You are on page 1of 5

Chi phí bình quân – ví dụ

• Giả sử một NH huy động thêm 400 triệu USD bao gồm 100 triệu USD tiền gửi giao dịch, 200
triệu USD tiền gửi kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm, 50 triệu USD tiền vay trên thị trường tiền tệ và 50
triệu USD vốn cổ phần.
• Giả định các chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi chiếm 10% giá trị đối với tiền gửi thanh toán,
11% đối với tiền gửi tiết kiệm và các khoản vay từ thị trường tiền tệ, 22% đối với vốn cổ phần
huy động bổ sung – đây thường là nguồn vốn có chi phí huy động cao nhất.
• Giả sử dự trữ bắt buộc, lệ phí bảo hiểm tiền gửi và số dư tiền gửi không thể sử dụng (làm giảm
lượng tiền thực tế NH có thể dùng để đầu tư vào các tài sản sinh lời) chiếm 15% giá trị đối với
tiền gửi giao dịch, 5% đối với tiền gửi tiết kiệm và 2% đối với các khoản vay trên thị trường tiền
tệ.
• Tính chi phí trung bình trước thuế của các nguồn vốn
Bài làm
Chi phí ngoài lãi+Chi phí lãi−thu nhập ngoàilãi
Tỉ suất chi phí trung bình=
Số dư khả dụng
10 % × 100 100 11 % ×200 200 11 % ×50 50 22 % ×50
Tỉ suất chi phí trung bình= × + × + × + ×
(1−15 % ) ×100 400 ( 1−5 % ) ×200 400 ( 1−2 % ) ×50 400 ( 1−0 % ) ×50

Chi phí biên


• Giả sử một ngân hàng dự tính sẽ huy động được 25 triệu USD tiền gửi khi đặt lãi suất ở mức
7%. Nhà quản lý dự đoán rằng nếu ngân hàng nâng lãi suất lên 7,5%; 8%; 8,5% và 9% thì lượng
tiền gửi sẽ tăng lên tương ứng là 50 triệu USD, 75 triệu USD, 100 triệu USD và 125 triệu USD.
• Lượng tiền này bao gồm cả các khoản tiền gửi mới và các khoản tiền gửi hiện có ở ngân hàng
được khách hàng giữ lại để hưởng lãi suất cao hơn.
• Giả định là nhà quản lý tin rằng việc đầu tư bằng các khoản tiền gửi mới sẽ mang lại tỷ lệ thu
nhập là 10%, đây chính là thu nhập cận biên – thu nhập gia tăng từ việc cho vay hay đầu tư bằng
nguồn vốn mới huy động.
• Với giả định này, ngân hàng nên đặt lãi suất tiền gửi ở mức nào?

1 2 3 4 5 6 7 8
=Dòng dưới
=(4)/Dòng
=(1)*(2) (3) - Dòng =(6) - (5) =(1)*[(6)-(2)]
1(1)
trên (3)
Lượng Tổng Thu Chênh lệch
Tỉ lệ chi
tiền gửi chi phí Chi phí nhập thu nhập cận
Lãi suất phí cận Lợi nhuận
tăng phải tăng thêm cận biên và chi
biên
thêm trả biên phí cận biên
25 7% 1.75 1.75 7% 10% 3% 0.75
50 7.50% 3.75 2 8% 10% 2% 1.25
75 8% 6 2.25 9% 10% 1% 1.5
100 8.50% 8.5 2.5 10% 10% 0% 1.5
125 9% 11.25 2.75 11% 10% -1% 1.25

Chọn mức l/s = 8%  Huy động được nhiều vốn  đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách
hàng
Đo lường sự thiếu hụt vốn
Giả sử một NHTM có một đơn xin vay vốn đáp ứng các tiêu chuẩn do NH đề ra, số vốn vay là
150 triệu USD. NH dự định mua 75 triệu USD Tín phiếu kho bạc sẽ phát hành trong tuần tới. NH
cũng dự tính KH doanh nghiệp của mình sẽ thực hiện vay 135 triệu USD từ hạn mức tín dụng đã
được cấp. Tiền gửi và các quỹ tiền nhận từ KH hôm nay là 185 triệu USD, và dự tính trong tuần
tới sẽ nhận thêm được 100 triệu USD. Chênh lệch vốn khả dụng - AFG - dự tính của NH là
bao nhiêu?

