You are on page 1of 3

CHƯƠNG 5

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VN


Khái niệm :
Vì sao VN
Tính tất yếu, khách quan của việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN
 Phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của VN trong bối cảnh thế giới
hiện nay. VN chọn KTTT là sự phát triển theo quy luật khách quan từ thấp
tới cao
o VN: lựa chọn nền KTTT từ năm 1986. Có nền tẳng KTTT từ phong
kiến
o Không có mô hình KTTT chung cho mọi quốc gia
 Định hướng xã hội là tất yếu
Do tính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển
Đó là mô hình phù hợp với nguyện vọng nhân dân
 Nhiều mô hình không công bằng
 Nền kinh tế chỉ huy trừng chọn thì kt trì trệ, đời sống nhan cơ cực, nslđ thấp

Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN


Mục tiêu :
 Phát triển llsx
 Xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 Tại sao cần thực hiện cả 5 mục tiêu :
Quan hệ sở hữu và thành phần
 Có chế độ: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng, sở hữu hỗn hợp
 Hiện nay có nhiều hình thức sở hữu (4) : nhà nước, hợp tác xã
 , tư nhân, có vốn đầutuw nước ngoài
 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
 Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
 Các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo
pháp luật
Quan hệ quản lý nền kinh tế
 Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối
 Nhà nước quản lý bằng pháp luật: luật pháp, hành pháp, tư pháp
Quan hệ phân phối
Tại sao VN lại có nhiều hình thức phân phối? Vì có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
chủ thể đóng góp cho nền kinh tế phát triển
 Phân phối theo lao động và hiệu quả (quan trọng) thể hiện tính đóng góp
XHCN
 Theo đóng góp vốn và tài sản
 Theo phúc lợi xã hội và an sinh (quan trọng) ) thể hiện tính đóng góp XHCN

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Hoàn thiện khái niệm thể chế kinh tế thị trường :


Thành tố cấu thành :
 thể hiện tính đóng góp XHCN
 chủ thể tham gia KTTT ĐHXHCN: nhà nước, dn, tổ chức xh
 cơ chế vận hành
o cơ chế cạnh tranh
o cơ chế vận hành các chủ thể tham gia
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Lợi ích kinh tế:
 trình độ phát triển LLSX
 địa vị chủ thể trong QHSX xã hội
 chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
 hội nhập quốc tế
một số quan hệ lợi ích
hiệp hội doanh nhân trẻ giúp các doanh nghiệp liên kết : ngày hiệp hộidoanh nhân
11.10
 quan hệ lợi ích giữa người sử dụng lao động
 quan hệ lợi ích giữa người lao động
 quan hệ lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động
 quna hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
khi thực hiện lợi ích kinh tế phải tuân theo nguyên tắc thị trường, chính sách nhà
nước

You might also like