You are on page 1of 140

DÃY SỐ FIBONACCI

Dãy số Fibonacci được phát minh bởi nhà


toán học nổi tiếng người Ý, Leonardo
Fibonacci vào đầu năm 1200 trong khi ông
đang nghiên cứu kim tự tháp vĩ đại Gizeh.
Dãy số Fibonacci là một trình tự các dãy số
được hình thành bằng cách cộng 2 số đứng
trước lại với nhau. Thí dụ:
1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144,233,…
DÃY SỐ FIBONACCI

 Một đặc điểm thú vị của dãy số Fibonacci là


bất cứ một số nào trong dãy số đều gấp
1.618 lần số đứng trước và bằng 0.618 lần số
đứng sau.(34/55=55/89=144/233=0.618) và
(55/34=89/55=233/144=1.618) và
1.618=1/0.618
 Đặc điểm này của dãy số Fibonacci xuất hiện
trong tự nhiên , khoa học, toán học,...và số
0.618 được xem là tỷ lệ vàng (golden ratio)
DÃY SỐ FIBONACCI
Chứng minh:
Đo chiều dài từ vai xuống tới ngón tay và
chia cho độ dài được đo từ khủy tay đến
ngón tay. Hoặc, đo độ dài từ đầu đến bàn
chân và chia cho độ dài được đo từ rốn đến
bàn chân đều cho cùng kết quả là 1.618.
0.382= (1-0.618)=(0.618*0.618)
0.5= (0.618+0.382)/2
(0.618*(1+0.618))=1 và
(0.382*(1+0.618))=0.618
DÃY SỐ FIBONACCI
 Sử dụng dãy số Fibonacci trong phân tích kỹ thuật: dãy số
Fibonacci thường được dùng trong ptích kỹ thuật để tìm
ra những mức hỗ trợ, kháng cự tiềm năng và tìm giá mục
tiêu. Tỷ lệ vàng được chuyển thành 3 mức phần trăm
tương ứng là 38.2%,50% và 61.8%. Tuy nhiên, có nhiều
mức phần trăm được sử dụng trong ptích kỹ thuật như
23.6%,161.8% và 423%,…
 Có 4 công cụ chính áp dụng dãy số fibonacci trong ptích
kỹ thuật như: retracements,arcs,fans và time zones.
DÃY SỐ FIBONACCI
1/ Fibonacci Retracements dùng những đường
ngang để chỉ ra các vùng hỗ trợ và kháng cự.
Retracement được vẽ bằng cách xác định hai
điểm đỉnh và đáy và thường được chia thành
5 đường tương ứng với các tỷ lệ 100%,
61.8%, 50%, 38.2% và 0%.
DÃY SỐ FIBONACCI
- Sau một đợt biến động giá lên hay xuống,
những mức hỗ trợ và kháng cự mới thường
rơi vào ngay hoặc gần các đường này.
- Sự điều chỉnh giá dừng ở mức 38.2%
thường được xem là dấu hiệu của một xu
hướng cũ còn tiếp tục; mức 61.8% cho thấy
giá không còn là sự điều chỉnh mà là bắt đầu
một xu hướng mới. Mức điều chỉnh 50%
được xem là mức trung lập (chưa chắc chắn
xu hướng).
DÃY SỐ FIBONACCI

Thí dụ:
ABC up ( 38.2% retracement)
26.18
20 B D
C
10 16.18
A
DÃY SỐ FIBONACCI
 Thí dụ:
ABC down (38.2% retracement)
A-B=C-D khi B-C=38.2% của A-B
20 A C 13.82

10 B
3.82
D
DÃY SỐ FIBONACCI
DÃY SỐ FIBONACCI
2/ Fibonacci Arcs:
Tìm những mức cao và thấp của đồ thị giá là
bước đầu tiên để vẽ Fibonacci Arcs, sau đó
xác định xu hướng của giá và có 3 đường
cong được vẽ tương ứng với tỷ lệ 38.2%,
50% và 61.8%. Những đường cong này dùng
để tìm ra những mức hỗ trợ và kháng cự.
DÃY SỐ FIBONACCI
Na sdaq Comp osite (968.0 50, 1 ,004.2 2, 96 1.560 , 996.060, +15.08 00) 180 0

175 0

170 0

165 0

160 0

155 0

150 0

145 0

140 0

135 0

130 0

125 0

120 0

115 0

110 0

105 0

100 0

950

900

850

800

1.5

1.0

0.5

0.0

-0.5

-1.0

Aug ust Sep temb er October No vembe r De cemb er 200 2 Feb ruary Ma rch April Ma y Jun e Jul y Aug ust Sep temb er
DÃY SỐ FIBONACCI
3/ Fibonacci Fans:
- Fibonacci Fan được vẽ bằng một đường xu
hướng ở giữa hai điểm, chẳng hạn như, một
điểm đáy và một điểm đỉnh đối diện. Có một
đường thẳng đứng vô hình được vẽ qua điểm
thứ hai.
- Có 3 đường xu hướng được vẽ từ điểm thứ 1
để cho các đường xu hướng này nằm qua một
bên của đường thẳng vô hình và được chia theo
tỷ lệ Fibonacci ở các mức 38.2%, 50% và
61.8%.Cách sử dụng dùng để tìm ra những
mức hỗ trợ và kháng cự tiềm năng.
DÃY SỐ FIBONACCI
Na sdaq Comp osite (968.0 50, 1 ,004.2 2, 96 1.560 , 996.060, +15.08 00) 180 0

