You are on page 1of 53

SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VIỆT NAM

PHÒNG HỘ GIÁ, PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ PHÁI SINH


NỘI DUNG CHÍNH

CÔNG CỤ
BẠN NÊN SỬ TRAO ĐỔI
MỤC ĐÍCH NÀO PHÙ
BẠN LÀ AI DỤNG NHƯ &
CỦA BẠN? HỢP VỚI
THẾ NÀO? THẢO LUẬN
BẠN?
BẠN LÀ AI PHÂN CHIA THEO VAI TRÒ

NHÓM HÀNG THỰC


BẠN LÀ AI

PHÂN CHIA THEO VAI TRÒ

NHÓM HÀNG GIẤY NHÓM HÀNG THỰC


BẠN LÀ AI

PHÂN CHIA THEO MỤC ĐÍCH


BẠN LÀ AI

PHÂN CHIA THEO MỤC ĐÍCH

Trader – Giao dịch

Speculator – Đầu cơ Hedger – Bảo hiểm rủi ro


Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu: Tối thiểu hóa rủi ro

Đánh đổi: Rủi ro lớn Đánh đổi: Chấp nhận mất đi


một phần hoặc toàn bộ lợi
nhuận có thể có được.
BẠN LÀ AI TRADER THEO QUY MÔ

Trader cá nhân Trader quỹ Trader tổ chức


✓ Giao dịch độc lập ✓ Giao dịch độc lập ✓ Giao dịch theo nhóm,
✓ Tự chủ về tài chính hoặc theo nhóm có phân quyền
và thời gian ✓ Chịu giám sát về kết ✓ Chịu giám sát về kết
✓ Tự chủ về tỉ suất lợi quả lãi/lỗ quả lãi/lỗ
nhuận và rủi ro ✓ Rủi ro khi thua lỗ ✓ Ít chịu rủi ro khi thua lỗ
BẠN LÀ AI

TRADER THEO TRƯỜNG PHÁI

Phân tích cơ bản Phân tích kĩ thuật Phân tích kết hợp Phân tích tâm linh
▪ Mùa vụ, sản lượng ▪ Biểu đồ Tháng ▪ Phân tích cơ bản chỉ ▪ Không có kiến thức nền
▪ Nhu cầu tiêu thụ ▪ Biểu đồ Ngày ra hướng mở vị thế ▪ Cảm tính
▪ Xuất nhập khẩu ▪ Biểu đồ 4 Giờ ▪ Phân tích kĩ thuật ▪ Theo số đông
▪ Tồn kho ▪ Biểu đồ 1 Giờ tìm điểm vào – thoát ▪ Cháy tài khoản
▪ Triển vọng ▪ Biểu đồ 1 Phút hợp lý
BẠN LÀ AI FA vs TA

✓ Phân tích giá trị nội tại của hàng hóa ✓ Phân tích biến động giá dựa trên các
✓ Xác định giá trị thực của hàng hóa và dữ liệu lịch sử để dự báo các xu
đánh giá mức độ “undervalue” hay hướng giá trong tương lai
“overvalue” của mức giá hiện tại ✓ Sử dụng đồ thị giá để phân tích
✓ Dựa trên giả định: ✓ Dựa trên giả định:
✓ Biến động của giá không tuân ✓ Biến động giá tuân theo quy luật
theo một quy luật nào ✓ Đã phản ánh đầy đủ các yếu tố
✓ Chỉ có Cung – cầu thực tế của khác
hàng hóa mới có ý nghĩa quan ✓ Các mô hình giá trong quá khứ sẽ
trọng lặp lại trong tương lai
PHÂN TÍCH CƠ BẢN BẠN LÀ AI

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU


✓ Đánh giá được undervalue hoặc − Không chỉ ra được điểm vào vị thế
overvalue − Không đưa ra được mức độ tăng/giảm
✓ Đối với nông sản: − Phân tích cơ bản dài hạn bị hạn chế khi
✓ Nhà phân tích cơ bản có số lượng giao dịch hợp đồng kỳ hạn
lớn − Thông tin khi đưa ra thị trường thường
✓ Hành vi của các nhà đầu tư dựa trên có tác động ngay tới thị trường. Nếu
phân tích cơ bản chiếm ưu thế không biết trước thông tin, sẽ không có
✓ Trong dài hạn, là công cụ tối ưu giúp tác dụng
chỉ ra việc giá sẽ tăng/ giảm
BẠN LÀ AI

