You are on page 1of 38

Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.

com

Tóm tắt nội dung


Bài viết ngắn này tóm tắt một số vấn đề liên quan tích phân bội và tích phân đường.
Một số hình ảnh được sử dụng từ [Ste12] và [Vũ]. Bài giảng tóm tắt này có sử dụng mã
nguồn latex của tài liệu [Vũ].



c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 1/37


MỤC LỤC

3 Tích phân bội 2 (Tích phân kép) 3

4 Tích phân đường 4


4.1 Tích phân đường loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4


4.1.1 Trường vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4


4.1.2 Định hướng cho đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4.1.3 Định nghĩa tích phân đường loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

c
họ
4.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
LATEX by LE VAN CHANH

4.2.1 Bài tập tích phân đường loại 2 và ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . .


n 20
4.3 Công thức Green . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

4.3.1 Bài tập về Định lý Green . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
iT

Dạng 1. Ứng dụng định Green để tính diện tích . . . . . . . . . . . . . . 34


hỏ

Tài liệu tham khảo 37


tự
A kê
Li

2
CHƯƠNG
Li
3
Akê
tự
hỏ

3
iT

n
họ
PHÂN KÉP)

c


TÍCH PHÂN BỘI 2 (TÍCH

LATEX by LE VAN CHANH


CHƯƠNG 4 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

4.1 Tích phân đường loại hai


Các công cụ chuẩn bị cho định nghĩa tích phân đường loại 2:


(a) trường vectơ;


(b) định hướng cho đường cong (vết của một đường cong đơn, chính qui);

c
họ
(c) tổng Riemann đại diện cho ’tổng giá trị’ của trường vector theo chiều của đường đi.
LATEX by LE VAN CHANH

n

4.1.1 Trường vectơ
iT

Định nghĩa 1. Cho D là một tập con của R2 . Ánh xạ F : D → R2 được gọi là trường vectơ
trên D.
hỏ

Ký hiệu: F(x, y) = P (x, y)i + Q(x, y)j = (P (x, y, Q(x, y))) = hP (x, y), Q(x, y)i. Viết ngắn
tự

gọn: F = P i + Qj = (P, Q) .
Định nghĩa 2. Cho D là một tập con của R3 . Ánh xạ F : D → R3 được gọi là trường vectơ

trên D.
A

Thí dụ 1 (Trường gradient). ∇f (x, y) = fx (x, y)i + fy (x, y)j


Li

Thí dụ 2. Giả sử các trường vectơ thể hiện vận tốc gió trong mặt phẳng như các hình bên
dưới. Hãy mô tả hướng chuyển động xu hướng của gió? gió có tạo ra cuộn xoáy hay không?

4
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Hình 4.1: Trường vector [Ste12]

Trường vector và đường cong nghiệm


y0 = x + y2


1

c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


0.5
n

0
iT

−0.5
hỏ

−1
tự

−1 −0.5 0 0.5 1

Thí dụ 3 (Trường hấp dẫn). Cho vật có khối lượng M đặt tại gốc tọa độ, G là hằng số hấp
mM G
A

dẫn, F(x) = − x thể hiện lực hấp dẫn tác động lên vật có khối lượng m đặt tại vị trí x
|x|3
Hãy cho biết hướng của trường hấp dẫn.
Li

4.1.2 Định hướng cho đường cong

Cho ϕ : [c, d] → [a, b] là một phép đổi biến. Nếu ϕ0 (t) > 0 với mọi t ∈ [c, d] thì ta nói ϕ bảo toàn
định hướng (orientation-preserving). Nếu ϕ0 (t) < 0 với mọi t ∈ [c, d] thì ta nói ϕ đảo ngược định
hướng (orientation-reversing).
Nếu r : [a, b] → Rn là một đường đi thì r ◦ ϕ là một đường đi cùng vết với r. Ta nói r ◦ ϕ
và r sai khác một phép đổi biến. Ta có kết quả đơn giản sau đây về sự bất biến của tích phân
đường qua một phép đổi biến.
Thí dụ 4. Với đường đi r(t), t ∈ [a, b] thì đường r(a + b − t), t ∈ [a, b], khởi đầu ở r(b) và kết

Giải tích 2 TRANG 5/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

thúc ở r(a), được gọi là đường ngược của đường r, kí hiệu là −r. Ta nói đường −r trái chiều với
đường r.

Thí dụ 5. Gọi C là phần nửa trên của đường tròn đơn vị tâm O(0, 0). Xem xét các cách tham
số hóa đường cong:

(a) x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


π
(b) x = cos (2t), y = sin (2t), 0 ≤ t ≤ .
2
(c) x = cos (π − t), y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.
π
Hãy xem xét sự ảnh hưởng khi thay đổi t tăng dần từ 0 → π hoặc t từ 0 → .
2



4.1.3 Định nghĩa tích phân đường loại 2

c
Cho đường cong C là vết của đường đi r : [a, b] → Rn và cho F là một trường vectơ xác định

họ
LATEX by LE VAN CHANH

trên vết của r. Ta muốn tính tổng thành phần của trường cùng chiều đường đi.
n
Trong Vật lý, nếu một vật di chuyển theo một đường dưới tác động của một trường lực thì

tổng tác động của lực, tức tổng thành phần của lực cùng chiều chuyển động, được gọi là công
iT

(work) của trường lực. Từ đây, ta sẽ diễn giải tổng tổng thành phần của trường (xem xét như
hỏ

trường lực) cùng chiều đường đi thông qua khái niệm công. (Tất nhiên tổng quát giả định này
không cần và ta cũng không nhất thiết dựa vào bài toán xác định công để trình bày phần tiếp
tự

theo.)

# Công là đại lượng dùng để chỉ vận động của một vật thông qua tác động một lực.
A

Tác dụng của công thường có thể thấy là thay đổi vị trí của một vật, hoặc làm biến dạng
Li

vật hoặc làm tăng vận tốc của vật.

Nếu một lực tác động lên vật nhưng không làm vật di chuyển vật thì không tạo ra công.

Chỉ có thành phần của lực theo phương chuyển động ở điểm đó thì mới gây ra công.

# Xét một số trường hợp đặc biệt:


™ Một lực không đổi F cùng phương với phương chuyển động của vật bị kéo theo

phương thẳng và khiến vật dịch chuyển một đoạn một đoạn d (độ dời d ). Công
được tính bởi công thức A = F · d.

Giải tích 2 TRANG 6/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI


˜ Một lực không đổi F hợp phương với phương chuyển động của vật bị kéo theo

phương thẳng một góc θ và khiến vật dịch chuyển với độ dời d = ∆ #» r (t). Công
#» #» #»
được tính bởi công thức A = Fs · d = F · d .

Lưu ý rằng chỉ có lực thành phần F s , cùng phương với phương chuyển động của vật, của
#» #» #» #» #» #» #» #»
F sinh công, công này là công của lực F . Công của lực bằng | F | cos( F , d )| d | = F · d .
Hình 4.2a minh họa cho trường hợp công dịch chuyển vật từ điểm này đến điểm kia
với lực hằng.



F #»


d
(b) Công (SGK Vật lý lớp 10)

c
(a) Công sinh bởi lực hằng #»

họ
Fs

LATEX by LE VAN CHANH


[Ste12] θ
n


– Một lực thay đổi F kéo vật di chuyển theo đường cong C. Công của lực là tích
iT

phân của thành phần lực cùng phương với tiếp tuyến theo quỹ đạo của vật. Công
thức được thiết lập như bên dưới.
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 7/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Xét một phép chia a = t0 < t1 < · · · < tm = b của [a, b].


