You are on page 1of 66

01 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

02 LÝ THUYẾT DOW

03 BIỂU ĐỒ PTKT– MỘT SỐ CÔNG CỤ THƯỜNG DÙNG

04 MỨC HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

05 CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

06 CHIẾN LƯỢC SWING TRADING – MUA TẠI ĐIỂM ĐẢO CHIỀU


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Lịch sử hình thành


Vào 1884, Charles H.Dow đã giới thiệu chỉ số giá bình quân đóng cửa 11
cổ phiếu quan trọng nhất của thị trường nước Mỹ thời gian đó, và ông
viết một loạt các bài báo cho tờ Tạp chí phố Wall bày tỏ quan điểm của
mình về thị trường tài chính, tập hợp bài báo đó được xem là “Lý thuyết
Dow”.

Sau khi Charles H.Dow mất vào năm 1902, William. P. Hamilton, đã
tiếp tục nghiên cứu và phát triển những lý thuyết trên. Ông xuất bản cuốn
sách “The Stock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng
khoán) vào năm 1922.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Lịch sử hình thành

Suốt những năm 1920 và 1930, Richard W. Schabacker là người đã đã đi sâu vào việc
hoàn thiện những nghiên cứu của Dow và Hamilton, Schabacker chính là người đã đưa
ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật. Ông chỉ ra rằng những dấu hiệu mà lý
thuyết Dow đưa ra được với chỉ số bình quân thị trường vẫn giữ nguyên giá trị và tầm
quan trọng khi áp dụng vào đồ thị của từng cổ phiếu riêng lẻ.

Như vậy những cơ sở đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện từ trong lý thuyết
Dow, nhưng phải đến Schabacker – người cha của Phân tích kỹ thuật hiện đại tiếp đó là
Edward và Magee với “Technical Analysis of Stock Trend” và ngày nay là John
Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thì mới thực sự ra đời cái tên “Phân tích kỹ
thuật ” và được nâng cao, tổng kết thành một hệ thống lý luận quan trọng trong phân
tích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nói chung.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Định nghĩa về PTKT

Phân tích kỹ thuật là việc nghiên cứu các biến động của thị trường
trong quá khứ và hiện tại, chủ yếu thông qua việc sử dụng các biểu đồ,
đồ thị nhằm mục đích dự báo xu hướng giá trong tương lai.

Thuật ngữ biến động của thị trường là chỉ sự thay đổi về giá cả và khối lượng.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Chức năng của PTKT

Báo động: Cảnh báo sự xuyên phá các mức giá an


toàn cũ để lập các mức giá an toàn mới.

Ba chức
năng cơ Xác nhận: Xác nhận xu thế giá tăng , giảm hoặc
bản của không tăng không giảm.
PTKT
Dự đoán: Bằng các chỉ số và các kết quả phân tích kỹ
thuật, dự đoán giá cả trong tương lai.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Triết lý của PTKT

Ba tiền đề
của phân
tích kỹ
thuật
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Triết lý của PTKT

“Các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng bất cứ yếu tố nào
có khả năng ảnh hưởng đến giá đều được phản ánh rõ
trong sự biến động của giá thị trường.”

Tiền đề 1:
Biến động
thị
trường
phản ánh
tất cả
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Triết lý của PTKT


Mục đích của việc xác lập đồ thị mô tả những biến động
giá trên thị trường là nhằm xác định được sớm những xu
thế giá, từ đó sẽ tham gia giao dịch trên cơ sở những xu
thế này.

Tiền đề 2:
Giá vận
động theo
xu thế
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

Triết lý của PTKT

Các nhà phân tích kĩ thuật cho rằng các nhà đầu tư
sẽ lặp lại những hành vi đã từng xảy ra trong quá
Tiền đề 3: khứ của mình.
Lịch sử sẽ Lựa chọn những mô hình giá đã hoạt động tốt trong
tự lặp lại quá khứ và nhận diện nó để giao dịch
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Charles Henry Dow là ai?

