tính, nên với mọi phương án u, ta có:
φ(u) ≥ φ(u2 ) ⇒ φ(u1 ) ≥ φ(u2 ). (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: φ(u1 ) = φ(u2 ). Điều này mâu thuẫn với giả thiết phản chứng.
Vậy giá trị tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính là duy nhất.
(b) Theo bài tập 1.5, ta thấy bài toán quy hoạch tuyến tính có thể vô nghiệm, duy
nhất nghiệm, vô số nghiệm.
Giả sử bài toán quy hoạch tuyến tính có hữu hạn nghiệm (*). Khi đó, gọi x1 , x2 là
nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến tính.
Khi đó xét các điểm z = λx1 + (1 − λ)x2 , λ ∈ [0; 1]. Theo câu (a), ta có giá trị tối ưu
của bài toán quy hoạch tuyến tính là duy nhất, nên φ(x1 ) = φ(x2 ) = k.
Lại có: φ(z) = φ(λx1 ) + φ((1 − λ)x2 ) = λφ(x1 ) + (1 − λ)φ(x2 ) = λk + (1 − λ)k = k.
Do đó, z cũng là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến tính. Nói cách khác, với mọi
λ ∈ [0; 1] thì z = λx1 + (1 − λ)x2 , λ ∈ [0; 1] là nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến
tính. Suy ra bài toán quy hoạch tuyến tính có vô số nghiệm. (mâu thuẫn với (*)).
Vậy bài toán quy hoạch tuyến tính có thể vô nghiệm, duy nhất nghiệm, vô số
nghiệm.
Bình luận: Ở câu (b), để chứng minh không xảy ra trường hợp bài toán quy hoạch
tuyến tính có hữu hạn nghiệm. Ta sử dụng mệnh đề "Tập nghiệm của bài toán quy
hoạch tuyến tính là tập lồi đa diện" nên nếu gọi M ∗ là tập tất cả các nghiệm của bài
toán QHTT, thì M ∗ là một tập lồi. Khi đó lấy hai điểm x1 , x2 thuộc M ∗ thì đoạn thẳng
nối hai điểm đó cũng nằm trong M ∗ , hay mọi điểm z = λx1 + (1 − λ)x2 , λ ∈ [0; 1]
đều là nghiệm. Vì lực lượng của [0;1] là vô hạn nên ta sẽ suy ra được điều vô lý.

13
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.5 Bài tập 1.5

Bài tập 1.5

Xét bài toán QHTT sau:



 x1 + (m − 1)x2 + x3 → min


x1 + x3 ⩽ m ,m ∈ R


 x ,x ,x ⩾ 0
1 2 3

Biện luận số nghiệm của của bài toán trên theo tham số m.

Bài làm

1. Trước hết, với m < 1.


Cách 1: Xét 2 trường hợp:
TH1: m < 0. Giả sử bài toán có nghiệm (a, b, c) với a, b, c ⩾ 0 thì nghiệm này
thỏa mãn các ràng buộc, tức là:

 a+c⩽m<0
(!)
 a, c ⩾ 0

Ta nhận thấy điều vô lí nên ở trường hợp này không tồn tại phương án thỏa
mãn ràng buộc.
TH2: 0 ⩽ m < 1. Giả sử bài toán có nghiệm thỏa mãn ràng buộc. Ta nhận
thấy rằng (0, b, 0) với b ≥ 0 là 1 phương án của bài toán do:

 0+0=0⩽m
luôn đúng
 0, b, 0 ⩾ 0

Tuy nhiên, với chú ý rằng m − 1 < 0 thì ta có: 0 + (m − 1)b + 0 = (m − 1)b → −∞
khi b → ∞.
Điều ở trên chứng tỏ với mỗi giá trị của b, ta luôn tìm được 1 giá trị khác tối
ưu hơn nên bài toán không có nghiệm tối ưu.
Như vậy từ 2 trường hợp trên ta có thể kết luận: Với m < 1, bài toán vô
nghiệm.
Cách 2 Với m < 1, đặt φ(x) = x1 + (m − 1)x2 + x3 .
Giả sử bài toán có nghiệm là u = (a, b, c), tức là:

 a + (m − 1)b + c → min


a+c⩽m


 a, b, c ⩾ 0

14
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

thì ta nhận thấy u∗ = (a, b + 1, c) cũng là 1 phương án của bài toán do thỏa
mãn các ràng buộc:

 a+c⩽m
 a, b + 1, c ⩾ 0

Điều này có nghĩa là:

φ(u∗ ) ⩾ φ(u) ⇔ a + (m − 1)(b + 1) + c ⩾ a + (m − 1)b + c ⇔ m ⩾ 1(!)

Suy ra với m < 1, bài toán vô nghiệm.

2. Xét m = 1, ta sẽ chỉ ra rằng (0, t, 0) với t ⩾ 0 bất kì là nghiệm của bài toán.
+ Chứng minh (0, t, 0) là phương án: Thật vậy, ta luôn có:

 0+0=0⩽1
 0, t, 0 ⩾ 0

+ Chứng minh (0, t, 0) là phương án tối ưu:


Ta có: φ(0, t, 0) = 0 + (1 − 1)t + 0 = 0.
Giả sử (a, b, c) là phương án bất kì thỏa các ràng buộc của bài toán.
Ta có được: a ⩾ 0 và c ⩾ 0 nên a + c ≥ 0 hay φ(a, b, c) ⩾ φ(0, t, 0)
Vậy với m = 1, bài toán đã cho có vô số nghiệm.