F
∆ #»
ri

x #»
Fs
θ


Chú ý


Trên [ti−1 ; ti ] (tương ứng cung P˙i−1 Pi ), ta xấp xỉ công ∆Wi làm cho chất điểm di chuyển

c
trên cung P ˙ i−1 Pi bởi công làm cho chất điểm di chuyển trên đoạn thẳng nối từ Pi−1 đến Pi .

họ
LATEX by LE VAN CHANH

#» #»
" F ( #»
r (t)) ≈ F ( #»
r (t∗i )) . Trên phần đường P
˙ i−1 Pi , trường F có thể được xấp xỉ bằng

trường hằng, đại diện bởi vectơ F (r (t∗i )).


n

" Ta có độ dời ∆ri = r(ti )r(ti−1 ) = (x(ti ) − x(ti−1 ), y(ti ) − y(ti−1 )) .
iT

Áp dụng định lý giá trị trung gian, tồn tại t∗∗ ∗∗∗
i , ti ∈ (ti−1 ; ti ) sao cho
hỏ

x(ti ) − x(ti−1 ) = ∆t · x0 (t∗∗


i ) và y(ti ) − y(ti−1 ) = ∆t · y (ti ) . Do đó
0 ∗∗∗
tự

#»0 ∗∗

∆ri = ∆t · (x0 (t∗∗


i ) , y (ti )) ≈ r (ti ) ∆t.
0 ∗∗∗
(4.1)
A

#» #»
Như vậy ∆Wi ≈ F ( #»
r (t∗i )) · ∆ #»
r i ≈ F ( #»
r (t∗i )) · ∆ #»
r 0 (t∗i ) ∆t.
Li

Do đó ’công’ làm cho chất điểm di chuyển trên C từ #» r (a) đến #»


r (b) là
n m

W = ∆Wi ≈ F ( #»
r (t∗i )) · ∆ #»
r 0 (t∗i )∆t.
X X

i=1 i=1

m
#» #»
Vì F ( #»
r (t∗i )) · ∆ #»
r 0 (t∗i )∆t là tổng Riemann của hàm g(t) = F ( #»
r (t)) · #»
r 0 (t). Do đó, công
X

i=1

của trường lực F làm cho chất điểm di chuyển trên C (ứng với tham số hóa r : [a; b] → R2 )

Z b
chính là F ( #»r (t)) · #» r 0 (t)dt.
a

Giải tích 2 TRANG 8/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI



Hình 4.4

c
họ
 Một lý giải khác cho xấp xỉ ∆ #»

LATEX by LE VAN CHANH


2 r i:

r (ti ) − r (ti−1 )
∆ #»
# »
n
r i = Pi−1 Pi = r (ti ) − r (ti−1 ) = ∆t ≈ r0 (t∗k ) ∆t.

∆t
iT

 Do tính chất liên tục của F và #»


2 r 0 mà tất cả các xấp xỉ đều bị triệt tiêu khi cho qua giới
hạn.
hỏ


tự

Z b
Từ công thức F ( #»
r (t)) · #»
r 0 (t)dt, ta sẽ thấy đó chính là tổng thành phần cùng phương với
a #»
tiếp tuyến của đường cong của F .
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 9/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Định nghĩa 3. Cho F là một trường vectơ trên C được định hướng, và đường cong này có một
tham số hóa đơn chính qui, với định hướng tương thích với định hướng của C, r : [a, b] → Rn .
F · d #»
Z
Tích phân của F trên C được kí hiệu là s và được định nghĩa là:
C

#» #»
Z b
F · d #» F ( #»
r (t)) · #»
Z
s = r 0 (t) dt. (4.2)
C a

Định nghĩa này được mở rộng cho đường khả vi từng khúc theo cách như tích phân đường loại
một.



c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 10/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Vì mỗi đường cong có thể có nhiều cách tham số hóa đơn chính qui nên ta phải đảm bảo
rằng ’định nghĩa’ nhờ vào các tham số hóa đơn chính qui cho đường cong đều phải cho ra cùng
kết quả. Điều này được đảm bảo thông qua định lý sau:
Định lý 1 (tích phân trên đường cong). Với hai cách tham số hóa đơn chính qui có định
hướng tương thích với định hướng của C, vế phải 4.2 đều bằng nhau.

Bằng cách định nghĩa tích phân trên từng đường đi như [Vũ], ta có phát biểu: Tích phân đường
loại hai không thay đổi qua phép đổi biến bảo toàn định hướng và đổi dấu qua phép đổi biến
đảo ngược định hướng. Đó là cơ sở dẫn đến định nghĩa tích phân đường loại 2. Như vậy, định
nghĩa tích phân đường như trên là ’well-define’. Như vậy tích phân đường loại một trên một tập
điểm (đường cong) là vết của một đường đi đơn chính qui nào đó. Để tính tích phân trên một


đường cong ta có thể chọn một đường đi đơn chính qui bất kì để thực hiện tính toán. Đối với
tích phân đường loại hai thì ta được cho thêm một "định hướng" trên đường cong và ta có thể


chọn một đường đi đơn chính qui có cùng định hướng bất kì để tính.

c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 11/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Z
Ví dụ 4.1.1. Tính (xy − 1)dx + x2 ydy với C là phần đường cong y = x2 nối A(−1, 1) đến
C
B(1, 1).

Bài toán 1

Hãy tính tích phân đường


Z
a) F · dr, trong đó F(x, y) = xyi + 3y 2 j, r(t) = 11t4 i + t3 j, 0 ≤ t ≤ 1.
C
Z
b) F·dr, trong đó F(x, y) = ex−1 i+xyj và C được tham số hóa bởi r(t) = t2 i + t3 j,0 ≤
C
t ≤ 1.


Z
2
c) F · dr, trong đó F(x, y) = xyi + sin yj và r(t) = et i + e−t j, 1 ≤ t ≤ 2.


C

c
họ
Ví dụ 4.1.2. Hãy tìm công thực hiện bởi một trường lực F(x, y) = x2 i − xyj và làm một chất
LATEX by LE VAN CHANH

điểm di chuyển trên một phần tư đường tròn r(t) = cos ti + sin tj, 0 ≤ t ≤ π/2.
n

iT

Z
hỏ

Ví dụ 4.1.3. Tính F · dr, trong đó F(x, y) := (xy, x + y) và Γ được tham số hỏa bởi
Γ
r(t) := t, t2 với t : 0 → 1.

tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 12/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI


Ví dụ 4.1.4. Cho trường F (x, y) = (2y, −3x) và C là đường cong y = x2 , định hướng từ (0, 0)

F · d #»
Z
tới (1, 1). Hãy tính I = s.
C
- LỜI GIẢI.
Vì C là một đồ thị, ta có tham số hóa đơn giản cho C là C1 (x) = (x, x2 ), 0 ≤ x ≤ 1.