175 0

170 0

165 0

160 0

155 0

150 0

145 0

140 0

135 0

130 0

125 0

120 0

115 0

110 0

105 0

100 0

950

900

850

800

1.5

1.0

0.5

0.0

-0.5

-1.0

Aug ust Sep temb er October No vembe r De cemb er 200 2 Feb ruary Ma rch April Ma y Jun e Jul y Aug ust Sep temb er
DÃY SỐ FIBONACCI
4/ Fibonacci Time Zones:
- Không giống như những phương thức
Fibonacci khác, time zone là một dãy gồm
những đường thẳng đứng. Time zone được
hình thành bằng cách chia đồ thị giá thành
nhiều phần với những đường thẳng đứng có
khoảng cách tương thích với trình tự của dãy
số Fibonacci (1,1,2,3,5,8,13,...).
- Những đường này dùng để chỉ ra những vùng
di chuyển của giá trong tương lai.
DÃY SỐ FIBONACCI
Na sdaq Comp osite (968.0 50, 1 ,004.2 2, 96 1.560 , 996.060, +15.08 00) 180 0

175 0

170 0

165 0

160 0

155 0

150 0

145 0

140 0

135 0

130 0

125 0

120 0

115 0

110 0

105 0

100 0

950

900

850

800

1.5

1.0

0.5

0.0

-0.5

-1.0

Aug ust Sep temb er October No vembe r De cemb er 200 2 Feb ruary Ma rch April Ma y Jun e Jul y Aug ust Sep temb er
Dow Theory
 Dow cho rằng đồ thị giá chứng khoán là có tính
chu kỳ và được lặp đi lặp lạI.Theo lý thuyết
Dow,có 3 dạng xu hướng trên thị trường:
- Primary or Major : những xu hướng này thường
kéo dài từ một năm trở lên và được xem như cơn
thủy triều (tide)
- Secondary or intermediate: xu hướng này giống
như những cơn sóng và kéo dài từ 3 tuần đến 3
tháng.
- Minor : xu hướng này giống như những gợn sóng
và kéo dài ít nhất là 3 tuần.
Dow Theory
Dow Theory
 Xu hướng chính (major trends): sẽ có 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: đây là giai đoạn tích lũy
(accumulation), là giai đoạn giá đi ngang và ở đó
có một số nhà đầu tư khôn khéo mua vào chờ giá
lên.
- Giai đoạn 2: đây là thời kỳ giá theo xu hướng tăng
giá,giai đoạn này nhiều nhà đầu tư bắt đầu tham
gia vào thị trường dựa trên việc phân tích các
thông tin của doanh nghiệp. Mặc dù, đây là xu
hướng tăng giá, nhưng giá đi theo dạng zig-zag
suốt trong những thờI kỳ điều chỉnh giá.
Dow Theory

- Giai đoạn 3: sau khi thị trường hình thành


đỉnh,sẽ xuất hiện một thờI kỳ tích lũy khác,
suốt trong giai đoạn này sẽ có nhiều nhà đầu
tư tham gia vào thị trường hơn vì thị trường
lúc này có nhiều thông tin để phân tích. Cuối
giai đoạn 3 thường là thời kỳ giảm giá và
quay trở lạI thờI kỳ tích luỷ
Dow Theory
ELLIOT WAVE
 Năm 1927, một kế toán về hưu, Ralph Nelson
Elliot đã nghiên cứu các xu hướng chính của lý
thuyết Dow . Cũng giống như Dow,Elliot chỉ tập
trung nghiên cứu sự biến động của toàn thị
trường trong tương lai hơn là nghiên cứu một
loại cổ phiếu riêng lẻ nào đó.
ELLIOT WAVE
 Năm 1938, Elliot đã đưa ra lý thuyết Sóng dùng
để giải thích tại sao và ở đâu các dạng mẫu đồ
thị giá đang phát triển và chúng báo hiệu điều
gì. Elliot sử dụng 3 giai đoạn của một xu hướng
tăng giá của lý thuyết Dow, nhưng chúng được
nghiên cứu dưới một vần điệu có tính lặp đi lặp
lại của 5 bước sóng tăng và 3 bước sóng giảm.
Kiểu mẫu này được gọi là một chu kỳ.
ELLIOT WAVE
ELLIOT WAVE
 Đặc điểm của lý thuyết sóng Elliot:
1/ Các dạng mẫu:
Yếu tố quan trọng nhất trong lý thuyết sóng elliot là luôn
tồn tại các dạng mẫu được lặp đi lặp lại trong các chu
kỳ.
2/ Thời gian:
Mối quan hệ về thời gian thường được dùng để xác nhận
những dạng sóng. Elliot nhận thấy có nhiều chu kỳ thời
gian-chu kỳ lớn nhất khoảng 150-200 năm, ngược lại
chu kỳ nhỏ tồn tại ít hơn một ngày.
ELLIOT WAVE

