You are on page 1of 59

PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CĂN BẢN

Giảng viên: MBA Khưu Bảo Khánh


0908.86.79.84
Fb.com/baokhanh34
Nội dung khóa học đầu tư chứng khoán
• Cách mở tài khoản chứng khoán
• Thao tác mua bán, đặt lệnh
• Cách đọc và tra cứu thông tin, tin tức chuyên nghiệp
Nhập môn
• Cách sử dụng phần mềm, các nền tảng để theo dõi, phân tích, đầu tư chứng khoán

• Các loại biểu đồ giá


• Các công cụ cơ bản trong phân tích kỹ thuật
Công cụ • Các mô hình nến Nhật và mô hình giá
phân tích
• Các công cụ chỉ báo xu hướng và chỉ báo động lượng
căn bản

• Các phương pháp phân tích kỹ thuật nâng cao


Công cụ • Phân tích cơ bản doanh nghiệp
phân tích • Phân tích vĩ mô
nâng cao

• Những yếu tố cần thiết đầu tư chứng khoán


• Tư duy và tâm lý đầu tư
Xây dựng • Quản trị giao dịch
quy trình • Xây dựng quy trình
Hướng dẫn cách học hiệu quả
Học hết một lượt, ghi chép những ý chính

Tìm kiếm những ví dụ để thực hành Lặp lại cho


đến khi
thuần thục

Xem lại một lần nữa, lần này không xem hết mà xem chắt lọc những chỗ mình chưa hiểu, xem thật chậm để tránh bỏ sót

Quay lại những ví dụ thực hành

Ghi chép lại những phát hiện

Bền bỉ với phương pháp


CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ GIÁ
Các loại biểu đồ giá

Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ nến


đường thanh bar Nhật

Biểu đồ Point Và các biểu


and Figure đồ khác…
Các loại biểu đồ giá
Biểu đồ đường:
Các loại biểu đồ giá
Biểu đồ Point and Figure:
Các loại biểu đồ giá
Biểu đồ thanh bar:
Các loại biểu đồ giá
Biểu đồ nến Nhật:
Các loại biểu đồ giá
Công dụng của biểu đồ giá:

• Theo dõi được sự vận động của giá cả: phương hướng, sức mạnh, tốc độ của
người mua – người bán
• Là một công cụ dự báo tăng giảm trong tương lai
• Là nền tảng để nhà đầu tư triển khai các chiến lược phân tích
• Kết hợp với các công cụ khác để đưa ra quyết định mua bán hợp lý
CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN
CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN

Kháng cự Đường xu
Kênh giá
hỗ trợ hướng

Tỷ lệ Khối lượng
Fibonacci giao dịch
Công cụ cơ bản: Kháng cự / Hỗ trợ

Kháng cự

Hỗ trợ
Công cụ cơ bản: Kháng cự / Hỗ trợ

• Hỗ trợ (support) là một vùng giá mà tại đó lực cầu (mua ) đủ mạnh để
khiến giá không giảm sâu hơn, thậm chí có thể làm giá đảo chiều tăng trở
lại. Tại vùng giá này, lực mua sẽ chiếm ưu thế so với lực bán.

• Kháng cự (resistance) là một vùng giá mà tại đó lực cung (bán) đủ mạnh
để khiến giá không tăng cao hơn, thậm chí có thể làm giá đảo chiều giảm
trở lại. Tại vùng giá này, lực bán sẽ chiếm ưu thế so với lực mua.

• Vùng hỗ trợ có thể biến thành vùng kháng cự nếu giá giảm xuyên qua.
Ngược lại vùng kháng cự có thể biến thành hỗ trợ nếu giá tăng xuyên qua.
Công cụ cơ bản: Kháng cự / Hỗ trợ
Công cụ cơ bản: Đường xu hướng

• Trendline trong xu hướng tăng là đường thẳng nối các đáy sao cho phần
lớn giá của xu hướng hiện tại nằm trên đường thẳng đó.
• Trendline trong xu hướng giảm là đường thẳng nối các đỉnh sao cho
phần lớn giá của xu hướng hiện tại nằm dưới đường thẳng đó.
• Trong xu hướng đi ngang, các đỉnh và đáy bằng nhau nên đường
trendline nối các đáy là đường hỗ trợ, đường thẳng nối các đỉnh là đường
kháng cự.
Công cụ cơ bản: Đường xu hướng
Công cụ cơ bản: Kênh giá