Ngoài ra, ta cũng có thể dùng các tham số hóa khác như C2 (y) = ( y, y), 0 ≤ y ≤ 1, hoặc
C3 (t) = (ln t, ln2 t), 1 ≤ t ≤ e. Đây đều là các đường đi đơn, chính qui có vết C, theo định
hướng đã cho. Với C1 ,


Z 1

Z 1
4
F · d #»
Z
s = F (C1 (x)) · C10 (x) dx = (2x2 , −3x) · (1, 2x) dx = − .
C1 0 0 3

Với C2 ,


#» #» 1 4
Ç å

Z 1 Z 1
F · d #»


Z
s = F (C2 (y)) · C20 (y) dy = (2y, −3 y) · √ , 1 dy = − .
C2 0 0 2 y 3

c
Với C3 ,

họ

LATEX by LE VAN CHANH


#» #» 1 2 ln t
Z e Z e Å ã
F · d #»
Z
s = F (C3 (t)) · C30 (t) dt =
(2 ln t, −3 ln t) ·
n 2
, dt
C3 1 1 t t

Z e
ln t
2
4 4
= −4 dt = − ln3 t|e1 = − .
iT

1 t 3 3


hỏ
tự

Ví dụ 4.1.5. Tìm công của trường lực F(x, y) = x2 + 2y, 2x + 2y khiến một chất điểm di


chuyển dọc theo đường cong y = x2 từ điểm (1, 1) đến điểm (3, 4).
A

137
Đáp số: (đơn vị công).
3
Li

Đảo chiều định hướng của đường cong làm đổi dấu tích phân đường loại II
Cho đường cong C, ta viết −C là đường cong C nhưng với định hướng ngược lại. Khi đó
Z Z
F · dr = − F · dr,
−C C

Z Z
F · dr = − F · dr,
C −C

Giải tích 2 TRANG 13/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Nếu r(t) với t : a → b là tham số hóa cho C thì −C có thể được tham số hóa bởi r̃(t) = r(a+b−t)
với t : a → b.

Bài toán 2

Cho C là phần parabola y = x2 nối từ điểm (0, 0) đến điểm (1, 1).

a) Phác thảo C và −C.

b) Tìm tham số hóa cho −C.


Z
c) Tính F · dr với F(x, y) = (x + y, x − y) bằng 2 cách.
−C


Nhận xét 1. (a) Có một số cách kí hiệu khác cho tích phân đường loại hai, chẳng hạn
#» #»
Z Z
F·dr, F·dl.


C C

(b) Tích phân đường loại 2 của trường vector F trên đường cong C được định hướng được

c
họ
định nghĩa dựa trên tập các tham số hóa đơn chính qui có cùng định hướng với r.
LATEX by LE VAN CHANH

} VÍ DỤ 1 Xét trường hợp hai chiều, n = 2, với F(x, y) = (P (x, y), Q(x, y)) và r(t) =
n

(x(t), y(t)). Khi đó
iT

Z b
F · d #»
Z
s = [P (x(t), y(t))x0 (t) + Q(x(t), y(t))y 0 (t)] dt.
C a
hỏ

Ta sử dụng hai ký hiệu tích phân mới:


tự

Z Z b
P (x, y) dx = P (x(t), y(t))x0 (t) dt.
C a
A kê

Z Z b
Q(x, y) dy = Q(x(t), y(t))y 0 (t) dt.
C a
Li

Vì thế, người ta thường viết

F · d #»
Z Z
s = P (x, y) dx + Q(x, y) dy.
C C

Một cách hình thức có thể viết

d #»
s = #»
r 0 (t) dt, dx = x0 (t) dt, dy = y 0 (t) dt.

Giải tích 2 TRANG 14/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Chú ý

Z Z Z
f (x, y)ds 6= f (x, y)dy 6= f (x, y)dx.
C C C

Cho đường cong C được định hướng với tham số hóa #» r (t), t : a → b, trương vô hướng f,

trường vector F xác định trên C.
» Z Z b
ds = (x (t)) + (y (t)) dt
2 2
f (x, y)ds = f (x(t), y(t)) (x0 (t)2 + y 0 (t)2 dt
p
0 0
C Z a Z b
dx = x (t)dt
0
f (x, y)dx = f (x(t), y(t))x0 (t)dt


ZC Zab
dy = y 0 (t)dt f (x, y)dy = f (x(t), y(t))y 0 (t)dt


C Z ba
#» #» #»
d #»
s = #» F ( #»
r (t)) · #»
Z
r 0 (t) dt F ·ds = r 0 (t) dt
C a

c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


Bài toán 3
n

Xét hàm F (x, y) = 2x + y 2 và C là phần đường thẳng y = 2x từ (0, 0) đến (1, 2). Tính
iT

Z Z Z
a) F (x, y)dx. b) F (x, y)dy. c) F (x, y)ds.
hỏ

C C C
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 15/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Z
} VÍ DỤ 2 Tính x3 dy − xydx với C là đoạn thẳng nối từ A(−1, 2) đến B(1, 3).
C
Phân tích.
Đường cong tham số cho đoạn nối từ điểm A đến điểm B (định hướng từ A đến B) là

#» # » # » # » # »
r (t) = OA + tBA = (1 − t)OA + tOB ≡ (x(t), y(t)) ,

trong đó t : 0 → 1.
Với đường cong C được tham số hóa bởi #»
r (t) = (x(t), y(t)) với t : a → b.
Z Z b
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = [P (x(t), y(t))x0 (t) + Q(x(t), y(t))y 0 (t)] dt.
C a

- LỜI GIẢI.


Đoạn thẳng AB được định hướng từ A đến B là


# » # »
(x(t), y(t)) = (1 − t)OA + tOB = (1 − t) · (−1, 2) + t · (1, 3) = (2t − 1, t + 2),

c
họ
hay x(t) = 2t − 1, y(t) = t + 2 với t : 0 → 1.
LATEX by LE VAN CHANH

Do đó, n
Z Z 1

x3 dy − xydx = (x(t))3 y 0 (t) − x(t)y(t)x0 (t) dt

C 0
1
iT

Z 1
= (2t − 1)3 − 2(2t − 1)(t + 2) dt = − .

0 3
hỏ


tự

Chú ý
Đoạn thẳng có thể tìm ra bằng nhiều cách khác nhau: từ phương trình chính tắc của đường

thẳng, phương trình tham số của đường thẳng. Khi xA 6= xB , đường thẳng AB có dạng
A

y = ax + b; khi đó, ta có thể ràng buộc điều kiện đường thẳng AB đi qua A và B, ta tìm
được a và b.
Li

- LỜI GIẢI.
Phương trình đường thẳng AB có dạng y = ax + b.
x+5
Vì A(−1, 2) và B(1, 3) nên −a + b = 2 và a + b = 3. Do đó AB : y = .
2
x+5
Như vậy, đoạn thẳng AB được tham số hóa x = x, y = với x : −1 → 1 (x : xA → xB ).
2
Vì thế,

x+5 x(x + 5) 1
Z Z 1 Å ã
x dy − xydx =
3
xd
3
− dx = − . (4.3)
C −1 2 2 3

Giải tích 2 TRANG 16/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Bài toán 4

Tính
Z
(a) 4ydx + 2xdy, với C là đường y = x3 , 0 ≤ x ≤ 1.
C
Z
(b) x2 ydx + xy 2 dy, với C là đường y = x3 đi từ điểm (1, 1) tới điểm (2, 8).
C
Z √  √
(c) x2 y 3 − x dy, C là cung của đường cong y = x từ (1, 1) đến (4, 2).
C
Z
(d) ex dx, C : x = y 3 từ (−1, −1) đến (1, 1).
C
Z
(e) (x + 2y)dx + x2 dy, C gồm các đoạn từ (0, 0) đến (2, 1) và từ (2, 1) đến (3, 0).
C


Bài toán 5


Z  #»
Tính x, y 2 · d l trong mỗi trường hợp của C (được định hướng dương) như sau:

c
C

họ
(a) Đoạn thẳng AB với A(0, 2), B(1, 2).

