You are on page 1of 27

abb

bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d e
d e
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

d KHOA TOÁN - TIN HỌC e


d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 3 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 5 năm 2023

d e
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
abb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbb
bbc
d e
d e
d BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO e
d e
d TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH e
d e
d e
KHOA TOÁN - TIN HỌC
d e
d e
d e
d e
d e
HỌC PHẦN LÍ THUYẾT TỐI ƯU TUYẾN TÍNH
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 2 e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d Giảng viên hướng dẫn: Phạm Duy Khánh e
d e
d e
d e
d e
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
d e
d e
d e
1. Trần Đặng Minh Tân (nhóm trưởng) MSSV: 47.01.101.123
d e
d e
2. Phạm Lê Hoàng Thông MSSV: 47.01.101.128
d e
d e
3. Lê Gia Huy MSSV: 47.01.101.084
d e
d e
4. Hồ Thị Thu Hồng MSSV: 4501101028
d e
d e
5. Trần Quang Minh MSSV: 47.01.101.097
d e
d e
6. Đặng Công Minh Khôi MSSV: 47.01.101.091
d e
d e
7. Đoàn Cao Minh Trí MSSV: 47.01.101.047
d e
d e
8. Phan Trọng Tín MSSV: 47.01.101.133
d e
d e
9. Nguyễn Đại Nghĩa MSSV: 47.01.101.102
d e
d 10. Nguyễn Hữu Quân MSSV: 4501101089 e
d e
d e
d e
11. Trần Hoàng Lộc MSSV: 47.01.101.022

d e
d e
d e
d e
d e
Lớp học phần: MATH140303
d e
d e
d e
Ca học: Chiều thứ 2
d e
d e
d e
d e
d e
d e
d e
TP. Hồ Chí Minh - tháng 5 năm 2023
d e
fgg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggg
ggh
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Bảng phân chia nhiệm vụ

1. Trần Đặng Minh Tân Bài tập 3.4


2. Phạm Lê Hoàng Thông Bài tập 3.8a
3. Lê Gia Huy Bài tập 3.2
4. Hồ Thị Thu Hồng Bài tập 3.8b,c
5. Trần Quang Minh Bài tập 3.5
6. Đặng Công Minh Khôi Bài tập 3.7
7. Đoàn Cao Minh Trí Bài tập 3.1
8. Phan Trọng Tín Bài tập 3.1
9. Nguyễn Đại Nghĩa Bài tập 3.6
10. Nguyễn Hữu Quân Bài tập 3.3
11. Trần Hoàng Lộc Bài tập 3.3

1
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Mục lục

1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 3

1.1 Tập mở, tập đóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

1.2 Điểm trong, phần trong. Điểm dính, bao đóng. Điểm biên, tập biên . 3

1.3 Tập bị chặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1.4 Ảnh và ảnh ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.5 Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.6 Không gian con các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.7 Đoạn thẳng, đường thẳng qua đi qua 2 điểm . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.8 Tích vô hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.9 Chuẩn Euclide . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1.10 Phương trình tổng quát của m-phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

2 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 8

2.1 Bài tập 3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.2 Bài tập 3.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

2.3 Bài tập 3.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

2.4 Bài tập 3.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

2.5 Bài tập 3.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

2.6 Bài tập 3.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

2.7 Bài tập 3.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

2.8 Bài tập 3.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

2
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1 Tập mở, tập đóng

Định nghĩa. Tập X ⊂ Rn được gọi là tập mở trong Rn nếu với mọi x thuộc X, tồn
tại một quả cầu mở tâm x nằm trọn trong X, nghĩa là

∀x ∈ X, ∃r > 0 : B(x, r) ⊂ X

Định nghĩa. Tập Y ⊂ R được gọi là tập đóng trong Rn nếu Rn \ Y là tập mở.

Định nghĩa. Trong không gian metric, A đóng khi và chỉ khi mọi dãy trong A,
nếu hội tụ thì điểm giới hạn thuộc A.

Định nghĩa. Cho x0 ∈ Rn và r ∈ R+ . Khi đó, ta có các định nghĩa sau:


1. Quả cầu mở tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

B(x0 , r){x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥< r}.

2. Quả cầu đóng tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

B ′ (x0 , r){x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥≤ r}.

3. Quả cầu tâm x0 bán kính r trong không gian Rn là tập hợp xác định bởi:

S(x0 , r) {x ∈ Rn :∥ x − x0 ∥= r} .

Định lý Các khẳng định sau đây là đúng:


i) Tập ∅ và Rn là hai tập mở trong Rn .
ii) Tập ∅ và Rn là hai tập đóng trong Rn .
iii) Hợp của một họ bất kì các tập mở trong Rn là tập mở.
iv) Hợp của một họ hữu hạn các tập đóng trong Rn là tập đóng.
v) Giao của một họ hữu hạn các tập mở trong Rn là tập mở.
vi) Giao của một họ bất kì các tập đóng trong Rn là tập đóng.

1.2 Điểm trong, phần trong. Điểm dính, bao đóng. Điểm biên, tập
biên

Định nghĩa. Điểm x được gọi là điểm trong của A nếu tồn tại tập U mở chứa x nằm
trọn trong A.

Tập hợp tất cả các điểm trong của A gọi là phần trong của A, kí hiệu A hoặc intA.