3. Với m > 1, ta sẽ chứng minh (0, 0, 0) là nghiệm duy nhất của bài toán.
+ Chứng minh (0, 0, 0) là phương án tối ưu của bài toán:
Thật vậy, ta có:

 0 + (m − 1)0 + 0 = 0min , ∀m > 1


0+0=0<1<m


0, 0, 0 ⩾ 0

+ Chứng minh (0, 0, 0) là nghiệm duy nhất của bài toán:


Giả sử bài toán có nghiệm (a, b, c) ̸= (0, 0, 0) thì ta có: a2 + b2 + c2 > 0. Khi đó,
do giá trị tối ưu của bài toán QHTT là duy nhất nên:

φ(a, b, c) = φ(0, 0, 0) ⇔ a + (m − 1)b + c = 0 ⇔ a = b = c = 0(!)

Như vậy với m > 1, bài toán có nghiệm duy nhất (0, 0, 0)

15
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Nhận xét:
+ Trước hết, việc phân chia giá trị của tham số m theo 3 trường hợp so sánh với 1
là do m − 1 là hệ số của biến thứ 2 ở hàm mục tiêu, có tác động đến giá trị của hàm
mục tiêu với chú ý rằng hàm này là 1 hàm theo các biến không âm.
+ Việc trình bài toán với m < 1 theo 2 cách giải cho ta thấy sự tối ưu trong việc lựa
chọn phương hướng giải.
Ở cách 1 ta cần chia ra 2 trường hợp và rõ ràng nhận thấy rằng sự vô nghiệm của
bài toán sẽ rơi vào 2 hướng: Hoặc là tập phương án là rỗng, hoặc là tập phương án
tồn tại nhưng không thể chọn ra được phương án tối ưu để trở thành nghiệm của
bài toán và kĩ thuật được dùng ở cách 1 là chọn ra 1 dãy nghiệm làm cho hàm mục
tiêu tiến đến vô cùng. Và với chú ý về dấu của m − 1 có tác động đến biến 2, ta sẽ
chọn dãy sao cho triệt tiêu 2 biến kia và chỉ cho biến 2 chạy.
Ở cách 2, việc chọn phương án thay đổi ở biến thứ 2 để đưa đến điều mâu thuẫn
hoàn toàn xuất phát tự nhiên từ định nghĩa của phương án tối ưu:
u∗ ∈ M là nghiệm của bài toán QHTT khi và chỉ khi: ∀u ∈ M, φ(u) ⩾ φ(u∗ ).
Như vậy với việc xác định đây là trường hợp vô nghiệm, ta có thể định ra cách giải
bằng việc phủ định lại mệnh đề trên. Tức là:
Bài toán QHTT vô nghiệm khi và chỉ khi: ∃u ∈ M, φ(u) < φ(u∗ ) hay ta chỉ ra 1
phương án sao cho khẳng định φ(u) ⩾ φ(u∗ ) dẫn đến điều vô lí.
Khi đó, với chú ý rằng m − 1 < 0 sau khi giả sử bộ nghiệm của bài toán tồn tại là
(a, b, c) và ta chọn phương án khác sao cho chỉ thay đổi ở thành phần thứ 2 và giá
trị này lớn hơn giá trị của bộ nghiệm đã đặt, ta chọn (a, b + 1, c) thì khi đưa vào
mệnh đề so sánh giá trị hàm mục tiêu ở trên ta sẽ dẫn đến được sự vô lí. Tất nhiên
không chỉ bộ (a, b + 1, c) mà ta có thể chọn nhiều bộ khác (a, b + n, c) với n > 1. a

16
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.6 Bài tập 1.6

Bài tập 1.6

Cho bài toán quy hoạch tuyến tính dạng



 ⟨c, x⟩ → min,
 Ax ≥ b,

trong đó A là ma trận cấp m × n, b ∈ Rm , c ∈ Rn . Gọi M và M* lần lượt là tập


phương án và tập nghiệm của bài toán.

(a) Điểm x ∈ M gọi là nghiệm địa phương của bài toán trên nếu tồn tại
r > 0 sao cho

⟨c, x⟩ ≥ ⟨c, x⟩, với mọi x ∈ B(x, r) ∩ M .

(b) Nếu x ∈ M ∗ và x = λx + (1 − λ)y với λ ∈ (0, 1), x, y ∈ M thì x, y ∈ M ∗ .


Đặc biệt nếu d là đường thẳng nằm trong M và d cắt M ∗ thì d nằm trong
M ∗.

(c) Nếu M ∗ ∩ intM ̸= ∅ thì c = 0. Đặc biệt nếu c ̸= 0 thì nghiệm của bài
toán QHTT nằm trên biên của tập phương án.

Bài làm

(a) Với mọi y ∈ M , vì x ∈ M và M là tập lồi nên λ.x + (1 − λ)y ∈ M với mọi λ ∈ (0; 1).

Từ x là nghiệm địa phương nên tồn tại r > 0 sao cho ⟨c, x⟩ ≥ ⟨c, x⟩, ∀x ∈
r(y−x)
B(x, r) ∩ M . Xét z = x + ∥y−x∥+r
, ta có:

r r
z= ∥y−x∥+r
y + (1 − ∥y−x∥+r
)x.

r
Từ ∥x−y∥+r
∈ (0, 1) ta có z ∈ M . Hơn nữa,

r∥y−x∥
∥z − x∥ = ∥y−x∥+r
< r,

và do đó z ∈ B(x, r). Vậy z ∈ B(x, r) ∩ M .


Khi đó, do x là nghiệm địa phương nên
⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, z⟩
r(y−x)
⇒ ⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, x + ∥y−x∥+r

17
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

r
⇒ ⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, x⟩ + ∥y−x∥+r
⟨c, (y − x)⟩
⇒ 0 ≤ ⟨c, y − x⟩
Suy ra ⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, y⟩. Vậy x là nghiệm của bài toán.