▪ Charles Dow là một nhà báo, phóng viên người Mỹ

▪ Đồng sáng lập của tạp chí phố Wall (The Wall
Street Journal)

▪ Dow kết hợp với Edward Davis Jones phát minh


ra chỉ số Dow Jones

▪ Ông là người đã đặt viên gạch đầu tiên cho việc


hình thành một cơ sở lý luận: Lý thuyết Dow –
nền tảng của PTKT thông qua các bài tiểu luận
trên tạp trí phố Wall
1850 – 1902
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 1: Chỉ số bình quân phản ánh mọi thứ

Nguyên tắc 2: Thị trường có ba xu hướng chính

Nguyên tắc 3: Xu hướng chính gồm ba giai đoạn


Sáu nguyên
tắc cơ bản
lý thuyết Nguyên tắc 4: Các chỉ số trung bình phải củng cố lẫn
Dow nhau

Nguyên tắc 5: Khối lượng giao dịch phải xác nhận xu


hướng
Nguyên tắc 6: Một xu hướng được cho là tiếp diễn cho
đến khi có tín hiệu đảo chiều.
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 1: Chỉ số bình quân phản ánh mọi thứ

Chỉ số bình quân nó phản ánh tổng lượng thông tin trên thị trường.

Không nên dùng tin để trade hoặc vào lệnh.

Tin tức như là dạng định hướng như một dữ liệu đầu vào.
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 2: Thị trường có ba xu hướng chính

Xu
Xu Xu
hướng
hướng hướng
trung
chính nhỏ
gian

Hầu hết các phương pháp giao


dịch theo xu hướng đều tập trung
vào xu hướng trung gian để tìm
điểm mua bán theo xu hướng
chính
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 2: Thị trường có ba xu hướng chính

Xu hướng chính

4
Giá
Xu hướng trung gian

2
Xu hướng nhỏ

Thời gian
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 3: Xu hướng chính gồm ba giai đoạn

Phân phối

Giá

Bùng nổ

Xu hướng chính
Tích lũy

Thời gian
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 3: Xu hướng chính gồm ba giai đoạn

• Xuất hiện ở cuối chu kỳ giảm giá trước đó, hoặc một sự điều
chỉnh so với xu hướng trước đó
• Tín xấu xuất hiện những không khiến giá giảm thêm
• Giá biến động trong phạm vi nhỏ
Giá • Thường xuất hiện các mô hình đảo chiều

Tích lũy

Thời gian
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 3: Xu hướng chính gồm ba giai đoạn

• Giá tăng mạnh, kéo dài


• Nhiều tin tốt xuất hiện
• Khối lượng lớn vùng tăng giá
• Thường xuất hiện mô hình tiếp diễn

Giá

Bùng nổ

Xu hướng chính

Thời gian
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 3: Xu hướng chính gồm ba giai đoạn

Phân phối

• Tin tốt ra nhưng giá không tăng mấy


• Khối lượng vẫn gia tăng, nhưng giá không
tăng tương xứng
• Thường xuất hiện mô hình giá đảo chiều
Giá

Xu hướng chính

Thời gian
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 4: Các chỉ số trung bình phải củng cố lẫn nhau

• Để xác nhận một xu hướng tăng giảm thì ít nhất hai chỉ số bình
quân phải cùng xác nhận một xu hướng.

• Hai chỉ số không nhất thiết phải cho tín hiệu đồng thời nhưng khoảng
thời gian giữa hai tín hiệu càng ngắn càng cho thấy sự chắc chắn
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 5: Khối lượng giao dịch phải xác nhận xu hướng

Trong một xu hướng tăng khối lượng giao dịch sẽ tăng


Giá khi giá tăng và giảm khi giá điều chỉnh.

Thời gian/vol
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 5: Khối lượng giao dịch phải xác nhận xu hướng

Trong một xu hướng giảm khối lượng giao dịch sẽ tăng


Giá khi giá giảm và khối lượng giảm khi giá hồi phục.

Thời gian/vol
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 6: Một xu hướng được cho là tiếp diễn cho


đến khi có tín hiệu đảo chiều.