TRADER THEO THỜI GIAN GIỮ VỊ THẾ

✓ Nhà đầu tư lướt sóng


✓ Giao dịch trên khung thời gian siêu ngắn,
nhỏ hơn 5 phút
✓ Tần suất giao dịch nhiều lệnh trong ngày
✓ Tập trung vào khoảng thời gian giao dịch
sôi động nhất trong ngày

Scalper
BẠN LÀ AI

TRADER THEO THỜI GIAN GIỮ VỊ THẾ

✓ Nhà đầu tư trong ngày


✓ Vị thế sẽ được tất toán trong ngày, tránh rủi
ro từ gap
✓ Chịu khá nhiều rủi ro vì gặp áp lực về thời
gian và cần giao dịch hầu như cả ngày
✓ Scalper có thể coi là 1 dạng Day Trader
nhưng Day Trader chưa chắc đã là Scalper
Day Trader
BẠN LÀ AI

TRADER THEO THỜI GIAN GIỮ VỊ THẾ

✓ Nhà đầu tư giữ vị thế lâu hơn,


từ 5 ngày đến một vài tuần
✓ Mục tiêu của Swing Trader là
khoản lợi nhuận lớn, bõ với số
vốn và thời gian chờ đợi
✓ Đây cũng là dạng Trader điển
hình của việc gồng lỗ và không
có tính kỷ luật cao
Swing Trader
BẠN LÀ AI

TRADER THEO THỜI GIAN GIỮ VỊ THẾ

✓ Nhà đầu tư giữ vị thế rất lâu, từ 1 – 2


tháng.
✓ Giữ vị thế hợp đồng tương lai giống
như nắm giữ 1 tài sản
✓ Thường giao dịch các hợp đồng
tháng xa
Long-Term Trader ✓ Thường là những người có kinh
Position Trader nghiệm lâu năm và thành công nhất
MỤC ĐÍCH CỦA BẠN LÀ GÌ?
MỤC ĐÍCH CỦA BẠN LÀ GÌ?

LỢI NHUẬN

HÀNG HÓA TRADING HOA HỒNG DỊCH VỤ


HEDGER CÔNG CỤ PHÙ HỢP

SỬ DỤNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN SỬ DỤNG PHÂN TÍCH KĨ THUẬT


▪ Phân tích cung – cầu thị trường ▪ Chỉ sử dụng khung thời gian Daily trở lên
▪ Phân tích triển vọng đầu vào ▪ Không tìm điểm mua. Tìm vùng mua,
▪ Phân tích triển vọng đầu ra khoảng thời gian mua thích hợp
▪ Đưa ra xu hướng giá trong trung – dài hạn ▪ Dùng nhiều Trend Indicator

HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN HỢP ĐỒNG SPREAD


▪ Đây là công cụ hiệu quả nhất đối với ▪ Sử dụng nhiều trong ngành LÚA MÌ
Hedger ▪ Sử dụng trong các thị trường có tính mùa
▪ Giới hạn rủi ro. Đúng với định nghĩa và vụ. Xu hướng giá có sự lặp lại khi vào giai
mục đích của Hedger đoạn gieo trồng – thu hoạch
CÔNG CỤ PHÙ HỢP

HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN


LONG

QUYỀN MUA QUYỀN BÁN


hàng tại 1 mức hàng tại 1 mức
giá cố định giá cố định
trong tương lai trong tương lai

CALL PUT RỦI RO TỐI ĐA = PHÍ GIAO DỊCH


NGHĨA VỤ BÁN NGHĨA VỤ MUA
hàng tại 1 mức hàng tại 1 mức
giá cố định giá cố định
trong tương lai trong tương lai

SHORT
CÔNG CỤ PHÙ HỢP SCALPER

PHÂN TÍCH KĨ THUẬT PHÂN TÍCH CƠ BẢN

✓ Hầu như chỉ sử ✓ Không có ý nghĩa


dụng phân tích kĩ trong giao dịch
thuật 5%
Scalper
✓ Sử dụng các khung ✓ Ngoại lệ. Giao dịch
thời gian rất ngắn, theo xu hướng biến
không quá 5 phút động sau các số
95%
✓ Sử dụng nhiều các liệu báo cáo cực kỳ
Oscillator dao động quan trọng
với setting ngắn
CÔNG CỤ PHÙ HỢP

