You are on page 1of 38

KIM CHỈ NAM CỦA PTKT:

XU HƯỚNG
1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

1.1 Khái niệm:

Là việc nghiên cứu, phân tích sự biến động của giá trong quá khứ và hiện tại
dựa vào các đồ thị nhằm mục đích dự báo các xu hướng giá trong tương lai
(ngắn, trung và dài hạn) nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.

• Cổ phiếu
• Tiền tệ
PTKT
• Hàng hóa (dầu, vàng, nông sản,…)
áp dụng cho
• Các hợp đồng giao sau
• Bất kỳ các loại công cụ tài chính có thể giao dịch
2
1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
1.2 Những giả định cơ sở:

• Biến động thị trường phản ánh tất cả: Các nhà PTKT cho rằng tất cả các
yếu tố ảnh hưởng đến giá đều được phản ánh trong giá.
• Giá vận động theo xu thế: Cho rằng một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục
theo xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều.
• Lịch sử sẽ lặp lại chính nó: Cho rằng xu thế giá trong tương lai chính là
sự lặp lại của quá khứ.

3
SO SÁNH PTKT VÀ PTCB
Tiêu chí Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản
Khái niệm Sử dụng những biến động và mô hình giá Tập trung xác định giá trị nội tại
trên biểu đồ để dự đoán biến động giá của công ty để nhận định xu hướng
trong tương lai trong dài hạn

Dữ liệu sử dụng Đồ thị giá, khối lượng giao dịch Báo cáo kinh tế, sự kiện tin tức,
thống kê trong ngành

Phương pháp phân tích Dựa trên các chỉ số kỹ thuật (MACD, Phân tích kinh tế vĩ mô, phân tích
đường trung bình động, RSI,…) ngành, phân tích công ty

Đối tượng Nhà đầu tư ngắn và trung hạn Nhà đầu tư dài hạn
Tín hiệu gia nhập thị trường Dựa vào tín hiệu các chỉ báo và mô hình Mua tài sản khi giá cổ phiếu thấp
giá cung cấp hơn giá trị nội tại

4
ƯU THẾ CỦA PTKT SO VỚI PTCB
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Diễn biến giá thường đi trước phân tích cơ bản, bằng Trong phân tích cơ bản có nhiều biến số phải tính
cách tập trung vào diễn biến giá cả, các nhà phân tích đến và giá trị của các biến số này một phần mang
kỹ thuật có thể dự đoán được xu hướng giá trong tính chủ quan của người phân tích.
tương lai.

Phân tích kỹ thuật cho kết quả nhanh, không cần sử Sử dụng phương pháp này tốn nhiều thời gian và
dụng đến nhiều kiến thức tài chính để bắt đầu công sức do phải tiếp cận và xử lý một khối lượng
lớn các thông tin kinh tế và tài chính

Phân tích kỹ thuật giúp các NĐT xác định thời điểm Mức độ chính xác của kết quả phân tích bị hạn
giao dịch (vào lệnh, chặn lỗ, chốt lời,…) với tỷ lệ chế, bởi lẽ nó phụ thuộc vào tính chính xác của
chính xác cao thông tin, đặc biệt là báo cáo tài chính (được đưa
ra bởi chính công ty đó)

Phương pháp giao dịch đa dạng

5
1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

1.3 Các dạng đồ thị trong PTKT

• Biểu đồ dạng đường – Line Chart: Là dạng đồ thị được xác định bằng
cách nối giá đóng cửa của một loại chứng khoán nào đó theo thời gian.
• Biểu đồ dạng then chắn – Bar Chart: Đồ thị thanh được dùng phổ biến ở
các nước phương Tây. Thông thường đồ thị thanh dùng để chỉ giá đóng
mở cửa, giá cao, thấp.
• Biểu đồ hình nến – CandleStick Chart: Sử dụng dữ liệu giống như thanh
bar chart. Nhấn mạnh mối liên hệ giữa giá đóng cửa và giá mở cửa.