3
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Định nghĩa.

• Điểm x ∈ X gọi là điểm dính của A nếu mọi tập mở chứa x đều giao A khác
rỗng.

• Tập hợp tất cả các điểm dính của A gọi là bao đóng của A, kí hiệu A.

• Như vậy, x ∈ A ⇔ V ∩ A ̸= ∅, ∀V mở chứa x.

• A là tập đóng nhỏ nhất chứa A.

Định nghĩa. Nếu x là điểm dính của cả A và X \ A thì x gọi là điểm biên của A.
Tập hợp tất cả điểm biên của A gọi là biên của A và kí hiệu là ∂A.
Ta có ∂A = A ∩ X \ A.

Mệnh đề. Các mệnh đề sau đây đúng:


(i) X \ A = X \ A.


z }| {
(ii) X \ A = X \ A.


(iii) ∂A = A \ A.

1.3 Tập bị chặn

Định nghĩa.

(i) A là tập bị chặn ⇔ ∃M > 0 : ∥x∥ ≤ M, ∀x ∈ A.

(ii) A là tập không bị chặn ⇔ ∀M > 0 bất kì, ∃x ∈ A : ∥x∥ > M.

4
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.4 Ảnh và ảnh ngược

Định nghĩa. Cho ánh xạ f : X −→ Y , A là tập con của X, B là tập con của Y . Ta
định nghĩa

• f (A) := {f (x) : x ∈ A} = {y ∈ Y : ∃x ∈ A, y = f (x)} là ảnh của A bởi f

• f −1 (B) := {x ∈ X : f (x) ∈ B} là ảnh ngược của B bởi f .

1.5 Ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa. Cho V và U là hai không gian vector, ánh xạ f : V −→ U là ánh xạ


tuyến tính nếu f thoả mãn 2 tính chất sau:

(i) Với mọi α, β ∈ V : f (α + β) = f (α) + f (β)

(ii) Với mọi a ∈ R, α ∈ V : f (aα) = af (α)

Định nghĩa.

1.6 Không gian con các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất

Định nghĩa. Cho hệ phương trình tuyến tính thuần nhất m phương trình, n ẩn



 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn =0


 a x + a x + ... + a x =0
21 1 22 2 2n n
(I)


 . . .


 a x + a x + ... + a x = 0
m1 1 m2 2 mn n

Tập nghiệm N của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (I) là không gian vector
n
con của R
 . Không gian con này gọi là không gian con các nghiệm của hệ (I).
a11 a12 . . . a1n
 
 a21 a22 . . . a2n 
Đặt A =  . .
 
 .. .. .. .. 
 . . . 

am1 am2 . . . amn
Nếu ký hiệu r = rankA thì số chiều của không gian con các nghiệm của hệ (I) là:

dimN = n − r.

5
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.7 Đoạn thẳng, đường thẳng qua đi qua 2 điểm

Định nghĩa. i) Đường thẳng đi qua hai điểm x, y ∈ Rn (x ̸= y) là tập hợp:


dA = {λx + (1 − λ)y, λ ∈ R}.
ii) Đoạn thẳng đi qua hai điểm x, y ∈ Rn (x ̸= y) là tập hợp:
dB = {λx + (1 − λ)y, λ ∈ [0, 1]}.
iii) Tập M chứa đường thẳng tức là tồn tại x, y ∈ Rn (x ̸= y) sao cho dA ⊂ M .

1.8 Tích vô hướng

Định nghĩa. Cho x, y ∈ Rn , với x = (x1 , x2 , . . . , xn ) , y = (y1 , y2 , . . . , yn ). Tích vô


hướng của hai vector x và y, ký hiệu là ⟨x, y⟩, là môt số thực được xác định như sau:

⟨x, y⟩ := x1 y1 + x2 y2 + . . . + xn yn .

Để đơn giản người ta thường viết tích vô hướng là xy thay vì ⟨x, y⟩, nếu không mang
đến sự nhầm lẫn.

Tính chất Với mọi x, y, z ∈ Rn và λ ∈ R, ta có các tính chất sau:


i) ⟨x, x⟩ ≥ 0. Đẳng thức xảy ra khi và chi khi x = 0.
ii) ⟨x, y⟩ = ⟨y, x⟩.
iii) ⟨λx, y⟩ = λ⟨x, y⟩.
iv) ⟨x, y + z⟩ = ⟨x, y⟩ + ⟨x, z⟩.

1.9 Chuẩn Euclide

Định nghĩa. Chuẩn Euclide của vector x ∈ Rn , ký hiệu là ∥x∥, là một số thực xác
định như sau:
p
∥x∥ := ⟨x, x⟩.

Tính chất Với mọi x, y ∈ Rn và α ∈ R, ta có các tính chất sau:


i) ∥αx∥ = |α|∥x∥.
ii) |⟨x, y⟩| ≤ ∥x∥∥y∥.
iii) ∥x + y∥ ≤ ∥x∥ + ∥y∥.
iv) ∥x∥ − ∥y∥ |≤ ∥x − y∥.

6
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

1.10 Phương trình tổng quát của m-phẳng

Định nghĩa. Hệ phương trình tuyến tính có dạng sau được gọi là phương trình tổng
quát của m-phẳng:
n
X
bij xj + bi = 0, i = 1, 2, . . . , n − m
j=1

Ngược lại, một hệ phương trình tuyến tính có dạng như trên trong đó B là ma trận
cấp n − m xác định một m-phẳng.