LATEX by LE VAN CHANH


n
(b) Đoạn đường cong: y = 1 − x2 từ điểm (1, 0) đến điểm (−1, 0).

(c) Hợp 2 đoạn: đoạn đường cong y = 1 − x2 từ điểm (1, 0) đến điểm (−1, 0) và đoạn
iT

thẳng nối (−1, 0) với (1, 0).


hỏ

Bài toán 6
tự

Z
Tính y 2 dx + xdy, trong đó C là
c

(a) C = C1 là đoạn thẳng từ (−5, −3) đến (0, 2).


A

(b) C = C2 là cung của parabol y = 4 − x2 từ (1, 3) đến (−2, 0).


Li

(c) C = C3 là cung của parabol x = 4 − y 2 từ (−5, −3) đến (0, 2).

Bài toán 7
Z
2
Tính F · dr, trong đó F(x, y) = xyi + sin yj và r(t) = et i + e−t j, 1 6 t 6 2.
C

Bài toán 8
Z
Xét F · dr, trong F = 3x2 y 2 i + 2x3 y − 1 j. Tính tích phân đường dọc theo mỗi đường

C
cong từ điểm (0, 0) đến điểm (1, 4).

Giải tích 2 TRANG 17/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

a) y = 4x. c) y = 4x1/2 .

b) y = 4x2 . d) y = 4x3 .

Bài toán 9
Z
Xét F · dr, where F = y 2 i + xyj. Tính tích phân đường dọc theo mỗi đường cong từ
C
điểm (0, 0) đến điểm (1, 2).

a) C1 : y = 2x.

b) C2 : y = 2x2

c) C3 : y = 0 từ (0, 0) đến (1, 0) và phần đường cong x = 1 từ (1, 0) đến (1, 2).



Bài toán 10

c
Z
(a) Tính x3 dy − xydx với C là đoạn thẳng nối từ A(0, −2) đến B(1, 3).

họ
C
LATEX by LE VAN CHANH

Z
(b) Tính (xy − 1)dx + x2 ydy, trong đó C là đường thẳng đi từ A(1, 0) đến B(0, 2).
n
C

Z
(c) Tính (xy − 1)dx + x2 ydy, trong đó C là đường thẳng đi từ B(0, 2) đến A(1, 0).
iT

C
Z
(d) Tính (xy − 1)dx + x2 ydy, trong đó C là nửa trên đường tròn đi từ A(1, 0) đến
hỏ

C
B(−1, 0).
tự

Z
(e) Tính (xy − 1)dx + x2 ydy, trong đó C là nửa trên đường tròn đi từ B(−1, 0) đến
C
A(1, 0).

Z
(f) ydx − y + x2 dy, trong đó C là cung Parabol y = 2x − x2 nằm phía y ≥ 0 và
A


C
định hướng ngược kim đồng hồ.
Li

Z
(g) x2 ydx + x2 dy, trong đó C là là chu tuyến của miền giới hạn bởi các đường
C
y 2 = x, x2 = y và đươc định hướng dương.
Z
(h) (x − y)2 dx + (x + y)2 dy, trong đó C là chu tuyến tam giác OAB với
C
O(0, 0), A(2, 0), B(4, 2), và định hướng theo chiều kim đồng hồ.
Z
(i) (6y + x)dx + (y + 2x)dy, trong đó C là đường tròn (x − 2)2 + (y − 3)2 = 4 với
C
định hướng dương.
Z
(j) xy 2 dx + x2 y + 2x dy, với C là chu tuyến của hình vuông cạnh a, a > 0, và định

C
hướng dương.

Giải tích 2 TRANG 18/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

Z
xdx + ydy
(k) , với C là đường cong trơn không đi qua gốc tọa độ đi từ A(1, 1) đến
C x2 + y 2
B(3, 2).
Z Å ã Å ã
x y
(l) √ 2 + y dx + √ 2 + x dy với C là đường cong trơn định hướng
C x + y2 x + y2
theo chiều ngược kim đồng hồ, không qua gốc tọa đồ và nối A(0, 1) với B(2, 2).

Bài toán 11
2 2
Cho F (x, y) = (y − 2xye−x , e−x + y). Tính tích phân của trường này trên nửa đường
tròn đơn vị đi từ (1, 0) tới (0, 1).

Bài toán 12 Tích phân đường loại 2: 1-15, page 1072, section 16.2, [Ste12]


Tính các tích phân đường sau trên đường cong C cho trước.


Z
(a) x2 dx + y 2 dy, C gồm nửa trên đường tròn x2 + y 2 = 4 từ (2, 0) đến (0, 2) và đoạn
C

c
nối từ (0, 2) đến (4, 3).

họ

LATEX by LE VAN CHANH


Z √
(b) ydx + zdy + xdz, C : x = t, y = t, z = t2 , 0 ≤ t ≤ 4.
n
C

Z
(c) z 2 dx + x2 dy + y 2 dz, C là đoạn thẳng từ (1, 0, 0) đến (4, 1, 2).
C
iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 19/37


LATEX by LE
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.2. BÀI TẬP

4.2 Bài tập


(a) Tính tích phân đường (loại 1+2): 1-15 (TPĐ loại 1), 19-20 (TPĐ loại 2) 16.2/p1072-
1073[Ste12].

Các ứng dụng của tích phân đường:

• Xác định khối lượng (TP đường loại 1): 33, 34, 36 [Ste12, page 1074, section 16.2](liên
kết bài toán xác định khối lượng bằng TP bội).

• Xác định moment (TP đường loại 1): 37-38 [Ste12, page 1074, section 16.2].

• Tính công (TP đường loại 2): 39-47 [Ste12, page 1073, section 16.2]+ 23-24 [Ste12,


page 1082, section 16.3].


(b) Trường bảo toàn- Hàm thế - Công thức Newton- Leibniz: 3-9 [Ste12, page 1081, section

c
16.3].

họ
(c) Định lý Green: 1-14 [Ste12, pages 1089-1090, section 16.4].
n

4.2.1 Bài tập tích phân đường loại 2 và ứng dụng
iT

Bài toán 13
hỏ

Tính
tự

Z
a) xydx + (y − x)dy với C là đường cong y = x3 từ A(0, 0) đến B(2, 8).
C

Z
b) (xy − 1)dx + x2 ydy với C là đường cong 4x + y 2 = 4 từ A(1, 0) đến B(0, 2).
A

C

 x=2−t
Li

Z
c) (2x + 3y)dx + (y + x)dy, trong đó C là cung nối từ điểm A(2; 4)
C  y = t3 + 4
đến điểm B(0; 12).

Z  x=2−t
d) (x + 3y)dx + (x − y)dy, trong đó C là cung nối từ điểm A(0; 6) đến
C  y = t2 + 2
điểm B(2; 2).
Z
(x + y)dx − (x − y)dy
e) với C là đường cong x2 + y 2 = R2 , R > 0.
C x2 + y 2

Giải tích 2 TRANG 20/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.2. BÀI TẬP

Bài toán 14
Z
Tính tích phân đường I = ydx + xdy theo đường cong C với điểm đầu là O(0, 0) và
C
điểm cuối là A(1, 1) nếu

(a) C là đoạn thẳng OA.

