You are on page 1of 18

AKVSA

Bước 1: Primary Support (PS) AKVSA.COM


✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau
đó quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume
mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có
dấu hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái
tích lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng
giữ nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS)
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu
trúc HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng
tăng
✓ Các vùng HL được coi là LPS
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi
chính của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp
không sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không,
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến AKVSA.COM
trong TR
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng, ST / UT
AKVSA.COM
thường xuất hiện với volume bán cao và phản
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là BC ST (BC) LPSY:
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị Imbalance filled
trường (CHoCH) LPSY
Bước 2: Buying Climax (BC) Fail Rally
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1
Bước 3: Secondary Test của BC (ST) LPSY
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống
✓ Bước này xác nhận BC Local Accumulation: AR - SO
Bước 4: Automatic Reaction (AR) Giai đoạn tích lũy nhỏ
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của xác định biên dưới của ST-B / SOW
nhịp này xác định biên dưới của TR TR
Bước 5: Up Thrust (UT) BreakOut > Decision Point
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên Thị trường chính thức vào
của Trading Range sau đó quay trở lại với Kết thúc pha A
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện giai đoạn MARK DOWN
Breakout)
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên UP TREND
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY)
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
➢ Quá trình xác định pha / sự kiện giúp cho chúng ta đọc được hướng đi chính của thị trường
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm ➢ Xác định được điểm vào tối ưu cần áp dụng thêm lý thuyết Cung – Cầu hoặc kết hợp các trường phái xác định điểm vào khác để tối ưu hóa tỷ lện Rủi Ro : Lợi
✓ Các vùng LH được coi là LPSY Nhuận
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi ➢ Quá trình MARK DOWN đôi khi khồng thể hiện theo mẫu tuy nhiên cấu trúc thị trường phải đảm bảo
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu ➢ Hết sức lưu ý những trường hợp giá tạo ra SOW nhưng vẫn để lại vùng Cung tươi mới phía trên >> Tiềm ẩn ShakeOut trước khi vào pha MARK DOWN chính
hướng xuống khi giá BackUp. ➢ Sau khi giá tạo mSOW vẫn chưa chắc chắn một giai đoạn phân phối hoàn chỉnh, cần xác định xử lý lệnh SELL sớm tại biên dưới của TR
Lưu ý: ➢ Quản lý vốn và R:R là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu suất đầu tư
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang ➢ Ghi chú này chỉ là mô phỏng và rút gọn cho anh em dễ tiếp cận, đây không phải lý thuyết đầy đủ, cần thực hành trên biểu đồ LIVE để nắm bắt diễn biến của Thị
tính chất của nhiều sự kiện
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy
Trường
nên bám theo cấu trúc của thị trường để ➢ Đây không phải khuyến nghị đầu tư AKVSA.COM
nắm được diễn biến giá.
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ
AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS) ➢ Mẫu hình số 1 là mẫu hình cơ bản, được biết đến nhiều nhất khi tìm hiểu phương pháp Wyckoff
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc


HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
Các vùng HL được coi là LPS
➢ Trong mẫu hình này bao gồm đầy đủ các sự kiện tiêu chuẩn của một giai đoạn tích lũy
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không ➢ Sự xuất hiện của Sping đánh dấu dự thay đổi tính chất thị trường (CHOCH)
sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không, ➢ Spring được xác nhận khi giá tạo cấu trúc tăng sau đó đồng thời sự kiện SOS xuất hiện và được xác nhận
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với AKVSA.COM
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR


Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
*
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS) ➢ Mẫu hình số 2 là mẫu hình cơ bản, thường xuyên xuất hiện trên thị trường
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc


HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
Các vùng HL được coi là LPS
➢ Trong mẫu hình này không có sự xuất hiện của Sping
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không ➢ Sự mạnh lên của phe Mua được đánh dấu bằng nỗ lực thất bại quay trở lại biên dưới của Trading Range (*)
sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không, ➢ Thông thường tại vị trí (*) sẽ xuất hiện dấu hiệu hấp thụ cung, và một giai đoạn tích lũy trong khung thời gian nhỏ hơn
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với AKVSA.COM
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR


Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
*
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS)
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc ➢ Mẫu hình số 3 là mẫu hình biến thể của mẫu hình số #1, khi giá hình thành kênh giá bó hẹp (Trading Range chéo)
HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
✓ Các vùng HL được coi là LPS
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính ➢ Trong mẫu hình này có sự xuất hiện của Sping đánh dấu sự thay đổi cấu trúc thị trường (CHOCH)
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không
sell ngược. ➢ Spring được xác nhận khi giá tạo cấu trúc tăng sau đó đồng thời sự kiện SOS xuất hiện và được xác nhận
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không,
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
Phase A Phase B Phase C Phase D Phase E
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC AR
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó Fail Up Thrust
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC SOS
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
ST
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau SC LPS / BU
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao SOW
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
Local Accumulation LPS / BU
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading Right At SOW
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR ➢ Mẫu hình số 4: Là mẫu hình giải thích cho mô hình “Round Bottom” thường thấy trên thị trường
Bước 8: Last Point of Support (LPS)
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc
HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
➢ Sự đặc biệt của mẫu hình này là sự hình thành của SOW trong Phase B nhưng giá từ chối tại các mức giá thấp hơn
✓ Các vùng HL được coi là LPS
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính ➢ Sự thay đổi chiến lược của dòng tiền thông minh thể hiện bằng một giai đoạn tích lũy tại vùng giá thấp sau đó dần hình
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không
sell ngược. thành toàn diện các đặc điểm của mô hình tích lũy.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không,
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần Phase A Phase B Phase C Phase D
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Supply Absorption
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ
AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS) ➢ Mẫu hình số 5: Là mẫu hình biến thể của mẫu hình số #2, Trong mẫu hình này không có sự xuất hiện của Spring
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc


HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
Các vùng HL được coi là LPS
➢ Nỗ lực tăng giá đầu tiên bị từ chối, giá quay trở lại trong Trading Range và xuất hiện dấu hiệu hấp thụ Cung
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không ➢ Tại giai đoạn hấp thụ cung giá giữ nền, có thể tìm thấy cấu trúc tích lũy trong khung thời gian nhỏ hơn
sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không, ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH Phase A Phase B Phase C Phase D Phase E
Bước 2: Selling Climax (SC)
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ
AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS) ➢ Mẫu hình số 5: Là mẫu hình biến thể kết hợp của mẫu hình số #3 và số #4
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc


HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
Các vùng HL được coi là LPS
➢ Nỗ lực tăng giá đầu tiên bị từ chối, giá quay trở lại vượt qua biên dưới của TR tuy nhiên giá từ chối giảm sâu hơn
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không ➢ Giai đoạn hấp thụ cung tại Phase C được hình thành bởi cấu trúc của mẫu hình số #5
sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không, ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Primary Support (PS)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng
xuống hiện tại (Thường xuất hiện với
Volume mua cao), Bước này cũng có thể
đánh dấu là CHoCH
Bước 2: Selling Climax (SC) Phase A Phase B Phase C Phase D Phase E
✓ Giá được đẩy sâu hơn PS với Volume cạn
dần
✓ Bước này xác nhận PS ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục push down với volume
lớn hơn >> chưa phải SC
Bước 3: Secondary Test (ST) của SC
✓ Giá quay trở lại vị trí vùng cầu cùa SC sau đó
quay lên trên
✓ Bước này xác nhận SC
Bước 4: Automatic Rally (AR)
✓ Sau khi xác định được ST của SC, giá bật
tăng, đỉnh của nhịp này xác định biên trên
của Trading Range
Bước 5: Secondary Test pha B (ST-B)
✓ Giá tiếp cận các vùng giá thấp của Trading
Range sau
Bước 6: Spring
✓ Giá vượt qua biên dưới của TR với biên độ
mạnh và Volume cao
✓ Sau đó quay trở lại TR
✓ Phá vỡ qua các vùng Resistance tạm thời
trong TR (Jump Across The Creek - JAC)
✓ Đánh dấu Minor Sight of Strength (mSOS)
Bước 7: Major Sight of Strength (MSOS)
✓ Giá phá qua vùng cao nhất của Trading
Range
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá lưu ý Volume
bán giảm và có sự gia tăng của Volume mua
✓ Tại vùng giá cao nhất của TR tốt nhất có dấu
hiệu Clean Breakout hoặc một vùng tái tích
lũy trong khung thời gian nhỏ nhưng giữ
AKVSA.COM
nền giá gần nửa trên của TR
Bước 8: Last Point of Support (LPS) ➢ Mẫu hình số 5: Là mẫu hình biến thể kết hợp của mẫu hình số #5
✓ Trong giai đoạn đi lên của giá tạo ra cấu trúc