DAY TRADER
PHÂN TÍCH KĨ THUẬT PHÂN TÍCH CƠ BẢN

✓ Sử dụng phân tích kĩ ✓ Không phân tích


thuật để tìm điểm sâu, nhưng đóng
vào và thoát vị thế vai trò quyết định
hợp lý 40% xu hướng mở vị thế
✓ Sử dụng khung thời trong ngày
60%
gian 1 giờ hoặc 2 giờ ✓ Thường sẽ giao
✓ Giao dịch dựa nhiều dịch theo các báo
vào hỗ trợ - kháng cự cáo quan trọng
kỹ thuật
SWING TRADER CÔNG CỤ PHÙ HỢP

PHÂN TÍCH KĨ THUẬT PHÂN TÍCH CƠ BẢN

✓ Sử dụng phân tích ✓ Phân tích sâu các yếu

kĩ thuật trên các tố cung – cầu của mặt

khung giờ dài hạn, hàng


30% ✓ Đánh giá trạng thái dư
ít nhất là Daily
✓ Sử dụng các công cung – thiếu hụt cung

cụ có tính chính xác 70% để mở vị thế

cao, dùng để ✓ Đánh giá mức độ

confirm tín hiệu từ overvalue – undervalue

phân tích cơ bản của giá hàng hóa


CÔNG CỤ PHÙ HỢP POSITION TRADER

PHÂN TÍCH KĨ THUẬT PHÂN TÍCH CƠ BẢN

✓ Sử dụng phân tích ✓ Phân tích yếu tố


kĩ thuật trên các mùa vụ, cung – cầu
khung giờ dài hạn, 15% trong dài hạn.
ít nhất là Daily. Có ✓ Không quan tâm tới
thể sử dụng Weekly các báo cáo hàng
✓ Các chỉ báo kĩ thuật tuần. Chỉ quan tâm
85%
sẽ đưa ra vùng giá, các báo cáo hàng
hoặc thời điểm mở tháng, hàng quý,
vị thế hiệu quả hàng năm
ĐẦU TƯ HÀNG HÓA HIỆU QUẢ
ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ 3 BƯỚC CƠ BẢN

CHỌN MẶT HÀNG PHÙ HỢP CHỌN CÔNG CỤ PHÙ HỢP ĐÚNG VAI TRÒ

Chọn mặt hàng giao dịch Chọn việc sử dụng phân tích Giao dịch theo đúng kỷ luật
phù hợp với số vốn, khung kĩ thuật và phân tích cơ bản, và nguyên tắc, phù hợp với
thời gian, tính cách theo tỉ lệ phù hợp vai trò, nhu cầu đề ra

QUY TẮC 5 KHÔNG


✓ Không gồng lãi – Không gồng lỗ
TỒN TẠI
✓ Không giao dịch theo cảm tính QUAN
TRỌNG HƠN
✓ Không giao dịch theo số đông
LỢI NHUẬN
✓ Không nên thay đổi kế hoạch ban đầu
QUẢN LÝ GIAO DỊCH

SẢN PHẨM CẤU TRÚC


NỘI DUNG CHÍNH

Sản phẩm cấu trúc là gì?

Vận dụng thực tế về sản phẩm cấu trúc

Chiến lược giao dịch hợp đồng Quyền chọn


SẢN PHẨM CẤU TRÚC

ĐỊNH NGHĨA

Sản phẩm cấu trúc là Bao gồm các công cụ Thường gắn với chỉ Được thực hiện bằng
một gói đầu tư được phái sinh dựa trên tài số, rổ chứng khoán cách sử dụng một tài
thiết kế sẵn để đáp sản tài sản cở sở và hay hàng hóa và được sản cơ sở kết hợp với
ứng nhu cầu không thường liên kết với lãi thiết kế cho một mục một hoặc nhiều công
thể thực hiện nếu sử suất, tỷ giá. tiêu lợi nhuận/rủi ro cụ phái sinh nhằm
dụng các công cụ tài với độ tùy chỉnh cao. thay đổi các đặc tính
chính tiêu chuẩn trên về thanh toán và lợi
thị trường. nhuận.
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

MỤC ĐÍCH VÀ RỦI RO

Mục đích Rủi ro

• Bảo hiểm rủi ro biến động giá • Rủi ro thanh khoản


• Tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động • Rủi ro đối tác
đầu tư • Rủi ro minh bạch giá
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ

Tình huống giả định

Tên công ty: Công ty A


Ngành nghề kinh doanh: Xuất khẩu cà phê
Tình huống giả định như sau:
- Mỗi tháng, Công ty A thường bán 1,000 tấn hạt cà phê Robusta.
- Công ty lo ngại về việc biến động giá mạnh, đặc biệt là khi giá cà phê giảm.
- Công ty đang tìm cách để bán hạt cà phê Robusta vào tháng 9 năm 2023 dựa theo giá hợp đồng tương lai của
sàn ICE EU.
- Hợp đồng KHTC cà phê Robusta tháng 9/2023 đang được giao dịch với mức giá 1,600 USD/tấn và Công ty hi
vọng sẽ bán được với giá bằng hoặc tốt hơn.
- Vậy đâu là cách để phòng vệ rủi ro trong tình huống này ?
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

Tình huống 1 - Không thực hiện bảo hiểm giá

Dòng tiền đối với


Lãi lỗ đối với 1,000 tấn
Giá cà phê tháng 1,000 tấn
9/2023
Giao hàng thực Không làm gì cả

Giá thanh toán cà phê ở


Thu được $1,500,000 Lỗ $100,000
mức $1,500

Giá thanh toán cà


Thu được $1,600,000 Không phát sinh lãi/lỗ
phê ở mức $1,600

Giá thanh toán cà


Thu được $1,700,000 Lãi $100,000
phê ở mức $1,700
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

Tình huống 2 - Sử dụng hợp đồng KHTC


Công ty A thực hiện Bán 1,000 tấn (100 lots) hợp đồng KHTC Cà phê Robusta tháng 9 tại giá $1,600/tấn
Dòng tiền đối với 1,000 tấn
Giá cà phê
Hợp đồng KHTC Lãi lỗ kết hợp
tháng 9/2023 Giao hàng thực Kết hợp
(Futures)
Giá thanh toán cà phê ở
Thu được $1,500,000 Lãi $100,000 Thu được $1,600,000 Không phát sinh lãi/lỗ
mức $1,500
Giá thanh toán cà phê ở
Thu được $1,600,000 Không có lãi lỗ Thu được $1,600,000 Không phát sinh lãi/lỗ
mức $1,600
Giá thanh toán cà phê ở
Thu được $1,700,000 Trả lỗ $100,000 Thu được $1,600,000 Không phát sinh lãi/lỗ
mức $1,700

• Người bán được bảo vệ khi giá cà phê giảm


• Khi sử dụng hợp đồng KHTC, người bán sẽ khóa được giá bán. Điều này giúp cho người bán tránh
được rủi ro khi giá giảm, nhưng đồng thời cũng không thu được lời khi giá tăng.
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

Tình huống 3 - Sử dụng hợp đồng quyền chọn


Công ty A thực hiện mua quyền chọn bán 1,000 tấn (100 lots) Cà phê Robusta tại mức giá thực hiện
$1,600/tấn, với mức phí quyền chọn (premium) $28/tấn

Dòng tiền đối với 1,000 tấn


Giá cà phê
Hợp đồng quyền chọn Lãi lỗ kết hợp
tháng 9/2023 Giao hàng thực Kết hợp
(Options)
Giá thanh toán cà phê ở Lãi $72,000
Thu được $1,500,000 Thu được $1,572,000 Lỗ $28,000
mức $1,500 ($100,000 – $28,000)
Giá thanh toán cà phê ở Trả phí quyền chọn
Thu được $1,600,000 Thu được $1,572,000 Lỗ $28,000
mức $1,600 $28,000
Giá thanh toán cà phê ở Trả phí quyền chọn
Thu được $1,700,000 Thu được $1,672,000 Lãi $72,000
mức $1,700 $28,000

• Người bán được bảo vệ khi giá cà phê giảm, đồng thời có khả năng kiếm lời khi giá cà phê tăng.
• Trong trường hợp người bán dự kiến ​giá cà phê sẽ tăng, người bán có thể cân nhắc trả phí quyền
chọn (một dạng “bảo hiểm”) để đạt được mục tiêu bảo vệ giá giảm trong khi duy trì đà tăng của thị
trường đang tăng giá.
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

Tình huống 4 - Sử dụng sản phẩm cấu trúc


Công ty A thực hiện mua Zero Cost Collar 1,000 tấn Cà phê Robusta tại mức giá 1,550/1,657 (Mua
quyền chọn bán tại giá 1,550 và Bán quyền chọn mua tại giá 1,657 không mất chi phí quyền chọn)