(b) Vì x là nghiệm của bài toán nên ⟨c, x⟩, ⟨c, y⟩ ≥ ⟨c, x⟩. Từ x = λx + (1 − λ)y, ta có

⟨c, x⟩ = λ⟨c, x⟩ + (1 − λ)⟨c, y⟩ ≥ λ⟨c, x⟩ + (1 − λ)⟨c, x⟩ = ⟨c, x⟩,

vì λ, 1 − λ ∈ (0, 1). Suy ra ⟨c, x⟩ = ⟨c, y⟩ = ⟨c, x⟩. Do đó x, y ∈ M ∗

Giả sử d là đường thẳng song song trong M sao cho d cắt M ∗ và gọi x ∈ d ∩ M ∗ .
Lấy y là điểm bất kỳ của d. Vì d là đường thẳng trong M nên tồn tại x ∈ M sao cho x
thuộc đoạn thẳng nối x, y. nói cách khác, tồn tại λ ∈ (0, 1) sao cho x = λx+(1−λ)y.
Theo phần trước thì ta có x, y ∈ M ∗ . Do đó d nằm trong M .

(c) Giả sử M ∗ ∩ intM ̸= ∅, khi đó lấy x ∈ M ∗ ∩ intM .


Do x ∈ intM nên tồn tại r > 0 sao cho B(x, r) ⊂ M.
r
Đặt z = x − ∥c∥+1
c, ta có:

r∥c∥
∥z − x∥ = ∥c∥+1
<r

nên z ∈ B(x, r) ⊂ M . Lại có: x ∈ M ∗ nên ⟨c, z⟩ ≥ ⟨c, x⟩ hay ⟨c, x − z⟩ ≤ 0.


Suy ra: r
∥c∥+1
⟨c, c⟩ ≤ 0 nên ∥c∥2 = ⟨c, c⟩ ≥ 0. Do đó c = 0.

Vậy nếu M ∩ intM ̸= ∅ thì c = 0.
Ngược lại, nếu c ̸= 0 thì M ∗ ∩ intM = ∅ nên M ∗ là con của biên tập M hay mọi
nghiệm của bài toán quy hoạch tuyến tính nằm trên biên của tập phương án.

18
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.7 Bài tập 1.7

Bài tập 1.7

Chứng minh đặc điểm hình học của tập phương án của bài toán quy hoạch
tuyến tính ở Định nghĩa 1.7 và 1.8 không bao giờ chứa đường thẳng.

Bài làm

Ta thấy rằng nếu x là một phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính
tắc thì x cũng là một phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn tắc.
Do đó, ta chí cần chứng minh tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính
dạng chuẩn tắc không chứa đường thẳng.
Xét không gian vectơ Rn , giả sử ngược lại tập phương án của bài toán quy hoạch
tuyến tính dạng chuẩn tắc chứa đường thẳng
Gọi đường thẳng đó là (d), khi đó ta có phương trình tham số của (d) trong Rn là:




 x 1 = a1 + b 1 t


x 2 = a2 + b 2 t

(d): ,t∈R



 ...



x = a + b t
n n n

trong đó (x1 , x2 , . . . , xn ), (a1 , a2 , . . . , an ) ∈ Rn ; (b1 , b2 , . . . , bn ) ∈ Rn \ {0n }.


Vì (b1 , b2 , . . . , bn ) ̸= {0n } nên tồn tại i ∈ {1, 2, . . . , n} sao cho bi ̸= 0. Khi đó chọn
−ai − 1
t= , ta được xi = −1 < 0 (mâu thuẫn với giả thiết xi ≥ 0, i = 1, n).
bi
Suy ra tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn tắc không
chứa đường thẳng.
Vậy tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính ở Định nghĩa 1.7 và 1.8 không
bao giờ chứa đường thẳng.
Bình luận: Từ Định nghĩa 1.7 và 1.8, ta thấy nếu x ∈ Rn là một phương án thì x ≥ 0.
Mặt khác, từ phương trình tham số của đường thẳng (d) trong Rn , vì t ∈ R nên
ta luôn có thể chọn được t sao cho tồn tại một thành phần xi , i = 1, n của x thỏa
xi < 0. Do đó, tập phương án của bài toán quy hoạch tuyến tính ở Định nghĩa 1.7
và 1.8 không chứa đường thẳng.

19
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.8 Bài tập 1.8

Bài tập 1.8

Trình bày chi tiết bước 2 của ví dụ 1.11.

Bài làm

Ví dụ 1.11. Cho bài toán QHTT




 3x − 2y → max

 x + y − 3z + t = 7

(T T ) :


 x + 3y − z ≤ 5


 x, z ≥ 0

Giả sử biết cách giải bài toán dạng chính tắc, hãy nêu phương pháp giải bài
toán trên.

Bài giải

Trước hết, ta đặt bài toán dạng chính tắc tương ứng với bài toán (T T ):




 −3x + 2 (y1 − y2 ) → min

 x + (y − y ) − 3z + t − t = 7

1 2 1 2
(T T0 ) :


 x + 3 (y1 − y2 ) − z + u = 5


 x, y , y , z, t , t , u ≥ 0
1 2 1 2

Nhận thấy, (x, y, z, t) = (1, 1, 0, 5) thỏa mãn các ràng buộc của bài toán (T T0 )
do:



 1 + 1 − 3.0 + 5 = 7

 1 + 3.1 − 0 = 4 ≤ 5

 1≥0




 0≥0

suy ra M ̸= ∅.

Đặt M0 là tập phương án của bài toán (T T0 ).

20
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

• TH1: Bài toán (T T0 ) vô nghiệm.

Khi đó không tồn tại (x∗ , y1∗ , y2∗ , z ∗ , t∗1 , t∗2 , u∗ ) ∈ M0 thỏa

−3x∗ + 2 (y1∗ − y2∗ ) ≤ −3x + 2 (y1 − y2 )

với mọi (x, y1 , y2 , z, t1 , t2 , u) ∈ M0 .

Đặt y ∗ = y1 − y2 , t∗ = t1 − t2 . Suy ra không tồn tại (x∗ , y ∗ , z ∗ , t∗ ) ∈ M thỏa

3x∗ − 2y ∗ ≥ 3x − 2y

với mọi (x, y, z, t) ∈ M.