Giá Tiếp diễn


hướng tăng
Xác nhận xu
hướng tăng Xu hướng tăng
2 hiện tại kết thúc

3
Xu hướng giảm
chưa hình thành

Xu hướng tăng kết thúc khi giá phá qua đáy gần nhất Thời gian/vol
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 6: Một xu hướng được cho là tiếp diễn cho


đến khi có tín hiệu đảo chiều.

Giá Tiếp diễn


hướng tăng 3
Xác nhận xu
hướng tăng
2 5
Xu hướng tăng kết thúc

1
4 Hình thành xu hướng
giảm

Xu hướng tăng kết thúc hình thành xu hướng giảm Thời gian/vol
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 6: Một xu hướng được cho là tiếp diễn cho


đến khi có tín hiệu đảo chiều.

Giá
Xu hướng tăng
chưa hình thành

1
Xu hướng giảm Xu hướng kết thúc
hình thành 2
Tiếp diễn Xu
hướng giảm

Xu hướng giảm kết thúc khi giá phá qua đỉnh gần nhất Thời gian/vol
PHẦN 2: LÝ THUYẾT DOW

Nguyên tắc 6: Một xu hướng được cho là tiếp diễn cho


đến khi có tín hiệu đảo chiều.

Giá
Xu hướng tăng
hình thành

1 4
Xu hướng giảm
hình thành 2 Xu hướng giảm kết
Tiếp diễn Xu thúc
hướng giảm 5

Xu hướng giảm kết thúc, xu hướng tăng hình thành Thời gian/vol
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Biểu đồ giá và khối lượng

• Hiện nay nhà đầu tư cũng như các nhà phân tích kỹ thuật sử
dụng nhiều loại biểu đồ khác nhau để phân tích, trong đó có 3
loại biểu đồ được dùng một cách phổ biến là:
• Biểu đồ dạng đường (Line chart)
• Biểu đồ dạng thanh (Bar chart)
• Biểu đồ dạng nến Nhật (Candlestick chart).
Trong đó biểu đồ nến Nhật được dùng nhiều hơn cả vì trực
quan và mô tả biến động trên thị trường tốt nhất
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Biểu đồ giá và khối lượng


PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Biểu đồ giá và khối lượng


PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Biểu đồ giá và khối lượng


PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

NẾN NHẬT - CANDLESTICKS

● OPEN: Giá mở cửa


● CLOSE: Giá đóng cửa
● LOW: Giá thấp nhất
● HIGH: Giá cao nhất
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

NẾN NHẬT - CANDLESTICKS

Về đặc điểm nến nhật lưu ý hai điểm quan trọng:


- Màu nến: có hai màu nến cơ bản xanh (tăng) và đỏ (giảm)
- Kiểu nến: có hai loại là nến thân nhỏ và nến thân dài
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

NẾN NHẬT - CANDLESTICKS

1. Candle trắng dài (long white candle) cho thấy đội MUA kiểm soát
bóng trong suốt trận đấu.
2. Candle đen dài (long black candle) cho thấy đội BÁN kiểm soát
bóng trong suốt trận đấu.
3. Candle ngắn và không có chân (hoặc chân ngắn), cho thấy không
đội nào kiểm soát được bóng và giá hầu như không thay đổi so với lúc
ban đầu.
4. Candle với chân phía dưới dài cho thấy đội BÁN kiểm soát phần
đầu trận đấu, nhưng đã bị mất phần kiểm soát vào bên đội MUA vào
cuối trận và đội MUA giằng co trở lại.
5. Candle với chân phía trên dài cho thấy đội MUA kiểm soát phần
đầu trận đấu, nhưng đã bị mất phần kiểm soát vào bên đội BÁN vào
cuối trận và đội BÁN giằng co trở lại.
6. Candle với cả 2 phần chân đều dài cho thấy cả đội MUA và đội
BÁN đều có giai đoạn kiểm soát trận đấu, nhưng không ai áp đảo
được đối phương, và kết quả là vẫn giằng co nhau.
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Xác nhận: Xác nhận đơn giản là khối lượng phải xác thực giá và thân nến. Nếu thân
nến nhỏ khối lượng cũng phải nhỏ, thân nến dài thì khối lượng cũng phải cao.