7
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2 BÀI TẬP CHƯƠNG 3

2.1 Bài tập 3.1

Bài tập 3.1

Cho P là tập lồi đa diện và x ∈ P . Chứng minh rằng


(a) Nếu x là điểm trong của P thì mọi hướng d ∈ Rn đều là hướng chấp nhận
được tại x.
(b) Nếu d là hướng chấp nhận được tại x thì tồn tại θ > 0 sao cho đoạn /[x, x+
θd] ⊂ P .

Bài làm

(a) Giả sử x là điểm nằm trong của P . Ta chứng minh: tồn tại θ > 0 để x + θd ∈ P .
Vì x ∈ int(P ) nên tồn tại r > 0 sao cho B(x, r) ⊂ P (Ta có thể giả sử r < 1)
r2
Khi đó chọn θ = thì với mọi d ∈ Rn , ta có:
∥d∥

r2
∥(x + θd) − x∥ = ∥θd∥ = ∥d∥∥ ∥ = r2 < r
∥d∥

Suy ra x + θd ∈ B(x, r) ⊂ P
Vậy với mọi hướng d ∈ Rn đều là hướng chấp nhận được tại x
(b) Vì d là hướng chấp nhận được nên tồn tại θ > 0 để x + θd ∈ P .
Do P là tập lồi đa diện và x, x + θd ∈ P nên đoạn thẳng nối hai điểm trên cũng
thuộc P hay [x, x + θd] ⊂ P .

8
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.2 Bài tập 3.2

Bài tập 3.2

Cho x là điểm thuộc tập lồi đa diện

P = {x ∈ Rn | Ax = b, x ≥ 0}

với A là ma trận cấp m × n, b ∈ Rn .


Chứng minh rằng d là hướng chấp nhận được tại x khi và chỉ khi Ad = 0 và
di ≥ 0 với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi = 0. Sử dụng kết quả vừa chứng minh
tìm tất cả các giá trị m ∈ R sao cho dm := (m, 2m − 1, 1 − 3m) là hướng chấp
nhận được tại x = (0, 0, 1) của tập lồi đa diện

P = (x, y, z) ∈ R3 | x + y + z = 1, x, y, z ≥ 0 .


Bài làm

1. Chiều thuận (⇒)

Giả sử d là hướng chấp nhận được tại x. Khi đó tồn tại θ > 0 sao cho x+θd ∈ P .
Suy ra:
 
 A (x + θd) = b  Ax + Aθd = b

 x + θd ≥ 0  θdi ≥ 0, với i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi = 0

 Ad = 0

 di ≥ 0, với i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi = 0

2. Chiều đảo (⇐)

Giả sử Ad = 0 và di ≥ 0 với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi = 0. Để chứng minh d


là hướng chấp nhận được tại x ta cần chỉ ra tồn tại θ > 0 thỏa x + θd ∈ P .

• Trường hợp 1: di ≥ 0 với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n}.


Chọn θ = 1 > 0. Khi đó:

 A(x + d) = Ax + Ad = Ax = b
 x+d≥0

Suy ra x + d ∈ P , do đó d là hướng chấp nhận được tại x.

9
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

• Trường hợp 2: di ≥ 0 với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi = 0.


Suy ra di < 0 với mọi i ∈ {1, 2, . . . , n} thỏa xi > 0.
Đặt I1 = {i ∈ (1, 2, . . . , n) | xi = 0} và I2 = {i ∈ (1, 2, . . . , n) | xi > 0} .
Rõ ràng I1 , I2 ̸= ∅.
 
xi
Chọn θ = min − | i ∈ I2 . Suy ra θ > 0.
di
Với i ∈ I1 , ta có xi + θdi = 0 + θdi ≥ 0
xi
Với i ∈ I2 , ta có xi + θdi ≥ xi − di = 0.
di
Ngoài ra, ta có:
A(x + θd) = Ax + Aθd = Ax = b

Do đó, d là hướng chấp nhận được tại x.

3. Tìm tất cả các giá trị m ∈ R sao cho dm := (m, 2m − 1, 1 − 3m) là hướng chấp
nhận được tại x = (0, 0, 1) của tập lồi đa diện

P = (x, y, z) ∈ R3 | x + y + z = 1, x, y, z ≥ 0 .


Ta có: A = (1, 1, 1) và xi = 0 với i ∈ {1, 2}.

Áp dụng kết quả trên, dm là hướng chấp nhận được tại x khi và chỉ khi

 
0=0
 Ad = 1.m + 1.(2m − 1) + 1.(1 − 3m) = 0
 

 

m≥0 ⇔ m≥0
 m≥ 1

 

2m − 1 ≥ 0
 
2
1
⇔m≥ .
2

1
Vậy m ≥ thì dm là hướng chấp nhận được tại x.
2

10
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.3 Bài tập 3.3

Bài tập 3.3 (Điều kiện tối ưu)

Cho P là tập lồi đa diện, xét bài toán quy hoạch tuyến tính sau:

⟨c, x⟩ → min

x ∈ P

Chứng minh rằng:


a. Phương án x là nghiệm của bài toán trên khi và chỉ khi ⟨c, d⟩ ≥ 0 với mọi
hướng chấp nhận được d tại x.
b. Phương án x là nghiệm duy nhất của bài toán trên khi và chỉ khi khi ⟨c, d⟩ >
0 với mọi hướng chấp nhận được d ̸= 0 tại x.