Vậy nếu bài toán (T T0 ) vô nghiệm thì bài toán (T T ) vô nghiệm.

• TH2: Bài toán (T T0 ) có nghiệm.

Giả sử u∗ = (x∗ , y1∗ , y2∗ , z ∗ , t∗1 , t∗2 , u∗ ) ∈ M0 là nghiệm của bài toán (T T0 ).

Khi đó u∗ thỏa mãn các ràng buộc của bài toán (T T0 ), hay:

∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗
 x + (y1 − y2 ) − 3z + (t1 − t2 ) = 7


x∗ + 3 (y1∗ − y2∗ ) − z ∗ + u∗ = 5

 x∗ , y ∗ , y ∗ , z ∗ , t∗ , t∗ , u∗ ≥ 0

1 2 1 2

Đặt y ∗ = y1∗ − y2∗ , t∗ = t∗1 − t∗2 . Khi đó:



∗ ∗ ∗ ∗
 x + y − 3z + t = 7


x∗ + 3y ∗ − z ∗ = 5 − u∗ ≤ 5 (do u∗ ≥ 0)

 x∗ , z ∗ ≥ 0

Suy ra w∗ = (x∗ , y ∗ , z ∗ , t∗ ) là phương án của bài toán (T T ).

Mặt khác, do u∗ = (x∗ , y1∗ , y2∗ , z ∗ , t∗1 , t∗2 , u∗ ) là nghiệm của bài toán (T T0 ) nên ta
có:

−3x∗ + 2 (y1∗ − y2∗ ) ≤ −3x + 2 (y1 − y2 ) , ∀ (x, y1 , y2 , z, t1 , t2 , u) ∈ M0


⇒ 3x∗ − 2y ∗ ≥ 3x − 2y, ∀ (x, y, z, t) ∈ M.

Vì vậy w∗ = (x∗ , y ∗ , z ∗ , t∗ ) là nghiệm của bài toán (T T ).

Vậy nếu bài toán (T T0 ) có nghiệm thì bài toán (T T ) có nghiệm.

Bình luận. Đây là một phương pháp rất hay để có thể giải những bài toán
QHTT trong đó có các ràng buộc là các bất phương trình và chưa biết chắc tất cả
các biến đều không âm. Ta có thể biến đổi một bài toán QHTT phức tạp thành một
bài toán QHTT dạng chính tắc bằng một số thủ thuật đơn giản như nhân hai vế
cho -1, thêm bớt các số không âm để tạo ra phương trình,... Từ đó việc giải một bài
toán QHTT sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

21
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.9 Bài tập 1.9

Bài tập 1.9

Cho bài toán QHTT sau:





 x1 − 2x2 + 5x3 → max

 x + x − 4x ≤ 2

1 2 3
(T T ) :
 x1 − x2 + 2x3 ≥ 3




 x ,x ≥ 0
1 3

(a) Giả sử biêt cách giải bài toán QHTT dạng chuẩn tắc. Hãy trình bày cách
giải bài toán QHTT trên.

(b) Giả sử biết cách giải bài toán QHTT dạng chính tắc. Hãy trình bày cách
giải bài toán QHTT trên.

Bài giải

(a) Trước hết, ta đặt bài toán dạng chuẩn tắc tương ứng với bài toán (T T ):




 −x1 + 2 (y1 − y2 ) − 5x3 → min

 −x − (y − y ) + 4x ≥ −2

1 1 2 3
(T T1 ) :


 x1 − (y1 − y2 ) + 2x3 ≥ 3


 x ,y ,y ,x ≥ 0
1 1 2 3

Ta chọn (x1 , x2 , x3 ) = (1, 0, 1) thỏa mãn các ràng buộc của bài toán (T T ) vì:




 1 + 0 − 4.1 = −3 ≤ 2


 1 − 0 + 2.1 = 3 ≥ 3



1≥0





 0≥0

 1≥0

Do đó tập phương án M ̸= ∅

Ta lần lượt xét các trường hợp sau:

Để dễ dàng hơn, ta đặt M1 là tập phương án ứng với bài toán QHTT (T T1 )

• TH1: Nếu bài toán (T T1 ) vô nghiệm, dẫn đến bài toán (T T ) vô nghiệm.

22
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Cụ thể là khi đó không tồn tại (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 ) ∈ M1 thỏa

−x∗1 + 2(y1∗ − y2∗ ) − 5x∗3 ≤ −x1 + 2(y1 − y2 ) − 5x3

với mọi (x1 , y1 .y2 , x3 ) ∈ M1 .

Đặt x2 = y1 − y2 , x∗2 = y1∗ − y2∗ . Suy ra không tồn tại (x∗1 , x∗2 , x∗3 ) ∈ M sao cho

x∗1 − 2x2 + 5x3 ≥ x1 − 2x2 + 5x3 , với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ M .

Do đó, nếu bài toán (T T1 ) vô nghiệm sẽ dẫn đến bài toán (T T ) vô nghiệm.

• TH2: Nếu bài toán (T T1 ) có nghiệm.

Giả sử nghiệm của bài toán T T1 là a∗ = (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 ) ∈ M1 . Do a∗ là cũng là
phương án của bài toán (T T1 ) nên thỏa mãn các ràng buộc:

∗ ∗ ∗ ∗
 −x1 − (y1 − y2 ) + 4x3 ≥ −2


(T T1 ) : x∗1 − (y1∗ − y2∗ ) + 2x∗3 ≥ 3

 x∗ , y ∗ , y ∗ , x∗ ≥ 0

1 1 2 3

Ta đặt x∗2 = y1∗ − y2∗ . Suy ra:



∗ ∗ ∗
 x1 + x2 − 4x3 ≤ 2


(T T1 ) : x∗1 − x∗2 + 2x∗3 ≥ 3

x∗1 , x∗3 ≥ 0

Suy ra b∗ = (x∗1 , x∗2 , x∗3 ) ∈ M thỏa các ràng buộc của bài toán (T T ) nên b∗ là
một phương án của (T T ).