(b) Clà cung parabol y = x2 .

(c) C là cung nửa đường tròn tâm (0, 1) và bán kính bằng 1.

Bài toán 15
Z
Tính tích phân I = xdy − ydx theo đường cong C, đi từ A(0, 0) đến B(1, 2).


C

(a) Clà đoạn thẳng AB.


(b) C là cung parabol y = 2x2 .

c
họ
(c) C là đường thẳng gấp khúc nối 3 điểm A, D, B với D(0, 1).

Bài toán 16
n

iT

Z
(a) x3 dx − xydy theo đường cong C là đoạn thẳng nối A(0, −2) đến B(1, 3).
C

1
hỏ

Z
(b) (x − )dy theo đường cong C : y = x2 , với điểm đầu là A(1, 1) và điểm cuối là
C y
B(2, 4).
tự

Z
(c) xdy − ydx theo đường cong C : y = x3 , với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là

C
A(2, 4).
A

Z
x2
(d) 2xydx + x2 dy theo đường cong C : y = , với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối
Li

C 4
là A(2, 1).
Z
x y−x
(e) dx − dy theo đường cong C : y = x2 , với điểm đầu là A(2, 4) và điểm cuối
C y x
là B(1, 1).

Bài toán 17

Tính tích phân


Z
(a) x2 + y 2 dx + xydy, với C là đoạn thẳng từ A(1, 1) đến B(3, 4).

C
Z
(b) xydx theo đường cong C : y = sin x, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối là
C
A(π, 0).

Giải tích 2 TRANG 21/37


LATEX by LE
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.2. BÀI TẬP

y
Z
(c) dx + dy theo đường cong C : y = ln x, với điểm đầu là A(1, 0) và điểm cuối là
C x
B(e, 1).

Z
x
(d) 2xydx − x dy theo đường cong C : y =
2
, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm cuối
C 2
là A(2, 1).
Z
(e) cos ydx − sin ydy theo đường cong C : y = −x, với điểm đầu là A(−2, 2) và điểm
C
cuối là B(2, −2).
Z √
(f) (xy − y 2 )dx + xdy theo đường cong C : y = 2 x, với điểm đầu là O(0, 0) và điểm
C
cuối là A(1, 2).


Z
(g) (x2 − 2xy)dx + (y 2 − 2xy)dy theo đường cong C : y = x2 , với điểm đầu là A(−1, 1)
C


và điểm cuối là B(1, 1).

c
Z
(h) (x2 + y 2 )dx + (x2 − y 2 )dy theo đường cong C : y = 1 − |x − 1|, với điểm đầu là

họ
C
O(0, 0) và điểm cuối là A(2, 0).

(i)
Z
3x
dx −
2y 3
n
dy theo đường cong C : y 2 = x,đi từ A(4, 2) đến B(1, 1).

C y x
iT

Z
(j) dx − y + x2 dy với L là cung parapol y = 2x − x2 nằm phía trên trục Ox theo

L
chiều đồng hồ.
hỏ

Z
(k) (x − y)2 dx + (x + y)2 dy với γ là đường gấp khúc nối O(0, 0) qua A(2, 0) và đến
tự

γ
B(4, 2).

Z
(l) (x + y)dx − x2 + y 2 dy với γ là cung nối A(1, 0) và B(−1, 0) theo các đường sau

A

i) đoạn thẳng nối A với B.


Li

i) nửa trên đường tròn x2 + y 2 = 1.

i) đường gấp khúc từ A, qua C(0, −1) đến B.

Bài toán 18 Tích phân đường loại 2: 1-15, page 1072, section 16.2, [Ste12]

Tính các tích phân đường sau trên đường cong C cho trước.
Z
(a) I = xdy theo đường cong C là nửa đường tròn được xác định bởi x2 + y 2 = a2 , 0 ≤
C
x, đi từ A(0, −a) đến B(0, a).
Z
(b) (ydx + zdy + xdz) với C là những đường thẳng gấp khúc nối từ A(2, 0, 0) đến
C
B(3, 4, 5) và từ B(3, 4, 5) đến C(3, 4, 0).

Giải tích 2 TRANG 22/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.2. BÀI TẬP

Z √  √
(c) x2 y 3 − x dy, C là cung của đường cong y = x từ (1, 1) đến (4, 2).
C
Z
(d) ex dy, C : x = y 3 từ (−1, −1) đến (1, 1).
C
Z
(e) (x + 2y)dx + x2 dy, C gồm các đoạn từ (0, 0) đến (2, 1) và từ (2, 1) đến (3, 0).
C
Z
(f) x2 dx + y 2 dy, C gồm cung tròn x2 + y 2 = 4 từ (2, 0) đến (0, 2) và đoạn thẳng từ
C
(0, 2) đến (4, 3).
Z
(g) xydx + (x − y)dy, trong đó C là đường cong định hướng dương gồm các đoạn
C
thẳng: đoạn nối (0, 0) và (2, 0), và đoạn thẳng nối (2, 0) và (3, 2).


Z √
(h) ydx + zdy + xdz, C : x = t, y = t, z = t2 , 0 ≤ t ≤ 4.
C


Z
(i) z 2 dx + x2 dy + y 2 dz, C là đoạn thẳng từ (1, 0, 0) đến (4, 1, 2).

c
C

họ
Z √ √
(j) (x2 y 3 − x)dy, C là cung đường cong y = x từ (1, 1) đến (4, 2).
C n
Z

(k) ex dx, C là cung của đường cong x = y 3 từ (−1, −1) đến (1, 1).
iT

C
Z
(l) (x + 2y)dx + x2 dy, C là chứa các đoạn thẳng từ (0, 0) đến (2, 1) và từ (2, 1) đến
hỏ

C
(3, 0).
tự

Z
(m) x2 dx + y 2 dy, C chứa cung của đường tròn x2 + y 2 = 4 từ (2, 0) đến (0, 2) được
C

nối tiếp bởi đoạn thẳng từ (0, 2) đến (4, 3).


A

Z
(n) xyeyz dy, C : x = t, y = t2 , z = t3 , 0 ≤ t ≤ 1.
Li

C
Z √
(o) ydx + zdy + xdz, C : x = t, y = t, z = t2 , 0 ≤ t ≤ 4.
C
Z
(p) z 2 dx + x2 dy + y 2 dz, C là đoạn thẳng từ (1, 0, 0) đến (4, 1, 2).
C
Z
(q) (y + z)dx + (x + z)dy + (x + y)dz, C chứa các đoạn thẳng từ (0, 0, 0) đến (1, 0, 1)
C
và từ (1, 0, 1) đến (0, 1, 2).

Giải tích 2 TRANG 23/37


LATEX by LE
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.2. BÀI TẬP

Bài toán 19 Tích phân đường loại 2: 19-20, page 1073, section 16.2, [Ste12]
Z
Tính các tích phân đường F.dr, trong đó đường cong C được cho bởi hàm vectơ r(t).
C

(a) F(x, y) = xyi + 3y 2 j, r(t) = 11t4 i + t3 j, 0 ≤ t ≤ 1.

(b) F(x, y, z) = (x + y)i + (y − z)j + z 2 k, r(t) = t2 i + t3 j + t2 k, 0 ≤ t ≤ 1.