• Kênh giá là một phiên bản khác của đường xu hướng, trong đó có hai đường
xu hướng bao bọc giá, được gọi là biên trên và biên dưới của kênh giá.
Công cụ cơ bản: Tỷ lệ Fibonacci
• Dãy số Fibonacci được đặt tên theo nhà toán học lỗi lạc Leonardo
Fibonacci và được tạo ra trên cơ sở các dãy số và hệ số Fibonacci của
chính ông.
• Dãy số Fibonacci có dạng như sau: 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233,
377, 610 trong đó mỗi số đứng sau lại bằng tổng của hai số đứng trước.
• Quy tắc bất biến: bất cứ số nào trong dãy cũng bằng xấp xỉ 0,618 lần số
đứng đằng sau nó và bằng xấp xỉ 1.618 lần số đứng đằng trước nó…
• Các tỷ lệ Fibonacci sử dụng phổ biến: 23,6%; 38,2%; 50%; 61,8%; 100%,
261,8%; 423,6%.
• Tỷ lệ Fibonacci đóng vai trò là ngưỡng hỗ trợ/kháng cự rất tin cậy
Công cụ cơ bản: Tỷ lệ Fibonacci

Các loại tỷ lệ Fibonacci được sử dụng phổ biến:


• Fibonacci thoái lui (Fibonacci Retracement)
• Fibonacci mở rộng (Fibonacci Extension)
• Fibonacci thời gian (Fibonacci Time Zones)
• Fibonacci đường vòng cung (Fibonacci Arcs)
• Fibonacci hình quạt (Fibonacci Fan)
Công cụ cơ bản: Tỷ lệ Fibonacci
Công cụ cơ bản: Khối lượng giao dịch

Khối lượng giao dịch là số lượng chứng khoán được giao dịch trong khoảng
thời gian được xem xét.
Quy tắc chung khi diễn giải khối lượng giao dịch:

Giá Khối lượng giao dịch Thị trường

Tăng Tăng Tăng mạnh

Tăng Giảm Tăng yếu

Giảm Tăng Giảm mạnh

Giảm Giảm Giảm yếu


Công cụ cơ bản: Khối lượng giao dịch

Vai trò của khối lượng giao dịch:

•Thể hiện cung •Xác nhận mô •Dự báo hướng


cầu thị trường hình giá đi của thị trường
CÁC MÔ HÌNH NẾN NHẬT
Nến Nhật – Japanese Candlestick
• Nến Nhật được cấu tạo bởi 4 mức giá: giá
cao nhất, giá thấp nhất, giá mở cửa, giá
đóng cửa.
• Nến tăng (màu xanh lá) có giá mở cửa
THẤP HƠN giá đóng cửa.
• Nến giảm (màu đỏ) có giá mở cửa CAO
HƠN giá đóng cửa.
• Phần giữa khoảng giá mở cửa và đóng cửa
gọi là thân nến (body).
• Các đoạn thẳng trên và dưới thân nến gọi là
râu nến, râu nến ở trên là upper shadow,
râu nến ở dưới là lower shadow.
Các mô hình nến Nhật cơ bản
Các mô hình nến Nhật đảo chiều
Mô hình đảo chiều tăng
Các mô hình nến Nhật đảo chiều
Mô hình đảo chiều giảm
Các mô hình nến Nhật đảo chiều
Mô hình tiếp diễn

Falling Three Method Bullish Harami Bearish Harami


CÁC MÔ HÌNH GIÁ THÔNG DỤNG
Mô hình giá
• Xu hướng không thể kéo dài mãi và cuối cùng sẽ phải đổi chiều. Những dấu hiệu của
xu hướng đang chậm dần lại, tạm ngừng và đổi hướng được thể hiện qua các mô
hình giá.
• Các mô hình giá là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa người mua và người bán;
giữa các ngưỡng kháng cự và hỗ trợ, được lặp đi lặp lại trong quá khứ, hiện tại và
tương lai giúp nhà đầu tư có thể dự đoán phương hướng tiếp theo của thị trường.
• Mô hình giá được chia làm 2 nhóm:
o Nhóm mô hình giá đảo chiều xu hướng
o Nhóm mô hình giá tiếp diễn xu hướng.