HH và HL liên tiếp > xác nhận xu hướng tăng
Các vùng HL được coi là LPS
➢ Nỗ lực tăng giá đầu tiên giữ được nền giá ở phía trên của Trading Range và hình thành cấu trúc tăng
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi chính
của giá, và bias lúc này chỉ buy khi BackUp không ➢ Thế đánh này thường được AKVSA sử dụng đối với cặp XAU/USD và thường phân tích theo góc nhìn tái tích lũy
sell ngược.
Lưu ý: Spring or bước 6 có thể có hoặc không, ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
chúng ta đánh giá theo cấu trúc của TT diễn biến
trong TR
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng,
thường xuất hiện với volume bán cao và phản
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị
trường (CHoCH)
Bước 2: Buying Climax (BC)
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1
Bước 3: Secondary Test của BC (ST)
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống
✓ Bước này xác nhận BC
Bước 4: Automatic Reaction (AR)
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của
nhịp này xác định biên dưới của TR
Bước 5: Up Thrust (UT)
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên
của Trading Range sau đó quay trở lại với
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện
Breakout)
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY) AKVSA.COM
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm
✓ Các vùng LH được coi là LPSY ➢ Mẫu hình số 1 là mẫu hình cơ bản, được biết đến nhiều nhất khi tìm hiểu phương pháp Wyckoff
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu ➢ Trong mẫu hình này bao gồm đầy đủ các sự kiện tiêu chuẩn của một giai đoạn phân phối
hướng xuống khi giá BackUp.
Lưu ý: ➢ Sự xuất hiện của UTAD đánh dấu dự thay đổi tính chất thị trường (CHOCH)
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang
tính chất của nhiều sự kiện
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy ➢ UTAD được xác nhận khi giá tạo cấu trúc giảm sau đó đồng thời sự kiện SOW xuất hiện và được xác nhận
nên bám theo cấu trúc của thị trường để
nắm được diễn biến giá.
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng,
thường xuất hiện với volume bán cao và phản
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị
trường (CHoCH)
Bước 2: Buying Climax (BC)
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1
Bước 3: Secondary Test của BC (ST)
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống
✓ Bước này xác nhận BC
Bước 4: Automatic Reaction (AR)
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của
nhịp này xác định biên dưới của TR
Bước 5: Up Thrust (UT)
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên
của Trading Range sau đó quay trở lại với
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện
Breakout)
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY) AKVSA.COM
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm ➢ Mẫu hình số 2 là mẫu hình cơ bản, biến thể của mẫu hình số #1
✓ Các vùng LH được coi là LPSY
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi ➢ Trong mẫu hình này không có sự xuất hiện của UTAD
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu
hướng xuống khi giá BackUp. ➢ Cấu trúc thị trường thay đổi đánh dấu bằng nỗ lực quay trở lại biên trên thất bại, dấu hiệu hấp thụ cầu thường xuất hiện ở
Lưu ý:
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang
tính chất của nhiều sự kiện
phase C trước khi hình thành cấu trúc giảm
