You are on page 1of 34

Phân tích kỹ thuật

1. Tổng quan về Phân tích kỹ thuật


2. Giả định của Phân tích kỹ thuật
3. Các loại biểu đồ
4. Đường xu hướng giá: trendline
5. Mức hỗ trợ và kháng cự
Chuẩn bị

• Phần mềm phân tích kỹ thuật


• Web: Fireant
• Phần mềm: MetaStock, Ami Broker
Lý Thuyết Dow

• Charles H Dow được xem là cha đẻ của PTKT. Năm 1884, ông đã đưa ra chỉ
số bình quân giá đóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường Mỹ.
• Lý thuyết PTKT về thị trường đầu tiên và được biết đến nhiều nhất
• Cho rằng phần lớn các chứng khoán tuân theo xu hướng
• Có 3 loại xu hướng trên thị trường:
1. Xu hướng chính: thủy triều
2. Xu hướng trung gian: sóng
3. Xu hướng ngắn hạn: gợn sóng
• Các xu hướng khác nhau về độ dài nhưng có mô hình giá giống nhau
4 Nguyên tắc của Lý thuyết Dow

1. Các chỉ số trung bình phải củng cố lẫn nhau


2. Khối lượng giao dịch phải xác nhận xu hướng
3. Chỉ sử dụng giá đóng cửa
4. Một xu thế được giả định là vẫn tiếp tục trừ khi có 1 dấu hiệu
thực sự về sự đảo chiều của xu thế đó được xác nhận
Lý Thuyết Dow

• Xu hướng chính
• Xu hướng quan trọng cho các NĐT dài hạn
• Thời hạn: Từ 1 đến vài năm

1 đến vài năm 1 đến vài năm


Lý Thuyết Dow
• Xu hướng chính có 3 giai đoạn khi thị trường tăng điểm cũng như
giảm điểm
• Tăng điểm:
• Giai đoạn 1 – giai đoạn tích lũy, giá đi ngang và bắt đầu tăng, NĐT thông minh mua
vào,
• Giai đoạn 2 – giai đoạn giá theo xu hướng, các NĐT PTKT theo xu hướng tham gia thị
trường, các thông tin lợi nhuận là bệ đỡ của thị trường
• Giai đoạn 3 – giai đoạn quá độ, NĐT nghiệp dư lạc quan quá mức về thị trường trong
khi NĐT chuyên nghiệp cảm nhận được sự bất ổn
• Giảm điểm:
• Giai đoạn 1: giai đoạn phân phối, giá đi ngang và bắt đầu giảm, NĐT thông minh bắt
đầu bán ra trong khi NĐT nghiệp dư sử dụng tất cả sức lực còn lại để mua vào
• Giai đoạn 2: giai đoạn khủng hoảng, các thông tin xấu về thị trường khiến NĐT hoảng
loạn và bắt đầu bán tháo
• Giai đoạn 3: giai đoạn quá độ, NĐT nghiệp dư bi quan quá mức về thị trường và bắt
buộc phải cắt lỗ do sợ hãi.
VN-Index (08/05- 06/09)

Xu hướng chính tăng Xu hướng chính giảm

GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3
Lý Thuyết Dow

• Xu hướng trung hạn


• Các đợt điều chỉnh của xu hướng chính
• Thời hạn: 6 tuần đến 9 tháng
• Điều chỉnh khoảng 1/3 đến 2/3

Điều chỉnh 1/3


đến 2/3

6 tuần đến 9 tháng


VN-Index (08/05- 06/09)

6 tuần đến 9 tháng


Lý Thuyết Dow

• Xu hướng ngắn hạn


• Các gợn sóng trong xu hướng trung hạn
• Rất có thể bị làm giá
• Thời hạn: 2 tuần đến 6 tuần

2 tuần đến 6 tuần


VN-Index (08/05- 06/09)

2 tuần đến 6 tuần


Đồ Thị

• Đồ thị đường
• Tạo ra một đường cong bằng cách kết nối những mức giá cùng loại
(mở cửa, đóng cửa, cao hoặc thấp
• Thông dụng nhưng không được NĐT chuyên nghiệp ưa dùng vì không
phản ánh được tất cả
Đồ Thị

Đồ thị đường
Đồ Thị
• Đồ thị hình thanh
• Một thanh cho một khoảng thời gian (v.d. một ngày)
• Thông thường
• Thanh xanh nếu giá đóng cửa > giá mở cửa
• Thanh đỏ nếu giá đóng cửa < giá mở cửa
• Được sử dụng rộng rãi nhất

Giá cao nhất Giá cao nhất


Giá đóng cửa Giá mở cửa

Giá mở cửa Giá đóng cửa


Giá thấp nhất Giá thấp nhất
Đồ Thị

Đồ thị thanh
3. BIỂU ĐỒ NẾN NHẬT

• Nến Nhật được xây dựng bởi


4 yếu tố:
• Giá mở cửa (open)
• Giá đóng cửa (close)
• Giá cao (high)
• Giá thấp (low)

• Tương quan giữa mua và bán:


• Thân nến càng dài, sức
mua/sức bán càng mạnh.
• Thân nến ngắn - đuôi dài: cuộc
chiến giữa mua – bán diễn ra
quyết liệt
Xu hướng

• 1. Xu hướng tăng:
• Tạo đỉnh sau cao hơn đỉnh
trước ( Higher high HH)
• Đáy sau cao hơn đáy trước
(Lower Low LL) HH

High

HL

HL

Low
PPC (06/2016 – 07/2017)
Xu hướng thị trường

2. Xu hướng giảm
• Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước –
Lower High (LH)
• Đáy sau thấp hơn đáy trước -
Lower Low (LL)
High

LH

LH

LL
LL
HAG ( 10/2014 – 02/2016)
Xu hướng thị trường

3. Xu hướng đi ngang:
• Không có xu hướng rõ ràng
• Đỉnh và đáy xen kẽ
• Giá thường di chuyển giữa 1 khoản giá

HH HH
High LH
LH

HL
Low HL
LL
VIC ( 08/2014 – 04/2016)
Xu hướng thị trường
4. Khi xu hướng đảo chiều:
• Khi 1 chuỗi đỉnh hoặc đáy bị phá vỡ
• Tạo ra chuỗi đỉnh/đáy đối nghịch với xu hướng hiện tại
• Có thể kết hợp với các chỉ báo kỹ thuật khác để xác nhận đảo chiều

High Xu hướng vẫn chưa HH


xác nhận đảo chiều
LH
HH
LH
Low
Đảo chiều
LL HL

LL
VNM ( 08/2016-07/2017)
DGW ( 09/2016 – 02/2017)
Hỗ trợ và kháng cự
• Ngưỡng hỗ trợ: là mức giá mà hầu hết các nhà đầu tư tin rằng khi giá tiến
tới mức giá này, thì sẽ quay đầu tăng.
• Ngưỡng kháng cự: là mức giá hầu hết các nhà đầu tư tin rằng khi giá tiến
tới mức giá này, thì sẽ quay đầu giảm.
• Ngưỡng kháng cự/ hỗ trợ có thể được hình thành liên tục do sự tạo đỉnh
và đáy của giá.
• Có nhiều loại hỗ trợ/kháng cự
• Đỉnh cũ đáy cũ
• Đường xu hướng/kênh giá
• Đường trung bình động (tương đối)
• Vùng giá nhảy gap
1 số lưu ý Hỗ trợ / Kháng cự

• Ngưỡng hỗ trợ/kháng cự càng bền vững ( có nhiều lần chạm
bật) thì càng khó phá vỡ. Phá vỡ vùng kháng cự/ hỗ trợ mạnh
phải kèm với vol.
• Vùng hỗ trợ / kháng cự mạnh có thể được kiểm nghiệm lại sau khi bị
phá vỡ.
• Vùng giá tích lũy ở biên độ rất hẹp cũng có thể xem như là
vùng hỗ trợ/kháng cự.
• Ngưỡng hỗ trợ/kháng cự thường là vùng giá.
Ví dụ về hỗ trợ và kháng cự

Hỗ trơ/kháng
cự̣ đỉnh cũ/đáy
cũ

Hỗ trợ/kháng cự


trendline
Ví dụ về hỗ trợ và kháng cự

Gap
Đổi vai trò Hỗ trợ-kháng cự. HSG ( 05/2016-
08/2017)
• Ngưỡng kháng cự và
ngưỡng hỗ trợ có thể
chuyển đổi cho nhau khi giá
vượt lên trên ngưỡng kháng
cự hoặc giảm xuống dưới
ngưỡng hỗ trợ.
• Ứng dụng của hỗ trợ và
kháng cự:
• Sử dụng chung với công
cụ khác.
• Thoát xu thế (cắt lỗ &
chốt lời)
• Tăng hay giảm lượng
chứng khoán nắm giữ
Đường xu hướng giá (trendline)

• Đường xu hướng giá: là công cụ PTKT đơn giản và hữu hiệu
nhất để xác định xu hướng.
• Xu hướng tăng giá: nối các điểm đáy sau cao hơn đáy trước
• Xu hướng giảm giá: nối các điểm đỉnh trước thấp hơn đỉnh sau
• Ứng dụng của Trendline:
• Xác định xu hướng
• Dự đoán điểm đảo chiều tiếp theo của giá. Sử dụng như ngưỡng hỗ
trợ hay kháng cự.
• Lập kế hoạch giao dịch, xác định điểm chốt lời hay cắt lỗ
Cách vẽ đường xu hướng
• Đường xu hướng vẽ bằng cách nối ít nhất 2 điểm trên đồ thị. Để vẽ
đường xu hướng có tính bền vững, sử dụng 3 điểm trên đồ thị
Tính chất lưu ý của đường xu hướng

• Đường xu hướng càng dài hạn thì càng đáng tin cậy.
• Dài hạn trên 1 năm
• Trung hạn 3 – 6 tháng
• Ngắn hạn : 3 tháng trở xuống
• Đường xu hướng càng dốc thì càng dễ phá vỡ
VNM ( 06.2015-08.2017)

You might also like