Bài toán 20

Tìm công sinh ra bởi trường lực F (x, y) = x2 i + xyj tác dụng lên một hạt chuyển động
một vòng quanh đường tròn x2 + y 2 = 4 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

Bài toán 21


Tìm công của lực sinh ra bởi trường lực F (x, y) = xi + (y + 2)j khi di chuyển một hạt dọc


theo cung của đường cycloid r(t) = (t − sin t)i + (1 − cos t)j, 0 ≤ t ≤ 2π.

c
Bài toán 22

họ
Tìm công của lực sinh ra bởi trường lực F (x, y) = x2 i + yex j tác dụng lên một hạt di
chuyển dọc theo parabol x = y 2 + 1 từ (1, 0) đến (2, 1).
n

Bài toán 23
iT

Vị trí của một vật có khối lượng m tại thời gian t là r(t) = at2 i + bt3 j, 0 ≤ t ≤ 1.
hỏ

a. Lực tác dụng lên vật tại thời gian t là bao nhiêu?
tự

b. Công sinh ra của lực suốt khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ 1 là bao nhiêu?

Bài toán 24
A

Một người đàn ông nặng 160pound mang một thùng sơn nặng 25 pound lên một cầu thang
xoắn ốc vòng quanh một cái tháp có bán kính 20ft. Nếu cái tháp cao 90ft và người đàn
Li

ông đi đúng ba vòng xoay trèo lên đến đỉnh, thì công sinh ra bởi người đàn ông thắng
được tại trọng lực là bao nhiêu?
Ứng dụng Tích phân đường loại 2 để tính công: 40, 41, 47, page 1074, section 16.2
Bài toán 25 [Ste12]
.

(a) Tính công do lực F(x, y) = x2 i + yex j tác dụng lên chất điểm khiến cho chất điểm
di chuyển từ P (1, 0) đến Q(2, 1) dọc theo đường cong x = y 2 + 1.

(b) Tính công do lực F(x, y, z) = hx − y 2 , y − z 2 , z − x2 i tác dụng lên chất điểm khiến
cho chất điểm di chuyển dọc theo đường thẳng từ P (0, 0, 1) đến Q(2, 1, 0).

Giải tích 2 TRANG 24/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

(c) Chứng minh rằng một trường vector hằng có công bằng 0 khi di chuyển quanh
đường tròn đơn vị đúng một lần. Điều đó còn đúng không nếu xét trường vector
F(x, y) = khx, yi?

4.3 Công thức Green


Công thức Green sẽ cho mối liên hệ giữa tích phân đường và tích phân bội.

Công thức Green cho miền đơn giản


y
y = g(x)


d

c
x = h(y) x = k(y)

họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT

c
y = f (x)
hỏ

a b x
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 25/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Biên của D phải được định hướng tương thích với D. Miêu tả trực quan là: biên được định
hướng sao cho khi đi trên biên thì miền nằm bên tay trái; hoặc: đặt bàn tay phải theo hướng
của biên thì miền nằm ở phía lòng bàn tay; hoặc: đi dọc theo biên theo hướng mà toàn bộ miền
nằm bên tay trái của ra như Hình 4.5 và Hình ??.

Hình 4.5: Định hướng dương [ZW11]



c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự

Hình 4.6: Định hướng dương [MT03]


Định lý 2 (Công thức Green). Cho D là một miền đơn giản theo cả hai chiều với biên trơn
A


tùng khúc được đinh hướng tương thích. Giả sử F = (P, Q) là một trường vectơ trơn trên một
Li

tập mở chứa D. Khi đó

#» x ï ∂Q ∂P ò
F · d #»
Z Z
s = P dx + Q dy = − dxdy.
∂D ∂D
D
∂x ∂y

Giải tích 2 TRANG 26/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Ví dụ 4.3.1.

(a) Cho C là biên của hình vuông [0, 1]2 ⊂ R2 định hướng theo chiều kim đồng hồ. Tính
Z
tích phân x3 dx + (x + sin(2y)) dy.
C
Z Ä ä
(b) Tính tích phân đường 3y − esin x + x9 dx + 7x + y 4 + y 2 + 1 dy với C là đường
 p
C
tròn x2 + y 2 = 4 được định hướng dương.

Ví dụ 4.3.2.


Z
a) Hãy tính x4 dx + xydy, trong đó C là chu tuyến của tam giác với các định


C
(0, 0), (1, 0), (0, 1) và được định hướng dương.

c
b) Tính

họ

LATEX by LE VAN CHANH


Z √
1 + x3 dx + 2xydy,
C n
trong đó C là chu tuyến tam giác được định hướng dương với các đỉnh (0, 0), (1, 0) và

(1, 3).
iT

Z
c) Hãy nghiệm lại định lý Green là đúng với tích phân đường xy 2 dx − x2 ydy, trong đó
hỏ

C
C chứa parabol y = x2 từ điểm (−1, 1) đến (1, 1) và đọan thẳng nối từ điểm (1, 1) đến
(−1, 1).
tự
A kê

I
Ví dụ 4.3.3. Tính x2 + y dx + xydy trong đó L là chu tuyến được định hướng dương của

Li

L
OAB với các đỉnh O(0; 0), A(2; 1) và B(0; 1) bằng 2 cách.
1
Đáp số: − .
3

Công thức Green cho miền không đơn giản

Đối với một miền không đơn giản nhưng có thể được phân chia thành một hội của hữu hạn
những miền đơn giản với những phần chung chỉ nằm trên biên, ta có thể áp dụng công thức
Green cho từng miền đơn giản rồi cộng lại.

Giải tích 2 TRANG 27/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Ứng dụng Định lý Green tính diện tích miền phẳng


x
1. A(D) = dA.
D

2. Tìm các hàm P, Q sao cho Qx − Py = 1.


I I
1I
A(D) = xdy = − ydx = xdy − ydx.
∂D ∂D 2 ∂D



c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 28/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Bài toán 26
Z
Tính tích phân x4 dx + xydy, với C là chu tuyến tam giác có các đỉnh (0, 0),(1,0), (0, 1)
C
và được định hướng dương, bằng cách:

(a) tính trực tiếp;

(b) dùng Định lý Green.

Bài toán 27

Cho C là đường Elip 4x2 + y 2 = 4 được định hướng dương. Tính


Z
(a) (ex sin x + 4y) dx + (ey cos y + 2x − 2y) dy,
C


Z
(b) (ex sin y + 4y) dx + (ex cos y + 2x − 2y) dy.


C

c
Bài toán 28 Bài toán 5-10, page 1090, section 16.4, [Ste12]

họ

LATEX by LE VAN CHANH


Sử dụng Định lý Green để tính tích phân đường dọc theo đường cong được định hướng
Z Ä ä
2
dương. 1 − y 3 dx + x3 + ey dy, trong đó C là biên của miền nằm giữa hai đường
 n
C

tròn x2 + y 2 = 4 và x2 + y 2 = 9.
iT

Bài toán 29

Cho C là đường y = x3 từ điểm (0, 0) tới điểm (1, 1).


hỏ

Z
(a) Tính 3y dx + 2x dy.
tự

C
Z
(b) Dùng câu (a), tính (3y + yex ) dx + (2x + ex + ey ) dy.

C
A

Gợi ý. Sử dụng đường cong phụ.