AFG=Tiềnra−Tiền vào=( 150+135+ 75 )−( 100+185 ) =75

Quản lý thanh khoản


– Bảo đảm chắc chắn rằng NH có đủ tiền sử dụng ngay để thanh toán cho các dòng tiền gửi rút ra
(deposit outflows)
Bảng CĐKT ngân hàng A
TH1: Ban đầu:
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ +20 Tiền gửi +100
Cho vay +80 Vốn CSH +10
Chứng khoán +10
Dòng tiền gửi chảy ra ngoài 10tr
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +90
Cho vay +80 Vốn CSH +10
Chứng khoán +10
Lúc này dự trữ bắt buộc là 10tr  vẫn đáp ứng được dữ trữ bắt buộc
TH2: ban đầu giữ 10tr là dự trữ vượt mức, NH cho vay 10tr  DỰ TRỰ VƯỢT MỨC
LÀ 0
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +100
Cho vay +90 Vốn CSH +10
Chứng khoán +10
Ng dân tiếp tục rút 10tr tiền gửi
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ +0 Tiền gửi +90
Cho vay +90 Vốn CSH +10
Chứng khoán +10
Lúc này NH phải đảm bảo dự trữ, đảm bảo thanh khoản bằng cách:
 Đi vay
 Lấy lại tiền cho vay (ko thích hợp)
 Rút tiền chứng khoán (ko thích hợp  mất nguồn thu)

Quản lý nợ
Chủ động quản lý nguồn vốn để đảm bảo tài trợ cho các hoạt động cho vay và phòng tránh rủi ro
thanh khoản.
Các bài toán liên quan đến AFG
Quản lý tài sản
Chiến lược cơ bản mà một NH theo đuổi trong quản lý tài sản có: tối ưu hóa lợi nhuận
• Để tối đa hóa lợi nhuận, NH phải đồng thời:
– Có thu nhập cao nhất từ các khoản tín dụng và chứng khoán.
– Giảm thiểu rủi ro.
– Có tài sản dự phòng thanh khoản hợp lý.

Quản lý vốn CSH


Ban đầu
Tài sản có Ngân hàng A Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +90
Tín dụng +90 Vốn CSH +10
Tài sản có Ngân hàng B Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +96
Tín dụng +90 Vốn CSH +4
Ngân hàng ko thể thu hồi khoản cho vay 5tr
Tài sản có Ngân hàng A Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +90
Tín dụng +85 Vốn CSH +5
Tài sản có Ngân hàng B Tài sản nợ
Dự trữ +10 Tiền gửi +96
Tín dụng +85 Vốn CSH -1
Lúc này ngân hàng B bị âm vốn CSH  gây ra hậu quả to lớn
Bài tập về dự phòng các khoản cho vay

a.
Thu từ lãi
= 1,2%*850 + 2,9%*240 + 4,2%*460 + 10,2%*1950 + 12,5%*1520 + 13,5%*890 = 545,53
Chi trả lãi
= 1380*1,4% + 1690*4,8% + 1330*7,5% + 770*5,6% + 1220*7,8% = 338,47
NIM
Thutừ lãi−Chi trả lãi 545,53−338,47
¿ = =3,5 %
Tổng tài sản sinh lời 7000−440−650
Chênh lệch lãi suất
Thutừ lãi Chi trảlãi 545,53 338,47
¿ − = − =3,93 %
Tổngtài sản sinh lời Tổng nguồn vốn phảitrả 7000−440−650 7000−610
b.
Tổng dư nợ
= 1950 + 1520 + 890 = 4360
Dự phòng chung
= 0,75% * (4360 – 87,2) = 32,046
Dự phòng riêng
= Tỉ lệ dự phòng cụ thể * (Dự nợ nhóm – Tài sản đảm bảo)

Tỉ lệ trong Dự nợ của Tỉ lệ dự Ts đảm Dự phòng cụ


tổng dự nợ nhóm phòng cụ thể bảo (tỷ) thể (tỷ)
Nhóm 1 63% 2746,8 0% 0 0
Nhóm 2 22% 959,2 5% 500 22,96
Nhóm 3 9% 392,4 20% 400 0
Nhóm 4 4% 174,4 50% 90 42,2
Nhóm 5 2% 87,2 100% 70 17,2
Tổng 82,36

c.
Lợi nhuận ròng sau thuế
¿ [ ( 545,53+56 ) −(338,47+64 ) ] × (1−22 % ) =155,2668
ROA
=155,2668/7000 = 2,218%
ROE
= 155,2668/610 = 25,45%

Dự trữ bắt buộc


Dự trữ bắt buộc (reserve requirements) là tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà các ngân hàng
thương mại buộc phải giữ làm dự trữ theo yêu cầu của ngân hàng trung ương. Thông thường, các
ngân hàng thương mại phải gửi số tiền này vào một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng trung ương.
Lí do có quy định dự trữ bắt buộc:
 Cơ chế hoạt động của công cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả năng tạo tiền, hạn chế
mức tăng bội số tín dụng của các ngân hàng thương mại.
 Công cụ dự trữ bắt buộc mang tính áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực và cực kỳ quan trọng
để điều khiển lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trong trường hợp nền kinh tế phát
triển chưa ổn định và khi các công cụ thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ mạnh để có thể
đảm trách điều hoà mức cung tiền tệ cho nền kinh tế.
 Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền tệ qua đó kiểm soát lạm phát ít
đưọc sử dụng trên thế giới (đặc biệt là những nước phát triển , có nền kinh tế ổn định).

You might also like