Các mô hình giá đảo chiều
Các mô hình giá đảo chiều
Các mô hình giá đảo chiều
Các mô hình giá đảo chiều
Các mô hình giá tiếp diễn
Các mô hình giá tiếp diễn
Các mô hình giá tiếp diễn
Mô hình lưỡng cực
CÁC CHỈ BÁO XÁC ĐỊNH
XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường

Moving Bollinger
MACD
Average Bands
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. Moving Average
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. Moving Average – Đường trung bình di động
• Moving Average (viết tắt MA) hay Đường trung bình động là chỉ báo kỹ thuật (indicator) được sử
dụng phổ biến nhất trong phân tích kỹ thuật.
• Moving Average là đường nối tất cả những giá đóng cửa trung bình trong N chu kỳ, với N được
chọn trước tùy ý.
• Moving Average có hai loại chính: SMA và EMA.
• SMA (Simple MA) được tính bằng cách lấy trung bình cộng của N giá đóng cửa gần nhất.
• EMA (Exponential MA) = Giá hôm nay * K + EMA hôm qua * (1-K) trong đó K = 2/(N+1)
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. Moving Average – Đường trung bình di động

So sánh SMA EMA

Phản ứng nhanh với giá, giúp nắm bắt


Phản ứng chậm với giá, giúp tránh
Ưu điểm xu hướng sớm hơn và có điểm vào tốt
được những tín hiệu nhiễu
hơn

Có thể bỏ lỡ những cơ hội có điểm


Hạn chế Mua/bán với nhiều tín hiệu nhiễu
mua/bán tốt
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường

Chiến lược giao dịch với Bollinger Bands

•Chiến lược #1: Sử •Chiến lược #2: Tín


dụng như kháng cự/hỗ hiệu mua / bán từ 2
trợ đường MA cắt nhau

•Chiến lược #4: Kết


•Chiến lược #3: Giao
hợp với các mô hình
dịch theo xu hướng
đảo chiều

•Chiến lược #5: Kết


hợp với chỉ báo động
lượng
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. Bollinger Bands
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. Bollinger Bands
• Bollinger Bands (viết tắt là BB) là một trong những chỉ báo thông dụng nhất trong giao dịch chứng
khoán và gần như không thể thiếu đối với nhiều nhà đầu tư đi theo trường phái phân tích kỹ
thuật.
• Bollinger Bands là một chỉ báo phân tích kỹ thuật được phát minh bởi John Bollinger vào đầu
những năm 1980. Đây là một trong những chỉ báo hữu ích nhất kết hợp giữa xu hướng và sự biến
động giá.
• Chỉ báo Bollinger Bands là sự kết hợp giữa đường trung bình động Moving Average và độ lệch
chuẩn, cấu trúc của nó gồm có 3 thành phần:
 Middle Band (dải giữa): Đường trung bình động SMA 20.
 Upper Band (dải trên): Dải giữa cộng với 2 độ lệch chuẩn (Standard deviation)
 Lower Band (dải dưới): Dải giữa trừ đi 2 độ lệch chuẩn (Standard deviation)
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường

Chiến lược giao dịch với Bollinger Bands


•Chiến lược #2:
•Chiến lược #1: Giao
Bollinger Bands
dịch khi giá chạm vào 2
Squeeze – bung nút cổ
biên BBs
chai

•Chiến lược #4: Kết


•Chiến lược #3: Giao
hợp với các mô hình
dịch theo xu hướng
đảo chiều

•Chiến lược #5: Kết


hợp với chỉ báo động
lượng
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. MACD
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường
1. MACD

• MACD là một chỉ báo trễ (lagging indicator) được sử dụng phổ biến trong phân tích kỹ thuật, phát
triển bởi Gerald Appel vào năm 1979.
• Chỉ báo MACD là viết tắt của Moving Average Convergence Divergence (Đường trung bình động
hội tụ phân kỳ).
• MACD được thiết kế để tiết lộ những thay đổi về sức mạnh, hướng, động lượng và thời gian
của một xu hướng.
• Thông số mặc định được ghi là MACD (12, 26, 9).
Các chỉ báo xác định xu hướng thị trường

Chiến lược giao dịch với MACD

•Chiến lược #1: Giao dịch •Chiến lược #2: Giao dịch
khi đường MACD và đường khi Histogram chuyển từ –
Signal cắt nhau sang + và ngược lại

