You are on page 1of 29

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

HỖ TRỢ KHÁNG CỰ
ĐA KHUNG THỜI GIAN

DIỄN GIẢ: PHẠM THÀNH TRUNG


NỘI DUNG:
I. HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ
1. Giới thiệu
2. Xác định hỗ trợ, kháng cự
3. Các chú ý quan trọng
4. Chiến lược giao dịch với HT-KC
II. PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN
1. Đa khung thời gian là gì
2. Các bước phân tích đa khung thời gian
3. Áp dụng thị trường hàng hóa
I. HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ
I. GIỚI THIỆU HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ

• Ngưỡng HỖ TRỢ (support) và ngưỡng


KHÁNG CỰ (Resistance) là các vùng giá
trong quá khứ mà tại đó giá làm đảo chiều
xu hướng trước đó trong tương lai khi giá
quay trở lại các vùng Hỗ trợ/ kháng cự này
→ Giá có “khả năng”/ “xác suất” cao sẽ
đảo chiều/ phản ứng

Name Here
GIỚI THIỆU HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ
BẢN CHẤT CỦA HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ

• Ngưỡng HỖ TRỢ là vùng giá mà đa số các nhà đầu


tư cho rằng giá đã đủ thấp và bắt đầu mua vào.
→ Lực mua chiếm ưu thế và chiến thắng lực bán làm
HỖ TRỢ
giá đảo chiều tăng
KHÁNG CỰ
• Ngưỡng KHÁNG CỰ là vùng giá mà đa số các nhà
đầu tư cho rằng giá đã cao và bắt đầu bán.
→ Lực bán chiếm ưu thế và chiến thắng lực mua làm
giá đảo chiều giảm
2. XÁC ĐỊNH VÙNG HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ

• Khi giá đi lên và quay đầu giảm, thì vùng đỉnh


cao nhất mới đạt được gọi là vùng kháng cự.
• Khi giá đang giảm sau đó quay đầu tăng, thì
vùng đáy thấp nhất mới tạo ra gọi là vùng hỗ
trợ.

• XU HƯỚNG TĂNG → CÁC ĐÁY/ HỖ TRỢ,


ĐỈNH/ KHÁNG CỰ CAO DẦN

• XU HƯỚNG GIẢM → CÁC ĐÁY/ HỖ TRỢ,


ĐỈNH/ KHÁNG CỰ THẤP DẦN
Name Here
XÁC ĐỊNH VÙNG HỖ TRỢ, KHÁNG CỰ
3- CHÚ Ý ĐỐI VỚI KHÁNG CỰ VÀ HỖ TRỢ
• Hỗ trợ và kháng cự là một vùng, không phải là 1 điểm giá do vậy đôi
khi việc xác định/ vẽ vùng hỗ trợ kháng cự dựa vào kinh nghiệm của
mỗi nhà Đầu tư

• Đừng quá cố gắng vẽ nhiều vùng kháng cự và hỗ trợ, hay tập trung
vào các vùng hỗ trợ/ kháng cự gần nhất trên biểu đồ để tránh bị rối.

• Khi giá phá vỡ hỗ trợ thì hỗ trợ đó sẽ trở thành kháng cự và ngược
lại.
• Cần sử dụng thêm các công cụ kỹ thuật khác để kết hợp với hỗ trợ,
kháng cự nhằm tăng xác suất chiến thắng. Vd như Fibo, mô hình nến
đảo chiều, các đường MA….
CHÚ Ý ĐỐI VỚI KHÁNG CỰ VÀ HỖ TRỢ

Name Here
CHÚ Ý ĐỐI VỚI KHÁNG CỰ VÀ HỖ TRỢ
4- CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VỚI HT - KC

Chiến lược 1: Tìm điểm đảo chiều


Canh bán khi giá chạm vùng kháng cự/ mua
khi giá chạm hỗ trợ
• STP cắt lỗ trên đỉnh cao nhất/ dưới đáy
thấp nhất

• TP gần trên vùng hỗ trợ/ gần dưới vùng


kháng cự
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH VỚI HT - KC
Chiến lược 2: Chờ sự phá vỡ

Chờ giá phá/vượt qua khỏi vùng hỗ trợ,


kháng cự sau đó:

- Mua bán break theo đà phá qua hỗ trợ,


kháng cự

- Chờ giá quay trở lại hỗ trợ/ kháng cự


vừa phá rồi mới mua/ bán
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MỖI CHIẾN LƯỢC
Chiến lược 2: Chờ sự phá vỡ
Chiến lược 1: Tìm điểm đảo chiều
❖ Ưu điểm:
❖ Ưu điểm: - Đi theo xu hướng gần nhất
- Khi chờ giá quay trở lại hỗ trợ/ kháng cự vừa bị phá thì
- Biết được vùng giá để canh mua/ bán
điểm cắt lỗ sẽ ngắn
- Có điểm cắt lỗ rõ ràng ❖ Nhược điểm:
- Phải canh xem giá phá vỡ hỗ trợ/ kháng cự ntn
❖ Nhược điểm:
- Mua break bị lừa bởi phá vỡ thật giả (rất thường hay
- Đi ngược lại xu hướng gần nhất, vùng xảy ra trong thị trường), và điểm cắt lỗ sẽ dài.
hỗ trợ kháng cự có thể không giữ chân - Không có điểm cắt lỗ rõ ràng, mà đặt theo kinh nghiệm,
cảm tính
được giá
- Chờ giá quay trở lại hỗ trợ/ kháng cự vừa phá rồi mới
Name Here mua/ bán có thể bị lỡ cơ hội
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MỖI CHIẾN LƯỢC

Name Here
ÔN TẬP

Đồ thị sảnphẩm
ngô
Giá hiện tại đang
là 542.2

Bạn sẽ làm gì
tiếp theo?
552
556
537
545

Câu trả lời mẫu:


Mua 532
ÔN TẬP
PHÂN TÍCH ĐA KHUNG THỜI GIAN
II. ĐA KHUNG THỜI GIAN LÀ GÌ?