6
ĐỒ THỊ DẠNG ĐƯỜNG THẲNG

7
ĐỒ THỊ DẠNG THEN CHẮN

8
ĐỒ THỊ DẠNG NẾN

9
2. GIỚI THIỆU VỀ NẾN TRONG PTKT

2.1 Khái niệm


Đồ thị nến sử dụng rất hiệu quả để hình dung ra được sự vận động của
đường giá.
Có 2 dạng nến cơ bản:
• Nến tăng: khi giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa (thường được tô màu
xanh hoặc trắng)
• Nến giảm: khi giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa (thường được tô màu
đỏ hay đen)

10
2. GIỚI THIỆU VỀ NẾN TRONG PTKT
2.2 Khái niệm
Những thành phần của hình nến: Có 3 phần chính
Bóng trên: Là đường thẳng đứng, biểu diễn mức giá
cao nhất trong ngày so với mức giá đóng cửa (nến tăng)
hoặc giá mở cửa (nến giảm).
Thân nến: là sự khác biệt giữa giá mở cửa và giá đóng
cửa. Đoạn này được ký hiệu màu để phân biệt nến tăng
hay nến giảm.
Bóng dưới: là một đường thẳng đứng, biểu diễn mức
giá thấp nhất trong ngày so với giá mở cửa (nến tăng)
hoặc giá đóng cửa (nến giảm)
11
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG

3.1Xu hướng – Trend:


• Xu hướng (trend) có 3 cấp: Xu hướng chính (dài hạn), xu hướng
trung gian và xu hướng ngắn hạn.
• Xu hướng chính có thể kéo hơn một năm. Xu hướng trung gian từ
3 tuần đến nhiều tháng, xu hướng ngắn hạn kéo dài dưới 2- 3 tuần.

12
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.1 Xu hướng – Trend:
Gồm có:
• Xu hướng tăng giá (Uptrend): Đồ thị giá hình thành nên một dãy các
đỉnh và đáy theo chiều tăng lên. Là thời điểm nên mua vào và chờ giá
lên tiếp.
• Xu hướng giảm (Downtrend): Đồ thị giá hình thành nên một dãy các
đỉnh và đáy theo chiều đi xuống. Là thời điểm nên bán ra và ưu tiên
quay trở lại khi có tín hiệu đảo chiều.

13
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.1 Xu hướng – Trend:
Gồm có:
• Xu hướng không đổi (Sideway): Biểu thị bằng sự dao động lên
xuống trong một thời gian dài giữa các giới hạn tăng giảm trực
quan (trong một biên độ dao động nhất định). Xu hướng này là dấu
hiệu cho thấy chúng ta hạn chế tham gia thị trường, tuy nhiên vẫn
có thể đầu tư lướt sóng.

=> Nên lựa chọn cổ phiếu theo xu hướng, hơn là đi ngược lại với nó.
14
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.2 Đường xu hướng – Trendline:
3.2.1 Định nghĩa
• Là một đường thẳng nối liền các điểm liên tục cao hay thấp, thông thường
lúc đầu tiên là 2 điểm và một điểm tiếp xúc thứ ba để xác định đường này
là đường xu hướng có hiệu lực.
• Độ dốc của đường xu hướng càng tăng thì độ tin cậy của đường xu hướng
càng giảm.
• Xác định được xu hướng đang diễn ra có thể giúp ta có được cái nhìn tốt
hơn, rõ ràng hơn về diễn biến thị trường, đặc biệt trong ngắn hạn có những
biến động giá làm lộn xộn hay gây rối bức tranh toàn cảnh thị trường.
15
Đường xu hướng giá tăng là các đường nối các
điểm đáy cao dần.

16
Đường xu thế giá giảm là các đường nối các
điểm đỉnh thấp dần.

17
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.2 Đường xu hướng – Trendline:
3.2.2 Độ dốc của đường xu hướng:
• Độ dốc của đường xu hướng khoảng 45 độ là chuẩn nhất. Cũng có thể
vẽ đường xu hướng khoảng 45 độ tại các đỉnh và đáy có ý nghĩa và
dùng nó như một đường xu hướng dự báo trước.
• Nếu một xu hướng quá dốc, nó chỉ ra giá tăng quá nhanh và quá cao nên
có khả năng rất dễ bị phá vỡ một khi giá điều chỉnh. Tuy nhiên sau khi
phá vỡ đường xu hướng quá dốc đó giá điều chỉnh có thể tới đường xu
hướng ít dốc hơn, lúc này có thể vẽ lại đường xu hướng thứ hai để theo
dõi biến động giá. (Thêm ví dụ)
18
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.2 Đường xu hướng – Trendline:
3.2.2 Độ dốc của đường xu hướng:
• Trường hợp đường xu hướng quá bằng phẳng, cũng nên vẽ lại đường
xu hướng mới có độ dốc cao hơn. Đường xu hướng càng xa rời biến
động giá càng ít có ý nghĩa sử dụng trong khoảng thời gian đánh giá
(nhiều điểm)
• Khi một xu hướng giá tăng quá mạnh và quá cao thì nên sử dụng
đường trung bình để theo dõi biến động tốt hơn là vẽ các đường xu
hướng ngày càng dốc hơn. (Thêm ví dụ)
19
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.2 Đường xu hướng – Trendline:
3.2.3 Ứng dụng:
Đường xu hướng dùng để xác định:
• Chiều hướng của thị trường.
• Dấu hiệu đảo chiều.
• Dấu hiệu tiếp tục xu hướng.
• Các điểm hỗ trợ (support) và kháng cự (resistance).