Tiếp theo, ta cần chứng minh b∗ là nghiệm của bài toán (T T ).

Thật vậy, do a∗ = (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 ) là nghiệm của bài toán (T T1 ) nên ta có:

−x∗1 + 2(y1∗ − y2∗ ) − 5x∗3 ≤ −x1 + 2(y1 − y2 ) − 5x3 , ∀(x1 , y1 , y2 , x3 ) ∈ M1 .

Ở đây, ta đặt x2 = y1 − y2 . Ta thu được:

x∗1 − 2x∗2 + 5x∗3 ≥ x1 − 2x2 + 5x3 , ∀(x1 , x2 , x3 ) ∈ M

Do đó, b∗ = (x∗1 , x∗2 , x∗3 ) là nghiệm của bài toán (T T ).

(b) Ta đặt bài toán ở dạng chính tắc tương ứng với bài toán (T T ).

23
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai




 −x1 + 2 (y1 − y2 ) − 5x3 → min

 x + (y − y ) − 4x + u = 2

1 1 2 3
(T T2 ) :


 x1 − (y1 − y2 ) + 2x3 − v = 3


 x , y , y , x , u, v ≥ 0
1 1 2 3

Đặt M2 là tập phương án của bài toán (T T2 ).

• TH1: Bài toán (T T2 ) vô nghiệm.

Khi đó không tồn tại (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 , u∗ , v ∗ ) thỏa mãn

−x∗1 + 2 (y1∗ − y2∗ ) − 5x∗3 ≤ −x1 + 2 (y1 − y2 ) − 5x3

Với mọi (x1 , y1 , y2 , x3 , u, v) ∈ M2 .

Ở dây, ta đặt x2 = y1 − y2 , x∗2 = y ∗ 1 − y2∗ . Khi đó, không tồn tại (x∗1 , y1∗ − y2∗ , x∗3 )
thỏa mãn:
x∗1 − 2x∗2 + 5x∗3 ≥ x1 − 2x2 + 5x3

Với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ M .

Do đó, Nếu bài toán (T T2 )) vô nghiệm sẽ dẫn đến bài toán (T T ) vô nghiệm.

• TH2: Nếu bài toán (T T2 ) có nghiệm.

Khi đó, giả sử a∗ = (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 , u∗ , v ∗ ) ∈ M2 là nghiệm của bài toán (T T.). Do
đó a∗ là cũng là phương án của bài toán (T T2 ) nên thỏa mãn các ràng buộc:

 x∗1 + (y1∗ − y2∗ ) − 4x∗3 + u∗ = 2


(T T2 ) : x∗1 − (y1∗ − y2∗ ) + 2x∗3 − v ∗ = 3

 ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗

x1 , y1 , y2 , x3 , u , v ≥ 0

Do 2 − [x∗1 + (y1∗ − y2∗ ) − 4x∗3 ] = u∗ ≥ 0. Suy ra x∗1 + (y1∗ − y2∗ ) − 4x∗3 ≤ 2.

Do x∗1 − (y1∗ − y2∗ ) + 2x∗3 − v ∗ − 3 = v ∗ ≥ 0. Suy ra x∗1 − (y1∗ − y2∗ ) + 2x∗3 ≥ 3.

Ta đặt x∗2 = y1∗ − y2∗ , ta thu được:



∗ ∗ ∗
 x1 + x2 − 4x3 ≤ 2


(T T2 ) : x∗1 − x∗2 + 2x∗3 ≥ 3

 x∗ , x∗ , x∗ ≥ 0

1 2 3

Ta thấy b∗ = (x∗1 , x∗2 , x∗3 ) thỏa các ràng buộc của bài toán (T T ) nên là một
phương án của bài toán (T T ).

Tiếp theo, ta chứng minh b∗ là nghiệm của bài toán (T T ).

Do a∗ = (x∗1 , y1∗ , y2∗ , x∗3 , u∗ , v ∗ ) là nghiệm của bài toán (T T2 ) nên ta có:

24
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−x∗1 + 2 (y1∗ − y2∗ ) − 5x∗3 ≤ −x1 + 2 (y1 − y2 ) − 5x3 , ∀ (x1 , y1 , y2 , x3 , u, v) ∈ M2 .

Khi đó, ta đặt x2 = y1 − y2 , x∗2 = y1∗ − y2∗ . Thu được:

x∗1 − 2x∗2 + 5x∗3 ≥ x1 − 2x2 + 5x3 , ∀ (x1 , x2 , x3 ) ∈ M.

Vì vậy, quả thật b∗ = (x∗1 , x∗2 , x∗3 ) là nghiệm của bài toán (T T ).

Nhận xét: Tương tự như bài 1.8 ở trên, ta có thể thấy rằng phương pháp giải
trên có thể dùng để giải bài toán QHTT bằng cách chuyển bài toán ban đầu sang
dạng chuẩn tắc hay chính tắc. Việc làm này có ý nghĩa rằng có thể giải quyết những
bài toán phức tạp bằng cách đưa về dạng đơn giản và hiệu quả hơn chỉ với những
bước biến đổi sơ cấp thông qua các hàm ràng buộc, cũng như những biến chưa
xác định trong giả thuyết bài toán.

25
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.10 Bài tập 1.10

Bài tập 1.10

Xét một bài toán quy hoạch tuyến tính có tập phương án bị chặn và khác
rỗng. Chứng minh bài toán đó luôn có nghiệm.

Bài làm

Để chứng minh nhận xét trên, ta xây dựng định lý Weierstrass trên không gian Rn
như sau:

Định lý Weierstrass: Cho D là tập đóng, khác rỗng và bị chặn trong Rn . Giả sử
hàm f : D → R liên tục trên D. Khi đó, f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D.