3/ Tỷ lệ :
Elliot cho rằng có 8 bước sóng trong một chu kỳ
hoàn chỉnh; những chu kỳ khác có 34 và 144
bước sóng. Elliot cũng phát hiện có mối quan hệ
toán học giữa những tỷ lệ của những bước sóng
khác nhau.
ELLIOTT WAVE
 Khi đo tỷ lệ của những đỉnh và đáy, Elliot đã
phát hiện ra tỷ lệ giữa độ cao của bước sóng thứ
nhất so với bước sóng cao hơn kế tiếp, xấp xỉ
0.618 và tỷ lệ độ cao giữa bước sóng cao so với
bước sóng thấp liền trước đó, xấp xỉ 1.618. Tỷ lệ
giữa các bước sóng xen kẽ xấp xỉ 2.618.
 Giá trị nghịch đảo của 1.618 là 0.618 và giá trị
nghịch đảo của 2.618 là 0.382.
ELLIOTT WAVE

 Một số khái niệm về sóng:


- Monowave: Monowave là sự biến động
của một thị trường bắt đầu từ một sự thay
đổi về xu hướng của giá đến khi một sự
thay đổi xu hướng khác xuất hiện
- Polywave: là sự kết hợp từ hai monowave
trở lên
ELLIOTT WAVE
ELLIOTT WAVE
ELLIOTT WAVE
 Loại sóng (Classes): tất cả biến động của thị trường theo
lý thuyết sóng Elliott đều được chia thành hai loại:
- Sóng đẩy (Impulsions): đây là những dạng mẫu sóng
xuất hiện cùng chiều với xu hướng chính của thị trường.
Khi phân tích biến động của thị trường trong ngắn hạn,
sóng đẩy có thể là những monowaves. Nếu sóng đẩy
(impulsion) phức tạp hơn một monowave, thì nó sẽ bao
gộm 5 bước sóng
- Sóng điều chỉnh (corrections): là những dạng mẫu đi
ngược chiều với xu hướng thị trường. Sóng điều chỉnh có
thể là monowave, nhưng nếu phức tạp hơn một
monowave thì nó sẽ bao gồm 3 bước sóng nhỏ.
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
 Quy tắc xác định sóng đẩy:
1. Có sự xuất hiện của 5 sóng và 3 trong số 5 bước sóng
phải đi theo cùng một xu hướng chính (tăng hoặc
giảm)
2. Sau bước sóng 1 sẽ xuất hiện một bước sóng điều
chỉnh ngược chiều và bước sóng này không thể điều
chỉnh thấp hơn điểm bắt đầu của sóng 1
3. Bước sóng thứ 3 phải dài hơn bước sóng 2 ( thời gian
& giá)
4. Sau bước sóng 3 sẽ có bước sóng điều chỉnh thứ 4 và
bước sóng này cũng không được điều chỉnh thấp hơn
điểm bắt đầu sóng 3
5. Bước sóng 5 luôn luôn dài hơn sóng 4, khi bước sóng
5 ngắn hơn sóng 4, thì wave 5 được gọi là “failure”
6. Sóng 3 luôn luôn không phải là sóng ngắn nhất trong
3 sóng 1,3 và 5
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)

 Extension rule (quy tắc mở rộng):thuật ngữ mở rộng (extension)