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy
nên bám theo cấu trúc của thị trường để ➢ SOW xác nhận cho xu hướng xuống
nắm được diễn biến giá.
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng,
thường xuất hiện với volume bán cao và phản
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị
trường (CHoCH)
Bước 2: Buying Climax (BC)
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1
Bước 3: Secondary Test của BC (ST)
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống
✓ Bước này xác nhận BC
Bước 4: Automatic Reaction (AR)
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của
nhịp này xác định biên dưới của TR
Bước 5: Up Thrust (UT)
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên
của Trading Range sau đó quay trở lại với
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện
Breakout)
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY) AKVSA.COM
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm
✓ Các vùng LH được coi là LPSY
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi ➢ Mẫu hình số 3 là mẫu hình biến thể của mẫu hình số #1, khi giá hình thành kênh giá bó hẹp (Trading Range chéo)
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu
hướng xuống khi giá BackUp. ➢ Trong mẫu hình này có sự xuất hiện của UTAD đánh dấu sự thay đổi cấu trúc thị trường (CHOCH)
Lưu ý:
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang
tính chất của nhiều sự kiện
➢ Spring được xác nhận khi giá tạo cấu trúc giảm sau đó đồng thời sự kiện SOW xuất hiện và được xác nhận
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy
nên bám theo cấu trúc của thị trường để
nắm được diễn biến giá.
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng,
thường xuất hiện với volume bán cao và phản Phase A Phase B Phase C Phase D Phase E
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị BC UTAD
trường (CHoCH)
Bước 2: Buying Climax (BC)
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1
Bước 3: Secondary Test của BC (ST)
AR
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống
✓ Bước này xác nhận BC
Bước 4: Automatic Reaction (AR)
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của
nhịp này xác định biên dưới của TR
LPSY
Bước 5: Up Thrust (UT)
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên
của Trading Range sau đó quay trở lại với
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện
Breakout) Shake Out ST SOW
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY) AKVSA.COM
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm ➢ Mẫu hình số 4 là mẫu hình khá đặc biệt với sự cấu thành của mẫu hình tích lũy #3 khi giá tiếp cận vùng cung mạnh nhịp
✓ Các vùng LH được coi là LPSY
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi tăng bị từ chối và hình thành UTAD bắt đầu cho xu hướng xuống
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu
hướng xuống khi giá BackUp. ➢ Trong mẫu hình này có sự xuất hiện của UTAD đánh dấu sự thay đổi cấu trúc thị trường (CHOCH)
Lưu ý:
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang
tính chất của nhiều sự kiện ➢ Spring được xác nhận khi giá tạo cấu trúc giảm sau đó đồng thời sự kiện SOW xuất hiện và được xác nhận
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy
nên bám theo cấu trúc của thị trường để ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
nắm được diễn biến giá.
Bước 1: Preliminary supply (PSY)