Chứng minh:

i) Trước tiên, ta sẽ chứng minh hàm f không bị chặn. Không mất tính tổng
quát, ta chứng minh hàm f không bị chặn dưới bằng phản chứng.

Giả sử f không bị chặn dưới. Khi đó, với mọi số tự nhiên n, tồn tại xn ∈ D sao
cho f (xn ) ≥ n. (1)

Xét dãy (xn )n∈N ⊂ D. Vì (xn )n bị chặn nên ta có 1 dãy con của (xn )n∈N là (xnk )k∈N
hội tụ về x0 , tức là lim xnk = x0 .
n→→∞

Áp dụng bổ đề (*) : Nếu X là tập đóng trong Rn thì với mọi xk ⊂ X, lim xk =
k→∞
x =⇒ x ∈ X. Khi đó, vì D đóng nên x0 ∈ D. Vì f liên tục trên D nên f liên tục tại
x0 ∈ D. Suy ra lim f (xnk ) = f (x0 ). (2)
k→∞

Từ (1) và (2) suy ra f (x0 ) = lim f (xnk ) ≥ lim nk = +∞ (vô lý).


k→∞ k→∞

Vậy f bị chặn dưới. Hoàn toàn tương tự, ta có f bị chặn trên. Do đó f là hàm số
bị chặn.

ii) Từ chứng minh trên, ta suy ra tồn tại M = sup f (x). Do đó, tồn tại một dãy
x∈D
(xn )n∈N ⊂ D sao cho lim f (xn ) = M .
n→∞

Tương tự câu a, tồn tại một dãy con (xnk )k∈N hội tụ về x0 , tức là lim xnk = x0 .
k→∞
Theo bổ đề (*), vì D đóng nên x0 ∈ D. Mà f liên tục tại x0 (do f liên tục trên D) nên
ta có lim f (xnk ) = f (x0 ).
k→∞

Suy ra f (x0 ) = M . Vậy f đạt giá trị lớn nhất tại x0 . Ta chứng minh tương tự với
giá trị nhỏ nhất.

26
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Vậy ta hoàn tất chứng minh.

Áp dụng định lý trên, xét bài toán (TT), ta thấy hàm mục tiêu f là hàm tuyến
tính nên nó là hàm liên tục. Mặt khác, tập phương án của bài toán là tập đóng, bị
chặn và khác rỗng (theo giả thiết) nên ta suy ra hàm mục tiêu f sẽ đạt giá trị nhỏ
nhất trên tập các phương án, nghĩa là bài toán (TT) luôn có nghiệm.

Nhận xét: Để chứng minh một nhận xét về lý thuyết tối ưu tuyến tính, ta có
tìm ra điểm tương đồng và từ đó liên hệ để các kiến thức trong giải tích. Ở đây,
ta có thể dùng một công cụ giải tích - định lý Weierstrass (đã học trong Học phần
Giái tích hàm một biến) và phát triển nó để xử lý một bài toán quy hoạch tuyến
tính một cách nhẹ nhàng.

27
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.11 Bài tập 1.11

Bài tập 1.11

Cho ví dụ một bài toán tối ưu có chặn dưới lớn nhất của hàm mục tiêu trên
tập phương án là hữu hạn, tập phương án khác rỗng nhưng bài toán đó vô
nghiệm.

Bài làm

Xét bài toán





 x1 + x2 → max

 −x + x ≤ 1

1 2


 x1 ≥ 0


 x ≥0
2

Xét tập phương án trong R2 cho bởi cá ràng buộc



 −x1 + x2 ≤ 1


x1 ≥ 0


 x ≥0
2

Hàm mục tiêu x1 + x2 ≥ 0 với mọi x1 , x2 ≥ 0 nên hàm mục tiêu có chặn dưới

28
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

lớn nhất. Và tập phương án của bài toán được tô màu trên hình vẽ (hữu hạn và
khác rỗng). Với mỗi số thực z, ta xét tập hợp các điểm x = (x1 , x2 ) sao cho ⟨c, x⟩ với
c = (1, 1), bằng với z. Tập hợp này chính là đường thẳng có phương trình x1 +x2 = z.
Đường thẳng này nhận vectơ c làm vectơ phaspn tuyến. Vì ta đang muốn tìm cực
đại của z nên ta di chuyển đường thẳng cùng hướng với vectơ c. Với mỗi phương
án (x1 , x2 ), ta luôn tìm được một phương án khác có giá trị hàm mục tiêu lớn hơn.
Do đó bài toán không có nghiệm.

Nhận xét: Ta cần phải xây dựng bài toán có tập phương án hữu hạn, khác rỗng
với hàm mục tiêu bị chặn dưới nên phải cho tọa độ của vectơ c có các hệ số
dương. Với điều kiện ràng buộc của các biến là không âm thì hàm mục tiêu bị
chặn dưới. Và tập phương án mở khi các biến ràng buộc tiến tới vô cùng nên
hàm mục tiêu phải tìm giá trị lớn nhất để bài toán vô nghiệm.

29
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.12 Bài tập 1.12

Bài tập 1.12

Cho bài toán quy hoạch toán học sau:



3x + 5 |y − 8| → min

|x + 2| + |y| ≤ 6

(a) Chứng minh bài toán trên có nghiệm.

(b) Giả sử biết cách giải bài toán QHTT bất kỳ, hãy trình bày cách giải bài
toán trên.