20
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.2 Đường xu hướng – Trendline:
LƯU Ý:
• Càng nhiều điểm vẽ xác định, đường trendline càng có ý nghĩa.
• Càng tồn tại lâu, đường trendline càng có hiệu lực.
• Càng có độ dốc lớn, đường trendline càng dễ bị phá vỡ.
• Khi bị phá vỡ, các điểm hỗ trợ và kháng cự cũ sẽ đảo ngược vai trò.

21
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG

3.3 Kênh xu thế - Trend channel:


• Định nghĩa: Kênh là khoảng dao động của giá, nếu giá dao động
trong một dải thì dải đó gọi là kênh.
• Dải dao động đó được xác định bởi 2 đường biên là đường xu thế
và đường kênh (Channel Line), 2 đường này song song với nhau.

22
Kênh xu thế hướng xuống:

23
Kênh xu thế hướng lên:

24
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.4 Nhận biết đảo chiều xu hướng
Điểm đột phá (breakout): là điểm mà tại đó xu hướng chính bị phá vỡ, báo
hiệu một xu thế đổi chiều xuất hiện

25
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.4 Nhận biết đảo chiều xu hướng
Dấu hiệu nhận biết xu hướng bị phá vỡ:
• Một giá đóng cửa dưới đường xu hướng có ý nghĩa hơn một sự xuyên
phá qua trong ngày.
• Khi một đường xu hướng hỗ trợ hay kháng cự bị phá vỡ nó sẽ đảo
ngược vai trò hiện tại lại.
• Giá mục tiêu khi phá vỡ xu hướng: khi phá vỡ đường xu hướng, giá có
xu hướng di chuyển một đoạn đúng bằng khoảng cách đạt được ở xu
hướng cũ.
26
27
28
29
Ví dụ về xác nhận gãy xu hướng

30
Ví dụ về xác nhận gãy xu hướng

31
Ví dụ về xác nhận gãy xu hướng

32
Break xu hướng
giả:

VNM vượt trend giảm nhưng chạm về kháng cự sau đó gi trở lại
33
Break xu hướng giả:

CTD break xong tiếp tục quay về test trend giảm


34
3. XU HƯỚNG, ĐƯỜNG XU HƯỚNG VÀ
KÊNH XU HƯỚNG
3.5 Một số lưu ý khi vẽ đường xu hướng
- Số lượng điểm: Cần phải có 2 điểm trở lên để vẽ. Số điểm càng nhiều thì
tính chuẩn xác của đường xu hướng càng cao.
- Khoảng cách các điểm: Các điểm phải có khoảng cách tương đối như
nhau.
- Góc: Khi độ dốc của đường xu hướng càng tăng thì tính chuẩn xác của
các mức hỗ trợ và kháng cự càng giảm
- Tùy vào lịch sử giá mà khi vẽ đường xu hướng ta lựa chọn vẽ từ đuôi nến
hay thân nến. Người vẽ sẽ linh hoạt lựa chọn cách vẽ phù hợp cho từng cổ
phiếu.
35
CP CTG trendline kẻ từ đuôi nến có độ tin cậy cao, test nhiều lần và thành công.
36
Nếu CTG vẽ từ thân nến thì phiên 11/09/2020 NĐT sẽ bán khi thủng trendline.
Nhưng trendline này không đáng tin cậy nên NĐT đã bán sai điểm, sau đó CP vẫn bật tăng trở lại.
37
Những lưu ý đối với một cú phá vỡ giả
(break giả)
• Xác định đúng và vẽ chính xác đường xu hướng
• Giá đóng cửa của phiên phá vỡ
• Khối lượng của phiên phá vỡ
• Vùng hỗ trợ gần nhất
• Thị trường chung

You might also like