Giá cà phê Dòng tiền đối với 1,000 tấn


Lãi lỗ kết hợp
tháng 9/2023 Giao hàng thực Sản phâm cấu trúc Kết hợp
Giá thanh toán cà phê ở Lãi 50,000$
Thu được 1,500,000$ Thu được 1,550,000$ Lỗ 50,000$
mức 1,500$ (1,550,000$ – 1,500,000$)
Giá thanh toán cà phê ở
Thu được 1,600,000$ Không phát sinh lãi/lỗ Thu được 1,600,000$ Không phát sinh lãi lỗ
mức 1,600$
Giá thanh toán cà phê ở Lỗ 43,000$
Thu được 1,700,000$ Thu được 1,657,000$ Lãi 57,000$
mức 1,700$ (1,700,000$ - 1,657,000$)

• Người bán được bảo vệ khi giá cà phê giảm, đồng thời có khả năng kiếm lời khi giá cà phê tăng.
• Người bán kỳ vọng giá cà phê sẽ tăng trong thời gian phòng vệ. Để tránh phải trả phí quyền chọn trả
trước, người bán có thể sử dụng cấu trúc Zero Cost Collar để được bảo vệ giá giảm và có mức lãi
được xác định trước khi giá tăng với mức phí quyền chọn bằng không.
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

Tổng hợp các phương án phòng vệ giá cho Công ty A

So sánh lãi/lỗ dựa trên giá trị hàng hoá ở mức giá $1,600/tấn

Giá cà phê Sử dụng Sử dụng


Không thực hiện Sử dụng
tháng 9/2023 Hợp đồng quyền chọn Sản phẩm cấu trúc
phòng vệ Hợp đồng KHTC

Giá thanh toán cà phê ở


Lỗ 100,000$ Không phát sinh lãi/lỗ Lỗ 28,000$ Lỗ 50,000$
mức 1,500$

Giá thanh toán cà phê ở Không phát sinh lãi/lỗ Không phát sinh lãi/lỗ Không phát sinh lãi/lỗ
Lỗ 28,000$
mức 1,600$

Giá thanh toán cà phê ở Không phát sinh lãi/lỗ


Lãi 100,000$ Lãi 72,000$ Lãi 57,000$
mức 1,700$
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN
TRONG SẢN PHẨM CẤU TRÚC
SẢN PHẨM CẤU TRÚC

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Tình huống giả định

Tên công ty: Công ty A


Ngành nghề kinh doanh: Xuất khẩu cà phê
Tình huống giả định như sau:
- Mỗi tháng, Công ty A thường bán 1,000 tấn hạt cà phê Robusta.
- Công ty lo ngại về việc biến động giá mạnh, đặc biệt là khi giá cà phê giảm.
- Công ty đang tìm cách để bán hạt cà phê Robusta vào tháng 9 năm 2023 dựa theo giá hợp đồng tương lai của
sàn ICE EU.
- Hợp đồng KHTC cà phê Robusta tháng 9/2023 đang được giao dịch với mức giá 1,600 USD/tấn và Công ty hi
vọng sẽ bán được với giá bằng hoặc tốt hơn.
- Vậy đâu là cách để phòng vệ rủi ro trong tình huống này ?
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 1 - Covered Call

Covered Call là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Đang nắm giữ vị thế mua tài sản cơ sở
• Bán quyền chọn mua với giá thực hiện X

- Chiến lược này dành cho nhà đầu tư đang nắm


giữ ngắn hạn tài sản cơ sở (hợp đồng) và không
có kỳ vọng về việc biến động của giá.
- Nhà đầu tư sử dụng việc bán quyền chọn mua
để tận dụng phí quyền chọn trên hợp đồng
đang sở hữu.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 1 - Covered Call

Với giá thị trường St và giá thực hiện quyền chọn X, ta có:
• Khi St < X, người mua quyền chọn mua không thực hiện quyền, người bán hưởng premium.
• Khi St ≥ X, người mua thực hiện quyền, người bán quyền chọn mua không được hưởng lợi khi giá tăng.