Bài làm

 3x + 5|y − 8| → min
(a) (I) ⇔
 |y| ≤ 6 − |x + 2|
 
 3x + 5|y − 8| → min  3x + 5|y − 8| → min
⇔ ⇔
 |x + 2| − 6 ≤ y ≤ 6 − |x + 2|  |x + 2| − 14 ≤ y − 8 ≤ −2 − |x + 2| (< 0)

 3x + 5|y − 8| → min

 2 + |x + 2| ≤ |y − 8| ≤ 14 − |x + 2|
Đặt z= |y − 8| bài toán trên trở thành:
 3x + 5z → min
(II)
 2 + |x + 2| ≤ z ≤ 14 − |x + 2|

 3x + 5z → min


⇔ |x + 2| ≤ z − 2


 |x + 2| ≤ 14 − z

 3x + 5z → min


⇔ 2−z ≤x+2≤z−2


z − 14 ≤ x + 2 ≤ 14 − z




 3x + 5z → min


 x + z ≥ 0 (1)



⇔ −x + z ≥ 4 (2)





 x − z ≥ −16 (3)

 −x − z ≥ −12 (4)

(II) có dạng tổng quát, (II) có phương án là (x, z) = (0, 4) vì (0, 4) thỏa (1) , (2) , (3) , (4).
Hơn nữa hàm mục tiêu của (II) bị chặn dưới trên tập phương án, thật vậy khi cộng

30
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

(1) , (2) ta được z ≥ 4, từ (3) ta có x ≥ z − 16 ≥ −12, suy ra 3x + 5z ≥ 3. (−12) + 5.4 =


−16 .
Theo hệ quả 6.1.1, (II) có nghiệm.
Vậy (I) có nghiệm.

(b)



 3x + 5z → min

x+z ≥0


(T T )


 x − z ≥ −16


 −x − z ≥ −12

Ta chuyển bài toán (T T ) thành bài toán (T T1 ) tương ứng là





 3(x1 − x2 ) + 5(z1 − z2 ) → min





 (x1 − x2 ) + (z1 − z2 ) ≥ 0
(x1 − x2 ) − (z1 − z2 ) ≥ −16


−(x1 − x2 ) − (z1 − z2 ) ≥ −12





x1 , x2 , z1 , z2 ≥ 0

Giả sử bài toán (T T1 ) có nghiệm là

u∗ = (x∗1 , x∗2 , z1∗ , z2∗ )

Khi đó u∗ là phương án của bài toán (T T1 ) nên




 (x∗1 − x∗2 ) + (z1∗ − z2∗ ) ≥ 0
(x∗1 − x∗2 ) − (z1∗ − z2∗ ) ≥ −16

 −(x∗ − x∗ ) − (z ∗ − z ∗ ) ≥ −12

1 2 1 2

Suy ra α∗ = (x∗1 − x∗2 , z1∗ − z2∗ ) thỏa mãn các ràng buộc của bài toán (T T )
Do đó α∗ là phương án của bài toán (T T )
Ta chứng minh α∗ là nghiệm của bài toán (T T )
Thật vậy, với (x′ , z ′ ) là phương án bất kì của bài toán (T T ). Khi đó

′ ′
 −x + z ≥ 0


x′ − z ′ ≥ −16

−x′ − z ′ ≥ −12

Do u∗ là nghiệm của bài toán (T T1 ) nên

31
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai


∗ ∗ ∗ ∗
 3(x1 − x2 ) + 5(z1 − z2 ) ≥ 3(x1 − x2 ) + 5(z1 − z2 )


Đặt x1 − x2 = x′

= z′

 z −z
1 2
Suy ra 3x′ + 5z ′ ≥ 3(x∗1 − x∗2 ) + 5(z1∗ − z2∗ )
Vậy α∗ là nghiệm của bài toán (T T )
Suy ra bài toán (I) có nghiệm là

 
 x = x∗1 − x∗2
∗ ∗
= x1 − x2
 x 
 
⇔ y = z1∗ − z2∗ + 8
 |y − 8| = z ∗ − z ∗  
1 2
y = −z1∗ + z2∗ + 8


Nhận xét: với một bài toán Quy hoạch toán học bất kì, ta có thể chuyển thành
một bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát bằng cách biến đổi đại số và đặt biến
ban đầu thành hiệu hai biến không âm. Giả sử có thể giải được bài toán QHTT tổng
quát, từ đó sẽ tìm được nghiệm của bài toán quy hoạch toán học ban đầu.

32
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.13 Bài tập 1.13

Bài tập 1.13

Xét bài toán QHTT (T T ) có ít nhất một ràng buộc chính là đẳng thức. Đưa
bài toán (T T ) về dạng chuẩn tắc (T T1 ) như sau: thêm vào vế trái các ràng
buộc dạng đẳng thức các biến không âm để đưa dấu ” = ” về dấu ” ≥ ”. Giả
sử cả hai bài toán (T T ) và (T T1 ) có nghiệm, khi đó có thể xây dựng mối liên
hệ nghiệm giữa hai bài toán không? Giải thích.

Bài làm

Ví dụ. Cho bài toán QHTT





 3x − 2y − z → max

 x+y ≥3

(T T ) :


 y+z =1


 y, z ≥ 0

Trước hết, ta đặt bài toán dạng chuẩn tắc tương ứng với bài toán (T T ):



 −3 (x1 − x2 ) + 2y + z → min


 (x1 − x2 ) + y ≥ 3



(T T1 ) : y+z+u≥1





 −u ≥ 0

 x , x , y, z, u ≥ 0

1 2

Từ các ràng buộc của bài toán (T T1 ) suy ra u = 0.

Gọi M , M1 là tập phương án của bài toán (T T ) và bài toán (T T1 ) .