✓ Dấu hiệu chững lại đầu tiên của xu hướng tăng,
thường xuất hiện với volume bán cao và phản
ứng giá giảm trong xu hướng tăng được coi là
Phase A Phase B Phase C Phase D
tín hiệu đầu tiên của sự thay đổi tính chất thị
trường (CHoCH)
Bước 2: Buying Climax (BC)
✓ Giá được đẩy cao hơn PSY với volume cạn dần
✓ Bước này xác nhận PSY ở bước 1
✓ Nếu giá vẫn tiếp tục tang với volume lớn hơn
>> Chưa phải là BC >> Quay lại bước 1 LPSY
Bước 3: Secondary Test của BC (ST)
✓ Giá quay lại vùng cung của BC sau đó đi xuống Phase E
✓ Bước này xác nhận BC
Bước 4: Automatic Reaction (AR)
✓ Sau khi BC được xác nhận, giá giảm, đáy của
nhịp này xác định biên dưới của TR
Bước 5: Up Thrust (UT)
✓ Giá nỗ lực tiếp cận / vượt qua vùng biên trên LPSY
của Trading Range sau đó quay trở lại với
Volume thấp hoặc trung bình (Không xuất hiện
Breakout)
Bước 6: Up Thrust After Distribution (UTAD)
✓ Giá tăng hướng đến hoặc vượt qua biên trên
của TR thường có volume cao
✓ Sau nỗ lực vượt qua biên trên và test lại không
SOW
thành, giá quay trở lại bên trong TR.
✓ Sự kiện Break The Ice thường xuyên xuất hiện
Jump
trong giai đoạn giá quay lại trong TR và phá vỡ
qua các vùng Hỗ Trợ (Cầu) bên trong TR.
✓ Các Minor SOW xuất hiện trong giai đoạn này
Bước 7: Major Sign of Weakness (MSOW)
✓ Giá vượt ra khỏi biên dưới của TR
✓ Volume mua giảm và Volume bán tăng
✓ BreakOut biên dưới của TR
Bước 8: Last Point of Supply (LPSY) AKVSA.COM
✓ Trong giai đoạn đi xuống của giá tạo cấu trúc
giảm (LL – LH) >> Xác nhận xu hướng giảm
✓ Các vùng LH được coi là LPSY ➢ Mẫu hình số 5 là mẫu hình phân phối sảy ra ở vùng giá thấp, khi thị trường có dấu hiệu đảo chiều rõ rệt, các nỗ lực đẩy giá
Đến đây chúng ta đã xác định được hướng đi
chính của giá và bias lúc này thuận theo xu
lên vùng cung mới hình thành trong phase A đều thất bại (Jump)
hướng xuống khi giá BackUp. ➢ Một Trading Range nhỏ được hình thành phía dưới vùng cung mạnh mới được xác định (trong phase A)
Lưu ý:
• Trong một nhịp hành động giá có thể mang
➢ Mô hình này có giai đoạn hình thành pha A và B khá giống với mô hình số #4 tuy nhiên không có sự xuất hiện
tính chất của nhiều sự kiện của UTAD do áp lực mạnh từ vùng Cung phía trên
• UTAD có thể không xuất hiện rõ ràng, do vậy ➢ Mô hình được tham khảo bởi nghiên cứu của Prof. Roman Bogomazov (Wyckoff Associates, LLC)
nên bám theo cấu trúc của thị trường để
nắm được diễn biến giá.
➢ Vừa rồi là một số các mẫu hình Phân phối / Tích lũy thường xuyên xuất hiện trên thị trường được các Wyckoffians tổng hợp và
hoàn thiện.

➢ Việc nghiên cứu và học tập theo mẫu hình giúp cho trader mới tiếp cận tới phương pháp Wyckoff có hình dung cơ bản về dáng đi
có thể xảy ra của giá trong tương lai

➢ Tuy nhiên thị trường luôn biến động dựa vào sự vận hành của Cung – Cầu trên thị trường, việc áp đặt mô hình giá trên biểu đồ
thực để đưa ra quyết định đôi khi dẫn đến những quyết định không chính xác. Cần bám sát vào các diễn biến / hành động giá trên
thị trường để hiểu được bản chất trong giai đoạn thị trường hiện tại nhằm giảm tối đa các rủi ro trong giao dịch.

➢ AKVSA không khuyến khích áp đặt hoàn toàn đánh giá thị trường dựa trên các mẫu hình, chỉ nên sử dụng mang tính tham khảo và
chuẩn bị phương án cho các diễn biến có thể xảy ra.

➢ Cần đi sâu tìm hiểu các quy luật cơ bản của Wyckoff trong phân tích kỹ thuật:

➢ Quy luật Cung – Cầu

➢ Quy luật Nhân – Quả

➢ Quy luật Nỗ Lực – Kết Quả

You might also like