Bảng minh hoạ:

St < X St ≥ X

Futures St St

Short Call 0 X – St

Tổng St X
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 2 - Married Put

Married Put là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Đang nắm giữ vị thế mua tài sản cơ sở
• Mua quyền chọn bán với giá thực hiện X

- Chiến lược này dành cho nhà đầu tư muốn


tránh khỏi rủi ro giá giảm khi nắm giữ hợp đồng.
- Nhà đầu tư mua quyền chọn bán tương ứng
với lượng hợp đồng đang sở hữu.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 2 - Married Put

Với giá thị trường St và giá thực hiện quyền chọn X, ta có:
• Khi St < X, người mua quyền chọn bán có thể bán hợp đồng với giá X.
• Khi St ≥ X, người mua quyền chọn bán không thực hiện quyền.

Bảng minh hoạ:

St < X St ≥ X

Futures St St

Buy Put X - St 0

Tổng X St
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 3 - Bull Call Spread

Bull Call Spread là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Mua quyền chọn mua (với giá thực hiện X1, phí quyền chọn
C1)
• Bán quyền chọn mua (với giá thực hiện X2, phí quyền chọn
C2) sao cho (X2 > X1)
- Chiến lược này dành cho nhà đầu tư đang kỳ vọng giá tài sản
cơ sở mà họ đang sở hữu sẽ tăng nhẹ. Bằng cách sử dụng
chiến lược này, nhà đầu tư có thể giảm mức phí quyền chọn
cũng như chốt được mức lãi lỗ mà mình mong muốn.
- Nhà đầu tư mua quyền chọn mua với mức giá thực hiện nhất
định, đồng thời bán một lượng quyền chọn mua tương ứng
với mức giá thực hiện cao hơn.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 3 - Bull Call Spread

• Vì phí quyền chọn (premium) của quyền chọn mua luôn giảm khi giá thực hiện quyền chọn mua tăng => Phí
premium của short call < phí premium của long call (C1 < C2).
Bảng minh hoạ:
Giá thị trường (St) Lãi/lỗ từ Long Call Lãi lỗ từ Short Call Lãi/lỗ kết hợp

St ≥ X2 St – X1 X2 – St (X2 – X1) – (C1 – C2)

X1 ≤ St < X2 St – X1 0 (St – X1) – (C1 – C2)

St < X1 0 0 C2 – C1

Khi lợi nhuận bằng 0, điểm hoà vốn (Break even point – BEP):
St – X1 = C1 – C2 => BEP = St = X1 + C1 – C2
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 4 - Bear Put Spread

Bear Put Spread là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Mua quyền chọn bán (với giá thực hiện X1, phí
quyền chọn P1)
• Bán quyền chọn bán (với giá thực hiện X2,
phí quyền chọn P2) sao cho (X2 < X1)

- Chiến lược này dựa trên kỳ vọng thị giá giảm nhẹ
của tài sản cơ sở.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 4 - Bear Put Spread

Bảng minh hoạ:

Lãi/lỗ từ Long
Giá thị trường (St) Lãi/lỗ từ Short Put Lãi/lỗ kết hợp
Put

St ≤ X2 X1 – St St - X2 X1 – X2 - (P1 – P2)
X2 < St < X1 X1 – St 0 X1 – St - (P1 – P2)

X1 ≤ St 0 0 P2 - P1

Điểm hoà vốn: P1 – P2 = X1 - St


CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 5 - Protective Collar

Protective Collar là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Mua hợp đồng tài sản cơ sở (với giá X0)
• Bán quyền chọn mua (với giá thực hiện X1, phí
quyền chọn C)
• Mua quyền chọn bán (với giá thực hiện là X2, phí
quyền chọn là P) sao cho (X1 > X0 > X2)

- Chiến lược này chấp nhận đánh đổi khả năng không
nhận được mức lợi nhuận lớn khi giá tăng bằng việc
chốt khoản lợi nhuận nhất định để phòng vệ giá giảm.
Put và Call đều ở trạng thái (out of the money) nếu
trường hợp C=P=0 gọi là Zero Cost Collar
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 5 - Protective Collar


Bảng minh hoạ:

Lãi/lỗ từ Short Lãi/Lỗ từ Long


Giá thị trường (St) Lãi/lỗ kết hợp
call put

St ≤ X2 < X0 < X1 0 X2 – X0 (X2 – X0) + (C – P)

X2 < St < X1 0 0 (St – X0) + (C – P)

X2 < X0 < X1 ≤ St X1 – X0 0 (X1 – X0) + (C – P)

• Với X2 < St < X1, Protective Collar không có tác dụng bảo vệ giá, mà chỉ tác dụng kiếm lời bằng phí quyền chọn
• Lỗ tối đa = X2 – X0 + (C – P)
Lãi tối đa = X1 – X0 + (C – P)
• Điểm hoà vốn khi St = X0 + (C – P)
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 6 - Long Straddle

Long Straddle là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Mua quyền chọn mua (với giá thực hiện X, phí quyền
chọn C)
• Mua quyền chọn bán (với cùng mức giá thực hiện X,
phí quyền chọn P), cùng ngày đáo hạn.