Ta sẽ giả sử bài toán (T T1 ) có nghiệm. Gọi (x∗1 , x∗2 , y ∗ , z ∗ , 0) là nghiệm của bài
toán (T T1 ). Khi đó (x∗1 , x∗2 , y ∗ , z ∗ , 0) thỏa các ràng buộc của bài toán (T T1 ), hay:



 (x∗1 − x∗2 ) + y ∗ ≥ 3

 y∗ + z∗ + 0 ≥ 1



 −0 ≥ 0

 x∗ , x∗ , y ∗ , z ∗ , 0 ≥ 0

1 2

Đặt x∗ = x∗1 − x∗2 , khi đó:

33
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

 
∗ ∗ ∗ ∗
 x +y ≥3  x +y ≥3

 

y∗ + z∗ = 1 ⇒ y∗ + z∗ = 1
 
 y∗, z∗, 0 ≥ 0
  y∗, z∗ ≥ 0

Suy ra: (x∗ , y ∗ , z ∗ ) là phương án của bài toán (T T1 ).

Mặt khác, do (x∗1 , x∗2 , y ∗ , z ∗ , 0) là nghiệm của bài toán (T T ) nên:

−3 (x∗1 − x∗2 ) + 2y ∗ + z ∗ ≤ −3 (x1 − x2 ) + 2y + z, ∀ (x1 , x2 , y, z, 0) ∈ M1


⇒ 3x∗ − 2y ∗ − z ∗ ≥ 3x − 2y − z, ∀ (x, y, z) ∈ M

Vậy (x∗ , y ∗ , z ∗ ) là nghiệm của bài toán (T T ).

Nhận xét: với một bài toán QHTT, khi ta chuyển bài toán có ít nhất một ràng
buộc chính là một đẳng thức về bài toán QHTT dạng chuẩn tắc, ta có thể thêm vào
vế trái các ràng buộc dạng đẳng thức các biến không âm để đưa dấu "=" về dấu
"≥". Ngoài ra ta tạo ra ràng buộc các biến mới được thêm vào không dương, từ đó
dẫn đến các biến mới được thêm vào phải bằng 0. Với cách đặt như thế, giả sử hai
bài toán có nghiệm thì ta có thể xây dựng được mối liên hệ nghiệm giữa hai bài
toán.

34
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.14 Bài tập 1.14

Bài tập 1.14

Giải thích câu in đậm trang 9 giáo trình trong trường hợp của bài toán và
trường hợp tổng quát (tham số).

Bài làm

Với mỗi số thực z, ta xét tập hợp các điểm x = (x1 , x2 ) sao cho ⟨c, x⟩, với c =
(−1, −1), bằng với z. Tập hợp này chính là đường thẳng có phương trình −x1 − x2 =
z. Đường thẳng này nhận vectơ c làm vectơ pháp tuyến. Với mỗi giá trị z thay đổi ta
có các đường thẳng khác nhau và song song với nhau vì các đường thẳng này cùng
vectơ pháp tuyến. Chú ý rằng việc tăng giá trị z tương ứng với việc di chuyển
đường thẳng z = −x1 − x2 dọc theo hướng của vectơ c.

Chứng minh.
(⇐) Chứng minh khi ta tịnh tiến đường (d1 ) : −x1 − x2 = z dọc theo hướng vectơ c
ta được đường thẳng (d2 ) : −x1 − x2 = z + ∆z với ∆z > 0.
c với k > 0. Lấy điểm M (0; −z) ∈ (d1 ). Qua phép tịnh tiến Tk−
Xét phép tịnh tiến Tk−
→ →
c

thì điểm M biến thành điểm M ′ (−k; −z − k) và đường thẳng (d1 ) biến thành đường
thẳng (d2 ) song song với (d1 ) và đi qua điểm M ′ .
Khi đó (d2 ) : −(x1 + k) − (x2 + k + z) = 0
⇔ −x1 − x2 = z + 2k
⇔ −x1 − x2 = z + ∆z với ∆z = 2k > 0 (đpcm).

(⇒) Chứng minh với (d1 ) : −x1 − x2 = z thì (d2 ) : −x1 − x2 = z + ∆z với ∆z > 0 là
ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến T− →
− →

→ với u = k c với k > 0.
1 u

Vì (d2 )//(d1 ) nên tồn tại phép tịnh tiến T− →



u với u = (u1 , u2 ), biến đường thẳng (d1 )

thành (d2 ).

Lấy M (0; −z) ∈ (d1 ). Khi đó phép tịnh tiến T−
u biến điểm M thành M (0 + u1 , −z +

u2 ).
Vì M ′ (0 + u1 , −z + u2 ) ∈ (d2 ) nên −u1 − (−z + u2 ) = z + ∆z ⇔ −u1 − u2 = ∆z.
Chọn u1 = −∆z
2
⇒ u2 = −∆z2
.
Khi đó →

u = ( −∆z
2
, −∆z
2
) = ∆z
2
(−1, −1) = k →
−c với k = ∆z
2
> 0 (đpcm).

Trường hợp tổng quát: Với mỗi số thực z, ta xét tập hợp các điểm x = (x1 , x2 , . . . , xn )
sao cho ⟨c, x⟩, bằng với z. Tập hợp này chính là đường thẳng (xét trong n = 2 chiều)

35
Bài tập nhóm chương 1 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

hoặc mặt phẳng (xét trong n = 3 chiều) hoặc siêu phẳng (xét trong n > 3 chiều) có
phương trình ⟨c, x⟩ = z. Đường thẳng này nhận vectơ c làm vectơ pháp tuyến. Vỡi
mỗi giá trị z thay đổi ta có các đường thẳng (mặt phẳng) khác nhau và song song
với nhau. Chú ý rằng việc tăng giá trị z tương ứng với việc di chuyển đường thẳng
(mặt phẳng) z = ⟨c, x⟩ dọc theo hướng của vectơ c.

Nhận xét: Dùng phép tịnh tiến để chứng minh 2 chiều. Chiều thuận, việc tăng
giá trị z chính là tịnh tiến đường thẳng theo hướng của c nên phải chỉ ra phép
tịnh tiến. Chiều đảo, với phép tịnh tiến theo hướng của vectơ c ta chứng minh
ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến là được đường thẳng mới song song với
đường thẳng đã cho và hệ số z tăng.

36

You might also like