Chênh lệch giá cao Chênh lệch giá Thấp

Nến Nến
Tín hiệu
thân thân
tiếp diễn
dài nhỏ
xu hướng
khối khối
lượng lượng
phải phải
lớn Khối lượng Nhỏ
trung bình
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng


Xác nhận:
▪ Thân nến nhỏ -> chênh lệch giá thấp -> cung cầu cân bằng, bên mua không muốn mua giá cao
hơn, bên bán không muốn bán giá thấp hơn-> Khối lượng giao dịch sẽ thấp.
▪ Thân nến dài -> chênh lệch giá cao -> cung cầu mất cân bằng, bên mua bán muốn bán bằng mọi
giá, bên mua muốn mua bằng mọi giá-> Khối lượng giao dịch sẽ cao

Chênh lệch giá cao Chênh lệch giá Thấp

Nến Nến
Tín hiệu
thân thân
tiếp diễn
dài nhỏ
xu hướng
khối khối
lượng lượng
phải phải
lớn Khối lượng Nhỏ
trung bình
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Sự bất thường: Xảy ra khi giá và khối lượng bị vi phạm tức nến thân dài khối
lượng nhỏ, nên thân ngắn khối lượng lớn tạo ra sự biến dạng trong lý thuyết Dow

Chênh lệch giá cao Chênh lệch giá Thấp

Nến Nến
Tín hiệu
thân thân
đảo chiều
dài nhỏ
xu hướng
khối khối
lượng lượng
nhỏ lớn
Khối lượng
trung bình
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Sự bất thường:
▪ Thân nến dài mà vol nhỏ chứng tỏ khả năng phiên tăng hay giảm giá đó không có đủ lực.
▪ Thân nến nhỏ mà vol cao chứng tỏ đang có một lực cầu mua vào khiến cho giá không thể giảm
thêm hoặc một lực cung bán ra khiến cho giá không thể tăng lên nữa.

Chênh lệch giá cao Chênh lệch giá Thấp

Nến thân
Nến thân Tín hiệu
nhỏ khối
dài khối đảo chiều lượng
lượng
nhỏ xu hướng lớn

Khối lượng
trung bình
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Thân nhỏ, vol lớn, tín hiệu


đảo chiều
Thân nến Thân nến Xác nhận đảo chiều
dài, vol lớn nhỏ, vol nhỏ

Đường trung bình Đường trung bình


khối lượng khối lượng

Tiếp diễn tăng Đảo chiều tăng


PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Thân nến Thân nến


dài, vol lớn nhỏ, vol nhỏ

Xác nhận đảo


Thân nhỏ, vol lớn, chiều
tín hiệu đảo chiều

Đường trung Đường trung


bình khối lượng bình khối lượng

Tiếp diễn giảm Đảo chiều giảm


PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Mối quan hệ giữ giá cả và khối lượng

Tín hiệu đảo chiều:


▪ Tín hiệu đảo chiều giảm trong xu hướng tăng sẽ tin cậy hơn trong
xu hướng giảm.
▪ Tín hiệu đảo chiều tăng trong xu hướng giảm sẽ tin cậy hơn trong
xu hướng tăng.
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Xu Hướng

Xu hướng là gì?
Xu hướng là sự dịch chuyển có hướng của giá trong một khoảng thời gian đủ dài.

Xu hướng theo thời gian


Tăng (uptrend)

Dạng
xu Giảm (downtrend)
hướng
Dài Trung Ngắn
Không rõ xu hướng hạn hạn hạn
(sidewway)
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Xu Hướng

Xu hướngTăng (uptrend)

Đỉnh 3 cao hơn đỉnh 1 3

4
2 Đáy 4 cao hơn đáy 2

Xu hướng tăng được hình thành khi có đỉnh sau cao hơn đỉnh trước,
đáy sau cao hơn đáy trước.
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Xu Hướng

Giảm (downtrend)

Đỉnh 4 thấp hơn đỉnh 2


2

Đáy 3 thấp hơn đáy 1 3

Xu hướng giảm được hình thành khi có đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước,
đáy sau thấp hơn đáy trước
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Xu Hướng