dùng để mô tả bước sóng dài nhất trong các bước sóng đẩy (1,3,5).
Theo quy tắc mở rộng, bước sóng dài nhất phải có tỷ lệ ít nhất
161.8% so với bước sóng dài nhất kế tiếp
 Rule of alternation: (quy tắc thay đổi):những bước sóng liền kề
nhau hoặc các sóng điều chỉnh ( wave 2 &4) phải khác nhau về :
- Thời gian
- Giá
- Phần trăm điều chỉnh so với bước sóng trước đó
- Dạng mẫu sóng ( Flat, Zig-zag,…)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
 Rule of Equality: (quy tắc cân bằng) quy tắc này
được áp dụng trong việc xác định bước sóng dài
nhất ( wave 1,3,5). Quy tắc này cho rằng hai
wave không mở rộng sẽ bằng nhau về thời gian
và giá hoặc thông thường có tỷ lệ 61.8%
- Nếu wave 1 mở rộng, quy tắc cân bằng được áp
dụng cho wave 3 và wave 5
- Nếu wave 3 mở rộng, quy tắc cân bằng được áp
dụng cho wave 1 và wave 5
- Nếu wave 5 mở rộng, quy tắc mở rộng được áp
dụng cho wave 1 và wave 3
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
 Overlap Rule: (quy tắc chồng lấp) quy tắc này
được áp dụng trong hai cách phụ thuộc vào
bước sóng chúng ta đang phân tích là trending
impulse hay terminal impulse wave
- Trending impulse (5-3-5-3-5): wave 4 không
được rơi vào vùng range giá của wave 2 ( tức là
wave 4 không được thấp hơn đỉnh wave 1)
- Terminal impulse (3-3-3-3-3): ngược lại với
trending impulse, wave 4 có thể xâm nhập một
phần vào vùng range giá wave 2.
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
 Channeling:(kênh giá) rất quan trọng
trong việc xác định một dạng sóng đẩy đã
kết thúc hay chưa. Có hai loại đường kênh
giá được dùng:
- 0-2 trendline: đường kênh giá được vẽ từ
điểm đáy wave 0 và đáy wave 2
- 2-4 trendline: đường kênh giá được vẽ từ
đáy wave 2 và wave 4
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
 Fibonacci Relationsips:
- Wave 1 mở rộng (1st wave extension): wave 3 có tỷ lệ
với wave 1 là 61.8% , và wave 5 có tỷ lệ so với wave 3
là 38.2%
- Wave 3 mở rộng (3rd wave extension): mối quan hệ này
thường xảy ra ở wave 1 & 5. Nếu wave 1 không bằng
wave 5 thường sẽ có tỷ lệ bằng 61.8% hoặc 161.8%
wave 5. Wave 3 dài hơn wave 1 với tỷ lệ 161.8% nếu
wave 3 được mở rộng
- Wave 5 mở rộng ( 5th wave extension): nếu wave 5 mở
rộng, wave 3 thường có tỷ lệ bằng 161.8% so với wave
1. Thông thường wave 5 có mối liên hệ với toàn bộ
wave 1 đến wave 3 bằng 161.8% được tính từ điêm đáy
wave3 hoặc wave 4
IMPULSIONS (SÓNG ĐẨY)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)
 Bước sóng điều chỉnh là những bước sóng xuất
hiện giữa các bước sóng đẩy
 Quy tắc xây dựng bước sóng điều chỉnh:Nếu thị
trường không tuân theo các quy tắc của bước
sóng đẩy, thì thị trường đang hình thành bước
sóng điều chỉnh
 Các bước sóng điều chỉnh gồm:
- Zig-zag : 5-3-5
- Flat: 3-3-5
- Triangle: 3-3-3-3-3
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)