Bài làm

a.
*Chiều thuận:
Ta giả sử x là nghiệm của bài toán, ta cần chứng minh ⟨c, d⟩ ≥ 0 với mọi hướng
chấp nhận được d tại x.
Gải sử x là nghiệm của bài toán, x ∈ P , lấy d là hướng chấp nhận được tùy ý của x,
khi đó tồn tại θ > 0 sao cho x + θd ∈ P , với x∗ thuộc P tùy ý, đặt x∗ = x + θd, ta có
⟨c, d⟩ ≤ ⟨c, x∗ ⟩. Ta biến đổi bằng cách dùng tích vô hướng, ta có:

⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, x∗ ⟩ ⇒ ⟨c, x⟩ ≤ ⟨c, x⟩ + ⟨c, θd⟩

Do θ > 0 nên ta có ⟨c, d⟩ ≥ 0


*Chiều nghịch:
Ta giả sử ⟨c, d⟩ ≥ 0 với mọi hướng chấp nhận được tại x, ta cần chứng minh phương
án x là nghiệm của bài toán.
Lấy x∗ ∈ P tùy ý, ta viết lại x∗ = x+(x∗ −x).1, ta có θ = 1 > 0, d = x∗ −x là hướng chấp
nhận được , theo giả thiết ⟨c, d⟩ ≥ 0 hay ta viết lại ⟨c, (x∗ − x)⟩ ≥ 0 ⇒ ⟨c, x∗ ⟩ ≥ ⟨c, x⟩.
Vậy x là nghiệm của bài toán.
b.
*Chiều thuận:
Ta giả sử nếu phương án x là nghiệm duy nhất của bài toán thì ⟨c, d⟩ > 0 với mọi

11
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

hướng chấp nhận được d ̸= 0 tại x.


Ta có định nghĩa: x0 là nghiệm duy nhất của bài toán khi và chỉ khi với mọi x ∈
P, x ̸= x0 sao cho ⟨c, x⟩ > ⟨c, x0 ⟩.
Ta giả sử x là nghiệm của bài toán thì theo câu a, lấy d là hướng chấp nhận được tùy
ý của x, tồn tại θ > 0 sao cho x + θd ∈ P , ta lấy x∗ ∈ P tùy ý, x∗ ̸= x, đặt x∗ = x + θd,
do x là nghiệm duy nhất nên ⟨c, x⟩ < ⟨c, x∗ ⟩ hay ta viết lại ⟨c, x⟩ < ⟨c, x + θd⟩ ⇒
⟨c, θd⟩ > 0, mà θ > 0 nên ⟨c, d⟩ > 0.
* Chiều nghịch:
Ta giả sử ⟨c, d⟩ > 0 với mọi hướng chấp nhận được d ̸= 0 tại x, ta cần chứng minh
phương án x là nghiệm duy nhất của bài toán.
Ta có giả thiết ⟨c, d⟩ > 0, với mọi hướng chấp nhận được d ̸= 0 tại x, ta lấy tùy ý
x∗ ∈ P, x∗ ̸= x với x∗ được viết dưới dạng x∗ = x + (x∗ − x).1, ta có d là hướng chấp
nhận được và d = x∗ − x ̸= 0.
Theo giả thuyết ta có ⟨c, d⟩ ⇒ ⟨c, x∗ − x⟩ > 0 hay ⟨c, x∗ ⟩ > ⟨c, x⟩. Theo định nghĩa
trên, ta có x là nghiệm duy nhất của bài toán.

12
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.4 Bài tập 3.4

Bài tập 3.4

Cho
 bài toán QHTT dạng chính tắc sau:


 x1 + x2 + 5x3 → min

x + x − 4x + x = 4

1 2 3 4


 x1 − x2 + 2x3 − x5 = 2


 x ,x ,x ,x ,x ≥ 0
1 2 3 4 5

a. Chứng minh vector x = (3, 1, 0, 0, 0) là một nghiệm cơ sở chấp nhận được


của bài toán trên.
b. Dùng định lí 3.6 để kiểm tra x = (3, 1, 0, 0, 0) có là nghiệm của bài toán
trên không? Nếu x = (3, 1, 0, 0, 0) không là nghiệm hãy xây dựng bước lặp của
phương pháp đơn hình với nghiệm cơ sở chấp nhận được ban đầu là x.

Bài làm

a. x là nghiệm cơ sở, vì: 


3 + 1 − 4.0 + 0 = 4
+ x thỏa mãn các ràng buộc đẳng thức: + Hai vector (1, 1, −4, 1, 0)
3 − 1 + 2.0 − 0 = 2
và (1, −1, 2, 0, −1) tạo nên hai ràng buộc độc lập tuyến tính. Đồng thời, x thỏa mãn
các ràng buộc. Do đó, x = (3, 1, 0, 0, 0)là một nghiệm cơ sở
 chấpnhận
 được của
1 1 −4 1 0 4
bài toán. b. Ta có: c = (1, 1, 5, 0, 0), A =  , b =  .
1 −1 2 0 −1 2
 
