You are on page 1of 3

Câu 21 Cho tấm bìa cách điện áp sát vào hai điện cực có thông số:

Eđt = 100 kV/mm, bề dày d = 0,15 mm và hệ số an toàn bằng


 = 3. Xác định điện áp định mức và điện áp đánh thủng.
Ý1 Điện áp đánh thủng:
Uđt = Eđt .d
= 100. 0,15 = 15 kV
Ý2 Điện áp cho phép:
Ucp = Uđt/ (hoặc = Uđt/kat)
= 15/3 = 5 kV
Câu 22 TÝnh bÒ dµy của vải sơn c¸ch ®iÖn cho líi có Uđm= 10 kV,
biÕt v¶i s¬n cã hÖ sè lµm viÖc an toµn kat= 4 vµ cêng ®é
®iÖn trêng c¸ch ®iÖn E®t = Ebd = 400 kV/mm.
Ý1 Điện áp đánh thủng:
Uđt = Uđm . kat
= 10 . 4 = 40 kV
Ý2 Bề dày của vải sơn cách điện:
d = Uđt/ Eđt (hoặc = Uđt/ Ebd)
= 40/ 400 = 0,1mm
Câu 23 Xác định độ bền cách điện và hệ số an toàn của một tấm các
tông cách điện có điện áp cho phép 5kV, bề dày d = 0,1 cm
áp sát vào hai điện cực, cho biết điện áp đánh thủng 15kV.
Ý1 Độ bền cách điện:
Eđt = Ebd = Uđt/d
= 15/ 1 = 15 kV/mm
Ý2 Hệ số an toàn:
kat = Uđt /Uđm
= 15 / 5 = 3
Câu 24 Một tấm vải sơn cách điện làm việc với lưới điện 10 kV,
có bề dày d = 0,1 mm, cường độ điện trường cách điện E đt =
Ebđ = 400 kV/mm. Xác định hệ số làm việc an toàn.
Ý1 Điện áp đánh thủng:
Uđt = Eđt .d
=400. 0,1= 40 kV
Ý2 Hệ số an toàn:
kat = Uđt /Uđm
= 40 / 10 = 4
Câu 25 Mét d©y dÉn ®iÖn bằng đồng cã tiÕt diÖn S = 0,4cm2;
®iÖn trë suÊt  =2,8.10-8 Ωm; chiÒu dµi l =100m. X¸c
®Þnh ®iÖn trë và điện dẫn cña d©y dÉn ®ã.
Ý1 Tính điện trở:
R = l/S
R = 2,8.10-2 .100/0,4.102 =0,07 ()
Ý2 Tính điện dẫn:
G = 1/R
G = 1/0,07 = 14,28 (S)
Câu 26 Một dây dẫn điện bằng nhôm có điện dẫn G = 20(S);
điện trở suất  = 2,8.10-8 Ωm; tiết diện 0,04 cm2chiều. X¸c
®Þnh điện trở và chiều dài của dây dẫn đó.
Ý1 Tính điện trở của dây dẫn:
R = 1/G
= 1/20 = 0,05 ()
Ý2 Tính chiều dài của dây dẫn:
S=l/R
l = S.R/ = 7,1m
Câu 27 Một dây dẫn điện bằng đồng có điện dẫn G = 20S;
tiết diện S = 0,5cm2; chiều dài l = 50m. H·y x¸c ®Þnh điện
trở và điện trở suất của dây dẫn đó.
Ý1 Tính ®iÖn trë của dây dẫn:
R = 1/G
= 1/20 = 0,05 ()
Ý2 Tính giá trị ®iÖn trë suÊt của dây dẫn:
=R.S/l
 =0,05.0,5.102 /50 = 0,05 (mm2/m)
Câu 28 Một dây dẫn điện bằng kẽm có điện trở R = 0,05; tiết
diện S = 0,5cm2; điện dẫn suất  = 0,2 m/ mm2. H·y x¸c
®Þnh điện trở suất và chiều dài của dây dẫn đó.
Ý1 Tính ®iÖn trë suÊt của dây dẫn:
 = 1/
= 1/0,2.108 = 5.10-8 (Ωmm2/m)
Ý2 Tính chiều dài của dây dẫn:
l = R.S/
l = 0,05.0,5.10-4/5.10-8 = 50m
Câu 29 Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 3m có điện trở là
21Ω, một dây dẫn thứ hai cũng bằng đồng, có tiết diện lớn
gấp đôi dây thứ nhất, chiều dài là 6m. H·y x¸c ®Þnh điện trở
và điện dẫn của dây dẫn thứ hai.
Ý1 Tính ®iÖn trë của dây dẫn:
R1 = l1/S1 ;
R2 = l2/S2
R2 = R1.S1. l2/(l1.S2)
R2 = 21 ()
Ý2 Tính giá trị ®iÖn dẫn:
G2= 1/R2=0,048(S)
Câu 210 Một dây dẫn bằng kẽm có chiều dài 3m, điện dẫn suất
G1= 0,05(S), một dây dẫn thứ hai cũng bằng kẽm, có tiết diện
lớn gấp đôi, có điện trở R2 = 10(). Tính chiều dài của dây
dẫn thứ hai.
Ý1 Tính ®iÖn trë của dây dẫn thứ nhất:
R1= 1/ G1
= 20 ()
Ý2 Tính chiều dài của dây dẫn thứ 2
R1 = l1/S1
R2 = l2/S2
l2= R2. l1.S2 / R1. S1
l2= 3 (m)

You might also like