Khi bạn mở một biểu đồ giá, bạn sẽ thấy các lựa chọn về khung thời gian từ MN
(1 tháng) cho đến khung M1 (1 phút).

• Khung thời gian của biểu đồ chỉ đơn giản là có bao nhiêu dữ liệu trong thời
gian đó được thể hiện vào mỗi nến (với biểu đồ nến Nhật)

• Các khung thời gian phổ biến là: M1, M5, M15, M30, H1, H4, D1, W1 vàMN.

• Lưu ý: Nhiều NĐT có sử dụng các khung thời gian không mặc định trên các nền
tảng phân tích và giao dịch như là khung H2, H3, H8, D2, D3 … để phù hợp
hơn với chiến lược giao dịch cá nhân.
1. GIỚI THIỆU ĐA KHUNG THỜI GIAN
• Khi nhắc đến “Giao dịch”, chúng ta đang nói đến việc ĐẶT
LỆNH.

• Vì thế khi nhắc đến “Khung thời gian giao dịch” tức là nói về
“khung thời gian mà chúng ta sẽ đặt lệnh” sau khi PHÂN
TÍCH thị trường.

• Bạn có thể phân tích (áp dụng các công cụ kỹ thuật) trên biểu
đồ ở nhiều khung thời gian khác nhau chỉ để đưa ra kết luận,
thể hiện qua việc Đặt lệnh ở 1 khung thời gian

→ Vào lệnh ở 1 khung thời gian nhưng có thể phân tích ở


Nhiều khung thời gian khác nhau
TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH ĐA KHUNG
• Nhiều nhà giao dịch sẽ thực hiện những phân tích và giao dịch
của họ dựa trên một khung thời gian duy nhất. Vì nhìn 1 khung
thời gian đôi khI đã đủ khó rồi sao lại phải phân tích nhiều
khung thời gian khác nhau ???
→ Việc phân tích đa khung thời gian sẽ chúng ta cái nhìn
toàn cảnh, chính xác hơn mà 1 khung thời gian có thể bị bỏ sót
TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH ĐA KHUNG
TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH ĐA KHUNG

Name Here
CÁC BƯỚC PT ĐA KHUNG THỜI GIAN
❖ Bước 1: Xác định khung thời gian giao dịch
• Khung thời gian giao dịch chính là khung thời gian mà bạn sẽ tìm điểm vào lệnh.
• Chọn khung thời gian giao dịch phù hợp.
VD: Chọn Khung thời gian H1 nếu thấy biểu đồ khung M15 biến động quá nhanh còn biểu đồ khung H4 thì lại quá chậm.
Công việc fulltime và không có nhiều thời gian cho giao dịch, → khung H4 hoặc khung D trở lên.

Đầu tư dài hạn theo tháng, năm → Khung W,M sẽ là lựa chọn cho bạn

❖ Bước 2: Xác định xu hướng trên khung thời gian lớn


• Giả sử ở bước 1, bạn chọn khung thời gian giao dịch là H1.
• Vậy bạn cần xác định xu hướng tối thiểu trên khung thời gian H4, thậm chí D1
❖ Bước 3: Tìm điểm vào lệnh
• Giả sử ở bước 2, bạn đã xác định được xu hướng H4 là XU HƯỚNG TĂNG.
• Bây giờ bạn sử dụng những công cụ phân tích kỹ thuật để tìm điểm vào lệnh trên khung H1 (Có thể vào khung nhỏ hơn M30/M15 để
xem cho rõ và chỉ nên MUA thay vì BÁN (chỉ nên đi cùng chiều với xu hướng lớn)
3. ÁP DỤNG TT HÀNG HÓA - VD 1: LÚA MỲ

• Bước 1: chọn
Khung thời gian
vào lệnh H4

• Bước 2: Xét xu
hướng ở khung
D. Xu hướng
chính là tăng,
hiện giá đang
giảm hồi → tìm
cơ hội MUA
ÁP DỤNG TT HÀNG HÓA - VD 1: LÚA MỲ

• Bước 3: Vào
khung thời gian
nhỏ H4 tìm điểm
vào lệnh

→ Có tín hiệu nến


pinbar ở vùng giá
hỗ trợ → Vào lệnh
MUA
ÁP DỤNG TT HÀNG HÓA - VD 3: NGÔ

• Bước 1: Chọn
Khung vào lệnh
M15

• Bước 2: Xét khung


H1 tìm xu hướng
chính và hỗ trợ
kháng cự

- Xu hướng đang TĂNG,


giá có vẻ đang hồi lại
- Tìm hỗ trợ/ kháng cự
và chờ đợi
ÁP DỤNG TT HÀNG HÓA - VD 3: NGÔ

Bước 3: Vào
Khung thời gian
M15,
- Giá quay lại
vùng kháng cự
- Xuất hiện mô
hình nến đảo
chiều/ có lực
mua

→ Vào lệnh MUA


Thank you!

You might also like