 1. Wave b phải điều chỉnh ít nhất bằng


61.8% wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Wave c phải bằng ít nhất 38.2% wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Có rất nhiều dạng Flat trong sóng elliott.
Để có thể phân biệt từng dạng flat, ta vẽ
hai đường trendline nằm ngang được nối
từ điểm cao nhất và thấp nhất của
monowave thứ nhất
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Nếu wave b phá vỡ đường trendline nằm
ngang ngược hướng với điểm bắt đầu, cho
biết đây là dạng flat mạnh hơn thông
thường(strong B wave). Nếu wave b điều
chỉnh trong khoảng 81-100% wave a, thì
là wave b thông thường. Nếu điều chỉnh
trong khoảng giữa 61.8-80% là wave b
yếu.
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Strong B wave: Tùy thuộc vào kích thước của wave b
so với wave a mà wave c có thể hoặc không thể vượt
qua điểm bắt đầu của wave b
- Nếu wave b rơi vào vùng từ 101-123.6% của wave a, thì
khả năng wave c vượt qua điểm bắt đầu wave b rất cao.
Nếu wave b nằm trong vùng trên và wave c điều chỉnh
bằng 100% hoặc hơn so với wave b và wave c không
hơn 161.8% wave a, thị trường đang hình thành dạng
bất quy tắc ( irregular correction). Nếu wave c hơn
161.8% của wave a thì rơi vào dạng Elongated Flat
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
- Nếu wave b hơn 123.6% wave a, thì ít có cơ hội wave c
điều chỉnh hết toàn bộ wave b, nếu có thì thị trường
đang hình thành dạng bất quy tắc (irregular pattern).
Khi wave b vượt hơn 138.2% wave a, thì wave c không
thể điều chỉnh hết chiều dài wave b. Miễn là wave c vẫn
còn nằm trong vùng của đường trendline song song nằm
ngang, nhưng không điều chỉnh hết chiều dài wave b,
thì dạng này được xem là Irregular Failure . Nếu wave
c không rơi vào vùng của đường xu hướng nằm ngang,
thì được xem như dạng running correction
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Normal b wave: wave b nằm trong khoảng 81-
100% chiều dài wave a, thì wave c có khả năng
sẽ điều chỉnh hết chiều dài wave b. Nếu chiều
dài wave c rơi vào vùng 100-138.2% wave b, thị
trường đang hình thành dạng common flat . Nếu
wave c hơn 138.2% chiều dài wave b, thị trường
hình thành dạng elongated flat. Nếu wave c ít
hơn 100% wave b, hình thành dạng C-failure
Flat (hình 11-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
 Weak b: wave b điều chỉnh ở giữa vùng
61.8-80% của wave a. Nếu wave c ít hơn
100% wave b, thị trường hình thành dạng
Double Failure (hình 11-10). Nếu wave c ở
giữa 100-138.2% wave b, gọi là B-failure.
Nếu wave c dài hơn 138.2% wave b, nó
rơi vào dạng Elongated Flat (hình 11-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Flat (3-3-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 1. Wave a không được điều chỉnh hơn
61.8% của bước sóng trước đó
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 2. Wave b điều chỉnh ít nhất bằng 1%
chiều dài wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 3. Wave c phải vượt qua điểm kết thúc
của wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 Nếu hội đủ 3 điều kiện trên để hình thành
dạng zig-zag, chúng ta bắt đầu xét đến giới
hạn tối đa của wave b trong dạng zig-zag
1. Không có phần nào của wave b có thể điều
chỉnh vượt hơn 61.8% chiều dài của wave a
2. Nếu có một phần của wave b vượt hơn 61.8%
wave a, thì phần đó chưa phải là điểm kết thúc
của wave b, điểm dừng của wave b phải bằng
hoặc thấp hơn 61.8% chiều dài của wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 Chiều dài wave c đóng một vai trò quan trọng
trong việc xác định dạng Zig-zag, chiều dài này
giúp phân loại nhiều dạng zig-zag.
- Nếu chiều dài wave c ít hơn 61.8% wave a, la
dạng Truncated Zig-zag
- Nếu chiều dài wave c dài hơn 161.8% wave a
tính từ điểm kết thúc của wave a, hình thành
dạng Elongated Zig-zag
- Ngoài hai dạng trên sẽ là dạng normal zig-zag
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 Normal Zig-zag: wave c nằm trong
khoảng từ 61.8-161.8% của wave a và
thỏa các điều kiện sau:
1. Wave b không được điều chỉnh hơn
61.8% của wave a
2. Wave c không được vượt hơn 161.8%
chiều dài của wave a, được tính từ điểm
đáy của wave a. Nhưng chiều dài wave ít
nhất phải bằng 61.8% wave a
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 Truncated Zig-zag: đây là dạng rất hiếm
thấy của zig-zag, để xác nhận được dạng này
phải thỏa đủ các điều kiện sau:
1. Wave c không được ngắn hơn 38.2% chiều dài
của wave a, nhưng phải ít hơn 61.8% wave a (
nằm trong vùng 38.2-61.8% wave a)
2. Sau khi hoàn thành dạng zig-zag, thị trường
phải điều chỉnh ít nhất 81% toàn bộ dạng zig-
zag( thường là retrace 100% và hơn)
3. Dạng truncated thường xuất hiện như một
trong 5 sóng của một dạng tam giác (triangle)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
 Elongated Zig-zag: dạng này được thể hiện ở
chiều dài của wave c rất lớn so với wave a
(wave c dài hơn 161.8% wave a) . Dạng
elongated zig-zag rất khó nhận dạng và dễ bị
nhầm lẫn với một dạng sóng đẩy (impulsion),