1 1
Chọn B(1) = 1,B(2) = 2, ma trận cơ sở B =  .
1 −1
*Tính các giá trị giảm với các chỉ số không
 cơsở:
*  1 1  +
1  −4
c3 = c3 − ⟨cB , B −1 A3 ⟩ = 5 −   ,  12 −1
2 
.  = 9
1 2
 2 2 
*  1 1  +
1  1
c4 = c4 − ⟨cB , B −1 A4 ⟩ = 0 −   ,  12 −1
2 
 .   = −1
1 0
 2 2 
*  1 1  +
1 0
c5 = c5 − ⟨cB , B −1 A5 ⟩ = 5 −   ,  12 −1
2 
.  = 0

1 −1
  2 2
1
−1 2
Chọn j = 4, u = B A4 =  1 
2

13
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

 
xB(i) xB(1) xB(2)
Đặt θ∗ = min = min , = min {6; 2} = 2
{i=1,2:ui >0} ui
  u1 u2
1 1
Do đó l = 2, suy ra: B =  .
1 0
Lúc này ta có nghiệm cơ sở chấp nhận được mới là y = (2, 0, 0, 2, 0).
Ta có: *     +
D −1
E 1 0 1 1 D E
c2 = c2 − cB , B A2 = 1−   ,   .   = 2 c3 = c3 − cB , B −1 A3 =
0 1 −1 −1
*     + *     +
1 0 1 −4 D E 1 0 1 0
5−   ,   .   = 3 c5 = c5 − cB , B −1 A5 = 0−   ,  .  =
0 1 −1 2 0 1 −1 −1
2.
Đến đây, theo định lí 3.6, y = (2, 0, 0, 2, 0) là nghiệm của bài toán.

14
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.5 Bài tập 3.5

Bài tập 3.5

(a) Cho ví dụ một bài toán QHTT minh họa Nhận xét 3.7(a).
(b) Chứng minh phát biểu nêu trong nhận xét 3.7 (b).

Nhận xét 3.7.


(a) Tồn tại vecto x là nghiệm cơ sở chấp nhận được (suy biến) và là nghiệm của bài
toán nhưng cj < 0 với một chỉ số j không cơ sở nào đó.
(b) Nếu cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j thì x là nghiệm duy nhất của bài toán.
Ngược lại, nếu x là nghiệm cơ sở không suy biến và là nghiệm duy nhất của bài
toán thì cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j.

Bài làm

a) Xét bài toán QHTT sau:





 2x1 + x2 + x3 → min


 3x + 5x + x = 0
1 2 3


 x1 + 2x2 + x3 = 0


 x ,x ,x ⩾ 0
1 2 3

Khi
 đó ta có:   
3 5 1 0
A= , b =   và hàm mục tiêu φ(x1 , x2 , x3 ) = 2x1 + x2 + x3 .
1 2 −1 0

Hai cột A1 , A2 của ma trận A là độc lập tuyến tính. Do đó ta có thể chọn x1 , x2
làm các biến cơ sở. Ma trận cơ sở tương ứng là:

 
3 5
B = (A1 , A2 ) =  
1 2

Đặt x3 = 0 và giải x1 , x2 ta thu được x1 = x2 = 0. Ta thu được nghiệm cơ sở


chấp nhận được suy biến là x = (0, 0, 0).

Mặt khác, với mọi phương án (x1 , x2 , x3 ), ta có: φ(x1 , x2 , x3 ) = 2x1 + x2 + x3 ≥


0 = φ(0, 0, 0). Do đó (0,0,0) là nghiệm suy biến của bài toán.

15
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

Ta xây dựng hướng cơ sở tương ứng với sự tăng của biến không cơ sở x3 . Đặt
d3 = 1. Hướng của sự thay đổi các biến cơ sở cho bởi
        
d1 dB(1) 2 −5 −2 9
 =  = dB = −B −1 A3 = −   = ;
d2 dB(2) −1 3 1 −5

Khi đó giá trị giảm của biến x3 được cho bởi công thức:

c3 = c3 − cB , B −1 A3 = 1 − (2, 1), (9, −5) = −12 < 0.




Vậy ta xây dựng được một ví dụ về 1 bài toán QHTT với x = (0, 0, 0) là nghiệm
cơ sở chấp nhận được suy biến và là nghiệm của bài toán nhưng c3 = −12 < 0 với
3 là chỉ số không cơ sở.

b)

i) Chứng minh nếu cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j thì x là nghiệm duy nhất
của bài toán.

Giả sử cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j. Theo định lý 3.6, ta suy ra x là nghiệm
của bài toán. Ta chứng minh x là nghiệm duy nhất của bài toán.

Giả sử tồn tại y ̸= x là nghiệm của bài toán. Do giá trị tối ưu của bài toán QHTT



là duy nhất nên c, y = c, x .


Đặt d = y − x, khi đó c, d = 0 (1).