- Là chiến lược mang lại lợi nhuận không giới hạn (phụ
thuộc vào biến động lớn của giá) và có mức rủi ro được
giới hạn (bằng mức phí quyền chọn).
- Chiến lược có lợi khi nhà đầu tư cho rằng thị trường
có yếu tố rủi ro cao và có khả năng biến động theo 2
hướng tăng hoặc giảm mạnh.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 6 - Long Straddle


Bảng minh hoạ:

Lãi/lỗ từ Long Lãi/lỗ từ Long


Giá thị trường (St) Lãi / Lỗ kết hợp
Call Put

St < X 0 X - St X – St - (C + P)

St = X 0 0 - (C + P)

St > X St - X 0 St – X - (C + P)

Điểm hoà vốn:


• X – St - (C + P) = 0 => St = X - (C + P)
• St – X - (C + P) = 0 => St = X + (C + P)
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 7 - Long Strangle

Long Strangle là chiến lược NĐT thực hiện khi:


• Mua quyền chọn bán (với mức giá thực hiện X1, phí
quyền chọn C)
• Mua quyền chọn mua (với mức giá thực hiện X2, phí
quyền chọn P), có cùng ngày đáo hạn.

- Sử dụng khi NĐT cho rằng yếu tố rủi ro cao và thị trường
có khả năng biến động theo 2 hướng (tăng/giảm) mạnh.
- Mô hình lợi nhuận của Long strangle phụ thuộc vào
khoảng cách giữa 2 mức giá thực hiện. Khoảng cách này
càng lớn, rủi ro càng ít và để có lợi nhuận giá tài sản cơ sở
phải biến động mạnh.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 7 - Long Strangle


Bảng minh hoạ:

Lãi/lỗ từ Long Lãi/lỗ từ Long


Giá thị trường (St) Lãi / Lỗ kết hợp
Call Put

St < X1​ 0 (X1 – St)​ X1 – St - (C + P)

X1 ≤ St ≤ X2 0 0​ - (C + P)

St > X2 St - X2 0​ St - X2 - (C + P)

Điểm hòa vốn: (X1 - St1) - (C + P) = 0 => St1 = X1 - (C + P)


(St2- X2) - (C + P) = 0 => St2 = X2 + (C + P)
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 8 - Long Call Butterfly

Long Call Butterfly: NĐT đồng thời thực hiện 1 chiến


lược Bull Call Spread và 1 chiến lược Bear Call Spread.
• Mua 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X1
• Bán 2 quyền chọn mua với giá thực hiện X2
• Mua 1 quyền chọn mua với giá thực hiện X3

- Sử dụng khi NĐT cho rằng giá tài sản cơ sở ổn định hoặc
biến động nhỏ
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH

Chiến lược 8 - Long Call Butterfly


NĐT:
• Mua 1 quyền chọn mua ở giá thực hiên X1, phí quyền chọn C1
• Bán 2 quyền chọn mua ở giá thực hiện X2, phí quyền chọn C2
• Mua 1 quyền chọn mua ở giá thực hiện X3, phí quyền chọn C3
Lãi/lỗ từ Long 1 Lãi/lỗ từ Short 2 Lãi/lỗ từ Long 1
Giá thị trường
Call với giá thực Call với giá thực Call với giá thực Lãi/lỗ kết hợp
(St​)
hiện X1 hiện X2 hiện X3
St ≤ X1​ 0 0 0 - (C1 + C3 – 2C2)
X1 < St ≤ X2 St - X1 0​ 0 St - X1 - (C1 + C3 – 2C2)
X2 < St ≤ X3 St - X1 2 (X2 - St) 0 2 X2 - X1 - St - (C1 + C3 – 2C2)

St > X3 St - X1 2 (X2 - St) St - X3 2 X2 - X1 - X3 - (C1 + C3 – 2C2)

Điểm hoà vốn: St1 = X1 + (c1 + c3 - 2c2)


St2 = 2X2 - X1 - (c1+c3-2c2)
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VIỆT NAM

HỎI VÀ ĐÁP

You might also like