thông thường chỉ có thể xác nhận được sau khi
3 bước sóng a-b-c đã hình thành. Khi chiều dài
wave c lớn hơn 161.8% wave a, khả năng 3
sóng a-b-c trở thành 1-2-3 của một sóng đẩy rất
lớn, chì có điều kiện retracement có thể giúp
phân biệt hai dạng này như sau:
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Zig-zag (5-3-5)
Sau khi dạng Elongated hình thành, thị trường
phải đảo chiều và retrace hơn 61.8% chiều dài
wave c trước khi điểm kết thúc của wave c bị
thâm nhập. Nếu điều kiện retracement không
hội đủ thì thị trường đang hình thành dạng sóng
đẩy gồm 5 sóng( impulsion)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 Triangles là dạng điều chỉnh phức tạp nhất trong các
bước sóng điều chỉnh, tuy nhiên nó lại là dạng thường
xuất hiện nhất trong các dạng sóng điều chỉnh. Để
nhận được dạng triangle cần phải tuân theo một số
điều kiện tối thiểu sau:
1. Dạng triangle được hình thành từ 5 bước sóng nhỏ (
không hơn không kém), quy luật này áp dụng cho bất
kỳ dạng phức tạp hay đơn giản và được đánh theo số
thứ tự chữ cái a-b-c-d-e (hình 5-29)
2. Mỗi bước sóng của dạng tam giác (triangle) gồm 3
bước sóng điều chỉnh (hình 5-29)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
3. Không giống như dạng sóng đẩy biến
động theo xu hướng tăng hoặc giảm rõ
ràng, 5 bước sóng của dạng tam giác sẽ
dao động lên xuống xung quanh vùng giá
(các wave có thể chồng lấp lên nhau) theo
hướng mở rộng (expanding) hay thu hẹp
(Contracting) ( hình 5-30)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
4. Dạng tam giác có thể hướng lên hoặc
hướng xuống (hình 5-31)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
5. Chiều dài wave b phải nằm trong vùng từ 38.2-
261.8% wave a ( thông thường wave b ít điều
chỉnh hơn 100% chiều dài wave a)
6. Một trong 5 bước sóng của hình tam giác, có 4
bước là điều chỉnh của một bước trướ c đó.
Những bước sóng điều chỉnh là wave b,c,d và e.
Một trong 4 bước này phải có 3 bước điều chỉnh
ít nhất là 50% chiều dài của bước sóng trước đó
(hình 5-32)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 7. Trong dạng tam giác yêu cầu phải có 4 điểm
nằm trên hai đường xu hướng (trendline) ngược
nhau
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 8. Đường xu hướng cắt qua hai điểm của wave
B và wave D trong hình tam giác được xem như
một đường cơ sở (base line), có chức năng
giống như đường trendline 2-4 của dạng sóng
đẩy. Theo quy tắc chung, bất kỳ phần nào của
wave c hoặc wave e cũng không được phá vỡ
đường trendline B-D trong hình tam giác (hình
5-34). Một khi đường trendline B-D bị phá vỡ,
dạng tam giác sẽ kết thúc
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 Contracting Triangles (dạng tam giác tu
hẹp): đây là dạng thông thường nhất của dạng
sóng điều chỉnh hình tam giác, dạng này cần
phải thỏa mãn một số điều kiện tối thiểu sau:
1. Sau khi hình thành dạng tam giác thu hẹp (hình
thành đủ a-b-c-d-e), sẽ xuất hiện một đoạn phá
vỡ một trong hai đường trendline với một chiều
dài ít nhất bằng 75% chiều dài của bước sóng
rộng nhất trong hình tam giác và trong điều kiện
thông thường thì không được vượt hơn 125%
chiều dài của wave rộng nhất (hình 5-35)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 2. Trong một hình tam giác thu hẹp (contracting
triangle), đoạn phá vỡ (thrust) phải vượt hơn
điểm giá cao nhất và thấp nhất (tùy thuộc vào
chiều hướng của đoạn phá vỡ) suốt trong thời
gian hình thành dạng tam giác này (hình 5-36)
 3. Wave e phải là wave nhỏ nhất trong hình tam
giác ( xét về phương diện giá và thời gian) (hình
5-37)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 Expanding Triangles (tam giác mở rộng): dạng
tam giác nay ít gặp hơn dạng tam giác thu hẹp. Có
một số điều kiện để nhận diện dạng tam giác mở
rộng:
1. Wave a hoặc wave b luôn là wave nhỏ nhất trong hình
tam giác
2. Wave e luôn luôn là wave lớn nhất
3. Dạng tam giác mở rộng không thể xuất hiện ở wave b
của dạng zig-zag hoặc wave b,c hoặc wave d của một
dạng tam giác ở mức độ lớn hơn (larger degree)
4. Wave e thường mất nhiều thời gian hình thành và là
dạng phức tạp của hình tam giác. Wave e thường
được hình thành từ dạng zig-zag hoặc từ một sự kết
hợp của nhiều dạng sóng điều chỉnh
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
 5. Wave e luôn phá vỡ đường trendline
được vẽ từ đỉnh wave a và wave c
 6. Đường trendline B-D đóng chức năng
tương tự như đường trendline trong dạng
tam gia thu hẹp (contracting triangle)
 7. Đoạn phá vỡ (thrust) bên ngoài hình
tam giác mở rộng phải ít hơn wave rộng
nhất của hình tam giác (wave e)
CORRECTIONS (SÓNG ĐIỀU
CHỈNH)-Triangle (3-3-3-3-3)
Exercise
Exercise
Exercise
Exercise
Construction of Multiwaves-
Impulsive
 Bước sóng đẩy (impulsive): Trong một polywave có
5 bước sóng nhỏ là monowave,trong một multiwave có
một hoặc nhiều polywave. Để xây dựng một
multiwave, cần có một số điều kiện sau:
1. Một trong 3 bước sóng trong bước sóng đẩy (1,3,5) có
một và chỉ một bước sóng là polywave. Còn hai bước