Mặt khác do x, y là các phương án của bài toán nên

Ad = A(y − x) = Ay − Ax = b − b = 0.
X
Đẳng thức trên có thể viết lại thành Ad = BdB + A i di = 0
i∈N
với N là tập các chỉ số ứng với các biến không cơ sở của x, B là ma trận cơ sở đối với
x. Do B là khả nghịch nên ta có
X X
dB = −B −1 Ai di = − B −1 Ai di
i∈N i∈N
Dẫn đến


X
c, d = cB , dB + ci di
i∈N
X X
B −1 Ai di +

= cB , − ci di
i∈N i∈N
X
X
cB , −B −1 Ai di +

= ci d i
i∈N i∈N
X
(ci − cB , B −1 Ai )di


=
i∈N

16
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

X
= ci d i .
i∈N

Với mỗi chỉ số không cơ sở i ∈ N , ta có xi = 0 và yi ≥ 0 do y là phương án. Vì


vậy di ≥ 0 và ci di ≥ 0 với mọi i ∈ N . Từ đây ta được

X X
c, d = ci d i = ci yi .
i∈N i∈N
X

Do ci > 0, yi > 0, ∀ ∈ N và yj > 0 nên ci yi > 0. Dẫn đến c, d > 0. Điều này
i∈N
mâu thuẫn với (1).

Vậy bài toán chỉ có duy nhất một nghiệm là x.

ii) Ngược lại, nếux là nghiệm cơ sở không suy biến và là nghiệm duy nhất của
bài toán thì cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j.

Giả sử x là nghiệm cơ sở không suy biến và x là nghiệm duy nhất của bài toán.
Ta chứng minh cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j.

Giả sử tồn tại chỉ số không cơ sở j sao cho cj ≤ 0. Gọi d là hướng cơ sở thứ j. Do
x là nghiệm không suy biến nên d là hướng cơ sở của tập lồi đa diện P. Khi đó tồn
tại θ > 0 sao cho x + θd ∈ P .

Mặt khác, do dj = 1, di = 0 với i là các chỉ số không cơ sở khác j, ta có:



X
c, d = ci di = ci ≤ 0.
i∈N

Từ đây ta có:





c, x + θd = c, x + θ c, d ≤ c, x .

Điều này cho thấy x không là nghiệm duy nhất của bài toán (trái giả thiết). Vậy
cj > 0 với mọi chỉ số không cơ sở j.

17
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.6 Bài tập 3.6

Bài tập 3.6

Với tham số c1 , c2 , c3 ∈ R, xét bài toán quy hoạch tuyến tính sau:

min c1 x + c2 x2 + c3 x3
x1 − x2 − x3 = −2
x1 − 2x2 + x4 = 3
x1 , x2 , x3 , x4 ≥ 0

a) Tìm một nghiệm cơ sở chấp nhận được không suy biến của tập phương án
của bài toán trên.
b) Sử dụng định lý 3.6 để tìm điểu kiện cần và đủ của c1 , c2 , c3 để nghiệm cơ
sở vừa thu được ở câu a là nghiệm của bài toán.
c) Chọn c1 , c2 , c3 để bài toán có vô số nghiệm. Chỉ ra hai nghiệm phân biệt
của bài toán với c1 , c2 , c3 vừa chọn..

Bài làm

a)

x1 − x2 − x3 = −2





Xét tập phương án P của bài toán QHTT. x1 − 2x2 + x4 = 3



x1 , x2 , x3 ≥ 0

   
1 −1 −1 0 −2
Ta có A =   , b =   và c = (c1 , c2 , c3 , 0)
1 −2 0 1 3

−1 0

Hai cột A3 , A4 của ma trận là độc lập tuyến tính. Vì = −1 ̸= 0. Do đó ta
0 1

có thể chọn x3 , x4 làm các biến cơ sở .


Ta chọn chỉ số cơ sở B(1) = 3, B(2) = 4
 
−1 0
Ma trận cơ sở tương ứng là : B =  
0 1

x 3 = 2

Ta đăt các biến không cơ sở x1 = x2 = 0 và giải x3 , x4 ta thu được
x 4 = 3

Ta thu được nghiệm cơ sở chấp nhận được không suy biến x = (0, 0, 2, 3)

18
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

(Do nghiệm có thành phần 0 là 2)

b)

Để x = (0, 0, 2, 3) là nghiệm của bài toán, ta áp dụng định lý 3.6. Ta kiểm tra tất
cả các giá trị giảm ứng với các biến không cơ sở không âm
 −1    
−1 0 −2 2
Ta có B −1 b =    = ≥0
0 1 3 3
 
c 1 ≥ 0
 c1 − ⟨cB , B −1 A1 ⟩ ≥ 0 (1)

Xét ⇔
c 2 ≥ 0
 c2 − ⟨cB , B −1 A2 ⟩ ≥ 0 (2)




 cB = (c3 , 0)

  

−1 0



B = 


 
0 1





  
Trong đó 1


 A1 =  
1





  

−1



A =



 2  
−2


 −1    
−1 0 1 −1
Ta có B −1 A1 =     =   ⇒ ⟨cB , B −1 A1 ⟩ = −c3
0 1 1 1
 −1    
−1 0 −1 1
Ta có B −1 A2 =     =   ⇒ ⟨cB , B −1 A2 ⟩ = c3
0 1 −2 −2

Vậy để nghiệm  cơ sở x = (0, 0, 2, 3) là nghiệm của bải toán điều kiện cần và đủ
c 1 + c 3 ≥ 0

của c1 , c2 , c3 là
c 2 − c 3 ≥ 0

c)

Ta chọn vector c = (1, −1, −1) thì ta có min⟨c, x⟩ = −2 vói mọi x1 , x2 , x3 , x4 ≥ 0

Vì có điều kiện ràng buộc x1 − x2 − x3 = −2



x1 − x2 − x3 = −2

Nên ta sẽ chứng minh hệ sau: có vô số nghiệm để min⟨c, x⟩ =
x1 − 2x2 + x4 = −3

19
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

−2.
 