Không rõ xu hướng
(sidewway)

Tranding
range

Giá dịch chuyển theo xu hướng đi ngang, biến động trong một phạm vi
nhất định (trading range)
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Đường xu hướng (trendline)

Đường trendline là một đường thẳng trên biểu đồ giá giúp chúng ta nhận định tương đối
xu hướng của giá

Đường xu hướng tăng nối hai điểm đáy với nhau

Đỉnh 3 cao hơn đỉnh 1 3


Đường xu hướng tăng
1

4
2 Đáy 4 cao hơn đáy 2
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Đường xu hướng (trendline)

Đường xu hướng giảm nối hai đỉnh với nhau

Đỉnh 4 thấp hơn đỉnh 2


2

Đáy 3 thấp hơn đáy 1 3


Đường xu hướng giảm
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Đường trung bình

▪ Đường trung bình (Moving Average-MA) là chỉ số giá đóng cửa bình
quân trong một khoảng thời gian. Nó được dùng nhiều và phổ biến nhất
trong việc xác định xu thế của thị trường. Đường MA không dự báo
chiều hướng của giá mà đúng hơn là vạch ra chiều hướng hiện thời với
một độ trễ.
▪ Đường MA giúp làm phẳng diễn biến giá và lọc bớt những đoạn nhiễu
giúp ta có cái nhìn rõ hơn về xu thế.
▪ Các đường trung bình: ngắn hạn (dưới 50 kỳ), trung hạn ( dưới 200 kỳ),
dài hạn ( trên 200 kỳ), các kỳ trên chỉ mang tính chất tương đối.
PHẦN 3: BIỂU ĐỒ VÀ CÔNG CỤ

Đường trung bình


PHẦN 4: HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

Hỗ trợ và kháng cự là gì?

Kháng cự: là mức giá ở đó lượng cung đủ để làm dừng xu hướng tăng của
giá và cũng có thể đổi chiều xu hướng đó, tức là làm xu hướng giá đi xuống
quay ngược đi xuống.

Kháng cự

Tranding
range

Hỗ trợ

Mức hỗ trợ: là mức giá ở đó lượng cầu đủ để làm dừng xu hướng giảm của giá
và cũng có thể đổi chiều xu hướng đó, tức là làm xu hướng giá đi xuống quay
ngược đi lên.
PHẦN 4: HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

Đặc điểm của hỗ trợ và kháng cự

Kháng cự: Là vùng đỉnh giá trước đó với khối lượng lớn

Kháng cự
Giá Vùng kháng cự

Vùng hỗ trợ

Hỗ trợ

Khối lượng
trung bình

Time/vol

Mức hỗ trợ: Là vùng đáy giá trước đó với khối lượng lớn
PHẦN 4: HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ

Hỗ trợ thành kháng cự và kháng cự thành hỗ trợ

Hỗ trợ thành kháng cự


Giá vượt qua kháng
cự thành hỗ trợ

Kháng cự Kháng cự

Hỗ trợ mới

Kháng cự mới

Hỗ trợ
Hỗ trợ Giá vượt qua hỗ trợ
thành kháng cự

Kháng cự thành hỗ trợ


PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

1. Lựa chọn cổ phiếu có xu hướng tăng

2. Xác định vùng giá hỗ trợ hoặc nền giá tin cậy

3. Xác định điểm mua

4. Xác định thời điểm bán


PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

LỰA CHỌN CỔ PHIẾU

Lựa chọn cổ phiếu đang trong xu thế tăng hoặc đã hình thành sóngtăng ít
nhất 30%.