Li

Bài toán 30
Z
“Sử dụng” Định lý Green để tính tích phân đường cos ydx + x2 sin ydy, trong đó C là
C
các đường từ O(0, 0) đến A(5, 0) đến B((5, 2), và đến C(0, 2).

Bài toán 31

Cho hình thang ABCD với A(0, 0), B(2, 2), C(2, 4) và D(0, 6). “Sử dụng” Định lý Green
Z
để tính tích phân đường I = (sin x + y)dx + (3x + y)dy, trong đó C là đường cong gồm
C
đoạn AB, BC, và CD.

Giải tích 2 TRANG 29/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

x2 y 2
} VÍ DỤ 3 Chia miền Elip (E) : + 2 ≤ 1.
a2 b
(a) Dùng tích phân bội và tính toán trực tiếp để tìm diện tích miền (E).

(b) Dùng tích phân bội và công thức đổi biến để tìm diện tích miền (E).

(c) Sử dụng định lý Green để tìm diện tích miền (E).

4.3.1 Bài tập về Định lý Green

Bài toán 32


Z
(a) Tính (xy + cos x)dx + (xy − y)dy, trong đó C là biên của tam giác với các đỉnh
C


lần lượt là O(0, 0), A(1; 0), B(0; 1); và được định hướng dương.

c
I
(b) Tính (x + y)2 dx + x2 − y 2 dy, với L là chu tuyến của tam giác ABC trong đó


họ
LATEX by LE VAN CHANH

L
A(1, 1), B(2, 1), C(1, 2.
Z
n
(c) Tính 2x(y − 1)dx + x2 dy với C là biên của miền giới hạn bởi các đường: y = x2 ,

C
y = 9; và được định hướng dương.
iT

Z
(d) Tính y 2 dx + x2 dy với C là biên của tam giác giới hạn bởi các đường thẳng
hỏ

C
x = 0, y = 0, x + y = 1 và định hướng dương.
tự

Z
(e) Tính (6y + x)dx + (y + 2x)dy với C là đường tròn (x − 2)2 + (y − 3)2 = 4 và được
C
định hướng dương.
A kê

Bài toán 33

Cho C là đường Elip 4x2 + y 2 = 4 được định hướng dương. Tính


Li

Z
(a) (ex sin x + 4y) dx + (ey cos y + 2x − 2y) dy,
C
Z
(b) (ex sin y + 4y) dx + (ex cos y + 2x − 2y) dy.
C

Bài toán 34

Tính tích phân đường bằng hai phương pháp trực tiếp và sử dụng định lý Green.
I
(a) (x − y)dx + (x + y)dy, C là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ và bán kính 2.
C

Giải tích 2 TRANG 30/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

I
(b) xydx + x2 dy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0, 0), (3, 0), (3, 0) và
C
(0, 1).
I
(c) xydx + x2 y 3 dy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0, 0), (1, 0) và (1, 2).
C

(d) x2 y 2 dx + xydy, C chứa cung của parabol y = x2 từ (0, 0) đến (1, 1) và các đoạn
thẳng (1, 1) đến (0, 1) và từ (0, 1) đến (0, 0).

Bài toán 35

Sử dụng định lý Green để tính tích phân đường dọc theo đường cong định hướng dương.


Z
(a) xy 2 dx + 2x2 ydy, C là các cạnh của tam giác có đỉnh (0, 0), (2, 2) và (2, 4).
C


Z
(b) cos ydx+x2 sin ydy, C là các cạnh của hình chữ nhật có các đỉnh (0, 0), (5, 0), (5, 2)

c
C

họ
và (0, 2).

LATEX by LE VAN CHANH


Z √ n
(c) (y + e x
)dx + (2x + cos y 2 )dy, C là biên của miền được bao quanh bởi các parabol

C
y = x2 và x = y 2 .
iT

Z
(d) y 4 dx + 2xy 3 dy, C là ellipse x2 + 2y 2 = 2.
hỏ

C
Z
(e) y 3 dx − x3 dy, C là đường tròn x2 + y 2 = 4.
tự

C

Z
2
(f) (1 − y 3 )dx + (x3 + ey )dy, C là biên của miền giữa các đường tròn x2 + y 2 = 4 và
A

C
x2 + y 2 = 9.
Li

Bài toán 36
Z
(a) “Sử dụng” Định lý Green để tính tích phân đường cos ydx + x2 sin ydy, trong đó
C
C là các đường từ O(0, 0) đến A(5, 0) đến B((5, 2), và đến C(0, 2).

(b) Cho hình thang ABCD với A(0, 0), B(2, 2), C(2, 4) và D(0, 6). “Sử dụng” Định lý
Z
Green để tính tích phân đường I = (sin x + y)dx + (3x + y)dy, trong đó C là đường
C
cong gồm đoạn AB, BC và CD.

Giải tích 2 TRANG 31/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Bài toán 37 Bài toán 1-4, page 1089, section 16.4, [Ste12]

Tính tích phân bằng hai cách (tính trực tiếp và sử dụng Định lý Green). Nếu không đề
cập thì đường đi đang được định hướng dương ( nghĩa là theo chiều ngược kim đồng hồ).
Z
(a) 2ydx + 3xdy, trong đó D là miền 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 với ∂D được định hướng
∂D
dương.
Z
(b) xydx + xydy, trong đó D là miền 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 với ∂D được định hướng
∂D
dương.
Z
2
(c) x ln ydx, trong đó D là miền 1 ≤ x ≤ 2, ex ≤ y ≤ ex với ∂D được định hướng
∂D
dương.


Z √
(d) 1 + x2 dy, trong đó D là miền −1 ≤ x ≤ 1, x2 ≤ y ≤ 1 với ∂D được định hướng


∂D
dương.

c
họ
Z
(e) (x − y)dx + (x + y)dy, trong đó C là đường tròn với tâm gốc tọa độ và bán kính 2.
LATEX by LE VAN CHANH

C
Z n
(f) xydx + x2 dy, trong đó C là chu tuyến hình chữ nhật với các đỉnh

C
(0, 0), (3, 0), (3, 1), và (0, 1).
iT

Z
(g) x2 y 2 dx + xydy, trong đó C bao gồm cung parabol y = x2 từ (0, 0) đến (1, 1) và
C
hỏ

đoạn thẳng từ điểm (0, 1) đến (0, 0).


I
(h) xydx + x2 dy với C là hình chữ nhật có bốn đỉnh (0, 0), (3, 0), (3, 1), (0, 1) và được
tự

C
định hướng dương.

Z
(i) cos ydx + x2 sin ydy với C là hình chữ nhật có bốn đỉnh (0, 0); (5, 0); (5, 2); (0, 2)
A

C
và được định hướng dương.
Li

Z
(j) xy 2 dx + 2x2 ydy với C là tam giác với ba đỉnh (0, 0), (2, 2), (2, 4) và được định
C
hướng dương.
Z
(k) xydx+x2 y 3 dy, trong đó C là chu tuyến của hình tam giác với các đỉnh (0, 0), (1, 0),
C
và (1, 2).
I
(l) xydx + x2 y 3 dy với C là tam giác với ba đỉnh (0, 0), (1, 0), (1, 2) và được định
C
hướng dương.
I
(m) xe−2x dx + x4 + 2x2 y 2 dy với C là biên của miền nằm ngoài x2 + y 2 = 1 và nằm

C
trong x2 + y 2 = 4.