sóng còn lại là monowave
2. Ít nhất một trong những bước sóng điều chỉnh (wave 2
hoặc wave 4) phải là polywave, cái còn lại là
monowave
Construction of Multiwaves-
Impulsive
3. Bước sóng điều chỉnh ( wave 2 hoặc 4) tốn
nhiều thời gian để hình thành có khuynh hướng
thường xuất hiện ngay trước hoặc sau một bước
sóng mở rộng (extended wave). Nếu wave 1 mở
rộng, wave 2 sẽ mất nhiều thời gian để hình
thành. Nếu wave 5 mở rộng,thì wave 4 sẽ mất
nhiều thời gian hình thành. Nếu wave 3 mở
rộng,thì wave 2 hoặc wave 4 có khả năng sẽ
hình thành lâu nhất, trong trường hợp này
chúng ta dùng quy tắc thay đổi để nhận diện
Construction of Multiwaves-
Impulsive
Construction of Multiwaves-
Impulsive
Construction of Multiwaves-
Corrective
 Một multiwave điều chỉnh phải thỏa các điều
kiện sau:
1. Một hoặc hai bước sóng trong dạng điều chỉnh
phải có một bước sóng được chia thành 5
bước nhỏ. Nếu chỉ có một bước sóng chia nhỏ
, thì nó thường xảy ra ở bước sóng c của dạng
Flat hoặc dạng Zig-zag
2. Thông thường wave b trong các bước sóng
điều chỉnh thường là một polywave
Construction of Multiwaves-
Corrective
Construction of Multiwaves-
Extension
 Extension v.s Subdivisions: ( Mở rộng và
chia nhỏ): khái niệm mở rộng được áp
dụng để mô tả bước sóng dài nhất trong
những bước sóng đẩy (wave 1,3 và 5),
bước sóng mở rộng phải là bước sóng dài
nhất nhưng không hẳn là bước sóng được
chia nhỏ. Hình 8-17, 8-18 và 8-19 mô tả
sự khác biệt giữa sóng mở rộng và sóng
chia nhỏ
Construction of Multiwaves-
Extension
Construction of Multiwaves-
Extension
 Khi wave 1 là wave dài nhất (mở rộng), sẽ
hình thành dạng hình chêm cửa hướng lên
(ascending wedge ). Đường trendline phía
trên được vẽ từ đỉnh wave 1 và 3. Trong
khi đó, wave 5 thường không phá vỡ được
trendline. Khi wave 1 dài nhất , thì wave 2
sẽ hình thành dạng phức tạp ( mất nhiều
thời gian hình thành) hơn wave 4. Hình 8-
20
Construction of Multiwaves-
Extension
Construction of Multiwaves-
Extension
 Trường hợp wave 1 ngắn nhất và wave 3 là
wave mở rộng, thì wave 5 thường có tỷ lệ bằng
38.2% so với chiều dài từ wave 1 đến wave 3.
Nếu wave 5 dài hơn 38.2%, thì có thể sẽ hình
thành dạng zig-zag. Trong trường hợp wave 3
mở rộng thì điểm thấp nhất của wave 4 không
được điều chỉnh thấp hơn 38.2% của wave 3.
Nếu wave 4 điều chỉnh hơn 38.2% wave 3 thì
wave 5 sẽ không hình thành điểm cao mới vượt
hơn đỉnh wave 3 và chính thức hình thành dạng
wave 5 thất bại
Construction of Multiwaves-
Extension
Construction of Multiwaves-
Extension
 Khi đường kênh giá được vẽ từ wave 2 và wave
4 đến đỉnh wave 1 bị phá vỡ, thì wave 5 có khả
năng sẽ không vượt hơn đỉnh wave 3 và hình
thành dạng wave 5 thất bại
Construction of Multiwaves-
Extension
 Trong trường hợp wave 3 mở rộng nhưng vẫn nằm
trong kênh giá của wave 2&4, thì wave 5 có khả năng sẽ
không phá vỡ được kênh giá này.
Construction of Multiwaves-
Extension
 Trường hợp wave 5 mở rộng:
- Khi wave 5 mở rộng, wave 1&3 thường có tỷ lệ
bằng nhau hoặc bằng 61.8% ( thời gian và giá).
Wave 3 có thể dài hơn wave 1 nhưng không
được vượt hơn 161.8% chiều dài wave 1. Thông
thường wave 1&3 có mối liên hệ nhau bằng
161.8%
- Khi wave 5 mở rộng, nó sẽ phá vỡ đường kênh
giá phía trên và có khuynh hướng sẽ điều chỉnh
ngược hướng rất nhanh với tỷ lệ từ 61.8-95%
toàn chiều dài wave 5
Construction of Multiwaves-
Extension
- Wave 5 được xem là mở rộng khi chiều dài của
wave 5 bằng ít nhất 161.8% chiều dài của từ
wave 1 đến wave 3
- Khi wave 5 mở rộng, wave 4 sẽ trở thành wave
điều chỉnh phức tạp (tốn nhiều thời gian hình
thành) hơn wave 2. Một vấn đề quan trọng là
trong trường hợp này, wave 4 điều chỉnh với tỷ
lệ từ 40-61.8% chiều dài wave 3.
Construction of Multiwaves-
Extension
Exercises
Exercises
Exercises
Exercises
Time Rule
 Theo lý thyết sóng elliott hai bước sóng không
mở rộng trong dạng sóng đẩy (impulse pattern)
thường bằng nhau về thời gian hình thành bước
sóng. Và trong dạng điều chỉnh (corrective
pattern), wave a và wave c của dạng Zig-zag có
thời gian bằng nhau. Tóm lại, quy tắc về thời
gian cho biết rằng: Ba bước sóng liền kề nhau
(gồm dạng sóng đẩy hay sóng điều chỉnh)
không được bằng nhau về thời gian hình thành
(Hình 9-3)
Time Rule
Time Rule
 Nếu hai bước sóng đầu tiên có thời gian hình thành bằng
nhau, thì bước sóng thứ 3 sẽ có thời gian hình thành ít
hơn hoặc nhiều hơn so với một trong hai wave đầu tiên.
Thông thường bước sóng thứ 3 sẽ mất một khoảng thời
gian hình thành bằng với hai bước sóng nhỏ hơn đầu
tiên.
Time Rule
 Nếu bước sóng thứ 2 dài hơn bước sóng 1 về
mặt thời gian, thì bước sóng 3 sẽ bằng với bước
sóng 1 hoặc có tỷ lệ bằng 61.8% hoặc 161.8%
so với bước sóng 1
Time Rule
 Nếu không có bước sóng nào bằng nhau
về thời gian hình thành, thì chúng sẽ có tỷ
lệ theo tỷ lệ Fiboncacci
Ứng dụng quy tắc thời gian
Ứng dụng quy tắc thời gian
ELLIOT WAVE
 Đo tỷ lệ các bước sóng theo quy luật dãy số
Fibonanci:
+ Bước sóng thứ hai (wave 2):
Wave 2 = 50% x wave 1
= 62% x wave 1
1