Từ 30% Xu hướng tăng


trở lên
PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH VÙNG GIÁ KHÁNG CỰ HOẶC NỀN GIÁ TIN CẬY

Kháng cự nên được xác định trên chart tuần hoặc tháng

Kháng cự
Kháng cự

Dạng mô hình cái cốc

Kháng cự Dạng mô hình vai đầu vai


ngược

Dang mô hình tam


giác
PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH VÙNG GIÁ KHÁNG CỰ HOẶC NỀN GIÁ TIN CẬY

▪ Nền giá là vùng giá biến động trong biên độ hẹp, trong một khoảng thời gian nhất định
▪ Khối lượng trong nên giá thường cạn kiệt (thấp) – thể hiện không có lượng cung bán ra
▪ Nhiều cây nến thân nhỏ, vol thấp liên tiếp nhau, các giao dịch trong nền giá thường rất chán nản
▪ Nền giá thường được xác định trên chart tuần hoặc ngày
PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH ĐIỂM MUA

Điểm mua Break:


Được xác định khi giá break khỏi vùng giá kháng cự trên nền giá tin cậy
Phiên break nên tăng từ 3% trở lên, và vol phiên break nên cao hơn tối thiểu 30%
PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH ĐIỂM MUA

Điểm mua tiếp diễn:


Xuất hiện sau khi cổ phiếu tăng một nhịp và tạo nền giá nhỏ

Buy

Đường trung bình


khối lượng
PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH ĐIỂM MUA

Điểm mua đảo chiều giảm trong xu hướng tăng:

buy

Xác nhận đảo


chiều

Đảo chiều sónggiảm sang sóngtăng


PHẦN 5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ THEO XU HƯỚNG

XÁC ĐỊNH ĐIỂM BÁN

Bán chốt lời khi cổ phiếu đạt giá mục tiêu:


Khi giá đạt mực tiêu từ 20% trở lên có thể bán chốt lời ½ số lượng nắm giữ, số còn
lại giữ đến khi hết xu hướng

Bán khi xu hướng tăng kết thúc:


Khi giá chuyển sang xu hướng giảm hoăc sideway

Bán cắt lỗ:


Khi giá phá vợ hỗ trợ và lỗ 7 – 10%
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

▪ Swing trading là chiến lược giao dịch tại điểm đảo chiều của sóng, hoặc tại
điểm tiếp diễn của xu hướng.
▪ Công cụ thực hiện: Giá, khối lượng, đường MA (C,20), MA(V,15), và
trendline…
▪ Khung thời gian: Tuần hoặc ngày
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

buy

Hỗ trợ

Phiên Swing

Đường trung bình


khối lượng

CHIẾN LƯỢC SWING TRADING


PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

SÓNG ĐẨY

▪ Sóng đẩy: Là một nhịp tăng giá của cổ phiếu, các phiên tăng giá
trong vùng sóng đẩy thường cao trên trung bình MA(V,15).
▪ Sóng đẩy nên có đà tăng rõ ràng nằm trên đường MA20.
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

VÙNG GIÁ ĐIỀU CHỈNH

▪ Nhịp điều chỉnh: là vùng giá giảm trở lại sau khi hình thành sóng đẩy. Mức
điều chỉnh không quá 50% sóng đẩy, và nên nằm trên đường MA(C,20).
▪ Sóng điều chỉnh cần có vùng khối lượng giao dịch cạn kiệt, có ít nhất 3 phiên
liên tiếp vol thấp hơn MA(V,15).
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

ĐIỂM MUA SWING

▪ Nhịp điều chỉnh: là vùng giá giảm trở lại sau khi hình thành sóng đẩy. Mức
điều chỉnh không quá 50% sóng đẩy, và nên nằm trên đường MA(C,20).
▪ Sóng điều chỉnh cần có vùng khối lượng giao dịch cạn kiệt, có ít nhất 3 phiên
liên tiếp vol thấp hơn MA(V,15).
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

ĐIỂM MUA SWING

Điểm mua mạnh Swing

▪ Cổ phiếu cùng ngành hoặc cùng đặc tính cùng Swing


▪ Sóng đẩy và nhịp điều chỉnh rõ ràng
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC SWING TRADING

ĐIỂM BÁN SWING

▪ Bán chốt lời khi đạt 10 – 15%


▪ Bán khi lên vùng kháng cự gần nhất
▪ Bán cắt lỗ khi giá gãy khỏi giá đóng cửa thấp nhất trong vùng giá điều chỉnh

You might also like