•Chiến lược #3: Giao dịch •Chiến lược #4: Phân kỳ


khi MACD chuyển từ – sang + MACD cho tín hiệu đảo chiều
và ngược lại giá
CÁC CHỈ BÁO XÁC ĐỊNH ĐỘNG
LƯỢNG THỊ TRƯỜNG
Các chỉ báo động lượng thị trường
1. Stochastic Oscillator
Các chỉ báo động lượng thị trường
1. Stochastic Oscillator

• Stochastic Oscillator (hay còn gọi đơn giản là Stochastic) là một chỉ báo động lượng so sánh giá
đóng cửa cụ thể với một phạm vi giá của nó trong một khoảng thời gian nhất định, được phát
minh bởi tiến sĩ George Lane vào những năm 1950 và đang được sử dụng rộng rãi cho đến ngày
nay.
• Stochastic có nhiệm vụ đo lường động lượng (đà) của giá. Chẳng hạn, khi một tên lửa bay lên
không trung và trước khi nó quay xuống, nó phải giảm tốc độ. Hay nói một cách khác, động
lượng luôn thay đổi hướng trước giá.
• Stochastic Oscillator là một chỉ báo thể hiện động lượng của giá, và như đã nói, động lượng luôn
đi trước giá, đó chính là cơ sở giúp chúng ta có thể sử dụng Stochastic để tìm ra các điểm đảo
chiều xu hướng.
Các chỉ báo động lượng thị trường
1. Stochastic Oscillator

• Biểu đồ Stochastic Oscillator thường bao gồm 2 đường: 1 đường phản ánh giá trị của Stochastic
(%K) và 1 đường được tính theo SMA 3 phiên của %K (%D).
• Stochastic sẽ giúp chúng ta xác định trạng thái của thị trường đang trong vùng QUÁ MUA hay
QUÁ BÁN.
 QUÁ MUA là khi Stochastic có giá trị nằm trên một mức nào đó
 QUÁ BÁN là khi Stochastic có giá trị nằm dưới một mức nào đó.
• Thông thường, chúng ta có giá trị mặc định theo lý thuyết như sau:
 Stochastic trên 80: Quá mua (Overbought)
 Stochastic dưới 20: Quá bán (Oversold)
Các chỉ báo động lượng thị trường

Chiến lược giao dịch với Stochastic Oscillator

•Chiến lược #1: Sử dụng


•Chiến lược #2: kết hợp với
Stochastic Oscillator với tín
Moving Average
hiệu QUÁ MUA – QUÁ BÁN

•Chiến lược #4: Phân kỳ


•Chiến lược #3: Kết hợp với
Stoch cho tín hiệu đảo chiều
mô hình nến đảo chiều
giá
Các chỉ báo động lượng thị trường
Relative Strength Index (RSI)
Các chỉ báo động lượng thị trường
Relative Strength Index (RSI)

• RSI (Relative Strength Index – Chỉ số sức mạnh tương đối) là một chỉ báo động lượng đo lường
mức độ thay đổi giá để đánh giá các điều kiện QUÁ MUA hoặc QUÁ BÁN của thị trường. Chỉ báo
RSI được hiển thị dưới dạng bộ dao động (Oscillator) – là biểu đồ đường di chuyển giữa hai
mức giới hạn được đo theo thang điểm từ 0 đến 100.
• Chỉ báo RSI thường được sử dụng nhiều nhất với chu kỳ 14 phiên, giá trị cũng được chuẩn hóa
thành phạm vi từ 0 đến 100 và các đường biên tiêu chuẩn được vẽ ở mức 30 và 70.
• Ba tín hiệu quan trọng khi sử dụng RSI:
 Quá mua (Overbought)
 Quá bán (Oversold)
 Phân kỳ (Divergence)
Các chỉ báo động lượng thị trường

Chiến lược giao dịch với Stochastic Oscillator

•Chiến lược #1: Sử dụng RSI


•Chiến lược #2: kết hợp với
với tín hiệu QUÁ MUA – QUÁ
Moving Average
BÁN

•Chiến lược #3: Kết hợp với •Chiến lược #4: Phân kỳ RSI
mô hình nến đảo chiều cho tín hiệu đảo chiều giá

You might also like