Giải tích 2 TRANG 32/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

I
(n) xdx + ydy với C gồm đoạn thẳng (0, 1) đến (0, 0), đoạn thẳng (0, 0) đến (1, 0) và
C
cung (P) : y = 1 − x2 từ (1, 0) đến (0, 1) và được định hướng dương.
I Ä √ ä
(o) y + e x dx + 2x + cos y 2 dy với C là đường bao bởi 2 parabol y = x2 và

C
x = y2.

Bài toán 38 Bài toán 5-10, page 1090, section 16.4, [Ste12]

Sử dụng Định lý Green để tính tích phân đường dọc theo đường cong được định hướng
dương.
Z
(a) xy 2 dx + 2x2 ydy, trong đó C là chu tuyến tam giác với các đỉnh (0, 0), (2, 2), và
C
(2, 4).


Z


(b) cos ydx + x2 sin ydy, trong đó C là chu tuyến hình chữ nhật với các đỉnh
C
(0, 0), (5, 0), (5, 2), và (0, 2).

c
họ
√ ä

LATEX by LE VAN CHANH


Z Ä
(c) y + e x dx + 2x + cos y 2 dy, trong đó C là biên của miền bao bởi các parabol

C
y = x2 và x = y 2 .
n

Z
(d) y 3 dx − x3 dy, trong đó C là đường tròn x2 + y 2 = 4.
iT

C
Z Ä √ ä
(e) y + e x dx + 2x + cos y 2 dy, trong đó C là biên của miền bao bởi các parabol

hỏ

C
y = x2 và x = y 2 .
tự

Z Ä ä
2
(f) 1 − y 3 dx + x3 + ey dy, trong đó C là biên của miền nằm giữa hai đường

C
tròn x2 + y 2 = 4 và x2 + y 2 = 9.
A kê

Bài toán 39
#» #»
Li

Cho F (x, y) = 2xy i + x2 j . Gọi T là tam giác với các đỉnh (0, 0), (0, 1), (1, 1), định hướng
F · d #»
Z
ngược chiều kim đồng hồ. Giải thích tại sao s = 0 bằng 3 cách.
T

Bài toán 40 Bài toán 11-14, page 1090, section 16.4, [Ste12]
Z
Sử dụng Định lý Green để tính tích phân đường F.dr. (Kiểm tra hướng đường cong
C
trước khi áp dụng).

(a) F(x, y) = hy cos x − xy sin x, xy + x cos xi, và C là chu tuyến tam giác từ (0, 0), đến
(0, 4) đến (2, 0), và đến (0, 0).
 π  π 
(b) F(x, y) = he−x + y 2 , e−y + x2 i, và C gồm cung y = cos x từ − , 0 đến , 0 và
2 2

Giải tích 2 TRANG 33/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

π   π 
đoạn thẳng từ , 0 đến − , 0 .
2 2
(c) F(x, y) = hy − cos y, x sin yi, và C là đường tròn (x − 3)2 + (y − 4)2 = 4 được định
hướng dương.

(d) F(x, y) = h x2 + 1, arctan xi, và C là chu tuyến tam giác từ (0, 0) đến (0, 1), và đến
(0, 0).

{ Dạng 1. Ứng dụng định Green để tính diện tích


x I I
1I
Area = 1dA = xdy = −ydx = xdy − ydx.
D
∂D ∂D 2 ∂D


Bài toán 41


(a) An ellipse centered at the origin, with its two principal axes aligned with the x and

c
y axes, is given by

họ
LATEX by LE VAN CHANH

x2 y 2
+ 2 = 1.
a2 b n

(b) Find the area enclosed by the curve
iT

x4 + y 4 = 4xy
hỏ

in the first quadrant.


tự

(c) Consider the curve defined by the equation x4 = xy 2 + y 3 .


(i) Use the parameter t defined by y = tx to express the curve in parametric form.
A

(ii) Calculate the area of the leaf.


Li

(d) Use Green’s theorem to find the area of the region D enclosed by the hypocycloid

2 2 2
x3 + y 3 = a3

where a > 0. Note that we may parametrize this curve using

ϕ(t) = a cos3 (t), a sin3 (t) , 0 ≤ t ≤ 2π.




Giải tích 2 TRANG 34/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Bài toán 42 ? Bài toán đẳng chu

Từ sợi dây không giãn không có bề dày và có chiều dài L, L > 0, ta uốn sợi dây thành
một đường cong đơn, trơn và đóng. Chứng minh trong các đường cong như thế thì đường
tròn bao một miền có diện tích lớn nhất.

Gợi ý

Xét một đường cong C đơn, trơn, đóng và có độ dài L được tham số hóa bởi r : [a; b] → R2
với #»
r (t) = (x(t), y(t)) và được định hướng dương.
Ta đặt m = min x(t); M = max x(t). Không mất tổng quát, ta giả sử x(0) = m và
t∈[0;L] t∈[0;L]
p ∈ (0; L) sao cho x(p) = M.
M −m


Xét đường tròn (J) có bán kính r = . Phép tịnh tiến cho phép ta giả sử đường tròn
2
này có tâm O(0, 0). Lúc này m = −M .


Ta
 xét cách tham số đặc biệt cho đương tròn (J) : σ(t) = (x(t), z(t)) với z(t) =

c
họ
nếu 0 < t < p,
p
 r2 − x(t)2

LATEX by LE VAN CHANH


− r2 − x(t)2 nếu p < t < L.
 p
n
Khi đó áp dụng định lý Green, ta có diện tích miền bao bởi C bằng

Z L Z L Z L
iT

y (t)x(t)dt =
0
zx dt +
0
(y 0 x − zx0 ) dt
0 0 0
Z L
= −πr2 + (y 0 x − zx0 ) dt.
hỏ

0
tự

Ngoài ra, một số hướng phức tạp hơn để giải bài toán đẳng chu là sử dụng bất đẳng thức
A

Wirtinger/bất đẳng thức Poincaré hoặc chuỗi Fourier để chứng minh kết quả
Li

Z 2π Å
dy 2
ã Z 2π
dt > y 2 dt.
0 dt 0

Bài toán 43 ?

Hãy tìm một đường cong C đóng, đơn, có chiều dương có tích phân đường
Z
y 3 − y dx − 2x3 dy

C

đạt giá trị lớn nhất.

Giải tích 2 TRANG 35/37


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com 4.3. CÔNG THỨC GREEN

Bài toán 44

∂ 2f ∂ 2f
Cho hàm hai biến f có các đạo hàm riêng liên tục trên R2 và 2
= 2
= 0 trên R2 .
∂x ∂y
Z
∂f ∂f
Chứng minh dx − dy = 0 với D là bất kỳ miền đơn giản loại III với biên trơn
∂D ∂x ∂x
từng khúc và ∂D là chu tuyến của D.



c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 36/37


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[MT03] Jerrold Eldon Marsden and Anthony Tromba. Vector calculus. Macmillan, 2003.

[Ste12] James Stewart. Essential calculus: Early transcendentals. Cengage Learning, 2012.

[Vũ] Huỳnh Quang Vũ. Bài giảng Tích phân bội và Giải tích vectơ. Đại học Khoa học Tự


nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.


[ZW11] Dennis Zill and Warren Wright. Calculus: Early Transcendentals. Jones & Bartlett

c
Learning, 2011.

họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

37
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO



c
họ
n

iT
hỏ
tự
Akê
Li

Giải tích 2 TRANG 38/37

You might also like