Wave 1 50%
x wave 1
2 62%
ELLIOT WAVE
+ Tỷ lệ của wave 3:
Wave 3 = 1.62 x wave 1
= 2.62 x wave 1
= 4.25 x wave 1
Nếu wave 3 là wave mở rộng thì tỷ lệ
thường là 2.62 và 4.25
ELLIOT WAVE

3
4.25

2.62 x wave 1
1.62
1
Wave 1

2
ELLIOT WAVE

+ Tỷ lệ của wave 4:
Wave 4 = 38% x wave 3
= 50% x wave 3
= 62% x wave 3
Tỷ lệ wave 4 thường xuất hiện ở 38% và
50%
ELLIOT WAVE
3

Wave 3 4 (38%)

1 4(50%)

2
ELLIOT WAVE

+ Tỷ lệ của wave 5:
- Nếu wave 3 có chiều dài trên 1.62 hay là
wave mở rộng thì wave 5 có chiều dài là:
wave 5 = wave 1
= 1.62 x wave 1
= 2.62 x wave 1
ELLIOT WAVE
5
3

1 4

wave 1
2
ELLIOT WAVE

- Nếu chiều dài wave 3 bằng 1.62 hay


không mở rộng, thì wave 5 có chiều dài :
wave 5 = 0.62 x wave 0-3
= wave 0-3
= 1.62 x wave 0-3
ELLIOT WAVE

3
x wave 0-3
Wave 1
0-3 4
0
2
ELLIOT WAVE
 Thống kê tỷ lệ chiều dài của các bước sóng:
1
+ Bước
1 sóng thứ 2: 1
38%
50% 62%
2
62%

12% khả năng xảy ra 73% khả năng 15% khả năng
ELLIOT WAVE
3
3 1.75
+ Bước sóng thứ 3: 1.62 x wave 1
3 1.62
1 1 1 x wave 1
1

2
2
2% khả năng wave 2
3 ngắn hơn wave1 15% khả năng
45% khả năng
ELLIOT WAVE
3
2.62
+ Bước sóng
3 thứ 3:
2.62

1.75
1
1

2 2

30% khả năng 8% khả năng trên 2.62


ELLIOT WAVE
3
+ Bước sóng
3
thứ 4:
38%
4
24 %và 50%
38%
của 4
wave 3

15% khả năng


60% khả năng
ELLIOT WAVE

+ Bước sóng thứ3 4:

50% 10% khả năng wave


4 hơn 62% wave 3
62%

2 4

15% khả năng


ELLIOT WAVE
- Các bước sóng có thể được mở rộng thành
những bước sóng dài hơn và có thể được chia
nhỏ thành những bước sóng ngắn hơn. Vì
vậy, một bước sóng có đủ 5 bước sóng nhỏ
hoàn chỉnh được xem như một bước sóng lớn
ở một mức độ cao hơn. Hơn nữa,bước sóng
thứ 3 của một cấu trúc gồm 5 bước sóng
hoàn chỉnh có thể được chia nhỏ thành 5
bước sóng nhỏ.
ELLIOT WAVE
- Các bước sóng đẩy có thể có những bước
sóng mở rộng. Thông thường là ở bước sóng
thứ 3, ít xảy ra ở bước sóng thứ 5 và hiếm
xảy ra ở bước sóng thứ 1
- Các bước sóng điều chỉnh-a,b,c- bao gồm
những dạng sau:
+ Zig-zag
+ Flat
+ Triangle
+ Double, Triple threes

You might also like