1 −1 −1 0
Ta thấy ma trận A =   có rankA = 2 < 4
1 −2 0 1

 Vậy hệ phương trình luôn có vô số nghiệm dưới dạng:




 x1 = a



x 2 = b

( với a, b ≥ 0 sao cho x3 , x4 ≥ 0)
x3 = 2 + a − b






x = 3 − a + 2b

4

Với a = 0 ta có x = (0, 0, 2, 3)

Với a = 1 ta có x = (1, 1, 2, 4)

Vậy hai nghiệm phân biệt của bài toán với c = (1, −1, 1) là x = (0, 0, 2, 3) và
x = (1, 1, 2, 4)

20
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.7 Bài tập 3.7

Bài tập 3.7

Xây dựng bài toán QHTT dạng chính tắc


(a) Bài toán có nghiệm dùng để minh họa Định lý 3,11(a).
(b) Bài toán vô nghiệm dùng để minh họa định lý 3.11(b).

Bài làm

Ta xây dựng bài toán:


x1 + 2x2 + x3 → min





x1 + 2x2 − x3 = 0



x1 , x2 , x3 ⩾ 0

Đặt P = {x ∈ R2 : Ax = b} là tập phương án của bài toán trên, trong đó A=[1 2 -1]
và b=[0]
Chọn cơ sở B(1)=1 suy ra ma trận cơ sở B là [1] ( độc lập tuyến tính). Suy ra x2 =
0, x3 = 0. Ta sẽ giải được x1 = 0. Hiển nhiên (0,0,0) là nghiệm cơ sở chấp nhận được
suy biến do có hơn 2 phần từ là 0.
Do hàm mục tiêu là x1 + 2x2 + x3 nên vecto c=(1,2,3). SUy ra cB = 1.
Ta có: c2 = c2 − ⟨cb , B − 1A2 ⟩ = 2 − 2 = 0.
Ta chứng minh (0,0,0) là nghiệm duy nhất của bài toán.
Thật vậy, lấy tùy ý x = (x1 , x2 , x3 ) thuộc P. Do x1 + 2x2 + x3 ⩾ 0, ∀x1 , x2 , x3 ⩾ 0 mà
hàm mục tiêu (0,0,0) có giá trị =0. Nên (0,0,0) là nghiệm của bài toán.
Ta giả sử tồn tại nghiệm (x1 , x2 , x3 ) khác, khi đó:


x1 + 2x2 + x3 = 0





x1 + 2x2 − x3 = 0



x1 , x2 , x3 ⩾ 0

Ta giải nghiệm bằng (0,0,0).


Vậy ta đã xây dựng được bài toán thỏa đề bài.

21
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

2.8 Bài tập 3.8

Bài tập 3.8

Sử dụng phương pháp đơn hình dạng bảng giải các bài toán quy hoạch toán
học sau:

Bài làm



 −x1 + x2 + 5x3 → min

 x + x − 4x ≤ 2

1 2 3
(a)


 x1 − x2 + 2x3 ≤ 3


 x ,x ≥ 0
2 3

Đặt x1 = y1 − y2 , x2 = y3 , x3 = y4 , x4 = y5 , x5 = y6 , trong đó y1 , y2 ≥ 0. Khi đó,


bài toán dạng chính tắc tương ứng với bài toán trên cho bởi:



 −y1 + y2 + y3 + 5y4 → min

 y − y + y − 4y + y = 2

1 2 3 4 5


 y1 − y2 − y3 + 2y4 − y6 = 3


 y ,y ,y ,y ,y ,y ≥ 0
1 2 3 4 5 6
 
1 −1 1 −4 1 0
Trong đó, đặt ma trận A =  .
1 −1 1 2 0 −1

Ta dễ dàng tính được nghiệm cơ sở chấp nhận được không  suy biến
 là x =
1 0
(0, 0, 0, 0, 2, −3) ứng với ma trận cơ sở tương ứng B = [A5 A6 ] =   và bộ chỉ
0 −1
số cơ sở B(1) = 5, B(2) = 6.

Do cB = 0 nên giá trị hàm mục tiêu c′B xB = 0 và giá trị giảm c = c = (−1, 1, 1, 5, 0, 0).

Ta dễ dàng tính được:


   
2 1 −1 1 −4 1 0
B −1 b =   và B −1 A =  .
−3 −1 1 −1 −2 0 1
Từ đây, ta có được bản đơn hình như sau:

22
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

y1 y2 y3 y4 y5 y6

0 −1 1 1 5 0 0

y5 = 2 1 −1 1 −4 1 0

y6 = −3 −1 1 −1 −2 0 1

Do c1 = −1 < 0 nên ta chọn biến y1 vào cớ sở. Do đó cột xoay là u = (1, −1). Do
u2 = −1 < 0 nên ta chỉ xét u1 , từ đây ta có được vòng xoay là v = (1, −1, 1, −4, 1, 0)
và chọn phần tử xoay là 1 (được in đậm ở trên). Khi đó, biến y5 = x4 sẽ rời cơ sở và
ta có cơ sở mới là B(1) = 1, B(2) = 6. Tiếp theo, ta thực hiện các phép biến đổi sơ
cấp để u1 = 0:
Bước 1: Lấy vòng xoay cộng vào dòng thứ 2.
Bước 2: Lấy dòng xoay cộng vào dòng thứ 1
Khi đó, ta thu được bảng đơn hình mới là:

y1 y2 y3 y4 y5 y6

2 0 0 2 1 1 0

y1 = 2 1 −1 1 −4 1 0

y6 = −1 0 0 0 −6 1 1

Trong đó, nghiệm cơ sở chấp nhận được lúc này là x” = (2, 0.0.0.0. − 3) và các
giả trị giảm ở trên là không âm nên nghiệm thu được chính là nghiệm của bài toán
QHTT ở dạng chính tắc. Vậy nghiệm của bài toán ban đầu là x = (2, 0, 0)

b)


x1 − 2x2 + 5x3 → max



x1 + x2 − 4x3 ≤ 2

(T T )



x1 + x2 − 2x3 ≥ 3


x , x ≥ 0

1 3

Đặt x1 = y1 , x2 = y2 − y3 với y2 , y3 ≥ 0;x3 = y4 .


Ta có bài toán dạng chính tắc như sau:




 −y1 + 2y2 − 2y3 − 5y4 → min


y1 + y2 − y3 − 4y4 + y5 = 2

(T T0 )



 y1 − y2 + y3 + 2y4 − y6 = 3


y , y , y , y , y , y ≥ 0

1 2 3 4 5 6

23
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

   
1 −1 1 −4 1 0 2
A= , b =  , c = (-1, 2, -2, -5, 0, 0).
1 −1 −1 2 0 −1 3

y = (0, 0, 0, 0, 2, −3)

là nghiệm cơ sở chấp nhận được ứng với ma trận cơ sở

 
1 0
B = [A5 , A6 ] =   = [AB(1), AB(2)] với B(1) = 5, B(2) = 6.
0 −1

    
1 0 2 2
Ta có B −1 b =    =  .
0 −1 3 −3
    
1 0 1 −1 1 −4 1 0 1 −1 1 −4 1 0
B −1 A =   = .
0 −1 1 −1 −1 2 0 −1 −1 1 1 −2 0 1

Do cB = 0, nên giá trị hàm mục tiêu cT BxB = 0 và giá trị giảm ∆c = c − cB =
(−1, 2, 2, −5, 0, 0).

Cấu trúc của bảng đơn hình:

−cTB B −1 b cTB − cTB B −1 A


B −1 b B −1 A

Bản đơn hình xuất phát:

y1 y2 y3 y4 y5 y6
0 -1 2 -2 -5 0 0
y5 = 2 1 1 -1 -4 1 0
y6 = -3 -1 1 1 -2 0 1

Ta có c1 = −1 < 0 nên ta chọn y1 làm biến cơ sở. Do đó cột xoay u = (1, −1). Từ
đây có v = (1, −1, 1, −4, 1, 0) là dòng xoay, u1 = 1 là phần tử xoay. Biến yB(1) = y5 rời
khỏi cơ sở và biến y1 đi vào cơ sở. Biến đổi sơ cấp trên dòng để các phần tử khác u1
trên cột xoay bằng 0.

24
Bài tập nhóm chương 3 Nhóm 3 - Chiều thứ hai

y1 y2 y3 y4 y5 y6
2 0 3 -3 -9 1 0
y1 = 2 1 1 -1 -4 1 0
y6 = -1 0 2 2 -6 1 1

Do c3 = −3 < 0, nên ta chọn y3 làm cơ sở, cột xoay u = (−1, −2) < 0. Tương tự
cho y4 . Suy ra bài toán (T T0 ) vô nghiệm dẫn đến bài toán (T T ) cũng vô nghiệm.

c)

x1 + 3|x2 | → min

(I).
x 1 + x 2 ≥ 3

Ta xét bài toán chính tắc sau:






 y1 − y2 + 3(y3 + y4 ) → min

y1 − y2 + y3 − y4 − y5 = 3 (II),



y1 , y2 , y3 , y4 , y5 ≥ 0

trong đó x1 = y1 − y2 , x2 = y3 − y4 và |x2 | = y3 + y4 với y1 , y2 , y3 , y4 ≥ 0.


   
Ta có: A = 1 −1 1 −1 −1 , b = 3 .
       
Chọn B(1) = 1. Khi đó B = AB(1) = A1 = 1 . Suy ra B = 1 . B −1 b = −1
    
1 3 = 3 .
    
−1
Ta có: B A = 1 1 −1 1 −1 −1 = 1 −1 1 −1 −1 .
Ta có: cB = 1. Khi đó cTB xB = 3 và giá trị giảm c = c = (0, 0, 2, 4, 1).
Cấu trúc bảng đơn hình

−cTB B −1 b cTB − cTB B −1 A


B −1 b B −1 A

Bảng đơn hình xuất phát

y1 y2 y3 y4 y5
−3 0 0 2 4 1
y1 = 3 1 −1 1 −1 −1

Do c = (0, 0, 2, 4, 1) > 0 nên y = (3, 0, 0, 0, 0) là nghiệm của bài toán (II).


Vậy x = (3, 0) là nghiệm của bài toán (I) và giá trị hàm mục tiêu là 3.

25

You might also like